Điều tra thành phần sâu hại trên ớt và thử hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu chính hại ớt vụ xuân 2018, tại xã hoằng khánh, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Bảo vệ thực vật ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN ỚT VÀ THỬ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU CHÍNH HẠI ỚT VỤ XUÂN 2018, TẠI XÃ HOẰNG KHÁNH, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Khiêm Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Hoan THANH HĨA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI TRÊN ỚT VÀ THỬ HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC TRỪ SÂU CHÍNH HẠI ỚT VỤ XUÂN 2018, TẠI XÃ HOẰNG KHÁNH, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Khiêm Lớp : K16 – ĐH Bảo vệ thực vật Khoá : 2013 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.Nguyễn Văn Hoan THANH HÓA, NĂM 2018 i LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên q trình học tập Qua giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học nhà trƣờng ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trƣờng Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp Trƣờng Đại học Hồng Đức, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn ThS Nguyễn Văn Hoan, em tiến hành đề tài : “ Điều tra thành phần sâu hại ớt thử hiệu lực số loại thuốc trừ sâu hại ớt vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, tất thầy giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn ThS Nguyễn Văn Hoan, tận tình bảo, hƣớng dẫn để em hồn thành khóa luận Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Khiêm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc, giá trị ớt 2.2 Đặc điểm thực vật học, điều kiện ngoại cảnh giá trị ớt 2.2.1 Đặc điểm thực vật học 2.2.2 Điều kiện ngoại cảnh ớt 2.2.3 Giá trị ớt 2.3.Tình hình sản xuất ớt Việt Nam giới Thanh Hóa 2.3.1.Tình hình sản xuất ớt giới 2.3.2 Tình hình sản xuất ớt Việt Nam 10 2.3.3 Tình hình sản xuất ớt Thanh Hóa 11 2.4 Thành phần sâu hại ớt 11 2.4.1 Sâu xanh đục (Helicoverpa armigera) 12 2.4.2 Sâu khoang (Spodoptera litura) 13 2.5 Biện pháp phòng trừ sâu hại ớt 14 2.5.1 Biện pháp vật lý 14 2.5.2 Biện pháp sinh học 15 2.5.3 Biện pháp hóa học 15 2.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam 16 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu 18 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 iii 3.3.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc ớt thí nghiệm 20 3.3.5 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 21 3.3.6 Phƣơng pháp tính hiệu kinh tế 23 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1.1 Diễn biến yếu tố khí hậu 24 4.2 Tình hình sinh trƣởng, phát triển ớt 24 4.2.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phun thuốc trừ sâu đến thời gian sinh trƣởng ớt 25 4.2.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phun thuốc trừ sâu khác đến tăng trƣởng chiều cao thân 27 4.2.3 Động thái tăng trƣởng số 30 4.3 Tình hình diễn biến sâu hại giống ớt lai số 20 công thức phun thuốc trừ sâu khác 31 4.3.1 Diễn biến loại sâu hại ớt giai đoạn sinh trƣởng phát triển 31 4.3.2 Hiệu lực việc sử dụng thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại ớt 32 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ớt lai số 20 công thức phun thuốc trừ sâu khác 33 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất 33 4.4.2 Năng suất giống ớt lai số 20 công thức phun loại thuốc khác 34 4.5 Hiệu kinh tế sản xuất 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh minh họa 40 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suât thực tế FAO Tổ chức nông lƣơng giới NSCT Năng suất cá thể H Chiều dài D Đƣờng kính STT Số thứ tự NLNN Nông lâm ngƣ nghiệp CCC Chiều cao ĐC Đối chứng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học 100g ớt Bảng 2.2 Sản lƣợng ớt giới (tính đến năm 2007) Bảng 2.3: Đặc điểm gây hại loại sâu hại ớt xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 11 Bảng 4.1: Diễn biến yếu tố khí hậu thời gian thực đề tài 24 Bảng 4.2: Thời gian sinh trƣởng, phát triển giống ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 25 Bảng 4.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao thân giống ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 27 Bảng 4.4: Động thái tăng trƣởng số thân giống ớt lai số 20 công thức khác nhau, vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 30 Bảng 4.5 Diễn biến sâu hại ớt lai số 20 qua ngày theo dõi rng thí nghiệm 31 Bảng 4.6 Hiệu lực (%) liều lƣợng phun thuốc trừ sâu sâu hại ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 32 Bảng 4.7 Tỷ lệ đậu giống ớt lai số 20 trình sinh trƣởng phát triển vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 34 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng công thức phun thuốc trừ sâu khác đến số tiêu đánh giá phẩm chất ớt 35 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng công thức phun thuốc trừ sâu khác đến yếu tố câu thành suất suất (thu hoạch đợt 1) 35 Bảng 4.10 Tỷ suất lợi nhuận việc sử dụng thuốc trừ sâu vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 36 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế sản xuất giống ớt lai số 20 công thức phun thuốc trừ sâu khác vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 37 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Động thái tăng trƣởng chiều cao thân giống ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 29 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trƣởng số thân ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 30 vi 1.MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm thiết yếu bữa ăn hàng ngày.Rau cung cấp vitamin, khoáng chất nâng cao tính đề kháng cho thể ngƣời Trong loại rau chủng loại rau gia vị phong phú có giá trị dinh dƣỡng cao Một loại rau gia vị đƣợc trồng phổ biến với diện tích lớn Việt Nam ớt Capsium annum L Đây loại rau gia vị đƣợc ƣa chuộng Việt Nam giới Ớt trồng nhiều chân đất khác (trừ đất ngập nƣớc) Đây yêu cầu chế độ dinh dƣỡng chăm sóc khơng khắt khe trồng ớt khắp nơi, thời vụ cho thu hoạch thời gian dài Ớt chín sử dụng ăn tƣơi làm tƣơng ớt, ớt bột Sản phẩm từ ớt tiêu thụ nƣớc xuất Có thể nói ớt cho giá trị kinh tế cao nhiều so với trồng thơng thƣờng khác Ớt cịn vị thuốc quý, ớt có nhiều chất dinh dƣỡng , nhiều vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten, đặc biệt thành phần ớt chín có chứa hoạt chất capsaicin có tác dụng kích thích não sản xuất chất endorphin, chất morphin nội sinh Ớt có lợi cho sức khoẻ chữa đƣợc số bệnh mãn tính Ở Thanh Hóa, diện tích sản xuất rau loại khơng nhiều, đạt 35.000 ha; chủ yếu trồng chân đất chuyên màu chân đất lúa – màu, vụ Xn vụ có diện tích, suất trồng ớt cao nhất, tập trung chủ yếu huyện có diện tích trồng rau lớn nhƣ: Hoằng Hóa, Thọ Xuân, Hậu Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Cây ớt dễ trồng, thích hợp với nhiều điều kiện tự nhiên, nhƣng bị nhiều sâu hại, mùa xuân điều kiện ấm lên kết hợp với mƣa phùn điều kiện để sâu hại phát triển Sâu hại gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển ớt Từ làm giảm suất chất lƣợng ớt Việc sử dụng loại thuốc phòng trừ sâu hại ớt hiệu Tuy nhiên, hiệu lực loại thuốc sâu hại ớt khác Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài: “Điều tra thành phần sâu hại ớt thử hiệu lực số loại thuốc trừ sâu ớt vụ xuân 2018 xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” 1.2.Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1.Mục đích đề tài Xác định đƣợc thành phần sâu hại ớt lựa chọn đƣợc loại thuốc có hiệu lực cao lồi sâu hại ớt, từ đề xuất sử dụng loại thuốc đạt đƣợc hiệu cao việc phòng trừ sâu hại ớt 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Điều tra thành phần sâu hại ớt - Đánh giá đƣợc hiệu lực số loại thuốc trừ sâu hại ớt - Đánh giá sinh trƣởng, phát triển suất giống ớt lai số 20 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Đề tài đƣợc tiến hành nhằm bổ sung dẫn liệu khoa học cho học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở bổ sung hoàn thiện quy trình kỹ thuật phịng trừ sâu hại ớt, qua góp phần nâng cao suất, chất lƣợng sản xuất ớt 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.Nguồn gốc, giá trị ớt Cây ớt (Capsicum annuum L.) có nguồn gốc nhiệt đới cận nhiệt đới Ở châu Mỹ, chứng trồng trọt sớm tìm thấy nơi an táng ngƣời Peru dấu vết hạt giống khoảng 5000 năm trƣớc Cơng ngun đƣợc tìm thấy hang động Tehuacan, Mexico (Vincent cs, 1986).Theo nhà nghiên cứu phân loại thực vật trung tâm khởi nguồn ớt Mehico trung tâm thứ hai Guatemala, theo Valilop trung tâm khởi nguồn thứ hai Evari(Mai Thị Phương Anh cs, 1996) Cây ớt đƣợc phân bổ rộng rãi khắp châu Mỹ kể dạng hoang dại dạng trồng trọt (Muthukrishman C.R cs, 1986).Ở châu Âu, đến kỷ thứ 16 ớt đƣợc biết đến nhờ nhà thám hiểm Colombus Từ Tây Ban Nha, ớt đƣợc phát tán rộng rãi đến Địa Trung Hải, nƣớc Anh trung tâm Châu Âu năm cuối kỷ 16 Ngƣời BồĐào Nha mang ớt từ Brazil đến Ấn Độ trƣớc năm 1885 (Bouell, V.R, 1986).Khu vực châu Á, cuối kỷ 14 ớt đƣợc trồng Trung Quốc lan rộng Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên đầu kỷ 15 Các giống ớt trồng ởkhu vực thuộc nhóm cay khơng cay Các nƣớc Đơng Nam Á nhƣ Indonesia, ớt đƣợc trồng sớm Châu Âu ớt đƣợc trồng hầu hết nƣớc khu vực với dạng ớt cay chủ yếu (S.Hinohara, 1993) 2.2.Đặc điểm thực vật học, điều kiện ngoại cảnh giá trị ớt 2.2.1.Đặc điểm thực vật học * Ớt loại cầy thuộc họ cà, tên khoa học Capsicum annum L Đây loại sống dài, đƣợc chăm sóc tốt chúng cho nhiều năm Cây ớt thuộc loại thân cỏ, khơng cao nhƣng nhiều cành Lá có dạng hình thoi, nhọn phía Lá ớt thuộc loại đơn mọc đối nhau, có cuống Hoa ớt hoa đơn có cánh, hoa mọc nách Quả ớt có nhiều loại, non có màu xanh, chín có màu vàng đỏ, có vị cay nồng Cây ớt mọc nơng, rễ chùm, ớt khơng chịu đƣợc úng nhƣng chịu nóng tốt Cũng rễ ăn nông nên không chịu đƣợc hạn Trong họ nhà ớt có nhiều loại, loại có đặc điểm hình thức riêng 4.2.3 Động thái tăng trƣởng số Bảng 4.4: Động thái tăng trƣởng số thân giống ớt lai số 20 công thức khác nhau, vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đvt: STT Cơng thức Thời gian theo dõi sau trồng (ngày) 30 37 44 51 58 I 40,4 43,4 48,4 51,4 52 II 40,5 42,6 47 50,2 51,4 III 41,6 44,6 50,4 52,4 54 IV (ĐC) 39,4 42 46,4 51,4 50,8 Qua bảng 4.4, ta lập đƣợc đồ thị sau: Số (cm) 60 50 40 CTI 30 CTII CTIII 20 CTIV (ĐC) 10 30 37 44 51 58 Ngày sau trồng (ngày) Đồ thị 4.2 Động thái tăng trƣởng số thân ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Qua bảng 4.4 đồ thị 4.2, nhận thấy: Giai đoạn sau trồng 30 ngày, số thân biến động khoảng từ 40 -41,6 (công thức III), công thức IV (ĐC) đạt 39,4 Tốc độ tăng nhanh dần tuần đạt mạnh giai đoạn 51 – 58 ngày sau trồng Trong giai đoạn này, tốc độ công thức III tăng nhanh (từ 52,4 lên 54 lá), tăng 1,6 lá; cịn cơng thức II tốc độ tƣơng đối thấp (tăng 1,2 lá) Sau giai đoạn này, tăng trƣởng số lá, nhƣng tốc độ giảm Tuy nhiên, chênh lệch khơng đáng kể Nhƣ vậy, số thân tiêu phụ thuộc vào việc sử dụng thuốc công thức Số thân chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính giống, tác động môi trƣờng nhƣ chế độ dinh dƣỡng đất, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ khơng khí điều kiện chăm sóc 4.3 Tình hình diễn biến sâu hại giống ớt lai số 20 công thức phun thuốc trừ sâu khác 4.3.1 Diễn biến loại sâu hại ớt giai đoạn sinh trƣởng phát triển Bảng 4.5 Diễn biến sâu hại ớt lai số 20 qua ngày theo dõi rng thí nghiệm Ngày theo dõi Sâu xanh đục Mật độ Sâu khoang TLH (%) (con/m2) Mật độ TLH (%) (con/m2) 5/3/2018 6,1 8,9 5,3 5,2 12/3/2018 7,06 9,2 7,73 6,6 19/3/2018 2,9 5,1 4,8 3,9 26/3/2018 0,3 3,1 3,3 2/4/2018 0,2 2,9 3,2 3,2 4,2 4,44 TB 3,312 5.84 Qua bảng 4.5 ta thấy: Sâu gây hại mạnh vào thời gian đầu, sau giảm dần theo thời gian - Sâu xanh đục quả: Mật độ cao 7,06 con/m2 (12/3/2018).Tỷ lệ hại cao 9,2% (12/3/2018) - Sâu khoang: Mật độ cao 7,73 con/m2(12/3/2018) Tỷ lệ hại cao 6,6% (12/3/2018) Nhìn chung, vào thời gian đầu sâu gây hại nặng Sau phun thuốc, mức độ gây hại giảm dần 4.3.2 Hiệu lực việc sử dụng thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại ớt Bảng 4.6 Hiệu lực (%) liều lƣợng phun thuốc trừ sâu sâu hại ớt lai số 20 vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đvt: (%) Ngày sau phun thuốc Công thức Tên sâu hại Sâu xanh đục ngày 10 ngày I II III IV (ĐC) 40,13 36,25 44,25 Sâu khoang 42,41 38,40 46,40 Sâu xanh đục 44,61 40,19 48,19 Sâu khoang 46,14 40,76 50,76 Sâu xanh đục 48,68 44,15 52,15 Sâu khoang 48,76 46,38 52,38 Sâu xanh đục 55,42 48,72 58,72 26,41 50,08 60,08 quả quả Sâu khoang Qua bảng 4.6, ta thấy hiệu lực (%) thuốc trừ sâu khác công thức khác tăng dần công thức tăng dần theo ngày sử dụng thuốc Cụ thể: *Sau ngày phun: - Sâu xanh đục quả: Hiệu lực cao công thức III (44,25%), thấp cơng thức II (36,25%) Cịn công thức IV (ĐC) không sử dụng nên hiệu lực - Sâu khoang: Hiệu lực cao công thức III (46,4%), thấp cơng thức II với hiệu lực (38,4%) Cịn cơng thức IV (ĐC) khơng sử dụng nên khơng có hiệu lực *Sau ngày ngày phun thuốc hiệu lực (%) nồng độ thuốc tƣơng tự (cao công thức III thấp công thức II) *Sau 10 ngày phun: - Sâu xanh đục quả: Hiệu lực cao công thức III (58,72%), thấp công thức II (48,72%) -Sâu khoang: Hiệu lực cao công thức III (60,08%), thấp công thức II (50,08%) 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống ớt lai số 20 công thức phun thuốc trừ sâu khác Mục tiêu cuối ngƣời sản xuất nâng cao suất phẩm chất Năng suất kết cuối trình sinh trƣởng phát triển trồng Sản phẩm thu đƣợc đơn vị diện tích gieo trồng vụ tiêu đánh giá việc trồng trọt có hợp lý hay khơng Q trình sinh trƣởng tốt hay kém, khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, khả chống chịu Vì vậy, khơng phản ánh khía cạnh giống, cịn tiêu tổng hợp phản ánh cách xác nhất, đầy đủ trình sinh trƣởng, phát triển trồng Năng suất loại trồng có chi phối nhiều yếu tố nhƣ: đặc điểm di truyền, điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất * Tỷ lệ đậu Tỷ lệ đậu yếu tố định đến suất giống ớt Các giống ớt khác có tỷ lệ đậu khác Cây ớt trồng điều kiện khí hậu, thời vụ khác có tỷ lệ đậu khác Tỷ lệ đậu giống không đặc điểm di truyền giống mà phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, dinh dƣỡng Bảng 4.7 Tỷ lệ đậu giống ớt lai số 20 trình sinh trƣởng phát triển vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đvt: % Công thức Hoa Hoa Hoa Hoa Hoa I 70,152 65,908 53,974 35,860 27,390 II 68,882 52,412 44,468 33,540 23,904 III 73,674 69,908 50,072 38,280 30,574 IV (ĐC) 65,392 49,540 38,206 30,444 20,128 Qua bảng 4.9, nhận thấy: Tỷ lệ đậu giảm dần theo hoa cây, từ hoa số đến hoa số Tỷ lệ đậu giảm dần theo công thức phun thuốc khác Theo số liệu bảng ta thấy: Tỷ lệ đậu hoa cao công thức III, tƣơng đối thấp công thức II thấp công thức IV (ĐC) 4.4.2 Năng suất giống ớt lai số 20 công thức phun loại thuốc khác Muốn đạt đƣợc suất cao phẩm chất tốt, cần tác động biện pháp kỹ thuật cho hợp lý loại giống trồng loại điều kiện cụ thể Ớt loại rau ăn quả, tiềm cho suất đƣợc cấu thành yếu tố sau: số cây/m2, số thƣơng phẩm/cây, khối lƣợng trung bình/quả Kết theo dõi ảnh hƣởng công thức phun loại thuốc khác đến yếu tố cấu thành suất suất giống ớt lai số 20 đƣợc thể bảng 4.7 bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng công thức phun thuốc trừ sâu khác đến số tiêu đánh giá phẩm chất ớt Đvt: cm I Chiều dài (cm) 9,44 II Cơng thức Đƣờng kính (cm) Màu sắc Nếm thử 1,97 Đỏ tƣơi, bóng Cay 9,25 1,92 Đỏ tƣơi, bóng Cay III 9,8 2,0 Đỏ tƣơi, bóng Cay IV (ĐC) 9,68 1,94 Đỏ tƣơi, bóng Cay CV% 3,4 3,7 0,587 0,143 LSD0,05 Qua bảng 4.7 ta thấy: Ở công thức phun thuốc trừ sâu khác cho màu sắc đẹp, kích thƣớc, khối lƣợng chệnh lệch không đáng kể Phẩm chất màu sắc độ cay không bị ảnh hƣởng Bảng 4.9 Ảnh hƣởng công thức phun thuốc trừ sâu khác đến yếu tố câu thành suất suất (thu hoạch đợt 1) Công thức Số quả/cây (quả) Khối Năng suất lƣợng cá thể TB (kg/cây) (g) 14,15 0,74 I 52,05 II 46,35 14,04 III 60,25 IV (ĐC) 41,83 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha) 24,32 22,77 0,66 21,09 20,307 14,24 0,86 29,12 26,46 13,72 0,6 19,74 18,46 CV% 3,4 LSD0,05 3,35 Qua kết bảng 4.6 4.7 ta nhận thấy: - Số lƣợng quả/cây (quả): Số lƣợng quả/cây cơng thức khác có khác rõ rệt Cơng thức IV (ĐC) có số quả/cây thấp (41,83 quả) Cơng thức III có số quả/cây cao (60,25 quả) - Khối lƣợng trung bình (g): Cao công thức III (14,24g), cao so với công thức đối chứng 0,52 (g); thấp cong thức II (14,04g), cao so cới công thức đối chứng 0,2 (g) - Năng suất cá thể (kg/cây): Cao công thức III (0,86 kg/cây), thấp công thức IV (0,6 kg/cây) - Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Cơng thức có suất lý thuyết cao công thức III với suất đạt 24 tấn/ha, cao so với công thức đối chứng tấn/ha; thấp công thức II với suất lý thuyết đạt 20 tấn/ha, cao so với công thức đối chứng tấn/ha - Năng suất thực tế (tấn/ha):Công thức III với suất cao đạt 26,46 tấn/ha, cao so với công thức đối chứng tấn/ha; thấp công thức II với suất 20,307 tấn/ha, cao so với công thức đối chứng 6,153 tấn/ha 4.5 Hiệu kinh tế sản xuất Bảng 4.10 Tỷ suất lợi nhuận việc sử dụng thuốc trừ sâu vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu 1.Năng suất thực tế (tấn/ha) 2.Chênh lệch suất so với không sử dụng loại thuốc theo quy trình (tấn/ha) 3.Chênh lệch tiền mua loại thuốc so với không sử dụng loại thuốc theo quy trình (vnđ) 4.Chênh lệch giá trị sản phẩm so với không sử dụng loại thuốc theo quy trình (vnđ) I 22,77 Cơng thức II III 20,307 26,46 IV (ĐC) 18,46 4,31 1,847 1.600.000 1.200.000 2.000.000 21.550.000 9.235.000 22.000.000 Sau tính tốn tổng chi phí cho cơng thức thí nghiệm bao gồm: chi phí vật tƣ (phân bón, giống, cọc sào), chi phí cơng lao động tổng thu nhập sau thu hoạch, chúng tơi tính đƣợc hiệu kinh tế công thức bảng 4.11 nhƣ sau: Bảng 4.11 Hiệu kinh tế sản xuất giống ớt lai số 20 công thức phun thuốc trừ sâu khác vụ xuân 2018, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đvt: vnđ/ha Cơng thức Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi (vnđ/ha) (vnđ/ha) (vnđ/ha) (vnđ/ha) I 5000 113.850.000 71.600.000 42.250.000 II 5000 101.535.000 71.200.000 30.335.000 III 5000 116.300.000 72.000.000 44.300.000 IV (ĐC) 5000 92.300.000 70.000.000 22.300.000 Qua kết bảng 4.11, nhận thấy: Công thức III công thức đem lại hiệu kinh tế cao so với cơng thức khác thí nghiệm, với lãi thu đƣợc 60.300.000 (vnđ/ha) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu nhìn chung khơng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển ớt nhƣ: động thái tăng trƣởng chiều cao cây, số thân chính, số hoa, số - Các loài sâu gây hại chủ yếu ớt sâu khoang sâu xanh - Sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hƣởng đến số sâu hại ớt Công thức phun thuốc Basudin 50EC công thức có hiệu lực cao loại sâu ớt cơng thức thí nghiệm - Phun thuốc trừ sâu có ảnh hƣởng trực tiếp đến suất lãi ớt 5.2 Kiến nghị Để tăng suất sản xuất ớt, bà nên sử dụng loại thuốc trừ sâu vào công tác phòng trừ sâu hại ớt Nhƣng tùy vào điều kiện ngoại cảnh, tình hình diễn biến sâu bệnh năm vùng miền, trồng mà sử dụng thuốc trình sản xuất cho phù hợp, sử dụng theo khuyến cáo nhà sản xuất thuốc cán khuyến nông đƣa ra, nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất ảnh hƣởng mơi trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc: Bộ mơn trùng(2004) Giáo trình trùng chun khoa NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Chinh Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp Cơng ty CP BVTV Sài Gịn: Sổ tay sử dụng thuốc BVTV (2010) NXB Nơng nghiệp – Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thụy (2007) Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Viết Tùng (1981) Giáo trình trùng đại cƣơng NXB Nơng nghiệp Hà Nội QCVN 01 – 38:2010/BNNPTNT, Quy chuẩn quốc gia phƣơng pháp điều tra phát dịch hại trồng Viện BVTV (1997), tập 3: Phƣơng pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình Bệnh chuyên khoa NXB Nông nghiệp Hà Nội Wikipedia Tiếng Việt: Tài liệu ớt (google) Tài liệu nƣớc ngoài: Bosland, P.W 1996 Capsicums: Innovative uses of an ancient crop p 479484 Perry, L et al 2007 Starch fossils and the domestication and dispersal of chili peppers (Capsicum spp L.) in the Americas Science 315: 986-988 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh minh họa Ảnh 1: Ruộng ớt lúc trồng Ảnh 2: Phun thuốc trừ sâu choớt Ảnh 3: Vun gốc cho ớt Ảnh 4: Hòa tan phân bónẢnh 5: Ruộng ớt thí nghiệm Trƣớc bón cho ớtSau tháng Ảnh 5: Cây ớt lúc bắt đầu Ảnh 6: Sâu xanh đục Ảnh 7: Quả non bị sâu xanh đục Ảnh 8: Quả chín bị sâu xanh đục phá Thanh Hố, ngày tháng năm 2018 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ mơn G V hƣớng dẫn Học viên TS Trần Công Hạnh Th.S Nguyễn Văn Hoan Th.S Nguyễn Văn Hoan Nguyễn Văn Khiêm 2