Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy hải dương làm địa bàn nghiên cứu)

157 124 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy hải dương làm địa bàn nghiên cứu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ********** NGUYỄN NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ MÔI TRƯỜNG ĐẤT CẤP TỈNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT (LẤY HẢI DƯƠNG LÀM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU) CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN MÃ SỐ: 62.44.02.17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Phạm Ngọc Hồ PGS.TS Lê Huỳnh HÀ NỘI - 2014 -2- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2012, quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động lãnh thổ Việt Nam cần tuân thủ quy định Luật, đặc biệt cần cam kết bảo vệ môi trường lúc, nơi lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, việc quản lý mơi trường có hiệu quả, giám sát thực cam kết bảo vệ môi trường cách chặt chẽ nhiệm vụ cấp thiết Trên giới, quỹ đất sản xuất bị suy thoái nghiêm trọng nhiều ngun nhân khác như: xói mòn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, biến đổi khí hậu dẫn đến sa mạc hóa người khai thác mức, làm biến đổi ô nhiễm mơi trường đất Tổng diện tích đất bị sa mạc hóa giới lên tới 103,520 triệu hecta [6, tr74], tổng diện tích đất bị thối hóa giới năm 2005 lên tới 1.214 triệu hecta [25, tr11] mà nguyên nhân chủ yếu phá rừng (43%), chăn thả mức (29%), canh tác không hợp lý (24%), nguyên nhân khác chiếm (4%) [25, tr11] Thực trạng không ngoại lệ Việt Nam, dù khẳng định đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống… song việc khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên chưa trọng mức, nhiều thiếu hợp lý Minh chứng cho điều diện tích đất chịu tác động mạnh hoang mạc hóa lên đến 7,85 triệu hecta chiếm tới 23,7% tổng diện tích đất tự nhiên nước [6, tr75] Bên cạnh đó, ảnh hưởng chiến tranh, khu vực đất rộng lớn nước ta bị nhiễm chất độc điôxin, vùng chuyên canh lương thực dần bị ô nhiễm lượng tồn dư chất bảo vệ thực vật, số nơi khác người dân sống du canh, du cư, sử dụng khai thác kiệt quệ chất đất di chuyển tới nơi khác định cư, mà khơng tính đến việc bổ sung lại dinh dưỡng cho đất nhằm sử dụng đất lâu dài bền vững, hoạt động -3- sản xuất người dân làm gia tăng mức độ suy thoái CLMT đất, đất đai ngày đêm bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, thối hóa… suy giảm nghiêm trọng CLMT đất… Trước thực trạng đáng báo động suy giảm CLMT đất, cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá, xác định vị trí, mức độ suy thối mơi trường đất địa phương việc làm cần thiết Qua trực quan hóa, mơ hình hóa mức độ suy thối đồ, tạo cơng cụ hữu dụng góp phần quản lý bảo vệ mơi trường đất cách hợp lý Tại thông tư số 17/2011/TT-BTNMT ngày tháng năm 2011 quy định đầy đủ quy trình kĩ thuật thành lập đồ môi trường, làm khoa học cho công tác thành lập đồ môi trường: không khí, nước mặt lục địa, nước biển Nhưng với mơi trường đất mẻ, nghiên cứu môi trường đất nghiên cứu mối tương quan tổng hợp tác động qua lại nhiều chiều thành phần đất, khiến cho việc xây dựng quy trình kĩ thuật dành riêng cho đất gặp nhiều khó khăn, song mẻ, tạo ý nghĩa thiết thực nghiên cứu vấn đề Tác giả luận án kỳ vọng đóng góp phần vào cơng tác xây dựng hồn chỉnh Quy trình kĩ thuật thành lập đồ mơi trường đất, điều mà địa phương, Bộ Tài ngun Mơi trường cần có nghiên cứu bản, quy trình để xây dựng đồ môi trường đất Việt Nam q trình nghiên cứu hồn thiện sở khoa học cho vấn đề liên quan đến đánh giá mơi trường Luật Bảo vệ mơi trường có ghi rõ công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường Song công tác đánh giá gặp nhiều khó khăn hệ thống TCQG tiêu đánh giá thiếu, khoa học để so sánh, đánh giá CLMT, đặc biệt mơi trường đất chưa đầy đủ, phương pháp đánh giá chưa thống nhất… Tác giả cố gắng thu thập ứng dụng tiêu chuẩn quy định, giới thiệu qua cơng trình nghiên cứu để áp dụng vào địa bàn nghiên cứu với 11 tiêu đánh giá Tuy số tiêu chưa nhiều song đủ để ứng dụng tốt phương pháp đánh giá CLMT đất tiêu chất lượng môi trường đất tổng cộng (TSQI) vào đánh giá CLMT đất Hải Dương -4- Môi trường đất coi hệ sinh thái mở hoàn chỉnh, nên dễ dàng tương tác với yếu tố tự nhiên, nhân tạo cấu thành thay đổi đặc điểm, tính chất thành phần chúng, hệ CLMT đất bị biến đổi Sự biến đổi kiểm sốt hiểu rõ có nguyên tắc, cách thức thích hợp tác động vào mơi trường đất, có chiến lược bảo vệ mơi trường cách khoa học, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Bên cạnh cần nhanh chóng nghiên cứu, khảo sát đánh giá CLMT đất tất địa phương, hồn chỉnh tranh mơi trường đất tồn quốc, tạo cơng cụ thực mạnh, phục vụ quản lý bảo vệ môi trường Một công cụ hiệu sử dụng GIS với hạt nhân hệ thống đồ môi trường đất để đánh giá, dự báo, định hướng, giám sát sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Đối với Hải Dương, kể từ thực CNH-HĐH tới nay, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đầu tư, mở rộng, tạo khơng tổn hại tới mơi trường như: việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, áp lực ngày cao khả sản xuất đất, việc sử dụng mức hóa chất bảo vệ thực vật làm cân sinh thái, suy giảm CLMT sống, môi trường đất ngày ô nhiễm, suy thối; Trong nguồn phát sinh chất thải ngày gia tăng thiếu kiểm soát: Mặt khác, khí hậu biến đổi theo chiều hướng khắc nghiệt tạo hệ như: khô hạn, lũ lụt, mưa gió thất thường v.v… làm cho môi trường đất ngày thay đổi Hải Dương tỉnh thuộc vùng đồng bằng, không tiếp giáp với biển, bao gồm địa hình đồng đồi núi, có thay đổi mạnh cấu kinh tế, cấu sử dụng đất môi trường đất Việc nghiên cứu đánh giá CLMT đất Hải Dương cần thiết, khơng giúp làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ môi trường đất, mà góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương Hải Dương vừa thực xong dự án “Quy hoạch môi trường tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020”, cơng trình mà tác giả tham gia kế thừa nguồn sở liệu để thực luận án Đất hợp phần quan trọng tự nhiên, kết hợp với thủy quyển, khí quyển, sinh quyển, thạch nhân sinh tạo nên chỉnh thể thống -5- địa lý tự nhiên Nghiên cứu môi trường đất thành lập đồ CLMT đất nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu Địa lý tự nhiên MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định sở khoa học thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh, phục vụ quản lý bảo vệ mơi trường đất, góp phần hồn thiện quy định quy trình kỹ thuật thành lập đồ môi trường đất, làm hỗ trợ xây dựng TCQG môi trường đất Việt Nam Đồng thời ứng dụng phương pháp số chất lượng môi trường tổng cộng (TEQI) để thành lập đồ CLMT đất Hải Dương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan hướng nghiên cứu thành lập đồ chuyên đề đánh giá CLMT đất phục vụ quản lý bảo vệ môi trường đất - Nghiên cứu sở khoa học việc thành lập đồ chuyên đề môi trường đất, đề xuất quy trình cơng nghệ thành lập đồ mơi trường đất cấp tỉnh - Xây dựng kế hoạch tiến hành thu thập hệ thống tài liệu, số liệu, mẫu đất từ phẫu diện địa bàn tỉnh Hải Dương Xử lý số liệu, tính tốn thơng số phục vụ việc xác định số tổng hợp đánh giá CLMT đất - Thành lập đồ: đồ mạng lưới điểm thu mẫu đất, đồ CLMT đất chuyên lúa, đồ CLMT đất chuyên lúa - mầu tổ hợp đồ CLMT đất trồng lương thực tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1:100.000 - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ mơi trường đất tỉnh Hải Dương, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH theo định hướng phát triển bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các nhân tố phát sinh, q trình hình thành suy thối đất - Các tiêu chí để đánh giá CLMT đất nguyên tắc, phương pháp phản ánh CLMT đất lên đồ -6- - Quy trình kĩ thuật thành lập đồ CLMT đất cấp tỉnh, có ứng dụng GIS quan trắc khảo sát thực địa - Đặc điểm môi trường đất cách thức phản ánh đồ CLMT đất tỉnh Hải Dương 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: nghiên cứu sở khoa học cho việc thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh (địa phương), áp dụng vào tỉnh Hải Dương làm khu vực nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Vì Hải Dương có diện tích đất nơng nghiệp lớn, chiếm tới 63,83% tổng diện tích đất tự nhiên [65], chủ yếu đất trồng lúa đất trồng lúa – màu, gọi chung đất trồng lương thực Do tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá CLMT đất trồng lương thực, không nghiên cứu vùng đất chuyên trồng công nghiệp, ăn lâu năm vùng đất khác : núi đá, đất thổ cư, đất chuyên dùng đất ngập nước + Luận án không nghiên cứu phát triển phương pháp đánh giá CLMT đất theo tiêu riêng lẻ mà áp dụng phương pháp đánh giá CLMT tổng hợp sử dụng số CLMT tổng cộng (TEQI) tác giả Phạm Ngọc Hồ [83], để xây dựng số CLMT đất tổng cộng (TSQI), có tính đến trọng số cho thị nhóm tiêu chất lượng đất (nhóm tổng số nhóm dễ tiêu…) nhóm nhiễm kim loại + Nguyên tắc, phương pháp quy trình bước thành lập đồ CLMT đất tỉnh Hải Dương năm 2010 lựa chọn với tỷ lệ 1:100.000 - Giới hạn nguồn tư liệu thời gian nghiên cứu: nguồn tư liệu sử dụng từ nguồn có độ tin cậy cao như: văn pháp quy Nhà nước; tài liệu bộ, ban ngành biên soạn; sách, tài liệu tham khảo xuất có giấy phép; báo đăng tải tạp chí khoa học; luận án bảo vệ; số liệu thu thập trực tiếp địa bàn tỉnh Hải Dương thông qua dự án Quy hoạch môi trường tỉnh Hải Dương 2006 – 2020, UBND tỉnh chủ trì, liệu số Sở Tài nguyên Môi trường Hải Dương cung cấp, -7- webside thống tỉnh, bộ, ban ngành liên quan Các nguồn tài liệu cũ không rõ xuất xứ không sử dụng để tham khảo cho luận án Các đối tượng, vật, tượng tiếp cận nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000 đến 2010, số nội dung cập nhật tới năm 2012 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm nguồn gốc phát sinh đất Đất hình thành từ đá gốc tác động tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên xã hội, nên nghiên cứu đất môi trường đất cần tiến hành nghiên cứu nguồn gốc hình thành chúng Tức làm rõ yếu tố phát sinh nhân tố hình thành đất, trình hình thành loại đất Đồng thời phải làm rõ nhân tố tác động làm biến đổi CLMT đất suốt trình hình thành đất Quan điểm nguồn gốc phát sinh cần thiết nhằm giúp người nghiên cứu nhận định rõ đặc điểm loại đất địa phương cụ thể Luận án áp dụng quan điểm để nghiên cứu đặc điểm phát sinh đất Hải Dương, làm đánh giá CLMT đất địa phương 4.1.2 Quan điểm hệ thống Môi trường đất hệ sinh thái hoàn chỉnh, hợp phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, hình thành tác động qua lại với tạo nên thể thống hệ thống, nghiên cứu phải xem xét mơi trường đất thể thống Đối với địa phương môi trường đất xem tranh phản ánh nét tổng thể hoạt động tự nhiên KT-XH, nơi ghi dấu biến đổi, tổn hại hậu trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất kinh tế, hoạt động sinh hoạt người dân 4.1.3 Quan điểm lịch sử - Trong trình hình thành phát triển địa phương gắn chặt với lịch sử phát triển hệ thống tự nhiên KT - XH Đất tỉnh vậy, hình thành phát triển gắn chặt với hình thành, phát triển, đặc điểm địa -8- hình đặc điểm sử dụng đất đơn vị đất, khu vực đất vùng đất có mục đích sử dụng Sự tổng hợp yếu tố giữ vai trò quan trọng việc định hướng biến đổi CLMT đất địa phương - Căn vào chất hình thành đất, cấu tạo, loại đất, chất đất…, kết hợp với mục đích, hình thức, nhu cầu sử dụng đất địa phương, nhận định diễn biến thay đổi CLMT đất địa bàn nghiên cứu Quan điểm lịch sử đóng vai trò quan trọng nghiên cứu đánh giá CLMT đất, hoạt động diễn đất để lại dấu tích định - Bên cạnh đó, việc thành lập đồ môi trường đất việc làm tỉnh, gắn chặt với trình phát triển sở lý luận đánh giá CLMT đất khả ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ trực quan hóa yếu tố vơ hình, yếu tố khó khái qt địa bàn rộng lớn, nhằm thể chúng cách trực quan hơn, sinh động định lượng - Hải Dương tỉnh có bề dày lịch sử, gắn chặt với lịch sử hình thành phát triển vùng văn hóa sơng Hồng, với đầy đủ trình thành tạo đất tự nhiên nhân tạo Chính vậy, mà đặc điểm mơi trường đất Hải Dương gắn chặt với trình thành tạo tự nhiên sử dụng đất người dân nơi Đây quan trọng để tác giả nghiên cứu môi trường đất Hải Dương 4.1.4 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Môi trường đất địa phương phận chỉnh thể lãnh thổ, tạo nên không gian sống định Nghiên cứu môi trường đất địa bàn tỉnh cần nhìn nhận theo quan điểm tổng hợp lãnh thổ với tác động qua lại phận cấu thành môi trường như: môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường nhân văn… phận gắn bó chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn chi phối tạo nên hệ sinh thái động Vì vậy, tiếp cận khu vực nghiên cứu cần tuân theo quan điểm tổng hợp, tránh nhìn nhận phiến diện, tạo kết phản ánh thực tế môi trường Quan điểm tổng hợp lãnh thổ quan điểm chủ đạo trình nghiên cứu thực luận án -9- 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững quan điểm phổ biến bao trùm lên tồn q trình khai thác lãnh thổ phát triển KT-XH Vận dụng quan điểm vào nghiên cứu giúp có nhìn tổng quan theo định hướng khai thác lãnh thổ cách tối đa, hiệu mà làm tổn hại đến môi trường Bên cạnh đó, cần có giải pháp nhằm tái tạo, khơi phục tổn hại mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng, xây dựng mơi trường sống tối ưu cho người dân xã hội 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu Áp dụng phương pháp nghiên cứu giúp tác giả tiếp cận với kết nghiên cứu có, cập nhật thành khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu nước giới Phương pháp tiến hành thông qua bước: - Thứ thống kê tài liệu có liên quan đến nội dung luận án Các tài liệu thu thập hệ thống hóa theo đề cương nội dung nghiên cứu luận án Cụ thể gồm: Nguồn tài liệu thành văn địa bàn nghiên cứu như: báo cáo đánh giá môi trường, báo cáo quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển lãnh thổ giai đoạn; Các báo cáo thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh, văn pháp lý, quy định, hướng dẫn sử dụng, khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh; Các đồ chuyên đề qua thời kỳ, quy mô khác như: cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp vùng, cấp tồn quốc cấp lớn Ví dụ: Hải Dương, cần có đồ thể tỉnh Hải Dương vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ; Các nguồn tư liệu mẫu đất kết phân tích mẫu đất địa bàn toàn tỉnh; Các tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm để thành lập đồ… - Thứ hai tiến hành phân loại, phân tích, đánh giá mức độ xác, nhận định tầm quan trọng cho trình nghiên cứu luận án - Cuối bước tổng hợp tài liệu, đánh giá khả sử dụng tài liệu, liệu, tổng hợp thơng tin, tri thức hình thành sở khoa học cho luận án - 10 - Có thể nói, nhóm phương pháp quan trọng sử dụng suốt trình thực luận án 4.2.2 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Bản đồ công cụ đa năng, vừa nguồn tài liệu cung cấp thông tin đầu vào, vừa cơng cụ để phân tích, so sánh, mơ hình hóa lập phương án cho tương lai, vừa công cụ hiển thị sản phẩm nghiên cứu Nghiên cứu đồ phương pháp khơng thể thiếu cơng trình nghiên cứu địa lý Sử dụng đồ phương tiện tối ưu để tiếp cận lãnh thổ nghiên cứu cách toàn diện bao quát Nghiên cứu sở khoa học việc thành lập đồ mơi trường đất tìm hiểu xây dựng khoa học, biện chứng cho tính đắn của công tác thành lập đồ môi trường đất nói chung đồ mơi trường đất cấp tỉnh nói riêng Các khoa học lý luận đồ học, đồ chuyên đề cấp tỉnh (hay gọi đồ chuyên đề địa phương) Qua sử dụng kiến thức, số liệu, liệu, chí đồ để thành lập đồ phù hợp với mục đích thành lập đáp ứng mục đích nghiên cứu Sử dụng đồ để xác định vị trí địa lý, gắn kết vật, tượng theo không gian Sử dụng đồ để đo tính, nội suy thơng tin, mơ hình hóa lại đối tượng, vật, tượng bề mặt đất lên mặt phẳng Sử dụng đồ công cụ để so sánh, đánh giá tượng tự nhiên KTXH Sử dụng đồ để lưu trữ, bảo quản kết nghiên cứu thời điểm khác nhau, bên cạnh sử dụng đồ để trực quan hóa kết nghiên cứu - Ứng dụng GIS kết hợp với phần mềm chuyên dụng phương tiện q trình thực luận án Khi nghiên cứu, hầu hết thông tin cần thiết số hóa, lưu sở liệu, xử lý hiển thị dạng đồ, đồ họa nhờ máy tính thơng qua phần mềm GIS phần mềm chuyên dụng Các thông tin gồm liệu thuộc tính liệu khơng gian, chúng tổng hợp, phân tích, phân loại, quản lý hệ thống thông tin địa lý Khi tiếp cận hệ thống GIS cho phép chiết xuất thông tin để tạo sản phẩm khoa học khác như: bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ đặc biệt đồ đảm bảo khoa học, trực quan hữu ích Đây vấn đề cấp bách đặt cho nhà quản lý, cần phải có giải pháp thích hợp chiến lược phát triển bền vững địa phương mình, mối quan hệ tổng thể toàn quốc, toàn cầu 3.1.3.3 Các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Khi canh tác nông, lâm nghiệp trồng lấy lượng đáng kể chất dinh dưỡng Lượng chất lớn nhiều so với lượng chất tự tái tạo môi trường đất Điều lý giải điều thân mơi trường đất có tốt đến mà canh tác, người không bổ sung lượng định chất dinh dưỡng tài ngun đất nhanh chóng bị cằn cỗi, thối hóa, bạc màu, kèo dài dẫn đến việc đất khả canh tác Hơn nữa, ngày dân số ngày đông, nhu cầu đất đai lớn Diện tích đất canh tác có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh sau Nhà nước thức thực cơng nghiệp hóa – đại hóa Đất canh tác nơng - lâm nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng tăng đáng kể Thực tế này, bắt buộc người dân phải tăng cường độ sử dụng đất, tiếp tục thâm canh tăng vụ, gối vụ Đồng thời tiếp tục tìm cách tăng suất, tăng sản lượng Như vậy, người dân phải tính đến sử dụng biện pháp chăm bón cho đất, cho Kiểu chăm bón khơng hợp lý tiếp tục làm tổn hại đến môi trường đất vốn yếu phải gồng lên để chống lại tác động tiêu cực từ bên ngồi Nguy nhiễm môi trường đất hữu trước mắt - Với truyền thống sản xuất nông nghiệp, cần tuân thủ nguyên tắc khai thác sử dụng quỹ đất hợp lý Thường xuyên cung cấp lượng dinh dưỡng bù lại cho đất nuôi - Khi bón phân hữu cơ: phân xanh phân chuồng ủ kĩ để loại trừ sâu bọ, bệnh dịch Việc làm tạo cho môi trường đất thuận lợi định, vừa tăng độ phì cho đất, vừa tạo độ tơi xốp định Trái lại, bón phân chuồng khơng ủ, ủ chưa kĩ lại biến đất trở thành mơi trường tốt cho dịch bệnh, sâu bọ phát triển Cây trồng tốt nhanh chóng bị phá hoại sâu bệnh, nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người - Khi bón phân hóa học như: đạm, lân, kali… loại phân thường làm cho đất bị chặt, gây khó khăn cho phát triển trồng Chưa kể phân hóa học dạng khó tiêu, sau thu hoạch đọng lại đất lượng chất hóa học định Lượng dư chất gặp điều kiện khác nhanh chóng chuyển hóa thành dạng hợp chất khác, khiến trồng khó khơng thể hấp thụ Đây ngun nhân gây tượng ngộ độc đất, khiến đất bị thối hóa - Một thực tế thời tiết thay đổi, sâu bệnh ngày nhiều, đất đai ngày cằn cỗi, suất trồng giảm, ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân Để khắc phục khó khăn, người dân tiếp tục sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng, thuốc bảo quản,… hầu hết chất hóa học lạ lẫm độc hại với môi trường đất Mà theo khái niệm nhiễm mơi trường xuất chất lạ làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái mơi trường bị nhiễm Hình sau minh họa phát tán chất bảo vệ thực vật vào môi trường ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người, vi sinh vật có lợi đất Khơng khí Thuốc BVTV Đất Rau Rau, lươn lương thực Vật nuôi, nuôi, động động vật thủy hủy sin sinh Thức ăn, nước nước sin sinh hoạt hoạt Nước Sinh vật đất Hình 3.9 Sơ đồ phân tán thuốc BVTV vào môi trường Con người Chưa kể đến người nông dân sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giả, chất lượng, tạo tổn hại nặng nề đến môi trường đất Đây học cho người dân lao động cấp lãnh đạo ban ngành liên quan Như vậy, thuốc trừ sâu loại thuốc độc gây nhiều mối nguy hại nhiều mặt, khơng thể lạm dụng mức Cần nhìn nhận thuốc trừ sâu giải pháp bất đắc dĩ phải sử dụng Tuy nhiên, thuốc trừ sâu hữu ích nông nghiệp như: tiêu diệt sâu hại, làm tăng suất trồng, đem lại hiệu kinh tế cao Song gây tổn hại tới sức khỏe người môi trường sinh thái 3.1.3.4 Các hoạt động dịch vụ khác (y tế, giao thông vận tải, khai thác tài nguyên thiên nhiên…) - Y tế Chất thải rắn y tế gồm loại: loại thứ rác thải phát sinh từ phòng bệnh như: băng, bơm kim tiêm, bệnh phẩm ; loại thứ hai rác thải sinh hoạt bệnh nhân người chăm sóc bệnh nhân thải như: nilon, hộp, nhựa PVC, giấy vụn Theo kết nghiên cứu dự án: Quy hoạch tổng thể chất thải nguy hại rác thải y tế Việt Nam có khoảng 30% chất thải nguy hại [60], nhận định phù hợp với Hải Dương Năm 2009, địa bàn tỉnh có 19 bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm điều dưỡng, 263 trạm y tế xã, phường khoảng 400 phòng khám chữa bệnh tư nhân Trong cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân sở y tế thải vào môi trường lượng chất thải y tế độc hại cần phải có kế hoạch xử lý nghiêm ngặt Số lượng rác thải y tế số đơn vị tổng hợp theo bảng 3.7 Các nguồn phát sinh chất thải rắn tỉnh Hải Dương năm 2009 trực quan hóa đồ hình 3.10 Bảng 3.7 Số lượng rác thải y tế số sở y tế tỉnh Hải Dương năm 2010 (Đơn vị: kg) St t 1 1 C C C C C ác C T h h lo ác R ất ấ lo sở si th 1ại B V 5 B V B 0 V T - T T - T T T T T T T 0 T 8 T 0 T T T T 0 T 1 T 0 T 1 T T T B V B 0 V B 2 1 V 0 (-) khơng có số liệu thống kê, nguồn dẫn theo[60] Theo số liệu thống kê năm 2009, trung bình ngày sở y tế Hải Dương thải vào môi trường khoảng 6.670kg chất thải rắn Trong lượng chất thải rắn nguy hại cần phải xử lý 1.158kg Mặt khác, Hải Dương có tới 79% sở y tế chưa có lò xử lý rác thải nguy hại, 50% sở chưa thể tiêu huỷ rác thải rắn theo quy định, 84,2% sở y tế chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng Đặc biệt, bệnh viện khơng có kho chứa chất thải nguy hại Điều nguy đe doạ CLMT sống người dân - Giao thông Trong q trình trao đổi hàng hóa người dân loại sản phẩm thừa, hư hỏng,… xả thải vào môi trường Điều làm gia tăng nguy gây tổn hại đến môi trường, đặc biệt mơi trường đất nước Bên cạnh đó, việc vận chuyển, lưu thơng hàng hóa, với hoạt động giao thông, phương tiện giao thông vận tải xả thải vào khơng khí lượng khói bụi khổng lồ, lượng khí thải có nhiều kim loại độc hại với môi trường đất nước như: chì, thủy ngân, asen… Lượng khói bụi phát tán, lắng đọng làm tăng nguy ô nhiễm môi trường nước môi trường đất Sự phát tán khói bụi phụ thuộc nhiều vào địa hình, gió, mưa kiến trúc thị - Khai thác tài nguyên thiên nhiên Các hoạt động khai thác TNTN không ngừng xả thải rác vào môi trường cặn mỏ, phế thải từ đốt cháy nhiên liệu… phế thải khoáng sản sau khai thác Ví dụ khai thác đá vơi để sản xuất nhà máy xi măng Hồng Thạch Chí Linh Ngồi lượng khói, bụi phát tán vào khơng khí, tạo lắng đọng kim loại đất lớn Hơn việc khai thác đá, vật liệu xây dựng làm thay đổi đáng kể địa hình lớp vỏ phong hóa khu vực Tạo nguy xói mòn, thối hóa đất khu vực khai thác tài nguyên thiên nhiên Hải Dương Điều dấu hiệu cảnh báo hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Hải Dương (hình 3.10) - Các hình thức quản lý, quy hoạch đất đai Các hoạt động quản lý môi trường không trực tiếp xả thải rác vào mơi trường, tồn q trình quản lý, khai thác, sử dụng đất gián tiếp tạo hệ lụy cho môi trường Đặc biệt công cụ cách thức quản lý quy hoạch sử dụng đất địa phương hạn chế Các sách cần trọng đến vấn đề phát triển bền vững bảo vệ môi trường sống, đặc biệt bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí trước tiên địa phương, tới cấp cao 3.2 CÔNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐẤT 3.2.1 Cơng tác quản lý bảo vệ môi trường giới Việt Nam - Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (POP) 2001, có hiệu lực với quốc gia tổ chức hội nhập kinh tế khu vực giới (trong có Việt Nam) Các quốc gia cần có biện pháp giảm thiểu loại trừ nguồn phát thải chất ô nhiễm hữu khó phân hủy sản xuất sử dụng có chủ định (điều 3) hình thành khơng chủ định (điều 5) Bên cạnh cần có kế hoạch nghiên cứu phát triển quan trắc, đánh giá thực trạng nguồn chất ô nhiễm thường xuyên (điều 11) Thực giải pháp đồng bộ, thông tin, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, chung tay bảo vệ mơi trường (điều 10) Trong đó, ban hành quy định sản xuất, sử dụng có mục, có đăng kí Điều sát thực với quốc gia, địa phương chung tay bảo vệ môi trường [44] - Công ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc, 1992 quy định bên phải có kế hoạch, sách hạn chế biến đổi khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, qua thực đúng, nghiêm túc cơng ước [43] - Cơng ước chống sa mạc hóa Liên hợp quốc, 1992, với mục đích xây dựng chương trình quốc gia, tiểu vùng vùng để phòng chống khơ hạn sa mạc hố Kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ tài cho việc chống sa mạc hố Trao đổi thơng tin, kỹ thuật đào tạo chống sa mạc hoá, đưa giải pháp thiết thực nhằm chống lại trình sa mạc hóa Đây cơng lệnh đưa để bảo vệ trực tiếp tài nguyên đất có, ngồi xây dựng giải pháp để nhận định môi trường đất, đánh giá với mức độ xác nhằm phục vụ quản lý bảo vệ môi trường [42] - Trên khoa hoạc pháp để xây dựng quy định quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam Chúng ta cam kết thực quy định công ước Liên Hợp quốc, đồng thời ban hành Luật bảo vệ môi trường, văn luật thống từ Trung ương đến địa phương nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường đất 3.2.2 Công tác quản lý bảo vệ môi trường đất Hải Dương 3.2.2.1 Các quản lý bảo vệ môi trường đất - Quản lý kiểm sốt chất thải cơng nghiệp, nông nghiệp, đô thị, giao thông, bệnh viện, khu vực nông thôn [18].Cụ thể là: + Nông nghiệp: bảo vệ tài ngun đất, nước, chống xói mòn, chuyển đổi cấu phải đảm bảo hệ sinh thái bền vững Thực nông nghiệp từ sản xuất đến sản phẩm tiêu dùng + Công nghiệp: tiếp thu, áp dụng cơng nghệ chất thải, loại bỏ sở sản xuất công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm, có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng + Du lịch dịch vụ: xây dựng nội quy, quy chế nghiêm ngặt bảo vệ môi trường khu du lịch, thương mại, nhà hàng, khách sạn, công viên, câu lạc bộ, tổ chức thu gom xử lý chất thải kịp thời để tránh gây ô nhiễm + Triển khai dự án môi trường Việt Nam - Canađa (VCEP II) nâng cao lực quản lý môi trường tỉnh Hải Dương Xây dựng tiềm lực quản lý kiểm soát môi trường đào tạo cán bộ, tăng cường trang thiết bị kiểm tra, quan trắc, phân tích mơi trường - Kế hoạch sử dụng đất cần thực quy hoạch ngắn hạn dài hạn, kịp thời cập nhật điều chỉnh phù hợp với đường lối chủ trương phát triển tỉnh nước - Kế hoạch nhân lực, UBND tỉnh ban hành định số 2260/QĐUBND, ngày tháng 10 năm 2012 việc ban hành chương trình phát triển niên Hải Dương giai đoạn 2011 – 2020 Điều khẳng định chất lượng đội ngũ lãnh đạo, quản lý tương lai Hải Dương nâng cao - Thực thành công CNH-HĐH vào năm 2020, đảm bảo cấu ngành, cấu sử dụng đất hợp lý Khắc phục khu vực đất sử dụng chưa hiệu quả, bị bỏ hoang Xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, thúc đẩy phát triển kinh tế gắn chặt với bảo vệ môi trường 3.2.2.2 Đề xuất sử dụng bảo vệ môi trường đất hợp lý - Trong q trình sử dụng đất cần thực có trách nhiệm loại hình sử dụng đất theo quy hoạch phê chuẩn tỉnh - Người dân cần có kế hoạch sử dụng đất lâu dài, bền vững hợp lý, tránh khai thác kiệt quệ tài nguyên đất mà khơng tính đến việc tái phục hồi CLMT đất, nhằm gia tăng khả sản xuất đất cho năm sau - Các cấp, ngành cần có sách quản lý đất đai hợp lý, có giám sát chặt chẽ việc thực quy hoạch địa phương, diễn biến nguồn phát sinh chất thải địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt hoạt động xả thải làm tổn hại trực tiếp gián tiếp tới CLMT đất, nước khơng khí - Giáo dục nâng cao trình độ quản lý khả hiểu biết người dân quản lý, sử dụng bảo vệ môi trường đất - Các biện pháp cụ thể khu đất với mức độ suy thoái khác nhau, theo định hướng sử dụng khai thác tài nguyên môi trường đất bền vững thể qua bảng sau Bảng 3.8 Khuyến nghị sử dụng bảo vệ môi trường đất theo mức độ suy thoái M M Khu ứ yến c u S C dụ hư ng a đấ S su d ụ B n ắ g đ t ất p h đ Di S ện u tíc y h M M Khu ứ yến c u c ầ u c ầ n đ ợ c th ự c hi ệ n n g C c k h u v ự c đ ất bị S s u u y th y o t m h n h o H ải i D m M M Khu ứ yến c u N nh ch ón N h ó m đ S ất bị u s u y y th th o o ái 3.2.3 Sử dụng đồ chất lượng môi trường đất quản lý bảo vệ môi trường đất Hải Dương 3.2.3.1 Trong quản lý môi trường đất - Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ quản lý môi trường đất tỉnh, nghiên cứu thông tin đồ CLMT đất, xác định điểm, tuyến, vùng trọng yếu cần theo dõi, giám sát, điều chỉnh công tác quản lý, đánh dấu trân đồ giấy khổ A0 , treo tường để theo dõi thường xuyên - Thường xuyên cập nhập thông tin mới, thông tin biến động, cập nhập vào sở liệu, đồ điện tử GIS - Sử dụng tốn mơ hình hóa mà luận án áp dụng, định kỳ quan trắc, tính lại số CLMT đất, vẽ lại đồ CLMT đất theo dõi biến động CLMT đất toàn tỉnh toàn vùng - Kịp thời đưa định điều chỉnh sách, giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên đất dựa biến động xác định 3.2.3.2 Trong công tác bảo vệ môi trường đất - Nghiên cứu thông tin đồ CLMT đất kết hợp với thông tin quản lý môi trường, xác định điểm, tuyến, vùng có nguy suy thoái đất Đối chiếu với đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất để nhận biết cụ thể thực trạng CLMT đất với loại hình sử dụng đất địa bàn quản lý Cụ thể xác định rõ khu vực với đầy đủ thông tin về: loại đất gì? địa hình đồng hay đồi núi? loại hình sử dụng đất gì? đất quy hoạch sử dụng nào? CLMT đất cấp nào? thuộc đơn vị huyện, xã quản lý? diện tích bao nhiêu? định hướng sử dụng bảo vệ nào? - Căn vào thực trạng CLMT đất, quy định bảo vệ môi trường, phương án quy hoạch tổ chức lãnh thổ, nhu cầu thực tế người dân… để lập phương án quản lý bảo vệ môi trường đất Từ hỗ trợ đắc lực cho thống nhất, hợp lý từ cấp xuống cấp sở, tạo sở để quản lý lãnh thổ tốt hơn, theo định hướng phát triển bền vững - Các phương án quản lý bảo vệ mơi trường đất hoạch định đồ Cụ thể là: dùng đồ môi trường đất làm nền, tô đậm lên điểm, tuyến, vùng cần bảo vệ, dùng dạng kí hiệu, màu sắc bật để thể phương án - Ngoài ra, dùng hệ thống đồ mơi trường đất triển khai công tác quản lý bảo vệ môi trường đất Đồng thời theo dõi, cập nhật thay đổi CLMT đất khu vực cụ thể, cung cấp kịp thời thông tin hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ môi trường TIỂU KẾT CHƯƠNG - Ngoài việc thành lập đồ phán ánh CLMT đất đồ mạng lưới mẫu đất để làm rõ khu vực nghiên cứu đánh giá CLMT đất Hải Dương, tác giả luận án biên tập đồ hành tỉnh Hải Dương năm 2010; biên tập đồ phân vùng đất theo địa hình tỉnh Hải Dương, nhằm hỗ trợ thống kê diện tích mức độ suy thối CLMT đất theo đơn vị hành cấp huyện theo bậc địa hình; thành lập đồ nguồn phát sinh chất thải rắn tỉnh Hải Dương năm 2009, nhằm hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ môi trường đất Hải Dương - Tổng diện tích đất trồng lương thực tỉnh Hải Dương tiếp cận nghiên cứu đánh giá 114.739,66 chiếm 69,29% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh CLMT đất phân bố khơng đồng đều, có xu hướng suy giảm vùng đồi núi, vùng đồng tốt Các vùng lại có CLMT đất tốt, thường mức chưa suy thoái, bắt đầu suy thoái suy thối nhẹ Diện tích đất có CLMT mức chưa suy thối chiếm 30,74% tổng diện tích đất trồng lương thực tỉnh Hải Dương Trong diện tích đất có CLMT mức suy thối mạnh 4,46% tổng diện tích đất trồng lương thực tỉnh Diện tích đất có CLMT mức suy thối nhẹ chiếm 28,56% tổng diện tích đất trồng lương thực Phổ biến đất có CLMT mức bắt đầu suy thoái, chiếm tới 36,25% tổng diện tích đất trồng lương thực tỉnh - Các nguồn phát sinh chất thải gia tăng, với khối lượng ngày lớn, chủng loại ngày đa dạng, hình thức phát tán đa dạng - Công tác quản lý bảo vệ môi trường đất Hải Dương triển khai tốt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, văn minh đại KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Luận án xác định rõ sở khoa học thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh, thông qua nghiên cứu, phân tích sở khoa học đất, đất đai, môi trường, môi trường đất, đồ chuyên đề, đồ môi trường, đồ môi trường đất; kết hợp với phân tích quy trình kĩ thuật, quy phạm thành lập đồ môi trường, đồ địa hình, đồ địa đồ trạng sử dụng đất… tạo khoa học cho công tác thành lập đồ CLMT đất cấp tỉnh Bên cạnh đó, tác giả luận án nghiên cứu đặc điểm vị trí, quy mơ, hình dạng đặc trưng tỉnh nước, để tổng hợp xây dựng nội dung cho quy trình kĩ thuật thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh - Luận án nhận định Hải Dương có nhóm đất gồm: đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu đất đỏ vàng Trong có 10 loại đất gồm: đất mặn đất mặn nhiều; đất phèn tiềm tàng sâu, mặn; đất phù sa bồi trung tính, chua; đất phù sa không bồi, chua; đất phù sa glây; đất phù sa có tầng loang lổ, đỏ vàng; đất xám phù sa cổ; đất đỏ vàng phiến thạch sét phấn sa; đất vàng nhạt đá cát; đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước Các nhóm loại đất phân bố không đồng địa bàn toàn tinh Hải Dương - Luận án áp dụng phương pháp đánh giá CLMT đất số chất lượng môi trường đất tổng cộng (TSQI), kế thừa từ phương pháp đánh giá CLMT tiêu chất lượng môi trường tổng cộng (TEQI) Thông qua 11 tiêu đối tượng sử dụng đất là: đất chuyên lúa, đất chuyên lúa – mầu đất trồng lương thực Hải Dương để đánh giá CLMT đất với mức phân cấp: chưa suy thoái, bắt đầu suy thoái, suy thoái nhẹ, suy thoái mạnh, suy thối mạnh Trên sở giúp hồn thiện sở khoa học thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh đồng thời áp dụng thành lập đồ môi trường Hải Dương - Luận án giới thiệu sản phẩm khoa học như: đồ mạng lưới điểm thu mẫu đất tỉnh Hải Dương năm 2007 tỷ lệ 1:100.000 thu nhỏ theo tỷ lệ 1:250.000 để đóng luận án, qua phản ánh tính khoa học phù hợp thu thập mẫu đất Hải Dương; ba đồ CLMT đất tương ứng với ba đối tượng sử dụng đất là: đồ CLMT đất chuyên lúa, đồ CLMT đất chuyên lúa – mầu đồ CLMT đất trồng lương thực tỉnh Hải Dương năm 2010, với tỷ lệ 1:100.000, thu nhỏ theo tỷ lệ 1: 250.000 để đóng luận án Các đồ phản ánh CLMT đất với mức độ là: đất chưa suy thoái, đất bắt đầu suy thoái, đất suy thoái nhẹ đất suy thoái mạnh Ở Hải Dương khơng có khu vực đất bị suy thối mạnh Ngồi luận án giới thiệu đồ phân vùng đất theo địa hình đồ nguồn phát sinh chất thải rắn tỉnh Hải Dương, nhằm hỗ trợ công tác chồng xếp, chiết xuất số liệu, phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường đất Hải Dương - Thực trạng CLMT đất trồng lương thực Hải Dương tốt, với diện tích đất chưa suy thối chiếm 30,74%, diện tích đất bắt đầu suy thối chiếm 36,25% , diện tích đất suy thối nhẹ 28,56% 4,46% lại diện tích bị suy thối mạnh Các khu vực đất với mức suy thoái khác phân bố không đồng địa bàn tỉnh Hải Dương Trong đó, lượng rác thải ngày gia tăng CLMT đất có xu hướng suy giảm đặt nhiệm vụ cho công tác quản lý bảo vệ môi trường đất Hải Dương - Các đồ tác giả luận án thành lập công cụ tốt, đủ mạnh để hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương Từ đồ chiết xuất liệu diện tích cấp độ đánh giá CLMT đất, thống kê theo huyện, toàn tỉnh cách dễ dàng, liệu đặc biệt quan trọng phục vụ cho công tác quản lý mơi trường đất tỉnh Hải Dương nói riêng ứng dụng, triển khai cho địa phương nước Bên cạnh đó, đồ phản ánh trực quan, khoa học tranh mơi trường đất tồn tỉnh; cơng cụ quan trọng để nhà quản lý, quy hoạch, hoạch định chiến lược phát triển lãnh thổ, đồng thời công cụ tốt để doanh nghiệp, công ty, … hoạt động sản xuất, khai thác tài nguyên khoáng sản, đề xuất lựa chọn đơn vị tư vấn nghiên cứu áp dụng Khuyến nghị - Nhà nước, Chính phủ, Bộ, Ban ngành cần nghiên cứu sâu môi trường đất sớm ban hành bổ sung tiêu chuẩn kĩ thuật cho việc đánh giá CLMT đất theo tiêu môi trường đất Bên cạnh hồn chỉnh Quy trình kĩ thuật thành lập đồ môi trường đất nhằm thống hệ thống đồ môi trường đất công tác quản lý bảo vệ môi trường - Sử dụng đồ môi trường quản lý bảo vệ môi trường đất - Xây dựng hệ thống sở liệu môi trường đất, hệ thống quan trắc môi trường đất chuẩn quốc gia nhằm cập nhập hàng năm, có đủ liệu để giám sát thay đổi mơi trường đất, từ đề sách đắn cho chiến lược phát triển lãnh thổ địa phương phạm vi nước - Tỉnh Hải Dương cần xác định rõ khu vực đất trồng lương thực với mức độ CLMT đất khác để xây dựng kế hoạch khai thác, quản lý bảo vệ môi trường đất, kịp thời phát hiện, ứng cứu khu vực bị suy thoái mạnh mạnh, nhằm tạo không gian lành, phát triển bền vững ****** ... LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐẤT HẢI DƯƠNG Hình I: Sơ đồ trình nghiên cứu sở khoa học thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh, ứng dụng TLBĐ CLMT đất tỉnh Hải Dương, phục vụ quản lý bảo vệ môi trường đất. .. khoa học công tác thành lập đồ môi trường đất cấp tỉnh Các gồm: Tìm hiểu kĩ phương pháp nghiên cứu khoa học; Cơ sở khoa học đồ học; Cơ sở lý luận đất; Cơ sở lý luận môi trường đất; Cơ sở lý luận... đánh giá CLMT đất phục vụ quản lý bảo vệ môi trường đất - Nghiên cứu sở khoa học việc thành lập đồ chuyên đề môi trường đất, đề xuất quy trình cơng nghệ thành lập đồ mơi trường đất cấp tỉnh - Xây

Ngày đăng: 16/02/2019, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan