Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu điều kiện tự nhiên (ĐKTN) bước thực quan trọng thiếu quy hoạch, sử dụng tự nhiên cho phát triển kinh tế xã hội (KT – XH) nói chung phát triển ngành kinh tế nói riêng, có ngành trồng trọt quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Việc nghiên cứu ĐKTN gắn liền với đánh giá đất đai nhằm khai thác hợp lí, nâng cao hiệu sử dụng ĐKTN tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Nghiên cứu, phát triển lựa chọn giống trồng lĩnh vực kinh tế chủ yếu quan trọng kinh tế nơng nghiệp nước ta nói chung tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng, có huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Việc lựa chọn trồng phù hợp với ĐKTN huyện góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Huyện Hoài Nhơn tiến hành đầu tư phát triển kinh tế địa phương, hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp, ổn định đời sống người dân Nghiên cứu ĐKTN cho phát triển kinh tế, trọng loại trồng có suất giá trị kinh tế cao, góp phần chuyển đổi cấu trồng, bước đưa phát triển nông nghiệp thành ngành kinh tế mạnh có vị Việc lựa chọn trồng phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng có vai trị quan Ngoài giá trị kinh tế, loại trồng góp phần bảo vệ đa dạng sinh học địa phương cung cấp thông tin cho việc quản lí, tổ chức quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, chưa có hiểu biết đầy đủ ĐKTN, chưa nắm bắt rõ đặc điểm sinh thái loại trồng, mở rộng cách ạt, mang tính chất tự phát số loại trồng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, suất chất lượng trồng Do “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển số loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định” việc làm cần quan tâm quan trọng Điều giúp cho việc xác định loại trồng mới, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai, góp phần cho việc định hướng quy hoạch, sử dụng đất cách hiệu Đồng thời góp phần chuyển đổi cấu trồng địa phương, thực mục tiêu phát triển, đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 huyện Hoài Nhơn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sở khoa học ĐKTN cho định hướng phát triển số loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển số loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu; hệ thống hóa tổng quan sở lí luận nghiên cứu ĐKTN phát triển trồng - Nghiên cứu ĐKTN làm sở xác định khả sản xuất đất đai; nghiên cứu KT – XH nhân tố sinh thái phát triển số loại trồng cho huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Nghiên cứu phân hạng mức độ thích hợp tự nhiên cho phát triển loại trồng là: bưởi da xanh, chanh dây leo, ổi khơng hạt huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển loại trồng nghiên cứu huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu ĐKTN cho phát triển loại trồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: - Nghiên cứu tổng hợp ĐKTN phục vụ phát triển số loại trồng cho huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định sở đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho loại lựa chọn là: bưởi da xanh, ổi không hạt, chanh dây leo - Nội dung đề tài luận văn đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên, kết hợp với bước đầu xem xét giá trị kinh tế Đề tài khơng đề cập, đánh giá tiêu chí phát triển bền vững mơ hình phát triển nông nghiệp * Về không gian: Địa bàn nghiên cứu tồn diện tích đất trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, xác định theo ranh giới đồ hành tỉ lệ 1/50.000 huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định trước 30/4/2020 * Về thời gian: Số liệu đề tài sử dụng chủ yếu năm 2018 2019 Đề tài thực từ tháng 12/2019 - tháng 8/2020 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lí luận ĐKTN cho phát triển loại trồng, đồng thời góp phần làm phong phú phương pháp nghiên cứu cụ thể đánh giá thích hợp đất đai phục vụ phát triển loại trồng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề xuất luận văn hỗ trợ, cung cấp sở khoa học cho phát triển kinh tế dựa loại trồng Bên cạnh giúp địa phương nhà quản lý đối chiếu, rà sốt quy hoạch sử dụng đất nhằm đảm bảo tính hiệu Đây nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa nghiên cứu liên quan tự nhiên, trồng phục vụ phát triển nơng nghiệp huyện Hồi Nhơn nói riêng tỉnh Bình Định nói chung QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Quan điểm - Quan điểm điểm tổng hợp - Quan điểm hệ thống - Quan điểm lãnh thổ - Quan điểm sinh thái b Phương pháp - Phương phấp thu thập, tổng hợp, xử lý phân tích số liệu - Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa - Phương pháp đồ hệ thống thơng tin địa lí (GIS) - Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai - Phương pháp điều tra xã hội học tham vấn chuyên gia Nội hàm cụ thể quan điểm phương pháp nêu luận văn trình bày mục 1.3 thuộc chương (tr 20 – 25) CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU Để triển khai thực hiện, đề tài luận văn tham khảo sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau : - Các giáo trình sở lý luận nghiên cứu, đánh giá ĐKTN TNTN - Các đề tài, luận văn công trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến lí luận phương pháp nghiên cứu đánh giá ĐKTN cho phát triển nông – lâm nghiệp địa bàn khu vực miền Trung - Các số liệu thống kê tự nhiên, dân cư, KT – XH huyện Hoài Nhơn, năm 2018 2019 (Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn), niên giám thống kê - Các văn pháp quy, số liệu, báo cáo phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Trung tâm khuyến nơng huyện Hồi Nhơn - Các báo cáo tổng kết phát triển KT – XH quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Nhơn - Các tài liệu quan sát, ghi chép, thu thập qua thực địa khảo sát nông hộ tham vấn chuyên gia với hệ thống hình ảnh minh chứng - Hệ thống đồ : + Bản đồ hành huyện Hồi Nhơn, tỉ lệ 1/50.000 + Bản đồ địa hình huyện Hồi Nhơn, tỉ lệ 1/50.000 + Bản đồ thổ nhưỡng huyện Hoài Nhơn,tỉ lệ 1/50.000 + Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Hoài Nhơn năm 2018, tỉ lệ 1/50.000 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố cục thành chương : Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển trồng Chương 2: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội cho phát triển loại trồng huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Chương 3: Đánh giá thích hợp đất đai đề xuất định hướng cho phát triển loại trồng huyện Hoài Nhơn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên nhân tố môi trường tự nhiên, không sử dụng trực tiếp làm nguồn lượng để tạo lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp tham gia chúng khơng thể tiến hành sản xuất được, thí dụ vị trí địa lí, địa hình, nhiệt độ, nguồn nước, độ ẩm,…[18] 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng” [23] Hiện nay, với phát triển vượt bậc KT – XH, đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất, khái niệm TNTN mở rộng nội hàm phạm vi nhiều lĩnh vực khác [35] 1.1.2 Nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật Những ảnh hưởng làm thay đổi tập tính sinh trưởng sinh vật ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng, sinh sản phát triển sinh vật,…Từ tác động nhân tố sinh thái, sinh vật thích nghi tạo nên đặc điểm riêng [32] 1.1.3 Đất đất đai 1.1.3.1 Đất (Soil) Theo V.V Dokuchaev (1846 – 1903) - nhà khoa học người Nga “Đất vật thể tự nhiên đặc biệt, có lịch sử phát triển hồn tồn độc lập, sản phẩm hoạt động tổng hợp đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật tuổi địa phương” [2] Đây coi khái niệm xác định cách khoa học đất Tuy chưa thể đặc trưng đất, song khái niệm V.V Dokuchaev đặt móng khoa học Thổ nhưỡng sau Trên sở nhà khoa học khác bổ sung, hoàn thiện dần khái niệm đất Theo V.R William: “Đất lớp tơi xốp bề mặt lục địa, có khả cho thu hoạch thực vật Đặc trưng đất độ phì nhiêu tính chất quan trọng đất” [18] Theo tác giả Lương Thị Vân “Đất vật thể tự nhiên, phân bố bề mặt lục địa, hình thành tác động thời, tương hỗ đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật tác động người theo thời gian” [33] Như vậy, đất tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng, gắn liền với hoạt động sống người Tùy theo yêu cầu, mục đích sử dụng đất khác nhau, người tiến hành nghiên cứu đất nhiều phương pháp Từ tích lũy khối lượng lớn kiến thức đất, làm sở hình thành hoàn thiện nhiều khái niệm, quan niệm đất khác 1.1.3.2 Đất đai (Land) Đất đai diện tích tự nhiên khoanh định bề Trái Đất, bao gồm tất thuộc tính phần sinh bên bên bề mặt (điều kiện địa hình, khí hậu gần bề mặt đất, nước mặt hồ cạn, sông, đầm lầy, lớp trầm tích gần bề mặt khu dự trữ nước ngầm liên quan, quần thể động thực vật, kiểu tác động người đến môi trường từ khứ đến cơng trình xây dựng, trữ nước, hệ thống nước, đường sá, nhà cửa…) Như vậy, đất đai vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể bao gồm yếu tố môi trường tự nhiên, KT – XH: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa chất, địa mạo, thủy văn, động vật, thực vật hoạt động sản xuất người có ảnh hưởng đến khả sử dụng đất [2] 1.1.4 Đánh giá đánh giá thích hợp đất đai 1.1.4.1 Đánh giá Đánh giá nhận định giá trị, hay hiểu hình thức so sánh, đối chiếu đối tượng với tiêu chuẩn hay yêu cầu mục đích định đề trước [7] 1.1.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai Đánh giá thích hợp đất đai “Q trình dự đốn tiềm đất đai sử dụng cho mục địch cụ thể” [6] Theo FAO có hai loại đánh giá thích hợp đất đai đánh giá thích hợp tự nhiên đánh giá thích hợp kinh tế [3], [39] Đánh giá thích hợp đất đai nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai loại trồng, từ làm cho việc sử dụng quản lý đất đai cách hợp lý Như vậy, đánh giá thích hợp đất đai q trình thu thập thơng tin, xem xét tồn diện điều kiện đất đai để phân hạng mức độ thích hợp cao hay thấp loại trồng Kết đánh giá, phân hạng đất đai thể đồ bảng số liệu kèm theo Đây tiền đề cho việc đề xuất định hướng, quy hoạch giải pháp sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 1.1.5 Đơn vị đất đai đồ đơn vị đất đai 1.1.5.1 Đơn vị đất đai Đơn vị đất đai diện tích định xác định đồ ĐVĐĐ có điều kiện, đặc điểm tương đối đồng đặc điểm đất đai, yếu tố tự nhiên khác độ dốc, loại đất, độ dày tầng đất, thành phần giới, lượng mưa,… Việc lựa chọn yếu tố ĐVĐĐ phụ thuộc vào tầm quan trọng yếu tố tới kiểu sử dụng đất, mức độ hồn thiện để hình thành đồ ĐVĐĐ ĐVĐĐ tảng để đánh giá đất đai (ĐGĐĐ) 1.1.5.2 Bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ ĐVĐĐ đồ thể khoảnh đất/thửa đất xác định cụ thể với đặc tính tính chất riêng, thích hợp cho loại hình sử dụng đất có điều kiện quản lý đất đai, khả cải tạo sản xuất, phục vụ phát triển kinh tế [6] 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ĐKTN phát triển trồng 1.2.1 Trên giới Việc nghiên cứu ĐKTN phục vụ cho mục đích phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển trồng nói riêng xuất lâu trải qua thời gian dài với nhiều cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, tiếp cận nghiên cứu ĐKTN theo hướng ĐGĐĐ phục vụ cho phát triển trồng khẳng định tính ứng dụng đắn xu hướng phát triển Địa lí học nay, đặc biệt Địa lí tự nhiên Bởi lẽ, nghiên cứu ĐKTN trình nghiên cứu tổng hợp thành phần tự nhiên mà đất đai coi gương phản chiếu mối quan hệ, tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên Do vậy, tiếp cận nghiên cứu ĐKTN thơng qua đánh giá thích hợp đất đai tiềm sử dụng đất nói chung phát triển loại trồng nói riêng [35] 10 Nghiên cứu ĐKTN, đặc biệt nghiên cứu đất đai khơng ngừng phát triển hồn chỉnh lý luận phương pháp nghiên cứu cụ thể để đạt thành tựu ứng dụng thực tiễn Đồng thời, nhờ phát triển KH – KT, công nghệ Địa – Tin học viễn thám tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu ĐKTN ngày vào chiều sâu, đem lại giá trị to lớn sản xuất nông nghiệp phát triển trồng, lĩnh vực nghiên cứu đặc điểm tính chất đất đai Nhìn chung, nghiên cứu đất đai cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt phát triển trồng đạt nhiều thành tựu quan trọng gắn với cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn nhà khoa học tiếng giới Có thể phân chia giai đoạn nghiên cứu ĐKTN theo hướng tiếp cận ĐGĐĐ cho phát triển trồng giới sau: 1.2.1.1 Giai đoạn trước Dokuchaev (1846 – 1903) Trong giai đoạn này, nghiên cứu ĐKTN cịn mang tính chất giản đơn, người ta nhận biết đặc điểm đất thông qua quan sát hiểu biết đất trình sản xuất canh tác Bước đầu họ biết phân loại đất dựa vào đặc điểm địa hình, thành phần giới, màu sắc đất, chế độ canh tác,… Từ hiểu biết tích lũy qua trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, quốc gia tiến hành nhiều công trình nghiên cứu tự nhiên để khai thác thuận lợi ĐKTN khai thác tối đa hiệu đất Trong đó, đáng kể cơng trình nghiên cứu tính chất đất cơng bố M.A.Afônin (1770) J.M.Komov (1789) [10] Ở Nga sau thành lập Viện Hàn lâm khoa học Nga (1972), lúc nghiên cứu đất đai tiến hành ngày nhiều, mức độ xác cao thực dựa sở khoa học có phương pháp rõ ràng Cũng thời kỳ M.V.Lomonosov công nhận người đầu 72 không hạt 10.528,5 (chiếm 25,02% DTTN) Tuy nhiên, 124 ĐVĐĐ có 42 ĐVĐĐ khơng thích hợp cho loại trồng với diện tổng diện tích 6.312,77 3.2 Hiệu kinh tế loại trồng Hiệu kinh tế loại trồng lợi nhuận tính số tiền mà loại trồng mang lại sau người sản xuất thu hồi số tiền đầu tư ban đầu Có thể nói khác hơn, hiệu kinh tế số tiền lãi mà người đầu tư hay nông dân thu Mục tiêu đề tài hướng tới lựa chọn giống trồng phát triển nhiều địa phương khác có hiệu kinh tế cao loại trồng trồng thí điểm địa phương Trên sở điều tra thực tế, khảo sát hộ gia đình qua phiếu điều tra (phụ lục) tìm hiểu nguồn tài liệu hiệu kinh tế vùng khác nhau, cho thấy hiệu kinh tế loại trồng sau: 3.2.1 Cây bưởi da xanh Ở huyện Hồi Nhơn, nhiều hộ gia đình số xã trồng bưởi da xanh: xã Hoài Phú, xã Hoài Sơn, thị trấn Bồng Sơn, với hình thức trồng chủ yếu tận dụng vườn nhà, trồng xen với loại ăn khác: xồi, mãng cầu, Thơng qua việc khảo sát hộ gia đình, nhận thấy việc trồng bưởi địa bàn huyện mang tính chất tự phát, nhỏ lẽ, chưa có mơ hình trồng cụ thể kỹ thuật chăm sóc cịn hạn chế Chưa có đầu ổn định, giá thấp Do đó, việc trồng bưởi da xanh chưa mang lại hiệu kinh tế cao chưa phải nguồn thu nhập nông hộ Tuy nhiên, thông qua việc khảo sát thực địa, tìm hiểu tài liệu số vùng như: tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Phú Yên, khảo sát huyện Hồi Ân huyện An lão (tỉnh Bình Định), việc trồng bưởi da xanh phát triển mang lại hiệu kinh tế cao, cụ thể: 73 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế chung bưởi da xanh số địa phương Địa phương Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Phú n Huyện Hồi Ân (Bình Đinh) Diện tích(ha ) 0,5 0,3 Số lượng 500 300 100 Năng suất (tấn/ha) 15 - 17 - 10 3-5 Giá bán (đồng/kg) 45.000 - 50.000 35.000 – 40.000 30.000 – 45.000 400 – 420 150 - 200 90 - 100 Lãi suất (triệu đồng/năm) [Khảo sát tổng hợp] Tuy nhiên việc trồng bưởi da xanh đòi hỏi vốn đầu tư cao, cần trồng, chăm sóc kỹ thuật tốn nhiều cơng lao động Trong q trình trồng cần ý tăng cường sử dụng phân bón hữu 3.2.2 Cây ổi không hạt Với suất cao, giá ổn định, ổi không hạt nhiều địa phương như: tỉnh Tiền Giang, huyện Củ Chi (Tp Hồ Chí Minh), huyện Hồi Ân (tỉnh Bình Định),…lựa chọn mũi nhọn phát triển nông nghiệp đặc biệt phát triển trồng Bước đầu đạt hiệu kinh tế cao việc trồng trọt, cụ thể: Bảng 3.9: Hiệu kinh tế chung ổi không hạt số địa phương Địa phương Tỉnh Tiền giang Huyện Củ Chi Diện tích(ha ) 0,5 0,3 Số lượng 2.000 1.000 200 Năng suất (tấn/ha) 18 - 20 13 - 15 - 10 Giá bán (đồng/kg) 12.000 - 15.000 12.000 - 15.000 10.000 – 12.000 100 - 120 80 - 100 50 – 70 Lãi suất (triệu Huyện Hoài Ân 0,1 đồng/năm) [Khảo sát tổng hợp] 74 Cây ổi không hạt dễ trồng vùng miền, việc trồng ổi không hạt không cần nhiều vốn đầu tư, nhiên trồng ổi khơng hạt địi hỏi phải tn thủ nghiêm ngặt kỹ thuật trrồng chăm sóc 3.2.3 Chanh dây leo Là “tân binh” ngành sản xuất xuất rau quả, chanh dây leo người dân tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Lâm Đồng, ) tập trung phát triển mạnh diện tích gieo trồng, đồng thời chanh dây leo mang lại hiệu kinh tế cao Bảng 3.10: Hiệu kinh tế chung chanh dây leo số địa phương Tỉnh Gia Lai Tỉnh Lâm Đồng Diện tích(ha ) 0,7 Số lượng 300 200 70 - 100 90 - 120 15.000 - 17.000 15.000 – 20.000 500 -700 700 - 900 Khu vực Năng suất (tấn quả) Giá bán (đồng/kg) Lãi suất (triệu đồng/năm) [Khảo sát tổng hợp] Việc trồng chanh dây leo khơng q phức tạp, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu tương đối cao (làm giàn, phân bón, giống, ) Thông qua điều tra khảo sát, nghiên cứu tài liệu hiệu kinh tế loại trồng đề luận văn nhận thấy bưởi da xanh loại trồng địa phương chưa mang lại hiệu kinh tế so với địa phương khác tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Phú n, huyện Hồi Ân (Bình Định), Đối với ổi không hạt chanh dây leo loại trồng có hiệu nhiều vùng tỉnh Tiền Giang, huyện Củ Chi (Tp.Hồ Chí Minh), tỉnh Gia Lai Trên sở khảo sát nông hộ, tham khảo nguồn tài liệu hiệu 75 kinh tế chung nhiều vùng khác nhau, đề tài nhận thấy ổi khơng hạt có khả thích hợp mang lại hiệu kinh tế tính khả thi cao nhất, tiếp đến bưởi da xanh, cuối chanh dây leo Tuy nhiên, loại trồng thích hợp thời điểm có tính tương đồng ĐKTN, đất đai 3.3 Một số đề xuất định hướng phát triển loại trồng huyện Hoài Nhơn 3.3.1 Cơ sở đề xuất Kết khảo sát thực địa, vấn hộ gia đình tham vấn ý kiến chuyên gia: đề tài luận văn lựa chọn loại trồng bưởi da xanh, ổi khơng hạt, chanh dây leo có khả thích hợp với ĐKTN huyện mang lại hiệu kinh tế Kết đánh giá thích hợp đất đai cho loại bưởi da xanh, ổi khơng hat, chanh dây leo: diện tích trồng ổi khơng hạt (30.750,49 ha), diện tích trồng bưởi da xanh (30.325,93 ha), cuối diện tích trồng chanh dây leo (15.243,06 ha) Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Nhơn năm 2018 Các báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Nhơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp trồng trọt huyện Hồi Nhơn đến năm 2025, tầm nhìn 2035: Tiếp tục phát triển ngành nông nghiệp bền vững, gắn với trình CNH - HĐH Đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm gắn với áp dụng khoa học - công nghệ Đến năm 2025, trồng trọt địa bàn huyện có tăng trưởng, đồng thời trình sản xuất tiến hành đưa giống trồng, vật nuôi Công tác chuyển đổi cấu trồng trọng, xuất mô hình trồng rau an tồn, rau nhà lưới, nhà màng gắn với ứng dụng công nghệ cao đầu tư thâm canh sản xuất Quy hoạch 76 trang trại trồng ăn tập trung có ứng dụng cơng nghệ cao kết hợp chăn nuôi Giai đoạn 2016 – 2020 giá trị sản phẩm thu nhập đất trồng trọt đạt 104,1 triệu đồng Hiệu kinh tế chung loại trồng: bưởi da xanh loại trồng nhiều địa phương hiệu kinh tế chưa cao, nhiên số vùng tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Phú Yên…thì bưởi da xanh trồng mang lại hiệu kinh tế cao Cây ổi không hạt loại trịng có hiệu số vùng tỉnh Tiền Giang, huyện Củ Chi, Cây chanh dây leo loại trồng phát triển phát triển có hiệu kinh tế cao số tỉnh vùng Tây Nguyên 3.3.2 Đề xuất định hướng Từ sở khoa học nghiên cứu ĐKTN huyện Hoài nhơn, kết đánh giá thích hợp đất đai kết hợp với khảo sát thực địa điều tra xã hội học cho thấy, lãnh thổ huyện có phân hóa thành 124 ĐVĐĐ Mỗi ĐVĐĐ có khả thích hợp với loại trồng định, đồng thời có khả thích hợp với số trồng khác (ĐVĐĐ thích hợp với bưởi da xanh thích hợp với ổi khơng hạt) Kết đánh giá phân hạng thích hợp cho loại trồng lựa chọn, kết hợp với điều tra thực tiễn, trạng sử dụng đất, định hướng phát triển nông – lâm nghiệp huyện Hoài Nhơn, hiệu kinh tế chung đề tài có số định hướng đề xuất bố trí sản xuất loại trồng theo ĐVĐĐ sau: 3.3.2.1 Cây bưởi da xanh Khả thích hợp hạng S1 S2 12.154,65 Hiện bưởi da xanh trồng nhỏ lẻ, tận dụng vườn nhà, trồng xen canh với loại ăn khác: xoài, mãng cầu,…tại thị trấn Bồng Sơn, xã Hoài Phú, Xã Hoài Sơn,… hiệu kinh tế từ việc trồng bưởi không cao 77 Đề xuất trồng khu vực dọc lưu vực sông Lại Giang, xã Hoài Xuân, xã Hoài Mỹ, … vùng thuận lợi cho việc trồng bưởi da xanh Tuy nhiên, để mở rộng phát triển diện tích trồng bưởi da xanh địa bàn cần phải lưu ý số điểm quan trọng sau: sử dụng bưởi da xanh giống chiết, tăng cường sử dụng phân bón hữa hạn chế phân vô cơ, phát kịp thời dịch bệnh quản lí dịch bệnh bặng biện pháp bao trái, sử dụng thiên địch hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ý đến kỹ thuật trồng chăm sóc (bón phân, tỉa cành, tưới nước,…) 3.3.2.2 Cây ổi khơng hạt Khả thích hợp hạng S1 S2 13.335,6 Đây loại trồng có mức độ thích hợp cao địa bàn nghiên cứu có hiệu kinh tế cao Đề xuất phát triển trồng loại ven phía Tây xã Hoài Đức, xã Hoài Xuân, ĐVĐĐ số 3, 5, 7, 8, 28, 42, 43, 94, 95, 101, 102, 103, 123,…Tuy nhiên, loại trồng địi hỏi nghiêm ngặt quy trình trồng cây, tiến hành sản xuất lần lưu ý lựa chọn giống khỏe, có biện pháp giữ ẩm tiêu úng kịp thời không lạm dụng phân bón vơ cơ, thuốc bảo thực vật, cần ý nhiều đến kỹ thuật trồng chăm sóc (bón phân, tưới nước, tỉa cành, chống sâu bệnh,…) 3.3.2.3 Cây chanh dây leo Kết đánh giá khả thích hợp hạng S1 S2 14.974,67 Đây loại trồng tương đối phát triển mang lại hiệu kinh tế tương đối cao vùng Tây Nguyên nước ta loại có tiềm định cho việc phát triển địa bàn huyện Hoài Nhơn, ĐVĐĐ số 70, 71, 91, 93, 94, 95, 96, 101, 102, 103, 109, 110, 122, 123…chú ý sản xuất Tuy nhiên, loại trồng nên việc lựa chọn để trồng cần ý đến thời điểm hoa, kỹ thuật làm giàn, hạn chế sử dụng thuốc bảo 78 vệ thực vật, kỹ thuật trồng chăm sóc (bón phân,tưới nước, tỉa cành,…), yếu tố khí hậu, đất đai vùng 3.3.3 Một số giải pháp thực Để giúp cho việc sử dụng hợp lý đất đai, đồng thời tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt, mang lại hiệu kinh tế cao, cần phải thực đồng thời đồng giải pháp sau: 3.3.3.1 Giải pháp khoa học – công nghệ Khoa học công nghệ động lực thúc đẩy phát triển, để phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung phát triển trồng nói riêng thiết phải áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kĩ Đây xu hướng phát triển tất yếu nơng nghiệp nói chung trồng nói riêng Đối với địa bàn nghiên cứu, giải pháp cần áp dụng là: - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thu hút lực lượng lao động có tay nghề cao lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt trồng để phục vụ có hiệu cao - Tăng cường nâng cao công tác tập huấn, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, đặt biệt áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật sản xuất trồng - Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, khu vực mà áp dụng tiến trồng (cây bưởi da xanh, ổi không hạt, chanh dây leo) Đồng thời hướng dẫn người dân kĩ thuật trồng chăm sóc loại trồng - Đầu tư xây dựng sở thu mua bảo quản sản phầm từ trồng nâng cao mạnh địa phương, tạo đầu ổn định cho sản xuất - Tích cực phối hợp “4 nhà”, gồm: “Nhà nơng – Nhà khoa học – Nhà nước Nhà doanh nghiệp” nhằm khuyến khích tiêu thụ sản phầm trồng thông qua hợp đồng để phát triển sản xuất hàng hóa chất lượng cao, bảo quản 79 cơng nghệ đại nhằm nâng cao giá trị sản phẩm 3.3.3.2 Giải pháp vốn Vốn khâu quan trọng đầu tư sản xuất, chuyển đổi trồng Tuy nhiên, đa số hộ vấn thực tế địa bàn huyện thiếu vốn sản xuất có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho phát triển nông nghiệp đặc biệt loại trồng (bưởi da xanh, ổi không hạt, chanh dây leo) Để giải vấn đề này, cần: - Kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ Nhà nước, Chính phủ hay từ doanh nghiệp, dự án,… - Đối với nơng hộ có kế hoạch mở rộng phát triển mơ hình trồng mới, mơ hình trang trại nên ưu đãi trình vay vốn Tùy theo tình hình sản xuất địa phương khu vực lân cận, mà có kế hoạch điều phối, sử dụng nguồn vốn cách cụ thể hiệu - Có sách thuế ưu đãi cho việc phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển trồng nói riêng vùng cịn khó khăn - Để giúp cho người nông dân chuyển đổi cấu trồng, nhà quản lý cần ý hỗ trợ vốn cho nông hộ - Các nhà quản lý cần ý đến rủi ro xảy trình sản xuất, để tiến hành nghiên cứu áp dụng loại hình bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, nhằm giúp người dân tránh rủi ro (nếu có) 3.3.3.3 Giải pháp sách a Chính sách đất đai Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp, đặc biệt diện tích đất trồng lúa sang mục đích phi nơng nghiệp Trên sở xác định tính chất khả sử dụng đất, lựa chọn loại trồng thích hợp nhằm khai thác hiệu tài nguyên đất, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt 80 Khuyến khích, vận động người dân cải tạo vùng đất bị bỏ hoang, vùng đất bạc màu Đồng thời, lựa chọn loại trồng phù hợp tiến hành sản xuất để tránh tình trạng lãng phí đất Có sách vận động người dân cải tạo vườn tạp, nhằm mục tiêu tăng diện tích đất trồng mang lại thu nhập cho người dân từ việc cải tạo b Chính sách hỗ trợ sản xuất Đảm bảo đầy đủ giống, vật tư nông sản, phân bón, để người nơng dân có điều kiện thuận lợi trình sản xuất Tìm kiếm thị trường tiêu thụ loại sản phẩm, tránh tình trạng bị ép giá Thực sách khuyến nống, tuyên truyền, quản lý trình sản xuất người dân để tránh tình trạng sản xuất tự phát, trồng theo trào lưu trồng loại giống có chất lượng thấp Khuyến khích người dân đầu tư máy móc, bảo quản chỗ sản phẩm loại trồng góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm Đối với lực lượng sản xuất địa phương cần có sách đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật trồng cây, biết bệnh thường gặp cách hạn chế Đồng thời, hướng dẫn khuyến khích người dân xây dựng mơ hình sản xuất loại trồng gắn với bảo vệ môi trường Tiểu kết chương Dựa đặc điểm ĐKTN huyện Hoài Nhơn nhu cầu sinh thái loại trồng đề tài lựa chọn bưởi da xanh, ổi không hạt, chanh dây leo để ĐGĐĐ Lựa chọn tiêu đánh giá phân cấp tiêu đánh giá, tiến hành thành lập đồ ĐVĐĐ đánh giá thích hợp đất đai loại trồng lựa chọn Kết đánh giá phân hạng cho thấy có 124 ĐVĐĐ Trong đó, diện 81 tích trồng ổi khơng hạt lớn 30.750,49 (chiếm 74,49%), tiếp đến bưởi da xanh 30.325,93 (chiếm 73,47%), cuối đến diện tích trồng chanh dây leo 15.243,06 (chiếm 36,93%) Trên sở đó, đề tài đề xuất định hướng phát triển loại trồng phù hợp ĐKTN để định hướng trở thành thực, luận văn đề xuất thực nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ, vốn sách phù hợp, xác thực có tính khả thi 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận văn đạt kết chủ yếu sau: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan, xác định sở lý luận phương pháp nghiên cứu ĐKTN theo hướng đánh giá thích hợp đất đai Hồi Nhơn huyện có tài nguyên đất phong phú, đa dạng với nhóm đất 16 loại đất cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, loại trồng Dựa phương pháp ĐGĐĐ đề tài lựa chọn tiêu độ dốc, loại đất, tầng dày, thành phần giới, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, điều kiện tưới phân cấp tiêu để xây dựng đồ ĐVĐĐ Kết xây dựng đồ ĐVĐĐ huyện Hoài Nhơn với 124 ĐVĐĐ, diện tích có khả trồng ổi khơng hạt bưởi da xanh lớn (lần lượt 30.750,49 30.325,93 ha), tiếp đến diện tích trồng chanh dây leo 15.243,06 Định hướng phát triển đề xuất giải pháp cho phát triển loại trồng huyện Hoài Nhơn thực kết đánh giá mức độ thích hợp, trạng sử dụng đất, định hướng phát triển nông nghiệp trồng, kết hợp với khảo sát thực địa, tham vấn chuyên gia phân tích hiệu kinh tế chung Các nhóm giải pháp đề xuất gồm khoa học – cơng nghệ, vốn, sách có tính xác thực khả thi Kiến nghị - Để kết nghiên cứu đề tài luận văn sớm đưa vào sử dụng thực tiễn, cần có nghiên cứu kiểm chứng chi tiết, đầy đủ ĐGĐĐ địa bàn huyện 83 - Cần tiến hành đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại trồng để có khoa học cho việc quy hoạch chuyển đổi cấu trồng theo hướng bền vững đến địa bàn xã - Đồng thời với việc quy hoạch khuyến khích phát triển, địa phương cần tích cực tìm kiếm thị trường, thực sách hỗ trợ cho phát triển, đảm bảo suất hiệu kinh tế lâu dài, ổn định cho việc phát triển loại trồng nói 84 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHŨ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………… CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Nhân tố sinh thái .6 1.1.3 Đất đất đai 1.1.4 Đánh giá đánh giá thích hợp đất đai 1.1.5 Đơn vị đất đai đồ đơn vị đất đai 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ĐKTN phát triển trồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam địa bàn nghiên cứu 13 85 1.3 Hướng tiếp cận nghiên cứu 19 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 20 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 1.3.3 Sơ đồ bước nghiên cứu thực đề tài 25 1.4 Nguyên tắc đánh giá thích hợp đất đai cho phát triển loại trồng 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CHO PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Ở HUYỆN HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 29 2.1 Điều kiện tự nhiên .29 2.1.1 Vị trí địa lí 29 2.1.2 Địa chất – địa hình…………………………………………………………… 30 2.1.2 Khí hậu – thủy văn 32 2.1.3 Thổ nhưỡng – sinh vật Error! Bookmark not defined 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2.1 Tình hình dân số - lao động 38 2.2.2 Tình hình kinh tế 39 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 43 2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất 46 2.3 Phát triển trồng huyện Hoài Nhơn 49 2.3.1 Hệ thống loại trồng huyện Hoài Nhơn 49 2.3.2 Xác định tiềm trồng cho huyện Hoài Nhơn 50 2.3.3 Các nhân tố sinh thái cho phát triển loại trồng huyện Hoài Nhơn 50 2.4 Nghiên cứu đất đai huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 56 Chương ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI CÂY TRỒNG MỚI Ở HUYỆN HỒI NHƠN 60 3.1 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại trồng huyện Hoài Nhơn 60 3.1.1 Lựa chọn phân cấp tiêu thành lập đồ ĐVĐĐ 60 3.1.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 64 86 3.1.3 Xây dựng thang đánh giá phân hạng thích hợp 65 3.1.4 Phân cấp mức độ thích hợp đất đai cho loại trồng 67 3.1.5 Kết đánh giá phân hạng thích hợp đất đai loại trồng 69 3.2 Hiệu kinh tế loại trồng 68 3.3 Một số đề xuất định hướng phát triển loại trồng huyện Hoài Nhơn 75 3.3.1 Cơ sở đề xuất 75 3.3.2 Đề xuất định hướng 75 3.3.3 Một số giải pháp thực 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) ... CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên. .. 2025 huyện Hoài Nhơn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sở khoa học ĐKTN cho định hướng phát triển số loại trồng huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Đề xuất số định. .. hợp tự nhiên cho phát triển loại trồng là: bưởi da xanh, chanh dây leo, ổi khơng hạt huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển loại trồng nghiên cứu huyện Hồi Nhơn,