1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sâu hại ngô ở huyện nam đàn, tỉnh nghệ an và thử nghiệm một số loại thuốc phòng trừ ở điều kiện thực nghiệm

85 403 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 19,51 MB

Nội dung

Trang 1

HO DINH THANG

ĐÁNH GIA TINH HINH SAU HAI NGO O HUYEN NAM PAN, TINH NGHE AN VA THU NGHIEM MOT SO LOAI THUOC PHONG TRU

O DIEU KIEN THUC NGHIEM LUAN VAN THAC SI NONG NGHIEP

(CHUYEN NGANH: TRONG TROT)

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HO DINH THANG

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Trồng trọt Mã sô:

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Lân TS Nguyên Thị Thanh

NGHỆ AN, 2012

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài “Đánh giá tình hình sâu hại ngô ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và thử nghiệm một số loại thuốc phòng trừ ở điều kiện thực nghiệm” được thực hiện từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 là sản phẩm của quá trình lao động khoa học không mệt mỏi của chúng tôi Tôi xin cam đoan đây là công trình đo tôi thực hiện đưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Trần Ngọc Lân và TS Nguyễn Thị Thanh Những kết quả đạt được đảm bảo tính chính xác và trung thực về khoa học

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Nghệ An, ngày 20 tháng 10 năm 2012

Học viên

Trang 4

LOI CAM ON

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, chính quyền các xã nơi điều tra, nghiên cứu, gia đình và bạn bè

Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS TS Trần Ngọc Lân và TS Nguyễn Thị Thanh đã mang lại cho tôi niềm đam mê khoa học Đồng thời đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, Phòng NN&PTNT huyện Nam Đàn đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tơi hồn thành tốt đề tài

Xin cảm ơn chính quyền địa phương các xã Khánh Sơn, Vân Diên, Nam

Nghĩa huyện Nam Đàn đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thu thập vật mẫu

Xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này

Nghệ An, ngày 20 tháng 10 năm 2012

Học viên

Trang 5

IPM Quan ly dich hai tong hop (Integrated Pest Management)

TT Truong thanh

CT Công thức

TB Trung bình

Trang 6

DANH MUC CAC BANG SO LIEU

Bảng 3.1 Thành phần loài sâu hại trên ruộng ngô tại huyện Nam 26 Bảng 3.2 Đa dạng loài sâu hại ngô ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 30 Bảng 3.3 Diễn biến tỷ lệ gây hại của sâu đục thân trên ruộng ngô vụ đông tại huyện Nam Đàn năm 201 l - 2 l2 - -.- 5< +2 *+2£+E+£EE+EEeEEsekseereerrersee 32

Bảng 3.4 Diễn biến tỷ lệ bị hại do sâu xám trên ruộng ngô vụ đông tại huyện

Nam Đàn năm 201 Ï - 212 6c SE *k SE HT nen 35 Bảng 3.5 Diễn biến tỷ lệ gây hại của rệp ngô vụ đông tại huyện Nam Đàn

năm 201 Í — 22 «c1 ST Hà TH TH TH HT TT Hàn ngàn rên 38

Bang 3.6 Diễn biến tý lệ gây hại của sâu đục thân trên ruộng ngô trồng thuần

và trồng xen vụ Xuân 2012 tại huyện Nam Đàn . ¿+5 +55 x+<<++xs+ 4I Bảng 3.7 Diễn biến mật độ của bọ xít xanh trên ruộng ngô 43

trồng thuần và trồng xen vụ Xuân 2012 tại huyện Nam Đàn

Bảng 3.8 Thời điểm xuất hiện của một số loài sâu hại chính và giai đoạn mẫn

cảm của cây ngô với sâu hại trên đồng ruộng . - 5© xcscxecse2 45 Bảng 3.9 Kích thước các pha phát dục của bọ xít xanh ‹ ++- 48

Bảng 3.10 Đặc điểm gây hại và hình thái của bọ xít xanh trên đồng ruộng 49

Bang 3.11 Khả năng sinh sản của bọ xít xanh ở điều kiện phòng thí nghiệm 52 Bảng 3.12 Kết quả thứ nghiệm phòng trừ bọ xít xanh hại ngô bằng thuốc hóa học trong điều kiện phòng thí nghiệm 2 2 2+££2E+2EE+Ez+Ezcrxerxee 33 Bảng 3.13 Kết quả thử nghiệm phòng trừ BXX bằng thuốc Fastac 5 EC đối

với các tuổi khác nhau 22c++222++t2EE 2H re 55

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Diễn biến tý lệ bị hại do sâu đục thân trên ruộng ngô vụ đông tại xã Khánh sơn, Vân Diên và Nam Nghĩa huyện Nam Đàn năm 201 I - 2012 33 Hình 3.2 Diễn biến tỷ lệ bị hại do sâu xám trên ruộng ngô tại xã Khánh Sơn, Vân Diên và Nam Nghĩa huyện Nam Đàn năm 201 I - 2012 .- 36 Hình 3.3 Diễn biến tỷ lệ gây hại của rệp ngô vụ đông tại 3 xã Khánh Sơn, Vân Diên và Nam Nghĩa, huyện Nam Đàn năm 201 1 — 2012 - 39 Hình 3.4 So sánh tỷ lệ gây hại của sâu đục thân trên ruộng ngô trồng thuần và

trồng xen vụ Xuân 2012 tại huyện Nam Đàn 5555 +Se*+e*++cs+exsxz 42

Hình 3.5 So sánh mật độ bọ xít xanh trên các ruộng trồng ngô thuần và ngô xen tại huyện Nam Đản 6 2c + 2.1111 1111111111111 1 11 11 1 111k re, 43 Hình 3.6 So sánh hiệu quả phòng trừ bọ xít xanh bằng các loại thuốc hóa học 54 Hình 3.7 So sánh hiệu quả phòng trừ của thuốc Fastac 50EC trên các tuổi

khác nhau của bọ xít xanh trong điều kiện ô lưới - -c¿+cccxccczxcrxsrrzxee 56

Trang 8

MUC LUC 00809.) 629907 i 0909.) 09 0 - ddđZŒ1-1Ụ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT -¿- 5¿5c<c=+¿ v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU -22:2252222222z2cxrerxrrrrxrerxee vi DANH MỤC CÁC HÌNH -5- St ETEE1E111111111211211111211111 211 1x xe vii \ý/I9EĐ (Ga 1 L.Tinh cap thiét ctha G8 ti cssesescsessesscesesessscssesssssesssssssssssssssssisisaninnsesesssseesseseee 1 bàng no co 8n 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -++++++++12222727272727771221111111111111122222 xe, 3

4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài con xe 4

CHƯƠNG 1.TÔNG QUAN TÀI LIỆU -22- 22:52 22+2222E22xzztxeeszev 5

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài -cccccccc222222111111122221111111.2.12111cecsrrree 5

1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại trên sinh quần ruộng ngô ở thế giới và Việt Nam9 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại ngô trên thế giới -. -c5¿ 5+ 9 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại ngô và các biện pháp phòng trừ chúng ở

M41 r0 ăằăằằằa 11

1.3 Những vấn đề tồn tại chưa được giải quyết 222222c2vvvcccccrrrrrrrree 15 1.4 Những nội dung đề tài tập trung nghiên cứu .-ccccccccccccccczzrrrez 16 1.5 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và huyện Nam

b8 ‹+“— ,),,,,,HH)H,.,ÔỎ 16

1.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An -s 16 1.5.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đàn - 17

CHƯƠNG 2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ++++29222E227EEEEE2212111112121212222 xe 18

2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiÊn cỨU 6-6 ++x++E£ESEEEkEEketkerkerkerkerkrke 18

Trang 9

2.4 Phương pháp nghiÊn CỨU . ¿556 Sex SEveEEEkeEkerkerkerkerkerkrrkerkerke 19 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại trên cây ngô - 19

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng sâu hại ngô 19

2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ xít xanh (Nezara viridula L.) và sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis H.) 20 2.4.4 Phương pháp thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bọ xít xanh (Nezara viridula L.) và sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis H.) 20 2.4.5 Phương pháp định lOại - - - c2 3 St + EkEErsrksrrrrrirree 23

2.4.6 Các chỉ tiêu theo dõI ¿c5 t2 2E riey 24

2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu - 2-5222 2E2EE2 2122212221222 24 CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đa dạng thành phần loài sâu hại trên ruộng ngô tại huyện Nam Đàn, tỉnh

J9), 0010200052060 25 3.2 Diễn biến số lượng của một số loài sâu hại chính trên ruộng ngô vụ đông và vụ xuân năm 201 I — 2012 tại huyện Nam Đàn - 6-56 ++c+eztererxerterkerke 30 3.2.1 Dién biến số lượng của các loài sâu hại chính trên ruộng ngô vụ đông năm 201 1 — 2012 tại huyện Nam Đàn - -.- c1 ii, 31

3.2.1.1 Diễn biến số lượng của sâu đục thân (Ostrinia nubilalis) trên ruộng ngô vụ đông 2011- 2012 tại huyện Nam Đàn ¿555 +S+xs+ssccss 31 3.2.1.2 Diễn biến số lượng của sâu xám (Agrotis ipsilon) trên ruộng ngô vụ đông năm 2011 — 2012 tại huyện Nam Đàn 55-5555 *+s++++vx+ss+ 34 3.2.1.3 Diễn biến số lượng của rệp ngô (Rhopalosiphum maydis) trên ruộng ngô vụ đông năm 2011 - 2012 tại huyện Nam Đàn - 55+ +++ 37

3.2.2 Diễn biến số lượng của một số sâu chính hại ngô vụ xuân năm 2012 tại

IIaxiÐ i89 0T -:'Ö3 40

3.2.2.1 Diễn biến số lượng của sâu đục thân (Ostrinia nubilalis) trên ruộng

Trang 10

3.2.3 Dự tính, dự báo sự xuất hiện của một số sâu hại chính trên ngô tại

huyện Nam Đần - (G1121 211 11 1 11 1112119 1n TH HT nh nh 44

3.3 Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm một số loại thuốc hóa

IiUsi0i0ii9ãi4)06`:080)i)i8::)00.0 20007 46 3.3.1 Một số đặc điểm sinh học của bọ xít xanh (Nazara viridula) hại ngô và

thử nghiệm thuốc hóa học phòng trừ chúng - 2-5-2252 2+Ez+zszzszrxee 46 3.3.1.1 Một số đặc điểm sinh học của bọ xít xanh (Nazara viridula) 46 3.3.1.2 Kết quá thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bọ xít xanh 57/1826) 0P - 3 3.3.2 Một số đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô (Otrinia nubilalis) và thử nghiệm thuốc hóa học phòng trừ chúng -2- ¿s++sz+£x+zzs+zse2 57 3.3.2.1 Một số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô (Otrinia nubilalis) 57

3.3.2.2 Thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ sâu đục thân

(Otrinia nubilalis) hại ngÔ - - Gà St SH HH ghe, 61 KET LUAN VA KIEN NGHI oes sssssssssssosssssssssessseessecsssecssecsssecsseessecssecsssess 64 ch 64

Ka6r 65

TAI LIEU THAM KHAO wueeeccccssssssesssesssessssssesssessscssessssssecsnsssecssesssssseeeseeses 66

PHU LUC ANH 0- a

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo xu thế hiện nay tốc độ đô thị hóa ngày một gia tăng, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số thế giới nói chung, ở nước ta nói riêng ngày một đông thêm Do đó vấn đề lương thực được đặt lên hàng đầu, để đáp ứng nhu cầu này thì vấn đề tăng năng suất cây trồng rất cần thiết và được các nhà khoa học thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau như lai tạo giống, chuyển gen, Trong sản xuất người dân phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất đáp ứng nhu cầu về lương thực cho xã hội đồng thời chú trọng sử dụng cây trồng ngắn ngày, chịu phân, cho năng suất cao để thay thế các giống địa phương cho năng suất thấp, dài ngày, tuy nhiên vấn đề mà hầu hết người nông dân đang phải đối mặt là sâu bệnh hại cây trồng

Sau cây lúa, cây ngô (Zea mays Linneaus) là loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, cung cấp chất dinh dưỡng cho con người và động vật đồng thời là nguyên liệu cho sản xuất tinh bột, dau, protein, đồ uống chứa cồn gần đây là

nguyên liệu cây xanh được sử dụng để làm thức ăn ủ đã thành công trong

Trang 12

Theo dự báo của Viên nghiên cứu chính sách lương thực Quốc tế thì nhu cầu ngô tại các nước đang phát triển sẽ vượt quá nhu cầu so với lúa mỳ và lúa nước Dự báo nhu cầu ngô của thế gới có thể tới 837 triệu tấn vào năm 2020

(CIMMYT, 2001) [39]

Chính vì vậy mà diện tích ngô ngày càng gia tăng và được trồng ở nhiều nơi trên thế giới Ngành sản xuất ngô tăng liên tục từ đầu thế kỷ XX đến nay nhất là hơn 40 năm gần đây Ở Việt Nam năng suất ngô tăng nhanh, liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới trong suốt 20 năm qua đến năm 2007

Việt Nam đạt diện tích 1.072.800 ha, năng suất 39,6 tạ/ha sản lượng đạt

ngưỡng 4 triệu đến 4,2 triệu tắn

Nghệ An là tính có diện tích trồng ngô lớn trong khu vực miền Trung, vụ

Đông là vụ sản xuất chính với diện tích từ 27.000 — 30.000 ha (Báo cáo tổng

kết năm 2010 sở NN&PTNT Nghệ An) tập trung ở một số huyện Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Nghỉ Lộc, Thanh Chương, Đô Lương,

Hàng năm tổng diện tích trồng ngô của huyện Nam Đàn từ 4.000 đến 4.400 ha, năng suất bình quân từ 40 - 45 tạ/ha Diện tích ngô tập trung chủ yếu ở vụ Đông

Hiện nay thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Nam Đàn khóa

Trang 13

nghiêm trọng như phá vỡ cân bằng hệ sinh thái, tiêu diệt thiên địch, gây ô

nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình sâu hại ngô ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ

An và thử nghiệm một sỐ loại thuốc phòng trừ ở điễu kiện thực nghiệm ” 2 Mục tiếu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình sâu hại và diễn biến số lượng của một số loài sâu hại chính trên sinh quần ruộng ngô ở huyện Nam Đàn, đồng thời sử dụng một số loại thuốc hóa học phòng trừ chúng nhằm xác định thời điểm phun thuốc, tuổi sâu mẫn cảm nhất với thuốc từ đó cung cấp

các dẫn liệu khoa học làm cơ sở cho công tác dự tính, dự báo sự phát sinh, phát triển của sâu hại trên sinh quần ruộng ngô để giúp người dân xác định

thời điểm phòng trừ sâu hợp lý, đạt hiệu quả cao 3 Đối tượng, phạm vì nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các loài côn trùng gây hại trên sinh quần ruộng ngô ở huyện Nam Đàn gồm côn trùng thuộc bộ cánh váy (Lepidoptera), bộ

cánh thắng (Orthoptera); Bộ cánh cứng (Colcoptcra); Bộ cánh nửa

(Heteroptera); Bộ cánh đều (Homoptera)

Trang 14

Lần đầu tiên đưa ra danh lục thành phần lồi cơn trùng gây hại trên sinh quần ruộng ngô ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Nghiên cứu diễn biến số lượng của các loài sâu gây hại chính theo giai đoạn phát triển của cây ngô làm cơ sở dự tính dự báo cho người dân chủ động đưa ra kế hoạch phòng trừ

* Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu về diễn biến số lượng sâu hại ngô sẽ chỉ ra các thời điểm (tương ứng với các giai đoạn phát triển của cây ngô) mà từng loài sâu hại chính sẽ phát sinh gây hại mạnh nhất (đạt đỉnh cao về số lượng) Từ đó khuyến cáo để người dân trồng ngô chủ động, thường xuyên thăm ruộng vào các thời điểm này và có kế hoạch phòng trừ các loài sâu này kịp thời đạt hiệu quả cao

Trang 15

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài

*Dịch hại cây trông là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thải nông nghiệp Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự điều chỉnh riêng Đó là khả năng tự lập lại cân bằng, cân bằng giữa các quần thể trong hệ sinh thái (vật ăn thịt - vật mỗi, vật ký sinh - vật chủ), cân bằng các vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng giữa các thành phần của hệ sinh thái Sự cân bằng này cũng

có nghĩa là sự cân bằng giữa các vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân hủy Sự

cân bằng này cũng được gọi là sự cân bằng sinh thái Nhờ có sự điều chỉnh

này mà các hệ sinh thái tự nhiên giữ được sự ôn định mỗi khi chịu tác động của các nhân tố ngoại cảnh

Hệ sinh thái là một hệ thống sống có khả năng tự điều chính Đó là khả

năng tự lập lại cân bằng giữa các quần thể sinh vật sống cùng nhau như vật ăn thịt con mỗi, và đó chính là cơ sở tạo nên cân bằng sinh thái Tuy nhiên, khả năng tự lập lại cân bằng của hệ sinh thái là có giới hạn Con người đôi khi

Trang 16

"| thu

| Táisảnxuất ——Ì

Nói về tác hại của một loài sinh vật nào đó, thực ra là xét dưới góc độ lợi

ích của nó đối với con người Trong tự nhiên khơng có lồi sinh vật gây hại cũng không có loài sinh vật nào hoàn toàn có lợi Thực ra, mỗi loài sinh vật

đều có một vị trí nhất định trong tự nhiên, chúng thực hiện những chức năng riêng trong chu trình chuyên hóa vật chất của tự nhiên

Ở vòng tuần hoàn vật chất các loài sinh vật tồn tại hài hòa với nhau khi

hệ sinh thái hoạt động bình thường Do đó, đảm bảo cho hệ sinh thái ton tại và

phát triển Trên cơ thể cây trồng và xung quanh các loài cây trồng có rất nhiều

loài sinh vật khác nhau cùng ton tai Trong số đó, có loài cần thiết cho hoạt

động sống của cây trồng, thiếu chúng cây không thể sống được một cách bình thường Bên cạnh đó, có loài sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn (đây là các loài sinh vat gây hại-dịch hại cây trồng) Thế nhưng không phải tất cả các sinh vật lấy cây trồng làm thức ăn đều là dịch hại đối với con người: Côn trùng ăn cỏ dại trở thành có ích Côn trùng bắt mỗi, ký sinh là yếu tố điều hòa quần thể dịch

hại, tạo điều kiện cho dịch hại giữ được sỐ lượng thích hợp trong hệ sinh thái

Như vậy “Sinh vật có lợi hay có hại không phái là thuộc tính của một sinh vật nào đó mà là đặc tính cúa loài đó trong mối quan hệ nhất định cúa

mỗi hệ sinh thái” Các loài sinh vật vừa là điều kiện tồn tại của nhau vừa là

Trang 17

nhiều yếu tố, một phần các yếu tố đó là cấu trúc của quần xã sinh vật (Watt, 1976) Cấu trúc của quần xã sinh vật bằm độ gồm 3 nhóm yếu tố:

a Mạng lưới dinh dưỡng trong quần xã (thể hiện quan hệ dinh dưỡng trong quần xã sinh vật)

b Sự phân bố không gian của sinh vật

c Sự đa dạng của quần xã

Cũng như các hệ sinh thái khác trong hệ sinh thái đồng ruộng luôn luôn tồn tại mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và đó là mối quan hệ tất yếu trong

quần xã sinh vật cũng như hệ sinh thái, mỗi loài sinh vật thường là thức ăn là

điều kiện tồn tại cho mỗi loài sinh vật khác Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp, nhưng có quy luật,

đặc biệt là quan hệ dinh dưỡng (Thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn)

* Mi quan hệ dinh dưỡng

Một tập hợp các sinh vật cùng sống trong một vùng hoặc sinh cảnh xác

định được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, liên hệ với nhau do

những đặc trưng chung về sinh thái học mà các thành phần cấu thành quần xã (quần thể, các cá thể) không co Sự tập hợp này không phải là một con số cộng đơn thuần mà giữa các loài đó có mối quan hệ rất chặt chẽ, trước hết là mối quan hệ về đinh dưỡng và nơi ở Quan hệ này có thê là tương hỗ hoặc đối địch, cạnh tranh

Trang 18

lưới thức ăn bị thay đôi theo Các chuỗi thức ăn đều là tạm thời và không bền

vững như mọi mối quan hệ sinh học khác

* Biến động số lượng côn trùng

Trên cơ sở xem xét hàng loạt dẫn liệu về sự biến đổi số lượng và các

dạng cơ chế điều hoà số lượng, Viktorov (1967) đó tổng hợp khái quát thành sơ đồ chung của biến động số lượng côn trùng Một trong những đặc trưng của quần thể là mật độ cá thể trong quần thể được xác định bởi sự tương quan giữa các quá trình bổ sung thêm và giảm bớt số lượng cá thé Tat cả là các yếu tố gây biến động đều tác động đến quá trình này khi chúng làm thay đổi sức sinh sản, tỷ lệ tử vong của quần thể và sự di cư của các cá thể Các yếu tố vô sinh mà trước hết là điều kiện thời tiết, khí hậu tác động đến côn trùng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thức ăn, thiên địch Sự điều hồ thơng qua các mối quan hệ tác động qua lại đó đó phản ánh ảnh hưởng của mật độ

lên sức sinh sản, tỷ lệ tử vong và di cư, trong đó ton tại mối quan hệ trong loài và bằng sự thay đổi tích cực của thiên địch và đặc điểm của thức ăn Sự tồn

tại của các mối quan hệ này đám bảo những thay đổi đền bù cho sự bố sung và giảm bớt số lượng cá thể của quần thể Chính sự tác động thuận nghịch đó đó san bằng những sai lệch ngẫu nhiên trong mật độ quần thể (Hà Quang

Hùng, 1998) [13]

Số lượng của côn trùng đặc biệt là các loài sâu hại thường có sự dao

Trang 19

Ở côn trùng ăn thịt, sự điều chính số lượng quần thể quan trọng là sự cạnh tranh trong loài Hiện tượng ăn thịt lẫn nhau thường xuất hiện trong

quần thể chú yếu do thiếu thức ăn Sự tác động đó dẫn đến sự ổn định không bền vững của số lượng quần thể

Vai trò quan trọng của vật ăn thịt được coi là yếu tố điều hoà số lượng côn trùng và được thẻ hiện ở hai phản ứng đặc trưng là phản ứng số lượng và phản ứng chức năng

Hiện nay có hàng loạt dẫn liệu thực tế xác nhận khả năng điều hoà của

các cơ chế điều hoà ở các mức độ khác nhau của quần thể Cơ chế đó được

thực hiện liên tục kế tiếp nhau tham gia tác động khi mật dộ quần thể được

điều hoà vượt ra khỏi giới hạn hoạt động của yếu tố điều hoà trước đó

Phòng trừ tống hợp sâu bệnh hại cây trồng (IPM) dựa trên mối quan hệ

tương hỗ giữa cây trồng - sâu hại - thiên địch trong hệ sinh thái nông nghiệp, các nguyên tắc sinh thái và đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại trên sinh quân ruộng ngô ở thể giới và

Việt Nam

1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại ngô trên thể giới

Trước kia ở phía Bắc Mỹ gần Boston, Massachsetts vào năm 1917, cây

ngô đã xuất hiện sâu đục thân, bây giờ đã lan rộng sang Canada và cả Châu

Mỹ, Phía Nam của Gulf Coast Sâu đục thân ngô có nguồn gốc ở Châu Âu, nơi có diện tích đất lớn nhất thế giới Phía Bắc Mỹ loài sâu này có mặt với mật độ rất lớn và mang lại hậu quả gấp nhiều lần so với các sinh vật khác ở Châu Âu Như vậy đây là nơi thứ hai ít nhất và cũng là nơi có rất nhiều nguồn

Trang 20

Theo Hill va Waller (1988) [31] trén c@y ngô có 18 loai sau hai chinh,

như sâu cắn lá ngô, sâu keo, sâu đục thân, cánh cứng ăn lá, riêng sâu đục thân có 6 loài, sâu ăn hạt, ăn lá có 6 loài

Wang Ren Lyli Ying và Waterhouse (1997) [35] cho biết ở các tỉnh ở

phía Nam Trung Quốc xuất hiện 12 lồi sâu ngơ, đó là sâu xám, sâu đục thân, rệp, bọ xít đen, bọ xít gai, sâu khoang, bọ ba ba, bọ xít dài, sâu cắn lá nõn, bọ

xít xanh, châu chấu và sâu róm

Theo Waterhouse (1993) [36] cho biết ở các nước Đông Nam Á đã xuất hiện 24 lồi sâu hại ngơ, tuy nhiên tuỳ theo điều kiện khí hậu thời tiết mỗi nước một khác nên thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu hại có khác nhau

Nghiên cứu ánh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của rệp ngô Elliott va CTV (1988) da tính được ngưỡng sinh học là 6,1°C và ngưỡng nhiệt độ cao là 26,3°C Rệp ngô thường tấn công cây lúa mạch vào giữa tháng 7 và kéo đài tới cuối tháng 10 Số lượng rệp nhiều nhất vào cuối tháng 8 đầu tháng

9 khi lúa mạch đã trổ hoa, sau đó mật độ rép giảm dần Trên cây mía tại Cuba, theo Gomez et al (1984) rệp ngô xuất hiện với mật độ cao sau khi làm cỏ mía

đợt đầu và rệp phát triển mạnh khi nhiệt độ khoảng 20°C Khi nghiên cứu ảnh

hưởng của các giai đoạn phát triển của cây trồng đến sức sinh sản của rép,

Kieckhefer et al (1988) cho rằng cây ngô non dường như miễn dịch đối với rệp ngô Rệp thường có mật độ rất cao ở giai đoạn sắp trỗ cờ, phun râu

Để phòng trừ rệp ngô nên sử dụng các loại thuốc như Cacboftran,

Metaphos, Metathion, Phosphamidon và Disulfoton sẽ có hiệu lực phòng trừ rệp cao và thời gian hiệu lực dài (Vidya et al., 1983) Việc phòng trừ rệp từ dịch chiết từ rễ cỏ chanh có thê điệt được 76,6% rệp ngô

Trang 21

10 dong ngé déi voi rệp ngô và cho rằng tác động tổng hợp của các gen cao hơn tác động riêng rẽ của từng gen Kieckhefer (1984) cho rằng trồng luân phiên một số loài cỏ (là ký chủ phụ của rệp ngô) và lúa mạch sẽ làm giảm rõ

rệt mật độ rệp ngô trên lúa mạch

1.2.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại ngô và các biện pháp phòng trừ chung ở Việt Nam

Nguyễn Thị Kim Oanh (1993) nghiên cứu về thành phần rệp hại trên ngô cho biết cây ngô có 4 loài rệp muội gây hại đó là Rhopalosiphum maydis, Rhopalosiphum padi, Aphis gossypii, Mezus persicae nhung gay hai chu yéu trên các vùng trồng trên cả nước vẫn là rệp Ropalosiphum maidi (Nguyén Thi

Kim Oanh, 1993) [25]

Nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học của sâu đục thân ngô cũng đã có nhiều nhà khoa học quan tâm Kết quả cho thấy sâu đục thân ngô là một trong những đối tượng dịch hại thường gây hại rất nặng đối với cây ngô ở giai đoạn sâu non Ở các tỉnh miền Bắc sâu gây hại chủ yếu trong vụ ngô Xuân - Hè và Hè - Thu, tý lệ cây bị hại có khi lên đến 70 - 80% và có thể làm giảm năng suất đến 20 - 30% Gây thất thu rất lớn cho người trồng ngô

Sâu xám (Agrofis ipsilon) cũng là đối tượng gây hại nghiêm trọng trên

ngô và đã có một số nghiên cứu về đặc điểm phát sinh gây hại của chúng trên ngô Kết quá cho thấy loài sâu này gây hại chủ yếu ở thời kỳ cây ngô còn non Sâu thường gây hại vào ban đêm Sâu cắn ngang cây non, sau đó lôi phần thân cây non bị đứt xuống đất để ăn Sâu xám phá hại ngô mạnh từ lúc mọc mầm đến 5 - 6 lá khi cây 7 - 8 lá sâu xám đục gốc vào bên trong ăn phần mềm ở giữa làm cây bị héo và chết

Trang 22

Phạm Tuyết Nhung (2002) [26] cho biết thành phần sâu hại ngô vụ Xuân Hè tại xã Đức Chính, Câm Giàng, Hải Dương là 15 loài trong đó có 3 loài gây hại nặng là sâu xám, sâu cắn lá ngô và sâu róm chỉ đỏ

Theo Đặng Thị Dung (2003) [9] cho biết thành phần sâu hại ngô tại vùng Gia Lâm, Hà Nội vụ Xuân năm 2001 cho thay có 23 loài sâu hại thuộc 6 bộ và 16 họ Trong đó có 3 loài xuất hiện phổ biến đó là rệp ngô, sâu cắn lá và sâu đục thân Trong đó đặc điểm hình thái của loài sâu cắn lá ngô (Leueania loreyi Dup.) được tác giá nghiên cứu, mật độ sâu cắn lá tương đối cao, đỉnh cao mật độ ở 2 điểm điều tra tương ứng vào giai đoạn cây ngô 5 - 6 lá (4,4 — 5,4 con/10cây) và lúc bắp ngô vào nâu chín sữa (3,4 — 4,5 con/10 cây) Sức ăn

của loài sâu cắn lá ngô là rất lớn Do đó với mật độ cao như vậy, sự gây hại

của chúng có ảnh hưởng đến năng suất, đặc biệt vào giai đoạn ngô chín sữa, sâu chui vào bắp ăn hạt làm giảm số lượng hạt/bắp dẫn đến giảm năng suất

Nguyễn Thị Lương (2003) [21] công bố thành phần sâu hại ngô vụ Xuân

2003 tại Gia Lâm — Hà Nội có 22 loài trong đó có 4 loài sâu hại xuất hiện với mức độ phô biến cao là sâu xám, sâu đục thân ngô, sâu xanh và bọ ăn lá 4

cham trang

Nguyễn Xuân Chính (2004) [6] đã phát hiện trên ngô vụ Xuân 2004 tại Gia Lâm — Hà Nội, xuất hiện 26 loài sâu hại thuộc 5 bộ 15 họ côn trùng; trong

đó 4 loài xuất hiện với mức độ phố biến cao là sâu xám, sâu đục thân, sâu cắn lá và rệp ngô

Theo kết quả điều tra của Cục Bảo vệ thực vật thì cây ngô trồng ở nước ta có khoảng 100 loài côn trùng sống và gây hại được chia làm 3 nhóm cơ bản như sau: Nhóm sâu hại chủ yếu gồm sâu đục thân, sâu xám, rệp ngô; Nhóm

sâu hại phổ biến gồm sâu cắn lá, sâu róm, bọ xít, châu chấu; Nhóm sâu sống

Trang 23

côn trùng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2004) [I]

Về biện pháp phòng trừ sâu hại ngô, đã từ lâu đời người dân đã tự biết chăm sóc ruộng ngô bằng biện pháp thủ công, tuy nhiên đối với mỗi loài sâu hại thì có những biện pháp phòng trừ khác nhau như:

Sâu xám: Làm đất kỹ, vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại; Gieo đúng

thời vụ, tập trung Dùng bẫy chua ngọt để diệt thưởng thành sâu xám — làm mỗi bẫy theo công thức: Nước mật (hoặc nước đường) 400gr + đấm 400cc + rượu 100cc + 100cc nước +5gr thuốc Padan khuấy đều thành hỗn hợp phun

lên bó rơm rạ, cắm quanh bờ ruộng, mỗi sào cắm 1 - 2 bó Bắt sâu non bằng

tay vào buổi sáng sớm Dùng I - 1,5 kg Basudin I0H hoặc 0,7 kg Diaphos

trộn với đất bột đề rắc theo hang cho | sao

Sâu đục thân: Gieo đúng thời vụ, xử lý đất, đốt thân lá ngô của vụ trước,

diệt sạch cỏ dại Dùng 20 đến 30 gam Padan 95 hoặc dùng từ Igam đến 1,5

gam thuốc Regent 800WG pha véi 20 lít nước phun cho 1 sào khi sâu non mới nở hoặc thuốc Diaphos 50EC, Pyrinex để phun trừ sâu non sâu đục thân

ngơ Ngồi ra có thể ding thuốc dang hat như Basudin 10H, Diaphos 10H rắc 4-5 hat vào nõn 20EC; Diaphos 10G; Vicarp 4H; Padan 4G; Vibasu 10H để diệt sâu Sau khi thu hoạch, nên đưa thân cây ngô ra khỏi ruộng và sử dụng

cho trâu bò ăn hoặc làm chất đốt càng sớm càng tốt, để tiêu điệt những con

sâu, nhộng còn nằm bên trong thân, hạn chế mật độ sâu ở các vụ sau

Rệp ngô ngô: Vệ sinh đồng ruộng, làm sạch cỏ đại, diệt môi giới truyền rệp Trồng ngô với mật độ hợp lý, thường ở những ruộng ngô trồng với mật

độ cao thì rệp hại nặng hơn Dùng các loại thuốc đang phô biến như Mospilan

3EC, Trebon I0EC phun 35-55 ml/ sào

Trang 24

Thăm đồng thường xuyên; Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng; Phòng

trừ dịch hại; Bảo vệ thiên địch (2) Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên cây ngô gồm: Biện pháp canh tác (Luân canh cây trồng: Thời vụ gieo trồng hợp lý; Sử dụng hạt giống khỏe, giống chống chịu sâu bệnh; Gieo trồng với mật độ hợp lý; Sử dụng phân bón hợp lý); Biện pháp thủ công; Biện pháp sinh học và biện pháp hóa học

Trong nhóm biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại ngô thì côn trùng thiên địch có vai trò khá quan trọng trong hạn chế sự gia tăng của các loài sâu hại, chúng đã được khá nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Thiên địch của ngô xuất hiện khá phổ biến trên đồng ruộng Tại Gia Lâm — Hà Nội, Nguyễn Thị Lương (2003)[21] đã cho biết trên vụ ngô Xuân năm 2003, xuất hiện 15 loài thuộc 3 bộ, 8 họ Trong đó bộ cánh cứng có số loài thu được nhiều nhất

(11 loài) Ba loài xuất hiện với mức độ phổ biến cao là: Bọ rùa 6 vằn, chân

chạy dạng kiến và bọ cánh cộc

Phạm Văn Lầm (1996) [17] ghi nhận 72 loài thiên địch của sâu hại ngô

Chúng thuộc 36 họ côn trùng, nhện, nắm và virus Các loài thiên địch thu thập

được nhiều nhất ở bộ cánh màng (26 loài chiếm 30,6% tổng số loài thu thập

được) và bộ cánh cứng (19 loài chiếm 26,3%) Bộ nhện lớn đã phát hiện được 13 loài (chiếm 18,1%), bộ cánh nửa có 9 loài (chiếm 12,5%) Các bộ khác như bộ cánh mạch, bộ cánh thắng, bộ hai cánh, bộ nắm, virus mỗi bộ phát hiện từ l — 4

loài Trong các loài trên đã xác định tên được của 63 loài gồm 40 lồi bắt mơi ăn

thịt (chiếm 57,1%), 17 loài ký sinh trên sâu hại ngô (chiếm 21,45%), 4 loài ký sinh bậc 2 (chiếm 5,7%), 2 lồi ký sinh trên cơn trùng ăn rệp ngô (chiếm 2,9%) và 2 loài vi sinh vật gây hại cho sâu hại ngô (chiếm 2,9%)

Theo Nguyễn Xuân Chính (2004)[6], các loài thiên địch sâu hại ngô thu

Trang 25

Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004) [15] đã có nhận xét số lượng

cá thể của nhóm bắt mồi là bọ xít tỷ lệ sỐ lượng cá thể trên cây ngô đạt 6,93 - 8,52% Tỷ lệ số lượng cá thể của nhóm bọ xít bắt mỗi (họ Lygaeidae) đạt trung bình 37,02 - 44,91%, nhóm bọ chân chạy bắt môi (họ Carabidae) trung

bình 9,04 - 20,92%, nhóm ong bắt mỗi (họ Vespidae, Polistidae và Sphecidae)

trung bình 10,06 - 14,4% và nhóm côn trùng bắt mỗi khác (họ Staphylinidae,

Cicindeliae, Formicidae, Asilidae, Coenagrionidae va Mantidae) trung bình 12,36 - 25,71% Các nhóm côn trùng bắt mỗi có vai trò khá quan trong trong việc kiểm soát tập đồn sâu hại ngơ

1.3 Những vấn đề tôn tại chưa được giải quyết

Cây ngô là một trong những cây lương thực có vị trí quan trọng ở Nghệ An Tuy nhiên cho đến nay ở Nghệ An hầu như mới chỉ tập trung nghiên cứu khảo nghiệm giống ngô đề lựa chọn tập đoàn giống phù hợp với điều kiện khí hậu ở Nghệ An đồng thời nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây ngô Bên cạnh đó còn có một số vấn đề quan trọng nhưng chưa được các nhà khoa học nghiên cứu như:

- Điều tra và xác định đầy đủ thành phần sâu hại trên sinh quần ruộng

ngô, xác định loài sâu gây hại nghiêm trọng (gây hại chính), loài phổ biến và

loài ít phổ biến trên sinh quần ruộng ngô

- Nghiên cứu diễn biến số lượng của các lồi sâu chính hại ngơ qua các giai đoạn sinh trưởng của cây ngô từ đó xác định thời điểm phát sinh gây hại nặng của sâu trên cây ngô để khuyến cáo cho người dân chủ động thăm đồng và phòng trừ kịp thời

- Nghiên cứu tuổi sâu, giai đoạn phát triển của sâu mẫn cảm nhất với một số loại thuốc hóa học mà người đân thường dùng để trừ sâu Từ đó khuyến

cáo cho người dân biết và lựa chọn thời điểm phun thuốc để đạt hiệu quả trừ

Trang 26

Chính vì những lý do trên đây nên chúng tôi đã tập trung đi sâu nghiên cứu các nội dung này nhằm góp phần xây dựng quy trình phòng trừ sâu hại

trên cây ngô ở huyện Nam Đàn nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung

1.4 Những nội dung đề tài tập trung nghiên cứu

- Điều tra thành phần côn trùng gây hại trên sinh quần ruộng ngô ở

huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Điều tra diễn biến số lượng của các loài sâu hại chính trên ruộng ngô trồng ở 3 vùng thổ nhưỡng đại diện cho huyện Nam Đàn, tính Nghệ An

- Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ sâu chính hại ngô

1.5 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và

huyện Nam Đàn

1.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Trường Sơn Bắc, có tọa độ địa lý từ

18°35’ — 19°30° vĩ độ bắc và 103°52? — 105°42' kinh độ đông với tổng diện tích tự nhiên 1.637.068 ha (bằng 1/20 diện tích lănh thổ Việt Nam)

Địa hình Nghệ An cú thể chia ra 3 vựng cảnh quan, đây là đặc điểm chỉ phối đến mọi hoạt động, nhất là trong sản xuất nụng nghiệp của Nghệ An

Vùng núi cao (chiếm 77% diện tích), vựng gũ đồi (13%), vùng đồng bằng chỉ chiếm 10% diện tích Đồng bằng phù sa gồm các dái đồng bằng Vinh, Quỳnh

Lưu, Yên Thành, Diễn Châu, Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc Vùng đất cát ven biển Quỳnh Lưu - Diễn Châu, Nghỉ Lộc - Hưng Nguyên

Trang 27

Nghệ An là một trong những tỉnh đông dân, với dân số 2.923.647 người (tính đến 21/12/2000), mật độ dân số trung bình toàn tỉnh khoảng 180 người /Km’ Dân cư phân bố không đều giữa các vùng, vùng đồng bằng chiếm 10% diện tích nhưng tập trung đến 80% dân số, vùng núi và gũ đồi chiếm 90% diện tích nhưng chỉ có 20% dân số

Ngoài ra, sự thay đổi cơ cấu cây trồng cùng với việc đầu tư phân hóa học, thuốc trừ sâu, thủy lợi tưới tiêu, đặc biệt từ những năm 70, tính Nghệ An đó chuyển đổi mùa vụ, coi vụ Hè thu là một trong ba vụ sản xuất chính trong năm, đó là những tác động không nhỏ đến hệ sinh thái đồng ruộng, trước hết là sâu hại và thiên địch của chúng

1.5.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đàn

Nam Đàn là huyện nửa đồng bằng, nửa đồi núi có diện tích tự nhiên

29.399 38 ha, có chiều rộng 10 km, chiều đài 30 Km, trong đó đất nông nghiệp 19.977.000 ha Cơ cấu sản xuất bố trí 3 vụ (vụ đông- vụ xuân- vụ hè

thu) Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23,9°C Trong những tháng nóng có sự tăng nhiệt độ do ảnh hưởng của áp thấp nóng phía tây, mùa lạnh bắt đầu cùng với hoạt động của gió mùa Đông Bắc Tổng tích ôn cả năm 8.729°C Lượng mưu trung bình cả năm 1 944,3mm, độ âm không khí phổ biến từ 84-

86% Theo thống kê tính đến ngày 1/4/2009 tổng dân số 155.500 người trong

đó tỉ lệ nam chiếm 48,61%, nữ chiếm 51,39% Mật độ dân số 501 người/Km”

Trang 28

CHUONG 2

VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu

- Các ruộng ngô trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Phong thi nghiệm Sïnh thái côn trùng nông nghiệp, Trung tâm thực

hành thí nghiệm, Trường Đại học Vinh

* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012

2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

- Các giống ngô được trồng tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Thuốc hóa học: Bassa 50EC, Fastac 5EC, Altach 50EC, Regent 50EC,

Padan 95SP

- Vợt côn trùng (đường kính 40cm, chiều dài 1 - 1,2m); Lưới mắt dày để làm thí nghiệm phòng trừ sâu hại ngô (ô lưới); Kính hiển vi, kính lúp 2 mắt, kính lúp cầm tay; Số ghi chép số liệu thí nghiệm và số liệu điều tra; Phiếu điều tra diễn biến số lượng sâu hại ngô ngoài đồng ruộng; Máy chụp ảnh kỹ

thuật số Canon 10.0

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Điều tra thành phần loài sâu hại trên ruộng ngô trồng ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2011 — 2012

Trang 29

- Thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ sâu đục thân và bọ xít xanh hại ngô ở điều kiện thực nghiệm (ô lưới)

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Điều tra thành phần loài và diễn biến số lượng của chúng qua các giai đoạn phát triển của cây ngô cũng như thử nghiệm phun thuốc trừ sâu trên một số lồi sâu chính hại ngơ tuân thủ theo các phương pháp nghiên cứu thường

quy về côn trùng và bảo vệ thực vật (Viện bảo vệ thực vat, 2000) [30]

2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại trên cây ngô

Điều tra thu mẫu định tính: Sử dụng vợt côn trùng có đường kính 40 cm,

chiều đài I-1,2 m hoặc tay thu bắt toàn bộ các loài sâu hại và thiên địch xuất hiện trên ruộng ngô và khu vực lân cận, trong số các cá thể côn trùng cùng loài, thu bắt các cá thể đại điện cho các pha phát triển (Trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành) ngâm trong cồn 70° để định loại và bảo quản mẫu

Điều tra, thu mẫu định lượng: Mỗi ruộng ngô tiến hành thu mẫu định kỳ 7 ngày/lần, quan sát và đếm số lượng sâu hại tại 5 điểm (2 m/ điểm) theo nguyên tắc đường chéo góc Các điểm điều tra lần sau không trùng với điểm lần trước Việc điều tra được tiến hành vào thời điểm nhất định trong ngày (từ 6h đến 8h sáng)

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng sâu hại ngô

Để xác định diễn biến số lượng của một số loài sâu hại chính trên sinh

quần ruộng ngô, tiến hành chọn các ruộng điều tra đại diện cho các vùng

trồng ngô ở huyện Nam Đàn như sau:

Vụ ngô đông, chọn các ruộng ngô ở xã Khánh Sơn đại diện cho vùng đất bãi ven sông, xã Vân Diên đại diện cho vùng đât 2 vụ lúa, xã Nam Nghĩa đại

diện cho vùng bán sơn địa

Vụ ngô xuân điều tra trên 2 hình thức canh tác: Ngô thuần và ngô trồng

Trang 30

Ở mỗi xã (vụ đông) hoặc mỗi hình thức canh tác (vụ xuân) chọn 3 ruộng ngô đại diện cho khu vực điều tra Mỗi ruộng có diện tích từ 350m” đến 500m’, cdc ruộng cách nhau khoang 200 — 300m va hoan tồn khơng sử dụng

thc hóa học trừ sâu, trừ bệnh trong quá trình điêu tra

Điều tra tình hình diễn biến sâu hại ngô định kỳ 7 ngày/lần theo nguyên

tắc 5 điểm chéo góc, các điểm điều tra không trùng với điểm trước đó Mỗi

điểm điều tra có diện tích 2mŸ Theo dõi diễn biến mật độ của sâu hại theo

giai đoạn sinh trưởng của cây ngô Việc điều tra được thực hiện vào thời gian nhất định trong ngày (6 giờ đến § giờ đối với mùa hè và 7 giờ đến 10 giờ vào

mùa đông)

Đối với các loại sâu hại đặc thù như sâu đục thân, sâu xám, rệp ngô, sâu

cuôn lá việc điêu tra xác định mật độ không chính xác vì vậy xác định sô lượng của chúng thông qua tý lệ cây bị hại trên đồng ruộng

2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ xit xanh (Nezara viridula L.) và sâu đục thân ngo (Ostrinia nubilalis H.)

Nuôi bọ xít xanh hoặc sâu đục thân ngô trong lọ nhựa sạch đường kính từ

15 - 20 cm và cao 15 - 25cm, có bông giữ âm, đậy vải màn đề thông khí, mỗi lọ nuôi đều có ký hiệu (etyket) riêng, tương ứng với phiếu theo dõi Mỗi lọ nuôi một cặp (1 duc, 1 cai) hoặc nuôi theo nhóm, các lọ nuôi được đặt trong điều kiện phòng thí nghiệm

Hàng ngày cho chúng ăn thức ăn là cây ngô non hoặc bắp ngô non Theo dõi và đếm số trứng đẻ/ổ/1 con cái, tỷ lệ nở của trứng và vũ hóa thành

trưởng thành Các thí nghiệm được lặp lại ít nhất 3 lần, số lượng cá thể theo

dõi ở mỗi lần thí nghiệm từ 20 - 30 cá thể/ đối tượng nuôi

2.4.4 Phương pháp thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trừ bọ xít xanh (Nezara viridula L.) và sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis H.)

* Thử nghiệm phòng trừ bọ xit xanh (Naaara viridula L.)

Trang 31

Tiến hành thu bắt các cá thể trưởng thành của bọ xít trên các ruộng ngô hoặc đậu đưa về nuôi tại phòng thí nghiệm Sinh thái côn trùng nông nghiệp Nuôi bọ xít

trong các lọ sạch có đường kinh tir 15- 20cm, cao 15- 25 cm, day vai man thông

khí và cung cấp thức ăn sạch thường xuyên (bắp ngô hoặc cây ngô non) Sử dụng các thuốc: Bassa 50EC, Fastac 5EC, Altach 50EC để phòng trừ

Thí nghiệm gồm 4 công thức (CT), 3 lần lặp lại Mỗi công thức phun cho 2 lọ nuôi, 5 bọ xít trưởng thành/1 lọ, tổng số là 24 lọ và 120 bọ xít trưởng thành Phun thuốc theo nồng độ khuyến cáo, công thức đối chứng phun bằng nước lã

Trong đó:

CTI: Phun thuốc Bassa 50EC CT2: Phun thuốc Altach 50EC CT3: Phun thuốc Fastac 5EC

CT4: Đối chứng (Phun nước lã)

Theo dõi số lượng bọ xít chết ở các lọ thí nghiệm sau khi phun thuốc 1, 3, 5, ngày

- Thí nghiệm 2 Phòng trừ bọ xít xanh trong điều kiện ô lưới

Các ô thí nghiệm trồng ngô có diện tích là 1m” và dùng lưới bao quanh

Tiến hành phun thuốc Fastac 5EC đối với các tuổi của bọ xít: Tuổi 1 va 2;

Tuổi 3; Tuổi 4; Tuổi 5 và trưởng thành với mật độ 10 con/m? Bọ xít xanh

trong các thí nghiệm này là các cá thể khỏe mạnh được thu bắt từ tự nhiên

Trang 32

2 cT3 | CT6 | CTS | CT2 | CTI | CT4 ÿ 3 CT6 | CT3 | CTI | CT2 | CT5 | CT4 g a CT5 | CT3 | CT2 | CT4 | CTI | CT6 2 Dai bao vé Trong do: CTI: Bọ xít xanh tudi 1, 2 CT2: Bọ xít xanh tuổi 3 CT3: Bọ xít xanh tuôi 4

Theo dõi số lượng sâu chết do thuốc và chết tự nhiên ở các ô thí nghiệm

sau khi phun I, 3, 5, 7, 9 ngày

CT4: Bọ xít xanh tuôi 5

CT6: Đối chứng phun nước lã CT5: Bọ xít xanh trưởng thành

* Thử nghiệm phòng trừ sâu đục thân ngô (Ostrina nubilailis H.) Thu bắt sâu đục thân ngô từ tự nhiên về thả vào các chậu đã trồng sẵn ngô trước đó Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần lặp lại Mỗi công thức phun cho 10 chậu, I sâu/chậu (ngô ở giai đoạn cây non), tổng 120 chậu/120 sâu Tiến hành thả sâu 2 ngày trước khi phun để sâu thích nghi với ký chủ mới Sử dụng các loại thuốc Rigent 50EC, Padan 95SP, Altach 50EC để phòng trừ Phun thuốc theo nồng độ khuyến cáo, công thức đối chứng phun bằng nước

Trang 33

Trong đó:

CTI: Phun thuốc Regent 50EC CT2: Phun thuốc Padan 95SP

CT3: Phun thuốc Altach 50EC

CT4: Đối chứng (phun nước lã)

- Theo dõi số lượng sâu chết ở các ô thí nghiệm sau 1, 3, 5, 7 ngày sau khi phun

2.4.5 Phương pháp định loại

*%* Tài liệu định loại

Cánh cứng (Coleoptera) định loại theo các tài liệu của Andrewes (1929); Andrewes (1935); Barrion va Litsinger (1994); Hoàng Đức Nhuận

(2007); Li Yongxi et al., (1988)

Bo xit (Heteroptera) dinh loai theo các tài liệu của Distant (1902);

Distant (1908); Barrion va Litsinger (1994); Li Yongxi et al (1988)

Các nhóm côn trùng khác định loại theo các tài liệu của Phạm Văn Lầm

(1994); Shepard va ctv (1989); Shun - Ichi et al (1994); Yasumatsu, Watanabe (1964); Yasumatsu, Watanabe (1965); Yasumatsu (1982)

* Nguyên tắc định loại

Nguyên tắc định loại được tiến hành theo Mayr, 1974

Tất cả các cá thể côn trùng được thu thập trên cùng một sinh cảnh, một

thời điểm được gọi là một mẫu

Quá trình định loại mẫu được tiến hành như sau:

Trang 34

+ Từ các Phenol đã được phân chia, lấy các cá thể điển hình, sử dụng

khóa định loại để xác định đơn vị phân loại của mẫu vật, hệ thống các thang

bậc phân loại: Lớp - bộ - họ - giống - loài

+ Kiểm tra các đặc điểm hình thái của mẫu vật đã được định loại đến loài với đặc điểm mô tả trong tài liệu, trong hình vẽ tài liệu nghiên cứu

+ Kiểm tra sự phân bố của các loài, nếu vùng phân bố của loài xác định khác nhiều với vùng phân bố đã mô tả trong tài liệu thì phải xác định lại

+ Kiểm định mẫu vật nhờ các chuyên gia để tránh sự sai sót trong quá trình định loại

2.4.6 Các chỉ tiêu theo dõi

- Xác định mức độ thường gặp của các loài thu được Công thức tính tần suất bắt gặp (Chỉ số có mặt) 1 F (%) =P Trong đó: p — Sé lan bat gip mau P- Tổng số lần điều tra f> 50% - Loài thường gặp, phổ biến +++ 25% < f< 50% - Loài ít phổ biến ++ f< 25% - Loài rất ít gặp + Tổng số cá thể bắt gặp của loài trong 1 lần điều tra (con) Mật độ (con/m”) =

Tổng điện tích điều tra (m?)

Hiệu quả của các biện pháp phòng trừ được tính theo công thức Abbot:

Hiệu quả phòng trừ (%) = a x 100% a

Trong đó: - |

Ta là sô cá thê sông ở công thức thí nghiệm sau khi xử lí Ca là sô cá thê sông ở công thức đôi chứng sau khi xử lí 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu

Trang 35

CHUONG 3

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

3.1 Đa dạng thành phân loài sâu hại trên ruộng ngô tại huyện Nam Đàn,

tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012

Sâu hại ngô là yếu tố quan trọng hạn chế sản xuất ngô nhiều nước trên

thế giới cũng như ở Việt Nam Với điều kiện khí hậu nhiệt đới và lịch sử

trồng ngô lâu đời đã tạo ra một khu hệ sâu hại đặc trưng cho các vùng trồng ngô ở Việt Nam Chúng gây hại từ khi gieo trỉa cho đến thu hoạch và đó là nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất ngô hàng năm từ 15% - 20%

Trong thời gian từ tháng 10/2011 — 4/2012, tiến hành điều tra, thu thập thành phần loài sâu hại có mặt trên các ruộng ngô ở huyện Nam Đàn thu được kết quả trình bày ở bảng 3.1 và bảng 3.2

Trang 36

Bang 3.1 Thanh phan loài sâu hại trên ruộng ngô tại huyện Nam Bộ phận gây MD TT Tên khoa học Tên Việt Nam hại PB I B6é Lepidoptera Bộ cánh vảy 1 Họ Pyralydae Họ ngài sáng 1 Ostrinia nubilalis Hubner — Sau đục thân ngô Than +++ 2 Ho Noctuidae Ho ngai dém

2 _ Leueania loreyi Dup Sâu cắn lá nõn Lá ++ 3 Leucania separata Walker Sâu cắn lá ngô Lá +

Helicoverpa armigera , ,

Sâu đục bắp Bắp ++

4 Hubner

5 Agrotis ipsilon Hufnagel Sau xam Than +++

6 Mythimna separata Walk Sâu ăn lá ngô Lá + Sâu đục thân 7 Sesamia inferens Walk ` Thân + màu hông Sau duc than 5 8 _ Chilotraca sp Than +

vach dau den

Trang 37

5 Ho Cicadellidae Ho ray Ray xanh dudi 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Beauvois Amrasca devastans Distant Than, 1a den Nephotettix bipunctatus Ray nau Than, 1a Fabr Tettigoniella spectra ` , Ray trang lon Than, 1a Distant

Nelaparvata lugens Stal Ray Thân, lá

III B6 Orthoptera Bộ cánh thang

6 Họ Acrididae Họ châu chấu

Oxya chinensis Thunberg Chau chau lia La Atractomorpha chinensis

Cào cào nhỏ Lá

Fabr

Patanga sp Châu chấu hoa Lá

Chondraeris rosea de Geer Chau chau da Lá Pseudoxya diminuta Walk Châu chấu Lá

Acrida chinensis West Cào cào La

Chondracis sp Chau chau La

Trang 38

29 Gryllus testaceus Walker Dế chó Than, ré + IV B6 Heteroptera Bộ cánh nửa

8 Ho Pentatomidae Ho bo xit 5 cạnh

30 Nezara viridula L Bọ xít xanh Thân, lá, bắp +++

3l Eysarcoris sp Bo xit Than, la, bap +

32 Nezara torquata L Bo xit xanh Than, la, bap + 33 Nezara aurantiaca Gondel Bọ xít xanh Than, la, bap + 34 Scotinophara lurida Burm Bọ xítđen Thân, lá, bắp V Bộ Coleoptera 9 Ho Curculionidae Bộ cánh cứng Deporaus marginatus 35 Bọ cắt lá Lá + Pascoe 36 Sitophilus zeamais Most Mọt ngô Bắp + 10 Họ Tetranychidae Tetranychus cinnabarius 37 Nhện đỏ son Thân + Boisd Chú thích: Tần suất bắt gặp loai (f) f> 5%: Loài thường gặp, rất phố biến: +++ 25%< f< 50%: Loài ít gặp: ++ f< 25%: Loài rất ít gặp: +

Bộ cánh đều (Homoptera) chỉ thấy xuất hiện 6 loài thuộc 2 họ chiếm 16,2% tổng số loài trong đó rệp ngô (Rhopalosiphum maydis) là loài gây hại

phổ biến trên ruộng ngô tại huyện Nam Đàn Chúng chủ yếu gây hại trên các

Trang 39

Dong nam 2010-2011 bénh nay da xuat hién trén dia ban tinh Nghé An noi

chung và huyện Nam Đàn nói riêng gây thiét hai 4,5ha tai huyén Nam Dan Bộ cánh thắng (Orthoptera) là bộ có số loài nhiều nhất 13 loài chiếm 35,2% thuộc 2 họ, chúng gây hại chủ yếu trên lá, thân và rễ của cây ngơ Các lồi thuộc bộ này xuất hiện từ đầu đến cuối vụ sản xuất Họ (Acrididae) là họ

có số loài nhiều nhất (9 loài) chúng chủ yếu gây hại trên lá ngô làm giảm khả năng quang hợp của cây ngô, họ này xuất hiện từ đầu vụ đến cuối vụ nhưng mật độ thường không cao Họ Gryllidae có 4 loài sống dưới đất gây hại đến bộ rễ và thân cây ngô

Bộ cánh nửa (Heteroptera) có 5 loài thuộc họ bọ xít 5 cạnh Pentatomidae (chiếm 13,5%) trong đó bọ xít xanh (Nezara viridula) là loài gây hại phổ biến nhất trên sinh quần ruộng ngô

Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 3 loài thuộc 2 họ (chiếm 8,1% tổng số loài đã xác định), các loài này gây hại trên thân, lá và bắp ngô

Từ kết quá nghiên cứu trên cho thấy số lượng lồi sâu hại trên ngơ rất lớn trong đó bộ cánh thắng (Orthoptera) có số loài nhiều nhất tuy nhiên bộ cánh vảy (Lepidoptera) có các loài gây hại phổ biến, thường xuyên nhất trên ruộng ngô huyện Nam Đàn

Trong số các loài đã điều tra thì sâu xám (Agrotis ipsilon), sâu đục thân

ngô (Ostrinia nubilalis), sâu cuốn lá (Cnaphalocrocis medinalis), rệp ngô

(Rhopalosiphum maydis), bọ xít xanh (Nezara viridula) là các loài gây hại phố biến trên ruộng ngô tại huyện Nam Đàn Vì vậy việc điều tra đánh giá diễn biến của chúng ở các giai đoạn phát trên của cây ngô là cần thiết để từ đó xác định đối tượng và thời điểm phòng trừ thích hợp tránh tình trạng lạm dụng thuốc báo vệ thực vật như hiện nay gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh cũng

như tiêu diệt thiên địch của chúng gây nên các đợt dịch hại cục bộ

Trang 40

2004 tại Gia Lâm, Hà Nội, xuất hiện 26 loài sâu hại thuộc 5 bộ 15 họ côn trùng trong đó 4 loài xuất hiện với mức độ phổ biến cao là sâu xám, sâu đục

thân, sâu cắn lá và rệp ngô Như vậy số sâu hại ngô trong vụ đông ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An có thành phần loài phong phú hơn (37 loài) so với

vùng Gia Lâm, Hà Nội

Bảng 3.2 Đa dạng loài sâu hại ngô ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012 Bộ Họ Số loài Tỷ lệ % Octhoptera 2 13 35,2 Lepidoptera 3 10 27,0 Coleoptera 2 3 8,1 Heteroptera 1 5 13,5 Homoptera 2 6 16,2 Tong 10 37 100

3.2 Dién bién sé lượng của một số loài sâu hại chính trên ruộng ngô vụ đông và vụ xuân năm 2011 — 2012 tại huyện Nam Đàn

Kết quả điều tra cho thấy trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô vụ Đông và vụ xuân năm 2011 - 2012 tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An có các loài sâu hại chính là: Sâu xám (Agrofis ipsilon), sâu đục thân (Ostrinia nubilalis), rệp ngô (Rhopalosiphum maydis) và bọ xít xanh (Nezara viridula)

Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây ngô, điều kiện vùng canh

tác là các yếu tố sinh thái quyết định số lượng sâu hại trên đồng ruộng Cây trồng sẽ có những giai đoạn mẫn cảm với các loài sâu hại Do đó, việc đánh giá diễn biến số lượng của các loài sâu hại theo giai đoạn sinh trưởng của cây trồng là cơ sở khoa học có ý nghĩa trong công tác dự tính, dự báo trên đồng

Ngày đăng: 16/10/2014, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w