(Tiểu luận) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc (vkfta) đến hoạt động xuất khẩu tôm sang hàn quốc của việt nam

19 4 0
(Tiểu luận) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc (vkfta) đến hoạt động xuất khẩu tôm sang hàn quốc của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông quan nội dung của Hiệp định VKFTA mang đến rất nhiều tác động tích cực cho Việt Nam.Về kinh tế, thương mại và đầu tư: Việc ký kết VKFTA giúp hàng xuất khẩu của Việt Nam được hưởng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MƠN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG HÀN QUỐC CỦA VIỆT NAM Lớp tín : TMA301(GD1-HK2-2223).7 Giảng viên : TS Vũ Huyền Phương Thành viên : 2111110042 – Nguyễn Thị Kim Diệp 2111110146 – Phạm Thị Lê 2111110160 – Phạm Phương Linh 2111110127 – Nguyễn Thị Lan Hương 2111110226 – Nguyễn Lê Thảo Phương Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2023 ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SANG HÀN QUỐC CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Diệp1, Phạm Thị Lê, Phạm Phương Linh, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Lê Thảo Phương Sinh viên K60 Kinh tế đối ngoại - Viện Kinh tế kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Vũ Huyền Phương Giảng viên Viện Kinh tế kinh doanh quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc không ngừng phát triển ngày mở rộng trở nên sâu sắc Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hàn Quốc (VKFTA) thức có hiệu lực từ tháng 12 năm 2015 VKFTA có hiệu lực ảnh hưởng đến tất khía cạnh kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc, thương mại, có hoạt động xuất tôm sang Hàn Quốc Việt Nam Nghiên cứu tập trung vào ảnh hưởng Hiệp định VKFTA tới hoạt động xuất tôm sang Hàn Quốc Việt Nam Nghiên cứu phát hội thị trường đề xuất số giải pháp cho nhà nước kinh doanh hiệu cho doanh nghiệp lĩnh vực Từ khóa: VKFTA, tơm, xuất khẩu, FTA, ảnh hưởng Abstract Experiencing many ups and downs in history, the diplomatic relationship between Vietnam and Korea has been constantly developing, expanding, and deepening since the Free Trade Agreement between Vietnam and Korea (VKFTA) officially took effect in December 2015 The effective VKFTA will affect all aspects of the Vietnam – Korea economy, especially trade, including Vietnam’s shrimp exports to Korea The study will focus on the impacts of the VKFTA on Vietnam's shrimp exports to Korea Research can also uncover new Tác giả liên hệ: Email: k60.2111110042@ftu.edu.vn Trang market opportunities and suggest some feasible solutions for the state and businesses in this area Keyword: VKFTA, prawns and shrimps, export, FTA, impact Tổng quan hiệp định thương mại Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 1.1 Giới thiệu chung VKFTA VKFTA – Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ký kết Việt Nam vào ngày 05/05/2015 Về phía Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt Hiệp định Nghị số 60/NQ-CP ngày 20/08/2015 Hiệp định VKFTA bao gồm 17 chương, 208 điều, 15 phụ lục thỏa thuận thực thi quy định Nội dung Hiệp định cam kết thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm dịch động vật (SPS), phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hải quan, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại điện tử, hợp tác kinh tế, cạnh tranh, pháp lý thể chế Thông quan nội dung Hiệp định VKFTA mang đến nhiều tác động tích cực cho Việt Nam Về kinh tế, thương mại đầu tư: Việc ký kết VKFTA giúp hàng xuất Việt Nam hưởng nhiều hội thị trường nhờ cam kết mở cửa mạnh mẽ thị trường Hàn Quốc Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý minh bạch, thơng thống góp phần khuyến khích đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam kèm theo cơng nghệ, trình độ quản lý cao hội giúp Việt Nam tiếp cận nhanh với thị trường thứ ba Việc ký kết Hiệp định VKFTA bước tiến quan trọng giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, hỗ trợ chuyển dịch cấu thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, góp phần vào phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc theo hướng hợp tác ổn định, lâu dài củng cố mơi trường hịa bình khu vực Để thực nội dung cam kết Hiệp định VKFTA, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 201/2015/TT-BTC ngày 16/12/2015 Bộ trưởng Bộ Tài Biểu thuế ưu đãi đặc biệt Việt Nam giai đoạn thực hiệp định Theo đó, Hiệp định VKFTA có hiệu lực thi hành ngày 20/12/2015 Thông qua Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam Hàn Quốc nhiều hội hợp tác xuất hàng hóa qua lại nước 1.2 Nội dung VKFTA thương mại hàng hóa Trang Về hình thức, VKFTA FTA hệ mới, với nội dung rộng không bao trùm thương mại hàng hóa mà cịn thương mại dịch vụ, đầu tư, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ nhiên, ngồi nội dung cụ thể thương mại hàng hóa, cam kết vấn đề khác không đặt thêm yêu cầu cao WTO Các cam kết VKFTA thực dựa AKFTA, Hiệp định mà Việt Nam Hàn Quốc thành viên - Hàn Quốc cam kết xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dịng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế) so với AKFTA, nâng tổng cộng dịng thuế xóa bỏ VKFTA 11.679 dịng thuế (chiếm 95,44% biểu thuế) - Việt Nam cam kết xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dịng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế) so với AKFTA, nâng tổng cộng dịng thuế xóa bỏ VKFTA lên 8.521 dịng thuế (chiếm 89,15% biểu thuế) Hàng hóa coi có xuất xứ VKFTA nếu: - Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn nước thành viên xuất khẩu, - Hàng hóa khơng có xuất xứ túy khơng sản xuất tồn lãnh thổ nước thành viên xuất khẩu, đáp ứng tiêu chí Danh mục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng, - Hàng hóa sản xuất tồn lãnh thổ nước thành viên xuất từ nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam Hàn Quốc - Giấy chứng nhận xuất xứ VKFTA C/O mẫu VK Tất C/O mẫu VJ cấp giấy Tuy nhiên quan hải quan Việt Nam truy cập website Hàn Quốc để tra cứu thông tin C/O mẫu VK hải quan Hàn Quốc cấp Về vấn đề tự chứng nhận xuất xứ, Việt Nam Hàn Quốc thống sau năm kể từ VKFTA có hiệu lực thảo luận vấn đề nhằm hướng tới chế Tự chứng nhận xuất xứ tương lai 1.3 Lộ trình cắt giảm thuế quan VKFTA Theo cam kết, phía Hàn Quốc tự hóa 97,2% giá trị nhập (tính theo số liệu năm 2012), mở cửa thêm 500 mặt hàng, nâng tổng số dòng thuế tự hóa lên 11.600 dịng thuế (chiếm 95,4% tổng biểu thuế) Trang Đặc biệt, có nhiều nhóm hàng nông, thủy sản xuất chủ lực Việt Nam tôm, cua, cá, hoa nhiệt đới, sản phẩm nông nghiệp hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phẩm khí Thậm chí, số mặt hàng dệt may, quần áo nguyên xóa bỏ tồn thuế quan năm thực hiệp định Đặc biệt, Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường, xóa bỏ thuế quan có lộ trình sản phẩm nhạy cảm nước hoa tươi, chế biến (thuế suất khoảng 30% đến 50%); số rau nhiệt đới mặt hàng tỏi, gừng, mật ong, khoai lang, đỗ đỏ (thuế suất mặt hàng cao từ 241% đến 420% hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc) Các sản phẩm dệt may, giày dép xuất sang Hàn Quốc Việt Nam xóa bỏ từ 10-13% xuống 0% vào năm 2016 Riêng với mặt hàng tôm, Hàn Quốc cam kết cấp cho Việt Nam lượng hạn ngạch 10.000 tấn/năm tăng dần năm đến mức 15.000 tấn/năm với thuế suất 0% Hạn ngạch Hàn Quốc với mặt hàng tôm Việt Nam: 0306161090 Tôm shrimps tôm prawn nước lạnh, loại đông Năm 1: 10.000 lạnh bóc vỏ 0306169090 Tơm shrimps tôm prawn nước lạnh, loại đông Năm 2: 11.000 lạnh chưa bóc vỏ 0306171090 Tơm shrimps tôm prawn khác, loại đông lạnh Năm 3: 12.000 bóc vỏ 0306179090 Tơm shrimps tơm prawn khác, loại đơng lạnh Năm 4: 13.000 chưa bóc vỏ 0306261000 Tôm shrimps tôm prawn nước lạnh, loại sống, Năm 5: 14.000 tươi ướp lạnh 0306271000 Tôm shrimps tôm prawn khác, sống, tươi Năm 6: 15.000 ướp lạnh 1605219000 Tôm shrimps tôm prawn khơng đóng hộp kín khí Trang Ảnh hưởng VKFTA đến hoạt động xuất tôm sang Hàn Quốc Việt Nam 2.1 Ảnh hưởng tích cực Theo thống kê Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), Hàn Quốc thị trường nhập tôm lớn thứ giới Việt Nam, sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, thể biểu đồ kim ngạch xuất tôm Việt Nam vào năm 2021 sang thị trường lớn giới Hình Kim ngạch xuất tơm Việt Nam sang số thị trường lớn năm 2021 Đơn vị: nghìn USD 600000 511653 500000 400000 360259 354863 300000 245205 200000 121755 100000 108982 96529 93107 US Japan China Korea UK Australia Netherlands Canada Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Dù vậy, giai đoạn trước VKFTA ký kết, từ năm 2008 – 2013, kim ngạch xuất tôm sang Hàn Quốc dao động từ 85 triệu USD đến 225 triệu USD Cụ thể, theo báo cáo Tổng cục Hải quan Việt Nam, tính đến tháng 11 năm 2015, xuất tơm sang Hàn Quốc Việt Nam đạt 228,6 triệu USD, giảm đến 23% so với kỳ năm trước Nhưng dấu hiệu xấu thị trường mà nhìn chung, thời điểm xuất tôm Việt Nam thị trường giới giảm nhu cầu nhập giảm, giá xuất lao dốc nghiêm trọng đồng thời xuất biến động tỷ giá tiền tệ Tuy nhiên, sau Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015, kim ngạch xuất mặt hàng tăng từ 285 triệu USD lên đến 386 triệu USD vòng từ năm 2016 đến năm 2018 Xu hướng tăng trưởng giá trị xuất phần nhu cầu cuối năm từ thị trường Hàn Quốc tăng lên phần đến từ tín hiệu tích cực sau Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc Đây chưa phải mức tăng trưởng ấn tượng, dù vậy, tôm Việt Nam tạo vị chỗ đứng ổn Trang Document continues below Discover more Chính sách from: thương mại… Trường Đại học… 605 documents Go to course Đề cương thi kỳ môn Đường lối QPA… 27 định thị trường Hàn Quốc Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy tôm prawn 11 Chính 97% (73) tháng đầu năm 2015 ln mặt hàng xuất chủ lực Việtsách… Nam sang thị trường này, kim ngạch đạt khoảng 182 triệu USD, chiếm gần 80% tổng giá trị xuất tôm sang thị trường Trong đó, tơm đơng lạnh với mã HS 030617 đạt giá trị xuất cao nhất, đạt 123,4 triệu USD vào năm 2015, trì mặt hàng đạt Viết-báo-cáo-vềgiá trị xuất cao tất loại, đạt gần 236,3 triệu USD vào năm 2021 Nhìn nền-kinh-tế-tri-… chung, tính đến năm 2021, Quốc, đứng sau Việt Nam thị trường xuất tôm lớn thứ giới Hàn Chính sách… quốc gia Liên bang Nga 100% (6) Hình Kim ngạch nhập tơm Hàn Quốc từ thị trường hàng đầu vào năm 2021 Đơn vị: nghìn USD Chính SÁCH 500000 459215 450000 42 400000 350000 300000 THƯƠNG MẠI QUỐ… Chính sách… 100% (6) 242521 250000 200000 158175 150000 100703 100000 50000 Russian Federation Vietnam China Canada 74842 25 Ecuador GIẢI PHÁP CHO 40657 38911 NHỮNG RÀO CẢN… Malaysia Chính sách… Thailand 100% (5) Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Việc sản phẩm tôm Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc Lý thuyết sách Thương mại Quốc tế với việc hạn ngạch tôm miễn thuế nước ta lên tới 10.000 năm hưởng mức thuế ưu đãi từ 20% xuống 0% sau Hiệp định thức vào thực 37 có hiệu lực VKFTA chí đến năm 2020 15.000 quốc Chính 100% (3) ASEAN khác hưởng mức 5.000 từ Hàn Quốc, tạosách… khả cạnh tranh vô lớn hội để chiếm lĩnh thị trường quốc gia Việt Nam, đặc biệt bối cảnh việc đánh bắt, khai thác tôm quốc gia Đông Á bão hịa đề cương ơn sách tháng đầu năm 2022, kim ngạch nhập loại tôm từ Việt Namthương Hàn Qumại… ốc đạt Trung tâm Thương mại Quốc tế công bố số liệu thức sau, vịng 10 18 gần 820 triệu USD, tăng đến 19% so với kỳ năm ngối Tại thChính ời điểm này, cụ thể vào 100% (3) sách… tháng 10/2022, Việt Nam tăng xuất mặt hàng sang Hàn Quốc tới 25%, đối thủ cạnh tranh bật Trung Quốc tăng mức 19%, hai đối thủ quan trọng Trang khác Thái Lan Ecuador lại phải chứng kiến sụt giảm lớn mức độ tăng trưởng, 22% 16% so với kỳ năm ngoái Nguyên nhân giảm mạnh hai quốc gia giá tôm Thái Lan Hàn Quốc cạnh tranh so với đối thủ khác, đó, Ecuador chưa tập trung đầu tư nhiều cho thị trường Hàn Quốc 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Việc thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam việc qxuất hàng hóa sang Hàn Quốc Tuy nhiên, nhìn sâu vào tác động VKFTA doanh nghiệp chế biến tơm, ta thấy gây số tác động tiêu cực Bên cạnh đó, có số yếu tố khác ảnh hưởng đến doanh nghiệp Để xuất tôm sang Hàn Quốc, doanh nghiệp chế biến tôm nước phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn khơng nước mà cịn từ đối thủ khác khu vực, Thái Lan Indonesia dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh Điều địi hỏi doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm để cạnh tranh thị trường quốc tế Vì vậy, VKFTA mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam sang Hàn Quốc, doanh nghiệp chế biến tôm, điều đồng nghĩa với việc đối mặt với nhiều thách thức khó khăn trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp tận dụng hội để nâng cao chất lượng sản phẩm lực quản lý để cạnh tranh thị trường quốc tế Cơ hội, thách thức đề xuất giải pháp cho Việt Nam hoạt động xuất tôm sang Hàn Quốc sau 3.1 Cơ hội Việt Nam hoạt động xuất tôm sang Hàn Quốc sau Hiệp định VKFTA Trong VKFTA, Hàn Quốc mở cửa cho nhiều sản phẩm Việt Nam Trong ASEAN, Việt Nam nước thứ hai có FTA song phương với Hàn Quốc sau Singapore Vì vậy, ngắn hạn, Việt Nam có lợi cạnh tranh so với nước ASEAN Tăng cường quan hệ thương mại với Hàn Quốc bước chuẩn bị, để doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào thị trường khó tính Ngồi ra, Hàn Quốc cịn hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực xây dựng, thực thi sách, nâng cao sức mạnh cạnh tranh lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh Việt Trang Nam có nhu cầu hợp tác thủy sản, lâm nghiệp, cơng nghiệp điện tử, lọc hóa dầu, cơng nghiệp hỗ trợ, Trong AKFTA, Việt Nam tận dụng tốt ưu đãi: 70-80% hàng hóa xuất sang Hàn Quốc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ, nên hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Vì vậy, Việt Nam hy vọng khai thác VKFTA để đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp lĩnh vực xuất tôm Trong năm 2022, xuất tôm Việt Nam sang Hàn Quốc có phần sơi động so với năm 2021 nhờ lợi khoảng cách gần Cũng giống thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường doanh nghiệp ưu tiên xuất bối cảnh cước vận tải tăng cao, lạm phát tăng kỷ lục nhu cầu giảm thị trường Mỹ, EU Theo số liệu Hải quan Việt Nam, tính tới 15/11/2022, xuất tơm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt gần 422 triệu USD, tăng 33% so với kỳ năm 2021 Giá trị xuất tôm Việt Nam sang Hàn Quốc xếp thứ 3, sau Liên bang Nga Trung Quốc Bên cạnh đó, tơm Việt Nam xuất sang Hàn Quốc hưởng ưu đãi theo Hiệp định thương mại tự VKFTA với hạn ngạch miễn thuế 15.000 năm Đây tín hiệu tích cực để Việt Nam tăng xuất tơm sang thị trường tiềm Hiện, Việt Nam nguồn cung tôm lớn cho Hàn Quốc chiếm thị phần áp đảo 50,5% đối thủ khác Thái Lan 9,6%, Ecuador 13,5%, Trung Quốc 5,2% Trên thị trường Hàn Quốc, Việt Nam phải cạnh tranh giá với tôm Trung Quốc, Ấn Độ Ecuador Hàn Quốc trở thành nước có FDI lớn Việt Nam Với VKFTA, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ đầu tư Hàn Quốc rộng hơn, cam kết bảo hộ đầu tư động lực để tăng cường thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam Nhờ mà doanh nghiệp có nguồn vốn để xây dựng sở vật chất tốt, cải tạo trang thiết bị phục vụ cho q trình sản xuất, từ mặt hàng xuất tôm đạt chất lượng cao hơn, tăng tính cạnh tranh với mặt hàng tương tự từ nước khác Thông qua hoạt động FDI, chuyển giao công nghệ việc xuất thúc đẩy phát triển để phù hợp với bối cảnh có cạnh tranh chế thị trường Nhờ có điều chỉnh chế sách kinh tế mà quan hệ thương mại mở rộng, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ, từ đổi cơng nghệ sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, trình độ tay nghề người lao động suất lao động nâng lên Trang Về thương mại, Hàn Quốc tự hóa 95,43% số dịng thuế, cịn Việt Nam cam kết với 89,75% số dịng thuế Do đó, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiếp cận hàng hóa giá rẻ, giúp giảm phụ thuộc vào nhập nguồn khác Hiện tại, Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc, VKFTA giúp giảm thuế nhập so với AKFTA, nên người tiêu dùng, doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu từ Hàn Quốc hưởng thêm nhiều lợi ích từ FTA Ngồi ra, dự kiến Quy tắc xuất xứ FTA Việt Nam với EU (EVFTA) cho phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc, để hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang EU Nếu vậy, việc giảm thuế cho nguyên liệu nhập từ Hàn Quốc theo VKFTA giúp doanh nghiệp hưởng lợi EVFTA Hiệp định VKFTA ký kết thành cơng góp phần gia tăng xuất tôm sang thị trường Hàn Quốc, mang lại tác động tích cực nhiều mặt cho kinh tế Việt Nam, giúp hồn thiện mơi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu Từ thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững Đồng thời, VKFTA tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, đặc biệt nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn Việt Nam 3.2 Thách thức Việt Nam hoạt động xuất tôm sang Hàn Quốc sau hiệp định VKFTA Năm 2022, xuất tôm Việt Nam sang Hàn Quốc có phần sơi động so với năm 2021 nhờ lợi khoảng cách gần, nước ta chiếm thị phần lên tới 50% tổng giá trị nhập Tuy nhiên so với chuẩn mực quốc tế luật pháp Việt Nam cịn nhiều khó khăn cần giải quyết, vấn đề liên quan đến cấu kinh tế với quy mô lớn, cải cách doanh nghiệp nhà nước diễn chậm gây khó khăn kinh tế thị trường, khiến nhà đầu tư khó dự đốn thay đổi nước để định đầu tư Hệ thống luật pháp, sách Việt Nam xây dựng lại đường hồn thiện khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chưa đầy đủ, thống ổn định Đây nguyên nhân gây khó khăn cho Việt Nam va chạm giải vụ tranh chấp phạm vi quốc tế Một số phận không nhỏ doanh nghiệp, Trang người dân, cán thiếu chủ động đổi tư hội nhập, chưa tiếp xúc nhận thức rõ ràng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức kinh tế thương mại khu vực toàn cầu, FTA… thách thức cần nhà nước phải nâng cao, phổ cập đến người Các doanh nghiệp Việt Nam dần cải thiện mặt uy tín đánh giá mặt, như: quản trị chưa tốt, uy tín thương hiệu cần cải thiện hơn, chưa phù hợp tâm lý người tiêu dùng thường “sính hàng ngoại” Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp mờ nhạt, chưa thực đột phá để cạnh tranh Điều có nguy đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào vị bị phụ thuộc, tính chủ động thương mại, kinh tế thị trường Khi Việt Nam ký kết hiệp định FTA, không tận dụng tốt nguồn lực lợi ích kinh tế, doanh nghiệp không giảm hội chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, lực cạnh tranh bị ảnh hưởng, nguy thị trường nội địa khó giữ vững So với thị trường khác Trung Quốc, nước ASEAN … thị trường Hàn Quốc coi tương đối nhỏ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng kỹ thuật hàng nhập có phần vượt trội hơn, thách thức đáng lo ngại cho doanh nghiệp phát triển tiếp cận Việt Nam Hàn Quốc miễn thuế cho Việt Nam với hạn ngạch 10.000 tấn/năm tăng dần năm đến mức 15.000 tấn/năm miễn thuế, song Việt Nam tận dụng 2.500 tấn/năm miễn thuế tổng số 5.000 tấn/năm dành cho 10 nước ASEAN Theo đơn vị nhập khẩu, dù áp dụng VKFTA tôm Việt Nam nhập vào Hàn Quốc thực tế coi họ phải trả thuế từ 14-20%, làm tăng giá khó cạnh tranh Vấn đề phí hạn ngạch ảnh hưởng đến việc gia tăng xuất tôm vào Hàn Quốc tiếp tục áp hạn ngạch sản phẩm tôm Việt Nam Do vậy, VASEP đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng Thương xem xét có giải pháp liên quan đến việc điều chỉnh thuế suất 0% cho tôm Việt Nam VKFTA (giống Peru) Vốn đầu tư vào doanh nghiệp thách thức chi phí đầu vào tăng cao giá trị đơn hàng lại không để điều chỉnh tăng lên, nguồn nguyên liệu chế biến thiếu hụt bên cạnh lạm phát giới ngấm sâu vào thị trường chủ lực khiến sức tiêu thụ giảm mạnh Theo tin tức đầu năm, ao nuôi tôm bạc liêu, trước vào đầu năm, bà tăng cường thả ni năm hoạt động giảm mạnh thiếu vốn đầu tư sản xuất, giá thức ăn thủy sản tiếp tục tăng dẫn đến đầu vào ngun liệu khơng có, nhà máy chế biến hoạt động 30% công suất Mặt khác, chuyên gia dự báo năm Trang 2023 lạm phát tiếp tục thách thức với ngành xuất thủy sản nói chung hàng tồn kho bối cảnh trung chuyển chậm Đây sức ép cho doanh nghiệp lên vấn đề chi phí tiền chi trả cho lao động cần trì, hết sức ép lãi suất đến doanh nghiệp để trì sản xuất khó khăn tương lai gần 3.3 Đề xuất số giải pháp với Việt Nam Thứ nhất, nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, chặt chẽ vấn đề liên quan đến sách kinh tế, phát triển, cần truyền thông mạnh mẽ, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mơ, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng tơm Việc hồn thiện văn pháp luật lĩnh vực xuất thủy hải sản, tăng ưu cạnh tranh, bảo vệ thương mại nước ta thị trường Hàn Quốc đáng lưu ý Thứ hai, cần trọng thu hút vốn đầu tư tư Hàn Quốc, trọng cho doanh nghiệp Hàn Quốc nước ta nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời thúc đẩy để hai bên chuyển giao cơng nghệ từ nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng sở liệu để đảm bảo xuất xứ tôm chứng nhận nguồn gốc tôm rõ ràng Thứ ba, nhà nước cần trọng nâng cao điều kiện sở vật chất cho doanh nghiệp ni tơm, nâng cao trình độ lao động, hướng doanh nghiệp tiếp xúc với xuất nước ngồi, ni trồng kỹ thuật đảm bảo chất lượng quốc tế, sản xuất có quy mơ tập trung Nhà nước cần xây dựng hạ tầng giao thông thuận tiện cho việc giao thương, lưu thơng hàng hóa, giảm chi phí vận chuyển chi phí ngồi doanh nghiệp Thứ tư, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng triệt để hội mở cửa thị trường cắt giảm thuế quan từ VKFTA để thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp kinh phí tham gia hội chợ lớn Hàn Quốc, đặc biệt hội chợ thực phẩm Seoul nhằm giới thiệu, quảng bá thủy hải sản nước nhà Bên cạnh đó, cần tổ chức đồn giao thương Hàn Quốc vào Việt Nam, trao đổi trực tiếp với nhà nhập để kiểm định chất lượng phù hợp, xây dựng quan hệ đối tác lâu dài; hỗ trợ cho doanh nghiệp nâng cao lực nghiên cứu thị trường, phối hợp với đối tác Hàn Quốc để triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, doanh nghiệp cần đầu tư đổi máy móc thiết bị, ứng dụng công nghệ cao việc nuôi trồng, đánh bắt tôm Các doanh nghiệp nên đầu tư thêm hoạt động Trang R&D, nghiên cứu nâng cao chất lượng tôm phù hợp với điều kiện khí hậu nguồn lực Từ giúp doanh nghiệp chủ động, tự chủ việc tìm kiếm giống tơm, nguồn ngun liệu sẵn có, tạo tảng vững trước áp lực bên Thứ hai, doanh nghiệp cần trọng vào hoạt động quảng bá giới thiệu hội chợ lớn Hàn Quốc, đẩy mạnh mặt hàng liên quan đến tôm, việc xây dựng đăng ký quyền sản phẩm cần lưu tâm Cần phải xây dựng lộ trình rõ ràng thâm nhập vào thị trường, bảo đảm quy trình đầu vào đầu ra, mang tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh lợi nhuận, doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lượng mẫu mã sản phẩm Theo đó, doanh nghiệp cần áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch gắt gao Hàn Quốc; đầu tư thiết kế bao bì, mẫu mã sản phẩm, đặc biệt cần trọng xây dựng phát triển thương hiệu, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Thứ ba, doanh nghiệp cần đảm bảo công ăn việc làm phúc lợi xã hội cho người lao động, cho hộ gia đình sản xuất ni trồng tơm, từ thúc đẩy ổn định nguồn chất lượng số lượng tôm phát triển kinh tế khu vực Ngoài cịn cần ứng phó kịp thời với nghiệp vụ thương mại pháp lý, doanh nghiệp cần đứng hỗ trợ người ngư dân, nâng cao nhận thức tầm quan trọng chất lượng quy trình sản phẩm việc xuất tơm sang Hàn Quốc Kết luận Có thể nói rằng, nay, VKFTA góp phần đưa quan hệ kinh tế hai nước nói chung ngành xuất tơm Việt Nam nói riêng lên cấp độ Hàn Quốc trở thành thị trường xuất tôm đầy tiềm Để nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi mà VKFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao ý thức chủ động tiếp cận thông tin VKFTA để lựa chọn ưu đãi phù hợp với điều kiện doanh nghiệp đồng thời thay đổi công nghệ, định hướng phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nhập Sự tương đồng kinh tế, lịch sử văn hóa, lối tư hai nước thúc đẩy Việt Nam Hàn Quốc hợp tác, hợp lực chia sẻ thị trường nhau, hội Không ngành xuất tôm, “cánh cửa” vào thị trường Hàn Quốc rộng mở cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam để đáp ứng đòi hỏi khắt khe an toàn thực phẩm buộc doanh nghiệp phải nỗ lực việc kiểm soát dư lượng kháng sinh, nâng cao chất lượng sản phẩm… cải tiến quy trình sản xuất chế biến theo quy chuẩn quốc tế Trang Trang Tài liệu tham khảo 30 năm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Một hành trình lịch sử (2022, February 22) Retrieved from Sở Ngoại vụ Bình Định: https://songoaivu.binhdinh.gov.vn/vi/news/hop-tacquoc-te/30-nam-quan-he-viet-nam-han-quoc-mot-hanh-trinh-lich-su-638.html Báo cáo Đánh giá Tác động Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Hàn Quốc Kinh tế Việt Nam (2016, August 15) Retrieved from Trung tâm WTO: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8812-bao-cao-danh-gia-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuongmai-tu-do-asean han-quoc-doi-voi-kinh-te-viet-nam Hạnh, N (2022, December 14) Xuất tôm sang thị trường Hàn Quốc tăng 33% Retrieved from Bộ Công Thương: https://congthuong.vn/xuat-khau-tom-sang-thi-truong-hanquoc-tang-33-230752.html Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) - Những hội thách thức (2016, August 16) Retrieved from Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập Quốc tế TP HCM: http://hoinhap.org.vn/tin-tuc/13178-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-han-quoc-vkftanhung-co-hoi-va-thach-thuc.html Hương, V T., & Thảo, V P (2011) Đánh giá hội xuất nông sản Việt Nam sang thị trường nước vùng vịnh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 142-154 Nga, L (2017, September 5) Doanh nghiệp Việt chưa tận dụng triệt để hội từ VKFTA Retrieved from Viện Chiến lược Chính sách Tài chính: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM112666 Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) (2015, October 11) Retrieved from Trung tâm WTO: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/7288-tomluoc-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam -han-quoc-vkfta Xuất tôm sang Hàn Quốc – Tận dụng lợi từ VKFTA (2016, January 26) Retrieved from Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy s ản Việt Nam: https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/xuat-nhap-khau/xuat-khau-tom-sang-hanquoc-tan-dung-loi-the-tu-vkfta-1731.html Chuong, H N., Anh, D T., Phuong, N T., Quy, T C., Vinh, N Q., & Hang, B M (2021) The comparative advantages and the patterns export of vietnam agricultural products at integration context VNUHCM Journal of Economics, Business and Law, 1741-1753 Trang 10 More from: Chính sách thương mại quố… Trường Đại học Ngo… 605 documents Go to course 27 42 Đề cương thi kỳ môn Đường lối QPAN… Chính sách thương mại… 97% (73) Viết-báo-cáo-về-nềnkinh-tế-tri-thức Chính sách thương mại… 100% (6) Chính SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chính sách thương mại… 100% (6) GIẢI PHÁP CHO 25 NHỮNG RÀO CẢN PHI… Chính sách thương mại… 100% (5) More from: K60 Phạm Thị Lê 269 Trường Đại học Ngoại… Discover more Aptis 21 Tiếng anh chuyên ngành None Phân tích tác động đổi sáng tạo đến… phương pháp nghiên cứu kh… None sách thương mại quốc tế Chính sách thương mại… None Tổng hợp đề thầy minh Kinh doanh quốc tế None Recommended for you Chunghiaxahoikhoahoc kiểm tra cuối kỳ Chủ Nghĩa xã hội Khoa học 100% (1) BM1 - bm1 57 Quan Tri Kinh Doanh 100% (2) 22 Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Tại… Quan Tri Kinh Doanh 100% (1) Topic THE Internet HAS Negative Impact… Luật học 100% (1)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan