Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)

158 1.5K 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) cho miền Bắc Việt Nam (luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG XUÂN LAM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ GIỐNG HOA PHONG LAN NHẬP NỘI (CATTLEYA, DENDROBIUM, ONCIDIUM) CHO MIỀN BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 1.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại, giá trị kinh tế giá trị sử dụng 1.1.2 Đặc điểm thực vật học lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium 10 1.1.4 Cơ sở khoa học việc nhập nội giống lan lai 15 1.1.5 Cơ sở khoa học việc chiếu sáng bổ sung 17 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium giới 1.2.2 21 Tình hình nghiên cứu lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium giới Việt Nam 1.3.1 18 Tình hình sản xuất tiêu thụ lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium Việt Nam 1.3 18 25 Tình hình nghiên cứu lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium giới 25 iv 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium Việt Nam CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 32 45 45 2.1.1 Giống 45 2.1.2 Giá thể 47 2.1.3 Phân bón 48 2.1.4 Các chất có khả điều tiết sinh trưởng 48 2.1.5 Chất có khả kích thích hoa 49 2.1.6 Các vật liệu khác 49 Nội dung nghiên cứu 49 2.2 2.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tuyển chọn số giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium phù hợp với khu vực đồng Bắc Bộ 2.2.2 49 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật giai đoạn vườn ươm cho giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn 2.2.3 49 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật giai đoạn vườn sản xuất cho giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn 2.2.4 50 Nghiên cứu số biện pháp điều khiển hoa cho giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn 2.3 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 50 50 Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tuyển chọn số giống hoa lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, 2.3.2 Dendrobium, Oncidium 51 Các thí nghiệm biện pháp kỹ thuật giai đoạn vườn ươm 52 v 2.3.3 Các thí nghiệm biện pháp kỹ thuật giai đoạn vườn sản xuất cho giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn 2.3.4 54 Thí nghiệm nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật điều khiển hoa cho giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn 56 2.4 Các tiêu theo dõi 58 2.5 Các điều kiện, trang thiết bị áp dụng thí nghiệm 60 2.6 Xử lý số liệu 61 2.7 Địa điểm thời gian thí nghiệm 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tuyển chọn số giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 3.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium giai đoạn vườn ươm 3.1.2 77 Một số đặc điểm thực vật học giống lan nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 3.2 73 Điều tra nghiên cứu thành phần sâu, bệnh giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 3.1.6 70 Nghiên cứu đặc điểm chất lượng hoa giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 3.1.5 66 Nghiên cứu khả hoa giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium 3.1.4 62 Một số đặc điểm sinh trưởng giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium giai đoạn vườn sản xuất 3.1.3 62 81 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cho giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 87 vi 3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ sống, khả sinh trưởng giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 3.2.2 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 3.2.3 90 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 3.2.4 87 94 Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến tỷ lệ sống khả sinh trưởng giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn ươm 3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cho giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn sản xuất 3.3.1 118 Ảnh hưởng thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung đến sinh trưởng, phát triển lan Den5 On1 3.4.3 117 Ảnh hưởng loại đèn chiếu sáng bổ sung đến khả hoa chất lượng hoa lan Den5 On1 3.4.2 112 Nghiên cứu số kỹ thuật điều khiển hoa cho giống hoa lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium tuyển chọn 3.4.1 106 Ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa giống lan Cat6 3.4 101 Ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa giống lan On1 3.3.3 101 Ảnh hưởng biện pháp che sáng đến khả sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa giống lan Den5 3.3.2 98 122 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý chiếu sáng bổ sung kết hợp che nilon đến khả hoa chất lượng hoa lan Den5 On1 3.4.4 129 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích hoa đến khả hoa chất lượng hoa giống lan Cat6 133 vii 3.4.5 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng biện pháp kỹ thuật cho giống lan KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 136 138 Kết luận 138 Đề nghị 139 Các công trình công bố liên quan đến luận án 140 Tài liệu tham khảo 141 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa đóng vai trò quan trọng đời sống người Hoa loại sản phẩm đặc biệt, vừa mang giá trị kinh tế lại vừa mang giá trị tinh thần Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày nâng cao nhu cầu hoa đòi hỏi ngày nhiều Trong trình lịch sử phát triển, hoa - cảnh gắn liền với tình cảm người, tập quán sắc dân tộc Trong loại hoa trồng phổ biến, hoa lan biết đến loài hoa không vẻ đẹp, hương thơm, màu sắc đa dạng mà có giá trị kinh tế cao Đến loài người biết 750 chi với 35000 loài lan tự nhiên 75000 giống lan kết chọn lọc lai tạo [33] Trên giới, số nước phát triển Pháp, Mỹ, Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc…đã ứng dụng công nghệ tiên tiến việc nghiên cứu lai tạo giống lan có hương thơm màu sắc đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, đồng thời đem lại nguồn lợi nhuận kinh tế đáng kể cho nước Việt Nam với khoảng 1003 loài phong lan có [33], nguồn tài nguyên thực vật vô phong phú phục vụ tốt cho công tác chọn tạo giống hoa lan Tuy nhiên, hầu hết loài lan khai thác nuôi trồng điều kiện tự nhiên, chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật nên suất, chất lượng hoa không cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Trong giống lan nhập nội lại có ưu điểm sinh trưởng, phát triển khỏe, sản lượng hoa cao, chất lượng hoa tốt: hoa to, màu sắc đẹp, đa dạng, độ bền hoa kéo dài điều khiển hoa vào dịp lễ Tết, nên mang lại hiệu cao cho người trồng lan Mặt khác, với điều kiện xã hội điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có làm giá thể tốt cho lan sinh trưởng, phát triển Việt Nam trở thành nước sản xuất hoa lan lớn khu vực, tập trung theo hai hướng sản xuất quy mô công nghiệp loài lan lai tạo nhập nội (lan công nghiệp) phát triển loài lan địa Bởi bên cạnh việc khai thác nguồn gen quý, cần phải nhập nội tuyển chọn giống lan phù hợp với yêu cầu sản xuất thị hiếu người tiêu dùng Cattleya, Dendrobium, Oncidium loài lan đẹp thị trường ưa chuộng Nó hấp dẫn người tiêu dùng màu sắc đa dạng, hương thơm quyến rũ đặc biệt thu hút nhà sản xuất kinh doanh độ bền hoa Tuy nhiên, thực tế sản xuất loài lan Việt Nam gặp nhiều khó khăn Lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium phù hợp với khí hậu khu vực phía Nam thời tiết quanh năm ấm áp, cường độ ánh sáng lớn độ dài chiếu sáng thích hợp cho sinh trưởng phát triển, khu vực phía Bắc điều kiện khí hậu không thuận lợi, mùa hè nhiệt độ cao (33 - 380C), độ ẩm lớn cường độ ánh sáng mạnh ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng cây, làm dễ bị cháy lá, tỷ lệ nhiễm bệnh thối nhũn cao Về mùa đông nhiệt độ lại thấp, cường độ ánh sáng yếu, thời gian chiếu sáng ngày ngắn nên không thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển hoa Mặt khác, thiếu giống tốt, kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa có quy trình chăm sóc phù hợp… nên việc sản xuất chưa mang lại hiệu cao, số lượng chất lượng hoa lan chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, nhu cầu sử dụng loài lan cao Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này, tạo điều kiện cho hoa lan nói chung lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium nói riêng phát triển có hiệu quả, đề tài tiến hành: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, chất lượng giống hoa phong lan nhập nội (Cattleya, Dendrobium, Oncidium) cho miền Bắc Việt Nam” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium nhằm tuyển chọn giống lan lai có triển vọng, phù hợp với khu vực đồng Bắc Bộ vùng phụ cận có điều kiện sinh thái tương tự - Xác định ảnh hưởng điều kiện nuôi trồng yếu tố kỹ thuật tới trình sinh trưởng, phát triển, hoa số giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium, đề xuất biện pháp kỹ thuật phù hợp, áp dụng có hiệu cho sản xuất góp phần phát triển nghề trồng lan đồng Bắc Bộ 2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khả thích nghi loài lan nhập nội thuộc chi Catlleya, Dendrobium Oncidium (khả sống, khả sinh trưởng phát triển) giai đoạn vườn ươm vườn sản xuất, nhằm tuyển chọn số giống lan lai có triển vọng, phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực đồng bắc Bắc Bộ - Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi trồng (giá thể, phân bón, chế độ che sáng, điều khiển hoa) đến khả sinh trưởng phát triển loài lan lai tuyển chọn, nhằm xác định biện pháp kỹ thuật phù hợp, đạt suất chất lượng hoa cao cho loài lan Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học tiêu cho giống lan đạt suất chất lượng cao ảnh hưởng điều kiện nuôi trồng (nhiệt độ, ánh sáng, giá thể, phân bón, ) đến sinh trưởng, phát triển, hình thành hoa chất lượng hoa giống lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium điều kiện khu vực đồng Bắc Bộ - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác giảng dạy, nghiên cứu sản xuất hoa lan nói chung lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đã giới thiệu cho sản xuất giống lan lai nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium thích nghi với điều kiện sinh thái khu vực đồng Bắc Bộ, có tính ổn định, sinh trưởng, phát triển tốt đáp ứng yêu cầu tuyển chọn giống lan cho sản xuất - Đã đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi trồng làm tăng khả sinh trưởng, phát triển, tăng tỷ lệ hoa cho giống lan tuyển chọn Các biện pháp kỹ thuật có tính khả thi cao, có khả ứng dụng cho sản xuất đại trà đem lại hiệu thiết thực cho người trồng lan 138 KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết khảo sát, đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa số giống lan nhập nội thuộc chi Cattleya, Dendrobium, Oncidium giai đoạn vườn ươm vườn sản xuất, chọn giống lan lai có triển vọng, thích nghi với điều kiện sinh thái khu vực đồng Bắc Bộ: giống thuộc chi Cattleya giống Cat1 (Cattleya ploenpit golden delight), Cat3 (Cattleya netrasiri green) Cat6 (Cattleya haadyai delight); giống thuộc chi Dendrobium Den1 (Dendrobium Big white sanan), Den4 (Dendrobium charming white) Den5 (Dendrobium cherry red); giống thuộc chi Oncidium On1 (Oncidium Aloha Iwanaga), On5 (Oncidium (Agnole x Manilatum)) Các giống sinh trưởng, phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe, tỷ lệ hoa cao, chất lượng hoa tốt, độ bền hoa kéo dài, có khả chống chịu sâu, bệnh gây hại đáp ứng yêu cầu chọn tạo giống lan cho sản xuất Trong giai đoạn vườn ươm, thời vụ thích hợp cho giống lan Cat6, Den5, On1 tháng Giá thể thích hợp cho giống Cat6, Den5 than + xỉ bọt núi lửa + rong biển (2:2:1), cho giống On1 sỏi nhẹ + vỏ thông + rong biển (2:2:1) Phân bón Growmore (N:P:K = 30:10:10) chất có khả điều tiết sinh trưởng Atonik 1,8DD (0,1%) thích hợp cho sinh trưởng, phát triển giống lan Cat6, Den5, On1, làm tăng tỷ lệ sống, giảm tỷ lệ nhiễm bệnh thối nhũn mùa hè khu vực phía Bắc Ở giai đoạn vườn sản xuất, điều kiện vụ hè khu vực đồng Bắc Bộ che lớp lưới phản quang gồm lớp cố định lớp điều khiển bán tự động (cường độ ánh sáng 18.000 - 22.000 lux) giúp giống lan Den5 sinh trưởng, phát triển tốt, tăng khả hoa chất lượng hoa Giống On1 giá thể thích hợp giai đoạn sỏi nhẹ + vỏ thông + rong biển (2:2:1) Với giống lan Cat6, việc sử dụng phân bón Hydrophos phun ngày lần với nồng độ 0,1% (1lít dung dịch thuốc cho 4m2 ≈ 100 cây) mang lại hiệu cao 139 Để tăng tỷ lệ hoa, chất lượng độ bền hoa với giống Den5, On1 điều kiện vụ đông xuân khu vực đồng Bắc Bộ chiếu sáng bổ sung h/ngày thời gian 45 ngày với bóng đèn sợi đốt 75W, mật độ bóng/4m2 kết hợp che nilon đem lại hiệu cao Còn với giống Cat6 việc sử dụng chế phẩm có khả kích thích hoa HVP nồng độ 0,15% (1 lít dung dịch thuốc cho m2 ≈ 100 cây) phun 10 ngày/lần, kết hợp phân bón Hydrophos làm tăng tỷ lệ hoa, tăng chất lượng độ bền hoa Đề nghị Cần đánh giá khả sinh trưởng, phát triển tập đoàn lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium vùng sinh thái khác nhằm đánh giá tính ổn định khả mở rộng sản xuất giống tuyển chọn Giới thiệu giống Cat6, Den5, On1 cho khu vực đồng Bắc Bộ áp dụng biện pháp kỹ thuật đề tài sử dụng giá thể, phân bón, chất có khả điều tiết sinh trưởng, chất có khả kích thích hoa hợp lý, đặc biệt sử dụng biện pháp che sáng vụ hè, chiếu sáng bổ sung vụ đông xuân nhằm tăng suất, chất lượng giống lan để góp phần phát triển bền vững nâng cao hiệu kinh tế người trồng lan 140 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Xuân Lam, Nguyễn Thị Kim Lý (2010), Kết nghiên cứu tuyển chọn số giống hoa phong lan Cattleya nhập nội, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 6: 63 - 68 Hoàng Xuân Lam, Nguyễn Thị Kim Lý (2012), Kết nghiên cứu tuyển chọn số giống phong lan Dendrobium nhập nội từ Thái Lan, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 3: 115 - 120 Hoàng Xuân Lam, Nguyễn Thị Kim Lý (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng số phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống hoa phong lan Cattleya “Haadyai delight”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 3: 120 - 125 Hoàng Xuân Lam, Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng, phát triển khả hoa giống hoa phong lan Vũ nữ “Oncidium Aloha Iwanaga”, Tạp chí khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn kỳ - tháng 5/2013, số 10 - 2013: 33 - 36 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Bảo (2001), Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 5-74 Nguyễn Tiến Bân (1990), Các Hạt kín Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34-41 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 803-807 Cao Thị Châm (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển giống lan Cattleya Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2002), Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 11-79 Nguyễn Hữu Duy, Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét cội nguồn Phong lan Đặc sản loài nhiệt đới”, Việt Nam hương sắc, 1, tr 15-16 Đặng Văn Đông, Nguyễn Khê (2007), "Tương lai nghề sản xuất hoa, cảnh", Báo Nông nghiệp Việt Nam, tr 10 Lê Tấn Đức, Phạm Đức Trí, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Hữu Hổ (2007), “Sử dụng phương pháp bắn gen để tạo lan Dendrobium chuyển gen”, Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr 299-306 Bùi Thị Thu Hiền (2009), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa lan Hoàng Thảo lai (Dendrobium Hybrid), Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 103-104 10 Lê Văn Hoà, Dương Thị Mỹ Phụng, Nguyễn Quốc Hội, Nguyễn Văn Ân (2007), “Khả gây đột biến nhân tạo hoa lan cắt cành Dendrobium 142 tia gama”, Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 175-188 11 Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Tập - 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 68 - 92 12 Phan Thúc Huân (1989), Hoa lan, Cây cảnh vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 38 - 46 13 Huỳnh Thanh Hùng (2007), “Nghiên cứu vật liệu làm giá thể trồng lan Dendrobium Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí KHKT nông Lâm nghiệp, 3, tr 7-12 14 Hoàng Thị Lan Hương, Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên (2004), “Nghiên cứu quy trình nhân giống lan Hồ điệp Moscow phương pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, 3, tr 355-356 15 Thiên Kim (2009), Phương Pháp Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan, Nxb Mỹ thuật, tr 1-272 16 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Nxb Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 90-95 17 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật điều khiển hoa đồng loạt giống lan Hoàng Thảo nhập nội (Dendrobium) Văn Giang - Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Lan (2011), Nghiên cứu nhân giống nuôi trồng số giống lan rừng thuộc chi Hoàng Thảo (Dendrobium), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 118-120 19 Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang (2010), “Ảnh hưởng giá thể trồng đến trình sinh trưởng lan Hoàng Thảo trúc đen (Dendrobium Hancockii Rolfe)”, Tạp chí khoa học phát triển, 8(5), tr 757 20 Phạm Thị Liên (2002), Nghiên cứu đánh giá phát triển số giống địa lan khu vực đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa 143 học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 130-153 21 Phạm Thị Liên (2010), Nghiên cứu quy trình công nghệ phát triển số giống phong lan hoàng thảo khu vực đồng Bắc Bộ phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu.Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Viện Di truyền Nông nghiệp, tr 114-115 22 Phạm Thị Liên, Trần Thuý Oanh, Lê Thanh Nhuận (2009), “Kết thu thập, đánh giá tuyển chọn số giống Phong lan Hoàng Thảo (Dendrobium) nhập nội khu vực đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 3(12), tr 15-20 23 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 145 - 162 24 Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa cảnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 108 25 Nguyễn Xuân Linh (2002), Điều tra, thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen hoa cảnh khu vực khu vực đồng Bắc Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-15 26 Nguyễn Xuân Linh (2005), “Thu thập đánh giá nguồn gen di truyền để góp phần cải tiến số giống hoa phong lan Việt Nam”, Báo cáo thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo nghị định thư năm 2003, tr 1-24 27 Vũ Quốc Luận, Dương Tuấn Nhựt (2007), “Bước đầu nghiên cứu khả tạo chồi hoa Dendrobium Mild Yumi nuôi cấy in vitro”, Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 63-70 28 Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Hoa cảnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Lý (2009), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật DAS-ELISA, phát virut gây hại giống lan Cattleya tỉnh phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (225 2009), tr 26 - 33 30 Trần Mạnh (2010), Sổ tay trồng chăm sóc Cát lan - Cattleya, (tamgroup.vn/tailieunongnghiep/upload/tailieu/901326766536.pdf), tr 14-16 144 31 Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng Hoa lan, Nxb Trẻ, Hà Nội, tr 17 - 268 32 Brian and Sara Rittershausen; Trần Minh Nhật biên dịch (2007), Những điều hoa lan, Nxb trẻ TPHCM, tr 94-120 33 Trần Duy Quý (2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 53-70 34 Nguyễn Quang Thạch (2000), “Trồng hoa xuất miền Bắc hội thách thức”, Tạp chí khoa học tổ quốc, 12, tr.28-29 35 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải (2005) Lan Hồ điệp Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi giống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 55-80 36 Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Thị Nga (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng nhân nhanh giống lan Vanda, Cattleya, Phalaenopsis”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 462 37 Hoàng Ngọc Thuận (2000), Giáo trình hoa cảnh, Nxb Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Hạc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng phân bón cho suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 20-295 39 Hà Thị Thúy (2011), Quy trình nuôi cấy tế bào lớp mỏng tái sinh giống lan Hoàng thảo (Dendrobium) địa, Báo cáo Đề tài khoa học công nghệ, Viện Di truyền Nông nghiệp 40 Minh Trí, Xuân Giao (2010), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr 65 41 Phan Văn Trường (2008), Nghiên cứu quy trình điều khiển hoa loài lan Vũ Nữ (Oncidium) Viện sinh học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 13-27 42 Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2006) “Áp dụng chất điều hòa tăng trưởng thực vật nhằm làm tăng số nụ hoa chất lượng hoa lan Dendrobium sp” Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp, 3, tr 23-26 43 Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2006) “Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy invitro để 145 nghiên cứu phát triển phát hoa Dendrobium Sonia” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 9, 9, tr 83-88 44 Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2006) “Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật phát triển phát hoa Dendrobium Sonia” Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, 1, tr 24-28 45 Nguyễn Vũ Thị Hoàng Uyên (2005), Nhân giống lan Dendrobium phương pháp gieo hạt in vitro, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr 44-45 46 Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23-39 47 Viện nghiên cứu Rau (2009), Báo cáo tổng kết, kết thực đề tài “Thu thập đánh giá nguồn gen hoa lan Việt Nam lưu giữ chúng hai vùng Miền núi phía Bắc Đồng Bằng Bắc Bộ”, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu Rau (2009), Báo cáo tổng kết, kết thực đề tài“Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Đài Loan phát triển Rau Hoa Việt Nam”, Hà Nội 49 Viện nghiên cứu Rau (2010), Báo cáo sơ kết, kết thực dự án sản xuất thử nghiệm “Hoàn thiện quy trình nhân giống sản xuất số giống hoa lan hồ điệp theo quy mô công nghiệp”, Hà Nội 50 Ngô Quang Vũ (2002), “Những số hấp dẫn thị trường lan cắt cành giới”, Tạp chí Hoa cảnh, tháng 10/ 2002 51 Dương Hoa Xô, Nguyễn Đăng Nghĩa (2008) Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật để phát triển mô hình sản xuất hai nhóm hoa lan Dendrobium Mokara Trung tâm công nghệ sinh học Tp.Hồ Chí Minh 52 http://www.aquabird.com.vn/forum/archive/index.php/t-21524.html 53 http://www.hoaphonglan.org/news/detail.php?ID=1564 54 http://www.rainforest-orchids.co.uk/page50.htm 55 http://www.rauhoaquavietnam.vn/printversion.aspx?ContentID=3434 56 http://vietbao.vn/The-gioi/Indonesia-tang-cuong-xuat-khau-phonglan/40131027/159/ 146 57 http://www.vietnamplus.vn/Home/Nhung-vuon-lan-quy-trong-long-thu-do-HaNoi/200911/25208.vnplus 58 http://www.hcmbiotech.com.vn/print.php?id=553&p=news&f1=title_vn&f2=d etail_vn 59 http://www.hcmbiotech.com.vn/print.php?id=15&p=research_board&f1=title_ vn&f2=detail_vn 60 http://www.hoalanvietnam.org/article-print.asp?url=/Article.asp&ID=12 /335 Tiếng Anh 61 Belarmino MM and Mii M (2000), “Agrobacterium-mediated genetic transformation of a Phalaenopsis orchid”, Plant Cell, 19, p 435-442 62 Bernard, N (1904b), “Recherches experimentales sur les orchdées”, Revue Génerale de Botanique, 16, p.405-470 63 Bowman J L., Smyth D R and Meyerowitz E M (1991), “Genetic interactions among floral homeotic genes of Arabidopsis”, Development, 112, p.1-20 64 Burgeff, H (1909), Die wurzelpilze der Orchideen, ihre kultur unh ihr Leben in der Pflanze, Verlag von Gustav Fischer, Jena, p 73 65 Carnette C Pulma, Jovita A Anit and Alexander B Quilang (2007), “An inorganic fertilizer as a culture medium for Cattleya seedling culture”, AsPac J Mol Biol Biotechnol, 18 (1), p 229-231 66 Carpenter R and Coen E S (1990), “Floral homeotic mutations produced by transposon mutagenesis in Antirrhinum majus”, Genes Dev., 4, p 1483-1493 67 Chai Mingliang and Kim Doohwan (2004), “Establishment of Agrobacteriummediated Transformation in Phalaenopsis”, Acta Horticulturae Sinica, 31 (4), p 537-539 68 Chen, J T., Chan, C and Chang, W C (1999), “Direct somatic embryogenesis on leaf explants of Oncidium Gower Ramsey and subsequent plant regeneration”, Plant Cell Report, 19, p 143-149 69 Chen, J T and Chang, W C (2000), “Efficient plant regeneration through somaticembry genesis from callus cultures of Oncidium (Orchidaceae)”, 147 Plant Sci., 160, p 87-93 70 Chen, J T and Chang, W C (2001), “Effect of auxins and cytokinins on direct somatic embryogenesis on leaf explant of Oncidium”, Plant Growth Reg., 34, p 229-232 71 Chen, J T and Chang, W C (2002), “Effect of tissue culture conditions and explant characteristics on direct somatic embryogenesis in Oncidium Gower Ramsey”, Plant Cell Tiss Org Cult., 69, p 41-44 72 Chia, T.F., Y.S Chan and N.H Chua (1994), “The firefly luciferase gene as a non-invasive reporter for Dendrobium transformation” Plant J., 6, p 441-446 73 Chung, W C.; Chen, L W.; Huang, J H.; Huang, H C.; Chung, W H (2011), “A new 'forma specialis' of Fusarium solani causing leaf yellowing of Phalaenopsis”, Plant Pathology, 60 (2), p 244-252 74 Dai ChuanYun; Liu TengFei; Guan TianBing; Liu WanHong (2011), “Optimization of medium formula for the proliferation of Dendrobium candidum Wall ex Lindl Protocorm”, Medicinal Plant, (2), p 1-2 75 Delforge, - P., Jul-Aug (1995), Some obervations on the orchids of the island of Euboea (Greece), Naturalistes-Belges (Belgium), p 128 - 143 76 Dressler R L (1993), “Phylogeny and classification of the orchid family”, Lindleyana, 5, p 117-125 77 Fure-Chyi Chen, Wan-Ling Wu, Chun-Hua Pan, Irwin Yau-Yuan Chu & YauWen Yang (2000), “070 Genetic Identification of Oncidium varieties by RAPD markers”, Hort Science, 35 (3), p 400 78 Garner, W W., H A Allard (1920), “Effect of the relative length of day and night and other factors if the environment on growth and reproduction in plants” Mon Wea Rev., 48, 415-415 79 Goh, C J (1970), “Tissue culture of Vanda Miss Joaquim”, I Natl Acad Sci., 2, p 31-33 80 Goh, C.J (1973), “Meristem culture of Aranda Deborah”, Malayan Orchid Rev., 11, p 10-15 148 81 Goh, C J and Loh, C S (1975), “Further observations on meristem culture of Aranda Deborah”, Malayan Orchid Rev., 12, p 10-13 82 Goh, C J and Yang, A.L (1978), “Effects of growth regulators and decapitation on flowering of Dendrobium orchid hybrids”, Plant science Letters 12, p 287-292 83 Goh, C J (1979) Hormonal regulation of flowering in a sympodial orchid hybrid Dendrobium Louisae The New Phytologist, 82, p 375-380 84 Guek Eng Sim, Chong Jin Goh and Chiang Shiong Loh (2008), Induction of in vitro flowering in Dendrobium Madame Thong-In (Orchidaceae) seedlings is associated with increase in endogenous N6-(∆2-isopentenyl)-adenine (iP) and N6-(∆2-isopentenyl)-adenosine (iPA) levels, Plant Cell Reports, 27 (8), p 1281-1289 85 Guo YiHong; Sun HongJie; Shi JiQing; Wu Ya (2010), Optimization and screening of transplanting medium of Dendrobium officinale Kimura et Migo in Suzhou, Medicinal Plant, (12), p 12-14 86 He, S L; DeZheng, K.; Qiu, Y S and QiXiang, Z (2003) “Effect of carbon sources and organic compounds on the multiplication of Oncidium aloha var Iwanaga protocorm-like body”, Lournal of Henan Agricultural University, 37, p 154-157 87 José Geraldo Zaparolli Vieira, Lilian Keiko Unemoto, Jorge Kaoro Yamakami, Getulio Takashi Nagashima, Ricardo Tadeu de Faria, Ricardo Sfeir de Aguiar (2009), Propagação in vitro e aclimatização de um híbrido de Cattleya Lindl (Orchidaceae) utilizando polpa de banana e água de coco (In vitro propagation and aclimatization of Cattleya Lindl (Orchidaceae) using banana pulp and coconut water), Científica, Jaboticabal, 37 (1), p 48 - 52 88 Khosravi, Alireza and Abdul Kadir, Mihdzar and Kadzemin, S B and Qamaruz Zaman, Faridah and De Silva, Angela Ee (2009), RAPD analysis of colchicine induced variation of the Dendrobium Serdang beauty, African Journal of Biotechnology, (8), p 1455-1465 149 89 Kim Hor Hee; Chiang Shiong Loh; Hock Hin Yeoh (2007), “Early in vitro flowering and seed production in culture in Dendrobium Chao Praya Smile (Orchidaceae)”, Plant Cell Report, 26, p 2055-2062 90 Knudson, L (1922a), Nonsymbiotic germination of orchid seeds, Botanical Gazette, 73, p.1-25 91 Knudson, L (1922b), Raising seedling on sugar, The garden Magazine, 36, p.162-163 92 Koopowitz, -H (1986), A gene bank to conserve orchids, American-OrchidSociety-Bulletin, 55:3, p 247 - 250 93 Kyaw Thu Moe, Weiguo Zhao, Hong-Seon Song, You-Hyen Kim, Jong-Wook Chung, Young-Il Cho, Pue Hee Park, Ha-Seung Park, Soo-Cheon Chae, Yong-Jin Park (2010), “Development of SSR markers to study diversity in the genus Cymbidium”, Biochemical Systematics and Ecology, 38, p 585-594 94 Leonid v Averyanov& Anna L Averyanova, 2003, Updated checklist of the orchids of Vietnam, Vietnam National University Publising House, Hanoi, p 102 95 Loh, Goh, C J., and Rao, A N (1978), “Some factors affecting morphogenesis of Aranda orchid tissue culture”, Proc Symp Orchidology, Orchid Soc South East Asia, Singapore, p 43-55 96 Lone, A B.; Barbosa, C M.; Takahashi, L S A.; Faria, R T de (2008), Acclimatization of the Cattleya (Orchidaceae) in alternative substrates to tree fern fiber and sphagno, Acta Scientiarum - Agronomy, 30 (4), p 465469 97 Michael S Benner, Michael D Braunstein and Michael U Weisberg (1995), Detection of DNA polymorphisms within the genus Cattleya (Orchidaceae), Plant Molecular Biology Reporter, 13 (2), p 147-155 98 Morel, G (1960), “Producing virus-free Cymbidiums”, Am Orchid Soc Bull, 29, p 495-497 150 99 Morel, G (1964), “A new means of clonal propagation of orchids”, Am Orchid Soc Bull, 33, p 473-478 100 Pan-Chi Liou (2005), Marching towward the Market - the Business Potential for Agricultural Biotechnology in Taiwan, Horticultural Division Agricultural Research Institute Council of Agriculture, Executive Yuan Taichung Hsien 42301, Taiwan ROC, p 89 101 Pedroso-de-Moraes, C.; Souza, M C de; Ronconi, C C.; Marteline, M A (2011), “Response of Cattleya hybrids for Fusarium oxysporum f sp Cattleyae Foster”, Brazilian Archives of Biology and Technology, 54 (2), p 267-271 102 Rebecca G Bichsel and Terri W Starman (2008), “Nitrogen, Phosphorus, and Potassium Requirements for Optimizing Growth and Flowering of the Nobile Dendrobium as a Potted Orchid”, HortScience April, 43 (2), p 328-332 103 Rech, A R.; Rosa, Y B C J.; Silva, H M da (2010), “Behavior of dendróbio borboleta (Dendrobium phalaenopsis var compactum C.T White Orchidaceae) under different shade levels (Comportamento de dendróbio borboleta (Dendrobium phalaenopsis var compactum C.T White Orchidaceae) sob diferentes níveis de sombreamento)”, Revista Agrarian, (7), p 84-87 104 Rezende, J C de; Ferreira, E A.; Pasqual, M.; Villa, F.; Santos, F C (2009), “Growth regulators and sucrose on the in vitro development of Cattleya loddigesii sp.”, Revista Agrarian, (3), p 99-114 105 Sagawa, Y and Kunisaki, J T (1982), “Clonal propagation of orchid by tissue culture”, Plant tissue culture (A Fujiwara, ed), Maruzen, Tokyo, p 683-684 106 Scully, R (1967), “Aspects of meristem culture in the Cattleya alliance, Amer.”, Orchid Soc Bull, 36, p 103-108 107 Seidel Júnior, D.; Venturieri, G A (2011), “Ex vitro acclimatization of Cattleya forbesii and Laelia purpurata seedlings in a selection of substrates”, Acta Scientiarum - Agronomy, 33 (1), p 97-103 151 108 Soebijanto, Widiastoety, -D (1987), “Stimulation of growth of orchid seedlings, Aranda cv Christine No 130”, Bunetin-Penelitian-Hortikultura, 15 (3), p 25 - 31 109 Supaporn, Pornprasit (2005), “Effects of fertilizers and some plan growth regurators on growth and flower quality of Dendrobium Ekapol “Panda no.1”, Botanical-Gazette, Bangkok (Thailand), p 165-172 110 Supinrach, S.; Supinrach, I (2011), “Study of medias on growth seedling Cattleya and Phalaenopsis”, Proceedings of the 49th Kasetsart University Annual Conference, Kasetsart University, 1, p 264-271 111 Vichiato, M R de M.; Vichiato, M.; Castro, D M de; Dutra, L F.; Pasqual (2007), “M Alongamento de plantas de Dendrobium nobile Lindl com pulverização de ácido giberélico”, Ciência e Agrotecnologia, Lavras, 31 (1), p 16-20 112 Wang, Y., and Luo, J.P., Zha, X.Q (2005), “Protocorm-like body formation and plant regeneration of Dendrobium huoshanense, an endangered medicinal plant”, ISHS Acta Horicultural, 725, p 115-201 113 Widiastoety,-D; Bahar,-F.A, (1995), “The influence of light intensify on the growth of young Dendrobium orchid”, Journal- Hortikultura (Indonesia), p 64-70 114 Widiastoety D., Bahar F.A (2005), “ Effect of different sources and dosages of carbohydrate on the growth of plantlet of Dendrobium orchid”, Journal Hortikultura (Indonesia), p.76-80 115 Yin-Tung Wang (1995), “Medium and Fertilization Affect Performance of Potted Dendrobium and Phalaenopsis”, HortTechnology, (3), p 234-237 116 Yu, H., Yang, S.H., and Goh, C.J (2001), “Agrobacterium-mediated transformation of a Dendrobium orchid using the class knox gene DOH1”, Plant Cell, 20, p 301-305 117 Zhang Taoli1, Yin Junmei1 (2009), “Effect of Different Nitrogen Sources on Growth and Development and Mineral Element Content of Oncidium”, 152 Chinese Journal of Tropical Agriculture, 7, p 36-42 118 CBI (2007), The cut flower and foliage market in the EU, CBI market survey report, 2007, p 1-20 119 USDA (United State Department of Agriculture) (2004), Economic Research Service, Briefing Room- Floriculture crops: Trade 2004, p 18-26 120 http://www.actahort.org/members/showpdf?booknrarnr=878_45 121 http://www.aos.org/Default.aspx?id=75 122 http://www.clanorchids.com/culture/oncicult.htm [...]... nhiều ánh sáng hơn là những giống lá mỏng và mềm Do cần ít ánh nắng nên Oncidium có thể trồng dưới ánh đèn được [122] Từ nhu cầu ánh sáng của lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium cho thấy trong điều kiện khu vực đồng bằng Bắc Bộ, để phát triển sản xuất các loài lan này cần có các biện pháp điều khiển ánh sáng cho phù hợp với yêu cầu của mỗi loài lan để tăng khả năng sinh trưởng, phát triển và ra hoa nhằm. .. cây sinh trưởng, phát triển kém Để phát triển các giống lan này, trong sản xuất cần đặc biệt chú trọng việc sử dụng giá thể, phân bón, chất điều tiết sinh trưởng, chất kích thích ra hoa và các biện pháp điều khiển hoa nở vào các dịp lễ, Tết 1.1.4 Cơ sở khoa học của việc nhập nội các giống lan lai - Trong những thập kỷ gần đây, các thành tựu khoa học kỹ thuật và sự phát triển nhảy vọt của công nghệ sinh. .. chung và hoa lan nói riêng đã đạt được những kết quả rất khả quan, đặc biệt là trên một số giống lan công nghiệp như Vũ Nữ 26 (Oncidium), Hoàng Thảo (Dendrobium), Cát (Cattleya) và một số loài lan khác, mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho ngành sản xuất hoa lan ở các nước như Hà Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan 1.3.1.1 Các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật Song song với việc nghiên cứu tạo giống. .. thích hợp nhất cho Laelia purpurata Mặt 27 khác nhờ so sánh sự sinh trưởng, phát triển của cây trên 2 giá thế sỏi số 2 và hỗn hợp sỏi số 2 + than bùn, tác giả đã khẳng tầm quan trọng của chất hữu cơ đối với các loài lan này * Các nghiên cứu về phân bón Năm 1992, Supaporn và Pornprasit [109] nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và các chất điều hoà sinh trưởng đến sự phát triển và chất lượng hoa lan Dendrobium... sẵn có cho sự phát triển ngành trồng lan 1.3 Tình hình nghiên cứu cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cây lan Cattleya, Dendrobium, Oncidium trên thế giới Trong nhiều năm qua, do giá trị kinh tế và giá trị thẩm mỹ của cây hoa lan cao mà trên thế giới các nước tiên tiến đã sử dụng các kỹ thuật truyền thống và hiện đại vào chọn tạo giống hoa nói... nhưng vẫn tăng 51,76% so với tháng 12/2006 Thị trường nhập khẩu lan cắt cành chính của Việt Nam trong thời gian qua là Thái Lan với gần 95% lượng lan cắt cành, chủ yếu là Dendrobium và Oncidium [7], [47], [50] Trong tháng 9/2008, kim ngạch xuất khẩu hoa phong lan Việt Nam lại tăng rất mạnh, tăng 218% so với tháng 8/2008, đạt 61 nghìn USD Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hoa lan tiềm năng của Việt Nam [49]... nhiên, diện tích trồng hoa lan ở Việt Nam còn ở mức hết sức khiêm tốn, chỉ chiếm 10% diện tích các loại hoa đang được trồng [23] Sản xuất hoa lan ở Việt Nam tập trung theo 2 hướng chính: - Sản xuất theo quy mô công nghiệp các loài lan mới lai tạo hoặc được nhập nội (lan công nghiệp) - Khai thác và nuôi trồng các loài hoa lan bản địa (lan rừng) [31] Ở miền Bắc, một số cơ quan nghiên cứu như Viện Di truyền... kiện ánh sáng trực tiếp hay khuyếch tán Ánh sáng hữu hiệu cho chi lan này là 60 - 70%, độ che sáng 30% 13 với cây ở tầng thấp và 40% với cây ở tầng trên, tương ứng với cường độ ánh sáng từ 15.000 - 30.000lux rất thích hợp cho sự phát triển của Dendrobium [28] Oncidium phát triển tốt trong cường độ ánh sáng vừa phải Cường độ ánh sáng thích hợp cho Oncidium từ 15.000 - 20.000 lux Những giống lá to và dày... thường sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại,… song hoa thường nhỏ, màu sắc kém đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Xuất phát từ thực tế đó, việc nhập nội những giống lan lai mới có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho chất lượng hoa cao, màu sắc đẹp, đa dạng, có hương thơm … là một yêu cầu cấp thiết * Nguồn gốc các giống lan nhập nội. .. (Dendrobium) và nhỏ hơn một số loài lan khác như lan Hồ Điệp (Phalaenopsis), lan Đai Châu (Rhynchostylis) Rễ lan Cattleya mọc từ giả hành, bám chặt vào giá thể, có khả năng hút nước và dinh dưỡng tốt, khả năng tái sinh mạnh, khả năng phát triển chiều dài rễ ở mức trung bình [25], [28] Rễ lan Dendrobium cũng thuộc rễ chùm, được hình thành từ các đốt thân chính (thân ngầm), rễ có khả năng tái sinh mạnh, ... phát triển có hiệu quả, đề tài tiến hành: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, chất lượng giống hoa phong lan nhập nội (Cattleya, Dendrobium, Oncidium) cho. .. tuyển chọn giống lan cho sản xuất 4 - Đã đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi trồng làm tăng khả sinh trưởng, phát triển, tăng tỷ lệ hoa cho giống lan tuyển chọn Các biện pháp kỹ thuật có tính khả thi... khả sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa giống lan On1 3.3.3 101 Ảnh hưởng biện pháp che sáng đến khả sinh trưởng, phát triển chất lượng hoa giống lan Den5 3.3.2 98 122 Nghiên cứu ảnh hưởng thời

Ngày đăng: 20/12/2016, 22:49

Tài liệu liên quan