1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu

54 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Thành Phần Hóa Học Cơ Bản Và Khả Năng Ứng Dụng Của Nước Ốt Đồng Muối Quỳnh Lưu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 334,7 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MUỐI NƯỚC 1.1.Vài nét muối biển 1.2.Nguyên lý sản xuất trình sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước 1.3.Thiết bị sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước Đồng muối phơi nước 13 1.3.1.Đê biển đê 13 1.3.2.Mương dẫn nước thủy triều 13 1.3.3 Cống lấy nước biển 14 1.3.4 Trạm bơm nước biển 15 1.3.5 Hồ chứa nước biển 16 1.3.6 Khu ô bay phơi chế nước chạt 17 1.3.7 Khu ô điều tiết 18 1.3.8 Khu ô kết tinh 18 1.3.9 Bể chứa (giếng bảo quản) nước chạt, nước ót 19 1.3.10 Các loại mương dẫn khác 20 1.3.11 Cống phóng nước nhạt 22 1.3.12 Thiết bị dâng chuyển nước 22 1.3.13 Các thiết bị thu muối biển kết tinh ô kết tinh vận chuyển muối biển vào nơi chứa 22 1.3.14 Kho 22 1.4 Nước ót 22 1.4.1 Thành phần hóa học nước ót 22 1.4.2 Tách chất từ nước ót 23 CHƯƠNG : KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 24 2.1.Phương pháp lấy mẫu 24 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu nước ót 24 2.1.2 Phương pháp lấy mẫu puzolan 24 2.1.3 Phương pháp lấy mẫu đất sét 25 2.2 Xác định hàm lượng Ca2+ Mg2+ nước ót 25 2.3 Xác định hàm lượng Cl- SO42- nước ót 26 2.3.1 Xác định hàm lượng Cl- nước ót 26 2.3.2 Xác định hàm lượng SO42- nước ót 26 2.4 Xác định thành phần % lượng Ca Mg nước ót 27 2.5 Tách Mg(OH)2 từ nước ót phương pháp kiềm 27 2.5.1 Thử nghiệm khả tách kết tủa Mg(OH)2 từ nước ót dung dịch NaOH 27 2.5.2 Thử nghiệm khả tách kết tủa Mg(OH)2 từ nước ót dung dịch Ca(OH)2 28 2.6 Xác định hàm lượng Na+ , K+ nước ót 29 2.6.1 Xác định hàm lượng Na+ nước ót 29 2.6.2 Xác định hàm lượng K+ nước ót 31 2.7 Thử nghiệm tác dụng đóng rắn nước ót vật liệu đất khơng nung 32 2.7.1 Xác định thời gian ninh kết vật liệu không nung có phụ gia nước ót 33 2.7.2 Thử nghiệm tác dụng đóng rắn nước ót vật liệu đất không nung khoảng thời gian khác 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Xác định hàm lượng Ca2+ Mg2+ nước ót 38 3.2 Xác định hàm lượng Cl- SO42- nước ót 39 3.2.1 Xác định hàm lượng Cl- nước ót 39 3.2.2 Xác định hàm lượng SO42- nước ót 39 3.3 Xác định thành phần % lượng Ca Mg nước ót 40 3.4 Tách Mg(OH)2 từ nước ót phương pháp kiềm 41 3.4.1 Thử nghiệm khả tách kết tủa Mg(OH)2 từ nước ót dung dịch NaOH 41 3.4.2 Thử nghiệm khả tách kết tủa Mg(OH)2 từ nước ót dung dịch Ca(OH)2 42 3.5 Xác dịnh hàm lượng Na+ K+ nước ót 44 3.5.1 Xác định hàm lượng Na+ nước ót 44 3.5.2 Xác định hàm lượng K+ nước ót 44 3.6 Thử nghiệm tác dụng đóng rắn nước ót vật liệu đất không nung 45 3.6.1 Xác định thời gian ninh kết vật liệu không nung có phụ gia nước ót 45 3.6.2.Thử nghiệm tác dụng đóng rắn nước ót vật liệu đất không nung khoảng thời gian khác 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Việt Nam đất nước có 3000 km bờ biển lại thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc sản xuất muối Theo số liệu hàng năm, nước ta sản xuất triệu muối Đồng thời với việc thu sản phẩm muối diêm dân thải mơi trường khối lượng nước ót lớn (cứ sản xuất muối thu 0,5 m3 nước ót) Nước ót phần dung dịch lại ruộng muối sau muối kết tinh phương pháp bay tự nhiên Nước ót chứa NaCl, MgCl2, MgSO4, KCl, NaBr số nguyên tố vi lượng khác, đáng ý nồng độ muối magiê đạt tới 23% Với thành phần nước ót hứa hẹn tiềm khai thác ứng dụng số lĩnh vực sản xuất thạch cao, sản xuất xà phòng, sản xuất vật liệu xây dựng làm từ xi măng magiê, phụ gia xây dựng, Huyện Quỳnh Lưu huyện có dân cư 11 xã tham gia sản xuất muối Vào vụ mùa (tháng 5,6,7) khối lượng nước ót tạo lớn Diêm dân tái sử dụng lại phần nước ót để tận thu thêm lượng muối nhỏ cịn sót lại Việc tận thu làm cho chất lượng muối bị giảm xuống (muối có vị đắng gắt có chứa nhiều hàm lượng muối magiê) Phần cịn lại diêm dân thải mơi trường Nhằm góp phần nghiên cứu tăng giá trị sử dụng nước ót quy trình làm muối truyền thống nhiều vùng ven biển Việt Nam, lựa chọn đề tài với mong muốn ứng dụng nguồn nguyên liệu nước ót để phục vụ sản xuất vật liệu xi măng magiê, gạch không nung đồng thời giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước ót gây NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định thành phần hóa học nước ót đồng muối Quỳnh Lưu nghiên cứu số khả ứng dụng 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nước ót cánh đồng muối Quỳnh Lưu - Phạm vi nghiên cứu: Thành phần hóa học nước ót cánh đồng muối Quỳnh Lưu khả tận dụng nước ót để làm phụ gia xây dựng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Quy trình sản xuất muối nước - Thành phần hóa học nước ót cánh đồng muối Quỳnh Lưu - Tìm hiểu ứng dụng nước ót số lĩnh vực : + Sản xuất vật liệu sở xi măng magiê + Thử nghiệm sử dụng nước ót để làm phụ gia đóng rắn vật liệu khơng nung sở khống sét/đất/ximăng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp lý thuyết Tổng quan tài liệu nước ót, thành phần nước biển, quy trình sản xuất muối nước, xà phịng, sản xuất vật liệu sở xi măng magiê 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm : - Thu mẫu xử lý mẫu - Phương pháp chuẩn độ kết tủa, complexon, … - Phương pháp quang phổ - Phương pháp đo tính chất lý vật liệu 2.5 Bố cục luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: chia làm chương Chương TỔNG QUAN: Công nghệ sản xuất muối nước Chương KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM : trình bày kỹ thuật tiến hành thực nghiệm nghiên cứu, phép đo, thiết bị máy móc cần thiết, cách xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trình bày số liệu thực nghiệm, xử lý biểu diễn kết thực nghiệm thảo luận khoa học cần thiết để rút kết luận khoa học Phần kết luận kiến nghị CHƯƠNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MUỐI NƯỚC 1.1 Vài nét muối biển [9] Muối biển tên thương phẩm natriclorua sản xuất từ nguyên liệu nước biển Thành phần muối biển natriclorua (NaCl) Phân tử lượng NaCl 58.5 Muối biển thường chứa nhiều tạp chất : nước cịn có magie sunfat, magie clorua, kali clorua, canxi sunfat, tạp chất không tan (bùn, đất…)…là tạp chất lẫn vào natri clorua qúa trình sản xuất muối biển Trong tạp chất đó, magie clorua có vị đắng dễ hút ẩm, gây cho muối biển bị chảy nước vị đắng nên khơng có lợi Muối biển dùng cho cơng nghiệp tạp chất chứa magie, canxi, gốc sunfat tốt Đôi người ta cố ý trộn vào muối biển vài chất khác trộn kali iodua vào muối biển dùng làm thức ăn cho nhân dân số vùng (thường miền núi – nơi lương thực thực phẩm khơng có nhiều iot…) để phịng bệnh bướu cổ địa phương trộn magie cacbonat kiềm tính, magie oxit… để chống tượng muối biển kết tảng… Muối biển có vị mặn đặc biệt, hịa tan nước thành dung dịch lỗng lại cảm thấy Dung dịch muối biển nồng độ 0,02 – 0,03 phân tử gam/lít cho cảm giác mặn nồng độ 0,04 phân tử gam/lít thấy mặn rõ rệt Tinh thể muối biển thường có dạng lập phương (cũng có có dạng hình cầu, hình vảy cá hay hình thoi tùy theo điều kiện kết tinh) thường có màu trắng (lẫn tạp chất khác muối biển có màu khác nhau) Độ tan muối biển nước tăng chậm theo nhiệt độ (ở 300C 26,51 ; 400C 26,68g/100g dung dịch) Muối biển không tan cồn 1.2.Nguyên lý sản xuất trình sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước [9] Nước biển đại dương dung dịch chứa 3,5% loại muối số loại muối có 77,758% natri clorua – phần lớn nước Muốn thu muối biển, nói khác thu natriclorua từ nước biển, cần phải phân li natriclorua muối khác có nước biển Đó nguyên lý chung phương pháp sản xuất muối biển Tùy cách thực phân li natriclorua với nước muối khác có nước biển, mà người ta phân biệt phương pháp sản xuất muối biển với Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước trình thực phân li natriclorua với nước muối khác có nước biển sau: Nước biển đem phơi trời, thu nhận trực tiếp nhiệt lượng xạ mặt trời, tác động gió…để bay tự nhiên phần nước có nước biển thiết bị bay kiểu mặt (có kiểu lập thể nữa) để thu lấy nước chạt xấp xỉ bão hòa natri clorua Nước chạt dung dịch đặc từ nước biển, NaCl chiếm 50% chất hòa tan; dùng Bômê kế để xác định [mỗi độ bômê kế (0Bé) tương ứng với khoảng 1% muối có nước biển] 150C, nước chạt có nồng độ từ 50 Bé tới khoảng 300 Bé Sau đặc trực tiếp nước chạt thu giai đoạn để thu lấy muối biển kết tinh Để kết tinh muối, biển có chất lượng cao, nói khác tách riêng natri clorua khỏi muối khác có nước chạt đặc, dựa vào độ hòa tan hàm lượng khác natri clorua loại muối khác có nước chạt để khống chế thời điểm bắt đầu dừng thu muối biển, tách tạp chất có lẫn vào muối biển trình muối biển kết tinh từ nước chạt… 10 Để cô đặc nước chạt thu muối biển, sử dụng nguồn nhiệt tự nhiên (nhiệt xạ mặt trời, tác động gió…) để phơi thiết bị mặt (ơ kết tinh…) nấu thiết bị nấu nhờ nguồn nhiệt nhân tạo (nấu nồi nấu đặt lò than, nấu nồi nấu nước…) Dây chuyền sản xuất dây chuyền thiết bị sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước thể tổng quát sơ đồ sau : 40 Bảng 3.4 : Thể tích EDTA Lần V VEDTA , ml 8,44 8,40 8,41 8,4167 * Cách tính hàm lượng SO42− nước ót 100 - Cách tính hàm lượng (Ba2+ dư + Ca2+ + Mg2+) nước ót 100 : C( Ba2+ +Ca2+ + Mg 2+ ) = C( Ba 2+ +Ca 2+ + Mg 2+ ) = 0,1*VEDTA 0,1* VEDTA 0,1* 8,4167 = = 0,1683( M ) 5 - Tổng số mol Ba2+dư +Ca2+ + Mg2+ nước ót 100 : ∑n ( Ba + + Ca 2+ + Mg 2+ ) = 0,1683 * * 10−3 = 0,8415 *10−3 (mol ) - Tổng số mol Ca2+ + Mg2+ nước ót 100 : ∑n ( Ca + + Mg + ) = 4,606 * 10 −2 * * 10 −3 = 2,303 * 10 −4 ( mol ) ⇒ nBa + dư =8,415*10-4 – 2,303*10-4 = 6,112*10-4 (mol) -4 n Ba + ban đầu = 0,02*0,04 = 8*10 (mol) -4 -4 -4 n Ba + phản ứng = n SO − = 8*10 – 6,112*10 = 1,888*10 (mol) * 10 [SO ] = 1,888 0,005 2− −4 = 0,038( M ) Hàm lượng SO42− nước ót ban đầu : [SO ] = 0,038 *100 = 3,8(M ) 2− 41 3.3 Xác định thành phần % lượng Ca Mg nước ót : Bảng 3.5 : Khối lượng chất rắn nước ót Khối lượng chén Chén Khối lượng chén sứ sau cô cạn, sứ ban đầu m.(g) sấy khơ nước ót.(g) Khối lượng chất rắn 10,2 ml nước ót 100 (g) 19,3692 29,5135 10,1443 18,3750 28,5678 10,1928 23,3530 33,5064 10,1534 - Cách tính % khối lượng Ca2+ Mg2+ : mCa 2+ %Ca 2+ = = ∑m c/r % Mg 2+ = mMg 2+ ∑m c/r = 10,2 * 0,006 * 40 *100 1000 * mc / r 10,2 * 4,6 * 24 *100 1000 * mc / r Bảng 3.6 : % khối lượng Ca2+ Mg2+ % Khối lượng Ca2+ % Khối lượng Mg2+ Trung bình % khối Chén Chén Chén 0,024 0,024 0,024 0,024 11,10 11,05 11,09 11,08 lượng Ca2+ Mg2+ 42 3.4 Tách Mg(OH)2 từ nước ót phương pháp kiềm 3.4.1 Thử nghiệm khả kết tủa Mg(OH)2 dung dịch NaOH Sau thêm dần thể tích NaOH vào nước ót đến thể tích 4,6ml, ta thu kết tủa Lọc kết tủa sấy khô nhiệt độ 1100C cân giấy lọc sấy khô có kết tủa trừ khối lượng giấy lọc ban đầu (0,8023g) ta kết bảng 3.7 : Bảng 3.7 : Kết tách hàm lượng kết tủa Mg(OH)2 Khối lượng giấy Giấy lọc lọc có kết tủa sau sấy(g) Khối lượng giấy Khối lượng kết lọc ban đầu(g) tủa Mg(OH)2 (g) 0,8139 0,8023 0,0116 0,8225 0,8023 0,0232 0,8371 0,8023 0,0348 0,8487 0,8023 0,0464 0,8557 0,8023 0,0534 0.06 0.05 Hàm lượng Mg(OH)2 (g) 0.04 0.03 0.02 S eries 0.01 0 Thể tích NaOH(ml) Biểu đồ 3.1 : Biểu diễn phụ thuộc hàm lượng Mg(OH)2 vào thể tích NaOH 43 3.4.2 Thử nghiệm khả kết tủa Mg(OH)2 dung dịch huyền phù Ca(OH)2 - Sau sấy khô nhiệt độ 1100C cân giấy lọc sấy khơ có kết tủa trừ khối lượng giấy lọc ban đầu (0,8023g) ta kết bảng 3.8 : Bảng 3.8 : Kết tách lọc hàm lượng kết tủa Mg(OH)2 Khối lượng giấy Giấy lọc lọc có kết tủa sau Khối lượng giấy Khối lượng kết lọc ban đầu(g) tủa Mg(OH)2 (g) sấy(g) 0,8992 0,8023 0,0969 0,9962 0,8023 0,1939 1,0932 0,8023 0,2909 1,2872 0,8023 0,4849 1,3356 0,8023 0,5333 0.6 0.5 Hàm lượng Mg(OH)2 (g) 0.4 0.3 0.2 S eries 0.1 0 10 12 Thể tích Ca(OH)2(ml) Biểu đồ 3.2 : Biểu diễn phụ thuộc hàm lượng Mg(OH)2 vào thể tích Ca(OH)2 Dựa vào số liệu bảng 3.3 biểu đồ 3.1 ta thấy : 20ml nước ót O10 ta thu tối đa 0,5333g Mg(OH)2 Nếu tính 1m3 nước ót ban đầu hàm lượng Mg(OH)2 ta thu 26,665 kg 44 Mg(OH)2 tách khoảng 18,39 kg MgO Mỗi năm cánh đồng muối Quỳnh Lưu thải trung bình ngìn m3 nước ót Như vậy, khai thác, thu hồi lượng MgO lớn từ nước ót, khoảng 147 Điều vừa giúp cho đơn vị nước mua MgO từ Trung Quốc mà giúp làm giảm việc thải nước ót gây ô nhiễm môi trường 3.5 Xác dịnh hàm lượng Na+ K+ nước ót : 3.5.1 Xác dịnh hàm lượng Na+ nước ót Đo hàm lượng Na+ máy quang kế lửa: ta kết bảng 3.9: Bảng 3.9 : Kết đo hàm lượng Na+ máy quang kế lửa Mẫu Mật độ quang M0 M1 M2 M3 M4 M5 0,00 0,07 0,10 0,13 0,15 0,26 Nước ót O50 0,18 0.3 Mật độ quang 0.25 0.2 0.18 0.15 0.1 S eries 0.05 0 0.05 0.1 x 0.15 0.2 0.25 Nồng độ NaCl (M) Biểu đồ 3.3 : Xác định hàm lượng Na+ dựa vào mật độ quang x : Nồng độ Na+ nước ót O50 45 x= 0,18 * 0,04 = 0,1028( M ) 0,07 Vậy nồng độ Na+ dung dịch nước ót ban đầu : 0,1028*50 =5,14(M) 3.5.2 Xác dịnh hàm lượng K+ nước ót Đo hàm lượng K+ máy quang kế lửa: ta kết bảng 3.10 : Bảng 3.10 : Kết đo hàm lượng K+ máy quang kế lửa Mẫu Mật độ quang M0 M1 M2 M3 M4 M5 0,00 1,43 2,08 2,52 2,98 5,01 Nước ót O50 1,47 Mật độ quang 1.47 S eries 1 x1 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Nồng độ KCl (M) Biểu đồ 3.4 : Xác định hàm lượng K+ dựa vào mật độ quang x1 : Nồng độ K+ nước ót O50 x1 = 1,47 * 0,04 = 0,041( M ) 1,43 Vậy nồng độ K+ dung dịch nước ót ban đầu : 0,041*50 =2,05(M) 46 3.6 Thử nghiệm tác dụng đóng rắn nước ót vật liệu đất không nung 3.6.1.Xác định thời gian ninh kết vật liệu khơng nung có phụ gia nước ót Sau làm thí nghiệm trình bày phần 2.6, kết thí nghiệm thu bảng 3.11 sau : Bảng 3.11 : Kết thử nghiệm thời gian ninh kết vật liệu có phụ gia nước ót Mẫu Thời gian(phút) Cắm sâu 40 10 40 70 39 75 80 36 405 435 450 Có Có Mất vết vết vết vòng vòng vòng t0 t1 t2 Mẫu Thời gian(phút) Cắm sâu 40 10 40 50 39 55 36 70 380 395 410 Có Có Mất vết vết vết vịng vịng vòng t0 t1 t2 - Như : + Tại mẫu 1: Thời gian bắt đầu ninh kết vữa : t0→t1 =70phút Thời gian kết thúc ninh kết vữa : t0→t2 =435phút + Tại mẫu 2: Thời gian bắt đầu ninh kết vữa : t0→t1 =50phút 47 Thời gian kết thúc ninh kết vữa : t0→t2 =405phút - Kết luận : Thời gian ninh kết vữa cho phụ gia nước ót vào nhanh lúc khơng có nước ót Điều thuận lợi cho cơng trình địi hỏi ninh kết nhanh mà khơng địi hỏi q cao chất lượng 3.6.2.Thử nghiệm tác dụng đóng rắn nước ót vật liệu đất khơng nung khoảng thời gian khác Quy đổi đơn vị cường độ nén lực : 1N/mm2 = 1MPa - Kết thu xử lý thí nghiệm tổ hợp mẫu cụ thể bảng 3.12: Bảng 3.12 : Kết thử nghiệm cường độ nén lực vữa Loại mẫu Tổ hợp mẫu 1 Thời gian Cường độ đóng rắn nén lực (ngày) (MPa) 11.8 11.6 3 11.9 19.3 19.0 19.2 21.1 21.0 21.3 13.0 13.2 3 13.3 Mẫu Cường độ nén lực trung bình (MPa) 11.77 19.17 24.13 13.17 48 3 21.0 21.2 21.1 25.4 25.5 25.7 14.7 14.5 3 14.4 23.3 23.0 23.1 25.6 25.4 25.8 21.1 25.53 14.53 23.13 25.60 25 Cường độ nén lực (MPa) 20 15 10 S eries 5 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.5 : Biểu diễn phụ thuộc cường độ nén lực vào thời gian vữa loại mẫu 49 30 Cường độ nén lực (MPa) 25 20 15 10 S eries 5 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.6 : Biểu diễn phụ thuộc cường độ nén lực vào thời gian vữa loại mẫu 30 Cường độ nén lực (MPa) 25 20 15 10 S eries 5 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.7 : Biểu diễn phụ thuộc cường độ nén lực vào thời gian vữa loại mẫu Kết luận : Dựa vào biểu đồ 3.5, 3.6, 3.7 ta thấy : Thử nghiệm thời gian đóng rắn vữa khoảng từ ngày đến ngày Mẫu có nước ót làm tăng nhanh thời gian ninh kết tăng nhanh thời gian đạt cường độ ninh kết Cụ thể : thời điểm ngày : mẫu nước ót khả ninh kết chậm nên cường độ nén lực đạt trung bình 11,7MPa, cịn mẫu có nước ót khả ninh kết nhanh cường độ nén lực đạt trung bình 13,17MPa So sánh cường độ chịu lực mẫu có 50 nước ót có cường độ chịu lực khơng lớn nhiều so với mẫu khơng có nước ót Cụ thể : thời điểm ngày, cường độ nén lực trung bình mẫu 24,13, mẫu 25,53, mẫu 25,60 Do người ta cho phụ gia nước ót vào để làm tăng nhanh thời gian đạt cường độ ninh kết Tuy nhiên, hàm lượng nước ót cho vào vữa cho %MgO không 5% 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu thực nghiệm cho phép rút kết luận sau đây: 1.Nước ót đồng muối Quỳnh Lưu có thành phần hóa học chủ yếu ion: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42Ion Nồng độ (M) Na+ K+ Mg2+ Ca2+ Cl- SO42− 5,14 2,05 4,6 0,006 7,92 3,8 Có thể tách MgO từ nước ót với hàm lượng 18,39kg MgO/m3 nước ót Nước ót có tác dụng tăng tốc độ ninh kết đóng rắn vật liệu khoáng sét puzolan, vật liệu nhanh đạt cường độ lực cao Như vậy, cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu coi nước ót nguồn nguyên liệu sản xuất cần khai thác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Song Châu (2005), Kĩ thuật sản xuất muối khoáng, NXB KHKT Nguyễn Tinh Dung (2002), Hố học Phân tích, Phần II, III, NXB Giáo dục Nguyễn Cao Đức, Nguyễn Mạnh Phát, Trịnh Hồng Tùng, Phạm Hữu Hạnh (2009), Giáo trình thí nghiệm vật liệu xây dựng, Nhà xuất xây dựng Âu Tấn Đức (dịch) (1980) Chuẩn độ complexon (Schwasenbach) Tài liệu lưu hành nội - Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội GS.TSKH Phùng Văn Lự (chủ biên), PGS.TS Phạm Duy Hữu, TS Phan Khắc Trí (2007), Vật liệu xây dựng, Nhà xuất giáo dục Hoàng Đông Nam, Lê Minh Tâm (2007), ‘Nghiên cứu tách sunfat từ nước ót dung dịch CaCl2’, tạp chí phát triển KH & CN, tập 10, (số 10) PGS, PTS Phan Đồng Tâm (2006), Công nghệ phân ba (pha ba) tinh chế muối ăn, Tổng công ty muối Việt Nam Viện thổ nhưỡng nơng hóa (1993), Sổ tay phân tích đất nước phân bón, trồng, Nhà xuất Hà Nội Vũ Bội Tuyền (1975), Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi cát, Bộ lương thực thực phẩm, Hà Nội 10 Vũ Bội Tuyền (1975), Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước, Bộ lương thực thực phẩm, Hà Nội 11 Vũ Bội Tuyền (1976), Sản xuất số hóa chất từ nước ót, Vụ kỹ thuật, Bộ công nghiệp nhẹ xuất bản, Hà Nội 12 Xí nghiệp muối Vĩnh Ngọc (Tháng năm 2007), Quy trình cơng nghệ sản xuất muối phơi nước (Tài liệu lưu hành nội bộ) 53 13 Nghiêm Thị Hiển cộng tác viên, ‘Nghiên cứu điều chế Magiêoxit từ đơlơmit nước ót’, http://subdomain.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai6 htm, truy cập ngày 29/03/2011 14 Nguyễn Khanh, Phạm Vinh Quang, Vũ Đăng Độ, Đào Khánh Vân, ‘Nghiên cứu quy trình sản xuất manhê từ nguyên liệu Việt Nam’, http://subdomain.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai2 htm, truy cập ngày 05/04/2011 15 IPT GROUP, “Các công nghệ chuyển giao”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=11, truy cập ngày 07/08/2011 16 IPT GROUP, “Tiềm ứng dụng xi măng polime vô cơ”, http://inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=19, truy cập ngày 07/08/2011 17 IPT GROUP, “Ý nghĩa hóa đá nhân tạo cơng nghệ polime hóa đất tạp”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=4, truy cập ngày 10/08/2011 18 Phạm Tuấn Nhi, “Một giải pháp cho việc trùng tu tháp chăm”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=18, truy cập ngày 10/08/2011 19 Phạm Tuấn Nhi, “Polymer không hữu : polymer vô polymer khoáng vật”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=17, truy cập ngày 10/08/2011 54 20 Trần Kim Thạch, “ Sự hóa đá trầm tích thiên nhiên”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=5, truy cập ngày 10/08/2011 21.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1617aWQ9 M, truy cập ngày 28/03/2011 22.http://www.chebien.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=862&CatId=9, truy cập ngày 17/06/2011 23.http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=18, truy cập ngày 16/06/2011 24.http://www.nuocmamhuongtrung.com/vi-VN/zone/450/item/456/item.cco, truy cập ngày 09/03/2011 25.http://www.scribd.com/doc/28507826/N%C6%AF%E1%BB%9AC-OTt%E1%BB%AB-Th%C6%B0%E1%BB%9Dng-dung-Trong, truy cập ngày 16/04/2011 26.http://www.visalco.com.vn/webplus/viewer.asp?pgid=3&aid=256, truy cập ngày 06/05/2011 ... phần hóa học nước ót cánh đồng muối Quỳnh Lưu khả tận dụng nước ót để làm phụ gia xây dựng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Quy trình sản xuất muối nước - Thành phần hóa học nước ót cánh đồng muối Quỳnh. .. cứu Xác định thành phần hóa học nước ót đồng muối Quỳnh Lưu nghiên cứu số khả ứng dụng 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nước ót cánh đồng muối Quỳnh Lưu - Phạm vi nghiên cứu: Thành. .. SO42- nước ót 26 2.3.1 Xác định hàm lượng Cl- nước ót 26 2.3.2 Xác định hàm lượng SO42- nước ót 26 2.4 Xác định thành phần % lượng Ca Mg nước ót 27 2.5 Tách Mg(OH)2 từ nước ót

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Song Châu (2005), Kĩ thuật sản xuất muối khoáng, NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật sản xuất muối khoáng
Tác giả: Bùi Song Châu
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2005
2. Nguyễn Tinh Dung (2002), Hoá học Phân tích, Phần II, III, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học Phân tích
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Nguyễn Cao Đức, Nguyễn Mạnh Phát, Trịnh Hồng Tùng, Phạm Hữu Hạnh (2009), Giáo trình thí nghiệm vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thí nghiệm vật liệu xây dựng
Tác giả: Nguyễn Cao Đức, Nguyễn Mạnh Phát, Trịnh Hồng Tùng, Phạm Hữu Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2009
4. Âu Tấn Đức (dịch) (1980). Chuẩn độ complexon (Schwasenbach). Tài liệu lưu hành nội bộ - Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn độ complexon
Tác giả: Âu Tấn Đức (dịch)
Năm: 1980
5. GS.TSKH Phùng Văn Lự (chủ biên), PGS.TS Phạm Duy Hữu, TS Phan Khắc Trí (2007), Vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây dựng
Tác giả: GS.TSKH Phùng Văn Lự (chủ biên), PGS.TS Phạm Duy Hữu, TS Phan Khắc Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
6. Hoàng Đông Nam, Lê Minh Tâm (2007), ‘Nghiên cứu tách sunfat từ nước ót bằng dung dịch CaCl 2 ’, tạp chí phát triển KH & CN, tập 10, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí phát triển KH & CN
Tác giả: Hoàng Đông Nam, Lê Minh Tâm
Năm: 2007
7. PGS, PTS Phan Đồng Tâm (2006), Công ngh ệ phân ba (pha ba) tinh ch ế muối ăn, Tổng công ty muối Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ phân ba (pha ba) tinh chếmuối ăn
Tác giả: PGS, PTS Phan Đồng Tâm
Năm: 2006
8. Viện thổ nhưỡng nông hóa (1993), Sổ tay phân tích đất nước phân bón, cây trồng, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phân tích đất nước phân bón, cây trồng
Tác giả: Viện thổ nhưỡng nông hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1993
9. Vũ Bội Tuyền (1975), S ả n xu ấ t mu ố i bi ể n theo ph ươ ng pháp ph ơ i cát, Bộ lương thực và thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi cát
Tác giả: Vũ Bội Tuyền
Năm: 1975
10. Vũ Bội Tuyền (1975), Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước, Bộ lương thực và thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất muối biển theo phương pháp phơi nước
Tác giả: Vũ Bội Tuyền
Năm: 1975
11. Vũ Bội Tuyền (1976), Sản xuất một số hóa chất từ nước ót, Vụ kỹ thuật, Bộ công nghiệp nhẹ xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất một số hóa chất từ nước ót
Tác giả: Vũ Bội Tuyền
Năm: 1976
12. Xí nghiệp muối Vĩnh Ngọc (Tháng 1 năm 2007), Quy trình công ngh ệ s ả n xuất muối phơi nước (Tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ sản xuất muối phơi nước
13. Nghiêm Thị Hiển và các cộng tác viên, ‘Nghiên cứu điều chế Magiêoxit từ đôlômit và nước ót’,http://subdomain.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai6.htm, truy cập ngày 29/03/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://subdomain.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai6."htm
14. Nguyễn Khanh, Phạm Vinh Quang, Vũ Đăng Độ, Đào Khánh Vân, ‘Nghiên cứu quy trình sản xuất manhê từ nguyên liệu Việt Nam’,http://subdomain.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai2.htm, truy cập ngày 05/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://subdomain.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai2."htm
15. IPT GROUP, “Các công nghệ chuyển giao”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=11, truy cập ngày 07/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công nghệ chuyển giao”, "http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=11
16. IPT GROUP, “Tiềm năng ứng dụng xi măng polime vô cơ”, http://inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=19, truy cập ngày 07/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng ứng dụng xi măng polime vô cơ”, "http://inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=19
17. IPT GROUP, “Ý nghĩa của sự hóa đá nhân tạo bằng công nghệ polime hóa đất tạp”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=4,truy cập ngày 10/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa của sự hóa đá nhân tạo bằng công nghệ polime hóa đất tạp”, "http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=4
18. Phạm Tuấn Nhi, “Một giải pháp cho việc trùng tu những tháp chăm”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=18, truy cập ngày 10/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một giải pháp cho việc trùng tu những tháp chăm”," http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=18
19. Phạm Tuấn Nhi, “Polymer không hữu cơ : polymer vô cơ và polymer khoáng vật”,http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=17, truy cập ngày 10/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer không hữu cơ : polymer vô cơ và polymer khoáng vật”, "http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=17
20. Trần Kim Thạch, “ Sự hóa đá trầm tích trong thiên nhiên”, http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=5, truy cập ngày 10/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hóa đá trầm tích trong thiên nhiên”, "http://www.inorganicpolymer.com/index.php?cont=tech&id=5

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thành phần hóa học cơ bản trong puzolan (“Nguồ n: Nhà máy puzolan Nghĩa đàn, Nghệ An”)  - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 2.1 Thành phần hóa học cơ bản trong puzolan (“Nguồ n: Nhà máy puzolan Nghĩa đàn, Nghệ An”) (Trang 25)
Bảng 2. 3: Thành phần dung dịch chuẩn xác định hàm lượng Na+ - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 2. 3: Thành phần dung dịch chuẩn xác định hàm lượng Na+ (Trang 30)
Bảng 2.6: Mẫu nước ót đem đo nồng độ K+ - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 2.6 Mẫu nước ót đem đo nồng độ K+ (Trang 32)
Bảng 2.7 : Tiêu chuẩn của vật liệu ximăng Tên chỉ tiêu kĩ thuật Đơn  - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 2.7 Tiêu chuẩn của vật liệu ximăng Tên chỉ tiêu kĩ thuật Đơn (Trang 33)
+ Ống đong thể tích hình trụ loại 150ml và ống buret có khả năng đo thể tích chính xác đến 1ml - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
ng đong thể tích hình trụ loại 150ml và ống buret có khả năng đo thể tích chính xác đến 1ml (Trang 34)
Bảng 2. 9: Thành phần cụ thể trong các mẫu của tổ hợp 3 mẫu. Loại mẫu Hàm lượng  - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 2. 9: Thành phần cụ thể trong các mẫu của tổ hợp 3 mẫu. Loại mẫu Hàm lượng (Trang 36)
Bảng 3. 1: Thể tích EDTA trong thí nghiệm xác định tổng hàm lượng canxi và magiê   - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3. 1: Thể tích EDTA trong thí nghiệm xác định tổng hàm lượng canxi và magiê (Trang 38)
Bảng 3.6 :% khối lượng của Ca2+ và Mg2+ - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3.6 % khối lượng của Ca2+ và Mg2+ (Trang 41)
Bảng 3.5 : Khối lượng chất rắn trong nước ót - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3.5 Khối lượng chất rắn trong nước ót (Trang 41)
Bảng 3.7 : Kết quả tách hàm lượng kết tủa Mg(OH)2 - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3.7 Kết quả tách hàm lượng kết tủa Mg(OH)2 (Trang 42)
3.4. Tách Mg(OH)2 từn ước ót bằng phương pháp kiềm. - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
3.4. Tách Mg(OH)2 từn ước ót bằng phương pháp kiềm (Trang 42)
Bảng 3.8 : Kết quả tách lọc hàm lượng kết tủa Mg(OH)2 - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3.8 Kết quả tách lọc hàm lượng kết tủa Mg(OH)2 (Trang 43)
Đo hàm lượng Na+ bằng máy quang kế ngọn lửa: ta được kết quả ở bảng 3.9:   - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
o hàm lượng Na+ bằng máy quang kế ngọn lửa: ta được kết quả ở bảng 3.9: (Trang 44)
Đo hàm lượng K+ bằng máy quang kế ngọn lửa: ta được kết quả ở bảng 3.10 : Bảng 3.10 : Kết quả đo hàm lượng K+ bằng máy quang kế ngọn lửa  - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
o hàm lượng K+ bằng máy quang kế ngọn lửa: ta được kết quả ở bảng 3.10 : Bảng 3.10 : Kết quả đo hàm lượng K+ bằng máy quang kế ngọn lửa (Trang 45)
Bảng 3.1 1: Kết quả thử nghiệm thời gian ninh kết của vật liệu khi có phụ gia nước ót - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3.1 1: Kết quả thử nghiệm thời gian ninh kết của vật liệu khi có phụ gia nước ót (Trang 46)
Bảng 3.12: Kết quả thử nghiệm cường độ nén lực của vữa - Xác định thành phần hóa học cơ bản và khả năng ứng dụng của nước ót đồng muối quỳnh lưu
Bảng 3.12 Kết quả thử nghiệm cường độ nén lực của vữa (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w