Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ KHÁNH TRANG NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ THIÊN ĐỊCH TRÊN HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN , 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ KHÁNH TRANG NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ THIÊN ĐỊCH TRÊN HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG TẠI THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS: ÔNG VĨNH AN NGHỆ AN , 201 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu Lưỡng cư thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng thị xã Cửa Lị , tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Võ Thị Khánh Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh trình học tập nghiên cứu thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, tập thể cá nhân Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, Tổ mơn Động vật, phịng ban nhà trường thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ điều kiện học tập, nghiên cứu, sở vật chất, thời gian, kiến thức phương pháp luận suốt thời gian thực luận văn Tơi xin cảm ơn quyền địa phương, trung tâm khí tượng thủy văn đảo Hịn Ngư thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An giúp đỡ lần thu mẫu, lấy xử lí số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Cửa Lò , đồng nghiệp học sinh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Ông Vĩnh An hết lịng tận tâm hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người thân gia đình thường xuyên động viên, góp sức tiếp thêm nghị lực để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Võ Thị Khánh Trang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Lược sử nghiên cứu Lưỡng cư Việt Nam 1.2.1 Lược sử nghiên cứu đa dạng sinh học Lưỡng cư Việt Nam 1.2.2 Lược sử nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Lưỡng cư đồng ruộng Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 1.3.1 Đặc điểm địa hình khí hậu tỉnh Nghệ An 11 1.3.2 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình khí hậu điều kiện kinh tế xã hội thị xã Cửa Lò 13 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian tư liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.1.3 Tư liệu nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Xác định sinh cảnh nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 20 iv 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 22 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Thành phần lồi Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 27 3.2 Sự phân bố loài Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 28 3.2.1 Phân bố loài Lưỡng cư theo tầng khu vực nghiên cứu 28 3.3.2 Phân bố loài Lưỡng cư theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 29 3.3 Môi trường sống quần thể số loài Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 31 3.4 Đặc điểm hình thái quần thể số loài lưỡng cư khu vực nghiên cứu 32 3.4.1 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus khu vực nghiên cứu 32 3.4.2 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus khu vực nghiên cứu 35 3.4.3 Đặc điểm hình thái quần thể Ngóe Fejervarya limnocharis khu vực nghiên cứu 38 3.4.4 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch Mianma Polypedates mutus khu vực nghiên cứu 42 3.5 Một số đặc trưng quần thể số loài Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 45 3.5.1 Mật độ quần thể loài Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 45 3.5.2 Thành phần giới tính quần thể số lồi Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 47 3.6: Thành phần thức ăn quần thể số loài Lưỡng cư khu vực nghiên cứu 49 3.6.1 Thành phần thức ăn Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus khu vực nghiên cứu hệ sinh thái đông ruộng thị xã Cửa Lò 49 3.6.2 Thành phần thức ăn Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus khu vực nghiên cứu hệ sinh thái đồng ruộng thị xã Cửa Lò 51 v 3.6.3 Thành phần thức ăn Ngóe Fejervarya khu vực nghiên cứu hệ sinh thái đồng ruộng thị xã Cửa Lò 53 3.6.4 Thành phần thức ăn Ếch Mi-an-ma Polypedates mutus khu vực nghiên cứu hệ sinh thái đồng ruộng thị xã Cửa Lò 55 3.7 Biến động số lượng cá thể quần thể số loài Lưỡng cư theo khu vực nghiên cứu 57 3.8 Độ no theo quần thể số loài Lưỡng cư khu vực nghiêm cứu 58 3.9 Mối tương quan nhiệt độ độ ẩm thành phần thức ăn số quần thể Lưỡng cư thuộc khu vực nghiêm cứu 59 3.9.1 Mối tương quan nhiệt độ độ ẩm số quần thể Lưỡng cư thuộc khu vực nghiêm cứu 59 3.9.2 So sánh thành phần thức ăn loài Lưỡng cư thuộc KVNC 61 3.10 Tương quan biến động mật độ Lưỡng cư sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng khu vực nghiên cứu 63 3.10.1 Tương quan số lượng Cóc nhà sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa khu vực nghiêm cứu vụ đông xuân năm 2016- 2017 63 3.10.2 Tương quan số lượng Ếch đồng sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa khu vực nghiêm cứu vụ đông xuân năm 2016- 2017 64 3.10.3 Tương quan số lượng Ngóe sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa khu vực nghiêm cứu vụ đông xuân năm 2016- 2017 66 3.10.4 Tương quan số lượng Ếch Mi-an-ma sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa khu vực nghiêm cứu vụ đông xuân năm 2016-2017 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 70 I Kết luận 70 II Đề xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bờ cỏ BMĐ : Bờ mương đất BMBT : Bờ mương bê tông BR : Bờ ruộng GĐPTCL : Giai đoạn phát triển lúa KVNC : Khu vực nghiên cứu SL : Số lượng TB : Trung bình TT : Thứ tự VKDC : Ven khu dân cư vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần lồi Lưỡng cư KVNC 27 Bảng 3.2 Sự phân bố lồi Lưỡng cư theo tầng phân bố KVNC 29 Bảng 3.3 Sự phân bố quần thể số lồi Lưỡng cư theo sinh cảnh KVNC 30 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus KVNC (n = 15) 34 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus KVNC (n = 8) 37 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái quần thể Ngóe Fejervarya limnocharis 41 KVNC (n = 121) 41 Bảng 3.7 Đặc điểm hình thái quần thể Ếch Mianma Polypedates mutus KVNC (n = 9) 44 Bảng 3.8 Mật độ loài Lưỡng cư KVNC từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017 (cá thể/m2) 47 Bảng 3.9 Tỉ lệ giới tính quần thể số loài Lưỡng cư KVNC 48 Bảng 3.10 Thành phần thức ăn Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus KVNC (n= 15) 49 Bảng 3.11 Thành phần thức ăn Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus KVNC (n=8) 51 Bảng 3.12 Thành phần thức ăn Ngóe Fejervarya limnocharis KVNC 53 Bảng 3.13 Thành phần thức ăn Ếch Mi-an-ma Polypedates mutusở KVNC (n= 9) 55 Bảng 3.14: Mật độ cá thể số quần thể Lưỡng cư KVNC thời gian khác 58 Bảng 3.15 Thành phần loại thức ăn số quần thể Lưỡng cư 62ở KVNV 62 viii Bảng 3.16: Tương quan số lượng Cóc nhà sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng KVNC, vụ đông xuân 2016- 2017 63 Bảng 3.17: Tương quan số lượng Ếch đồng sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng KVNC, vụ đông xuân 2016- 2017 65 Bảng 3.18: Tương quan số lượng Ngóe sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng KVNC, vụ đông xuân 2016- 2017 66 Bảng 3.19: Tương quan số lượng Ếch Mi-an-ma sâu hại theo giai đoạn phát triển lúa đồng ruộng KVNC, vụ đông xuân 2016- 2017 68 ... AN NGHỆ AN , 201 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu Lưỡng cư thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng thị xã Cửa Lò , tỉnh Nghệ An? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên. .. thái đồng ruộng Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu Lưỡng cư thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đa dạng... Lưỡng cư thiên địch thị xã Cửa Lị chưa có tác giả tiến hành Chúng tiến hành nghiên cứu Lưỡng cư thiên địch đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi Lưỡng cư đồng ruộng thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An phường