1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an

138 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Có nhiều nguyên nhân: Chưa xác ựịnh ựược bộ giống cây trồng hợp lý; hệ số sử dụng ựất một số vùng còn thấp; sản xuất thiếu sự hướng dẫn về kỹ thuật ựồng bộ; trình ựộ thâm canh của nông d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

HOÀNG ðỨC ÂN

NGHIÊN CỨU, ðỀ XUẤT CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG HÀNG NĂM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRÊN ðƠN VỊ DIỆN TÍCH TẠI HUYỆN NAM ðÀN - TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Trồng trọt

Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM TIẾN DŨNG

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

- Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 8 tháng 10 năm 2010

Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu s

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tiến Dũng, người ắc tới PGS.TS Phạm Tiến Dũng, người

đã tận tình giúp đỡ, h

đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng ướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.

như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học; Khoa Nông học, đặc

Khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống nông nghiệp biệt là các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội); Sở nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An; Trung tâm khí tượng và thuỷ văn Bắc Trung Bộ; Huyện ủy, Hội đồng nhân dân,

Uỷ ban nhân dân, Phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê, P

Uỷ ban nhân dân, Phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi hòng Tài nguyên Môi trường, Trạm Khuyến nông huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; UBND các xã, thị trấn

và bà con nông dân huyện Nam Đàn; các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận

chỉnh luận văn tốt nghiệp văn tốt nghiệp văn tốt nghiệp

Tác giả

Hoàng Đức Ân

Trang 4

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến cơ cấu cây trồng 15 2.3 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu 23 2.4 Một số kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới 27

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng ựến cơ cấu cây

4.1.2 điều kiện kinh tế xã hội huyện Nam đàn 56 4.1.3 Chắnh sách hỗ trợ nông nghiệp và phát triển nông thôn 64

Trang 5

4.2 Cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện Nam đàn 67 4.2.1 Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh qua các năm 67

4.2.6 Cơ cấu và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng 77 4.3 đề xuất chuyển ựổi, lựa chọn công thức luân canh theo hướng

sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu quả kinh tế 88

4.3.2 Chuyển ựổi, Lựa chọn công thức luân canh mới 89 4.4 Kết quả nghiên cứu các thắ nghiệm và xây dựng mô hình 95 4.4.1 Thắ nghiệm mật ựộ trồng ngô vụ ựông trên ựất hai lúa 95 4.4.2 Kết quả thắ nghiệm so sánh các giống lúa lai trong vụ xuân 2010 101 4.4.3 Kết quả thử nghiệm xây dựng mô hình trồng Ngô Rau 108 4.5 đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện chuyển ựổi cơ cấu cây

4.5.1 Công tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch nông nghiệp 112

4.5.3 Khuyến khắch thành lập các HTX dịch vụ nông nghiệp 113

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

4.2 Diễn biến một số yếu tố khắ hậu ở huyện Nam đàn (Số liệu

4.4 Quy mô và hiện trạng sử dụng ựất của huyện năm 2009 54 4.5 Giá trị sản xuất các ngành của huyện giai ựoạn 2000 - 2010 57 4.6 Nhịp ựộ tăng trưởng của các ngành qua các giai ựoạn 58 4.7 Cơ cấu kinh tế Nam đàn giai ựoạn 2000 - 2010 58

4.9 Tình hình dân số, lao ựộng của huyện (tắnh ựến 1/4/ 2009) 61 4.10 Diện tắch, năng suất của một số cây trồng chắnh qua các năm 67 4.11 Cơ cấu cây trồng chắnh vụ xuân năm 2009 70 4.12 Cơ cấu cây trồng chắnh vụ hè thu năm 2009 72 4.13 Cơ cấu cây trồng chắnh vụ ựông năm 2008 74

4.15 Diện tắch, cơ cấu một số giống cây trồng cạn 77 4.16 Hiệu quả kinh tế cây trồng trên ựất vệ ựồi 78 4.17 Cơ cấu và hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên ựất bãi

4.18 Thời vụ của các công thức luân canh trên chân ựất bãi cao 79 4.19 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên chân ựất bãi

Trang 8

4.24 Cơ cấu và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên ñất

4.25 Cơ cấu và hiệu quả kinh tế của công thức luân canh trên ñất vàn trung 86 4.26 Ước giá trị thu nhập của cơ cấu cây trồng mới trên ñất vệ ñồi 89 4.27 Dự kiến gía trị thu nhập cơ cấu lại diện tích cây trồng trên ñất

4.28 Dự kiến gía trị thu nhập của cơ cấu mới trên ñất bãi thấp ven sông 91 4.29 Dự kiến giá trị tổng thu các công thức luân canh cây trồng trên

4.30 Dự kiến giá trị tổng thu của cơ cấu luân canh cây trồng mới trên

4.32 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 96 4.33 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu sâu, bệnh 98 4.34 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Ngô

4.35 Hiệu quả kinh tế của các mật ñộ trồng khác nhau 101 4.36 Một số ñặc ñiểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 102 4.37 Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm 103 4.38 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 104 4.39 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống thí nghiệm 105 4.40 Một số chỉ tiêu về phẩm chất của các giống 106 4.41 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống Ngô Rau

4.42 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống Ngô Rau

4.43 So sánh hiệu quả kinh tế giữa cây ngô rau và một số cây trồng

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

4.2 Diễn biến một sô yếu tố khí hậu từ năm 2000 - 2008 50

Trang 10

1 MỞ đẦU

1.1 đặt vấn ựề

Nam đàn là huyện nửa ựồng bằng, nửa ựồi núi của tỉnh Nghệ An, có tổng diện tắch ựất tự nhiên 29.399 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 19.971,47 ha địa hình của huyện khá ựa dạng, ựồi núi chia cắt ựịa bàn tạo nên nhiều tiểu vùng, hội tụ ựủ 3 dạng ựặc trưng là miền núi, trung du và ựồng bằng

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện Nam đàn ựã có những bước chuyển biến tắch cực Sản xuất nông nghiệp ựạt ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận đặc biệt là việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, nhất là việc ựưa các giống cây, con mới vào sản xuất, làm tăng ựáng kể năng suất cây trồng, vật nuôi, Tuy nhiên, nhìn chung năng suất cây trồng vẫn còn thấp so với tiềm năng năng suất của giống, bên cạnh ựó chưa khai thác hết ựiều kiện tự nhiên ựể tăng hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch Có nhiều nguyên nhân: Chưa xác ựịnh ựược bộ giống cây trồng hợp lý; hệ số sử dụng ựất một số vùng còn thấp; sản xuất thiếu sự hướng dẫn về kỹ thuật ựồng bộ; trình ựộ thâm canh của nông dân ở các xã không ựồng ựều, ựầu tư về phân bón ắt về số lượng và không cân ựối; Công nghệ chế biến sau thu hoạch còn rất thô sơ, chưa hình thành ựược vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến công nghiệp hàng hoáẦ

Từ thực trạng trên huyện Nam đàn cần tiến hành nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, ựặc biệt là tìm ra bộ giống cây trồng mới phù hợp có tiềm năng năng suất, chất lượng cao ựáp ứng yêu cầu sản xuất ựại trà, nhằm chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng chuyên canh tập trung, gắn với công nghiệp chế biến Mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, ựáp ứng ựủ nhu cầu các sản phẩm nông nghiệp cho ựịa bàn tại chỗ và cung cấp cho các vùng phụ cận, góp

Trang 11

phần thúc ựẩy phát triển kinh tế, phấn ựấu nhịp ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành giai ựoạn 2011 - 2015 ựạt khoảng 4 - 5 %; ựến năm 2015 có 90% ựất nông nghiệp ựạt giá trị sản xuất trên 50 triệu ựồng/ha/năm

Dựa vào nguồn lợi tự nhiên ựất ựai, khắ hậu và ựiều kiện kinh tế xã hội, phương hướng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của huyện Nam đàn chúng

tôi thực hiện nghiên cứu ựề tài " Nghiên cứu, ựề xuất chuyển ựổi cơ cấu cây

trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch tại huyện Nam đàn - Tỉnh Nghệ AnỢ ựể chủ ựộng khai thác các nguồn lợi tài nguyên, vốn, lao ựộng, thị trường, ựây là vấn ựề có ý nghĩa thiết thực ựối với ựịnh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Nam đàn và là việc làm cần thiết cho trước mắt và lâu dài

1.2 Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

1.2.1 Mục ựắch

Dựa trên cơ sở phân tắch, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện, ựể tìm ra những hạn chế, khó khăn, thuận lợi, trên cơ sở ựó ựề xuất chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương, ựể phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với phát triển bền vững

Trang 12

trồng mới, nhằm phát huy những yếu tố thuận lợi và khắc phục những khó khăn, tồn tại của cơ cấu cây trồng hiện tại

1.3 Ý nghĩa của ựề tài

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Xác ựịnh ựược cơ cấu cây trồng phù hợp, sử dụng và quản lý tài nguyên hợp lý ựể phát triển bền vững, góp phần thúc ựẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, làm cơ sở ựể nhân rộng mô hình trên ựịa bàn huyện Nam đàn

Trang 13

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học của ựề tài

2.1.1 Khái niệm về hệ thống cây trồng

Theo Zandstra và CS, (1981)[45], Hệ thống cây trồng (HTCT) là hoạt ựộng sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có

ựể sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học, kỹ thuật, lao ựộng và quản lý

(Ngu n: Zandstras, 1981)

(Ngu ồn Zandstras 1981)

Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống nông nghiệp

Theo tác giả đào Thế Tuấn, (1984)[34], HTCT là thành phần các giống

và loài cây ựược bố trắ trong không gian và thời gian của hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội Theo tác giả, cơ cấu cây trồng (CCCT) là nội dung chắnh của hệ thống cây

NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, GIÁ CẢ

Trang 14

trồng Bố trắ cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại hoạt ựộng của hệ sinh thái Một CCCT hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện khắ hậu và né tránh thiên tai, lợi dụng các ựặc tắnh sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh, cỏ dại, ựảm bảo sản lượng cao và tỷ lệ hàng hoá lớn, ựảm bảo phát triển tốt chăn nuôi và các ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao ựộng, vật tư, phương tiện

Do ựặc tắnh sinh học của cây trồng và môi trường luôn biến ựổi nên HTCT mang ựặc tắnh ựộng Vì vậy, nghiên cứu HTCT không thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thường xuyên ựể tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục ựể chuyển ựổi HTCT nhằm mục ựắch khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu quả kinh tế - xã hội phục vụ cuộc sống con người (đào Thế Tuấn, 1984)[34]

Các nghiên cứu trong việc hoàn thiện hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cần dùng phương pháp phân tắch hệ thống ựể tìm ra ựiểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống đó là chỗ có ảnh hưởng không tốt ựến hoạt ựộng của hệ thống cần ựược tác ựộng sửa chữa, khai thông ựể hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế cao hơn (đào Châu Thu, 2004)[23]

Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ựảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ựẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ựiều kiện ựất ựai, tạo cho hệ thống

có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991)[25]

Theo Phạm Chắ Thành và CS (1996) [21] thì hệ thống cây trồng là yếu

tố ựộng:

- động theo thời gian: Ở nền nông nghiệp tự cung tự cấp thì hệ thống cây trồng phục vụ cho tự cung tự cấp, ở nền nông nghiệp hàng hoá thì hệ thống cây trồng phục vụ cho kinh tế thị trường;

Trang 15

- động theo không gian: Ở chân ựất cao thì trồng màu, chân ựất vàn thì trồng lúa - màu, chân ựất trũng thì trồng lúa hoặc lúa cá

- động theo tiến bộ kỹ thuật: Khi có một tiến bộ kỹ thuật ựem lại lợi ắch kinh tế cao hơn, bảợ vệ ựược môi trường sẽ ựược thay thế hệ thống cây trồng có lợi nhuận thấp hơn

- Hệ thống cây trồng do các hộ nông dân thực hiện phải xuất phát từ ựiều kiện kinh tế của nông dân ựể ựưa ra hệ thống cây trồng hợp lý

2.1.2 Khái niệm cơ cấu cây trồng

Cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây trồng có trong vùng, ở một thời ựiểm nhất ựịnh, nó liên quan tới cơ cấu cây trồng nông nghiệp và phản ánh sự phân công lao ựộng trong nội bộ ngành nông nghiệp phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp ựược nhiều nhất những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người (đào Thế Tuấn, 1984) [33]

Cơ cấu cấy trồng là một trong những nội dung quan trọng của một hệ thống biện pháp kỹ thuật gọi là chế ựộ canh tác Ngoài cơ cấu cây trồng, chế

ựộ canh tác bao gồm chế ựộ luân canh, làm ựất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại Cơ cấu cây trồng là yếu tố căn bản nhất của chế ựộ canh tác, vì chắnh nó quyết ựịnh nội dung của các biện pháp khác (đào Thế Tuấn, 1984) [33]

Cơ cấu cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng ựược bố trắ hợp lý trong không gian

và thời gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh ựất, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế -

xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp ựược nhiều nhất những sản phẩm phục

vụ cho nhu cầu của con người Quá trình xây dựng mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng phải xuất phát từ chắnh nền sản xuất truyền thống chứ không thể

Trang 16

tách rời thực tế Do ựó, cấu trúc một cơ cấu cây trồng hợp lý không những phát triển sản xuất một cách có lợi nhất mà còn bảo vệ tốt ựất ựai và môi trường (Phạm Chắ Thành và CS, 1996)[21]

Xác ựịnh cơ cấu cây trồng còn là nội dung phân vùng sản xuất nông nghiệp Muốn làm công tác phân vùng sản xuất nông nghiệp, trước hết phải xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý nhất ựối với mỗi vùng đây là một công việc không thể thiếu ựược nếu chúng ta xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn (đào Thế Tuấn, 1962)[30]

2.1.3 Khái niệm cơ cấu cây trồng hợp lý

Theo Lý Nhạc và CS (1987)[14]cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với ựiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng Cơ cấu cây trồng còn thể hiện tắnh hiệu quả của mối quan hệ giữa cây trồng ựược bố trắ trên ựồng ruộng, làm cho sản xuất ngành trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh

mẽ vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh gắn với ựa canh, sản xuất hàng hoá và hiệu quả kinh tế cao Cơ cấu cây trồng là một thực tế khách quan, nó ựược hình thành từ ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể và vận ựộng theo thời gian

Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự ựịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên ựồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trắ và thời ựiểm, có tắnh chất xác ựịnh lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau ựể khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lý nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (đào Thế Tuấn, 1978)[31]

Cơ cấu cây trồng hợp lý còn biểu hiện là việc phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, ựảm bảo các thành phần trong hệ

Trang 17

thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc ựẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ựiều kiện ựất ựai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo

vệ môi trường sinh thái (Lê Duy Thước, 1991)[25]

Dựa trên quan ựiểm sinh học đào Thế Tuấn (1978)[32] cho rằng, bố trắ

cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái nhân tạo, làm thế nào ựể ựạt năng suất sơ cấp cao nhất Về mặt kinh tế, cơ cấu cây trồng hợp lý cần thoả mãn yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao, bảo ựảm việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chắnh và phát triển chăn nuôi, tận dụng nguồn lợi tự nhiên, ngoài ra còn phải ựảm bảo việc ựầu tư lao ựộng

và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao

Xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ giữa cây trồng với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cần phải dựa trên phương hướng sản xuất của từng vùng Phương hướng sản xuất quyết ựịnh cơ cấu cây trồng, nhưng cơ cấu cây trồng lại là cơ sở hợp lý cho các nhà hoạch ựịnh chắnh sách xác ựịnh phương hướng sản xuất (Phạm Chắ Thành và CS, 1996)[21]

2.1.4 Khái niệm về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là sự thay ựổi theo tỷ lệ % của diện tắch gieo trồng, nhóm cây trồng, của cây trồng trong nhóm hoặc tổng thể và nó chịu sự tác ựộng, thay ựổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ hiện trạng

cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới (đào Thế Tuấn, 1978)[32]

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng chắnh là phá vỡ thế ựộc canh trong trồng trọt nói riêng và trong nông nghiệp nói chung, ựể hình thành một cơ cấu cây trồng mới phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào ựặc tắnh sinh học của từng loại cây trồng và ựiều kiện cụ thể của từng vùng (Lê Duy Thước, 1997)[24]

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là trung tâm của chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu của việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng là:

Trang 18

- Phát triển nhân rộng diện tích những giống, loài phù hợp với mục ñích

và ñiều kiện của từng vùng cụ thể

- Tổ hợp lại các công thức luân canh, xen canh, gối vụ Sắp xếp lại các cây trồng và giống cây trồng ñảm bảo cho các hợp phần trong hệ thống tương tác với nhau, thúc ñẩy nhau phát triển nhằm khai thác tốt nhất lợi thế và ñiều kiện ñất ñai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ ñược môi trường và các hệ sinh thái (Nguyễn Duy Tính, 1995)[26]

Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñược bắt ñầu bằng việc phân tích hệ thống canh tác truyền thống Chính từ kết quả ñánh giá phân tích ñặc ñiểm của cây trồng tại khu vực nghiên cứu mới tìm ra các hạn chế và lợi thế, so sánh ñể ñề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý Khi thực hiện chuyển ñổi phải ñảm bảo các yêu cầu sau:

Phải căn cứ vào yêu cầu thị trường;

Phải khai thác hiệu quả các tiềm năng về ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng;

Bố trí cơ cấu cây trồng phải biết lợi dụng triệt ñể những ñặc tính sinh học của mỗi loại cây trồng, ñể bố trí cây trồng phù hợp với các ñiều kiện ngoại cảnh, nhằm giảm tối ña sự phá hoại của dịch bệnh và các ñiều kiện thiên tai khắc nghiệt gây ra;

Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải tính ñến sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

Về mặt kinh tế, việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñảm bảo có hiệu quả kinh tế, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao

Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng mới Hướng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao ñộng, quản lý, thị

Trang 19

trường, ñể phát triển cơ cấu cây trồng trong những ñiều kiện mới nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Bố trí cơ cấu cây trồng là xây dựng một hệ sinh thái nhân tạo Mối quan hệ giữa các sinh vật và cây trồng cộng sinh, ký sinh Vì vậy, cải tiến cơ cấu cây trồng tạo nên những quan hệ tỷ lệ mới phù hợp nhất, có hiệu quả, phát triển bền vững hệ sinh thái (Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên, 2000)[22]

2.1.5 Luân canh cây trồng

ðể ñáp ứng nhu cầu nhiều mặt ngày càng tăng của con người ñòi hỏi ngành nông nghiệp phải sản xuất ra ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm

có chất lượng cao và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá.v.v Chúng ta cần tiến hành quy hoạch lại sản xuất, xây dựng chế

ñộ luân canh cây trồng nhằm tăng vụ hợp lý cho từng vùng, có thể làm giảm

sự căng thẳng của thời vụ, ñiều hòa ñược nhân lực, theo ñúng chủ trương ñường lối phát triển của vùng cũng như việc tăng năng suất của cây trồng, làm giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất, tăng ñồng vốn, tăng ñộ phì cho ñất

Theo Lý Nhạc (1979)[14] thì luân canh cây trồng là sự luân phiên cây trồng theo không gian và thời gian Trong ñó:

- Luân canh về không gian là luân phiên nơi trồng của một lọai cây trồng nào ñó nhằm tạo ñiều kiện ñể cây trồng tránh ñược khả năng dùng ñể sản xuất liên tục trên mảnh ñất qua nhiều năm;

- Luân canh theo thời gian là sự luân phiên cây trồng theo mùa vụ Vụ sau, năm sau trồng những cây không giống vụ trước hay năm trước

Chế ñộ luân canh tăng vụ của một vùng bao gồm thành phần cây trồng,

tỷ lệ diện tích từng loại cây trồng trong một thời kỳ nhất ñịnh và biến ñổi theo ñiều kiện kỹ thuật, kinh tế xã hội của vùng Chính vì vậy chúng ta có thể căn

cứ vào loại cây trồng trong công thức luân canh ñể xác ñịnh ñịnh mức về lao ñộng, vật tư thích hợp

Trang 20

Theo Lý Nhạc (1979)[14], luân canh cây trồng hợp lý có tác dụng trực tiếp ựến sự phát triẻn nông nghiệp của một vùng Vì vậy cần giải quyết ựược những mâu thuẫn trong luân canh, tạo ựược chế ựộ luân canh tăng vụ phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, tập quán canh tác, nhu cầu sản xuất của một vùng Chế ựộ luân canh cây trồng hợp lý ựòi hỏi cơ cấu cây trồng ở vùng ựó phải ựược nghiên cứu kỹ lưỡng, ựó là phải chọn lọc ựược thành phần các giống cây trồng phù hợp, tuần tự luân phiên với các giống cây trồng trước và sau theo ựiều kiện cụ thể của vùng nhằm tạo nên mối quan hệ hữu cơ, phát huy hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại cây trồng, từ ựó tạo ựiều kiện tăng năng suất cho loại cây trồng ựó, ựồng thời cho cả hệ thống cây trồng trong vùng

Vai trò của chế ựộ luân canh cây trồng mang lại những hiệu quả:

- Tạo ựiều kiện tăng năng suất cây trồng một cách toàn diện và liên tục;

- Nâng cao ựộ phì hữu hiệu cho ựất và ựiều hòa dinh dưỡng cho cây trồng;

- điều hòa ựược nhân lực, phân bón, sức kéo,Ầ

- Phòng trừ sâu, bệnh và cỏ dại gây hại cho cây trồng;

- Tạo cơ sở vật chất ựể thay ựổi cơ cấu của sản xuất nông nghiệp ựồng thời tạo ựiều kiện phát triển nghề phụ; Giảm ựược giá thành nông sản và tăng hiệu quả kinh tế

2.1.6 Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá

Sau khi tiến hành nghiên cứu về cơ cấu cây trồng vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, tác giả đào Thế Tuấn cùng các CS ựã ựưa ra nhận ựịnh về những yêu cầu ựạt ựược của một cơ cấu cây trồng thắch hợp là phải:

- Khai thác tốt nhất các ựiều kiện khắ hậu và tránh hoặc giảm ựược những tác hại của thiên tai ựối với cây trồng;

- Khai thác tốt nhất các ựiều kiện ựất ựai, bảo vệ và bồi dưỡng ựộ phì của ựất;

- Khai thác tốt các ựặc tắnh sinh học của cây trồng nhằm ựạt ựược hiệu

Trang 21

quả sản xuất cao nhất;

- Tránh ựược tác hại của sâu bệnh, cỏ dại và các tác nhân sinh học khác, với phương pháp sử dụng ắt nhất các biện pháp hoá học;

- đảm bảo tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao, ựảm bảo hiệu quả kinh tế cao;

- đảm bảo hỗ trợ cho các ngành sản xuất chắnh và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên (đào Thế Tuấn, 1989)[37]

Như vậy, nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng có ý nghĩa rất quan trọng ựể xây dựng một nền nông nghiệp ựa canh, tạo nhiều nông sản hàng hoá cũng như các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao; giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao ựộng ở nông thôn

Từ những năm 1990 trở lại ựây ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã giành ựược nhiều kết quả ựáng ghi nhận Trước hết ựó là ựưa nước ta

từ một nước nhập khẩu lương thực sang một nước ựủ lương thực, dự trữ và xuất khẩu ựứng thư 2 thế giới chỉ sau Thái Lan

để sản phẩm trở thành hàng hoá, người sản xuất phải tìm hiểu thị trường, hiểu biết nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, mẫu mã, hình thức và phải chào hàng, giới thiệu quảng cáo tiếp thị ựể sản phẩm của mình tiếp cận ựược với thị trường, ựến ựược với người tiêu dùng

Phải biết khai thác lợi thế so sánh ựể biến các tiềm năng ựó thành hiện thực Nghiên cứu cung, cầu là giải quyết mối quan hệ giữa khai thác tiềm năng sẵn có ựể thoả mãn nhu cầu của thị trường dựa trên cơ sở lợi thế so sánh của mình

Thực hiện ựa dạng hoá cây trồng, khắc phục những mặt còn hạn chế, khó khăn của ựiều kiện tự nhiên, lựa chọn và xây dựng phát triển sản phẩm ựặc sản, hàng hoá của từng vùng, nâng cao quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến tạo thành vùng có nông sản thực phẩm hàng hoá tập trung trọng ựiểm

Trang 22

Phát huy ñặc ñiểm lợi thế của từng vùng, xây dựng một số mô hình nông nghiệp mới ña năng với sự tham gia hỗ trợ gắn kết của các ngành kinh tế khác như: Du lịch sinh thái, thương mại, dịch vụ, vui chơi, giải trí

Khuyến khích và bảo hộ phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã, ñịnh hướng và hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển, ñề cao tính chuyên môn hoá, tính chuyên nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản thực phẩm ký hợp ñồng kinh tế với nông hộ

Việc phát triển nền nông nghiệp hàng hoá phải gắn với phát triển bền vững Bởi phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng và nhiều khi có tính quyết ñịnh trong sự phát triển chung của xã hội ðiều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong

sự tiếp cận ñúng ñắn về môi trường, ñể giữ gìn những tài nguyên cơ bản nhất cho thế hệ sau, (dẫn theo hội nghị khoa học ñất Việt Nam, 2000) [10] Nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên ñể ñáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người; ñồng thời giữ gìn, cải thiện môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (FAO, 1989) [42]

Theo tác giả Trần ðức Viên (1998) [38] Nông nghiệp bền vững là tiền

ñề và ñiều kiện cho ñịnh cư lâu dài Nếu không thiết lập ñược hệ thống sản xuất nông nghiệp ổn ñịnh, tồn tại lâu dài, ñáp ứng nhu cầu mọi mặt của nông

hộ như thức ăn cho người và gia súc, nơi ở, … và một hệ sinh thái tốt lành làm môi trường sống tươi ñẹp cho con người, thì nông dân sẽ bỏ mảnh ñất ấy

di cư ñến nơi khác

Phát triển bền vững (trong lĩnh vực nông, lâm, ngư) là bảo tồn ñất ñai, nguồn nước, các nguồn di truyền ñộng – thực vật, là môi trường không bị suy thoái, kỹ thuật phù hợp, kinh tế phát triển và một xã hội chấp nhận ñược (Dẫn theo tác giả Trần ðức Viên, 2005) [39]

ðể ñảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp lâu bền, chúng ta phải xem

Trang 23

xét trên cả 3 phương diện: Bền vững về sinh thái (môi trường), kinh tế và xã hội:

- Bền vững về mặt sinh thái: Trong phát triển nông nghiệp, con người ựã thay thế hệ sinh thái tự nhiên bằng hệ thống nông nghiệp (nhân tạo) làm giảm tắnh bền vững của nó Hệ thống nông nghiệp ựưa thêm vào các nguồn năng lượng phụ (như lao ựộng, năng lượng hoá thạch, ựộng vật Ầ) để tăng cường

sự bền vững của hệ thống nông nghiệp chúng ta cần hạn chế việc sử dụng nguồn năng lượng thương mại, tái tạo sự ựa dạng sinh học nhưng không làm giảm năng suất

- Bền vững kinh tế- xã hội: Trong quá trình chuyển ựổi từ nông nghiệp truyền thống sang hệ thống nông nghiệp thị trường, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn và rủi ro, vì vậy làm giảm tắnh bền vững của hệ thống như lao ựộng dư thừa ở nông thôn, sự bấp bênh của thị trường nông sản, Ầ

Tóm lại ựiều quan trọng nhất phát triển nền nông nghiệp hàng hoá gắn với phát triển nông nghiệp bền vững là phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên ựất ựai, giữ vững và cải thiện tài nguyên môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn ựịnh, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình ựẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro

Ngành trồng trọt cần phải tìm mọi biện pháp ựể bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng theo 2 khả năng: (1) thâm canh ở vùng sinh thái khó khăn; và (2) tăng vụ ở vùng sinh thái thuận lợi, nhất là cây vụ ựông (đào Thế Tuấn 1987) [36]

đối với huyện Nam đàn ựất ựai ựa dạng, vị trắ ựịa lý khá thuận lợi cho việc trao ựổi hàng hoá, nếu xây dựng ựược cơ cấu cây trồng hợp lý, phát triển theo hướng hàng hoá, ựặc biệt lựa chọn các giống cây trồng mới có năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, sẽ né tránh ựược các yếu tố khắ hậu không thuận lợi như lụt, bão, hạn hánẦ Trên cơ sở ựó áp dụng các công thức luân canh, xen canh cây trồng hợp lý, sẽ sản xuất ra ựa dạng sản phẩm nông

Trang 24

nghiệp, ựáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao tắnh thương mại của sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến cơ cấu cây trồng

Theo Mai Văn Quyền (1996) [20] thì, các yếu tố cơ bản tác ựộng ựến

cơ cấu cây trồng bao gồm yếu tố tự nhiên (ựất ựai, khắ hậu, chế ựộ thuỷ văn,Ầ) và các yếu tố kinh tế xã hội, trong ựó các yếu tố tự nhiên vừa là ựiều kiện, vừa là môi trường sản xuất Mỗi yếu tố ựều có vai trò quan trọng quyết ựịnh chi phối ựến chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, do vậy phải nghiên cứu, nắm vững quy luật chuyển biến của tự nhiên ựể bố trắ cây trồng hợp lý, lợi dụng tối

ựa các mặt ưu thế, hạn chế và né tránh những bất lợi

2.2.1 Khắ hậu và cơ cấu cây trồng

Khắ hậu có tác ựộng mạnh mẽ ựến cây trồng và cơ cấu cây trồng, ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ, ẩm ựộ và ánh sáng

- Nhiệt ựộ và cơ cấu cây trồng: Cây trồng sinh trưởng, phát triển nhờ một loạt các phản ứng sinh hoá học xảy ra trong cơ thể cây trồng Các phản ứng này chỉ tiến hành tốt trong phạm vi nhiệt ựộ thắch hợp Ở nhiệt ựộ thấp hoặc cao nào ựó thì các phản ứng sẽ ngừng lại, sự sống của cây cũng sẽ ngừng theo Mỗi một loại cây trồng ựều có khoảng nhiệt ựộ thắch hợp cho cây trồng phát triển Mỗi một loại cây trồng, bộ phận của cây sẽ phát triển tốt ở nhiệt ựộ thắch hợp và chỉ an toàn ở một nhiệt ựộ nhất ựịnh, giới hạn ựó ựược khống chế bởi các ựiểm tới hạn nhiệt ựộ tối ựa và tối thiểu, giới hạn nhiệt ựộ này thay ựổi theo từng loại cây trồng khác nhau để bố trắ cơ cấu cây trồng phù hợp với nhiệt ựộ ưa thắch của cây, tác giả đào thế Tuấn ựã chia cây trồng ra làm 3 loại: Cây ưa nóng là thường sinh triển phát triển, ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ

20 0C như lạc, lúa, ựay, mắa,Ầ Cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng tốt và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ dưới 200C như lúa mì, khoai tây, xu hào, cải bắp,Ầ Những cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt ựộ xung quanh 200C ựể sinh

Trang 25

trưởng và ra hoa kết quả

để hoàn thành chu kỳ sinh trưởng, mỗi cây trồng cần ựạt ựược tổng tắch ôn nhất ựịnh Tổng tắch ôn này phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng và yêu cầu nhiệt ựộ cao hay thấp của mỗi loại cây trồng

- Lượng mưa: Nước là yếu tố ựặc biệt quan trọng ựối với cây trồng và cần cho sự sinh trưởng, phát triển của cây Lượng nước cây lấy ựược chủ yếu

từ ựất, vì vậy cần cung cấp ựủ ựộ ẩm cho ựất ựối với từng loại cây trồng cụ thể Trong sản xuất nông nghiệp, lượng mưa cung cấp một phần ựáng kể cho nhu cầu nước của cây trồng, ựặc biệt là những vùng không có hệ thống thuỷ lợi chủ ựộng để sản xuất cây trồng có hiệu quả ựòi hỏi cần nắm quy luật của mùa mưa ựể tận dụng, khai thác và lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý

- độ ẩm không khắ: độ ẩm có liên quan ựến sinh trưởng và năng suất cây trồng độ ẩm không khắ quá cao sự thoát hơi nước của cây trồng khó khăn, ựộ mở khắ khổng thu hẹp lại, lượng CO2 xâm nhập vào cây giảm xuống dẫn ựến làm giảm cường ựộ tắch luỹ chất khô, do ựó giảm năng suất cây trồng độ ẩm không khắ cao còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho nhiều nấm bệnh

và ssâu hại phát triển

Tác hại của ựộ ẩm quá thấp kèm theo nhiệt ựộ cao làm cho cây trồng phải thoát hơi nước nhiều, hô hấp tăng gây tiêu phắ chất khô, giảm năng suất sinh học của cây độ ẩm không khắ thấp còn làm giảm sức sống của hạt phấn, cản trở quá trình thụ phấn của cây, do ựó làm giảm tỷ lệ hoa có ắch, tăng tỷ lệ lép dẫn ựến giảm sản lượng thu hoạch đó là trường hợp những ngày có gió Phơn tây nam (gió Lào) ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

- Ánh sáng: Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng cho mọi sự sống trên trái ựất Cây trồng cũng cần ựược cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ, ánh sáng là nhân tố kắch thắch, ựiều khiển quá trình sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng Cần xác ựịnh yêu cầu về cường ựộ

Trang 26

chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm ñể bố trí

cơ cấu cây trồng cho phù hợp

ðối với bức xạ, người ta chia thành hai nhóm cây ưa sáng và cây bóng râm Còn ñối với quang chu kỳ, người ta chia cây trồng thành nhóm cây ngày ngắn (ra hoa, kết quả trong ñiều kiện ngày ngắn - có số giờ nắng dưới 12 giờ/ngày) và nhóm cây ngày dài (ra hoa trong ñiều kiện ngày dai - có số giờ nắng dài trên 12 giờ/ngày) Nhóm cây trung gian có phản ứng yếu với quang chu kỳ

Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một thời kỳ, ñồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa, ánh áng của từng loại cây trồng ñể bố trí cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp, nhằm né tránh các ñiều kiện bất thuận, phát huy ñược tiềm năng năng suất của cây (Trần ðức Hạnh và CS, 1997)[7]

2.2.2 ðất ñai và cơ cấu cây trồng

Theo tác giả Lê Thái Bạt (1991)[1], Bùi Quang Toản (1993)[27], cho rằng: ðất ñóng vai trò quan trọng như một tác nhân tiếp nhận và tích lũy tài nguyên từ thành phần khác của hệ sinh thái ðất là môi trường cho sự ra rễ của cây trồng, là nguồn dự trữ và cung cấp nước, dinh dưỡng khoáng ñể cây trồng sinh trưởng và phát triển

Từ những mối liên hệ giữa cây trồng với môi trường và quản lý nông nghiệp, Bill Mollison (1994)[2] ñã ñề ra phương pháp nghiên cứu hệ thống công thức luân canh cây trồng mới với hệ canh tác ñơn giản ñể thay thế hệ thống canh tác cũ, nhằm khắc phục tình trạng mất cân bằng sinh học, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột ñất ñai, ô nhiễm môi trường

Một nền nông nghiệp bền vững cần sử dụng những ñặc ñiểm của cảnh quan và cấu trúc, sử dụng diện tích một cách ít nhất, ñáp ứng ñược các mục tiêu nhằm khai thác tối ưu tiềm năng ñất ñai, nâng cao ñộ phì của ñất và ñảm bảo lợi

Trang 27

ích của người nông dân Việc phát triển ña dạng giống cây trồng cùng với việc

bố trí lại cơ cấu cây trồng hợp lý tuỳ thuộc vào ñịa hình, thành phần cơ giới, chế

ñộ nước, tính chất lý hoá tính của ñất ñể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý

2.2.3 Giống cây trồng và cơ cấu cây trồng

Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có ñặc ñiểm kinh tế, sinh học

và các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lượng tốt ở các vùng sinh thái khác nhau và ñiều kiện kỹ thuật phù hợp Vì vậy, giống cây trồng phải mang tính khu vực hoá, tính di truyền ñồng nhất và không ngừng thoả mãn nhu cầu của con người (Nguyễn Văn Hiển, 2000)[9]

Theo tác giả Phạm Văn Phê và Nguyễn Thị Lan (2001)[16] thì những nguyên tắc cần ñược áp dụng trong việc xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý cho các vùng sinh thái khác nhau là:

- Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi nhiệt: Có thể dựa vào tổng nhiệt ñộ của từng loại cây trồng cần ñể sắp xếp các công thức luân canh cây trồng của từng vùng

- Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi bức xạ Cần bố trí thế nào ñể cây trồng có tiềm năng năng suất cao ở thời ñiểm ra hoa và chín vào lúc có nguồn lợi bức xạ cao

- Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi nước

- Hệ thống cây trồng phải thích hợp với ñiều kiện ñất ñai và sử dụng tốt nhất ñiều kiện ñất ñai

- Hệ thống cây trồng phải tránh ñược thiệt hại do các ñiều kiện khó khăn về khí hậu, ñất ñai, sâu bệnh hại

- Hệ thống cây trồng phải bồi dưỡng ñộ màu mỡ cho ñất

- Hệ thống cây trồng phải ñảm bảo việc sử dụng lao ñộng hợp lý

2.2.4 Quần thể sinh vật và cơ cấu cây trồng

Xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ngoài

Trang 28

thành phần sống chủ yếu là cây trồng, còn có các thành phần khác như cỏ dại, sâu, bệnh, các vi sinh vật, các ựộng vậtẦ các thành phần sống này cùng với cây trồng tạo nên một quần thể sinh vật, chúng chi phối sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng

Theo các tác giả Lý Nhạc và CS (1987) [14] thì khi bố trắ cơ cấu cây trồng cần chú ý ựến các mối quan hệ theo nguyên tắc:

- Lợi dụng mối quan hệ tốt giữa các sinh vật với cây trồng

- Khắc phục, phòng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống tác hại ựối với cây trồng do các vi sinh vật gây nên

Trong quần thể cây trồng, quần thể chủ ựạo của cơ cấu cây trồng có những ựặc ựiểm chủ yếu sau:

- Mật ựộ của quần thể do con người quy ựịnh trước từ lúc gieo trồng

- Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sự ựiều khiển của con người

- Sự phân bố không gian tương ựối ựồng ựều vì do con người ựiều khiển

- độ tuổi của quần thể cũng ựồng ựều vì có sự tác ựộng của con người Trong cơ cấu cây trồng cũng xảy ra sự cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài Cần xác ựịnh mật ựộ gieo trồng và các biện pháp ựiều chỉnh quần thể ựể giảm sự cạnh tranh trong loài Sự cạnh tranh khác loài cũng xảy ra khi ta trồng xen hoặc giữa cây trồng với cỏ dại Vì vậy, khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng cần chú ý các vấn ựề sau:

- Xác ựịnh thành phần cây trồng và giống cây trồng thắch hợp với ựiều kiện cụ thể của cơ sở sản xuất

- Bố trắ cây trồng theo thời vụ tốt né tránh tác hại của cỏ dại, sâu, bệnh

2.2.5 Nông hộ và cơ cấu cây trồng

Theo tác giả đào Thế Tuấn (1984)[34] nông hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ

và ựã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta

Trang 29

trong những năm qua Tất cả những hoạt ñộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ñược thực hiện thông qua nông hộ Do vậy, quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân Do ñó nông dân là ñối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn

Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Hộ nông dân là các hộ gia ñình có tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng ñất, sử dụng chủ yếu lao ñộng gia ñình trong sản xuất nông nghiệp Hộ nông dân có những ñặc ñiểm sau:

Hộ nông dân là một ñơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ñơn vị sản xuất, vừa là một ñơn vị tiêu dùng

Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình ñộ phát triển của

hộ từ tự cấp ñến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình ñộ này quyết ñịnh ñến quan hệ giữa nông hộ với thị trường

Các hộ nông dân ngoài hoạt ñộng nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt ñộng phi nông nghiệp với mức ñộ khác nhau, nên khó giới hạn ñược thế nào là một hộ nông dân thuần tuý Vì vậy, nông dân tái sản xuất giản ñơn nhờ vào ruộng ñất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ ñó mà tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của xã hội nên cần thiết phải

có chính sách xã hội ñầu tư thích hợp Hộ nông dân không phải là hình thái sản xuất ñồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục ñích và

cơ chế hoạt ñộng khác nhau Căn cứ vào mục ñích và cơ chế hoạt ñộng của nông hộ ñể phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau

+ Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: Ở kiểu hộ này, người nông dân ít có phản ứng với thị trường, nhất là thị trường lao ñộng và vật tư

+ Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao ñổi một phần nông sản lấy hàng

Trang 30

tiêu dùng, có phản ứng ắt nhiều với giá cả (chủ yếu là giá vật tư)

+ Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị trường

+ Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục ựắch thu lợi nhuận Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết ựịnh sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết ựịnh mức ựầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao ựộng và sản phẩm của thị trường

Cũng theo Tác giả đào Thế Tuấn, quá trình phát triển của các hộ nông dân trải qua các giai ựoạn từ thu nhập thấp ựến thu nhập cao

+ Giai ựoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân thường trồng một vài loại cây lương thực chủ yếu, ắt ựầu tư thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro

+ Giai ựoạn kinh doanh tổng hợp và ựa dạng: Khi mới chuyển sang sản xuất hàng hoá, nông dân bắt ựầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho nhu cầu của thị trường, sản xuất theo hướng ựa canh nên giảm bớt rủi ro

Nhìn chung, các nông hộ ở huyện Nam đàn ựều nằm trong các kiểu nông hộ nêu trên

2.2.6 Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng

Sau khi xác ựịnh cơ cấu cây trồng cần tắnh toán giá trị kinh tế Cơ cấu cây trồng mới cần ựạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ và ựáp ứng tắnh bền vững của hệ thống đặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất ựa dạng, ngoài cây trồng chủ yếu, cần bố trắ cây trồng bổ sung ựể tận dụng ựiều kiện tự nhiên, xã hội của vùng Về mặt kinh tế phải ựạt ựược các yêu cầu sau:

Bảo ựảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao;

đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chắnh và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên;

đảm bảo việc ựầu tư lao ựộng và kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao;

Trang 31

ðảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ

Việc ñánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một

số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập Khi ñánh giá giá trị kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng và giá cả thu mua của thị trường Tuy nhiên, cũng cần chú ý ñến những ñiều kiện ảnh hưởng ñến giá thành sản phẩm như khí hậu, thời tiết, vị trí ñịa lý và các ñiều kiện xã hội khác

2.2.7 Thị trường

Thì thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác ñộng qua lại lẫn nhau dẫn ñến khả năng trao ñổi Thị trường là trung tâm của các hoạt ñộng kinh tế (dẫn theo Hồ Gấm, 2003)[6]

Thị trường là thước ño hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng hoá, và là mục tiêu lâu dài cho nông nghiệp phát triển Thị trường có tác dụng ñiều chỉnh

cơ cấu cây trồng, chuyển dịch theo hướng ngày càng ñạt hiệu quả cao hơn Cải tiến cơ cấu cây trồng chính là ñiều kiện, là yêu cầu ñể mở rộng thị trường

Thị trường là ñộng lực thúc ñẩy cải tiến cơ cấu cây trồng, song nó có mặt hạn chế là nếu ñể cho thị trường phát triển một cách tự phát sẽ dẫn ñến sự mất cân ñối ở một giai ñoạn, một thời ñiểm nào ñó Chính vì vậy cần có những chính sách của nhà nước ñiều tiết kinh tế vĩ mô, nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường

Muốn phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, cần gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế, có chính sách bảo hộ, có luật thương mại nhằm khuyến khích, bảo vệ sản xuất trong nước tạo ñiều kiện hội nhập với thị trường trong nước và khu vực

2.2.8 Quản lý vĩ mô của nhà nước

Nhà nước về cơ chế chính sách nhằm giúp nông dân khi mới bắt ñầu thực hiện việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, cũng như chính sách khen thưởng

Trang 32

ñể khuyến khích những hộ, ñịa phương chuyển ñổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệu quả

ðể thúc ñẩy quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, quản lý vĩ mô của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng Một thể chế quản lý vĩ mô ổn ñịnh và mềm dẻo, linh hoạt sẽ tạo ñiều kiện ñổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những ñiều kiện thực tế, tạo sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Nhà nước thực hiện các chức năng của mình bằng cách chịu trách nhiệm phần lớn sản xuất các mặt hàng có tầm vĩ mô, có khả năng ñiều tiết cho những vùng khó khăn, sử dụng công cụ thuế và ngân sách, ñiều tiết thu nhập

và kiềm chế các hoạt ñộng làm tổn hại ñến nền kinh tế - xã hội Có cơ chế, chính sách ñúng ñắn, xây dựng kết cấu hạ tầng vững mạnh và ñịnh hướng thị trường ñúng ñắn sẽ có tác dụng thúc ñẩy sản xuất hàng hoá phát triển

2.3 Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu trong hệ thống ñược ñề cập ñến rất sớm, một số phương pháp nghiên cứu phổ biến như phương pháp mô hình hoá, phân tích kinh tế, phương pháp chuyên khảo… Tuy nhiên, bất kỳ một ñề xuất nào về ñổi mới kỹ thuật nông nghiệp ñều cần ñược xem xét dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn ñể người nông dân dễ sử dụng và ñạt hiệu quả cao

Champer (1989) [41] ñã ñề xuất hướng nghiên cứu bắt ñầu từ nông dân theo mô hình “nông dân trở lại nông dân” ðiểm xuất phát bắt ñầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với các nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng Một số cách trong hướng nghiên cứu này là nghiên cứu có ñịnh hướng tới nông dân nghèo; coi trọng kiến thức của nông dân nghèo; ñặt người nông dân vào việc kiểm tra và có vai trò ñảo ngược tình thế

FAO (1992) [43] ñưa ra phương pháp phát triển hệ thống canh tác và

Trang 33

cho đây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nơng nghiệp và cộng đồng nơng thơn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải được bắt đầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống

Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hồn thiện cho các tiếp cận đơn lẻ Xuất phát điểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nơng trại như một hệ thống; phân tích tồn bộ hạn chế và tiềm năng; xác định các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên

và những thay đổi cần thiết được thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực

tế đồng ruộng, hoặc mơ phỏng các hiệu ứng của nĩ bằng các mơ hình hố trong trường hợp chính sách thay đổi Sau đĩ tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mơ tồn nơng trại và đề xuất hướng cải tiến phát triển của nơng trại trong thời gian tới

Tác giả Phạm Chí Thành và CS (1996) [21] đã giới thiệu các phương pháp mơ tả hệ thống nơng nghiệp theo các bước sau:

Mơ tả nhanh điểm nghiên cứu, bao gồm phương pháp khơng dùng phiếu điều tra và phương pháp cĩ dùng phiếu điều tra

Phương pháp thu thập thơng tin từ nhĩm người am hiểu về chuyên đề nào đĩ hoặc kiểm chứng lại những thơng tin đã cĩ từ trước (KIP)

Phương pháp thu thập, phân tích và đánh giá thơng tin thu thu thập được từ nơng dân để mơ tả điểm nghiên cứu về thế mạnh, yếu, triển vọng mong muốn và độ rủi ro (SWOT)

Thu thập thơng tin từ nơng dân, xác định, chuẩn đốn những hạn chế, trở ngại (phương pháp ABC và phương pháp WEB)

Xây dựng bản đồ mặt cắt trong mơ tả hệ sinh thái nơng nghiệp và mơ tả hoạt động sản xuất nơng hộ

Khảo sát và chẩn đốn (những nguyên lý và thực hành)

Trang 34

Sau khi thu thập thông tin, phải tiến hành xử lý, phân tích số liệu và trình bày kết quả các cuộc ñiều tra, khảo sát

Phạm Chí Thành (1996) [21] và Mai Văn Quyền (1996) [20] ñã ñúc kết các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng bao gồm:

- Tiếp cận từ dưới lên trên (bottom - up) là dùng phương pháp quan sát phân tích tìm ñiểm ách tắc của hệ thống ñể xác ñịnh phương pháp can thiệp thích hợp và có hiệu quả Trước ñây, thường dùng phương pháp tiếp cận từ trên xuống, phương pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu không thấy ñược hết các ñiều kiện của nông dân, do ñó giải pháp ñề xuất thường không phù hợp và ñược thay thế bằng phương pháp ñánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA)

- Tiếp cận hệ thống (System approach): ñây là phương pháp nghiên cứu dùng ñể xét các vấn ñề trên quan ñiểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng

- Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: phương pháp này coi trọng phân tích ñộng thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch

sử Vì qua ñó, sẽ xác ñịnh ñược sự phát triển của hệ thống trong tương lai, ñồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ñó

Năm 1981, Zandstra H.G và cộng sự [45] ñã ñề xuất một phương pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên nông trại Các tác giả ñã chỉ rõ: sản lượng hàng năm trên một ñơn vị diện tích ñất có thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là tìm kiếm những giải pháp ñể tăng sản lượng bằng cả hai cách

Phương pháp nghiên cứu cơ cấu cây trồng này về sau ñược Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) và các chương trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia trong mạng lưới Hệ thống Cây trồng Châu Á (Asian Cropping

Trang 35

System Network - ACSN) sử dụng và phát triển Quá trình nghiên cứu liên quan ựến một loạt các hoạt ựộng trong nông trại Tổ chức thực hiện theo các bước sau:

(i) Chọn ựiểm: địa ựiểm nghiên cứu là một hoặc vài loại ựất Tiêu chắ ựể chọn ựiểm nghiên cứu là có tiềm năng năng suất, ựại diện cho vùng rộng lớn, nông dân sẵn sàng hợp tác Sẽ rất thuận lợi nếu chọn ựiểm nghiên cứu ựược Chắnh phủ ưu tiên vì chương trình sản xuất sau này sẽ thực hiện

dễ dàng hơn

(ii) Mô tả ựiểm: điểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ ựược mô tả về ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải ựược ựánh giá

(iii) Thiết kế cơ cấu cây trồng: Sác mô hình cây trồng ựược thiết kế trên những ựặc ựiểm của ựiểm nghiên cứu, nhằm ựạt ựược sản lượng, lợi nhuận cao, ổn ựịnh và bảo vệ môi trường sinh thái

(iv) Thử nghiệm cây trồng mới: Cơ cấu cây trồng ựược thử nghiệm trên ruộng nông dân, nhằm xác ựịnh khả năng thắch nghi và ổn ựịnh của chúng Chỉ tiêu theo dõi gồm năng suất nông học, hiệu quả sử dụng ựất, yêu cầu về tài nguyên (lao ựộng, vật tư và hiệu quả kinh tế)

(v) đánh giá sản xuất thử: Những mô hình cây trồng có năng suất và hiệu quả ựược xác ựịnh dựa trên kết quả thử nghiệm, sau ựó ựược ựưa vào sản xuất thử nhằm ựánh giá khả năng thắch nghi trên diện rộng của mô hình triển vọng trước khi xây dựng những chương trình sản xuất ở qui mô lớn hơn

(vi) Chương trình sản xuất: Sau khi xác ựịnh những cơ cấu cây trồng thắch hợp nhất và những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức khuyến nông với sự giúp ựỡ của chắnh quyền, xây dựng chương trình quảng

bá, thực hiện chương trình sản xuất

Mạng lưới HTCT Châu Á khi ựưa ra hướng dẫn quá trình thiết kế và

Trang 36

thử nghiệm HTCT cũng chỉ rằng: "Nghiên cứu HTCT cải tiến cho một vùng bao gồm cả thâm canh, thay thế cây trồng năng suất thấp và ựưa vào những kỹ thuật thâm canh cải tiến Ở những nơi kỹ thuật thâm canh còn hạn chế hoặc chưa có sẵn, các nhà nghiên cứu hệ thống cây trồng sẽ thực hiện các thử nghiệm ựơn giản trên ruộng nông dân "IRRI", (1984) [44]

2.4 Một số kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới

2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Việt Nam là một nước nông nghiệp thuần tuý, ựời sống, các hoạt ựộng kinh tế - xã hội, thậm chắ cả nền văn minh từ xa xưa ựã gắn với trồng trọt, chăn nuôi Vì vậy, có thể nói rằng những nghiên cứu về cơ cấu luân canh cây trồng và hệ thống nông nghiệp ở nước ta gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của ựất nước

Lịch sử ựã ghi lại, từ thời Hùng Vương người dân ựã di chuyển từ vùng

gò ựồi xuống vùng ựồng bằng, ven biển ựể khai hoang xây dựng ựồng ruộng sản xuất nông nghiệp và hình thành nên các thôn, bản Trong cuốn ỘVân ựài loại ngữỢ, tác giả Lê Quý đôn - một học giả nổi tiếng của Việt Nam ựã ghi chép nhiều về giống Lúa tẻ, Lúa nếp mà dân ta thường gieo cấy từ thời tiền

Lê (980 - 1005), (Bùi Huy đáp, 1985)[4]

Thời Nam Bắc phân tranh (1533 - 1788) và tiếp sau là thời các vua triều Nguyễn (1802 - 1945) có những bậc ỘThần HoàngỢ nổi tiến như Nguyễn

Lộ, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Huệ ựã ựưa dân ựi khai khẩn ựất ựai ở các vùng ựồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, xây dựng các công trình thuỷ lợi tưới tiêu và cải tạo ựất, lựa chọn hệ thống cây trồng, bố trắ mùa vụ sản xuất, quy hoạch sử dụng ựất lâu bền

Các công trình nghiên cứu hệ thống cây trồng ựã ựược các nhà khoa học Nông nghiệp Việt Nam bắt ựầu nghiên cứu từ ựầu năm 1960, ựặc biệt là sau khi ựất nước thống nhất năm 1975 mới thật sự ựi vào cơ bản và có

Trang 37

phương hướng rõ ràng

Năm 1960, tác giả đào Thế Tuấn ựã cùng CS nghiên cứu cấy lúa vụ xuân với các giống ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao và tập ựoàn cây vụ ựông ở chân ựất hai vụ lúa, ựưa cây màu vụ xuân vào chân ựất vụ mùa, ựã tạo nên bước chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực, thực phẩm ở vùng ựồng bằng sông Hồng

Tác giả Bùi Huy đáp (1977)[3] ựã ựề cập vấn ựề luân canh, tăng vụ, xen canh, trồng gối ựể sử dụng tối ưu nguồn lợi ựất ựai, khắ hậu Cũng theo ông khi nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên ựất canh tác chủ yếu nhờ nước trời ở miền Bắc ựã ựề xuất cơ cấu cây trồng là: Cây màu vụ ựông và vụ xuân rồi sản xuất lúa, trong vụ xuân trồng các loại cây màu có thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau tuỳ theo trồng lúa mùa sớm hay mùa chắnh vụ đây là chế ựộ canh tác có thể sử dụng triệt ựể tiềm năng của các loại ựất cao hạn cấy 1 vụ lúa mùa phụ thuộc nước trời Trên chân ựất chuyên màu của vùng ựất bãi ven sông, hệ thống cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế cao là Ngô thu ựông (rau màu thu ựông) - ngô xuân (ựậu tương, rau ựậu các loạiẦ) Ngay sau khi nước rút tiến hành trồng ngô thu ựông (hoặc rau ựậu sớm), sau ựó trồng ngô xuân (hoặc ựậu tương, rau ựậu các loại) Trong hệ thống luân canh trên ựất bạc màu

ở miền Bắc Việt Nam, cây vụ ựông có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ựất, nhờ vụ ựông mà ựất trồng ựược che phủ trong suốt thời kỳ khắ hậu khô hạn (trong ựiều kiện khô hạn, ựất màu bị thoái hoá nhanh nhất, ựồng thời các chất hữu cơ phân huỷ mạnh) Cây vụ ựông ựã làm tăng ựộ ẩm của ựất từ 30 - 50% so với không trồng cây vụ ựông đất bạc màu có trồng cây vụ ựông ựều làm tăng năng suất cây trồng vụ sau một cách rõ rệt

Vụ ựông ở miền Bắc là vụ thắch hợp với cây trồng cạn (trùng với mùa khô) Theo tác giả đào Thế Tuấn (1984)[34], vụ ựông thắch hợp với các loại cây trồng ngắn ngày có nguồn gốc ôn ựới như khoai tây, hành tây, bắp cải, su hào, cà

Trang 38

chua,Ầ và một số cây trồng khác như thuốc lá, khoai lang, ngô, ựậu tương,Ầ

Cải tiến cơ cấu cây trồng trong thời gian tới cần nghiên cứu bố trắ lại HTCT thắch hợp với các ựiều kiện ựất ựai và chế ựộ nước khác nhau, phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác cao nhất các nguồn lợi

tự nhiên, lao ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ựầu tư Một số cây trồng, giống cây trồng mới ựược mở rộng diện tắch một cách thắch hợp, tạo ựiều kiện thâm canh, luân canh và tăng vụ đa dạng giống cây trồng và loại cây trồng là biện pháp tắch cực ựể nâng cao tắnh ổn ựịnh của hệ thống (Trần đình Long, 1997)[13]

điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn nhiều khó khăn, chịu nhiều rủi ro, năng suất, sản lượng cây trồng thấp và không ổn ựịnh Một số giống cây trồng ựịa phương có khả năng chống chịu khá với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, năng suất ổn ựịnh nhưng lại thấp, không ựáp ứng nhu ựược nhu cầu của con người Do vậy cần có bộ giống tốt, năng suất cao, ổn ựịnh, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của từng vùng

Vũ Tuyên Hoàng (1995)[8] khi nghiên cứu, chọn tạo giống Lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phèn ựã nhận xét: So với các vùng thâm canh, các vùng khó khăn còn có yêu cầu thêm về giống mới thắch hợp hơn nữa, ựặc biệt là tắnh chống chịu đối với các vùng khó khăn, công tác cải tạo ựất và nguồn nước tưới luôn luôn cần kết hợp với giống và các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể tăng năng suất

Mỗi một khu vực có ựiều kiện sinh thái, ựất ựai, khắ hậu khác nhau, do vậy các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở mỗi khu vực cho các kết quả khác nhau

- Vùng trung du, miền núi phắa bắc: đậu tương và lạc là những cây công nghiệp ngắn ngày, ngoài giá trị về kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc cải tạo và bảo vệ ựất trồng, do ựó chúng là những cây trồng quan

Trang 39

trọng trong việc xây dựng hệ thống nông nghiệp bền vững, ựặc biệt là canh tác trên ựất dốc Vì vậy, nhiều tác giả ựã nghiên cứu vai trò của cây đậu tương và cây Lạc trong cơ cấu cây trồng ở vùng trung du, miền núi phắa Bắc Nhiều mô hình trồng xen đậu tương với cây ăn quả ở giai ựoạn cây chưa khép tán ựã mang lại hiểu quả kinh tế và cải tạo ựất rõ rệt

- Vùng ựồng bằng sông Hồng: Khi nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng ựã khẳng ựịnh rằng ựể phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng theo hướng sản xuất hàng hoá, bền vững và ổn ựịnh cần thực hiện theo các hướng sau:

+ Tăng sản xuất lương thực

+ Tăng sản xuất các sản phẩm xuất khẩu

+ Tạo việc làm mới ựể ổn ựịnh ựời sống nông dân

Nhiều nghiên cứu cho thấy, trên ựất 2 vụ lúa, ựưa cơ cấu vụ lúa xuân với các giống lúa ngắn ngày tạo ra một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa, tạo ựiều kiện ựể xây dựng một hệ thống cây trồng có hiệu quả cao nhất trên ựất 2 vụ lúa đồng thời ựề xuất một số cơ cấu cây trồng cụ thể cho vùng đồng bằng sông Hồng trên ựất 2 vụ lúa chủ ựộng nước:

+ Lúa xuân - lúa mùa - màu vụ ựông (ngô, khoai tây, khoai lang) + Lúa xuân - lúa mùa - màu vụ ựông (cà chua, su hào, bắp cải)

+ Lúa xuân - lúa mùa - bèo dâu

+ Lúa xuân - ựiền thanh - lúa mùa - bèo dâu

Chế ựộ canh tác trên từng bước ựược mở rộng ở châu thổ sông Hồng

và các vùng khác của cả nước, ựã tạo chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước ta (đào Thế Tuấn,1987) [36 ]

Tác giả Võ Minh Kha, TrầnThế Tục, Lê Thị Bắch (1996) [11] ựã ựánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trên ựất phù sa sông Hồng, ựịa hình cao không ựược bồi ựắp hàng năm có ựủ ựiều kiện về tài nguyên ựất và nhân

Trang 40

lực có thể áp dụng hệ thống 3 - 4 vụ cây ngắn ngày một năm ðưa hệ số sử dụng ñất từ 2,4 lên 2,49 hoặc 2,6 lần Còn Tạ Minh Sơn (1996) [17] ñã ñiều tra ñánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm ñất khác nhau ở ñồng bằng sông Hồng kết luận: Các hệ thống cây trồng 3 - 4 vụ/năm bằng các loại cây rau cao cấp ñạt giá trị cao nhất (trên 60 triệu ñồng/ha/năm) Hiện nay, những hệ thống cây trồng có giá trị thu nhập cao là các hệ thống trên ñất chuyên màu, ñất 2 màu - 1 lúa và ñất 2 lúa - 1 màu

Tác giả ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Hữu Tề, 1995 [5] nghiên cứu hệ thống cây trồng thích hợp trên ñất gò ñồi, bạc màu huyên Sóc Sơn - Hà Nội

ñã khẳng ñịnh hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật ñã làm tăng năng suất cây trồng lên khá rõ ðặc biệt tăng ñộ che phủ ñất, tác dụng cải tạo ñất, cải thiện môi trường và các hệ sinh thái cũng tăng

- Vùng ñồng bằng sông Cửu Long; Nhiều nghiên cứu khoa học của Trường ðại Học Cần Thơ (1990)[28] và một số nghiên cứu khác cho thấy khả năng thâm canh, tăng vụ và ña dạng hoá cây trồng ở vùng phù sa chủ ñộng nước ven sông Tiền, sông Hậu cần phải ñi ñôi với việc ñổi mới cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý cho vùng nhằm sử dụng rất nhiều nước vào mùa khô

Theo tác giả Trần An Phong (1996)[18] cho rằng khả năng thâm canh, tăng vụ và ña dạng hoá cây trồng ở vùng phù sa chủ ñộng nước ven sông Tiền, sông Hậu cần phải ñi ñôi với việc ñổi mới cơ cấu cây trồng Còn tác giả Tào Quốc Tuấn (1994)[40] khi nghiên cứu xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu có nhân xét: Các mô hình chuyên canh lúa ñều sử dụng rất nhiều nước vào mùa khô Trong khi ñó các mô hình luân canh 1 vụ lúa - 1 vụ màu, cây ăn quả hay mía sử dụng tiết kiệm nước hơn

Nguyễn Văn Lạng (2002)[12], khi nghiên cứu cơ sở khoa học xác ñịnh

cơ cấu cây trồng hợp lý ñã ñánh giá ñược tiềm năng ñất, nước, khả năng bố trí cây trồng theo diện tích và ñã ñề xuất nhiều mô hình luân canh, xen canh, thâm canh hợp lý, có hiệu quả kinh tế cao tại huyện Cư Jut, tỉnh ðăk Lăk

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lờ Thỏi Bạt (1991), Một số ủặc ủiểm ủất rừng Tõy Bắc và hướng dẫn sử dụng trong nông nghiệp, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố ủặ"c "ủ"i"ể"m "ủấ"t r"ừ"ng Tõy B"ắ"c và h"ướ"ng d"ẫ"n s"ử" d"ụ"ng trong nông nghi"ệ"p
Tác giả: Lờ Thỏi Bạt
Năm: 1991
2. Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), ðại cương về nông nghiệp bền vững, (bản dịch của Hoàng Minh ðức), NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: i c"ươ"ng v"ề" nông nghi"ệ"p b"ề"n v"ữ"ng
Tác giả: Bill Mollison, Reny Mia Slay
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1994
3. Bùi Huy đáp (1977), Cơ sở khoa học cây vụ ựông, NXN Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ơ" s"ở" khoa h"ọ"c cõy v"ụ ủ"ụng
Tác giả: Bùi Huy đáp
Năm: 1977
4. Bùi Huy đáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n minh lúa n"ướ"c và ngh"ề" tr"ồ"ng lúa "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Bùi Huy đáp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
6. Hồ Gấm (2003), Nghiờn cứu gúp phần chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc si Nông nghiệp, ðHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u gúp ph"ầ"n chuy"ể"n "ủổ"i c"ơ" c"ấ"u cõy tr"ồ"ng theo h"ướ"ng s"ả"n xu"ấ"t hàng hoá t"ạ"i huy"ệ"n Dak Mil, t"ỉ"nh Dak Lak
Tác giả: Hồ Gấm
Năm: 2003
7. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuy"ế"t v"ề" khai thác h"ợ"p lý ngu"ồ"n tài nguyên khí h"ậ"u nông nghi"ệ"p
Tác giả: Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
8. Vũ Tuyờn Hoàng (1995), Chọn tạo giống lỳa cho cỏc vựng ủất khụ hạn, ngập úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ọ"n t"ạ"o gi"ố"ng lỳa cho cỏc vựng "ủấ"t khụ h"ạ"n, ng"ậ"p úng, chua phèn
Tác giả: Vũ Tuyờn Hoàng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
9. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000). Chọn giống cây trồng. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ọ"n gi"ố"ng cây tr"ồ"ng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 2000
10. Hội nghị khoa học ủất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: t Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Hội nghị khoa học ủất Việt Nam
Nhà XB: NXB nụng nghiệp
Năm: 2000
13. Trần đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ọ"n gi"ố"ng cây tr"ồ"ng
Tác giả: Trần đình Long
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
14. Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác h"ọ"c
Tác giả: Lý Nhạc, Phùng ðăng Chinh, Dương Hữu Tuyền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1987
15. Lý Nhạc (1979), Phương phỏp xõy dựng chế ủộ luõn canh, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng phỏp xõy d"ự"ng ch"ế ủộ" luõn canh
Tác giả: Lý Nhạc
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 1979
16. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái nông nghi"ệ"p và b"ả"o v"ệ" môi tr"ườ"ng
Tác giả: Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
17. Tạ Minh Sơn (1996), ðiều tra ủỏnh giỏ hệ thống cõy trồng trờn cỏc nhúm ủất khác nhau ở ủồng bằng sụng Hồng, Tạp chớ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm, số 2/1996, tr.59-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chớ Nụng nghi"ệ"p và Cụng nghi"ệ"p th"ự"c ph"ẩ"m
Tác giả: Tạ Minh Sơn
Năm: 1996
19. Lờ Hưng Quốc (1994), Chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng vựng gũ ủồi Hà Tõy, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuy"ể"n "ủổ"i c"ơ" c"ấ"u cõy tr"ồ"ng vựng gũ "ủồ"i Hà Tõy
Tác giả: Lờ Hưng Quốc
Năm: 1994
20. Mai Văn Quyền (1996). Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác,hệ thống nông nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u và phát tri"ể"n h"ệ" th"ố"ng canh tác,h"ệ" th"ố"ng nông nghi"ệ"p
Tác giả: Mai Văn Quyền
Năm: 1996
21. Phạm Chắ Thành, Phạm Tiến Dũng, đào Châu Thu, Trần đức Viên (1996), Hệ Thống nông nghiệp, Giáo trình cao học nông nghiệp, trường ðHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ệ" Th"ố"ng nông nghi"ệ"p
Tác giả: Phạm Chắ Thành, Phạm Tiến Dũng, đào Châu Thu, Trần đức Viên
Năm: 1996
22. Phạm Chớ Thành, Trần ðức Viờn (2000), Chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng những vấn ủề lý luận và thực tiễn, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuy"ể"n "ủổ"i c"ơ" c"ấ"u cõy tr"ồ"ng nh"ữ"ng v"ấ"n "ủề" lý lu"ậ"n và th"ự"c ti"ễ"n
Tác giả: Phạm Chớ Thành, Trần ðức Viờn
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2000
23. đào Châu Thu (2004). Bài giảng cao học hệ thống nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài gi"ả"ng cao h"ọ"c h"ệ" th"ố"ng nông nghi"ệ
Tác giả: đào Châu Thu
Năm: 2004
25. Lờ Duy Thước (1991). “Về khớ hậu ủấ t ủai và vấn ủề bố trớ cõy trồng ở miền Bắc Việt Nam”. Tạp chí Tổ quốc. (số 297). tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khớ hậu ủất ủai và vấn ủề bố trớ cõy trồng ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Lờ Duy Thước
Năm: 1991

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Các thành phần của hệ thống nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 2.1 Các thành phần của hệ thống nông nghiệp (Trang 13)
Hình 3.1: Mô tả phương pháp nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 3.1 Mô tả phương pháp nghiên cứu (Trang 47)
Hình 4.1. Bản ựồ hành chắnh huyện Nam đàn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 4.1. Bản ựồ hành chắnh huyện Nam đàn (Trang 56)
Bảng 4.2. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu ở huyện Nam đàn   (Số liệu trung bình, từ năm 2000 - 2008) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.2. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu ở huyện Nam đàn (Số liệu trung bình, từ năm 2000 - 2008) (Trang 58)
Hình 4.2: Diễn biến một sô yếu tố khí hậu từ năm 2000 - 2008 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 4.2 Diễn biến một sô yếu tố khí hậu từ năm 2000 - 2008 (Trang 59)
Bảng 4.3 Một số loại ựất chắnh ở Nam đàn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.3 Một số loại ựất chắnh ở Nam đàn (Trang 61)
Bảng 4.4. Quy mụ và hiện trạng sử dụng ủất của huyện năm 2009 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.4. Quy mụ và hiện trạng sử dụng ủất của huyện năm 2009 (Trang 63)
Hình 4.3: Cơ cấu sử dụng ựất huyện Nam đàn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng ựất huyện Nam đàn (Trang 64)
Bảng 4.5 Giỏ trị sản xuất cỏc ngành của huyện giai ủoạn 2000 - 2010 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.5 Giỏ trị sản xuất cỏc ngành của huyện giai ủoạn 2000 - 2010 (Trang 66)
Hình 4.3: Cơ cấu kinh tế các ngành - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 4.3 Cơ cấu kinh tế các ngành (Trang 67)
Hình 4.5 Cơ cấu cây trồng vụ xuân 2009 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 4.5 Cơ cấu cây trồng vụ xuân 2009 (Trang 80)
Hình 4.6 Cơ cấu cây trồng vụ hè thu 2009 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Hình 4.6 Cơ cấu cây trồng vụ hè thu 2009 (Trang 82)
Bảng 4.14 Cơ cấu diện tích các loại giống lúa - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.14 Cơ cấu diện tích các loại giống lúa (Trang 85)
Bảng 4.15 Diện tích, cơ cấu một số giống cây trồng cạn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.15 Diện tích, cơ cấu một số giống cây trồng cạn (Trang 86)
Bảng 4.18. Thời vụ của cỏc cụng thức luõn canh trờn chõn ủất bói cao - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.18. Thời vụ của cỏc cụng thức luõn canh trờn chõn ủất bói cao (Trang 88)
Bảng 4.19 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh   trờn chõn ủất bói thấp ven sụng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.19 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trờn chõn ủất bói thấp ven sụng (Trang 89)
Bảng 4.20. Thời vụ của cỏc cụng thức luõn canh trờn chõn ủất bói thấp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.20. Thời vụ của cỏc cụng thức luõn canh trờn chõn ủất bói thấp (Trang 90)
Bảng 4.22. Thời vụ của cỏc cụng thức luõn canh trờn chõn ủất   bói màu vựng ủồng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.22. Thời vụ của cỏc cụng thức luõn canh trờn chõn ủất bói màu vựng ủồng (Trang 93)
Bảng 4.24. Cơ cấu và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh    trờn ủất vàn cao - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.24. Cơ cấu và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trờn ủất vàn cao (Trang 94)
Bảng 4.27. Dự kiến gía trị thu nhập cơ cấu lại diện tích cây trồng   trờn ủất bói cao triền sụng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.27. Dự kiến gía trị thu nhập cơ cấu lại diện tích cây trồng trờn ủất bói cao triền sụng (Trang 99)
Bảng 4.28. Dự kiến gía trị thu nhập của cơ cấu mới   trờn ủất bói thấp ven sụng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.28. Dự kiến gía trị thu nhập của cơ cấu mới trờn ủất bói thấp ven sụng (Trang 100)
Bảng 4.29. Dự kiến giá trị tổng thu các công thức luân canh cây trồng      trờn ủất màu vựng ủồng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.29. Dự kiến giá trị tổng thu các công thức luân canh cây trồng trờn ủất màu vựng ủồng (Trang 101)
Bảng 4.30. Dự kiến giá trị tổng thu của cơ cấu luân canh cây trồng mới  trờn chõn ủất vàn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.30. Dự kiến giá trị tổng thu của cơ cấu luân canh cây trồng mới trờn chõn ủất vàn (Trang 102)
Bảng 4.32. Ảnh hưởng của mật ủộ ủến một số chỉ tiờu   sinh trưởng, phát triển - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.32. Ảnh hưởng của mật ủộ ủến một số chỉ tiờu sinh trưởng, phát triển (Trang 105)
Bảng 4.33. Ảnh hưởng của mật ủộ trồng ủến khả năng   chống chịu sâu, bệnh - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.33. Ảnh hưởng của mật ủộ trồng ủến khả năng chống chịu sâu, bệnh (Trang 107)
Bảng 4.36.  Một số ủặc ủiểm hỡnh thỏi của cỏc giống lỳa thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.36. Một số ủặc ủiểm hỡnh thỏi của cỏc giống lỳa thớ nghiệm (Trang 111)
Bảng 4.37. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.37. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm (Trang 112)
Bảng 4.38.  Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.38. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất (Trang 113)
Bảng 4.39. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.39. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống thí nghiệm (Trang 114)
Bảng 4.41. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển   của giống Ngô Rau LVN23 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an
Bảng 4.41. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống Ngô Rau LVN23 (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w