BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- LÝ THIÊN DUY ĐẾN CHI PHÍ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ TRONG GIAI ĐOẠN LU ẬN VĂN THẠC SỸ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-
LÝ THIÊN DUY
ĐẾN CHI PHÍ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ TRONG GIAI ĐOẠN
LU ẬN VĂN THẠC SỸ
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-
LÝ THIÊN DUY
ĐẾN CHI PHÍ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ TRONG GIAI ĐOẠN
Chuyên ngành: Xây d ựng Công trình dân dụng và Công nghiệp
Mã s ố chuyên ngành: 60 58 02 08
LU ẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS LÊ HOÀI LONG
Trang 3L ỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này: “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi
Giang “
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ trong luận văn này chưa từng được
văn này mà không được trích dẫn theo quy định
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác
TPHCM , 2015
LÝ THIÊN DUY
Trang 4TÓM T ẮT
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mục đích đảm bảo cho các hộ dân trong Vùng có điều kiện sinh sống an toàn và ổn định
vượt lũ, tác giả đã gởi 128 bảng câu hỏi đến các chuyên gia tư vấn, quản lý dự án trên địa bàn tỉnh An Giang, thu hồi được 49 phản hồi hợp lệ
dân cư vượt lũ trong giai đoạn lập dự án, trong đó có 3 yếu tố tác động từ lớn đến
bình
Để ước lượng chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ, nghiên cứu đã đề xuất
có thêm được công cụ để ước lượng chi phí thực hiện dự án
Trang 5M ỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN 1
L ỜI CẢM ƠN 2
TÓM T ẮT 3
DANH M ỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ 6
DANH M ỤC BẢNG BIỂU 7
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 8
1.1 Giới thiệu chung 8
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 11
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11
1.4 Quy mô nghiên cứu 11
1.5 Đóng góp của nghiên cứu 12
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 13
2.1 Các khái niệm, lý thuyết, kiến thức và mô hình sử dụng 13
2.2 Các nghiên cứu tương tự đã công bố 16
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 Qui trình nghiên cứu 23
3.2 Thu thập dữ liệu 24
3.3 Các công cụ nghiên cứu 24
3.4 Phân tích dữ liệu 24
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ XÂY D ỰNG KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ 31
4.1 Lập bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu 31
4.2 Phân tích dữ liệu 35
4.3 Thu thập dữ liệu 36
4.4 Xử lý bộ số liệu 37
4.5 Đặc điểm bộ dữ liệu 39
CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 41
5.1 Phân tích tương quan 41
Trang 65.3 Phân tích hồi quy 42
5.4 Kết luận 49
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH MẠNG NEURON NHÂN TẠO 50
6.1 Phương pháp huấn luyện mạng 50
6.2 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - identity 50
6.3 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - hyperbolic 51
6.4 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - sigmoid 52
6.5 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - identity 52
6.6 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - hyperbolic 53
6.7 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - sigmoid 54
6.8 Kết luận 55
CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU 56
7.1 Tổng kết 56
7.2 Kiến nghị và hướng phát triển đề tài 57
PH Ụ LỤC 58
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 74
Trang 7DANH M ỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Nhà sàn trước khi lũ về 10
Hình 1.2 Nhà sàn trong mùa lũ 10
Hình 2.1 Neuron của người 15
Hình 2.2 Sơ đồ neuron 15
Hình 2.3 Neuron nhân tạo 15
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23
Hình 3.2 Sơ đồ huấn luyện mạng neuron 30
Hình 5.1 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa 45
Hình 5.2 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa 46
Hình 6.1 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - identity 51
Hình 6.2 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - hyperbolic 51
Hình 6.3 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - sigmoid 52
Hình 6.4 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - identity 53
Hình 6.5 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - hyperbolic 53
Hình 6.6 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - sigmoid 54
Trang 8DANH M ỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1 Các yếu tố chính sơ cấp 31
Bảng 4.2 Các yếu tố chuyên gia bổ sung 34
Bảng 4.3 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng chi phí xây dựng 34
Bảng 4.4 Các trị thống kê của các yếu tố 35
Bảng 4.5 Xếp hạng các yếu tố 36
Bảng 4.6 Các biến trong mô hình hồi quy 37
Bảng 4.7 Tổng hợp bộ số liệu 38
Bảng 5.1 Kết quả phân tích tương quan Spearman 41
Bảng 5.2 Hệ số KMO và kiểm tra Barlett 42
Bảng 5.3 Các biến sau khi áp dụng phân tích thành tố chính 42
Bảng 5.4 Bảng phân tích ANOVA thủ thuật Stepwise 43
Bảng 5.5 Bảng phân tích coefficient thủ thuật Stepwise 44
Bảng 5.6 Bảng tương quan Spearman thủ thuật Stepwise 45
Bảng 5.7 Bảng tính Durbin - Watson thủ thuật Stepwise 47
Bảng 5.8 Thống kê phương trình hồi quy tuyến tính của ba thủ thuật chọn biến Stepwise, Forward, Backward 48
Bảng 5.9 Thống kê các kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính của ba thủ thuật chọn biến Stepwise, Forward, Backward 49
Bảng 6.1 Thống kê kết quả mô hình ANN 54
Trang 9CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Gi ới thiệu chung:
Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những
giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tíc h đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên,
Mekong đứng hàng thứ 10 trên thế giới về lưu lượng nước, thứ 15 về chiều dài và
Trang 10Đồng Tháp Mười, vùng từ giác Long Xuyên - Hà Tiên và một số vùng trũng nhỏ ở
U Minh Đây có thể xem là các hồ chứa thiên nhiên chứa nước lụt trong mùa lũ, góp
Châu:
+ Lũ lớn: Hmax > 4,50 m
+ Lũ nhỏ: Hmax < 4,00 m
ĐBSCL bị ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm, về mùa lũ, lưu lượng sông Mê
người dân sống bám theo đồng ruộng Với địa hình trũng thấp nên gần như toàn bộ đồng ruộng trong khu vực, nhất là các tỉnh đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp, chìm
Trang 11cao hơn mặt đất từ 2 - 3 m nhưng vẫn bị ngập sâu vào những năm lũ lớn, chênh
Hình 1.1 Nhà sàn trước khi lũ về
Hình 1.2 Nhà sàn trong mùa lũ
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mục đích đảm bảo cho các hộ dân trong
bàn
Trang 121.2 Xác định vấn đề nghiên cứu:
1.2.1 Lý do nghiên c ứu:
vượt lũ tại các tỉnh ĐBSCL hầu như là chưa có Thực tế hiện nay, các chủ đầu tư,
dân cư vượt lũ thông qua thiết lập dự toán cơ sở, việc này mất nhiều công sức và
cơ sỏ hạ tầng, chế độ thủy văn … của từng vùng
dân cư vượt lũ từ đó xây dựng công thức ước lượng chi phí khi thực hiện dự án là
1.2.2 Các câu h ỏi nghiên cứu:
lũ?
1.3 M ục tiêu nghiên cứu:
1.4 Quy mô nghiên c ứu:
cư vượt lũ tại tỉnh An Giang
Trang 13- Không gian: thời điểm thu thập số liệu vào tháng 6 đến tháng 7 năm 2013
án
1.5 Đóng góp của nghiên cứu:
nào ước lượng chi phí cho công trình đặc trưng là khu dân cư vượt lũ Thông qua đề
được công cụ để ước lượng chi phí xây dựng
đoạn hình thành dự án, từ đó có thể lên kế hoạch phân bổ vốn đầu tư một cách hợp
lý
Trang 14CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Các khái ni ệm, lý thuyết, kiến thức và mô hình sử dụng:
* Khái ni ệm chi phí đầu tư xây dựng công trình: “chi phí đầu tư xây dựng
Nhà nước” [1]
* Khái ni ệm mẫu: Mẫu là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung
* Phương pháp lấy mẫu thuận tiện: Lấy mẫu thuận tiện được sử dụng
để kiểm tra trước câu hỏi nhằm đảm bảo là các đặc điểm cần thu thập dữ liệu trong
Trang 15được dùng khi bạn muốn có một ước lượng sơ bộ về kết quả bạn quan tâm mà
2.1.1 Mô hình h ồi quy tuyến tính bội:
để giải thích cho biến phụ thuộc Mô hình có dạng như sau:
0 1 1i 2 2i p pi i
Y =β +β X +β X + +β X +e
Trang 162.1.2 M ạng neuron nhân tạo:
Hình 2.1 Neuron của người
thân neuron và đầu ra (axon)
Hình 2.2 Sơ đồ neuron
Mc.Culloch và Pitts vào năm 1943 đề ra cấu trúc cơ bả n của một neuron thứ
Hình 2.3 Neuron nhân tạo
Trang 17xj là đầu ra của neuron thứ j hoặc đầu vào từ môi trường bên ngoài
θi là giá trị ngưỡng của neuron thứ i
Để mạng neuron xử lý tình huống tốt (ở đây là ước lượng) thì mạng neuron
2.2 Các nghiên c ứu tương tự đã công bố:
1 Các nhân t ố thành công của các dự án xây dựng vốn ngân sách
Lưu và Nguyễn (2012) đã trình bày, đánh giá các nhân tố thành công của các
đã chỉ ra 10 nhân tố thành công hàng đầu:
Trang 182 Các nhân t ố ảnh hưởng đến thành quả dự án công trình ngành điện
Vi ệt Nam
động đến dự án và các tiêu chí thành quả của các dự án trong ngành điện Nghiên
thích được 56,1 % sự biến động của biến phụ thuộc Thành quả dự án điện
chưa tiến hành nghiên cứu tác động giữa các nhóm biến độc lập với nhau Các biến định tính trong nghiên cứu còn bị hạn chế có lẽ do các đặc trưng của các dự án Điện
nhà nước quản lý nên không thể phân tích sự khác nhau giữa các dự án thuộc nhà nước và ngoài nhà nước, đây là phần hạn chế của nghiên cứu và cũng là hướng dành
3 Các nhân t ố ảnh hưởng đến sự biến động chi phí của dự án xây dựng
hưởng đến biến động chi phí là nhân tố năng lực các bên thực hiện, nhân tố năng
Trang 19lực bên hoạch định, nhân tố về gian lận và thất thoát, nhân tố kinh tế, nhân tố chính
ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% [10]
đến biến động chi phí của các dự án xây dựng như vấn đề an toàn lao động, bồi thường tổn thất thiệt hại trong triển khai thi công, hình thúc hợp đồng, trình độ áp
[10]
4 Ước lượng chi phí xây dựng chung cư bằng mạng neuron nhân tạo
hai nhóm chính đó là nhóm các yếu tố thể hiện quy mô công trình và nhóm các yếu
tố vật tư
Trang 20phí tương đối cần bỏ ra để đầu tư cho công trình
ra [11]
5 Nghiên c ứu ứng dụng mạng neuron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn
th ầu thi công theo quy trình đấu thầu Việt Nam
- Nhóm công trình
Trang 21- Thời gian thi công
6 Đánh giá kết quả kinh tế - xã hội các khu dân cư vượt lũ ở tỉnh An Giang và thành ph ố Cần Thơ và đề xuất các giải pháp phát triển
vượt lũ tại tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ theo phương pháp so sánh trước –
dân cư vượt lũ đồng thời đề xuất các mô hình quy hoạch xây dựng khu dân cư vượt
7 So sánh chi phí xây d ựng ước tính theo mô hình phân tích hồi quy,
m ạng neuron, và dựa trên lý luận
Trang 22Mô hình hồi quy: 15 biến đầu vào
8 Mô hình d ữ liệu và ứng dụng mạng neuron nhân tạo để dự đoán tổng chi phí xây d ựng công trình
20.8%)
9 Ứng dụng mạng neuron nhân tạo ước tính chi phí xây dựng ban đầu
c ủa các hệ kết cấu của các tòa nhà
, kiểm
Trang 2310 Ứng dụng mạng neuron nhân tạo ước tính chi phí xây dựng đường cao t ốc
đường cao tốc
Trang 24CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên c ứu:
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Xác định đề tài nghiên cứu
Ước lượng chi phí bằng mô
tương tự Đặt vấn đề
Trang 253.2 Thu th ập dữ liệu:
3.3 Các công c ụ nghiên cứu:
khu dân cư vượt lũ
3.4 Phân tích d ữ liệu:
Đưa vào dần (forward selection), loại trừ dần (backward e limination), và hồi quy
* Phương pháp đưa vào dần (forward selection):
Trong phương pháp đưa vào dần, biến đầu tiê n được xem xét để đưa vào phương trình là biến có tương quan th uận hay nghịch lớn nhất với biến phụ thuộc Sau đó kiểm định F đối với giả thiết hệ số của biến được đưa vào bằng 0 sẽ được chương trình tính Để xác định biến này (và mỗi biến tiếp theo) được đưa vào, giá
Trang 26• Tiêu chuẩn thứ nhất là giá trị nhỏ nhất của thống kê F mà một
PIN Trong trường hợp này, một biến đi vào phương trình chỉ khi
hơn hay bằng xác suất mặc định hay một giá trị mà ta chỉ định
phương pháp đưa dần vào sẽ tiếp tục Một khi có một biến được đưa vào thì ta sẽ
nữa [4]
* Phương pháp loại trừ dần (Backward elimination):
là POUT
Trang 27Đầu tiên tất cả các biến độc lập đều được đưa vào mô hình, biến có hệ số tương quan từng phần nhỏ nhất sẽ được kiểm tra đầu tiên Nếu giá trị thống kê F
được tính toán lại mà không có biến độc lập vừa loại Thủ tục sẽ được lập lại cho đến khi nào giá trị F của biến có hệ số tương quan từng phần nhỏ nhất lớn hơn
* Phương pháp chọn từng bước (Stepwise selection):
Đây là phương pháp kết hợp của phương pháp đưa vào dần và loại trừ dần
căn cứ vào tiêu chuẩn ra (FOUT hoặc POUT) giống như thủ tục loại trừ dần trong bước kế tiếp, các biến không ở trong phương trình được xem xét để đưa vào Sau
được loại trừ ra cho đến khi không còn biến nào thỏa điều kiện ra nữa [4]
như sau:
Trang 28trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mô hình [5]
tính :
Trang 29xem xét thật kỹ tất cả những biến thiên mà ta quan sát được Giả sử khi ta tìm đường hồi quy tuyến tính cho các dữ liệu và mô ta phần dư cùng giá trị dự đoán lên
đồ thị mà thấy phần dư của chúng thay đổi theo một trật tự nào đó (có thể là cong
đủ nhiều để phân tích… Vì vậy ta thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau Một
Trang 30d Ki ểm nghiệm giả định về tính độc lập của sai số:
đó là các biến có ảnh hưởng không được đưa hết vào mô hình do giới hạn và mục
trong đo lường các biến các lý do này có thể dẫn đến vấn đề tương quan chuỗi
đến mô hình hồi quy tuyến tính như hiện tượng phương sai thay đổi Đại lượng
[4]
Đại lượng d có giá trị biến thiên trong khoảng 0 đến 4 Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2 [4]
độc lập (đo lường đa cộng tuyến):
phương sai (Variance inflation factor – VIF) để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Trang 313.4.3 Mô hình mạng ANN:
Hình 3.2 Sơ đồ huấn luyện mạng neuron (Phan 2007)
percentage error) để phân tích và đánh giá kết quả
chương tiếp theo sẽ bắt đầu khảo sát và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây ựng khu dân cư vượt lũ
Trang 32CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ XÂY
4.1 L ập bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu :
địa bàn tỉnh An Giang [16], ta thu được dữ liệu sơ cấp là các yếu tố chính cần có khi
* Quy mô: Tùy thuộc vào số hộ gia đình nghèo chưa có nơi ở ổn định hoặc
mô khu vượt lũ có thể bố trí nền nhà ở ổn định, an toàn cho khoảng từ 100 – vài trăm hộ Quy mô nhỏ có thể thể bố trí theo dạng tuyến dân cư với đường giao thông
ở giữa, hai bên bố trí các lô nền nhà liên kế Với quy mô lớn bố trí theo dạng cụm dân cư, 2 hoặc 3 tuyến đường chính song song nhau, kết nối bằng các đường nhánh
Trang 33khoảng 5 x 18 = 90m2 đến 6 x 20 = 120m2, đảm bảo đủ diện tích cất nhà và còn
* V ị trí xây dựng: Ảnh hưởng đến quá trình hình thành, tiến độ thực hiện
để có thể đấu nối dễ dàng đường giao thông và các hệ thống kỹ thuật hạ tầng khác
để giảm chi phí đầu tư Khu đất xây dựng thường được chọn là đất nông nghiệp để
trí khu đất còn ảnh hưởng đến giá thành xây dựng:
tư, máy móc, thiết bị thi công
* San l ấp mặt bằng: Do phần lớn đất khu vực đồng bằng sông Cửu Long
có cao độ hiện trạng thấp nên gần như toàn bộ các khu dân cư vượt lũ đều phải tôn
khu dân cư cần ưu ti ên cho nhừng khu vực tương đối cao (giảm chiều cao, khối lượng cát san lấp), gần sông rạch (vận chuyến cát từ mỏ khai thác bằng đường thủy, bơm trực tiếp lên công trình) để giảm giá thành xây dựng
* H ệ thống giao thông: Để tiết kiệm chi phí, đường giao thông trong khu
dân cư vượt lũ thường được thiết kế theo cấp đường láng nhựa nông thôn hoặc mặt đường bằng bê tông cốt thép Mặt cắt ngang các đường chính thường là 3 - 6 - 3, đường nhánh 2 - 5 - 2 Đường giao thông trong khu dân cư vượt lũ phải đấu nối với đường giao thông trong khu vực để đảm bảo nhu cầu đi lại cho người dân