Đặc điểm sinh học một số loài lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng yên thành nghệ an

92 619 0
Đặc điểm sinh học một số loài lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng yên thành   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** CHU VĂN SƠN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ TRÊN HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG YÊN THÀNH - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - CHU VĂN SƠN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ TRÊN HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG YÊN THÀNH - NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT MÃ SỐ: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Xuân Quang TS Cao Tiến Trung Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh trình học tập nghiên cứu thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy lãnh đạo trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sinh, khoa Sau đại học, tổ mơn động vật phịng ban trường giúp đỡ tạo điều kiện cho sở vật chất, điều kiện học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh, khoa Sau đại học trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn phương pháp luận giúp chúng tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn BGH trường THPT Trần Đình Phong – Yên Thành tạo điều kiện cho tơi thời gian vật chất để tơi hồn thành khố học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Hoàng Xuân Quang, TS Cao Tiến Trung trực tiếp hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Tác giả Chu Văn Sơn MỤC LỤC Chương I Chương II Chương III Lời cảm ơn Trang Danh mục bảng Danh mục hình Bảng chữ viết tắt luận văn Mở đầu 01 Tổng quan 03 1.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 03 1.2 Lược sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát Việt Nam 04 1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 08 Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 11 2.1 Địa điểm, thời gian 11 2.2 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết nghiên cứu 17 3.1 Thành phần loài lưỡng cư phổ biến đồng 17 ruộng Yên Thành – Nghệ An 3.2 Đặc điểm hình thái 3.3 Môi trường sống, mật độ phân bố lưỡng 17 27 cư 3.4 Thành phần thức ăn số loài lưỡng cư 3.5 Quan hệ lưỡng cư số lồi sâu hại 43 58 ruộng lúa Kết luận đề xuất Tài liệu tham khảo 80 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trang Một số tiêu khí hậu Yên Thành – Nghệ An năm 2008 09 Bảng 3.1 Bảng 3.2 2009 Hệ thống phân loại ngoé, chẫu chuộc, cóc nhà, cóc nước sần Đặc điểm hình thái quần thể ng trưởng thành Yên 17 19 Bảng 3.3 Thành – Nghệ An Đặc điểm hình thái quần thể cóc nhà trưởng thành 21 Bảng 3.4 ở Yên Thành – Nghê ̣ An Đặc điểm hình thái quần thể cóc nước sần trưởng thành ở 23 Bảng 3.5 Yên Thành – Nghê ̣ An Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu chuô ̣c Yên Thành – 26 Bảng 3.6 Nghệ An Sự phân bố theo vi sinh cảnh loài lưỡng cư 32 Bảng 3.7 đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An năm 2008 - 2009 Mật độ ngóe vi sinh cảnh đồng ruộng Yên Thành 34 Bảng 3.8 - Nghệ An Mật độ quần thể Cóc nhà theo vi sinh cảnh Yên Thành - 36 Bảng 3.9 Nghệ An Mật độ quần thể Chẫu chuộc theo sinh cảnh Yên Thành – 38 Nghệ An Bảng 3.10 Mật độ quần thể Cóc nước sần theo sinh cảnh Yên Thành 40 – Nghệ An Bảng 3.11 Mật độ loài lưỡng cư phổ biến vi sinh cảnh 41 đồng ruộng Yên Thành – Nghệ An năm 2008, 2009 Bảng 3.12 Thành phần thức ăn Ngóe đồng ruộng Yên Thành - 44 Nghệ An Bảng 3.13 Thành phần thức ăn Cóc nhà đồng ruộng Yên 47 Thành - Nghệ An Bảng 3.14 Thành phần thức ăn Chẫu chuộc đồng ruộng Yên 49 Thành - Nghệ An Bảng 3.15 Thành phần thức ăn Cóc nước sần đồng ruộng Yên 52 Thành - Nghệ An năm 2008, 2009 Bảng 3.16 Thành phần thức ăn lồi: Ngóe, Cóc nhà, Chẫu 54 chuộc, Cóc nước sần đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An năm 2008, 2009 Bảng 3.17 Diễn biến mật độ sâu hại ruộng lúa Thọ Thành (Yên 60 Thành – Nghệ An) vụ hè thu 2008 Bảng 3.18 Diễn biến mật độ lưỡng cư sâu hại đồng ruộng Yên 64 Thành – Nghệ An vụ hè thu 2008 Bảng 3.19 Hệ số tương quan mật độ ngóe sâu hại ruộng lúa 67 Yên Thành – Nghệ An vụ hè thu 2008 Bảng 3.20 Hệ số tương quan mật độ Cóc nhà sâu hại ruộng lúa 68 Yên Thành – Nghệ An vụ hè thu 2008 Bảng 3.21 Hệ số tương quan mật độ Cóc nước sâu hại ruộng 69 lúa Yên Thành - Nghệ An vụ hè thu 2008 Bảng 3.22 Diễn biến mật độ lưỡng cư sâu hại đồng ruộng Yên 72 Thành – Nghệ An vụ đông xuân 2008 Bảng 3.23 Hệ số tương quan mật độ ngóe sâu hại ruộng lúa 75 Yên Thành - Nghệ An vụ đông xuân 2008 Bảng 3.24 Hệ số tương quan mật độ Cóc nhà sâu hại ruộng lúa 77 Yên Thành – Nghệ An vụ đông xuân 2008 Bảng 3.25 Hệ số tương quan mật độ Cóc nước sần sâu hại 78 ruộng lúa Yên Thành – Nghệ An vụ đông xuân 2008 Bảng 3.26 Hệ số tương quan tập hợp lưỡng cư – thiên địch sâu 79 hại lúa chủ yếu hệ sinh thái đồng ruộng Yên Thành Nghệ An vụ đông xuân vụ hè thu 2008 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Bản đồ huyện Yên Thành – Nghệ An Đo tiêu hình thái ngoé Ngoé Limnonectes limnocharis Cóc nhà Bufo menlanostictus Cóc nước sần Occidozyga lima Chẫu chuộc Rana guentheri Bờ ruộng lớn Bờ ruộng bé Đường nội đồng Bờ ruộng + mương đất Mương bê tông Ven làng Tỉ lệ % loại thức ăn ngoé Tỉ lệ % loại thức ăn cóc nhà Tỉ lệ % loại thức ăn chẫu chuộc Tỉ lệ % loại thức ăn cóc nước sần Biến động số lượng ngoé, cào cào sâu nhỏ vụ hè thu 2008 Trang 10 14 17 20 22 24 27 28 29 30 30 31 55 55 56 56 63 Biến động số lượng ngoé, cào cào sâu đục thân vụ 63 Hình 3.16 Hình 3.17 hè thu 2008 Biến động số lượng Cóc nhà, cào cào sâu 65 Hình 3.18 vụ hè thu 2008 Biến động số lượng cóc nước sần, cào cào sâu 65 Hình 3.19 nhỏ vụ hè thu 2008 Biến động số lượng ngoé, cào cào, sâu nhỏ vụ 73 Hình 3.20 đơng xn 2008 Biến động số lượng ngoé, cào cào, sâu đục thân vụ 73 Hình 3.21 đơng xn 2008 Biến động số lượng cóc nhà, cào cào, sâu đục thân vụ 74 Hình 3.22 đơng xn 2008 Biến động số lượng cóc nước sần, cào cào, sâu 74 vụ đông xuân 2008 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BRL: Bờ ruộng lớn BRB: Bờ ruộng bé VL: Ven làng ĐĐNĐ: Đường nội đồng MBT: Mương bê tông BMĐ: Bờ mương đất BVTV: Bảo vệ thực vật CNS: Cóc nước sần CTV: Cộng tác viên IPM: Integrated Pest anagement (Quản lí dịch hại tổng hợp) MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài: Ở nước ta, năm qua công tác nghiên cứu Lưỡng cư tiến hành nhiên tư liệu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Lưỡng cư hệ sinh thái nơng nghiệp cịn chưa nhiều Trong hệ sinh thái nông nghiệp, lưỡng cư mắt xích quan trọng cân sinh học, trì phát triển bền vững đa dạng sinh học Đặc biệt, lưỡng cư có vai trị quan trọng góp phần phịng trừ tổng hợp sâu hại nói chung sâu hại lúa nói riêng Quan điểm phịng trừ sâu hại tổng hợp (IPM) cần dựa mối quan hệ qua lại loài trồng, sâu hại thiên địch Các loài thiên địch thường hạn chế số lượng lồi sâu hại chính, lưỡng cư thành phần thiên địch quan trọng Bởi vậy, cần tiến hành nghiên cứu quan hệ sâu hại lưỡng cư thiên địch sở để bảo vệ lợi dụng quần thể loài thiên địch, để hạn chế số lượng sâu hại, đảm bảo cân tự nhiên, giảm bớt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng thời bảo vệ bền vững mơi trường sinh thái Lưỡng cư nhóm động vật hữu ích cho người, với lồi trùng thiên địch khác, chúng góp phần khống chế phát triển sâu hại sản xuất nông nghiệp Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977) "Lưỡng cư đội quân hùng hậu, phong phú số lượng tích cực tiêu diệt trùng phá hại mùa màng" Sự phát triển nông nghiệp với biện pháp canh tác, đặc biệt việc lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường, làm suy giảm đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp, làm giảm số lượng cá thể làm giảm số lượng loài thiên địch Vì vậy, nghiên cứu tính đa dạng sinh học, đặc điểm sinh học, sinh thái học quần thể lưỡng cư công việc cấp thiết để xây dựng sở khoa học cho công tác trì, bảo vệ đối tượng trên; đặc biệt hệ sinh thái nông nghiệp, nơi đa dạng sinh học ngày suy thối rõ rệt.Chính lí cấp thiết đó, chúng tơi 10 tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đặc điểm sinh học số loài Lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An" - Đề tài có mục đích: + Tìm hiểu về: Đặc điểm hình thái, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm phân bố số loài Lưỡng cư hệ sinh thái nông nghiệp Yên Thành, Nghệ An mối quan hệ chúng với loài sâu hại + Xây dựng sở khoa học cho biện pháp khôi phục, bảo vệ phát triển bền vững nhóm động vật + Bổ sung thêm tài liệu cho môn Lưỡng cư học nước ta - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài lưỡng cư phổ biến đồng ruộng giới hạn nội dung sau: + Đặc điểm hình thái + Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh + Đặc điểm dinh dưỡng + Mối quan hệ loài lưỡng cư sâu hại giai đoạn phát triển lúa ... sinh học số loài Lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng Yên Thành - Nghệ An" - Đề tài có mục đích: + Tìm hiểu về: Đặc điểm hình thái, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm phân bố số loài Lưỡng cư hệ sinh thái. .. loài đặc điểm sinh học, sinh thái lưỡng cư đồng ruộng Sầm Sơn – Thanh Hoá Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng chưa tiến hành khu vực huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An, ... ĐẠI HỌC VINH - CHU VĂN SƠN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI LƯỠNG CƯ TRÊN HỆ SINH THÁI ĐỒNG RUỘNG YÊN THÀNH - NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT MÃ SỐ: 60.42.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan