1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học thiết lập mạng quan trắc chất lượng môi trường nước mặt cho khu vực nuôi cá tra, basa của tỉnh an giang

165 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT LẬP MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CHO KHU VỰC NUÔI CÁ TRA, BASA CỦA TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN [\ ]^ Bằng tất lòng chân thành, tơi xin gởi lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Hồng Trân NCS Đặng Vũ Bích Hạnh dày cơng truyền đạt kiến thức, tận tình dẫn giúp đỡ thời gian học hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn tất thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TpHCM, người tiếp sức hồn thiện tơi suối thời gian theo học trường hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Jica cho tài liệu giúp đỡ tơi nhiều q trình lấy mẫu An Giang Tôi xin cảm ơn anh chị phịng Quản lý Mơi trường – Sở Tài ngun Môi trường tỉnh An Giang cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Và cuối Gia đình, nơi cho tơi niềm tin chỗ dựa mặt cho đường đời Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2008 Trần Thị Hồng Hạnh ABSTRACT An Giang is a province in the south – west of Viet Nam, a part of Mekong delta, partially located in the Long Xuyen quadrangle It has 104km length border with Cambodia and it’s about 3.535 square kilometre Presently, the basa catfish industry plays an important roles for the development of An Giang economy This industry is developing daily and brings a lot of benefits It brings the wealthy as well as creat the jobs to the local people However, there are threatening factors to the sustainable development Starting with spontaneous production, not only causes unstable supply and demands but also makes affect directly to ecological environment and quality of product is not guaranteed If we don’t have effective tools to manage and monitor environment in above activities then environment will be polluted and affect directly to people health and life as well as province’s socioeconomic development Starting with above issues, “Research on scientific foundation of establishing of environmental monitoring network of surface water quality for An Giang’s basa catfish industry” is implemented to collect data, evaluate vary of surface water quality, find out timely problems that culture activities basa catfish processing cause This help forecast to prevent and overcome environmental risk as well as announce timely to relative organizations and local government to have effective solutions, create sustainable development for aquatic department in general and culture activities basa catfish processing of An Giang in particular TÓM TẮT An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng sông Cửu Long, có phần diện tích nằm vùng Tứ giác Long Xuyên, có biên giới Việt Nam – Campuchia dài 104 km, diện tích tự nhiên 3.535 km2 Hiện nay, ngành nuôi trồng chế biến cá tra, basa giữ vai trò quan trọng kinh tế An Giang Sự gia tăng diện tích ni diễn liên tục theo ngày đem lợi ích lớn cho ngành kinh tế tỉnh, đem lại giàu có cho nhiều hộ gia đình giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động tỉnh Bên cạnh chuỗi nguy đe dọa phát triển ổn định bền vững Bắt đầu từ việc sản xuất tự phát, vừa gây ổn định cung cầu, vừa phá vỡ quy hoạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái chất lượng sản phẩm không đảm bảo Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu đế sớm quản lý giám sát môi trường từ hoạt động tương lai khơng xa, môi trường bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống nhân dân công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thiết lập mạng quan trắc chất lượng môi trường nước mặt cho khu vực nuôi cá tra, basa tỉnh An Giang” thực nhằm thu thập liệu, đánh giá biến động môi trường nước mặt, phát kịp thời cố môi trường hoạt động nuôi gây ra, giúp dự báo phòng chống khắc phục cố môi trường thông báo kịp thời cho ban ngành có liên quan địa phương để có kế hoạch phịng chống, khắc phục nhiễm hiệu quả, tạo điều kiện phát triển bền vững ngành thủy sản nói chung ngành ni cá tra, basa An Giang nói riêng MỤC LỤC Nội dung Trang ABSTRACT TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH AN GIANG 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí tượng thuỷ văn 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản 1.1.2.1 Tài nguyên đất 1.1.2.2 Tài nguyên rừng khoáng sản 1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.1.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế 1.1.3.2 Dân số 12 1.1.3.3 Hệ thống giao thông 12 1.2 HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN (NTTS) VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT CỦA TỈNH AN GIANG 1.2.1 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản định hướng phát triển 13 1.2.1.1 Tình hình phát triển NTTS thời gian qua 13 1.2.1.2 Kế hoạch phát triển NTTS giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 15 1.2.1.3 Các giải pháp thực định hướng phát triển 18 1.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh An Giang 19 1.3 KHÁI NIỆM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ CHỈ TIÊU QUAN TRẮC 1.3.1 Khái niệm quan trắc môi trường 36 1.3.1.1 Định nghĩa 36 1.3.1.2 Mục đích quan trắc 36 1.3.1.3 Phân loại quan trắc 37 1.3.2 Cơ sở khoa học quan trắc chất lượng môi trường nước 38 1.3.2.1 Phân loại trạm quan trắc môi trường nước 38 1.3.2.2 Thiết kế mạng quan trắc chất lượng nước 39 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NTTS 1.4.1 Kinh nghiệm nước quan trắc môi trường 42 1.4.1.1 Quan trắc môi trường Thái Lan 43 1.4.1.2 Quan trắc môi trường Indonesia 44 1.4.1.3 Quan trắc môi trường Thụy Điển 45 1.4.2 Tình hình quan trắc mơi trường Việt Nam 46 1.4.2.1 Tổ chức mạng lưới 46 1.4.2.2 Mạng lưới quan trắc theo Quy hoạch tổng thể Quốc gia 47 1.4.3 Một số nghiên cứu tóm tắt quan trắc mơi trường chất lượng nước NTTS 1.4.3.1 Các nghiên cứu xây dựng mạng quan trắc 48 1.4.3.2 Các nghiên cứu chất lượng nước NTTS 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ VIỆC LẬP MẠNG QUAN TRẮC CHO KHU VỰC 2.1 CÔNG TÁC QUAN TRẮC NƯỚC MẶT CỦA TỈNH TRONG NĂM QUA 2.1.1 Hiện trạng công tác quan trắc môi trường tỉnh An Giang 50 2.1.1.1 Mục đích, phạm vi quan trắc 50 2.1.1.2 Nội dung 50 2.1.1.3 Các pháp lý tiến hành quan trắc 51 2.1.1.4 Tổ chức thực 52 2.1.1.5 Vị trí quan trắc 52 2.1.1.6 Các tiêu phân tích 52 2.1.1.7 Thời gian quan trắc 53 2.1.3 Kết luận công tác quan trắc nước mặt tỉnh thời gian qua 53 2.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ KHU VỰC NUÔI CÁ TRA, BASA 2.2.1 Mơ hình ni 54 2.2.2 Các vấn đề môi trường từ hoạt động nuôi cá tra, basa 56 2.2.2.1 Quy trình ni cá tra, basa 56 2.2.2.2 Tác động đến môi trường hoạt động nuôi cá tra, basa 56 2.3 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT NUÔI CÁ TRA, BASA TẠI XÃ MỸ HÒA HƯNG 62 2.3.1 Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường nước mặt Mỹ Hịa Hưng 63 2.3.1.1 Yếu tố lý học – Hàm lượng cặn không tan 63 2.3.1.2 Các yếu tố hóa học 65 2.3.2 Bùn đáy 71 2.3.3 Kết luận 74 2.3.3.1 Về kết quan trắc chất lượng nước Mỹ Hòa Hưng 74 2.3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quan trắc phương pháp nâng cao độ tin cậy quan trắc 74 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ XÂY DỰNG MẠNG QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CHO KHU VỰC NUÔI CÁ TRA, BASA CỦA AN GIANG SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIS 3.1 ĐỀ XUẤT MẠNG QUAN TRẮC 3.1.1 Mục tiêu 76 3.1.2 Đề xuất tổ chức thực 76 3.1.2.1 Đơn vị thực 76 3.1.2.2 Tiêu chí lựa chọn vị trí quan trắc 76 3.1.2.3 Mô tả chi tiết mạng quan trắc 77 3.1.3 Ngân sách 82 3.1.3.1 Căn pháp lý 82 3.1.3.2 Kinh phí thực 83 3.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUAN TRẮC SỬ DỤNG CÔNG CỤ GIS 3.2.1 Cơ sở xây dựng liệu 84 3.2.1.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng 84 3.2.1.2 Dữ liệu thiết kế mạng lưới quan trắc 85 3.2.2 Các công cụ thao tác Arcview 86 3.2.2.1 Các nút 86 3.2.2.2 Các công cụ (Tools) 87 3.2.3 Các thao tác với phần mềm Arcview 88 3.2.3.1 Tạo mạng lưới quan trắc nước mặt khu vực nuôi cá tra, basa An Giang 90 3.2.3.2 Tạo đồ vị trí quan trắc 92 3.2.3.3 Xem thông tin đối tượng 93 3.2.3.4 Tạo biểu đồ 94 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO NGÀNH NUÔI CÁ TRA, BASA CỦA AN GIANG 4.1 GIẢI PHÁP QUI HOẠCH 97 4.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 98 4.2.1 Kỹ thuật nuôi 98 4.2.1.1 Đối với hình thức ni ao 98 4.2.3.2 Đối với hình thức ni bè 101 4.2.2 Xử lý nước thải 103 4.2.2.1 Hệ thống làm nước thải điều kiện tự nhiên 103 4.2.2.2 Phương án xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng liên tục 104 4.2.2.3 Phương án xử lý sinh học hiếu khí lơ lửng mẻ 106 4.2.3 Xử lý bùn thải 106 4.2.4 Quản lý chất thải rắn 108 4.3 TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 111 4.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 112 4.4.1 Giải pháp pháp lý 112 4.4.2 Giải pháp kinh tế 113 4.4.2.1 Công cụ kinh tế 113 4.4.2.2 Nguồn vốn 114 4.4.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý 115 4.4.3.1 Nâng cao lực nhận thức công tác BVMT cho đội ngũ cán quản lý 115 4.4.3.2 Nâng cao lực quan trắc, phân tích môi trường 116 4.4.4 Giải pháp giáo dục – tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 117 4.4.5 Chương trình hành động 118 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCN : Bán công nghiệp BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT : Bảo vệ mơi trường CHXHCNVN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam COD : Nhu cầu oxy hóa học CN/KCN : Cơng nghiệp/Khu cơng nghiệp DO : Oxy hòa tan ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Tổng sản lượng nội địa 10 GIS : Hệ thống thông tin địa lý 11 KHCN&MT : Khoa học công nghệ môi trường 12 NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 NTTS : Nuôi trồng thủy sản 14 QA : Bảo đảm chất lượng (Quality Assurance) 15 QC : Kiểm soát chất lượng (Quality Control) 16 QLMT : Quản lý môi trường 17 QT&PTMT : Quan trắc phân tích mơi trường 18 SS : Chất rắn lơ lửng 19 TCN : Tiên chuẩn ngành 20 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 21 TCN : Tiêu chuẩn ngành 22 TN&MT : Tài nguyên môi trường 23 TTCN : Tiểu thủ công nghiệp 24 UBND : Ủy ban nhân dân 25 VAC : Vườn ao chuồng Hình Vị trí điểm quan trắc Mỹ Hòa Hưng Phụ lục 3.3 CÁC PHƯƠNG THỨC LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐÃ SỬ DỤNG A ĐỐI VỚI MẪU NƯỚC Phương pháp lấy mẫu − Thiết bị thu mẫu gồm: Bình chứa mẫu nhựa, gầu lấy mẫu, bơm thu mẫu thiết bị thu mẫu tự động Bình chứa mẫu có dung tích lít tráng lần nguồn nước trước lấy mẫu Mẫu nước lấy đầy bình đậy kín nắp Trên bình có ghi đầy đủ chi tiết như: thời điểm lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, loại mẫu,… − Mẫu nước sơng, kênh lấy độ sâu trung bình khoảng 0,5m dòng (riêng làng bè chọn vị trí lấy mẫu làng bè cách đáy bè 0,5m) Mẫu nước ao nuôi lấy độ sâu cách mặt nước khoảng 0,5m ao ni Biện pháp an tồn Vì mẫu quan trắc chất độc hại nên phương tiện phòng hộ chủ yếu găng tay trang chuyên dùng Thời gian lưu trữ bảo quản mẫu Tất mẫu bảo quản lạnh Các thông số: pH, nhiệt độ, DO phân tích sau lấy mẫu Thời gian lưu trữ tối đa mẫu giới hạn khác tối đa 72 Tuy nhiên, mẫu có thêm hóa chất để bảo quản, thời gian lưu mẫu kéo dài Bảng: Phương thức bảo quản thời gian tồn trữ Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản Thời gian tồn trữ tối đa 40C 24 DO (0,7ml H2SO4+1mlNaN3)/300ml; 10 – 200C COD 2ml/l H2SO4 ngày N – NH3 40C, H2SO4, pH

Ngày đăng: 11/02/2021, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước
[2]. Nguyễn Văn Phước, Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
[3]. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà, Giáo trình quản lý chất lượng môi trường, NXB Xây dựng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất lượng môi trường
Nhà XB: NXB Xây dựng
[4]. Trần Vĩnh Phước, GIS – Một số vấn đề chọn lọc, NXB giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS – Một số vấn đề chọn lọc
Nhà XB: NXB giáo dục
[5]. Trần Vĩnh Phước và đồng nghiệp, GIS đại cương – Phần thực hành, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IS đại cương – Phần thực hành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
[6]. Trương Mạnh Tiến, Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. − Báo, tạp chí và các nguồn khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc môi trường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. − Báo
[8]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội thảo Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản thủy sản thời kỳ hội nhập, TpHCM, 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản thủy sản thời kỳ hội nhập
[10]. Châu Thị Đa, Ảnh hưởng môi trường do thức ăn từ các hệ thống nuôi thủy sản trên sông Mêkông tại tỉnh An Giang, Việt Nam, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng môi trường do thức ăn từ các hệ thống nuôi thủy sản trên sông Mêkông tại tỉnh An Giang, Việt Nam
[11]. Đặng Vũ Xuân Huyên, LVThS – Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ngãi – Ngành QLMT, 8/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Nghiên cứu xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ngã
[12]. Hoàng Dương Tùng, Quy hoạch tổng thể về mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020, Trung tâm Quan trắc và Thông tin môi trường – Cục Bảo vệ môi trường, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể về mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020
[13]. Khoa Môi trường đại học Bách Khoa TpHCM, Đề cương dự án Xây dựng dữ liệu các cơ sở gây ô nhiễm môi trường tỉnh An Giang, đề xuất giải pháp quản lý đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương dự án Xây dựng dữ liệu các cơ sở gây ô nhiễm môi trường tỉnh An Giang, đề xuất giải pháp quản lý đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
[14]. Lê Mạnh Tân, Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chất lượng nước nuôi tôm trong các ao nuôi huyện Cần Giờ và đề xuất các biện pháp cải thiện môi trường nước nuôi tôm, TpHCM, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng chất lượng nước nuôi tôm trong các ao nuôi huyện Cần Giờ và đề xuất các biện pháp cải thiện môi trường nước nuôi tôm
[15]. Phạm Ngọc Hồ và đồng nghiệp, Nghiên cứu Quy hoạch mạng lưới các điểm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Hoà Bình, trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên và Sở Tài nguyên môi trường Hoà Bình, 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Quy hoạch mạng lưới các điểm quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Hoà Bình
[16]. Phạm Ngọc Xuân, Nghiên cứu quy hoạch vùng nuôi cá bè trên địa bàn tỉnh An Giang, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy hoạch vùng nuôi cá bè trên địa bàn tỉnh An Giang
[17]. Phạm Ngọc Xuân, Rác thải từ hoạt động chăn nuôi cá bè ở An Giang, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rác thải từ hoạt động chăn nuôi cá bè ở An Giang
[18]. Phạm Ngọc Xuân, Huỳnh Văn Thái, Báo cáo hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt – Nguyên nhân ô nhiễm và các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt tỉnh An Giang, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt – Nguyên nhân ô nhiễm và các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt tỉnh An Giang
[19]. Mai Văn Tài – Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh khu vực miền Bắc (CEDMA), Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý và quan trắc môi trường, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý và quan trắc môi trường
[21]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, Quy hoạch thủy sản An Giang năm 2010, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thủy sản An Giang năm 2010
[7]. Báo sinh viên điện tử Đại học An Giang, bản tin nông nghiệp 18/09/2006 (http://enews.agu.vn) Link
[25]. Trang Nông nghiệp An Giang, truy cập ngày 07/03/2008 (http://sonongnghiep.angiang.gov.vn) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w