Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giống ngô lai tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)
Trang 1PHUNG THI NGAN
NGHIEN CUU KHA NANG SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA MOT SO GIONG NGO LAI
TAI HUYEN MUONG TE, TINH LAI CHAU
LUẬN VAN THAC SI KHOA HOC CAY TRONG
THAI NGUYEN - 2016
Trang 2
PHUNG THI NGAN
NGHIEN CUU KHA NANG SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA MOT SO GIONG NGO LAI
TAI HUYEN MUONG TE, TINH LAI CHAU
Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01 10
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC CAY TRONG
Trang 3Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào khác
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016 Tác giả
Phùng Thị Ngân
Trang 4LOI CAM ON
Sau quá trình hoc tập và nghiên cứu đề tài, tơi đã hồn thành bản luận văn Thạc sĩ khoa hoc cây trồng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng tới các thầy giáo, cơ giáo Phịng quản lý Sau Đại học, Phịng Đảo tạo; Khoa Nơng học, Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều
kiện cho tơi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn cơ giáo TS Nguyễn Thị Lân đã luơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và cơng tâm trong suốt quá
trình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn
Tơi xin trân trọng gửi tới Quý thầy giáo, cơ giáo; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc và xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất Trong quá trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi sự sơ xuất mong Quý thầy, cơ, các đồng nghiệp tham gia gĩp ý kiến
Tơi xin trân trọng cảm ơn./
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016 Tác giả
Phùng Thị Ngân
Trang 5MỤC LỤC TCA EVA tetuettnorevnotrtgttototg914/0.920001300N/G0504013808EG18G0018000.0/0218000G0130E3H1301E i LOI CAM ON MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIET TAT DANH MỤC BẢNG BIÊU M.J:8)1992))) 00157 -.‹£Z-AäLHA.H,))H ix 967007055 5141Œ«.:, )H 1 1 Tính cấp thiét cta 46 tai cccccecccssesssssessssesssssccsssecssuecssseccssscessuecsseecesseeesseses 1
2 Muc tiu va yeu Cau ctha 46 tai eecccccsesssessssessseesssesssecsseesseeessecesesesseesseesses 2 3 Y nghiia ctha 46 i44 3
Chuong 1: TONG QUAN TALI LIBU 0 cccsccccessssessssesssssessssecsssessssecesssecssves 4
No i0 0n ốc 4
1.2 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam . -. 5
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế S101 wasn 5
1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ Việt Nam - 9
1.2.3 Tinh hinh san xuat ng6 tai Lai Chau .ceccceccccseessesssesseessessesseesseeseeesees 13 1.3 Tình hình nghiên cứu và sử dụng giống ngơ lai trên thế giới và ở N4.f.0 0 17
1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngơ lai trên thế giới -2 2- sz2cs=se+¿ 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng giống ngơ lai ở Việt Nam 18
Chuong 2: DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU - 22 ©+++22EE+++2EEEE+tEEEE1E2222111222111227112 2211 22 xe 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu -2-©+2++++2E++2EEtEEEEEEEEtEEESEEErrkkrrrkrrrree 27
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2¿22+z+2zx+zrxz+rxerrred 27
"8N TU ., 27
2.2.2 Địa điểm 2¿-222222+ 22x 221127112211221112111271121121112111211 211 c1 re 27
Trang 62.3 NOI dung nghién 1 4 27 2:4: Phương pháp nphiẾn GỮU:¿s:::zsxssis:csx551661455013310864561355133114858555502858535851 8988 28
2.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số
giống ngơ lai trong điều kiện vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 28 2.4.2 Xây dựng mơ hình sản xuất thử với 2 giống ngơ triển vọng trong thí nghiỆm + + S4 13 3 91 1E 1 11T TT TH TT HT HH 33 24.3 Quy trính kỹ ThUlÊccscszseeenenosstivsnbiiSD103815306489845838860500XESSE431E3583380%2888 33
2.5 Phương pháp xử lý số liệu -2¿2+++++22+++2E++tvrrerrxrrrrrrrrres 35
Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
3.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nơng sinh học của một số giống
ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 .- 35
3.1.1 Khả năng sinh trưởng của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 20 Ï 5 . 5-5 + + 1+3 E*E+ES ni g ng ggrưy 35
3.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý của các giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu
đơng 2014 và vụ Xuân 20T ssszssssisseirssaaxistiigi161140648014551050G1511818501003188 45
3.1.3 Tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống đồ của một số giống
ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và Vụ Xuân 2015 - . - 52 3.1.4 Trang thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của một số giống ngơ lai vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 .- 5< +2+ + Eskrrsrsreske 57 3.1.5 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và Xuân 201 5 «+ + c+csxc+xexr+ 60 3.2 Kết quả trình diễn giống ngơ lai cĩ triển vọng tại huyện Mường Tè, tinh Tat CHU ss: ss mcr con omnes a 67
3.2.1 Địa điểm và quy mơ trình diễn -¿- 2-52 +2 ©++£Et£Exezxerrxerrxee 67
3.2.2 Năng suất của mơ hình trình diễn 2- ¿2+ z+x++ze+rsz+rxez 69 3.2.3 Kết quả đánh giá của người dân -22-©22+k+2rsrxerrxerrerrxerrxee 70
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ, -2- 2 ©S2S+£2EEtSEESEEEEEExrrrkrrrkecree 72
Trang 7PHU LUC
Trang 8DANH MUC CHU VIET TAT
DVT : Don vi tinh
EU : European Union: Lién minh chau Au NN&PINT : Nong nghiệp và phát trién nơng thơn
NSLT : Năng suất lý thuyết
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
Bang 1.1 Tinh hình sản xuất ng6 trén thé gidi giai doan 2004-2014 6 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam trong giai đoạn 2004-2014 10
Bảng 1.3 Sản lượng ngơ Việt Nam ước tính năm 2015 và dự báo cho
Bảng 1.4 Thống kê nhập khẩu ngơ của Việt Nam
Bảng 1.5 Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Lai Châu giai đoạn 2004 - 2Ĩ 155 6-5 St St SH HH HH hưệt 14 Bảng 1.6 Sản xuất ngơ huyện Mường Tẻ giai đoạn 2009-2015 16 Bảng 2.1 Tên giống và nguồn gốc các giống ngơ thí nghiệm 27 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của một số giống ngơ lai
thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 36 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của một sé giống ngơ lai thí
nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 40 Bảng 3.3 Chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp của một số giống ngơ lai
thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 45
Bảng 3.4 Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá (LAI) của một số giống ngơ
lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 48 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ
Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 5 5< c+<£+<x<+cxesesexee 53 Bảng 3.6 Khả năng chống đồ của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu
Đơng 2014 và Xuân 2015 cucseesseeeseesuaseshiioagiilisgixii1650025650 56
Bang 3.7 Trang thai cay, trang thai bap, độ bao bắp của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 58
Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống ngơ lai thí
Trang 10Bang 3.9 Các yếu tố câu thành năng suất một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Xuân 20115 sxczanannsnt tung ii DURGDRDSIGUAäEXIOSARUNSEĐSGIANVRaiS8Đ
Bảng 3.10 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngơ
lai thí nghiệm Vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 Bảng 3.11 Giống, địa điểm và quy mơ trình diễn giống ngơ lai triển vọng
tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu - s5 «+s++s+sx+<++ Bảng 3.12 Năng suất thực thu của giống ngơ triển vọng trên đồng ruộng
nơng dân vụ Xuân 2015 tại huyện Mường Tè
Bảng 3.13 Kết quả đánh giá của người dân đối với giống ngơ triển vọng
trên đồng ruộng nơng dân vụ Xuân 2015 . -+
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sản xuất ngơ của An Độ từ 1990 - 2013 -2-©z22+z+cszcs+ Hình 1.2 Dự báo sản xuất ngơ thế giới đến 2050 (IGC, 2014)
Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 20 4 - - +: +++++++e£+x+xzesereereerrerrs Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngơ lai thí
nghiệm vụ Xuân20 S saessneenitvioDBi1311483641139155953133/4858/39133 8
Hình 3.3 Số lá/cây của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng
2014 và Xuân 2(015 + ScSnSt St HH 01T rrrêy
Hình 3.4 Chỉ số diện tích lá của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu Đơng 2014 và Xuân 20 Ï Š - 6 xxx *EskEseekerrrrrreerkre Hình 3.5 Năng suất thực thu của một số giống ngơ lai thí nghiệm vụ Thu
Đơng 2014 và vụ Xuân 201 5 +5 se sersrieerrrerrsee
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngơ (Zea mays.L) là cây lương thực quan trọng thứ ba trên thế giới sau lúa mì và gạo, ở Việt Nam, cây ngơ chiếm vị trí thứ hai sau cây lúa (Ngơ Hữu Tình, 2003) [9] Hạt ngơ cĩ hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao, hàm lượng tĩnh bột chiếm 68,2%, lipit chiém 4,3%, protein chiém 9,5% bao gồm nhiều loại axit amin khơng thay thế như leucin, isoleusin, threonin, tirosin
Cây ngơ khơng chỉ biết đến với vai trị là thức ăn chăn nuơi, cây ngơ cịn được
sử dụng trong cơng nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất ethanol Ở Việt Nam cây ngơ được sử dụng chủ yếu cho thức ăn chăn nuơi, ngồi hạt ngơ, các bộ phận khác của cây ngơ được ủ chua làm thức ăn cho gia súc (Nguyễn Văn Bào, 1996)[1] Trong những năm qua Việt Nam vẫn là nước nhập khẩu ngơ từ các nước như Mỹ, Brazil, thậm chí từ Lào và Campuchia, cho thấy lượng ngơ sản xuất trong nước chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu dùng làm thức ăn cho chăn nuơi
Với đặc tính thích ứng rộng trong các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai nên cây ngơ được trồng ở tất cả các vùng miền trong cả nước Trong 15 năm
gần đây, nhờ cĩ các chính sách khuyến khích của Nhà nước, nhiều tiến bộ kỹ
thuật được áp dụng, đặc biệt là cuộc cách mạng trong lĩnh vực giống ngơ lai Nhiều giống ngơ lai cho năng suất cao, phẩm chất tốt như LVN4, LVN99, LVN10, LVN25, Bioseed 9681, Bioseed 9999, DK888, Pioneer, CP888, CP989, CP999, C919, G49, P11, B06, đã được đưa vào sản xuất Trong do, cĩ nhiều giống ngơ cĩ ưu thế lai cao được phát triển ở nhiều vùng miền đã làm cải thiện đáng kể năng suất và sản lượng ngơ trong nhiều năm gần đây
Việc đưa các giỗng mới vào sản xuất là điểm mấu chốt đề làm tăng năng
Trang 13Lai Châu là một tỉnh biên giới nằm ở phía Tây Bắc Tổ Quốc Việt Nam với diện tích tự nhiên (tính đến 31/12/2015) là 906.878,8 ha, dat sir dung cho sản xuất nơng nghiệp là 106.897,98 ha, chiếm 11,79% diện tích tự nhiên, cĩ nhiều lợi thế phát triển sản xuất ngơ Năm 2015, diện tích trồng ngơ (sơ bộ) của tỉnh Lai Châu là 22.663 ha, năng suất bình quân đạt 29,12 tạ/ha, thấp hơn 15,23 tạ/ha
so với năng suất trung bình của cả nước (44,35 tạ/ha).Vì vậy lượng ngơ sản xuất trong tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu của địa phương, hàng năm vẫn phải nhập từ các tỉnh lân cận như Sơn La Việc phát triển cây ngơ tại Lai Châu cịn hạn chế cũng xuất phát từ những nguyên nhân chung của cả nước, cịn cĩ một số nguyên nhân chủ quan và khách quan như chưa cĩ chiến lược phát triển cây trồng trọng điểm, chưa cĩ đầu tư về quy mơ, nguồn giống và trình độ canh tác, thâm canh cịn hạn chế, đất đai chủ yếu là đơi núi đốc
Với nhu cầu sử dụng ngơ ngày càng tăng thì việc sản xuất ngơ đề đáp ứng nhu cầu của từng vùng, nghiên cứu những điều kiện thích hợp cho việc phát triển ngơ của các khu vực là hết sức cần thiết Trước vấn đề đĩ đã cĩ rất
nhiều đề tài nghiên cứu về khả năng thích ứng của các giống ngơ lai khác
nhau tại các vùng sinh thái ở Việt Nam Tuy nhiên, chưa cĩ những nghiên cứu cụ thể về khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ lai để lựa chọn giống ngơ lai thích hợp cho huyện Mường Tè
Xuất phát từ vấn đề trên chúng tơi tiền hành nghiên cứu dé tai: “Nghién
cứu khả năng sinh trưởng và phát triển một số giỗng ngơ lai tại huyện
Mường Tè, từuh Lai Châu `'
2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu
Lua chon được 1 - 2 giống ngơ lai cĩ năng suất cao, thích ứng với điều kiện sinh thái của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu
Trang 14- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của các giống ngơ thí nghiệm
- Đánh giá được đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống ngơ thí nghiệm
- Theo dõi khả năng chống chịu (chống đồ; sâu, bệnh hại) của các giống ngơ thí nghiệm
- Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất của các giống ngơ thí nghiệm - Theo dõi một số đặc điểm nơng học và năng suất của giống cĩ triển vọng trong mơ hình thử nghiệm sản xuất
3 Ý nghĩa của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định được giống cho năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Mường Tè
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Trang 151.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Tăng năng suất cây trồng là chỉ tiêu quan trọng nhất của mọi tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật canh tác Dân số ngày càng tăng kéo theo nhu cầu lương thực khơng ngừng tăng lên Theo dự báo dân số thế giới sẽ đạt § tỷ người vào năm 2030 và 9,I tỷ người vào năm 2050 trong khi đất nơng nghiệp hàng năm giảm khoảng 35 triệu ha Dân số tăng nhanh, đất canh tác bị thu hẹp và để
ứng phĩ với biến đổi khí hậu, chúng ta cần quan tâm bảo vệ tài nguyên đất và
nước, đặc biệt là đất dốc Đất dốc hàm chứa rất nhiều tiềm năng phát triển, nhưng lại là hệ sinh thái rất dễ bị tổn thương, vì vậy cần phải cĩ phương pháp
tiếp cận tổng hợp và thân thiện mơi trường (Lê Quốc Doanh va cs, 2014)[17]
Hiện nay ngơ được dùng chủ yếu trong chăn nuơi và cơng nghiệp chế biến Để đảm bảo an ninh lương thực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, nhất là khu vực miền núi canh tác nhờ nước trời, cây ngơ là cây lương thực chính thì việc nâng cao năng suất ngơ là nhiệm vụ cấp thiết của ngành nơng nghiệp nĩi chung và tỉnh Lai Châu nĩi riêng
Sử dụng cơ cấu giống ngơ và phương thức thâm canh cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ Các giống ngơ địa phương khả năng chống chịu sâu bệnh khá, năng suất thấp Các giống ngơ lai yêu cầu khả năng thâm canh cao bắp to, hạt đều, sáng bĩng tăng chất lượng sản phẩm và cĩ năng suất cao Theo báo cáo thống kê, năng suất ngơ của Hoa Kỳ tăng thêm trong hơn 40 năm qua cĩ 58% là nhờ đĩng gĩp của giống lai, 21% là nhờ tăng mật độ và 5% nhờ thu hẹp khoảng cách hàng
Trang 16Các kết quả nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã chứng minh răng để nâng cao năng suất ngơ trên các vùng canh tác phụ thuộc nước trời hiện nay cĩ 3 con đường chính:
(1) Sử dụng các giống ngơ lai tiềm năng năng suất cao phù hợp với điều
kiện đất đai và khí hậu của vùng
(2) Gieo trồng ngơ với mật độ và khoảng cách hợp lý
(3) Bĩn phân đầy đủ và cân đối (Nguyễn Như Hà, 2006) [5]
Lai Châu là tỉnh cĩ nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất ngơ, tuy
nhiên năng suất bình quân đạt thấp hơn so với năng suất trung bình của cả nước Hiện nay một số nơi trong tỉnh cịn sử dụng giống địa phương và giống thụ phấn tự do Các giống ngơ lai được trồng chủ yếu trong tỉnh cĩ nguồn gốc từ các cơng ty nước ngồi như Mosanto, Syngenta, Bioseed, nên khả năng
thích ứng của các giống ở mỗi vùng sinh thái cịn nhiều hạn chế Vì vậy để
phát huy được các đặc tính tốt của giống mới và tránh những rủi ro do giống
khơng thích ứng với điều kiện sinh thái tại cơ sở sản xuất, trước khi đưa các
giống ngơ lai mới vào sản xuất đại trà tại một vùng nảo đĩ, nhất thiết phải tiến hành đánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và tính thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng đĩ Vì vậy, khảo nghiệm là một trong những khâu rất quan trọng trong cơng tác chọn giống
1.2 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới
1.2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Số liệu bảng 1.1 cho thấy: Năm 2004, diện tích ngơ trên tồn thế giới
147,47 triệu ha sau 4 năm con số nay đã tang hơn I3 triệu ha, lên 161,01 triệu
Trang 17triệu ha so với năm 2004
Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới giai đoạn 2004-2014 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm „ (triệu ha) (ta/ha) (triệu tân) 2004 147,47 49,45 729,21 2005 147,44 48,42 713,91 2006 148,61 47,53 706,31 2007 158,60 49,63 788,11 2008 161,01 51,09 822,71 2009 156,93 50,04 790,18 2010 162,32 51,55 820,62 2011 170,39 51,84 883,46 2012 178,55 48,88 872,79 2013 184,24 55,17 1016,43 2014 183,29 55,72 1.021,61 (Nguon: FAOSTAT, 2015) [15]
Năng suất năm 2004 là 49,45 tạ/ha đến năm 2014 là 55,72 ta/ha tang
6,27 tạ/ha So sánh giữa sản lượng và diện tích thì ta thấy, từ năm 2004 tới năm 2014 diện tích tăng hơn 35 triệu ha, sản lượng tăng hơn 292 triệu tấn
Trong số tất cả các quốc gia trồng ngơ, Hoa Kỳ (Mỹ) luơn chiếm vị trí đầu về diện tích và sản lượng ngơ, là một trong những quốc gia cĩ năng suất
ngơ cao (>9,6 tân/ ha), gần như gấp đơi so với trung bình thế giới (5,2 tắn/ha)
(FAOSTAT, 2012) Nién vu 2013/2014 ước tính đạt 353,71 triệu tấn, tăng 39,77 triệu tấn so với niên vụ 2011/2012, và 79,89 triệu tấn so với niên vụ
Trang 18r3000 é Nang sat «= m=Dintch =s=Sinlượng —— Xu hung sin hong & 20,00 + 2,500 = “ 3 b0 2000 § 15,00 Zz F 1,500 10,00 + 1,000 5.00 San lượng (triệu tân/ha) 0,00
Hinh 1.1 San xuất ngơ của Ấn Độ từ 1990 - 2013
(Nguồn: The India Maize Summit, 2013)
Ở châu Á, diện tích trồng ngơ của Trung Quốc lớn thứ hai trên thế giới,
năng suất ngơ trung bình cao hơn năng suất ngơ của tồn cầu Trong năm 2013, sản lượng ngơ của Trung Quốc ước tính là khoảng 211 triệu tắn, tăng 3 triệu tấn so với năm 2012 với diện tích 35,1 triệu ha, tang 1,51 triéu ha so voi binh quan nam 2012 (Beijing Shennong., 2014) Trong nién vu 2013/2014 san
lượng ngơ ở Trung Quốc dự kiến 217,1 triệu tan
Ở Ấn Độ, hàng năm, 25% sản lượng ngơ được sử dụng làm thực phẩm,
61% cho chăn nuơi và 13% để sản xuất cơng nghiệp xăng và 1% phục vụ các
ngành cơng nghiệp chế biến khác Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA, 2012) đánh
giá, trong niên vụ 2010- 2011, diện tích trồng ngơ Ấn Độ vươn lên đứng thứ 4 (8,6 triệu ha) và thứ 7 về sản lượng ngơ (20,5 triệu tan), tuy nhiên, năng suất
Trang 1940 triệu tắn vào năm 2030
Săn lượng ngơ thê giới Sản lượng ở triệu tẫn Năng suất 10 kgiha Thiền tích: triển hã 1400 1200 Sản lượng 1000 y = 6.36 x - 12286 s00 R?= 0.96 600 Nang suất 400 Diéntich thu hoach | ư T T T T T T T T 1 — — > => => => => => => => = — oo =<_ = — 1 = a = =— = = = = = = = — — —— — I ci cr ci ci La |
Hình 1.2 Dự báo sản xuất ngơ thế giới đến 2050 (IGC, 2014)
Dự kiến năm 2050, sản lượng ngơ sẽ đạt 1.178 triệu tấn (Hình 2), diện
tích thu hoạch 194 triệu ha (với mức tăng trưởng hàng năm khu vực cĩ mưa là 0,65%/năm, cĩ tưới 0,2% /năm) và năng suất 6,1 tắn/ha (khu vực cĩ mưa là
5,65 tấn/ha, khu vực cĩ tưới 7,43 tắn/ha) (FAOSTAT, 2012) Nhu cầu tồn
cầu tăng mạnh, dự kiến sẽ duy trì ở mức tương đối cao, sản lượng hàng năm
đã tăng trung bình 1,4% mỗi năm, khu vực tăng trung bình 0,4% mỗi năm, và
sản lượng được dự báo sẽ tăng lên 1.016 triệu tấn vào năm 2018/19, so với 948 triệu tấn so với niên vụ 2013/2014, và tiêu thụ đa dạng hĩa, khoảng 48% đối với thức ăn chăn nuơi (Pham Thi Rich va cs, 2015)[8]
Trang 20Các quốc gia tiêu thụ ngơ nhiều nhất trên thế giới cũng chính là những quốc gia cĩ sản lượng lớn nhất, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, khối EU-27, Brazil, Mexico chiếm 71% lượng ngơ tiêu thụ của thế giới Riêng Hoa Kỳ tiêu thụ gan 300 triéu tan (chiém 85% san lượng ngơ san xuất), Trung Quốc tiêu thụ gần 300 triệu tấn (chiếm 85% sản lượng ngơ sản xuất), Trung Quốc tiêu
thụ 200 triệu tan (chiếm 7%)
Mỹ xuất khẩu một lượng ngơ khá lớn (50 triệu tấn/năm), Brazil (20,5 triệu tấn), Ukraine (20 triệu tấn), Argentina (9,5 triệu tấn), chiếm 74% tổng sản lượng
ngơ xuất khẩu của thế giới trong niên vụ 2013-14 Các quốc gia nhập khẩu ngơ là
Nhật Bản (15,5 triệu tấn), EU-27 (14 triệu tấn), Mexico (11 triệu tấn), Hàn Quốc
(9,5 triệu tấn), Ai Cập (7 triệu tấn), Iran (5 triệu tấn), Colombia (4.5 triệu tấn), Trung Quốc (4 triệu tấn), các nước này chiếm 65% tơng lượng nhập khâu ngơ của
các quốc gia trên thế giới (Hồ Cao Việt và cs, 2015)[16]
1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Cây ngơ được đánh giá là cây trồng cĩ vai trị hết sức quan trọng trong cơ cấu cây trồng ở nước ta; năm 2014 là 1.178,6 nghìn ha, sản lượng đạt trên 5,2 triệu tấn Tuy vậy sản xuất ngơ trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, hàng năm nước ta phải nhập khẩu lượng lớn ngơ nguyên liệu cho chế biến
thức ăn chăn nuơi
Những năm qua nhà nước cũng đã hết sức quan tâm đầu tư cho việc nghiên cứu phát triển cây ngơ 2 dự án phát triển giống ngơ lai đã được đầu tư: Dự án phát triển giống ngơ lai giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015
Trang 21việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất vẫn cịn nhiều hạn chế, với địa hình phức tạp, trên 70% diện tích ngơ được trồng trên đất cĩ độ cao, phụ thuộc vào nước trời, ít đầu tư thâm canh nên năng suất ngơ vẫn cịn thấp so với tiềm năng của giống Năm 2014, năng suất trung bình cả nước đạt 44,14 tạ/ha, sản lượng trên 5,2 triệu Bên cạnh đĩ các giống ngơ cĩ khả năng thích nghi tốt với điều kiện thời tiết bất thuận như hạn hán và mưa lũ vẫn cịn thiếu
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam trong giai đoạn 2004-2014
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (ta/ha) (nghin tan) 2004 991,1 34,6 3.430,9 2005 1.052,6 36,2 3.787,1 2006 1.033,1 37,3 3.854,5 2007 1.096,1 39,3 4.303,2 2008 1.140,2 40,2 4.573,1 2009 1.086,8 40,8 4.431,8 2010 1.126,9 40,9 4.606,3 2011 1.081,0 46,8 4.684,3 2012 1.118,2 42,9 4.803,2 2013 1.172,6 44,3 5.193,5 2014 1.178,6 44,14 5.202,5 (Nguon: FAOSTAT, 2015) [15]
Sau 10 năm triển khai diện tích tăng từ 991,1 nghìn ha lên tới 1.178,6
nghìn ha, sản lượng tăng từ 3.430,9 tắn lên toi 5.202,5 tan
Theo Bộ NN&PTNT, sản lượng ngơ của Việt Nam nam 2014 đạt 5,2
triệu tấn, thấp hơn 105 nghìn tấn so với dự báo do sự thay đổi thời tiết tại
miền Bắc Việt Nam đã dẫn đến việc vùng thu hoạch ngơ bị thu hẹp
Theo ước tính, trong năm 2015, vùng thu hoạch ngơ sẽ tăng từ 1,2 triệu héc ta lên 1,25 triệu héc ta do chính sách mới của Chính phủ trong việc tăng
diện tích trồng ngơ từ việc chuyên đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả Năng
suất ngơ trung bình dự kiến tăng nhẹ do việc sử dụng các giống ngơ lai mới
Trong năm 2015, sản lượng ngơ tăng khoảng 300 nghìn tấn so với dự báo
trước đĩ của USDA (Cục xúc tiến thương mại, 2015) [13]
Trang 22Bảng 1.3 Sản lượng ngơ Việt Nam ước tính năm 2015 và dự báo cho năm 2016
Nội dung DVT Ước tính 2015 Dự báo 2016 Diện tích thu hoạch | Nghìn ha 1.250 1.300 Năng suât Tân/ha 4,5 4,6
Sản lượng Nghìn tân 5.625 5.980
Theo dự báo của Bộ Nơng nghiệp, diện tích thu hoạch ngơ năm 2016 của Việt Nam tăng lên I,3 triệu ha do chính sách của Chính phủ và việc cho phép phát triển các giống ngơ lai mới Năm 2016, sản lượng ngơ của Việt Nam dự
báo sẽ tăng lên hơn 350 nghìn tan dat 5,98 triệu tấn Đây cĩ thé sẽ là sự thay
đổi mang tính chất bước ngoặt của cây ngơ Việt Nam nhờ vào những chính sách hồn tồn mới của Chính phủ (Cục xúc tiễn thương mại, 2015) [13] 1.2.2.2 Tình hình tiêu thụ ngơ ở Việt Nam
Trang 23Thai Lan 198.491 10.623 Argentina 141.290 477.853 Lao 25.903 3.636 Campuchia 62.850 18.750
Tổng các quốc gia khác trừ Hoa Kỳ 2.127.843 1.584.179
Các quơc gia khác ngồi các nước trên 17.515 28.000
Tổng cộng 2.408.397 1.865.447
(Cục xúc tiên thương mại, 2015) [ 14] Dự báo nhu cầu ngơ ở Việt Nam khoảng 9 triệu tấn vào năm 2020 So với lượng ngơ sản xuất ra, năm 2015 ta thiếu hụt khoảng hơn 2 triệu tấn ngơ/năm Nhưng thực tế ta đã và đang phải nhập lượng ngơ lớn; năm 2013 nhập 2,2 triệu tan ngơ, tăng 37,5% về số lượng Lượng ngơ tiêu thụ nội địa chủ yếu là nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuơi,
với lượng cầu từ 3,5 - 4 triệu tắn/năm (AGROINFO, 2014) Các nước cung
ngơ cho Việt Nam gồm cĩ: Án Độ, Argentina, Brazil và Mỹ Đến tháng 11/2014, 3,875 triệu tan nhập khẩu từ các quốc ø1a này, tăng 76% so với cùng
kỳ năm 2013 Chủ yếu từ Ấn Độ (630,1 ngàn tấn), Brazil (1.993,4 ngàn tấn),
Argentina (303,2 ngàn tan) (Téng Cục Hải quan, 2014) Theo Liên đồn ngơ Philippines (2014), chúng ta đang tạm nhập và tái xuất ngơ hàng năm cĩ thể đến hàng triệu tấn Vì vậy số liệu thiếu hụt khoảng 2 triệu tắn/năm cĩ cơ sở hơn; nghĩa là sản xuất ngơ trong nước hiện nay đáp ứng được 5,19 triệu tấn
(2013) so với nhu cầu 7,15 triệu tấn (2015), đạt hơn 72% nhu cầu
Việt Nam nhập khâu ngơ từ Mỹ đạt mức kỷ lục trong niên vụ
2013/2014 với 263 nghìn tấn do cĩ mức giá rất cạnh tranh Tuy nhiên, lượng
nhập khẩu giảm 10 nghìn tấn trong niên vụ 2014/2015 do các nhà nhập khẩu
Việt Nam nhận thấy độ âm của giống ngơ Mỹ khơng phù hợp với điều kiện thời tiết nhiệt đới khiến cho việc lưu giữ kho gặp khĩ khăn Theo dự đốn của
Trang 24USDA thì lượng ngơ Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam sẽ chỉ ở mức tối thiểu là
khoảng 100 nghìn tấn trong niên vụ 2015/2016
Brazil trở thành nhà cung cấp ngơ lớn nhất cho thị trường Việt Nam đạt tới gan 1 triệu tấn trong niên vụ 2013/2014 và khoảng 800 nghìn tấn trong 10 tháng đầu niên vụ 2014/2015 và dự đốn cũng sẽ giữ nguyên mốc | triệu tan giống như trong niên vụ trước (USDA, 2014) [19]
Theo các nguồn tin thương mại, Việt Nam đã xuất một lượng ngơ sản xuất trong nước sang Trung Quốc thơng qua đường tiểu ngạch Khơng cĩ số liệu chính thức, tuy nhiên theo báo cáo thì con sé nay 1a khoang 400 nghin tan trong niên vụ 2013/2014 Theo dự đốn của USDA, kim ngạch biên mậu sẽ chỉ cịn khoảng 500 nghìn tấn cho cả hai niên vụ tiếp theo 2014/2015 và 2015/2016 (Cục xúc tiến thương mại, 2015) [14]
1.2.3 Tình hình sản xuất ngơ tại Lai Châu 1.2.3.1 Tình hình chung
Lai Châu là tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đơ Hà
Nội khoảng 450 km về phía Đơng Nam Địa hình được tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, cĩ nhiều đỉnh núi cao như đỉnh Pu
Sa Leng cao 3.096 m Núi đổi cao và đốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và
hẹp, phía Đơng là dãy núi Hồng Liên Sơn, phía Tây là dãy núi Sơng Mã, giữa hai dãy núi trên là phần đất thuộc vùng núi thấp tương đối rộng lớn thuộc lưu vực sơng Đà với nhiều cao nguyên đá vơi dài 400 km chạy suốt từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Quan Sơn, Quan Hĩa (Thanh Hĩa) Cĩ nhiều cao nguyên, sơng suối, sơng cĩ nhiều thác ghềnh, dịng chảy lưu lượng lớn nên cĩ tiềm
năng thuỷ điện rất lớn Cĩ 265,1 km đường biên giới giáp với Trung Quốc, là
Trang 25Khí hậu mang tính chất giĩ mùa chí tuyến, ngày nĩng, đêm lạnh Khí hậu trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, cĩ nhiệt
độ và độ 4m cao; mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu lạnh, độ ẩm và lượng mưa thấp, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21°C-23°C
Lượng mưa bình quân năm từ 2.500-2.700 mm, phân bố khơng đều, hướng giĩ chủ yếu là giĩ Tây và giĩ Đơng Nam, ít chịu ảnh hưởng của bão và giĩ mùa
Đơng Bắc
Tài nguyên nước: là vùng thượng lưu sơng Đà, lượng mưa lớn nên mật độ sơng suối cao từ 5,5- 6 km/km), ngồi ra cịn cĩ nhiều sơng, suối khác cĩ lưu lượng nước lớn như: sơng Nậm Na, sơng Nậm Mạ, sơng Nậm Mu Nước mặt là nguồn tài nguyên lớn để phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đồng thời là nguồn thủy năng lớn đề phát triển thủy điện, trong đĩ cĩ thủy điện Lai Châu VỚI cơng suất 1.200MW, lượng điện bình quân 4.704 triệu kWh/năm, thủy điện Huồổi Quảng 560MW, thủy điện Bản Chát 200MW và khoảng 20 cơng trình thủy điện nhỏ cĩ cơng suất từ 3-30MW
Tỉnh Lai Châu cĩ diện tích tự nhiên là 906.878,8 ha, chủ yếu là nhĩm
đất đỏ vàng và vàng nhạt phát triển trên đất cát, đất sét và đá vơi, cĩ kết cầu
chặt chẽ Đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp là 106.897,98 ha, chiếm 11,79% diện tích tự nhiên, trong đĩ, đất trồng ngơ là trên 20 nghìn ha
Trang 26
Nam Dién tich Nang suat San lượng (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tân) 2008 17,80 22,04 39,23 2009 18,74 23,05 43,19 2010 19,44 25,55 49,66 2011 19,98 25,56 51,07 2012 21,41 27,08 57,98 2013 21,15 27,11 57,34 2014 21,94 28,70 62,91 2015 22,66 29,12 66,01 (Nguồn: Cục thơng kê tỉnh Lai Châu, 2015) [3] Cây ngơ là cây lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa với diện tích năm 2004 là 15,02 nghìn ha, năng suất 17,13 tạ/ha, sản lượng 25,73 nghìn tấn; đến năm 2015 điện tích tăng lên là 22,7 nghìn ha, năng suất 20,12 tạ/ha, sản lượng 66,07 nghìn tấn; Cĩ được kết quả trên là nhờ áp dụng các tiễn bộ khoa học mới vào sản xuất, ngồi giống tốt cịn áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao do đĩ năng suất tăng nên nhanh chĩng Tuy nhiên năng suất ngơ của tỉnh Lai Châu cịn rất thấp, chỉ bằng 65% năng suất ngơ trung bình của cả nước
1.2.3.2 Tình hình sản xuất ngơ tại huyện Mường Tè
Mường Tè là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, nằm phía tây
bắc của Tổ quốc Huyện cĩ diện tích tự nhiên 2.679,34 km2 với 130,292 km
đường biên giới nên cĩ vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phịng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc gia; là khu vực đầu nguồn xung yếu và cực kỳ quan trọng của Sơng Đà, con sơng cĩ giá trị lớn về thuỷ điện và cung cấp
nước cho vùng đồng bằng Bắc bộ, nên Mường Tè cĩ vị trí quan trọng về phát
Trang 27Mường Tè cĩ đặc điểm của vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc, ít chịu ảnh
hưởng của bão, thời tiết quanh năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh, mưa ít và hạ nĩng âm, mưa nhiều Theo số liệu quan trắc trong nhiều năm của trạm khí tượng huyện Mường Tè và các lân cận cho thấy:
Lượng mưa: Hàng năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 trùng với kỳ thịnh hành của giĩ Tây Nam: vùng cao lượng mưa lên tới 3000mm/năm, vùng núi trung bình cĩ biến động từ 2000 - 2500mm Vùng núi
thấp và thung lũng từ 1500 - 1800mm Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng
3 năm sau, lượng mưa ít (316,4mm), trong thời gian này thường cĩ sương mù và suất hiện sương muối vào một số ngày trong tháng 1 và tháng 2 Lượng mưa trung bình năm là 2.53 1mm, tháng 7 chiếm 87,5% lượng mưa cả năm
Nhiệt độ: Vùng núi cao nhiệt độ trung bình 1Š độ C; vùng núi trung
bình nhiệt độ bình quân đạt 20°C, vùng thấp 23°C Nhiệt độ bình quân hàng nam 1a 22,4°C
Giĩ mùa: Từ tháng 3 - 7 thường cĩ giĩ mùa Tây Nam, giĩ mùa Đơng
Nam thơi mạnh từ tháng 4 - 10, giĩ mùa Đơng Bắc xuất hiện từ tháng 11 - 3
Do chịu ảnh hưởng lớn của hoạt động kiến tạo địa hình huyện Mường Tè rất phức tạp, mức độ chia cắt sâu và ngang rất mạnh mẽ bởi các dãy núi cao và chạy đài theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, trong đĩ phổ biến địa hình núi cao và trung bình Độ cao trung bình 900 - 1500m so với mặt nước biển,
thấp nhất là 200m Độ dốc trung binh 25° - 30° cĩ noi trén 45° Giao thơng đi
lại khĩ khăn, nhất là vào mùa mưa; sản xuất nơng nghiệp và canh tác nương rẫy chủ yếu trên đất dốc, sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều rủi ro (thời tiết,
khí hậu, thiên tai ) dựa vào thiên nhiên là chính, sử dụng một số giống thuần
chủ yếu là giống địa phương nên diện tích, năng suất, sản lượng ngơ dao động hàng năm được thê hiện qua bảng 1.6 sau:
Trang 28
Năm Diện tích Năng suất Sản luyng (nghìn ha ) (ta/ha) (nghin tan ) 2009 3,04 17,5 5,31 2010 2,76 23,77 6,57 2011 2,82 22,60 6,37 2012 2,66 21,75 5,79 2013 1,55 23,21 3,59 2014 1,64 23,19 3,80 2015 1,95 23,72 4,63 (Nguồn: Cục thơng kê tỉnh Lai Châu, 2015)I3] 1.3 Tình hình nghiên cứu và sử dụng giống ngơ lai trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngơ lai trên thế giới
Cĩ thê nĩi ngơ lai đã thành cơng rực rỡ ở Mỹ Các nhà di truyền, cải lương giống ngơ Mỹ đã sớm thành cơng trong việc chọn lọc và lai tạo giống cây trồng này Vào cuối thế kỷ 19, Mỹ đã cĩ 770 giống ngơ chọn lọc cải
lương Theo E.Rinke (1979) việc sử dụng giống ngơ lai ở Mỹ bắt đầu từ năm
1930, giống lai ba và lai kép được sử dụng cho đến năm 1957, sau đĩ giống lai đơn cải tiễn và lai đơn đã được tạo ra và sử dụng, chiếm 80 - 85% tổng số giống lai (Trần Hồng Uy, 1985) [10] Hiện nay, Mỹ là nước cĩ diện tích trồng
ngơ lớn nhất thế giới và 100% diện tích được trồng bằng ngơ lai, trong đĩ hơn 90% là giống lai đơn
Bungaria bắt đầu nghiên cứu và sử dụng giống ngơ lai từ năm 1951
Năm 1956 - 1958 những giống lai kép đầu tiên là VIR-42, Wiscosin - 641 và
Ohio-92 đã được thử nghiệm và khu vực hố Giống lai đơn đầu tiên được
đưa vào sản xuất năm 1956 là SK-4, và sau đĩ một số lượng lớn giống lai
Trang 29(1999/2000)[11], năm 1997-1999, một số nước cĩ năng suất ngơ bình quân cao là Italia (9,6 tan/ha), Bi (9,5 tan/ha), Tay Ban Nha (9,3 tan/ha), Hylap (9,2 tan/ha), Phap (8,8 tan/ha)
Việc nghiên cứu tạo giống ngơ lai ở một số nước đang phát triển bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 60 như Argentina, Brazil, Colombia, Chile, Mexico, Ấn D6, Pakistan, Hylap, Zimbabwe, Kenya, Tanzania va mot vài nước ở Trung Mỹ Trong thời kỳ 1966-1990 cĩ xấp xi 852 giống ngơ được tạo ra, trong đĩ 59% là giống thụ phấn tự do, 27% là giống lai quy ước, 10%
là giống ngơ lai khơng quy ước và 4% là các giống khác (Vasal, SK., Dhillon, B,S, and Srinivasan, J.1999)[12] Từ con số trên cho thấy số giống lai ít hơn
giống thụ phấn tự do Nhìn chung, ở các nước đang phát triển, tác dụng của giống lai chậm và khơng rõ lắm (trừ một số nước như Argentina, Brazil, Chilê, Thổ Nhĩ Ky, Zimbabwe, Kenya, Hy Lap, Mexico va An Độ)
Trung Quốc là một cường quốc ngơ lai Châu Á, với diện tích 25 triệu ha, năng suất 4.9 tan/ha, sản lượng ngơ hàng năm trên 120 triệu tắn, đứng thứ hai trên thế giới sau Mỹ Giống ngơ lai được đưa vào Trung Quốc từ những năm 60, giống lai đơn đưa vào từ những năm cuối của thập kỷ này (Vasal, SK., Dhillon, B,S, and Srinivasan, J.1999)[12] Năm 1992, cĩ 27 giống ngơ lai được gieo trồng trên diện tích 100.000 ha Hiện nay giống lai đơn chiếm trên 90% diện tích ngơ (Zhang S.per Commun) Năng suất ngơ bình quân của
Trung Quốc đã tăng từ 1,5 tấn/ha những năm 50 đến 4,9 tắn/ha năm 1999 (CIMMYT, 1999/2000)[11]
1.3.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng giỗng ngơ lai ở Việt Nam
Việc nghiên cứu ngơ ở Việt Nam đã từng bước được đây mạnh từ
những năm đầu của thập kỷ 80 Trong thời gian đĩ các nhà khoa học nước ta
đã tiến hành thử nghiệm, chọn tạo giống ngơ lai, tuy nhiên do quỹ gen cịn hạn chế và các giống ngơ lai cĩ nguồn gốc ở vùng ơn đới khơng thích hợp
Trang 30trong điều kiện nhiệt đới âm, ngắn ngày ở Việt Nam nên thử nghiệm khơng đạt được kết quả như mong muốn Từ bài học này, các nhà khoa học đã đưa ra những định hướng tích cực hơn là tăng cường thu nhập và sưu tầm các nguồn
vật liệu nhiệt đới
Thập kỷ 90 cơng tác chọn tạo giống ngơ lai được các nhà khoa học coi là nhiệm vụ chiến lược chủ yếu Cuộc cách mạng về ngơ lai được nhà nước ta đặc biệt quan tâm Chính vì vậy, nĩ đã làm thay đổi tận gốc rễ những tập quán canh tác lạc hậu Gĩp phần đưa nghề trồng ngơ nước ta đứng vào hàng ngũ những nước tiên tiến Châu Á Chỉ tính trong vịng 10 năm từ vụ gieo trồng 1990 đến vụ gieo trồng 2000 tỷ lệ trồng ngơ lai từ 0 - 60% nâng cao sản lượng
ngơ từ 700 nghìn tấn lên 1,8 triệu tan Đĩ là kết quả của sự định hướng đúng
Trang 31Trong hơn 20 năm qua cơng tác chọn tạo giống ngơ ở Việt Nam đã đạt
được những vấn đề sau: Thu thập, bảo tồn giống ngơ địa phương;Thu thập, nghiên cứu các giống ngơ nhập nội; Nghiên cứu phục tráng các giống ngơ địa
phương; Nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ thụ phấn tự do; Nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ lai
Ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật về cơng nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngơ
- Kết quả đạt được:
Điều tra thu thập, bảo tồn và phân loại 585 nguồn nguyên liệu ngơ
Chọn tạo và đưa ra sản xuất hàng loạt các giống ngơ thụ phấn tự do, đặc biệt trong giai đoạn 1985- 1995: giống MSB49, TSB2, HLS cơng nhận năm 1987;
TSBI cơng nhận giống năm 1990; Q2(1991), CV1, TSB3 (1996), nếp VN2 (1998)
Chọn tao va được cơng nhận nhiều giống ngơ lai cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau: giống LWN9S, HQ2000 cơng nhận năm 2000; LVN10 cơng
nhận năm 1994; LVN4, LVNI7 (1999); giống LVN25 (2000); giống VN 8960, LCH9, LVN99, V981 (2004):
Xác định được 62 nguồn vật liệu cĩ tỷ lệ tạo phơi trên 15% và tái sinh trên 12% cho cơng tác chọn tạo dịng bằng nuơi cấy bao phấn và đã tạo ra được 114 dịng bằng phương pháp này, một số dịng đã tham gia vào chương trình lai thử
Các nghiên cứu về ngơ đơn bội nhân tạo đã bắt đầu tại Viện Di truyền
Nơng nghiệp năm 1995 Viện đã tập trung nghiên cứu xây dựng quy trình nuơi cấy bao phấn đề tạo dịng đồng hợp tử phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ, kết quả khá ổn định và cĩ hiệu quả ở một số giống Song song với kỹ thuật nuơi cấy bao phấn, trong những năm qua cũng tiễn hành nghiên cứu và thăm dị phương pháp nuơi cấy nỗn ngơ chưa thụ tinh để tạo dịng thuần, kết quả đa số nỗn hình thành Callus, quy trình nuơi cấy đơn giản cây con trong
Trang 32ống nghiệm phát triển khoẻ, dễ chuyên ra bầu đất Phương pháp này đã mở rộng ứng dụng cơng nghệ sinh học vào trong chọn tạo giống
Những nghiên cứu nĩi trên là cơ sở để lai tạo ra hàng loạt các giống
ngơ lai mới Trong giai đoạn đầu của chương trình ngơ lai Việt Nam nhiều giống ngơ lai khơng quy ước đã ra đời như: LS3, LS5, LS6, LS7, LS§ gồm những giống chín sớm, chín trung bình, chín muộn (năng suất 3 - 7 tắn/ha) Bộ giống này nhanh chĩng được mở rộng triển khai trên tồn quốc, hàng năm trồng trên 80 nghìn ha, năng suất tăng 1 tắn/ha So với giống ngơ thụ phấn tự do, giá thành hạt giống của giống ngơ lai cao hơn khơng nhiều (5.000 - 6.000 đồng/kg) được bà con nơng dân tín nhiệm sử dụng
Những thành tựu bước đầu đĩ là nguồn cổ vũ to lớn cho việc thực hiện những ý tưởng táo bạo trong chương trình tạo giống ngơ lai quy ước Trên cơ sở sáng tạo, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại đi thắng vào cơng nghệ cao, nhờ đĩ mà một loạt giống ngơ lai quy ước đã ra đời được hội đồng khoa học cơng nhận và được phép đưa vào sản xuất như: LVN4 đà giống chịu rét, chịu hạn, chua, chịu phèn và cĩ khả năng chống đồ khá, thích hợp cho những vùng khĩ khăn), LVN5 (giống cĩ khả năng chống đồ, chịu rét và chống sâu
bệnh khá), LVNI10, LVNI2 (cĩ đặc điểm chống sâu đục thân khá, chống bệnh đốm lá, khơng hở bắp, chống khơ vằn trung bình), LVN17 (giống cĩ khả năng
chịu rét, chịu phèn, chống đồ, sâu bệnh tốt), LVN20, LVN23 (ngơ rau) Những giống ngơ này cĩ thể cho năng suất từ 5 -10 tắn/ha, chất lượng tốt, tính chống chịu cao, thích hợp với nhiều vùng sinh thái và mùa vụ khác nhau, khơng kém các giống ngơ nước ngồi Năm 1994 cĩ bốn giống ngơ lai chín sớm, chín trung bình được phép khu vực hố: LVN24, LVN25, LVN32, LVN33 (Truong Dich va cs, 2002) [5]
Trong giai đoạn từ 1996 đến 2002 các nhà nghiên cứu và chọn tạo
Trang 33đưa ra khảo nghiệm ở các vùng sinh thái khác nhau, kết qua cu thé là:
Trong giai đoạn 1996 - 2002 phịng nghiên cứu ngơ thuộc Viện khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam đã nghiên cứu và lai tạo ra giống ngơ lai đơn V98 - 1 Đây là giống ngơ lai đơn ngắn ngày cĩ tiềm năng năng suất cao chéng chịu đồ, nhiễm kh6 van nhe (@ mitc d6 diém 1 - 2), trong được nhiều vụ trong năm, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Miền Nam Việt Nam và đã được đưa ra sản xuất trên diện tích hơn 1000 ha (Phạm Thị Rịch và cs,
2002) [8]
Trong năm 2002 Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương đã tiến hành khảo nghiệm 43 giống ngơ mới nguồn gốc lai tạo trong nước và một số giống nhập nội ở phía Bắc kết quả là các giống ngơ đã khảo nghiệm
2-3 vụ cĩ triển vọng đề nghị mở rộng diện tích sản xuất thử để khu vực hố và
cơng nhận chính thức là: Nhĩm chín sớm gồm cĩ LVNO, LVN99, NK4300;
Nhĩm chín trung bình bao gồm các giống T9, CPA963, TX2001; Nhĩm chín
muon LVN98, LCH9 Con cac giống LVN35, NMH2002, C5252, TC47HB, NK52 cần được khảo nghiệm cơ bản kết hợp với khảo nghiệm sản xuất
Cũng trong năm này tại Trại khảo nghiệm giống cây trồng Miền Trung đã khảo nghiệm một số giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao, ơn định thời gian chín trung bình và chống đồ tốt cĩ nhiều đặc tính nơng sinh học quý, cĩ triển
vọng cho sản xuất bao gồm: B9999, LVN9§, LVN9, VN9860, MT26, CP
989, trong đĩ các giống B9999, LVN98, VN9860, MT26, CP989 cần được khảo nghiệm sản xuất tại các tỉnh trong vùng
Tại phịng khảo nghiệm giống cây trồng quốc gia phía Nam đã tiến hành khảo nghiệm 15 giống ngơ lai cĩ triển vọng nhất của các cơng ty trong và ngoải nước tại vùng Đơng Nam Bộ và Cao nguyên Nam Trung Bộ đã xác
định được một số giống ngơ cĩ triển vọng như: C5252, NK4ĩ, NT5449, NT6271, A8864, VN§960, DKI71, H13V00 (kết quả khảo nghiệm và kiểm
Trang 34nghiệm giống cây trồng năm 2003)
Bên cạnh cơng tác khảo nghiệm các giống ngơ mới thì cơng tác lai tạo các giống ngơ thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau với nhiều đặc tính nơng học quý được các nhà nghiên cứu rất quan tâm Trong giai đoạn 1995 - 2002 nhĩm nghiên cứu ngơ thuộc Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương đã lai tạo giống ngơ lai đơn T9 và giống ngơ lai ba T7 triển vọng cho sản xuất tại các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ, trong đĩ giống T9 đã được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận là giống khu vực
hố tại Miền Trung tháng 9/2002
Năm 2000, Viện nghiên cứu ngơ tiếp tục đưa ra thử nghiệm giống ngơ lai HQ2000 cĩ chất lượng cao, hàm lượng Protein cao hơn hắn ngơ thơng thường, đặc biệt là hai loại axit amin thường thiểu ở ngơ là Lyzin và Triptophan, nhờ vậy mà nâng cao được giá trị dinh dưỡng của ngơ
Nam 2002 trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên đã tiến hành khảo nghiệm một số giống ngơ lai thụ phấn tự do QPM kết quả thu được như sau:
Hai giống QPM 2 (S99THYQHG - A) va QPM 3 (S99TLYQHG -A)cĩ ưu
thế hơn về chất lượng (so với giống Q2 đối chứng), cịn so với HQ2000
thì chúng cĩ giá giống rẻ hơn và cĩ thê nhân giống 2 - 3 vụ và cần được khảo nghiệm ở các vụ sau trước khi mở rộng ra sản xuất
Gĩp phần vào cơng tác nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao, cĩ khả năng chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sản xuất của Thái Nguyên, năm 2002 trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên đã phối hợp với Viện nghiên cứu ngơ Trung ương thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một giống ngơ chín sớm trong vụ xuân tại một số tỉnh Miền núi Đơng Bắc Việt Nam” (tại huyện Đồng Hÿ - Thái Nguyên, huyện Bắc Quang-
Trang 35trình diễn trên diện réng, (D6 Tuan Khiém, 2003)[6]
Tháng 2/2003, tác giả Đỗ Tuấn Khiêm tiến hành thí nghiệm so sánh I1 giống ngơ lai do viện nghiên cứu ngơ lai tạo trong vụ xuân tại Thái Nguyên Kết quả là đã chọn ra được một số giỗng cĩ năng suất trên 60 tạ/ha như: SC 162, SC 1607, SC 167, LCH 9 và đề nghị đưa vào trồng thử nghiệm trên diện tích rộng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau
Bên cạnh đĩ truờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên phối hợp với Viện nghiên cứu ngơ Quốc Gia tiến hành khảo nghiệm, đánh giá khả năng thích ứng của một số giống ngơ lai chín trung bình trong vụ xuân tại một số tỉnh miền núi Đơng Bắc Thí nghệm tiến hành với 12 giống tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang kết quả các giống LCH3, TTO2AI, LCH9 va giống HQ 2000 chất lượng cao cĩ thể trồng trình diễn trên diện rộng, giống
SCI182 là giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn nhất và cĩ nhiều đặc tính tốt
cần được quan tâm nghiên cứu
Vụ Xuân năm 2005, tac gia Duong Van Son (du an CIAT-PRDU) tién
hành thí nghiệm so sánh 6 giống ngơ (QP1, QP2, QP3, QP4, QP5, QP6) thụ
phan tự đo cĩ chất lượng protein cao (QPM) của Viện nghiên cứu ngơ Trung ương, thực hiện tại xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Qua
thí nghiệm cĩ thể sử dụng ngơ QPM để làm thức ăn cho chăn nuơi
Các tiến bộ về giống ngơ lai mới được người dân tiếp nhận và áp dụng vào sản xuất rất nhanh, giai đoạn 2010-2015 đã cĩ rất nhiều giống ngơ lai mới cĩ năng suất, chất lượng được đưa vào sản xuất Bộ giống ngơ lai trong sản xuất rất đa dạng về chủng loại, hầu hết các giống được xếp vào 2 nhĩm giống:
+ Nhĩm giống cĩ thời gian sinh trưởng dài (LVN10, LVN98, CP§88 )
bố trí trên các chân đất bãi ven sơng, đất 1 vụ lúa, đất chuyên ngơ và vụ Đơng sớm ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Trang 36+ Nhĩm giống cĩ thời gian sinh trưởng từ trung bình đến trung bình
som (LVN4, LVN99, VN8960, LVN145, LVN45, CP999, CP989, PC3Q, CP333, CPA88, NK4300, NK54, NK66, NK6654, C919, DK9955, DK9901, DK8868, B9698, B9681, B06, B21, SSC557, SSC886, LVN154 (GS8) ) c6
thể bố trí ở tất cả các khung thời vụ của các địa phương
Trong những năm qua sản xuất ngơ của Việt Nam đã cĩ những bước
tiến mới, tuy nhiên để cĩ thể đạt được mục tiêu 9 triệu tấn ngơ vào năm 2020 thì chúng ta phải tăng cường cả diện tích và năng suất Định hướng tăng diện
tích là: Tăng diện tích vụ xuân trên đất bỏ hố ở các tỉnh miền núi phía Bắc,
tăng diện tích vụ 2 (Thu - Đơng) ở các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên, Đơng Nam bộ, tăng diện tích ngơ vụ đơng ở các tỉnh đồng bằng sơng Hồng và Bắc Trung bộ, chuyển một số diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng ngơ Định hướng tăng năng suất: Tăng tỷ lệ giống ngơ lai lên 85 - 90%, tạo ra những giống ngơ lai mới ưu việt hơn (Ngắn ngày, cĩ khả năng chống chịu tốt, cĩ năng suất và phâm chất tốt)
Để thực hiện những định hướng trên Viện nghiên cứu ngơ đã đề ra kế hoạch nghiên cứu 2015 - 2020 là tiếp tục nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ lai cho các vùng sinh thái theo những phương hướng ưu tiên sau: Ngắn ngày, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, năng suất cao, chất lượng tốt Trong đĩ hướng nghiên cứu và sản xuất các giống ngơ ngắn ngày là rất cần thiết, giúp cho việc luân canh cây trồng được thuận lợi Là cơ sở quan trọng trong định hướng tăng năng suất, diện tích, sản lượng của Việt Nam để theo kịp trong
khu vực và đạt năng suất bình quân thế giới
Trang 37giống ngơ lai Qua việc đánh giá tình hình sản xuất và tìm hiểu về giống ngơ đề lựa chọn giống cho phù hợp, nhất là Lai Châu thuộc vùng núi Tây Bắc, sản xuất ngơ chủ yếu là vụ xuân, vì vậy việc đánh giá thực trạng sản xuất ngơ, gắn với điều kiện ngoại cảnh của địa phương để chọn giống ngơ lai thích hợp đưa vào cơ câu giơng, cơ câu luân canh là rât cân thiêt
Trang 38Chuong 2
ĐĨI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu gồm 06 giống ngơ lai và 01 giống đối chứng LVNI0 (hat giống được sản xuất theo quy chuẩn Việt Nam: QCVN 0I- 56:2011/BNNPTNT) Bảng 2.1 Tên giống và nguồn gốc các giống ngơ thí nghiệm
STT Tên giống Nguồn gốc
1 NK66 Nhập khâu từ Thái Lan
2 NK4300 Nhập khẩu từ Thái Lan
3 CP333 Nhập khẩu từ Thái Lan
4 CP888 Nhập khẩu từ Thái Lan
5 CP989 Nhập khẩu từ Thái Lan
6 CP999 Nhập khẩu từ Thái Lan
7 LVNI0 (đc) Việt Nam
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian
Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ: Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015 + Ngày gieo: - Vụ Thu Đơng 2014: 15/8/2014
- Vụ Xuân 2015: 10/2/2015
2.2.2 Địa điểm
Nghiên cứu được thực hiện tại khu 9, thị trấn Mường Tè huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu một số đặc điểm nơng sinh học của các thí nghiệm giống ngơ lai vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015
Trang 39- Xây dựng mơ hình trình diễn giống ngơ lai ưu tú 2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngơ lai trong điều kiện vụ Thu Đơng 2014 và vụ Xuân 2015
2.4.1.1 Phương pháp bĩ trí thí nghiệm
Thí nghiệm thực hiện trên đồng ruộng của hộ nơng dân, được bố trí
theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD), gồm 7 cơng thức, 3 lần nhắc lại,
xung quanh cĩ hàng bảo vệ Khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 1 m
Diện tích 6 thi nghiém: 70 cm/hang x 4 hang/6 x 5m = 14 m’ Số ơ thí nghiệm: 7 x 3 = 21 6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ ‹% | Nhắc lạiI 314 |6|17|1|2|5 | 4 = § sŸ | Nhắc lại H 27|5|1|3|6|4]|s = : S ä | NhắclạiII 6 |3 1214 |5 |7 |1!1Ị ã Dai bao vé * Cơng thức thí nghiệm CT1: Giống NK66 CT2: Giống NK4300 CT3: Giống CP333 CT4: Giống CP888 CTS: Giéng CP989 CT6: Giống CP999 CT7: Giống LNV10 (đ/c)
2.4.1.2 Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo doi a Chọn cây theo dõi
Trang 40Cây theo dõi được xác định khi ngơ cĩ từ 4 đến 5 lá Theo dõi 10 cây/ơ ở mỗi lần nhắc lại, theo dõi ở hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của ơ; mỗi hàng chọn 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 đến cây thứ 9 tính từ đầu hàng ngơ Tổng số
cây theo dõi 30 cây/giống (3 lần nhắc lại)
b Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá
Các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngơ QCVN 0I- 56:
2011/BNNPTNT của Bộ Nơng nghiệp & PTNT [7]
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày gieo: Ngày bắt đầu gieo hạt
- Ngày mọc: Ngày cĩ > 50% số cây cĩ bao lá mầm lên khỏi mặt đất (mũi chơng), quan sát tồn bộ số cây/ơ
- Ngày trổ cị: Ngày cĩ > 50% số cây trên ơ xuất hiện nhánh cuối cùng
của bơng cờ (cây cĩ hoa nở được ở 1/3 trục chính), quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ơ
- Ngày tung phấn: Là ngày cĩ > 50% số cây trên ơ cĩ ngơ đực nở được
1/3 trục chính
- Ngày phun râu: : Ngày cĩ > 50% số cây trong ơ phun râu (bắp cĩ râu dài 2 - 3 em ngồi lá bi), quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ơ
- Ngày chín sinh lý: Ngày cĩ > 75% cây cĩ lá bị khơ hoặc chân hạt cĩ chấm đen, quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ơ Phân nhĩm giống theo thời gian sinh trưởng như sau:
+ Chín sớm: <105 ngày
+ Chín trung bình: 105 - 120 ngày + Chín muộn: > 120 ngày
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: