1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lưỡng cư thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng khu vực xuân lâm huyện thanh chương tỉnh nghệ an

85 497 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 25,08 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VĂN THỊ VÂN ANH

NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ THIÊN ĐỊCH TRÊN HỆ SINH THAI DONG RUONG KHU VUC XUAN LAM -

HUYEN THANH CHUONG - TINH NGHE AN

LUAN VAN THAC SY KHOA HOC SINH HOC CHUYEN NGANH DONG VAT HOC

MA SO: 60.420 103

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:TS CAO TIEN TRUNG

NGHE AN- 2013

Trang 2

Tôi thực sự cảm động và hết sức biết ơn vì sự động viên, quan tâm giúp đỡ của rất nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân để hoàn thành luận văn này Nhân dịp này, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong ban lãnh đạo trường Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Sinh học, phòng đào tạo Sau Đại học, tổ bộ mơn Động vật, các phịng ban của nhà trường cũng như các thầy giáo, cô giáo đã hết sức giúp đỡ về điều kiện học tập nghiên cứu, cơ sở vật chất, thời gian, kiến thức và phương pháp luận trong suốt thời gian thực hiện luận văn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Cao Tiến Trung đã

hết lòng tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, những người thân trong gia đình thường xuyên động viên, góp sức và tiếp thêm nghị lực đề tơi hồn thành luận văn này

Nghệ An, năm 2013

Trang 3

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình và biểu đồ

CHƯƠNG I TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2-©2s2225zcc2Exszzx+ 3

1.1 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của để tài 3

1.1.1 Cơ sở khoa học .Ắ 3 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .e 4 1.2 Lược sử nghiên cứu lưỡng cư ở Việt Nam 4

1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu . -¿ +5 cz c5 sz 2 s>+xs+s 6 1.3.1 Đặc điểm địa hình và khí hậu Nghệ An 22-5222 6 1.3.2 Đặc điểm địa hình và khí hậu khu vực Thanh Chương 9

CHƯƠNG II ĐÓI TƯỢNG, THỜI GIAN, DIA DIEM, TU LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -22222E2+2222222E+z222222:2zzt 13 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm, tư liệu nghiên cứu | 13

2.2 Phương pháp nghiên cứu 14

2.2.1 Xác định vị sinh cảnh nghiên cứu 14

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 14

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm 16

2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 2: 22522 s22 £EzEErrrrrrs 17 CHƯƠNG III KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19

3.1 Thanh phan loài lưỡng cư trên đồng ruộng KVNC 19

3.2 Đặc điểm hình thái các quần thể lưỡng cư trên đồng ruộng KVNC_ 20 3.2.1 Đặc điểm hình thái quần thê Ngóe ở đồng ruộng KVNC 20

Trang 4

3.2.3 Đặc điểm hình thái quần thê Chẫu ở đồng ruộng KVNC 23 3.2.4 Đặc điểm hình thái quần thê Éch đồng ở đồng ruộng KVNC 25

3.3 Môi trường sống và sự phân bố của một số loài lưỡng cư 26

3.3.1 Môi trường sống 5s 221122112112 1 18 281k 26

3.3.2 Sự phân bố theo sinh cảnh 2 2+2 EE22E27122E52 151 221zxe, 27 3.4 Một số đặc trưng quần thể lưỡng cư trên đồng ruộng 29 3.4.1 Mật độ một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng - 29 3.4.2 Thanh phan tuổi, giới tính của quần thể một số loài lưỡng cư 31 3.4.3 Nghiên cứu sự phân bố cá thể của một số loài lưỡng cư 32 3.5 Thành phần thức ăn của một số loài lưỡng cư - 32

3.5.1 Thành phần thức ăn của Ngóc -2- 2-22222E22EE22Ez22Ezzrxe+ 32

3.5.2 Thành phần thức ăn của Cóc nhà . 2: ¿2 2222x222 5222 34 3.5.3 Thành phần thức ăn của Chẫu - -2222z+2s22zz+zze+ 36

3.5.4 Thành phần thức ăn của Éch đồng - 222 2222222225222 38

3.6 Biến động mật độ lưỡng cư và sâu hại chính theo giai đoạn

phát triển cây lúa ở KVNC

3.6.1 Tương quan số lượng giữa tổng số lưỡng cư và sâu hại theo giai đoạn phát triên cây lúa ở KVNC vụ đông xuân và hè thu QOL B ÔỎ 39 3.6.2 Tương quan số lượng giữa Ngóe và sâu hại theo giai đoạn

phát triển cây lúa trên đồng ruộng KVNC: vụ đông xuân và 000206111177 42 3.6.3 Tương quan số lượng giữa Cóc nhà và sâu hại theo giai đoạn

phát triển cây lúa trên đồng ruộng KVNC vụ đông xuân và hè

thu 2013 22-522 22212251122712271122111 2118.110.1121 ree 46

KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤTT 5222EE22E12213 211 7111218 1 2e eg 50

CONG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BĨ CỦA TÁC GIẢ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 2-5222S2E222E12225222512221213222222222.ce 53

¡r0 21 53

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT CTV BVTV BMBT BMD BR GDPTCL KBTTN K/C KVDC KVNC SL con mỗi SLDD ăn SL TT chứa th : : Cộng tác viên :- Bảo vệ thực vật : Bo mương bê tông : Bo muong dat : Bờ ruộng

: Giai đoạn phát triển cây lúa : Khu bảo tổn thiên nhiên : Khoảng cách

: Khu vực dân cư : Khu vực nghiên cứu

£ À-

:_ SỐ lượng con môi

Số lượng dạ dày chứa thức ăn : Số lượng

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang Bảng I Một số chỉ tiêu khí hậu ở Thanh Chương - Nghệ An II

Bang 3.1 Thành phân loài và vùng phân bồ lưỡng cư trên hệ sinh

thái nông nghiệp ở KNC - 5- 5-2222 S322 2xx se2 19 Bang 3.2 Dac diém hinh thai quan thé Ngoé Limnonectes linmocharis

l0 vn šeaAna = 21

Bang 3.3 Dac diém hinh thai quan thé Coc nha Duttaphrynus

melanostictus (n =64) G KVNC oe cec cece ceceec cee eeeceeteeseseeeeneeees 23 Bang 3.4 Dac diém hinh thai quan thé Chau chudc Hylarana

guentheri (n = 16) ở KÝNC ằ 2 2S 2x, 24 Bang 3.5 Dac diém hinh thai quan thé Ech dong Hoplobatrachus

rugulosus (1 =6) O KV NC ccc cece cc ceeec ce ceeceeceeesessetecseseseeeneees 26 Bảng 3.6 Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài lưỡng cư trên đồng

ruộng KNC .- - 2c 1121121 2111111252211 51 21211011 81 Hy cay 28 Bảng 3.7 Mật độ của một số loài lưỡng cư ở các sinh cảnh đồng ruộng

KVNC từ tháng 09/2012 đến tháng 06/2013 -. 30

Bang 3.8 Thanh phan tudi và giới tính ở Ngóe và Cóc nhà trên đồng

ruộng KVNC từ tháng 09/2012 đến 06/2013 - 31

Bang 3.9 Sự phân bố cá thê của một số loài lưỡng cư trên đồng

8/9: 014) 02.1 32

Bảng 3.10.Thành phân loài và tần số gặp thức ăn của Ngóc trên đồng

ruộng KN . c2 1 12 222212211211 281 011111211211 11E 81181 xer 33 Bảng 3.11.Thành phần loài và tần số gặp thức ăn của Cóc nhà trên

đồng ruộng KNC . - 2+ 2222512211222122122112112212 1.12 xe 35

Bang 3.12 Thanh phan loai va tần số gặp thức ăn của Chẫu chuộc trên

đồng ruộng KVNC 37

Bảng 3.13 Thành phần loài và tần số gặp thức ăn của Éch đồng trên

Trang 7

Trang Bảng 3.14 Biến động mật độ các loài lưỡng cư và sâu hại chính theo

giai đoạn phát triển cây lúa vụ đông xuân 2013 40

Bảng 3.15 Biến động mật độ một số loài lưỡng cư và sâu hại chính

theo giai đoạn phát triển cây lúa vụ hè thu năm 2013 41 Bảng 3.16 Biến động mật độ Ngóe và sâu hại theo giai đoạn phát

triển cây lúa vụ đông xuân 2013 - 22 22222222Ez22xzzxe+ 43 Bảng 3.17 Biến động mật độ Ngóc và sâu theo giai đoạn phát triển cây

lúa vụ hè thu 2012 .- - 2+ +22 2222 252552551118 5E 2112352225 z+ 45 Bảng 3.18 Biến động mật độ Cóc nhà và sâu hại theo giai đoạn phát

triển cây lúa vụ đông xuân 2013 - s2 z2 xerserree 47

Bảng 3.19 Biến động mật độ Cóc nhà và sâu hại theo giai đoạn phát

Trang 8

DANH LUC CAC HiNH VA BIEU DO

Trang

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tinh Nghé An c.cceccecccecceeseesseeeseeseesseeeeees 12

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Thanh Chương - Tỉnh Nghệ An 13 Biểu đồ 3.1 Biến động mật độ tổng lưỡng cư và tống sâu hại theo giai

đoạn phát triển cây lúa vụ đông xuân 2013 . 2 40 Biểu đồ 3.2 Biến động mật độ tông lưỡng cư và tông sâu giai đoạn

phát triển của cây lúa vụ hè thu 2013 - -2-sx+2csz+cse 41

Biểu đồ 3.3 Biến động mật Ngóe và sâu hại theo giai đoạn phát triển

cây lúa vụ đông xuân 2013 - +: +52 2252 + 22223232 s2z 2z xsx s2 43 Biểu đồ 3.4 Biến động mật Ngóce và sâu hại theo giai đoạn phát triển

cây lúa vụ hè thu 2013 . -¿- ¿S2 22 *22 +22 ££+E£+E+zxexsxsxxsrer 45 Biểu đồ 3.5 Biến động mật Cóc nhà và sâu hại theo giai đoạn phát

triển cây lúa vụ đông xuân 2013 - se đ7 Biểu đồ 3.6 Biến động mật Cóc nhà và sâu hại theo giai đoạn phát

Trang 9

MO DAU

Việt Nam có nền văn minh nông nghiệp lúa nước từ ngàn đời, có thể nói, đâu đâu trên các làng quê Việt Nam, cây lúa vẫn là niềm tự hào đối với cuốc sống của nhân dân ta Những năm gần đây, gạo không chỉ phục vụ đủ đời sống hằng ngày của người dân Việt Nam mà bạn bè trên thế giới còn được biết đến Việt Nam qua mặt hàng gạo xuất khâu

Sự phát triển của đời sống cây lúa gắn liền với hệ sinh thái nông

nghiệp Đề đảm bảo sự cân bằng sinh học, duy trì và phát triển bền vững đa dạng sinh học thì sự đóng góp của các lồi sinh vật trên đồng ruộng là hết sức quan trọng Nghiên cứu ếch nhái thiên địch sẽ góp phần quản lý tổng hợp sâu hại nói chung và sâu hại lúa nói riêng

Éch nhái trên đồng ruộng là một mắt xích quan trọng trên hệ sinh thái đồng ruộng, đó là một nhóm thiên địch có ích đối với cây lúa Chúng tham gia tiêu diệt các loài sâu hại, bảo vệ mùa màng “Éch nhái là đội quân hùng hậu, phong phú về số lượng tích cực tiêu diệt côn trùng phá hại mùa màng” (Theo

Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977) [11]

Hiện nay cở sở khoa học của các nghiên cứu đã khẳng định, một trong những biện pháp đề bảo vệ môi trường đó là sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học trong trồng trot dé thay thế các loại thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt là thuốc trừ sâu

Trên thực tế hiện nay, việc lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sự sống, giảm số lượng cá thể của các loài sinh vật, cũng như các loài ếch nhái Bên cạnh đó, ở vùng nơng thơn đời sống có phần khó khăn nên việc khai thác các loài ếch nhái phục vụ cuộc

sống hằng ngày đã làm gần như cạn kiệt các loài ếch nhái, đặc biệt là lồi có

giá trị thực phẩm

Trang 10

dựng cơ sở khoa học cho sự duy trì, bảo vệ bền vững hệ sinh thái nông nghiệp

Thanh Chương là một huyện thuộc vùng trung du bán sơn địa, diện tích trồng lúa có tỷ lệ lớn, hiện nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu vai trò của lưỡng cư bò sát ở đây Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài «Nghiên cứu lưỡng cư thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An”

Mục đích nghiên cứu:

Thơng qua việc nghiên cứu thành phần ếch nhái thiên địch và đánh giá vai trò của chúng trong việc hạn chế số lượng sâu hại lúa ở vùng trung du bán sơn địa của khu vực Xuân Lâm - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học, bố sung hoàn thiện hệ thống các đối tượng thiên địch và biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại lúa, đồng thời có các giải pháp phục hỏi, khai thác và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này

Nội dung nghiên cứu:

- Đa dạng thành phần loài lưỡng cư trên hệ sinh thái nông nghiệp ở KVNC

- Đặc điểm hình thái các quần thể lưỡng cư trên hệ sinh thái nông nghiệp ở KVNC

- Một số đặc trưng của quần thể lưỡng cư chính: mật độ, thành phần

tuổi, tỉ lệ giới tính

- Tìm hiểu vai trò thiên địch của lưỡng cư đối với hệ sinh thái đồng

ruộng đặc biệt là đối với cây lúa như là: xác định thành phần thức ăn của lưỡng cư và mối quan hệ giữa lưỡng cư và các loài sâu hại ở các giai đoạn phát triển cây lúa

Trang 11

CHƯƠNG I TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài

1.1.1 Cơ sở khoa học

- Quần xã sinh vật được thiết lập theo các nhóm yếu tố: Hệ thống các quan hệ của quần xã, sự phân bố hợp lý theo không gian của các nhóm quần xã, sự đa dạng thành phần loài trong quần xã sinh vật Đối với hệ sinh thái ruộng lúa, tính đa dạng lưỡng cư thể hiện ở các góc độ trên theo hệ thống quan hệ với các nhóm động vật khác

- Sự chiếm cứ theo không gian của các nhóm lưỡng cư khác nhau như: nhóm trên cây, nhóm ở mặt nước, nhóm ở bờ ruộng, nhóm chui luồn dưới đất, nhóm ở gần khu dân cư và ven làng sự phân bố này cũng tương đồng với sự phân bố các nguôn thức ăn tương ứng

- Cơ chế điều hoà sự cân bằng số lượng trong quần xã giữa thiên địch và sâu hại: có sự cân bằng tự nhiên giữa vật ăn thịt và con mỗi (hoặc vật ký sinh vật chủ), trong mối quan hệ này, mật độ vật ăn thịt phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ con mỗi Sự gia tăng số lượng con mỗi kéo theo sự gia tăng số của các loài ăn thịt, sự gia tăng này, đến mức độ nhất định sẽ kìm hãm số lượng và làm suy giảm mật độ con môi Số lượng cá thể của bất kì một lồi nào đều không ốn định mà có sự thay đối theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào yếu tố nội tại của quần thê và điều kiện mơi trường (theo Hồng Xuân Quang, 1993) [18] Số lượng cá thể của bất cứ lồi nào cũng khơng giảm tới mức biến mắt và cũng không tăng đến mức vô tận, khuynh hướng này được hình thành nhờ quá trình điều hồ tự nhiên trong một môi trường không bị phá vỡ

Trang 12

đó có các nhóm sâu hại (Trần Kiên, 1977) [11], các nhóm lưỡng cư thích ứng với các sinh cảnh khác nhau, hoạt động theo các giờ khác nhau góp phần khống chế các nhóm cơn trùng

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đặc biệt là các loại thuốc trừ sâu hóa học đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của các loài lưỡng cư

- Việc khai thác quá mức quân thê lưỡng cư trên ruộng lúa, đã làm suy giảm mật độ của chúng

- Việc tu sửa lại các con đường lớn làm bờ ruộng, xây dựng bờ mương bê tông, xây dựng tường rào bao bọc xung quanh vườn ven ruộng thay cho các bờ bụi như trước đây đã ngăn cản sự di chuyên của ếch nhái từ khu vực này sang khu vực khác

Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái quan thé ếch nhái và vai trò thiên địch của chúng là cần thiết nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc bảo vệ, duy trì và phát triển bền vững các quấn thể lưỡng cư nói chung

1.2 Lược sử nghiên cứu lưỡng cư ở Việt Nam

Vào những năm cuối thế ki XIX, các công trình nghiên cứu lưỡng cư ở nước ta mới được tiến hành Nhưng lúc này chỉ có các nhà khoa học nước ngoài thực hiện như Tirant (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1923, 1924) Sau năm 1954, nhiều cơng trình nghiên cứu về ếch nhái, bò sát do các nhà khoa học Việt Nam đã được công bó (dẫn liệu theo Hồng Xuân Quang,

1993) [18]

Trang 13

5

Năm 1999, Nguyễn Kim Tiến đã có kết quả về một số đặc điểm sinh thai hoc Ech déng (Rana rugulosa Wiegmann.1835) trong điều kiện nuôi (Dẫn liệu theo Nguyên Xuân Hương, 2007 [8])

Lê Nguyên Ngật (2000) [L7], nghiên cứu tập tính Cá Cóc Tam Đảo Năm 2002, Hoàng Xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung và cộng sự [20] tiến hành nghiên cứu cơ sở phục hồi và phát triển một số động vật thiên địch nhóm bị sát, lưỡng cư ở hệ sinh thái đồng ruộng khu vực

Quỳnh Lưu, Vinh, thị xã Hồng Lĩnh và xã Cầm Mỹ thuộc hai tỉnh Nghệ An

và Hà Tĩnh đã xác định được 10 loài ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ Bên cạnh đó các tác giả đã nghiên cứu mối tương quan giữa mật độ các loài thiên địch - sâu hại và đánh giá vai trò của của thiên địch lưỡng cư trong việc phòng trừ

tổng hợp dịch hại trên hệ sinh thái nông nghiệp, đề xuất các biện pháp bảo vệ

và phục hồi đa dạng thiên địch lưỡng cư

Thời gian gần đây, nghiên cứu lưỡng cư tiếp tục được tiến hành trên các hệ sinh thái đồng ruộng ở các vùng nông thôn nhằm xác định đa đạng thành phần loài và vai trò của lưỡng cư đối với sự phát triển của cây lúa nói riêng và hệ sinh thái đồng ruộng nói chung

Năm 2002, Nguyễn Thị Bích Mẫu [16] khi tiến hành nghiên cứu đa

dạng sinh học ếch nhái, bò sát thiên địch trên hệ đồng ruộng ở Quỳnh Lưu -

Nghệ An đã xác định được trên sinh quần nông nghiệp Quỳnh Lưu - Nghệ An có 10 lồi ếch nhái thuộc 7 giống, 5 họ, 1 bộ và 16 lồi bị sát thuộc 13 giống, 6 họ, I bộ

Nam 2004, Nguyễn Thị Thanh Hà [7] khi tiến hành nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh - Nghệ An có 12 loài ếch nhái thuộc Š họ, I bộ

Trang 14

Năm 2007, Nguyễn Xuân Hương [8] nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái của ếch nhái, bò sát trên đồng ruộng Sầm Sơn - Thanh Hố

Năm 2012, Hồng Ngọc Thảo Nguyễn Thị Lương, Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang [27] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát ở khu vực Bắc Trung Bộ

Năm 2012, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Hoàng Xuân Quang và cộng sự [28] nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát ở khu dự trữ sinh quyền Tây Nghệ An

Việc đánh giá vai trò ếch nhái trên đồng ruộng khu vực có đổi núi xen ở bao quanh như huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An chưa được quan tâm

Theo hướng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ếch nhái thiên địch và đặc điểm sinh thái, sinh học một số loài lưỡng cư chính trên đồng ruộng Thanh Chương, Nghệ An nhằm gop phan cung cấp cơ sở khoa học, bố sung hoàn thiên hệ thống các đối tượng thiên địch và biện pháp phịng trừ tơng hợp sâu hại

1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.3.1 Đặc điểm địa hình và khí hậu Nghệ An

* Vi tri dia lí: Tỉnh Nghệ An thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm ở tọa độ địa lí 18°5' đến 20P1' vĩ độ Bắc, 103°5' 20"đến 10592620" kinh độ Đơng

Giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở Phía Tây Với 419 km đường biên giới trên bộ; bờ

biên ở phía Đơng dài 82 km

Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 16.487 km”, chiếm 5,01% diện tích tự nhiên cả nước Hệ thống sơng ngịi chính gồm sơng Cả, sơng Hiếu và sông Con với tông chiều dài gần 900km

* Địa hình: Nằm ở phía Đông Bắc dãy Trường Sơn, Nghệ An có địa

Trang 15

7

sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng bằng ven biến Trong đó, miền núi

chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ Địa hình có độ đốc lớn, đất có độ dốc lớn hơn 8° chiếm gần 80% điện tích tự nhiên tồn tỉnh, đặc biệt có trên 38% diện

tích đất có độ dốc lớn hon 25°

* Khí hậu - Chế độ nhiệt:

Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24°C., tương ứng với tổng nhiệt năm là §.700°C Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 33°C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42.7°C: nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12

năm trước đến tháng 2 năm sau) là 19°C, nhiệt độ thấp tuyệt đói - 0,5°C Số

giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ Tống tích ơn là 3.500°C -

4.000°C

- Ché dé mua:

Nghệ An là tỉnh có lượng mưa trung bình so với các tỉnh khác ở miền Đắc Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200 - 2.000 mm/năm với 123 - 152 ngày mưa phân bồ cao dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông và chia làm hai thời kỳ rõ rệt:

+ Thời kỳ ít mưa từ tháng II đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15 - 20% lượng mưa cả năm: lượng mưa chỉ đạt 7 - 60 mm/thang

+ Thời kỳ mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 có lượng mưa từ 220 — 540 mm/tháng, số ngày mưa lỗ - 19 ngày/tháng, mùa này thường kèm theo gió bão

- Độ ẩm khơng khí:

Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độ ẩm

Trang 16

độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%: vùng có độ

âm cao nhất là thượng nguồn sông Hiếu, vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tương Dương) Lượng bốc hơi từ 700 - 940 mm/năm

- Chế độ gió:

Nghệ An chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đơng Bắc và gió phơn Tây Nam

+ Gió mùa Đơng Bắc thường xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 10 đến

tháng 4 năm sau bình quân mỗi năm có khoảng 30 đợt gió mùa Đơng Bắc, mang theo khơng khí lạnh, khơ làm cho nhiệt độ giảm xuống 5 - 10°C so với nhiệt độ trung bình năm

+ Gió phơn Tây Nam là một loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ của vùng Bắc Trung Bộ Loại gió này thường xuất hiện ở Nghệ An vào tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, số ngày khô nóng trung bình hằng năm là 20 - 70 ngày Gió Tây Nam gây ra khí hậu khơ, nóng và hạn hán, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trên phạm vi toàn tỉnh

- Các hiện tượng thời tiết khác:

Là tỉnh có diện tích rộng, có đủ các dạng địa hình: miễn núi, trung du,

đồng bằng và ven biển nên khí hậu tỉnh Nghệ An đa dạng, đồng thời có sự

phân hố theo khơng gian và biến động theo thời gian Bên cạnh những yếu tố chủ yếu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ âm khơng khí thì Nghệ An cịn là một tỉnh chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới Trung bình mỗi năm có 2 - 3 cơn bão, thường tập trung vào tháng 8 và 10 và có khi gây ra lũ lụt

Sương muối chỉ có khả năng xây ra ở các vùng núi cao và một vài vùng trung du có điều kiện địa hình và thổ nhưỡng thuận lợi cho sự thâm nhập của không khí lạnh và sự mất nhiệt do bức xạ mạnh mẽ của mặt đất như khu vực

Trang 17

9

Nhìn chung, Nghệ An nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị rõ rệt trên toàn lãnh thổ và theo các mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển Khí hậu có phần khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển chung, nhất là sản xuất nông nghiệp

*Thực vật và động vật

- Thực vật và động vật ở Nghệ An rất đa dạng và phong phú.Thực vật Nghệ An gắn liền với các kiểu thảm thực vật phố biến là rừng kín thường xanh, phân bố ở độ cao dưới 700m và rừng hỗn giao cây lá kim, phân bố ở độ cao lớn hơn 700m Nhiều loài thực vật và động vật được ghi vào sách đỏ Việt Nam

1.3.2 Đặc điểm địa hình và khí hậu khu vực Thanh Chương

Huyện Thanh Chương ở phía tây nam tỉnh Nghệ An, nằm trong tọa độ

từ 18°34' đến 18°55' vĩ độ bắc, và từ 104°55' đến 105°30 kinh độ đơng: phía

bắc giáp huyện Đô Lương và huyện Anh Sơn: phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía đông giáp huyện Nam Đàn: phía tây và tây nam giáp huyện Anh Sơn và tỉnh Bơlykhămxay (nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào) với đường biên giới quốc gia dài 53 km

Diện tích tự nhiên của Thanh Chương là 1.127.63 km”, xếp thứ 5 trong

19 huyện, thành, thị trong tỉnh

Địa hình Thanh Chương rất đa dạng Núi đồi, trung du là dạng địa hình

chiếm phần lớn đất đai của huyện Núi đồi tầng tầng lớp lớp tạo thành những

cánh rừng trùng điệp Phía hữu ngạn Sơng Lam đổi núi xen kẽ, có dãy chạy dọc, có dãy chạy ngang, tạo nên những cánh đồng nhỏ hẹp

Vùng đất Thanh Chương do khai thác lâu đời, bồi trúc kém nên đất đai trở nên cằn cỗi và ong hóa nhanh, trừ vùng đất phù sa màu mỡ ven sông Lam và Sông Giăng

Về Thổ nhưỡng: Thanh Chương có 7 nhóm đất (xếp thứ tự từ nhiều đến

Trang 18

sa, đất pheralit xói mịn trơ sỏi đá, đất pheralit mùn vàng trên núi, đất lúa vùng đổi núi và đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ và lũ tích

Rừng Thanh Chương vốn có nhiều lâm sản q như: lim xanh, tau, de, dối, vàng tâm cùng các loại khác như song mây, tre nứa, luồng mét Hệ thực vật rừng phong phú về chúng loại, trong đó rừng lá rộng nhiệt đới là phổ

biến nhất Rừng có độ che phủ khoảng 409%

Động vật rừng, từ xưa có nhiều voi, hồ, nai, khi, lợn rừng Nay, động vật còn lại khơng nhiều: cịn hệ thực vật rừng, tuy bị chặt phá nhiều nhưng trữ lượng gỗ vẫn cịn

Về sơng ngịi: Có sơng Lam (Sơng Cả) chảy dọc huyện Thanh Chương và có các phụ lưu như Sông Giăng, Sông Trai, Sông Rộ, Sông Nậy, Sông Triều và Sông Đa Cương (Rào Gang)

Khí hậu: Thanh chương nằm trong vùng tiểu khí hậu bắc Trung Bộ (nhiệt đới gió mùa), một năm có đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa hè có gió Tây Nam (gió Lào) rất nóng nực Mùa thu thường mưa nhiều, kéo theo bão lụt Mùa đông và mùa xuân có gió mùa đơng bắc rát buốt Khí hậu khắc nghiệt ở đây có ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt con người, cây trồng, vật nuôi

Trang 19

Il

Bảng 1 Một số chỉ tiêu khí hậu ở Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An năm 2012 - 2013 (Nguồn: Đài khí tượng thúy văn Bắc trung bộ)

Nam 2012

Thang I I | Wl | IV V VỊ «VII | VIE | IX X XI |XI | Năm | Min-Max Nhiệt độ 9 17,5 | 18,0 | 21,6 | 27,1 | 31,0 | 30,7 | 31,7 | 30,2 | 28.6 | 26,9} 25,5 | 21,6} 25,9 | 14,7-36,5 trung binh("C) Tổng lượng 23.5 | 33,1 /38.723.4|328.3| 86.0 74.5 |151.3/527,2/75.3/ 176,3 |49,2 |1586.8/ 0-153.2 mưa(mm) Độ âm 92,0 91.0 (88.0 | 84.0 82.0 | 77.0 78.0 | 83,0 ( 86,0 |84.0| 88.0 | 88,0} 85,1 | 62,0-97,0 trung bình(%) Nam 2013

Trang 20

Khu vực nghiên cứu

Trang 21

13

CHƯƠNG II ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian và tư liệu nghiên cứu

2.11 Đối tượng

- Các loài lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - huyện Thanh Chương

- Các lồi sâu hại chính trên hệ sinh thái đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - huyện Thanh Chương

2.1.2 Địa điểm, thời gian

- Địa điểm:

Nghiên cứu được tiến hành trên đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - huyện

Thanh Chương - tỉnh Nghệ An

—— ——— — Thanh Hòa Thanh Liên Thanh Tiên Thanh Văn Thanh Hưng Thanh Phong Thanh Tường Thanh Đồng Thanh Lĩnh Thanh Ngọc Đồng Văn Thanh Chi Thanh Khé Xuân Tường Võ Liệt Thanh Long Thanh Đương Thanh Lương Thanh Khai Thanh Yên

Hình 2 1 Bản đồ hành chính huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An

Trang 22

- Thời gian: Từ 06/2012 - 10/2013

+ Nghiên cứu tương quan mật độ thiên địch và sâu hại

e Từ 06/2012 - 12/2012: Thử nghiệm quan sát tương quan mật độ lưỡng cư và sâu hại Kết quả còn tân mản nên không công

bố

e Tw 01/2013 - 05/2013: Nghiên cứu vụ đông xuân e_ Từ 05/2013 —- 08/2013: Nghiên cứu vụ hè thu e Tw 09/2013 — 10/2013: Xử lí số liệu và hoàn thành

+ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, đặc điểm hình thái, đặc trưng quân thể một số loài lưỡng cư: từ tháng 09/2012 - 06/2013

2.1.3 Tư liệu nghiên cứu

- 197 mẫu cá thể Ngóe, 76 mẫu cá thé Céc nha, 18 mau ca thé Chau , 8

cá thể Éch đồng ở khu vực nghiên cứu qua quá trình đi thu mẫu - Nhật kí quan sát thực địa và phiếu điều tra qua thực địa

- Các tài liệu có liên quan đến lưỡng cư thiên địch trong nước và nước ngoài

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Xác định vị sinh cảnh nghiên cứu Sinh cảnh đồng ruộng gồm:

+ Bo muong dat + Bo muong bé tong +_ Ruộng lúa

+ Bờ ruộng lớn + Ven khu dan cw

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ~_ Thu mẫu các loài sâu hại

Phương pháp nghiên cứu sâu hại trên ruộng lúa theo “phương pháp điều tra sâu hại cây trồng” của cục BVTV (1986) [4] cụ thê như sau:

Trang 23

15

Sử dụng vợt, ống nghiệm thu thập các loài sâu hại trên đồng ruộng Xác định sự có mặt của chúng vào các thời điểm trong vụ lúa, thời gian hoạt động của chúng trong ngày

+ Thu mẫu định lượng

Theo dõi định kì I tuân 1 lần trên 4 mẫu ruộng khác nhau, mỗi ruộng điều tra trên 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 1m” Các điểm nghiên cứu lần sau không trùng với điểm nghiên cứu lần trước Cô định thời gian thu mẫu trong ngày (từ 18h - 22h)

-_ Thu mẫu ếch nhái thiên địch

+ Thu mâu định tính

Thu mẫu ếch nhái theo phương pháp thông thường: dùng tay thu thập tất cả các loài ếch nhái trên các sinh cảnh nghiên cứu bao gồm: bờ ruộng, bờ mương đất, bờ mương bê tông, khu vực ven khu dân cư, xác định sự có mặt của chúng vào các thời điểm trong vụ lúa Trong quá trình khảo sát trên thực địa chúng tôi kết hợp nghe tiếng kêu với quan sát ở mặt đất, trong hang hóc, trên cây, dưới nước Mẫu vật sau khi thu, được cố định hình dạng, gắn nhãn va bao quan trong con 70°

+ Phương pháp tính mật độ

Đếm trực tiếp số lượng cá thê của các loài lưỡng cư bắt gặp ở mỗi khu vực nghiên cứu theo đải bao gồm: bờ ruộng 1,5m x 150m, bờ mương đất 2,0m x 250m, bờ mương bê tông 2,5m x 50m, khu vực ven khu dân cư 3,0m

x 150m, mỗi tuần một lần từ thời điểm 19 — 21 giờ liên tục trong khoảng thời

gian nghiên cứu, thay đối vị trí sinh cảnh trong các lần đếm, với tất cả 43 lần đếm Mật độ của các loài lưỡng cư được tính bằng số cá thể trung bình cho các lần đếm trên chiều dài Im”theo dải từ đó suy ra mật độ (cá thê/m”)

+ Phương pháp xác định tỉ lệ đực/cái

Xác định bằng cách giải phẫu cơ quan sinh dục và quan sát túi kêu đối với tẤt cả các mẫu thu thập được

Trang 24

Mẫu lưỡng cư sau khi thu thập được tiến hành phân tích tại phịng thí nghiệm Động vật - Trường Đại học Vinh Tại phòng thí nghiệm tiến hành mồ da dày, định loại thành phần thức ăn có trong đạ dày Tiến hành giải phẫu 197

cá thể Ngóe, 76 cá thể Cóc nhà, 18 cá thê Chẫu, 8 cá thể Éch đồng Xác định

tên các loại thức ăn nhờ vào phương pháp chuyên gia

+ Phương pháp xác định thành phần tuổi

Thành phần ti của các lồi lưỡng cư chính được xác định thơng qua kích thước, hình thái và sự phát triển của cơ quan sinh dục bên trong (phân biệt cá thể non và trưởng thành bằng cách xác định cơ quan sinh dục) đối với tất cả các mẫu thu thập được

-_ Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học

+ Đặc điểm dinh dưỡng

e Thu mẫu ếch nhái mỗi tuần I lần từ 18h - 22h Cố định mẫu ngay sau khi bắt bằng cồn 70)

e Mé, can trọng lượng da dày, trọng lượng thức ăn trong thời điểm nghiên cứu

e Xác định thành phần thức ăn e Tinh tan số gặp các loại thức ăn

e Xác định mối quan hệ thiên địch - sâu hại qua thành phần thức ăn và mật độ sâu hại - thiên địch

223 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

+ Đo các chỉ tiêu hình thái, phân loại lưỡng cư theo tài liệu của Hoàng Xuân Quang và cộng sự, 2012 [22] và Bourret, 1942 [34] Bao gồm các chỉ tiêu sau:

* Do ếch nhái

1 Dài thân (SVL): Từ mút mõm đến khe huyệt

2 Dài đầu (HL): Từ mút mõm đến chấm

Trang 25

17

4 Gian mũi (I.N): Khoảng cach go trong hai mũi 5 Khoảng cách trước mắt đến mũi (E.N)

6 Dai mat(EL): Bề dài lớn nhất của mắt 7 Khoảng cách từ mũi đến mút mõm (SN)

8 Dài màng nhĩ (TYD.): Bề dài nhất của màng nhĩ 9 Khoảng cách từ màng nhĩ đến sau mắt (TYE')

10 Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai mí mắt (TIUE)

11 Rộng mí mắt trên(PalW): Bề rộng nhất của mí mắt trên 12.Dài bàn tay (HAL)

13.Dai ngon III chi truéc (TFL)

14 Dài đùi (FL): Tu khe huyét dén khép géi

15 Dài ống chân (TL): Từ khớp gối đến cuối khớp ống cổ

16 Rộng ống chân (TW): Bề rộng nhất của ống chân

17 Dài bàn chân (FOL): Từ bờ trong củ bàn trong đến mút ngón chân dài nhất

18 Dai ngon IV chi sau (FTL)

19 Dài củ bàn trong (IMT): Bé dai cu bàn trong (đo ở góc) 20 Cân trọng lượng (P) tính bằng gam (g) đối với đạ dày và thức ăn

* Định loại các loài lưỡng cư theo tài liệu của Hoàng Xuân Quang, (1993) [18]

2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý qua dé thị, bảng biểu và phương pháp thống kê sinh học theo tài liệu của Chu Văn Mẫn, (2003) [15]

n

Su

ep

Trang 26

- Độ lệch chuẩn:

- Sai số trung bình: mx= of

- Tần số gặp thức ăn cho một lần thu mẫu được tính theo cơng thức tần suất:

m S-—=

M

m: Số đạ dày có mẫu thức ăn

M: Số đạ dày nghiên cứu

- Tần số gặp thức ăn cho tổng các lần thu mẫu được thống kê theo công thức xác suất đầy đủ:

> Sini

PF

N

ni: tan số thu mẫu có gặp thức ăn với tan sé Si N: số lần thu mẫu

- Xác định sự phân bồ cá thể theo cơng thức tính phương sai SỬ

nm

Yan?

.———— n<30

n: số lần thực địa

xi: số cá thé quan sát ở lần thực địa thứ z, m: số cá thê trung bình của n lần quan sát S? = 0: Phân bó đồng đều

S* < m: Phan bé rai rac

Trang 27

19

CHƯƠNG IIL KET QUA NGHIEN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Thành phần loài lưỡng cư trên đồng ruộng KVNC

Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư trên đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An nhằm tìm hiểu tính da dạng thành phân lồi, đồng thời tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với lưỡng cư Danh sách các loài lưỡng cư trên đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - Thanh

Chương được thể hiện ở bảng 3

Nghiên cứu trên 4 vị sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu tại Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An, hiện biết 8 loài lưỡng cư thuộc 6 họ, 1 bộ Thành phần loài lưỡng cư trên đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An khá đa dạng Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002) [16] ở hệ sinh thái nông nghiệp Quỳnh Lưu thành phần lồi có 10 lồi ếch nhái, Nguyễn Thị Thanh Hà, (2004) [7] nghiên cứu ở Hà Huy Tập - Vĩnh, có 12

loài ếch nhái và của Nguyễn Xuân Hương, (2007) [8] ở Sầm Sơn - Thanh

Hóa có 6 lồi ếch nhái

Bảng 3.1: Thành phần lồi và vị trí thu mẫu lưỡng cư trên hệ sinh thái

nông nghiệp KVNC

Tên loài Vị trí ghi nhận

TT Tên Việt Bờ | Trên | Hang

Nam Tên khoa học cỏ cây hốc

Lớp ếch nhái Amphibia Bộ không Anura đuôi I | Ho Coc Bufonidae Duttaphrynus 1 | Cóc nhà melanostictus (Schneider, 1799) + II | Họ Nhái bén Hylidae

Trang 28

Tên loài Tầng phân bố

TT, Tên Việt Bờ | Trên | Hang

Nam Tên khoa học có cây hốc

II | Họ Nhái bầu Microhylidae

Nhai bau but = Microhyla butleri

; lo Boulenger, 1900 +

4 Enh wong Kaloula pulchra Gray,

1831 + +

IV | Họ Éch thực Dicroglossidae 5 | Ech dang Hoplobatrachus rugulosus

(Weigmann, 1834) +

6 | Nese Fejervarya limnocharis

(Gravenhorst, 1829) + +

V_| Ho Ech nhai Ranidae

7 Chẫu Nylarana guentheri

(Boulenger, 1882) +

VI | Ho Ech cay Rhacophoridae g Ech cay mép Polypedafes leucomystax

trang (Gravenhorst, 1829) +

Tổng 6 2 3

Tổng % 66.7 | 22.22 | 33433

3.2 Đặc điểm hình thái các quần thể lưỡng cư trên đồng ruộng KVNC 3.2.1 Đặc điểm hình thái quần thể Ngóe ở đồng ruộng KVNC

Tên Việt Nam: Ngóc

Tên khoa học: Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829)

Trang 29

21

Bảng 3.2: Đặc diém hinh thai quan thé Ngée Fejervarya limnocharis (n= 157) 6 KVNC

TT Tinh trang Max| Min) xy | SD | mx

1 | Dai than (SVL.) 62,8 | 23,7 | 42,7 | 7.58 | 0,60 2 | Dai dau (HL) 31,5 | 10,2 | 18,2 | 3,50 | 0,28 3 | Réng dau (HW) 26.1 | 6,9 | 14.4 | 3,15 | 0,25 4 | Gian mii (IN) 4.9 | 1,2 | 2.7 | 0,68 | 0,05

5 | K/e trước mắt đến mũi (EN) 6,9 | 1,2 | 3.7 | 0,80 | 0,06

6 | Dai mat (EL) 8.7 | 3.1 | 5,5 | 1,01 | 0,08

7 | K/c ti mii đến mút mom (SN) 9,9 | 1,6 | 3,0 | 0,89 | 0,07

8 | Dai mang nhi (TYD) 5.6 | 1,5 | 3,0 | 0,63 | 0,05 9 | K/c tt mang nhi dén sau mat(TYE) | 3,2 | 0,5 | 1,9 | 0,45 | 0,04

10 | K/c nhỏ nhất giữa 2 mi mat (TUE) | 9,6 | 1,1 | 2,5 | 0,75 | 0,06 11 | Rộng mí mắt trên (PalW) 5.7 | 1,9 | 3,3 | 0,69 | 0,06 12 | Dai ban tay (HAL) 26,0 | 5,9 | 9,5 | 2,05 | 0,16 13 | Dài ngón III chỉ trước (TFL) 84 | 3,0 | 4.7 | 0,93 | 0,07 14 | Dai dui (FL.) 32,3 | 11,6 | 19,2 | 3,71 | 0,03 15 | Dài ống chân (TL.) 31,3 | 2,0 | 22.1 | 3,83 | 0,31

16 Rộng ống chân (TW) 12.4 | 3,0 | 6,7 | 1,88 | 0,15

17 | Dai ban chan (FOL) 31,5 | 8.3 | 21.4 | 3,82 | 0,31

18 | Dai ngon IV chi sau (FTL) 21,0 | 3,4 | 12,8 | 2,47 | 0,20

19 | Dai cu ban trong (IMT) 3,5 | 0,5 | 2,0 | 0,51 | 0,04

Khi tiến hành nghiên cứu I9 tính trạng ở quần thê Ngóe ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương cho thấy các tính trạng có biên độ dao động từ 0,03 đến 0,60

Trong các tính trạng nghiên cứu ở quần thê Ngóc thì tính trạng dai thân có biên độ dao động rộng nhất (mx = 0.60), tiếp đến là tính trạng dài ống chân

và dài bàn chân (mx = 0,31), dài đầu (mx = 0.28), rộng đầu (mx = 0,25), dài

Trang 30

có biên độ dao động thấp, thấp nhất là dài đùi (mx = 0,03) Những tính trạng

có biên độ dao động hẹp chứng tỏ chúng ít bị ảnh hưởng của môi trường và lứa tuôi

So sánh với tác giả Nguyễn Xuân Hương, (2007) [8] thì kết quả nghiên cứu các tính trạng ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương có biên độ dao động rộng hơn

3.2.2 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà ở đồng ruộng KVNC

Tên Việt Nam: Cóc nhà

Tén khoa hoc: Duttaphrynus melanostictus (Schneider, 1799)

Các chỉ tiêu hình thái quần thể Cóc nhà ở đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An được tông hợp ở bảng 3.3

Trong 19 tính trạng nghiên cứu có những tính trạng có biên độ dao động lớn: dài thân (mx = 1,59), tinh trạng dai dui (mx = 0,72), rong dau (mx =

0,70), dai dau (mx = 0,65), dai ban chan (mx = 0,55), dai éng chan (mx =

0.53), rộng đầu (mx = 0,25) Bên cạnh đó những tính trạng như đài mắt (mx =

0.18), khoảng cách trước mắt đến mũi (mx = 0,13), dai màng nhĩ (mx = 0,13),

gian mũi (mx = 0,12), rộng mí mắt trên (mx = 0.10) là những tính trạng có biên độ dao động hẹp

So sánh với tác giả Nguyễn Xuân Hương, (2007) [8] ở Sam Son - Thanh Hóa thì các tính trạng của quần thể Cóc nhà ở Sầm Sơn hầu như nhỏ hơn các tính trạng ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An và biên độ dao động cũng nhỏ hơn thể hiện ở dài thân (61,3-101,7), dài đùi(22,1- 37.0), gian mũi (2.7- 6,1) Điều này cho thấy các tính trạng của quần thể Cóc nhà ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương cũng có sự tương đương với quần

Trang 31

23

Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà Dw#aphrynus melanostictus (n =64) 6 KVNC

TT Tinh trang Max | Min | v SD | mx

1 | Dai than (SVL.) 114,0| 48,6 | 75,9 | 12,72 | 1,59 2 | Dai dau (HL) 42,8] 19,5 | 29.6) 5,19| 0,65 3 | Rong dau (HW) 43,9| 19,7] 30,2) 5,64] 0,70 4 | Gian mii (IN) 76| 3,1) 5,1} 1,00] 0,12

5 | K/e trước mắt đến mũi (EN) 80| 3.3| 5,2] 1,02] 0,13

6 | Dai mat (EL) 12.6} 3.4] 9,1) 1,40] 0,18

7| K/c từmũi đến mút mõm (SN) 9.2) 3,3) 5,2) 1,11) 0,14

8 | Dai mang nhi (TYD) 8.6| 3.4| 5,4] 1,01 | 0,13

9 K/c từ màng nhĩ đến sau mắt so! 14/ 29] 08|010

(TYE)

10 | K/c nhỏ nhất giữa 2 mí mắt (IUE) | 125| 45/ 7.9) 1,74] 0,21 11 | Rộng mí mắt trén (PalW) 9,1) 3,3) 5,6] 0,79} 0,10 12 | Dai ban tay (HAL) 25,3| 11,6] 18,4) 2,80] 0,35 13 | Dai ngón II chỉ trước (TFL) 13.4] 5,0) 9/5| 1,78| 0,22 14 | Dai dui (FL.) 50,6 | 20,7 | 30.4] 5,74 | 0,72 15 | Dài ống chân (TL) 41,9| 17,5| 29,3) 4,20] 0,53 16 | Réng éng chan (TW.) 17,5| 4,0| 9,7) 2,39] 0,30 17 | Dai ban chan (FOL) 429| 1722| 28/8| 4,41 | 0,55 18 | Dài ngón IV chỉ sau (FTL) 20,6| 10,8 | 15,4) 2,22] 0,28

19 | Dai cu ban trong (IMT) 44! 1,6) 3,1) 0,16} 0,08

3.2.3 Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu ở đồng ruộng KVNC

Tên Viét Nam: Chau

Trang 32

Kết quả phân tích các đặc điểm hình thái của quần thê Chẫu ở đồng ruộng khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An được thê hiện ở bảng 3.4

Khi tiến hành nghiên cứu 19 tính trạng ở quần thê Chẫu khu vực Xuân

Lâm - Thanh Chương cho thấy các tính trạng có biên độ dao động từ 0.09 đến 1,57

Bảng 3.4: Đặc diém hinh thai quan thé Chiu Hylarana guentheri (n= 16) 6 KVNC

' Tinh trang Max| Min | y | SD | mx

1 | Dai than (SVL.) 90,6| 69,1) 80,6| 5,62 | 1,40 2 | Dai dau (HL) 40,7| 30,0] 34,8] 2,76 | 0,69 3 | Rong dau (HW) 34,2| 23,6) 27,4| 3,09 | 0,77 4 | Gian mii (IN) 7,.6| 5,5) 6,6] 0,56 | 0,14

5 | K/c trudéc mat dén mii (EN) 8.1] 6,5] 7,5] 0,48 | 0,12

6 | Dai mat (EL) 127| 9,0] 10,3] 0,96 | 0,24 7_| K/c từ mũi đến mút mõm (SN) 6.4| 3.3) 5,0] 0.80 | 0,20 8 | Dài màng nhĩ (TYD) 83| 58L 6,6] 0,67 | 0,17 9 | K/c tir mang nhi dén sau mat (TYE)) 4.5| 2,5] 3,3} 0,53 | 0,13

10 | K/e nhỏ nhất giữa 2 mí mắt (IUE) 8,2| 5,4] 6,7] 0,80 | 0,20

11 | Rộng mí mắt trên (PalW) 78| 3,8) 5,2) 0,93 | 0,23 12 | Dai ban tay (HAL) 24,6| 20,2) 21,7] 1,01 | 0,25 13 | Dai ng6n III chi trudc (TFL) 12,9| 9,4] 11,7] 0,79 | 0,20 14 | Dài đùi (FL.) 45,9| 34,1] 39,4| 3,23 | 0,81 15 | Dài ống chan (TL.) 510] 40,5| 44.9| 2,66 | 0.66 16 | Rộng ống chân (TW) 140| 9.3/ 11,4) 1.37 | 0.34 17 | Dài bàn chân (FOL) 51,6| 26,8| 42.3| 6,28 | 1,57 18 | Dài ngón IV chỉ sau (FTL) 29.9| 23.7| 26,4| 1,65 | 0.41 19 | Dài củ bàn trong (IMT) 3,8| 2.6) 3,2] 0,37 | 0,09

Trang 33

25

Trong các tính trạng nghiên cứu thì tính trạng dài bàn chân có biên độ dao động rộng nhất (mx = 1,57), tiếp đến là tính trạng dài thân (mx = 1.40),

đài đùi (mx = 0,81), rộng đầu (mx = 0,77), dai đầu (mx = 0.69), dài ống chân

(mx = 0,66) Những tính trạng cịn lại đều có biên độ đao động thấp như dài mắt (mx = 0,24), dài màng nhĩ (0,17), gian mũi (mx = 0,14), Những tính trạng có biên độ dao động lớn như dài bàn chân, dài thân, dài đùi, rộng đầu, dài Ống chân chịu nhiều ảnh hưởng của lứa tuổi Những tính trạng khác có

phơ biến dị hẹp chứng tỏ chúng ít bị ảnh hưởng của môi trường và lứa tuôi

So sánh với tác giả Nguyễn Xuân Hương, (2007) [8] ở Sầm Sơn các tính trạng mơ tả nhỏ hơn các tính trạng nghiên cứu ở khu vực Xuân Lâm -

Thanh Chương thê hiện ở dài than (53,0 — 90,3), đài đùi (22,5 — 43,5) và gian mii (3,6 — 6,8)

3.2.4 Đặc điểm hình thái quần thể Éch đồng ở đồng ruộng KVNC Tên Việt Nam: Éch đồng

Tén khoa hoc: Hoplobatrachus rugulosus (Weigmann, 1834)

Kết quả phân tích các đặc điểm hình thái của quần thể Éch đồng ở đồng ruộng Xuân Lâm - Thanh Chương - Nghệ An được thê hiện ở bảng 3.5

Khi tiến hành nghiên cứu 19 tính trạng ở quần thể Éch đồng khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương cho thấy các tính trạng có biên độ dao động từ 0,15 đến 4.39

Trong các tính trạng nghiên cứu thì tính trạng dài thân có biên độ dao động rộng nhất (mx = 4.39), tiếp đến là tính trạng dài đầu (mx = 2,20), rộng

ống chân (mx = 1,93), rộng đầu (mx = 1,90), dai dui (mx = 1,69), dai ban

chan (mx = 1,51), nhitng tinh trang con lai đều có biên độ dao động thấp, thấp nhất là gian mắt (mx = 0,15) Những tính trạng có biên độ dao động rộng chứng tỏ chúng bị ảnh hưởng nhiều của môi trường và lứa tuôi

So sánh với tác giả Nguyễn Xuân Hương, (2007) [8] ở Sầm Sơn, các

Trang 34

chan (¥=27,6), dài củ bàn trong (X= 2.5) thì kết quả nghiên cứu các tính

trạng trên ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương cao hơn

Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái quần thể Éch đồng Hoplobafrachus rugulosus (n =6) 6 KVNC

: Tinh trang Max | Min| y SD | mx

1 | Dai than (SVL.) 114.1 | 87,5| 96,8 | 10,75 | 4,39 2 | Dài đầu (HL) 47,1 | 32,9] 36,8] 5,38 | 2,20 3 | Rong dau (HW) 43,7 | 32.4) 36,4] 4,66 | 1,90 4 | Gian mii (IN) 8,2| 4,6) 6,1] 1,36 | 0,56

5_| K/c trước mắt đến mũi (EN) 89 6,6 7.4] 1,06 | 0,43

6 | Dai mat (EL) 12.9| 7,1) 9,4] 1,89 | 0,77 7_| K/c từ mũi đến mút mõm (SN) 98| 60L 7.7| 1,27 | 0.52 8 | Dai mang nhĩ (TYD) 8.4| 4,2) 6,9| 1,51 |0,61

9 | K/c tir mang nhi dén sau mat (TYE)! 6.I| 4.2| 6.9| 0/77 |0.31

10 | K/e nhỏ nhất giữa 2 mí mắt (IUE) 5,8| 5,1] 5,5| 037 |0.15

11 | Rộng mí mắt trên (Pa[W) 96| 5,8| 7,0] 1,45 | 0,59 12 | Dai ban tay (HAL) 23,9 | 18,3| 20,6] 1,91 | 0,78

13 | Dài ngón III chị trước (TFL) 11,1} 8,0; 9,6) 1,24 | 0,51

14 | Dài đùi (FL.) 518| 40.3| 44.1| 4.15 | 1,69 15 | Dài ống chan (TL.) 46,3 | 32,8] 41,1] 4,72 | 1,93 16 | Rộng ống chân (TW.) 20.4| 123i 17.11 2,69 | 1,10 17 | Dài bàn chân (FOL) 49,9 | 39,8) 44,2] 3,69 | 1,51 18 | Dai ngén IV chi sau (FTL) 30,3 | 22,2) 25,9| 3,14 | 1,28 19 | Dài củ bàn trong (IMT) 71| 4,7) 5,5| 0,96 | 0,39

3.3.Môi trường sống và sự phân bố của một số loài lưỡng cư 3.3.1 Môi trường sống

Trang 35

27 * Bờ ruộng

Vi sinh cảnh bờ ruộng nơi tiến hành nghiên cứu đếm các lồi lưỡng cư thiên địch có chiều dài 150m, chiều rộng 1,5m Thành phần thực vật chủ yếu

là cỏ dại thấp như cỏ Ấu, cỏ Mực, cỏ Gà, cỏ Mật, cỏ Chỉ, .khơng có lồi

thực vật có chiều cao lớn Hai bên là ruộng lúa, phù hợp với hoạt động sống và kiếm thức ăn của lưỡng cư

* Bờ mương đất:

Vị sinh cảnh bờ mương đất có chiều dài 250m, chiều rộng 2,5m; thành phần thực vật cũng như ở bờ ruộng chủ yếu là các loại cỏ thấp như cỏ Ấu, cỏ Mực, cỏ Gà, cỏ Mật, có Chỉ: lòng mương chứa một số lồi như Ĩc, Giun,

* Bờ mương bê tông:

Vi sinh cảnh bờ mương bê tông có chiều dài 150m và chiều rộng 2m Thành phần thực vật rất ít, chỉ lác đác có một vài cây họ hòa thảo, các loại cỏ thấp Bờ mương bê tông đã làm mất nơi cư trú và cản trở sự di chuyển của lưỡng cư

* Ven khu dan cu:

Vi sinh cảnh ven khu dân cư có sự phong phú hơn về thành phần thực vật, có nhiều loại cây khác nhau, cây ăn quả, cây bụi, cây Tre, Dứa,

Chuối các loại có thấp, các loại cây họ hòa thảo nhiêu, thích hợp cho sự

trú ân của lưỡng cư, mặc dù bị tác động nhiều bởi hoạt động của con người, nhưng chúng thường hoạt động nhiều kiếm ăn vào ban đêm (19-22 giờ)

3.3.2 Sự phân bố theo các vi sinh cảnh

Kết quả nghiên cứu sự phân bồ theo vi sinh cảnh được thê hiện ở bảng 3.6

Trang 36

mương bê tông và bờ mương đất có 5 loài (chiếm 62,59% số loài), bờ ruộng có

7 lồi (chiếm 87,5% số loài)

Bảng 3.6 Sự phân bố theo vi sinh cảnh của các loài lưỡng cư trên

đồng ruộng KVNC

Tên loài Các vi sinh cảnh

Tên Việt BM VK Tên khoa học BR BMD TT Nam BT DC Lớp ếch “P Amphibia nhai Bộ không Anura đuôi I | Ho Coc Bufonidae

1 | Coc nha = | Duttaphrynus melanostictus + + + + Ho Nhai II Hylidae bén Nhai bén 2 Hyla simplex + + + + nho Họ Nhái mm) Microhylidae bau Nhai bau 3 Microhyla butleri + + + + but lo

4 | Enh uong | Kaloula pulchra + - - +

Ho Ech

IV Dicroglossidae

thuc

5 |Ech déng | Hoplobatrachus rugulosus + + + +

6 | Ngoe Fejervarya limnocharis + + + +

Ho Ech

V Ranidae

nhái

Trang 37

29

Tên loài Các vi sinh cảnh

Tên Việt BM VK Tên khoa học BR BMĐ TT Nam BT DC Họ Éch VI| Rhacophoridae cay Ech cay 8 , Polypedates leucomystax - - - + mép trắng Tổng 7 5 5 § Tổng % 87,5 | 62,5} 62,5 | 100

So sánh với kết quả nghiên cứu ở Sầm Sơn - Thanh Hóa của tác giả Nguyễn Xuân Huong, (2007) [8] thi ở sinh cảnh bờ ruộng có 5 loài, sinh cảnh bờ mương bê tơng có 4 lồi, sinh cảnh bờ mương đất có 5 lồi, sinh cảnh ven khu dân cư có Š loài

Trong khu vực nghiên cứu thì các lồi Ng, Cóc nhà, Éch đồng, Chau,

Nhái bầu bút lơ, Nhái bén nhỏ có sự phân bố khá rộng, chúng có mặt ở hầu

hết các sinh cảnh Loài khác như Éch cây mép trắng có sự phân bố hẹp hơn, do chúng chun hố về các mơi trường sống khác nhau, sinh cảnh khác nhau nên Éch cây mép trắng chỉ phân bố ở khu vực dân cư

Điều này thấy rõ lưỡng cư trên hệ sinh thái nông nghiệp khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương phân bố đa dạng ở tất cả các tầng sinh thái nhằm thích ứng với các dạng thức ăn theo ở các sinh cảnh khác nhau

3.4 Một số đặc trưng quần thể lưỡng cư trên đồng ruộng KVNC 3.4.1 Mật độ một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng

Trang 38

thê/m”), đây là nơi ẩm mát có nhiều bờ bụi hoang đại thích hợp nhiều lồi ếch

nhái sinh sống và trú ấn, ở bờ ruộng có mật độ ếch nhái là 0,051 cá thể/mŸ, ở

bờ mương đất có mật độ là 0.024 cá thể /m” và thấp nhất là ở bờ mương bê

tơng có 0,008 cá thé /m?

Trong cả 6 lồi nghiên cứu thì ở cả 4 vi sinh cảnh Ngóe có mật độ cao

nhất (0.020 cá thể/m?), Cóc nha (0,012 ca thê/m”), tiếp đến là Chẫu (0.002 cá thê/m”), Nhai bau but lơ (0,001 cá thể/m”), Éch đồng (0.001 cá thê/m”), Énh ương (0,001 cá thê/m”?)

Bảng 3.7 Mật độ một số loài lưỡng cư ở các sinh cảnh đồng ruộng KVNC

từ tháng 09/2012 đến tháng 06/2013(ca thé/m’)

Bờ Khu

Bờ

Tên Bờ mương | vục | Trung

TT Tên khoa học mương

Việt ruộng Š bê dân | bình

đât

Nam tông cư

Fejervarya 1 | Ngoe 0,030 | 0,010 | 0,006 | 0,035 | 0,020 limnocharis Duttaphrynus 2 | Cóc nhà 0,015 | 0,010 | 0,002 |0,020| 0,012 melanostictus Hylarana 3 0,002 | 0,001 - 0,003 | 0,002 Chau guentheri Ech Hoplobatrachus 4 ` 0,001 | 0,001 - 0,001 | 0,001 dong rugulosus Nhai

Trang 39

31

So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002) [19]

ở Quỳnh Lưu có mật độ Ngóc (0.34 cá thê/m”), Cóc nhà (0.09 cá thể/m”), Chau (0.03 cá thểm”) thì mật độ lưỡng cư ở khu vực Xuân Lâm - Thanh

Chương thấp hơn nhiều: còn so sánh với nghiên cứu Nguyễn Xuân Hương (2007) [8] ở Sầm Sơn - Thanh Hóa có mật độ Ngóe (0.023 cá thể/m?), Cóc

nhà (0,010 cá thê/m”), Chẫu (0.0023 cá thể/m?), Éch đồng (0.0040 cá thê/m”)

thì mật độ một số loài lưỡng cư ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương có sự tương đương với nhau Xét về sự phân bố theo vi sinh cảnh, nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Mẫu, (2002) [16] ở Quỳnh Lưu cho thấy sinh cảnh khu vực

dân cư (0.97 cá thê/m”), bờ ruộng (1.02 cá thê/m”) thì mật độ lưỡng cư ở khu

vực Xuân Lâm - Thanh Chương thấp hơn nhiều: còn kết quả nghiên cứu

Nguyễn Xuân Hương (2007) [8] ở Sầm Sơn, Thanh Hóa cho thấy sinh cảnh ven làng (0,045 cá thể/m”); bờ ruộng (0.0463 cá thê/m”) của 3 loai Ngde, Coc

nhà, Chẫu thì ở khu vực Xuân Lâm - Thanh Chương có kết quả tương đương

3.4.2 Thành phần tuổi và giới tính của quần thể một số loài lưỡng cư Bảng 3.8 Thành phần tuổi và giới tính ở Ngóe và Cóc nhà trên đồng

ruộng KVNC từ tháng 09/2012 đến tháng 06/2013

Ngoe Coc nha

Loai Fejervarya limnocharis | Duttaphrynusmelanostictus

Thanh phan (n= 197) (n= 76) : 34,43% 30,77% Ca the (SVL: 38- (SVL: 66- Da phan | đực 91,77% 89,33% ¬ 63mm) 114mm) biệt giới (SVL: 36- 63 (SVL: 64- 65,57% 69,23% tinh Ca the mm) 114mm) (SVL: 36- (SVL: 64- cai 60mm) 102mm)

Chua phan biét

8,23% 10,67%

giới tính

(SVL: 24-39mm) (SVL: 48,57- 67,66mm)

Trang 40

Phân tích 197 mẫu cá thể Ngóe và 76 cá thể Cóc nhà kết qua thé hiện ở

bảng 3.8

Chúng tôi tiến hành phân tích tuổi dựa trên những cá thể đã phân biệt giới tính và các cá thể chưa rõ giới tính Tỷ lệ cá thể trưởng thành (đã phân biệt giới tính) cao hơn so với cá thê non (chưa phân biệt giới tính) ở Ngóe (Fejervara limnocharis): 91,77/8,23% và Coc nhà (Duttaphrynus melanostictus): 89,33/10,67%

Trong quân thê cá thé cai chiếm ưu thế hơn so với cá thể đực ở cả quần

thể Ngóc (cá thể cái: 65,57%: cá thể đực: 34,43%) và quần thể Cóc nhà (cá thé cái: 69,23%: cá thể đực: 30,77%)

3.4.3 Nghiên cứu về sự phân bố cá thể của một số loài lưỡng cư

Kết quả nghiên cứu ở các quân thê của 3 loài lưỡng cư ở bảng 3.9 cho thấy: sự phân bố của các lồi có sự khác nhau Đối với Ngóc Fejervarya linmocharis và cóc nhà Duffaphrymus melanosticfus có sự phân bố tải rác Đối với Chẫu Hylarana guentheri cé su phan bé tp trung theo nhóm là chủ yếu

Bảng 3.9 Sự phân bố cá thể của một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng

KVNC

TT | Tên Việt Nam | Tên khoa học s m

1 | Ngoe Fejervarya limnocharis 1,34 1,70

2 | Coc nha Duttaphrynus melanostictus 0,68 0,70

3 | Chau Hylarana guentheri 1,52 0,09

3.5 Thành phần thức ăn của một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng

3.5.1 Thành phần thức ăn của Ngóe

Ngày đăng: 29/08/2014, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w