Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch tại trại nông học và thử nghiệm biện pháp hóa học phòng trừ một số sâu hại ngô

63 12 0
Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch tại trại nông học và thử nghiệm biện pháp hóa học phòng trừ một số sâu hại ngô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ  ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TẠI TRẠI NÔNG HỌC VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP HĨA HỌC PHỊNG TRỪ MỘT SỐ SÂU HẠI NGƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Châu Lớp: 49K2 - Nông học Người hướng dẫn: ThS Thái Thị Ngọc Lam VINH - 5.2012 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp sản phẩm trình lao động khoa học không mệt moit Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn ThS Thái Thị Ngọc Lam Những kết đạt đảm bảo tính xác trung thực khoa học Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước Tổ môn, Khoa Nhà trường Vinh, tháng năm 2012 SINH VIÊN ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt qquas trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo khoa Nông- Lâm- Ngư, nhà khoa học, quyền địa phương nơi nghiên cứu, gia đình bạn bè Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Thái Thị Ngọc Lam, người mang lại cho tơi tự tin, lịng tâm niềm đam mê khoa học Đồng thời tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán khoa Nông- Lâm- Ngư, tổ mơn Nơng học, trại thí nghiệm Nơng học tạo điều kiện giúp đỡ thời gian sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tơi hồn thàh tốt đề tài Nghi Lộc, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Châu iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nội dung nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng sâu hại thiên địch trồng nông nghiệp giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới .6 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Ở Nghệ An 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu, giải 1.3.1 Những vấn đề tồn 1.3.2 Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 10 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An 10 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.4.3 Một số đặc điểm trại Nông học 11 1.5 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 11 1.5.1 Cơ sở khoa học đề tài 11 1.5.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu .17 2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 iv 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu vật 17 2.3.2 Phương pháp thử nghiệm thuốc hóa học phịng trừ số sâu hại ngô 17 2.4.2 Xử lý, bảo quản mẫu vật 19 2.3.3 Phương pháp định loại .19 2.3.4 Các tiêu theo dõi 20 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Thành phần sâu hại thiên địch trại thực nghiệm Nông học 22 3.1.1 Đa dạng sâu hại thiên địch trại thực nghiệm Nông học 22 3.1.2 Thành phần sâu hại trại Nông học 23 3.1.2 Thành phần thiên địch trại Nông học 27 3.2 Thành phần sâu hại thiên địch số trồng trại Nơng học 29 3.2.1 Thành phần sâu hại thiên địch ngô 29 3.2.2 Thành phần sâu hại thiên địch bắp cải 33 3.2.3 Thành phần sâu hại thiên địch đậu cove 37 3.2.4 Thành phần sâu hại thiên địch lạc 41 3.3 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ số sâu hại ngô .44 3.3.1 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ bọ xít xanh (Nazara viridula L.) hại ngô 44 3.3.2 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ sâu đục nõn (Otrinia nubilalis) hại ngô 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng thuốc sử dụng diện tích canh tác Việt Nam (trước 1990- 1999) Bảng 3.1 Đa dạng sâu hại thiên địch trại Nông học .22 Bảng 3.2 Thành phần sâu hại trại Nông học 24 Bảng 3.3 Thành phần thiên địch trại nông học .27 Bảng 3.4 Thành phần sâu hại ngô 29 Bảng 3.5 Thành phần thiên địch ngô 31 Bảng 3.6 Thành phần sâu hại bắp cải 33 Bảng 3.7 Thành phần thiên địch bắp cải 35 Bảng 3.8 Thành phần sâu hại đậu cove .37 Bảng 3.9.Thành phần thiên địch đậu 39 Bảng 3.10 Thành phần sâu hại lạc .41 Bảng 3.11 Thành phần thiên địch lạc 42 Bảng 3.12 Kết thử nghiệm phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ thuốc hóa học 45 Bảng 3.13 Kết thử nghiệm phịng trừ sâu đục nõn ngô 46 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 So sánh tỷ lệ thành phần sâu hại thiên địch trại nơng học 23 Hình 3.2 So sánh mức độ đa dạng lồi sâu hại trại Nơng học 26 Hình 3.3 So sánh mức độ đa dạng lồi thiên địch trại Nơng học 29 Hình 3.4 So sánh mức độ đa dạng thành phần sâu hại ngô 31 Hình 3.5 So sánh mức độ đa dạng thành lồi thiên địch ruộng ngơ 33 Hình 3.6: So sánh mức độ đa dạng lồi sâu hại bắp cải 34 Hình 3.7 So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch bắp cải 36 Hình 3.8 So sánh mức độ đa dạng loài sâu hại đậu cove 38 Hình 3.9 So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch ruộng đậu 40 Hình 3.10 So sánh độ đa dạng loài sâu hại lạc 42 Hình 3.11 So sánh mức độ đa dạng thiên địch lạc .44 Hình 3.12 So sánh hiệu phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ loại thuốc hóa học .45 Hình 3.13 So sánh hiệu phịng trừ sâu đục nõn ngơ loại thuốc hóa học khác 47 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng ý nghĩa đề tài Nông nghiệp xuất bắt đầu cách 14- 15 ngàn năm vào thời đồ đá Trước lồi người sống chủ yếu nghề săn bắn thú dại lượm hái sản phẩm dại Đến với phát triển khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp có nhiều thay đổi rõ nét đa dạng giống trồng với suất cao, khả chống chịu tốt với dịch hại, phẩm chất tương đối tốt, bù đắp lượng cho đất, khả phòng trừ sâu bệnh hại tăng lên đáng kể song thay đổi đem đến cho người nhiều phiền toái, đáng lo ngại bệnh tật, ô nhiễm môi trường, bùng phát sơ sâu hại mà khơng thể dự báo trước Chính mà năm gần giới nước người ta đề cập nhiều đến sinh thái nông nghiệp, cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững thân thiện với môi trường Sự phát triển nông nghiệp đại đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái chịu tác động người nhiều có suất kinh tế cao Cây trồng đối tượng quan trọng nông nghiệp Cây trồng hóa, chọn lọc để trồng trọt, đưa vào sản xuất nông nghiệp Cây trồng có ý nghĩa to lớn, nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm ngày cho người Phát triển trồng phát triển Nơng nghiệp, cơng nghiệp Mục đích sản xuất nơng nghiệp tạo điều kiện tốt cho trồng đạt suất tối đa Vấn đề đặt nơng nghiệp sâu bệnh hại trồng Sâu hại động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp chuyên gây hại trồng Thành phần sâu hại loài trồng đa dạng phong phú Sâu hại công trồng làm cho trồng sinh trưởng phát triển kém, suất giảm sút Vì phịng trừ sâu hại trồng biện pháp quan trọng sản xuất nơng nghiệp Thiên địch lồi sinh vật sử dụng để diệt trừ sâu bệnh hại, bảo vệ mùa màng Thiên địch xem kẻ thù tự nhiên loài sâu hại Mối quan hệ thiên địch sây hại mối quan hệ vật ăn thịt – vật mồi vật kí sinh – vật chủ Sử dụng thiên địch để kiểm sốt sâu hại trồng khơng làm nhiễm đất nước, không để lại dư lượng mùi vị sâu hại khơng có tính kháng thiên địch chúng làm thuốc trừ sâu Đây biện pháp ưu tiên hệ thống quản lí dịch hại tổng hợp IPM Ngơ năm lồi lương thực giới Trong loại ngơ trồng có tăng trưởng mạnh diện tích, suất, sản lượng có suất cao Hiện nay, ngô trồng nhiều châu Mỹ Việt Nam trồng hầu hết tỉnh thành Cây ngô thường bị nhiều lồi sâu hại cơng sâu xám, sâu đục thân, sâu cắn lá, sâu gai, rệp hại ngô, châu chấu làm giảm suất đáng kể khơng có biện pháp phịng trừ kịp thời Ở Việt Nam ước tính năm có tới 20% sản lượng nông sản trồng bị thiệt hại sâu bệnh gây nên (Nguyễn Công Thuật, 1996) [15] Những năm trước đây, sản xuất nơng nghiệp tập trung phịng trừ sâu hại biện pháp hóa học, sau thời gian thuốc hóa học biểu mặt trái phòng trừ dịch hại đồng thời kéo theo hiệu không mong muốn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, gây ô nhiễm môi trường, tăng tính chống thuốc dịch hại, tiêu diệt thiên địch, phá vỡ cân sinh học, gây nhiều vụ “bùng nổ” sinh học Chiến lược bảo vệ trồng khơng cần phải đạt lợi ích kinh tế mà phải kết hợp hài hòa an tồn sinh thái, mơi trường, sức khỏe người vật ni Đẩy mạnh việc bảo vệ lồi thiên địch, trì đa dạng chúng hệ sinh thái nông nghiệp, tăng cường nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học mối quan hệ loài thiên địch với loài dịch hại địa việc sử dụng biện pháp hóa học hợp lý việc làm cần thiết Tuy nhiên, vấn đề chưa quan tâm trại thực nghiệm Nông học, khoa Nông Lâm Ngư Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Điều tra thành phần sâu hại thiên địch trại Nơng học thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ số sâu hại ngơ” Mục đích nghiên cứu Trên sở điều tra thành phần lồi trùng gây hại thiên địch chúng trại Nông học bước đầu cung cấp danh mục loài sâu hại chân khớp thiên địch loại trồng, góp phần làm sở khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM, IPM-B), hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Đối tượng nội dung nghiên cứu • Đối tượng Các loại côn trùng gây hại thiên địch chúng ruộng trồng trại thực nghiệm như: Bộ Cánh vảy (Lepidoptera), Cánh cứng (Cleoptera), Cánh (Homoptera), Cánh thẳng (Othoptera) • Nội dung nghiên cứu - Thành phần sâu hại thiên địch chúng trại Nông học - Thành phần sâu hại thiên địch số trồng trại Nơng học (Ngơ, bắp cải, đậu cove, lạc) - Thử nghiệm phòng trừ số sâu hại hại ngơ loại thuốc hóa học điều kiện phịng thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Trên sở điều tra thành phần lồi từ đánh giá đa dạng sinh học ruộng trồng trại Nơng học - Tìm hiểu mối quan hệ côn trùng gây hại thiên địch chúng sinh quần nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại trồng, giảm số lần phun thuốc vụ sản xuất góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ thiên địch - Xác định phổ biến sâu hại thiên địch từ có biện pháp phòng trừ bảo vệ hợp lý - Xác định loại thuốc hóa học cho hiệu phịng trừ tốt để phòng trừ số sâu hại hại ngơ điều kiện phịng thí nghiệm làm sở để áp dụng đồng ruộng 42 Thành phần sâu hại lạc gồm 12 loài thuộc họ Trong Bộ Cánh thẳng (Orthoptera), Bộ Cánh cứng (Coleopetra) Bộ cánh vày (Lepidoptera) có số lồi thu lồi Các Bộ lại thu lồi Sâu hại lạc trại Nơng học có mức phổ biến thấp so với đồng ruộng Hầu hết sâu hại xuất mức trung bình, chủ yếu sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), sâu đo xanh (Naranga aenescens), bọ chấm trắng (Monolepta signata Oliver), bọ bầu vàng (Aulacophora femoralis Weis) Các lồi cịn lại có mức phổ biến thấp 25% 8% 25% 25% 8% 8% Orthoptera Coleopetra Hemiptera Lepidoptera Homoptera Thysanoptera Hình 3.10 So sánh độ đa dạng lồi sâu hại lạc Từ biểu đồ ta thấy thành phần sâu hại lạc đa dạng, gồm trùng Trong chiếm phần lớn Cánh cứng (Coleoptera), Cánh thẳng (Orthoptera), Cánh vảy (Lepidoptera), chiếm 25% tổng số loài thu Các lại chiếm 8% 3.2.4.2 Thành phần thiên địch lạc Bảng 3.11 Thành phần thiên địch lạc TT Tên loài Tên Việt Nam Mức độ phổ biến Họ Coeinellidae Micraspis discolor Fabr Bọ rùa đỏ ++ Họ Staphilinidae Paederus tamulus Erichson Kiến khoang chân đỏ +++ Tên bộ, họ Bộ Coleoptera 43 Kiến khoang chân đen +++ Empusa unicornis L Ngựa trời + Agriocnemis pymaea Rabur Chuồn chuồn kim xanh + Agriocnemis femina Brauer Chuồn chuồn kim đỏ ++ Nhện ma + Pardosa pseudoannulata Boes Tetragnatha madibulata Wackenaer Nhện vân đinh ba ++ Nhện hàm dài + 10 Bianor hotingchiehi Schenkel 11 Oxyopes javanus Thorell Nhện nhảy lưng vằn + Nhện linh miêu +++ 12 Araneus inustus Koch Nhện lưới ++ 13 Araneus sp Nhện lưới + Paederus fuscipes Curtis Họ Mantidae Bộ Odonata Họ Coneiagrionidae Bộ Araneida Họ Licosidae Họ Tetragnathidae Họ Salticidae Họ Oxyopidae Họ Araneidae Trochosa sp Bộ Diptera 10 Họ Syrphidae 14 Ischiodon Scutellaris Fabr Ruồi giả ong + 11 Tachinidae 15 Peribaea orbata Ruồi kí sinh + Đã điều tra thu thập 15 lồi trùng thiên địch thuộc 11 họ côn trùng lạc Bộ Nhện lớn bắt mồi (Araneida) chiếm ưu có số lồi thu nhiều (7 loài) Tiếp đến Bộ Cánh cứng (Coleopetra) có lồi Hai cịn lại thu loài Các loài thiên địch có mức độ phổ biến cao nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell.) thuộc Bộ nhện lớn bắt mồi (Araneida), kiến khoang chân đỏ (Paederus tamulus Erichson.), kiến khoang chân đen (Paederus tamulus Erichson.) 44 thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera) Các lồi thiên địch khác có mức độ phổ biến thấp 13% 47% 27% Diptera Araneida Odonata Coleoptera 13% Hình 3.11 So sánh mức độ đa dạng thiên địch lạc Thiên địch sâu hại lạc trại Nông học thuộc côn trùng nhện Trong Bộ nhện lớn (Araneida) có đa dạng lồi cao nhất, chiếm 47% tổng số loài thu Tiếp đến Bộ Chuồn chuồn (Odonata) chiếm 27% lại Bộ cánh (Diptera) Bộ Cánh cứng (Coleoptera) chiếm 13% tổng số Kết luận: Quá trình điều tra loài sâu hại thiên địch số trồng trại Nơng học (ngơ, bắp cải, lạc, đậu) thu tất 56 loài thuộc 35 họ 10 côn trùng nhện Trong có 36 lồi sâu hại thuộc 20 họ trùng 20 lồi sâu thiên địch thuộc 15 họ côn trùng nhện Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có thành phần loài sâu hại đa dạng (11 loài) Bộ Nhện lớn bắt mồi (Araneida) có thành phần lồi thiên địch đa dạng 3.3 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ số sâu hại ngơ 3.3.1 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ bọ xít xanh (Nazara viridula L.) hại ngô 45 Bảng 3.12 Kết thử nghiệm phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ thuốc hóa học Hiệu phịng trừ sau phun Thuốc Ngày Ngày Ngày Bassa 50EC 100.00 a ± 0.00 100.00 a ± 0.00 - Altach 50EC 86.66 b ± 3.33 96.66 a ± 3.33 100.00 a ± 0.00 Virtako 40WG 96.66 ab ± 3.33 100.00 a ± 0.00 - LSD0,05 11.94 7.55 Ghi chú: Các chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa loại thuốc Hqpt (%) hóa học cột theo Statistix 105 Bassa 50EC Altach 50EC Virtako 40WG 100 95 90 85 80 75 Ngày Ngày Ngày Thời gian Hình 3.12 So sánh hiệu phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ loại thuốc hóa học Từ kết ta thấy phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ biện pháp hóa học có hiệu cao, từ 1- ngày, số bọ xít thí nghiệm chết 100% Tuy nhiên, thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm, điều kiện khác nhiều so với thực tế ngồi đồng ruộng Bọ xít thu bắt, nuôi 46 lọ nhựa nên tiến hành phun thuốc, bọ xít có khả lẩn tránh thuốc làm tăng hiệu phòng trừ thí nghiệm Khi sử dụng thuốc Bassa 50EC phun theo liều lượng khuyến cáo 100% bọ xít chết sau ngày phun Sử dụng thuốc Altach 50EC phun theo liều lượng khuyến cáo 86,66% bọ xít bị chết sau ngày phun tăng lên 96,66% sau ngày phun Sử dụng thuốc Virtako 40WG 96,66% bọ xít thí nghiệm bị chết sau ngày phun đạt 100% sau ngày phun Như vậy, sử dụng thuốc Bassa 50EC có hiệu phịng trừ bọ xít cao (100% bọ xít chết sau ngày phun), tiếp đến Virtako 40WG cuối Altach 50EC Bassa 50EC thuốc có giá thành cao, 15.000đ/ bình 450ml, phun 3-4 bình cho sào trung Virtako 40WG có giá 11.000đ/ 1gói 3g/1sào trung Altch 50EC có giá 4.000đ/ gói 5g Nói chung tất loại thuốc hóa học sử dụng có độc tính cao, ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe người sử dụng Vì để phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ vừa đạt hiệu phòng trừ vừa đạt hiệu kinh tế sử dụng thuốc Virtako 40WG phun theo nồng độ khuyến cáo 3.3.2 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ sâu đục nõn (Otrinia nubilalis) hại ngơ Bảng 3.13 Kết thử nghiệm phịng trừ sâu đục nõn ngơ Hiệu phịng trừ sau phun Thuốc Ngày Regent 50EC Ngày Ngày 91.66 a ± 8.33 100.00 a ± 0.00 - Padan 95SP 66.66 a ± 8.33 83.33 a ± 8.33 100.00 a ± 0.00 - Altch 50EC 83.33 a ± 8.33 91.66 a ± 8.33 LSD0,05 75a ± 14.43 Ngày 23.13 18.89 91.66 a ± 8.33 91.66 ±8.33 18.89 Ghi chú: Các chữ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa loại thuốc hóa học cột theo Statistix Hqpt (%) 47 Regent 50EC Padan 95SP Altach 50EC 120 100 80 60 40 20 Ngày Ngày Ngày Ngày Thời gian Hình 3.13 So sánh hiệu phịng trừ sâu đục nõn ngơ loại thuốc hóa học khác Kết thử nghiệm phòng trừ sâu đục nõn ngơ nhà lưới biện pháp hóa học có hiệu tương đối cao Vì sau thả sâu đục nõn lên ngô ngày bắt đầu tiến hành phun thuốc nên có số sâu đục sâu vào nõn ngơ, có khả lẩn tránh thuốc cao cá thể khác Công thức sử dụng thuốc Regent 50EC 75% sâu chết sau ngày phun, sau ngày phun sâu chết 100% Công thức sử dụng thuốc Padan 95SP sau ngày phun số sâu chết đạt 66,66% sau ngày số sâu thí nghiệm chết hồn tồn Cơng thức sử dụng thuốc Altach 50EC, hiệu ban đầu cao (86,66% sâu chết sau ngày phun) đạt mức 91,66% kết thúc thí nghiệm Rõ ràng ta thấy sử dụng thuốc Regent 50EC có hiệu phịng trừ sâu đục nõn ngơ cao áp dụng để phun đồng ruộng theo liều lượng khuyến cao Khó khăn phịng trừ sâu đục nõn ngơ sâu đục sâu vào bên thuốc khó tiếp xúc Vì phun thuốc cần phun tập trung vào điểm bị sâu đục phá hoại 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên ruộng trồng trại nơng học xác định 15 lồi trùng thiên địch thuộc trùng, lồi nhện bắt mồi 44 loài sâu hại thuộc bộ, 20 họ Quá trình điều tra loài sâu hại thiên địch số trồng trại Nơng học (ngơ, bắp cải, lạc, đậu) thu tất 56 loài thuộc 35 họ 10 côn trùng nhện Trong có 36 lồi sâu hại thuộc 20 họ trùng 20 lồi sâu thiên địch thuộc 15 họ côn trùng nhện Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có thành phần loài sâu hại đa dạng (11 loài) Bộ Nhện lớn bắt mồi (Araneida) có thành phần lồi thiên địch đa dạng Kết thử nghiệm phòng trừ bọ xít xanh (Nazara viridula L.) sâu đục nõn (Otrinia nubilalis) hại ngô số loại thuốc hóa học: - Thuốc Virtako 40WG cho hiệu phịng trừ hiệu kinh tế cao phòng trừ bọ xít xanh hại ngơ, hiệu lực phịng trừ đạt 100% sau ngày phun - Thuốc Regent 50EC cho hiệu phịng trừ sâu đục nõn ngơ cao nhất, hiệu lực phòng trừ đạt 100% sau ngày phun Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra để có hệ thống thành phần lồi sâu hại thiên địch trại Nơng học từ có biện pháp phịng trừ hợp lý cung cấp dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng nông nghiệp - Cần thử nghiệm thêm biện pháp hóa học khác phịng trừ loại sâu hại hại ngơ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; Đặc điểm sinh học, sinh thái hai loài ong Cotesia plutellae (Kurdjumov) Diadromus collaris gravenhorst kí sinh sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, 2002 [2] Nguyễn Thị Hiếu (2004), Cơn trùng kí sinh sâu non cánh phấn hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc- Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh, Vinh, 2004 [3] Thân Ngọc Hoàng (2008), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Bắc Giang vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp chuyên ngành Trồng trọt, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, 2008 [4] Chu Anh Hùng (2009), Đa dạng côn trùng gây hại thiên địch rau thành phố Vinh phụ cận, Luận văn tốt nghiệp ngành kỹ sư Nông học, Đại học Vinh, Vinh, 2009 [5] Hà Quang Hùng (1998), Phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng nơng nghiệp, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Thu Hường (2004), Chân khớp ăn thịt, kí sinh sâu non cánh phấn hại vừng huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An năm 2003- 2004, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh, Vinh, 2004 [7] Trương Xuân Lam , Vũ Quang Cơn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 [8] Phạm Văn Lầm (2008), Thành phần thiên địch sâu hại đậu đũa, đậu tương lạc, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [9] Phạm Văn Lầm (2008), Thành phần loài sâu hại nhóm đậu ăn phía Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên lần thứ hai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [10] Trần Văn Quyền (2008), Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau thành phố Vinh vùng phụ cận, Khóa luận tốt nghiệp ngành kỹ sư Khuyến nông & PTNT, Đại học Vinh, Vinh, 5/2008 50 [11] Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loài biến động số lượng chân khớp ăn thịt, kí sinh số sâu hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc- Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh, Vinh [12] Trịnh Thị Thanh (2007), Sử dụng loài thiên địch để tiêu diệt rệp đậu hại trồng điều kiện thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp ngành kỹ sư Nơng học, Đại học Vinh, Vinh [13] Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn- sở khoa học kỹ thuật canh tác, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 [14] Trần Thị Diệu Thu (2004), Điều tra nghiên cứu côn trùng cánh cứng (Coleoptera) đồng ruộng Hưng Dũng, Tp Vinh, tỉnh Nghệ An vụ đơng 2003, Khóa luận tốt nghiệp ngành cử nhân sinh học, Đại học Vinh, Vinh [15] Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [16] Phạm Thị Thúy (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 [17] Nguyễn Thị Tươi (2011)– Đánh giá hiệu sử dụng nguồn nước Mô hình nơng nghiệp sinh thái Khe Soong – Hương Sơn – Hà Tĩnh, Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp [18] Ngơ Thị Hồng Vân- Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV đánh giá dư lượng số lồi rau ăn số địa phương địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp nghành cử nhân sinh học – Đại học Vinh, Vinh, 2005 [19] Tô Thị Yến, Kết điều tra sâu hại lúa ong ký sinh chúng Vinh Tân, Nghi Phú, TP Vinh, vụ hè thu 2004, Luận văn tốt nghiệp ngành cử nhân sinh học, Đại học Vinh, Vinh, 2005 [20] Ngân hàng kiến thức trồng ngô- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, http://ngo.vaas.org.vn/sanxuatngotrenthegioi.php Phụ lục Tần số xuất sâu hại thiên địch ngô Tần số xuất sâu hại TT Tên loài Trilophidia annulata Thunbr Oxya velox Fabr Acridium sp p P 20 20 20 C (%) 30.00 15.00 10.00 Atractomorpha Chinensis Brachytrupes portentosut Licht 20 20 20.00 15.00 Gryllus testaceus Walper 20 20.00 Nazara viridula L Cletas trigonus Thumb Oncopeltus fasciatus 11 20 20 20 55.00 20.00 15.00 10 Agrotis ifsilon Rott 16 20 80.00 11 12 Otrinia nubilalis Alphis maydis Fitch 18 20 20 40.00 90.00 Tần số xuất thiên địch ngơ TT Tên lồi p P C (%) Scymnus nubilus Mulsant Micraspis discolor Fabr Paederus tamulus Erichson 17 19 20 20 20 15.00 85.00 95.00 Paederus fuscipes Curtis 18 20 90.00 Ophionea nigrofasciata S.G 20 10.00 Empusa unicornis L 20 5.00 Agriocnemis pymaea Rabur 10 20 50.00 Agriocnemis femina Brauer 12 20 60.00 Trochosa sp 20 40.00 10 Pardosa pseudoannulata Boes 11 20 55.00 11 Tetragnatha madibulata Wackenaer 20 25.00 12 Bianor hotingchiehi Schenkel 20 15.00 13 Oxyopes javanus Thorell 11 20 55.00 14 Araneus inustus Koch 20 30.00 15 Araneus sp 20 25.00 16 Ischiodon Scutellaris Fabr 20 20.00 Phụ lục Tần số xuất sâu hại thiên địch bắp cải Tần số bắt gặp sâu hại TT Tên loài p P C (%) Trilophidia annulata Thunbr 22 27.27 Acrida sp 22 13.63 Gryllus testaceus Walper 22 9.09 Phyllyllotreta vittata F 12 22 54.54 Monolepta signata Oliver 10 22 45.45 Monolepta sp 22 22.72 Riptortus spp 22 4.54 Peris rapae L 22 22 100.00 Naranga aenescens 22 22 100.00 10 Chrysodeixis eriosoma Walker 22 18.18 11 Plutela maculipennis Curtis 22 22 95.95 Tần số bắt gặp thiên địch TT p P C (%) Tên loài Micraspis discolor Fabr 22 31.83 Paederus tamulus Erichson 13 22 59.09 Paederus fuscipes Curtis 14 22 63.63 Empusa unicornis L 22 9.09 Agriocnemis pymaea Rabur 22 27.27 Agriocnemis femina Brauer 22 31.81 Trochosa sp 11 22 50.00 Pardosa pseudoannulata Boes 15 22 68.18 Tetragnatha madibulata Wackenaer 22 31.81 10 Bianor hotingchiehi Schenkel 22 36.36 11 Oxyopes javanus Thorell 22 13.63 Phụ lục Tần số bắt gặp sâu hại thiên địch đậu cove Tần số bắt gặp sâu hại TT Tên loài p P C (%) Trilophidia annulata Thunbr Acridium sp Gryllotalpa africana P.de B Anomala sp Nazara viridula L 10 20 28 28 28 28 28 21.42 3.57 7.14 35.71 71.42 10 11 12 13 Empoasca flavescens Fabr Spodoptera litura Fabr Chrysodeixis eriosoma Walker Naranga aenescens Lamprosema indicata Fabr Maruca testulalis Geyer Ophiomyia phaseoli Tryon Aphis craccivora Koch 18 9 17 15 16 11 28 28 28 28 28 28 28 28 64.28 32.14 32.14 60.71 53.57 57.00 17.85 39.28 14 15 Bemisa tabaci Burgess Thrips Palmi 13 28 28 25.00 46.42 P C (%) Tần số bắt gặp thiên địch p Tên loài TT Micraspis discolor Fabr 25 28 89.28 Paederus tamulus Erichson 22 28 78.57 Paederus fuscipes Curti 26 28 92.85 Agriocnemis pymaea Rabur 13 28 46.42 Agriocnemis femina Brauer 11 28 39.28 Trochosa sp 28 25.00 Pardosa pseudoannulata Boes 15 28 53.57 Tetragnatha madibulata Wackenaer 28 17.85 Bianor hotingchiehi Schenkel 28 7.14 10 Oxyopes javanus Thorell 28 14.28 11 Araneus inustus Koch 28 10.71 12 Peribaea orbata 28 14.28 13 Pleiochrysa ramburi Fabr 28 21.42 14 Cotesia sp 28 3.57 Phụ lục Tần số bắt gặp sâu hại thiên địch lạc Tần số bắt gặp sâu hại TT Tên loài p P C (%) Trilophidia annulata Thunbr Brachytrupes portentosut Licht Gryllotalpa africana P.de B Phyllyllotreta vittata F 21 21 21 21 23.8 19.04 9.52 14.28 10 11 12 Aulacophora femoralis Weis Monolepta signata Oliver Empoasca flavescens Fabr Spodoptera litura Fabr Naranga aenescens Archips asiaticus Walsingham Aphis sp Caliothrip indicus Bagnall 11 13 11 21 21 21 21 21 21 21 21 52.38 61.9 28.57 52.28 42.85 33.33 28.8 19.04 Tần số bắt gặp thiên địch p Tên loài TT P C (%) Micraspis discolor Fabr 21 38.09 Paederus tamulus Erichson 16 21 76.19 Paederus fuscipes Curtis 13 21 61.90 Empusa unicornis L 21 9.52 Agriocnemis pymaea Rabur 21 23.80 Agriocnemis femina Brauer 21 33.33 Trochosa sp 21 23.80 Pardosa pseudoannulata Boes 21 42.85 Tetragnatha madibulata Wackenaer 21 19.04 10 Bianor hotingchiehi Schenkel 21 14.28 11 Oxyopes javanus Thorell 11 21 52.38 12 Araneus inustus Koch 21 28.57 13 Araneus sp 21 9.52 14 Ischiodon Scutellaris Fabr 21 19.04 15 Peribaea orbata 21 23.80 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ bọ xít xanh hại ngơ + Sau ngày xử lý LSD All-Pairwise Comparisons Test of hqpt for ct ct Mean 100.00 96.67 86.67 Homogeneous Groups A AB B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison Error term used: ct*ll, DF There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 4.3033 11.948 + Sau ngày xử lý LSD All-Pairwise Comparisons Test of hqpt for ct ct Mean 100.00 100.00 96.67 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.7217 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 7.5565 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means + Sau ngày xử lý Analysis of Variance Table for hqpt Source ct ll Error Total DF 2 SS 2.423E-27 8.078E-28 3.983E-59 3.231E-27 MS 1.211E-27 4.039E-28 9.957E-60 F 1.2E+32 4.1E+31 P 0.0000 0.0000 Grand Mean 100.00 WARNING: The total sum of squares is too small to continue The dependent variable may be nearly constant Kết thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ sâu đục nõn hại ngơ + Sau ngày xử lý LSD All-Pairwise Comparisons Test of hqpt for ct ct Mean 83.333 75.000 66.667 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 8.3333 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 23.137 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means +Sau ngày xử lý LSD All-Pairwise Comparisons Test of hqpt for ct ct Mean 91.667 91.667 83.333 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 6.8041 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 18.891 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means + Sau ngày xử lý LSD All-Pairwise Comparisons Test of hqpt for ct ct Mean 100.00 100.00 91.67 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among 6.8041 18.891 ... sâu hại thiên địch đậu cove 37 3.2.4 Thành phần sâu hại thiên địch lạc 41 3.3 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ số sâu hại ngô .44 3.3.1 Thử nghiệm biện pháp hóa học phịng trừ. .. nghiên cứu - Thành phần sâu hại thiên địch chúng trại Nông học - Thành phần sâu hại thiên địch trrn số trồng trại Nông học (Ngô, bắp cải, đậu cove, lạc) - Thử nghiệm phịng trừ số sâu hại hại ngơ loại... Đa dạng sâu hại thiên địch trại Nông học .22 Bảng 3.2 Thành phần sâu hại trại Nông học 24 Bảng 3.3 Thành phần thiên địch trại nông học .27 Bảng 3.4 Thành phần sâu hại ngô

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan