1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính thích nghi sinh thái của một số loài cây trồng có giá trị kinh tế cao đối với điều kiện sinh khí hậu tỉnh Hà Giang

96 668 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ THANH HẢI ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ THANH HẢI ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THẾ HƢNG TS HOÀNG LƢU THU THỦY Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Thế Hƣng, TS Hoàng Lƣu Thu Thủy người tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sinh - KTNN, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết tới tập thể phòng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàm lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn hạn chế thời gian trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ KTXH Kinh tế xã hội NĐGM Nhiệt đới gió mùa NLN Nông lâm nghiệp SDHL Sử dụng hợp lý SKH Sinh khí hậu TB Trung bình TK Thời kì TNKH Tài nguyên khí hậu TNST Thích nghi sinh thái 10 TTV Thảm thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục biểu bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khí hậu khí hậu ứng dụng 1.1.2 Sinh khí hậu 1.1.3 Đánh giá sinh khí hậu 1.2 Đặc điểm sinh thái, giá trị kinh tế số loài trồng nông, lâm nghiệp 11 1.2.1 Cây cao su 11 1.2.2 Cây chè trung du 12 1.2.3 Cây cam sành 13 1.2.4 Cây thảo 15 1.3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 17 1.3.1 Nghiên cứu sinh khí hậu giới 17 1.3.2 Nghiên cứu sinh khí hậu Việt Nam 19 1.3.3 Các công trình nghiên cứu trồng nông, lâm nghiệp 20 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG 22 2.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Địa chất, địa mạo 24 2.1.3 Khí hậu 24 2.1.4 Thủy văn 33 2.1.5 Tài nguyên đất 34 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.6 Thảm thực vật 35 2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 36 2.2.1 Các tiêu chủ yếu 36 2.2.2 Các lĩnh vực kinh tế - xã hội 37 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Phạm vi nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 40 3.4 Phương pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tài liệu 41 3.4.2 Phương pháp chuyên gia 41 3.4.3 Phương pháp phân loại sinh khí hậu 41 3.4.4 Phương pháp đánh giá tính thích nghi sinh thái trồng 41 3.4.5 Phương pháp phân tích thống kê 42 3.4.6 Phương pháp đồ thông tin địa lý (GIS) 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thành lập đồ sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 43 4.1.1 Vai trò, ý nghĩa việc nghiên cứu thành lập đồ sinh khí hậu 43 4.1.2 Nguyên tắc thành lập đồ sinh khí hậu 43 4.1.3 Hệ thống tiêu đồ sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 44 4.1.3.1 Hệ tiêu nhiệt 44 4.2 Đánh giá tính thích nghi sinh thái số loài trồng có giá trị kinh tế cao điều kiện SKH tỉnh Hà Giang 56 4.2.1 Phương pháp đánh giá 57 4.2.2 Chỉ tiêu đánh giá 58 4.2.3 Kết đánh giá 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Tài liệu Tiếng Việt: 83 Tài liệu Tiếng Anh: 86 Các trang website tham khảo: 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Số nắng trung bình tháng năm (giờ) 25 Bảng 2.2 Lượng mây tổng quan trung bình tháng năm (Phần mười bầu trời) 26 Bảng 2.3 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (0C) 26 Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 27 Bảng 2.5 Số ngày mưa trung bình tháng năm (ngày) 28 Bảng 2.6 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 29 Bảng 2.7 Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng năm (%) 29 Bảng 2.8 Độ ẩm tương đối tối thấp tuyệt đối tháng năm (%) 30 Bảng 2.9 Lượng bốc Piche trung bình tháng năm (mm) 30 Bảng 2.10 Số ngày dông trung bình tháng năm (ngày) 31 Bảng 2.11 Số ngày mưa đá trung bình tháng năm (ngày) 31 Bảng 2.12 Số ngày mưa phùn trung bình tháng năm (ngày) 32 Bảng 2.13 Số ngày sương muối trung bình tháng năm (ngày) 32 Bảng 2.14 Số ngày sương mù trung bình tháng năm (ngày) 33 Bảng 4.1 Phân cấp nhiệt độ đồ SKH tỉnh Hà Giang 44 Bảng 4.2 Phân cấp độ dài mùa lạnh tỉnh Hà Giang 46 Bảng 4.3 Phân cấp tổng lượng mưa năm (Rnăm) tỉnh Hà Giang 47 Bảng 4.4 Phân cấp độ dài mùa khô tỉnh Hà Giang 48 Bảng 4.5 Hệ tiêu tổng hợp và loại SKH tỉnh Hà Giang 48 Bảng 4.6 Diện tích số lần lặp lại loại SKH tỉnh Hà Giang 51 Bảng 4.7 Bảng sở đánh giá mức độ thích nghi sinh thái số loài trồng (cây cao su, chè trung du, cam sành thảo quả) 59 Bảng 4.8 Bảng sở đánh giá mức độ thích nghi cao su với yếu tố sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 62 Bảng 4.9 Đánh giá mức độ thích nghi chè trung du với yếu tố sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 63 Bảng 4.10 Đánh giá mức độ thích nghi cam sành với yếu tố sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 64 Bảng 4.11 Đánh giá mức độ thích nghi thảo với yếu tố sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 65 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 4.12 Phân loại mức độ thích nghi sinh thái loài trồng điều kiện khí hậu tỉnh Hà Giang 66 Bảng 4.13 Mức độ TNST cao su đơn vị SKH tỉnh Hà Giang 67 Bảng 4.14 Diện tích vùng thích nghi sinh thái cao su 67 phân theo đơn vị hành 67 Bảng 4.15 Mức độ TNST chè trung du đơn vị SKH tỉnh Hà Giang 70 Bảng 4.16 Diện tích vùng thích nghi sinh thái chè trung du phân theo đơn vị hành 72 Bảng 4.17 Mức độ TNST cam sành đơn vị SKH tỉnh Hà Giang 74 Bảng 4.18 Diện tích vùng thích nghi sinh thái cam sành phân theo đơn vị hành 74 Bảng 4.19 Mức độ TNST thảo đơn vị SKH tỉnh Hà Giang 77 Bảng 4.20 Diện tích vùng thích nghi sinh thái thảo phân theo đơn vị hành 77 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sinh khí hậu tổng thể khoa học Khí hậu ứng dụng Hình 1.2 Sơ đồ qui trình đánh giá tài nguyên khí hậu 10 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 23 Hình 4.1 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tỉnh Hà Giang 49 Hình 4.2 Chú giải đồ sinh khí hậu thảm thực vật tỉnh Hà Giang 50 Hình 4.3 Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH cao su 68 Hình 4.4 Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH chè trung du 71 Hình 4.5 Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH cam sành 75 Hình 4.6 Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH thảo 78 vi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN viii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 4.16 Diện tích vùng thích nghi sinh thái chè trung du phân theo đơn vị hành Đơn vị hành Diện tích ( km2) S1 Mức độ thích nghi S2 N H.Xín Mần 541,17 184,32 236,99 119,86 H.Quang Bình 795,54 633,49 139,32 22,77 H.Bắc Quang 1.097,91 925,02 150,07 22,82 H.Vị Xuyên 1.460,4 935,21 273,78 251,41 H.Hà Giang 133,38 98,69 25,55 9,14 H.Hoàng Su Phì 635,86 63,60 192,34 379,92 H Bắc Mê 850,31 400,47 367,03 73,81 H.Quản Bạ 564,66 27,01 195,90 341,75 H.Yên Minh 782,77 224,67 395,62 162,48 TP.Đồng Văn 455,28 4,84 132,31 327,13 Mèo Vạc 564,89 155,44 178,00 231,45 7.882,21 3.652,76 2.286,91 1.942,54 Toàn tỉnh Tỉ lệ % 100.00 46,3 29,0 24,7 (Nguồn: tổng hợp từ GIS) * Vùng thích nghi Có 19 đơn vị SKH thích nghi chè trung du, tổng diện tích 3.652,76km2 (chiếm 46,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) Trong tổng diện tích vùng thích nghi chè trung du, huyện Vị Xuyên có diện tích thích nghi lớn 935,21km2, đứng thứ hai huyện Bắc Quang (925,02km2), huyện Quang Bình (633,49km2), Bắc Mê (400,47km2), Yên Minh (224,67km2), Xín Mần (184,32km2) Mèo Vạc (155,44km2) có diện tích thích nghi tương đối lớn Tuy nhiên, chè phụ thuộc nhiều vào yếu tố độ dốc địa hình Tại phận diện tích thuộc loại SKH có đọ cao lớn, trung bình 200m, số khu vực gần 500m, ảnh hưởng đến khả thoát nước chè Thực tế nay, toàn Tỉnh có 20 nghìn chè, phân bố huyện Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên, Hoàng Su Phì, Xín Mần Đây vùng chè tiếng (đứng thứ ba nước sau Thái Nguyên Tây Nguyên) khai thác từ lâu, đem lại giá trị kinh tế cao thị trường ưa chuộng 72 * Vùng tương đối thích nghi Cây chè có mức độ tương đối thích nghi với loại SKH IIIA2a, IIIB2b, IIIC2c, IIID2c, phân bố hầu hết huyện Tỉnh với 23 đơn vị SKH, tổng diện tích 2.286,91km2 (chiếm 29,0% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) Đối với vùng SKH này, mở rộng qui mô để trồng chè Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm sinh thái chè rằng, lượng mưa tháng 100mm thuận lợi cho phát triển chè trung du Trên địa bàn tỉnh Hà Giang, số huyện vào thời kì khô, lạnh lượng mưa tương đối ít, trông chờ vào lượng nước mưa sản lượng chè thấp Vì để nâng cao suất, chất lượng chè cần đầu tư thiết bị tưới tiêu cho chè phục vụ cho tháng khô hanh thời kì nắng nóng * Vùng không thích nghi Ở mức độ không thích nghi có 23 đơn vị SKH, diện tích 1.942,54km2 (chiếm 24,7% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) Những khu vực có độ cao lớn mùa khô kéo dài có ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển chè Loại SKH phản ánh đặc điểm IVB3b, IVC3c, IVD3c, VB4b, VC4c, VD4c Các huyện Mèo Vạc, Đồng Quản Bạ số xã phía bắc huyện Vị Xuyên có độ cao trung bình từ 1.000 - 1.600m, gồm nhiều khu vực núi đá vôi, độ dốc lớn chè khó phát triển mạnh tác động nhiệt hạ thấp, mùa lạnh kéo dài, tốc độ gió lớn, tượng sương muối hay xảy ra, ánh sáng trực xạ nên to, hàm lượng talanh chè kém… Tại khu vực này, tiến hành trồng chè theo phương thức điểm hộ gia đình, việc mở rộng diện tích đem lại suất không cao cho địa phương Tóm lại, Hà Giang có tiềm lớn cho mở rộng diện tích chè trung du Phần lớn lãnh thổ Tỉnh có điều kiện khí hậu đáp ứng đủ nhu cầu sinh thái cho sinh trưởng, phát triển chè trung du Trên thực tế, chè phụ thuộc nhiều vào yếu tố đất đai độ dốc địa hình, qui hoạch vùng canh tác mở rộng diện tích chè cần ý tổng hợp nghiên cứu nhân tố khác mặt tự nhiên KTXH, đặc biệt nhân tố đất đai địa hình 73 4.2.3.3 Kết đánh giá tổng hợp cam sành Bảng 4.17 Mức độ TNST cam sành đơn vị SKH tỉnh Hà Giang Số đơn Diện tích vị SKH (km2) Tỉ lệ diện tích so với tỉnh (%) TT Cấp thích nghi Loại SKH Rất thích nghi (S1) IB1b, IC1c, IIB1b, IID1c 1.416,53 18,0 Tương đối thích nghi (S2) IA1a, IIC1c, IIIB2b, IIIC2c, IIID2c, IVB3b, IVD3c, VB4b, VD4c 33 4.302,13 54,6 Không thích nghi (N) IIA1a, IIIA2a, IVC3c, VC4c 23 2.163,55 27,4 17 65 7.882,21 100 Tổng Bảng 4.18 Diện tích vùng thích nghi sinh thái cam sành phân theo đơn vị hành Đơn vị hành Mức độ thích nghi Diện tích ( km2) S1 S2 N H.Xín Mần 541,17 118,97 302,34 119,86 H.Quang Bình 795,54 361,29 249,51 184,78 H.Bắc Quang 1.097,91 341,03 392,63 364,25 H.Vị Xuyên 1.460,4 250,55 741,70 468,15 H.Hà Giang 133,38 85,43 30,57 17,38 H.Hoàng Su Phì 635,86 18,55 361,46 255,85 H Bắc Mê 850,31 44,87 731,63 73,81 H.Quản Bạ 564,66 24,78 244,56 295,32 H.Yên Minh 782,77 15,62 639,02 128,13 TP.Đồng Văn 455,28 423,66 31,62 Mèo Vạc 564,89 155,44 185,05 224,4 Toàn tỉnh 7.882,21 1.416,53 4.302,13 18,0 54,6 Tỉ lệ % 100.00 1.868,23 27,4 ( Nguồn: tổng hợp từ GIS) 74 Ngƣời thành lập: Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thế Hƣng Hoàng Lƣu Thu Thủy Hình 4.5 Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH cam sành Thu từ tỉ lệ 1:100.000 75 * Vùng thích nghi Kết đánh giá cho thấy, có đơn vị SKH thích nghi cam sành, tổng diện tích 1.416,53km2 (chiếm 18,0% diện tích Tỉnh) Cây cam sành phát triển tốt khu vực có điều kiện khí hậu mưa tương đối Do đó, cam sành thích nghi với loại SKH IB1b (7/8), thích nghi thứ hai loại SKH IC1c, IIB1b, IID1c có tổng tỉ lệ điểm thích nghi 6/8 Diện tích thích nghi cam sành tập trung nhiều huyện Quang Bình (361,29km2), Bắc Quang (341,03km2), Vị Xuyên (250,55km2) So sánh với vùng quy hoạch trồng, phát triển cam sành Hà Giang, vùng phát triển cam sành phân bố ba huyện Quang Bình, Bắc Quang Vị Xuyên huyện có diện tích thích nghi lớn Huyện diện tích thích nghi cho trồng cam sành huyện vùng cao Đồng Văn * Vùng tương đối thích nghi Những vùng thuộc đai nóng, có lượng mưa vừa, mùa khô từ trung bình dài, nơi có độ cao khoảng 600m tương đối thích nghi với cam sành, loại SKH IA1a, IIC1c, IIIB2b, IIIC2c, IIID2c, IVB3b, IVD3c, VB4b, VD4c Mức độ tương đối thích nghi gồm 33 đơn vị SKH, diện tích 4.302,13km2 (chiếm 54,6% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) Huyện có diện tích tương đối thích nghi cao huyện Vị Xuyên (741,70km2), đứng thứ hai huyện Bắc Mê (731,63km2), tiếp đến huyện Yên Minh (639,02km2), Đồng Văn (423,66km2), Bắc Quang (392,63km2) Hoàng Su Phì (361,46km2) * Vùng không thích nghi Những khu vực có lượng mưa phong phú, tổng lượng mưa 2500m nơi có tốc độ gió lớn không thích nghi với cam sành Do đó, vùng SKH IIA1a, IIIA2a, IVC3c, VC4c, cam sành có mức độ thích nghi thấp Diện tích không thích nghi cam sành 2.163,55km2 (chiếm 27,4% diện tích tự nhiên toàn Tỉnh), phân bố huyện vùng cao Quản Bạ, Mèo Vạc số xã cá huyện Vị Xuyên, Bắc Quang Qua kết đánh giá TNST cam sành điều kiện SKH, khẳng định Hà Giang có tiềm lớn cho mở rộng diện tích trồng cam sành 76 4.2.3.4 Kết đánh giá tổng hợp thảo Bảng 4.19 Mức độ TNST thảo đơn vị SKH tỉnh Hà Giang TT Cấp thích nghi Rất thích nghi (S1) Tổng số đơn vị SKH Loại SKH IVB3b, VB4b Tương đối thích nghi (S2) IA1a, IB1b, IIA1a, IIB1b, IIIA2a, IIIB2b, IIIC2c, IVC3c, IVD3c, VC4c, VD4c Không thích nghi (N) IC1c, IIC1c, IID1c, IIID2c Tổng 17 Tỉ lệ diện tích so với tỉnh (%) 377,51 4,8 Diện tích (km2) 47 5.591,47 70,9 14 1.913,23 24,3 65 7.882,21 100 ( Nguồn: tổng hợp từ GIS) Bảng 4.20 Diện tích vùng thích nghi sinh thái thảo phân theo đơn vị hành Đơn vị hành Diện tích ( km2) S1 Mức độ thích nghi S2 N H.Xín Mần 541,17 255,58 285,59 H.Quang Bình 795,54 22,77 518,64 254,17 H.Bắc Quang 1.097,91 22,82 901,11 173,98 H.Vị Xuyên 1.460,4 111,43 1.224,98 123,99 TP.Hà Giang 133,38 126,24 7,14 H.Hoàng Su Phì 635,86 174,06 405,22 56,58 H Bắc Mê 850,31 494,71 365,6 H.Quản Bạ 564,66 46,43 506,47 11,76 H.Yên Minh 782,77 372,88 409,89 TP.Đồng Văn 455,28 410,41 44,87 Mèo Vạc 564,89 375,23 189,66 Toàn tỉnh 7.882,21 377,51 5.591,47 1.913,23 4,8 70,9 24,3 Tỉ lệ % 100.00 ( Nguồn: tổng hợp từ GIS) 77 Ngƣời thành lập: Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thế Hƣng Hoàng Lƣu Thu Thủy Hình 4.6 Bản đồ mức độ thích nghi điều kiện SKH thảo Thu từ tỉ lệ 1:100.000 78 * Vùng thích nghi Hà Giang có đơn vị SKH thích nghi phát triển thảo quả, tổng diện tích 377,51km2 (chiếm 4,8% diện tích toàn tỉnh) gồm loại SKH IVB3b VB4b Loại SKH thích nghi thảo phân bố nhiều huyện Hoàng Su Phì (174,06km2), Vị Xuyên (111,43km2) Nhiều huyện Tỉnh diện tích thích nghi thảo quả, bao gồm: huyện Xín Mần, Bắc Mê, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc thành phố Hà Giang * Vùng tương đối thích nghi Mức độ tương đối thích nghi gồm loại SKH IA1a, IB1b, IIA1a, IIB1b, IIIA2a, IIIB2b, IIIC2c, IVC3c, IVD3c, VC4c, VD4c (47 đơn vị SKH), rộng 5.591,47km2 chiếm 70,9% diện tích toàn tỉnh Các loại SKH phân bố số huyện Tỉnh, huyện có diện tích lớn Vị Xuyên (1.224,98km2), Bắc Quang (901,11km2), Quang Bình (518,64km2), Quản Bạ (506,47km2) Đối với vùng SKH này, mở rộng quy hoạch trồng thảo Tuy vậy, cần xem xét trồng vùng có đất đai địa hình phù hợp * Vùng không thích nghi Cây thảo không thích nghi với loại SKH IC1c, IIC1c, IID1c gồm 14 đơn vị SKH, diện tích 1.913,23km2 (chiếm 24,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh) Các loại SKH không phù hợp với thảo nhiệt độ trung bình năm cao, tổng lượng mưa năm ít, mùa khô kéo dài độ cao địa hình thấp Diện tích không thích nghi thảo lớn huyện Yên Minh (409,89km2), Xín Mần (285,59km2), Quang Bình (254,17km2) Tóm lại, qua kết đánh giá ta thấy thảo phát triển tốt vùng SKH đánh giá thích nghi tương đối thích nghi có diện tích 5.968,98km2 chiếm 75,7% diện tích tự nhiên toàn Tỉnh Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thực tiễn trồng thảo địa phương rằng: để thảo phát triển tốt, suất cao phù hợp với điều kiện SKH, thổ nhưỡng, điều kiện thảm thực vật rừng quan trọng [26] 79 Điều cho thấy, tỉnh Hà Giang trọng bảo vệ rừng nguyên sinh, phát triển rừng trồng (trong trọng phát triển loại rừng trồng thích nghi với thảo quả), tích cực nâng cao độ che phủ rừng địa phương, tỉnh thực có nhiều tiềm phát triển vùng chuyên canh trồng thảo Kết đánh giá thích nghi sinh thái cao su, chè trung du, cam sành thảo sở khoa học cho việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững Trong thực tế, bốn loại trồng với diện tích lớn tỉnh đầu tư quy hoạch số vùng Tuy vậy, so với diện tích tự nhiên diện tích trồng chưa đáng kể Vì vậy, mở rộng diện tích trồng đánh giá vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp, đặc biệt vùng SKH đánh giá thích nghi Ngoài ra, xem xét mở rộng diện tích vùng đánh giá tương đối thích nghi 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Bằng việc phân tích chuỗi số liệu khí hậu 19 trạm khí tượng thủy văn Hà Giang thời gian 50 năm (từ năm 1960 - 2013) yếu tố khí hậu (Bức xạ Mặt trời, mây nắng, chế độ gió, chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ ẩm, tượng thời tiết đặc biệt bão, dông, sương muối, sương mù, mưa phùn, ) nhận định khí hậu Hà Giang có phân hóa theo không gian thời gian - Từ chuỗi số liệu thống kê điều kiện khí hậu tỉnh Hà Giang, sở kế thừa có chọn lọn phương pháp phân loại SKH, tác giả xây dựng đồ SKH tỉnh Hà Giang thông qua tiêu phân loại yếu tố: nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa lạnh độ dài mùa khô Bản đồ SKH tỉnh Hà Giang, tỷ lệ 1: 100.000 gồm có 17 loại sinh khí hậu khác với 65 khoanh vi riêng biệt Các đơn vị phân loại sở để đánh giá mức độ thích nghi số đối tượng trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao - Sử dụng phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái, vào nhu cầu sinh thái loại trồng khác nhau, luận văn tiến hành đánh giá thích nghi với điều kiện SKH bốn loại trồng (cao su, chè trung du, cam sành thảo quả) Tính thích nghi sinh thái loài trồng đánh giá theo mức độ (rất thích nghi, tương đối thích nghi không thích nghi) Xét điều kiện sinh khí hậu, Hà Giang tỉnh có điều kiện thuận lợi để trồng cao su, chè trung du, cam sành thảo quả, với diện tích vùng thích nghi lớn, phân bố tập trung: + Với cao su, diện tích thích nghi 2.386,37 km² (phân bố huyện Quang Bình, Bắc Mê,Vị Xuyên, Bắc Quang), diện tích tương đối thích nghi 3.995,77 km² (phân bố huyện, Vị Xuyên, Yên Minh, Quang Bình, Quản Bạ, Bắc Mê, Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Xín Mần), diện tích không thích nghi nhỏ 1.500,07km² 81 + Với chè trung du, diện tích thích nghi 3.652,76 km² (phân bố huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Bắc Mê, Yên Minh, Xín Mần, Mèo Vạc), diện tích tương đối thích nghi 2.286,91 km² (phân bố huyện Yên Minh, Bắc Mê, Vị Xuyên, Xín Mần), diện tích không thích nghi 1.942,54km² ( phân bố chủ yếu huyện Hoàng Su Phì, Quản Bạ Đồng Văn) + Với cam sành, diện tích thích nghi 1.416,53km² (phân bố huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên), diện tích tương đối thích nghi 4.302,13 km² (phân bố huyện Vị Xuyên, Bắc Mê, Yên Minh, Đồng Văn, Bắc Quang, Hoàng Su Phì) Trong đó, diện tích không thích nghi 2.163,55km² (phân bố huyện vùng cao Quản Bạ, Mèo Vạc số xã huyện Vị Xuyên, Bắc Quang) + Với thảo quả, diện tích thích nghi nhỏ 377,51km² (phân bố huyện Hoàng Su Phì, Vị Xuyên), diện tích tương đối thích nghi lớn 5.591,47 km² (phân bố huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Quản Bạ, Bắc Mê, Đồng Văn, Hoàng Su Phì) Diện tích không thích nghi 1.913,23km² (phân bố huyện Quản Bạ, Bắc Mê, Xín Mần, Quang Bình) Kiến nghị Do giới hạn mục đích nghiên cứu thời gian nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Để hoàn thiện nâng cao tính ứng dụng đề tài cần đặt số hướng nghiên cứu cụ thể: - Ngoài việc đánh giá điều kiện khí hậu, kết hợp với đánh giá số yếu tố khác tổ hợp nhân tố tác động đến trồng để đánh giá thực có tính ứng dụng cho sản xuất nông nghiệp địa phương - Mở rộng đánh giá thích nghi sinh thái nhiều đối tượng trồng có giá trị kinh tế cao Hà Giang tỉnh khác nhằm phục vụ công tác quy hoạch, phát triển trồng NLN phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Phạm Quang Anh (1996), Bước đầu nghiên cứu địa sinh thái định hướng tổ chức sản xuất số công nghiệp dài ngày Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã số B93 - 05 - 09, Hà Nội Báo cáo công tác đạo điều hành UBND tỉnh, thường trực UBND tỉnh tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, UNND tỉnh Hà Giang, tr - 10 Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục (1994), Bắc Quang vùng trồng cam quýt có triển vọng nhìn từ yếu tố khí hậu, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Trọng Cúc nnk (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền bắc Việt Nam, Viện Môi trường sách, Trung tâm Đông Tây Cục phát triển lâm nghiệp (2002), Kỹ thuật trồng số loại đặc sản rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đài khí tượng thủy văn Lào Cai (1968), Đặc điểm khí hậu tỉnh Lào Cai, Lào Cai 10 Đài khí tượng thủy văn Hà Giang (1974), Đặc điểm khí hậu tỉnh Hà Giang, Hà Giang 11 Đài khí tượng thủy văn Hoàng Liên Sơn (1983), Đặc điểm khí hậu Hoàng Liên Sơn, Hoàng Liên Sơn (cũ) 12 Đài khí tượng thủy văn Tuyên Quang (1967), Đặc điểm khí hậu tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 13 Đài khí tượng thủy văn Lạng Sơn (1968), Đặc điểm khí hậu tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 83 14 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Trọng Hiệu (1975), Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh, Đài khí tượng Quảng Ninh 16 Trần Thị Thúy Hoa (2005), Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện Nghiêp cứu cao su Việt Nam 17 Nguyễn Cao Huần (2004), Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su - Kiến thức tổng quát kĩ thuật nông nghiệp, NXB trẻ 19 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2002), Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tỉnh Lai Châu, Luận án tiến sĩ Địa lý 20 Nguyễn Đại Khánh (2003), Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp chè số vùng trồng chè Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 21 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Tự Lập (2002), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Số liệu lưu trữ Phòng Khí hậu, Viện Địa lý 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 26 Sở Nông nghiệp & PTNN tỉnh Hà Giang (2001), Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc thảo quả, Hà Giang, tr - 27 Tạp chí Cao su Việt Nam (số 312; 1/4/2010) 28 Lê Văn Thành (2005), Báo cáo kết đề tài: Xây dựng kỹ thuật trồng thảo tỉnh miền núi phía Bắc, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia 84 31 Tổng Công ty chè Việt Nam (2001), 32 Mai Trọng Thông, Nguyễn Thị Hiền (1997), Sinh khí hậu vai trò nghiên cứu địa lý quy hoạch, tổ chức lãnh thổ Lào Cai, Tạp chí khoa học trái đất 33 Mai Trọng Thông (chủ biên), Hoàng Xuân Cơ (2002), Giáo trình tài nguyên khí hậu, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 34 Thông tư 58/TT-BNN ngày 09/9/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp, tr 24 - 26 35 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, NXB ĐHQG Hà Nội 36 Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su, Nxb Giao thông vận tải 37 Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 38 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn quả, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Hà Nội 39 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội 40 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB KH&KT, Hà Nội 41 Từ điển Bách khoa nông nghiệp (2004), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Từ điển Bách khoa dược học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo quy hoạch vùng phát triển cao su đại điền huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 - 2015 44 Nguyễn Khanh Vân (2005), Giáo trình sở sinh khí hậu, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 45 Viện khí tượng thủy văn (1988), Số liệu khí hậu, Chương trình 42A, Tập I, II 46 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp (2005), Báo cáo điều tra chỉnh lý bổ sung đồ đất tỉnh Hà Giang, tỷ lệ 1/100.000 85 Tài liệu Tiếng Anh: 47 UNESSCO, FAO (1963), Bioclimatic map of the mediterranean zone 48 Walter H., and Lieth H (1967) Klimadiagram-Weltatlas Fischer Verlag, Jena Germany Các trang website tham khảo: http://www.arcbc.org.ph, Asean Regional Centre for Biodiversity and Consevation http://botanyvn.com: trang Web Trung tâm liệu thực vật Việt Nam http://www.imh.ac.vn, thông tin số liệu khí hậu thời tiết nông nghiệp năm 2010, 2011, 2012 Trang Web cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang cung cấp thông tin diện tích, dân số, trạng phát triển NLN Quy hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp tỉnh http://www.gso.org.vn/, Các thông tin số liệu dân cư, số liệu trạng phát triển NLN… Tổng cục thống kê http://www.thoitietnguyhiem.net/ 86 [...]... triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh Hà Giang, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá tính thích nghi sinh thái của một số loài cây trồng có giá trị kinh tế cao đối với điều kiện sinh khí hậu tỉnh Hà Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 2 Mục đích nghi n cứu Đánh giá được mức độ thích nghi sinh thái của một số loài cây trồng có giá trị kinh tế cao đối với điều. .. điều kiện SKH tỉnh Hà Giang để đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên SKH của tỉnh cho phát triển bền vững cây trồng NLN 3 Đóng góp mới của luận văn Cho đến nay, chưa có công trình nào nghi n cứu, đánh giá tính TNST của một số loài cây trồng NLN có giá trị kinh tế cao đối với tài nguyên SKH tỉnh Hà Giang Đây là hướng nghi n cứu sinh thái học ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn cao Kết quả nghi n cứu của. .. Phân tích và đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây công nghi p dài ngày (cây chè, hồi) với khí hậu có thể kể đến một số công trình của Nguyễn Đại Khánh (2003), Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghi p đối với cây chè tại một số vùng trồng chè ở Việt Nam; Tổng Công ty chè Việt Nam (2001), Tóm tắt l lịch các giống chè nhập nội; [20], [31] - Đánh giá mức độ thích nghi TNKH đối với các cây dược liệu... dụng Khí hậu lâm nghi p Khí hậu nông nghi p Khí hậu y học Khí hậu du lịch Khí hậu xây dựng Khí hậu giao thông vận tải Khí hậu quân sự Khí hậu một số lĩnhvực khác … Sinh khí hậu Hình 1.1 Sinh khí hậu trong tổng thể khoa học Khí hậu ứng dụng [44] 1.1.2 Sinh khí hậu Hệ sinh thái là tổ hợp quần xã sinh vật và sinh cảnh (bao gồm các chất hữu cơ, vô cơ và các nhân tố vô sinh) mà quần xã đó tồn tại Các sinh vật... nghi n cứu của đề tài đã có một số đóng góp mới: - Thành lập được bản đồ SKH của tỉnh Hà Giang với các đơn vị SKH khác nhau - Trên cơ sở đánh giá tính TNST của 4 loài cây trồng có giá trị kinh tế cao với điều kiện SKH của tỉnh Hà Giang làm cơ sở đưa ra một số giải pháp cho việc quy hoạch không gian cho 4 loài cây trồng 4 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 4 chương Chƣơng 1:... (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001) Còn ít công trình nghi n cứu đánh giá cụ thể về tính thích nghi sinh thái của cây trồng có giá trị kinh tế cao đối với tài nguyên SKH ở các tỉnh Đây là hướng nghi n cứu có ý nghĩa thực tiễn cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Hà Giang. .. đánh giá đúng mức các điều kiện tự nhiên của tỉnh nhằm định hướng quy hoạch, mở rộng, phát triển kinh tế nông, lâm nghi p, phát triển các vùng chuyên canh cây đặc sản có giá trị kinh tế một cách cụ thể Trong đó, đánh giá tính thích nghi sinh thái của mỗi loài cây trồng có giá trị kinh tế cao nhằm xác định những vùng có khả năng mở rộng sản xuất là vấn đề cấp thiết và phù hợp Với nhu cầu thực tiễn đó, với. .. 24 của tỉnh Hà Giang dựa vào chuỗi số liệu của các trạm khí tượng, thủy văn từ năm 1960 - 2013 là cơ sở để đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với những khu vực khác nhau trong tỉnh Nằm ở vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta, Hà Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và có chế độ mưa ẩm phong phú Khí hậu có sự phân hóa sâu sắc về không gian do sự chi phối của điều kiện. .. đó có thể đưa ra những kiến nghị về khả năng khai thác và sử dụng hợp lý TNKH cho mục đích nào đó 1.1.3.2 Cơ sở của việc đánh giá thích nghi sinh thái cây trồng nông, lâm nghi p đối với tài nguyên sinh khí hậu * Vai trò của các yếu tố khí hậu đối với cây trồng nông lâm nghi p Mỗi một loại sinh vật luôn tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại với môi trường sống Các nhân tố sinh thái, trong đó có. .. thị của điều kiện khí hậu Chính vì vậy, theo nghĩa hẹp, thì SKH chính là khí hậu TTV tự nhiên Trong khuôn khổ đề tài này, thuật ngữ SKH được đề cập đến chỉ với nghĩa hẹp và cụ thể, đó chính là điều kiện sinh khí hậu TTV tự nhiên, điều kiện sinh khí hậu nông nghi p của một số cây trồng NLN cụ thể, nhằm mục đích xây dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển sản xuất NLN của tỉnh Hà Giang 1.1.3 Đánh giá sinh ... phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Hà Giang, tiến hành thực đề tài: Đánh giá tính thích nghi sinh thái số loài trồng có giá trị kinh tế cao điều kiện sinh khí hậu tỉnh Hà Giang Số hóa Trung... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ THANH HẢI ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO ĐỐI VỚI ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU TỈNH HÀ... thống tiêu đồ sinh khí hậu tỉnh Hà Giang 44 4.1.3.1 Hệ tiêu nhiệt 44 4.2 Đánh giá tính thích nghi sinh thái số loài trồng có giá trị kinh tế cao điều kiện SKH tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 18/02/2016, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Quang Anh (1996), Bước đầu nghiên cứu địa sinh thái và định hướng tổ chức sản xuất một số cây công nghiệp dài ngày ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã số B93 - 05 - 09, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu địa sinh thái và định hướng tổ chức sản xuất một số cây công nghiệp dài ngày ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Anh
Năm: 1996
2. Báo cáo công tác chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh, thường trực UBND tỉnh và tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, UNND tỉnh Hà Giang, tr. 4 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh, thường trực UBND tỉnh và tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015
3. Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục (1994), Bắc Quang một vùng trồng cam quýt có triển vọng nhìn từ yếu tố khí hậu, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Quang một vùng trồng cam quýt có triển vọng nhìn từ yếu tố khí hậu
Tác giả: Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1994
5. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
6. Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cây ăn quả
Tác giả: Phạm Văn Côn
Năm: 1987
7. Lê Trọng Cúc và nnk (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền bắc Việt Nam, Viện Môi trường và chính sách, Trung tâm Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền bắc Việt Nam, Viện Môi trường và chính sách
Tác giả: Lê Trọng Cúc và nnk
Năm: 1990
8. Cục phát triển lâm nghiệp (2002), Kỹ thuật trồng một số loại cây đặc sản rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số loại cây đặc sản rừng
Tác giả: Cục phát triển lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Đài khí tượng thủy văn Lào Cai (1968), Đặc điểm khí hậu tỉnh Lào Cai, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu tỉnh Lào Cai
Tác giả: Đài khí tượng thủy văn Lào Cai
Năm: 1968
10. Đài khí tượng thủy văn Hà Giang (1974), Đặc điểm khí hậu tỉnh Hà Giang, Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu tỉnh Hà Giang
Tác giả: Đài khí tượng thủy văn Hà Giang
Năm: 1974
11. Đài khí tượng thủy văn Hoàng Liên Sơn (1983), Đặc điểm khí hậu Hoàng Liên Sơn, Hoàng Liên Sơn (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu Hoàng Liên Sơn
Tác giả: Đài khí tượng thủy văn Hoàng Liên Sơn
Năm: 1983
12. Đài khí tượng thủy văn Tuyên Quang (1967), Đặc điểm khí hậu tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Đài khí tượng thủy văn Tuyên Quang
Năm: 1967
13. Đài khí tượng thủy văn Lạng Sơn (1968), Đặc điểm khí hậu tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Đài khí tượng thủy văn Lạng Sơn
Năm: 1968
14. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh
Năm: 1996
15. Nguyễn Trọng Hiệu (1975), Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh, Đài khí tượng Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệu
Năm: 1975
16. Trần Thị Thúy Hoa (2005), Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho các vùng sinh thái, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện Nghiêp cứu cao su Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho các vùng sinh thái
Tác giả: Trần Thị Thúy Hoa
Năm: 2005
17. Nguyễn Cao Huần (2004), Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
18. Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su - Kiến thức tổng quát và kĩ thuật nông nghiệp, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cao su - Kiến thức tổng quát và kĩ thuật nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1997
19. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2002), Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tỉnh Lai Châu, Luận án tiến sĩ Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tỉnh Lai Châu
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh
Năm: 2002
20. Nguyễn Đại Khánh (2003), Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp đối với cây chè tại một số vùng trồng chè ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp đối với cây chè tại một số vùng trồng chè ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đại Khánh
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w