1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững của tỉnh Bình Thuận

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững của tỉnh Bình Thuận
Tác giả Bùi Thị Lệ Nga
Người hướng dẫn Th.S. Bùi Vũ Thanh Nhật
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 39,3 MB

Nội dung

Nếu nhìn ở mặt bằng chung trong số các tính có biển thì tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bình Thuận là khá nhanh.. Trong cơ cấu các ngành kinh tế biển hiện nay của tỉnh Bình Thuận bao

Trang 1

LA ~ -†fĐ5#”T

_ BOGIAODYCVADAOTAO _TRUONG DAI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA Li

Người thực hiện: BUI TH] LỆ NGA _ Người hướng dẫn khoa học: Th.s BÙI VŨ THANH NHẬT

TP Hồ Chí Minh, năm 2011

Trang 2

Lời cảm ơn

Bài khoá luận này là công việc quan trọng cuỗi cùng trong cuộc đời sinh viên mà

em phải hoàn thành dé cỏ thẻ tốt nghiệp Trong quá trình học và làm khod luận em

đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ thay hướng dan, qu} thay có trong khoa và các

có chú trong các sở ban ngành tinh Binh Thuận cũng như các anh em bạn bè trong lớp và khoa.

Em xin chân thành cảm ơn quỷ thay cô khoa Địa lí trưởng DHSP Tp Hỏ Chi Minh đã tận tâm giúp đỡ, dạy dé em trong bún ndm học qua.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Thay - Th.S Bùi Vũ Thanh Nhật

- người đã tận tình hưởng dan dé em hoàn thành khóa luận này.

Xin chan thành cảm ơn các cô chú, anh chị tại các sở ban ngành tinh Binh Thuận.

Xin gởi lời cảm ơn thân di đến các anh em bạn bè đã yêu thương, chia sẻ và

giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.

Mặc dù ban than đã có nhiều có gắng, làm việc nghiêm túc và chăm chỉ nhưng

do sự hạn chế về mặt thời gian, kinh phi và sự thấp kém vẻ trình độ khoa học dé tàihoàn thành chắc chắn không tránh khỏi những thiểu sét về nội dung và hình thức

Rat mong nhận được sự thông cảm từ quý thay cô và các bạn Mong quý thay cô và

các bạn đóng góp thêm dé dé tài này hoàn thiện hơn

Mội lan nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Lệ Nga

Trang 3

Sở NNPTNT: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

KT - XH - MT: Kinh tế - Xã hội - Môi trường

Trang 4

Danh mục các bang số liệu

Bảng 2.1 Một sé chỉ sé khí hau đo tại Tram Phan Thiết

Bảng 2 2 Một sé chỉ số khí hậu đo tại Trạm Hàm Tân

Bảng 2 3 Một sé bãi biển của tinh Bình Thuận

Bang 2 4 Một so tài nguyên du lịch biên khác cua tinh Binh Thuận

Bảng 2.5 Diện tích, dân số và mật độ dân sé năm 2009 phản theo huyện, thị xã,

thành phó

Bảng 2.6 Số lượng lao động khai thắc và nuỏi trông thủy sản 2001 - 2009

Bang 2.7 Số lượng lao động hoạt động trong ngành công nghiệp khai khoảng

Bảng 2.8 Cơ Sở Bưu chính Viễn thông của tình qua các năm 2005 - 2009

Bảng 2.9 Diễn biến tàu thuyén và công suất qua các năm 2001 - 2009

Bảng 2 10 Danh mục thuyền tau dang ký, đăng kiêm

Bảng 2.11 Danh mục sản xuất tôm giỏng

Bang 2.12 Danh mục các cơ sở lưu trú

Bang 2.13 Danh mục số lượng buông và phân loại buông

Bảng 2.14 Phương tiện vận tải đường biên

Bảng 2 15 Dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài cho ngành thủy sản còn hiệu lực đến 31 tháng 12 năm 2009

Bang 2.16 Cơ cẩu dự dn đầu tư trực tiếp của nước ngoài cho ngành thuy sản hiệu lực đến 31 thang 12 nam 2009

Bang 2.17 Danh mục von dau tư cho nghé mudi

Bang 2.18 Quy hoach Ché bién mudi giai doan 2006-2010

Bang 2 19 Tỷ trọng nguồn vn đầu tư cho công nghiệp khai khoảng giai đoạn 2005

~ 2006

Bang 2 20 San lượng thuy sản khai thác phan theo ngành hoạt động

Trang 5

Bảng 2.21 Cơ cau sản lượng khai thác thủy sản biển giai đoạn 2005 - 2009

Bang 2 22 Sản lượng cả biển phan theo huyện, thị xã, thành pho

Bang 2.21 Sản lượng cá biển phân theo huyện thị xã, thành pho

Bảng 2.22 Giá trị sản xuất nhóm ngành nông — lâm — thủy sản năm 2008 tính theo

giả cỗ định năm 1994

Bảng 2.23 Giá trị sản xuất nhóm ngành nông — lâm — thủy sản năm 2008 theo giá

hiện hành

Bang 2 24 Cơ cau giá trị sản xuất thủy sản theo giả có định 1994

Bàng 2 25 Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Bang 2 26 Xuất khẩu thiy sản tinh giai đoạn 2005 - 2009

Bảng 2 27 Năng suất lao động xã hội phản theo ngành kinh té

Bảng 2 28 Tình hình hoạt động Du lịch giai đoạn 2006 - 2009

Bảng 2 29 Diện tích đồng mudi thực tế giai đoạn 2006 - 2010

Bang 2 30 Sản lượng muối chế biến thực hiện giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.31 Khoi lượng hành khách vận chuyển

Bảng 2 32 Khỏi lượng hành khách luân chuyển

Bảng 2.33 Khối lượng hàng hoá vận chuyển

Bang 2.34 Khoi lượng hàng hoá luân chuyển

Trang 6

Hình 2 4 Biéu dé thé hiện sự thay đổi sé lượng khách du lịch khách quốc té, khách

nội địa tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006 - 2009

Trang 7

Mục lục

Loi cảm ơn

Danh mụe cất chủ việt LỄ ¿ce‹scácccccccc0c2c/0220k)20022026G2 1011x020 by 2es607021.36 |

Danh mục các bảng số liệu BS aa eae asa alee COURS 2

TN | ee 4

Phần 1: PHAN MO ĐÀU <ocessbressrmree == - 9

9: LADO CHONG ĐỂ TẠI 222 6662/26360465800680GQ-a/42&6ái ọ

2 MỤC DICH -NHIỆM VU CUA DE TÀI 5 seeiiiirie ọ

5:1 Mặc dích của đề Bác s12 tien 0<c6G0210021406100122030)6:028510AG51È 9

DS NÊN i oes ae aa eee eee 10

3 GIỚI HAN NGHIÊN CUU CUA DE TAL c0s:cssssssosessssesssnesesneecesnuseessnncensseneee 10

4 CIGH SỬ NGHIÊN COU CUA ĐỀ TAN scecsssississsiiresassaisecermivonquionceniiareomtiened 10

5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 1

5.1 P hưng phái Gi ng »0.ccccereseoarereesserneese of von nooaves bebeaness shabesses) AC 1]

ST 0 ne ee eee 11

5.1.2 Quan điểm lịch sử - viễn COMM csccscesssooessessssosessersensnnevenrveeeneoaneeenees 125.1.3, Quan điểm tổng hợp lãnh thỏ - - 5 2S 1 211110111110 6 12

5.1.4 Quan điểm phát triển bên viững 26 5225sscSSSSecsiceerrre 12

3.7, PHI 0nẠG platy aia ae CO es sts spaces cai eenareedareaaadoae= 12

5.2.1 Phương pháp phân tích thong kê -2222222s2S2sz2srccvveccce 12

12111010 NT Ă qeywaiaiiendeesesesdaeseneessesll

Phẩny?: PHẨN NÓI DỤNG SĂSSiiSSirisesnierieiinaee 14

Chương 2: CƠ SỐ LÍ LUẬN các C620 566506666012665316666 14

Trang 8

l1: CÁC dirt) |: áo cccc2-6ctoti- G20 nD Nee eee ney © 22a l4

1.1.1 Khái niệm về phát triển tong hợp kinh tế biển va phân loại kinh tế biển

tùì\bk600)/0019202010060G2101 316006000 NN eet tee ah 14

1.1.2 Khái niệm va nội dung của phát triển bén vừng l§

TU: TH kuaaeeneasnnae mm 15

1.1.2.2 Nội dung của phat triển bên vững -5 555502 l§

1.1.3 Khái niệm vẻ tuyến lộng; tuyến khơi: tuyến lỡ l6

113 GAT aCe ri À Bi seenieieeeeeeseoeeeoossssnd 17 1.2 VI TRI, VAI TRO CUA VIEC PHAT TRIEN TONG HOP KINH TE BIEN

Ii SR a a a kuasae 17

1.2.1 Vị trí, vai trò của việc phát triển tông hợp kinh tế biển đối với kinh tế

Việt Nam trong công cuộc CNH - HĐH Dat Nước 55-5552 17

1.2.2 Vị trí vai trò của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đổi với kinh tế

tỉnh Bình Thuận -.2 -2©C++9EEV22EZ2EEE1072E2224071220222272722errrvrer 18

Chương 2: KHẢ NANG PHAT TRIEN TONG HỢP KINH TE BIEN THEO

HUONG BEN VỮNG TINH BÌNH THUẬN vi6)36000120394/A/62/602404 we 19

2.1 KHÁI QUÁT VE TINH BINH THUAN -.2 22 5cscoxce 19 2.2 NHUNG DIEU KIEN TAC DONG DEN SU PHAT TRIEN TONG HOP KINH TE BIEN TÍNH BINH THUAN : scsssssssseescsssessssecsnesesssssssuecsssveeeneesssssess 20

SATS ENG a4 8Ÿ“ 20

A PEA le EE acs cesscss ov vzsnnamhuansivassaastbsyvaitcassiat isscasaivaiancntilt 20

2912 Dig UTES BRR RR 21 ITSP URIS nen eaessns.a 21 BDA, KH NT Lien áccoe net ben eet ce Wiss 24

2.2.1.5 Các nguồn tài nguyên X⁄?321/06A326G80 29

Trang 9

22.5 Diệu Kiệu kinh 06 = XS Bội cockuceennctueti0ả0000006860g8s6 37

2.2.2.1 Dân cư và Nguắn lao động - 522225225222 37 2.2.2.2 Cơ sơ hạ tầng vật chất kĩ thuật - - 55-55-55 +75<- 35 2.2.2 3 Chính sách, thị trường và nguồn vón phát triển 57

2.3 KHO KHAN VE MAT TU NHIÊN VA KT - XH ANH HUONG DEN

PHÁT TRIEN TONG HỢP KINH TE BIEN o55 -: 67

2.4 PHAT TRIEN TONG HỢP KINH TE BIEN THEO HƯỚNG BEN VỮNG GUA TỈNHBINHTHUẨN:GG-¿ 26c g2cGh2GG tt ana Nace 68

2.4.1 Tác động chung của tổng hợp kinh tế biển đến KT - XH - MT tỉnh

2.4.2 Tác động của các ngành kính tế biển đến KT — XH — MT tinh Bình

2.4.2.5 Ngành khai thắc khoảng sản biển và năng lượng 95

2.5 TON TẠI VA HAN CHE TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN TONG

HỢP CÁC NGANH KINH TE BIEN essc:sccsssssscsssveesesssvseeccsssssceenenvsscsssconsvedeasees 102

Chương 3: ĐỊNH HUONG VA GIẢI PHAP PHAT TRIEN TONG HỢP CÁC

NGANH KINH TE BIEN THEO HƯỚNG BEN VỮNG CUA TINH BÌNH

THUẬN Cà ice 65422 0a sec m=edbe wee 103

351 SG BUA RA W> ID /;0,(0/2): opp cscosssecsessoccveysnvenesbespseesosnesososneesenjneeonee 103

3.1.1 Mục tiêu, quan điểm phát triển Kinh tế biển Việt Nam 103

3.1.1.1 Quan điểm về phát triển kinh tế biển Việt Nam 103 3.1.1.2 Mục tiêu chủ yêu phát triển kinh tẻ biển 104

Trang 10

3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển KT - XH tỉnh Binh Thuận 2010

Si a er oa ca ie a aaltepet 104

3.1.2.1, Quan điểm phát triển PRR ON TT | 3.122 Mục tiêu phát triỂH 0Q S LH 1 220101222111 112111 1053.2 ĐỊNH HƯỚNG VA GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN TONG HỢP KINH TE

BIEN TIE RC TRE te aay.ỷeỷỷa ae an eeacuaesresesessee 107

Dede Rc CAN HƯỚNG G244: 06x6550/(200x06i26G4660015G54(0266X<0AS4GGSGbiiS-G 107

3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế vùng ven biển va hải đão 110

3.2.2.1 Vùng kinh tế biên Tuy Phong - Bắc Bình 110

3.2.2.2 Vùng kinh tế biển Phan Thiết - Hàm Thuận Nam 110

3.2.2.3 Vùng kinh tế biên Hàm Tân - Lagi Hl3.224 Vùng kinh tế đảo Phú Quy) cccsccsoccccvessveceonesseeesvessnversaneessavensens HI

3.2.3 Định hướng và giải pháp đối với từng ngành 112

3.2.3.1 Ngành đánh bắt, nudi trông thủy sản 112

3.2.3.2 Ngành du YOR ooccccccoovsescse-vvevesseesvvesseeveovessensesaeerecanennneereenee 115

3.2.3.3 Nghề làm muải 52 2222222 1111212 11212220 xe 118

9 5:4 Rang Ma ses sous accasctssssay sinennei cece 0002640)i0681660/6258 120

3.2.3.5 Ngành khai thác khoáng sản biển va năng lượng 121

Pe be WS NA -.ẻ— TT————Ẽ

UPR T TRIN các e2 eit caesce ices casas Bb aac sata 123

Trang 11

Phan 1: PHAN MO DAU

1 LÍ DO CHỌN DE TAI

Ching ta ai cũng biết 3/4 Trái Đất là biển và đại dương Với một ti lệ như

vậy biển và đại dương đã có tác động không nhỏ đến tự nhiên, kinh tế xã hội của thểgiới của các khu vực va các quốc gia đặc biệt la các quốc gia có biển Việt Nam làmột quốc gia tiếp giáp với biến Đông với đường bờ biển dài 3260 km Điều này đã

có những ảnh hưởng lớn đến tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội của quốc gia này

nói chung và các tỉnh có biển nói riêng Nếu nhìn ở mặt bằng chung trong số các tính có biển thì tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bình Thuận là khá nhanh Trong

những năm gần đây Dang va nhà nước có chủ trương phát triển tổng hợp kính tế

biển đối với các tỉnh có biển trong cả nước Với những đặc điểm riêng về tự nhiên

va dan cư lao động thi tỉnh Bình Thuận có những thé mạnh, khó khăn nào dé phát triển tổng hợp kinh tế biển? Hiện trạng ra sao? Tương lai sẽ như thể nào? Phải làm

gì dé Bình Thuận giàu lên với biển? La một người con của đất Bình Thuận với

những bang khuâng trên em đã quyết định chọn dé tai: “Khả năng phát triển tonghợp kinh tế biển theo hướng bên vững của tỉnh Bình Thuận” cho bài khóa luận

vả cả nước nói chung.

- Nâng cao sự hiểu biết của mọi người về vai trò của ngành kính tế biển trong giai

đoạn ngày nay Dé mọi người thấy được chủ trương đây mạnh phát triển tổng hợp

các ngành kinh tế biển của Đảng và Nhà nước ta là đúng din, phù hợp với điều kiện

Trang 12

của Dit Nước nói chung và từng tỉnh có biến nói riêng là phủ hợp với xu thé chung của thé giới.

- Giúp mọi người nang cao ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ vùng biên Dao của

Tẻ Quốc Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển, tài nguyên biển của Đất nước,

có hảnh động đúng trong việc khai thác nguồn lợi của biên Từ đó dé ra những phương hướng phát triển kinh tế biển trong tương lai.

- Phân tích tiềm năng, hiện trạng phát triển ngành kinh tế biển của tỉnh Binh Thuận

- Cỏ các kiến nghị va dé ra một số giải pháp phát triển trong tương lai.

3 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

Do hạn chế về mat tai liệu, kinh phí, thời gian cũng như năng lực nên khi thực hiện dé tai này em chỉ cung cắp được các số liệu tử năm 2005 đến năm 2009 Kinh

tế biển gồm nhiều ngành nhưng trong bai khóa luận của minh em chỉ dé cập đến các

ngành chính như khai thác và nuôi trồng thủy sản biển, ngành du lịch biến, ngành

hàng hải, nghề muối khai thác khoáng sản biển (khai thác dầu khí và Titan) và năng lượng gió Trong đó, một số ngành như dau khí số liệu thông kê ở tính còn it; cảng

vụ vừa mới thanh lập nên số liệu chưa day đủ; số liệu của ngành khai thác titan còn rất hạn chế nên trong bai khóa luận của em chưa cung cấp được số liệu ở một vai

khia cạnh, một số cỏn sử dụng số liệu tổng hợp chung cho vai ngảnh, Mong quý

thấy cô thông cảm.

4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

Phát triển tổng hợp kinh tế biển là một vấn dé nóng bỏng, được dé cập khá

nhiều trên các phương tiện thông tin, được nhắc đến nhiêu trong định hướng phat

Trang 13

triển kinh tế của Việt Nam và các tỉnh có biển của Việt Nam Trong chương trình

Địa lí phổ thông cũng dé cập đến van dé này nhưng còn mang tính chung chung.

Trong bài khoá luận của Trương Thị Hòa khoa Địa lí trường Đại học sư

phạm Tp Hồ Chi Minh niên khóa 1997 - 2002 mang tên “Bước đâu tìm hiểu sự

phát triển kinh tế biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu" cũng đề cập đến van đề phát triển kinh

té biển nhưng của tỉnh Ba Rịa — Vũng Tau, thiên nhiều về công nghiệp khai thác

dầu khí Mặt khác dé tài này đánh giá các điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện

kinh tế xã hội chỉ theo hướng chung Ở bài khoá luận của em, ngoài việc đánh giá

các điều kiện chung em còn trình bay khá rõ các điều kiện riêng cho từng ngảnh.

5, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương pháp luận

5.1.1 Quan điểm hệ thông

Các ngành kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc đân, bao gồm

nhiều ngành nhỏ có mỗi quan hệ tương hé lẫn nhau tạo nên một tổng thé các ngành kinh tế của tỉnh Bình Thuận.

Trong cơ cấu các ngành kinh tế biển hiện nay của tỉnh Bình Thuận bao gồm:Khai thác khoáng sản biển, du lịch biển, khai thác thủy sản, hang hải và nghề làm

muỗi Mỗi ngành lại được phân loại theo các nhóm sau:

- Khai thác khoáng sản thuộc lĩnh vực công nghiệp.

- _ Du lịch biển thuộc lĩnh vực dich vụ

- Hang hải thuộc nhóm ngành GTVT.

- _ Nghề muối, khai thác thủy hải sàn thuộc lĩnh vực Nông — lâm - ngư

Kinh tế biển là ngành kinh tế tổng hợp của những bộ phận nhỏ liên quan đến

biển Chính vì vậy, khi nghiên cứu đề tải này em luôn chú trọng quan điểm hệ thống

trong quá trình xem xét van đẻ.

Trang 14

5.1.2 Quan điểm lich sử - viễn cảnh

Như chúng ta đã biết các van dé kinh tế - xã hội không phải là bat biển mà

theo thời gian chúng có sự thay đổi hoặc là phát triển hoặc là suy giảm, có lúc có

nhiều biến động Hiện trạng các ngành kính tế biển hiện nay cua tinh Bình Thuận là

kết quả của các giai đoạn lịch sử khác nhau Do đó, khi tìm hiểu dé tải nay em luôn

quan triệt quan điểm lịch sử - viễn cảnh đẻ giải quyết các van dé, để tìm ra mối

quan hệ giữa hiện tại và quá khứ cũng như định hướng tới tương lai.

5.1.3 Quan điểm ting hợp lãnh thé

Các ngành kinh tế biển không phải là một bộ phận riêng lẻ ma có mối quan

hệ khang khít với nhiều yếu tổ khác đặc biệt là tài nguyên, môi trường, dan cư, lao động, xã hội và nhiều ngành kinh tế khác

Quan điểm này giúp em nghiên cứu tổng hợp các yếu tổ có liên quan đến kinh tế biển dé xem xét giải quyết các van đẻ.

5.1.4 Quan điểm phát triển bén vững

Trong thời đại ngày nay để đánh giá sự phát triển của bat ki một ngành kinh

tế nao cân đảm bảo sự phát triển bên ving không chỉ về mặt kinh tế mà cần đảm

bảo vẻ mặt môi trường Khi nghiên cứu dé tài này em luôn quán triệt quan điểm

phát triển bền vững bởi lẽ kinh tế biển là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Bình Thuận và có sự tác động mạnh mẽ đến dân cư xã hội và môi trường của tính, cũng

như các địa phương lân cận vả xa hơn nữa là phạm vi cả nước.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

$.2.1 Phương pháp phân tích thống kê

Dé hoan thành dé tải khỏa luận nay, em đã sưu tằm các tai liệu, số liệu sắp

xếp thống ké cũng như phân tích để đánh giá tương đối chính xác tình hình các

ngành kinh tế biên hiện nay của tỉnh Bình Thuận Tir đó đưa ra các định hướng cho

tương lai.

Trang 15

Các số liệu sử dụng trong bai khóa luận nảy phan lớn lấy từ cudn Niên giám

Thống kẻ của tinh, các sở ban nganh của tỉnh Binh Thuân Day là những tải liệu chính thông được em phân tích kĩ càng sắp xếp theo một trình tự khoa học Dé là những con số đáng được tin cậy công bé rộng rãi trong cả nước được chọn lọc chính

xác.

5.2.2 Phương pháp bản dé

Phương pháp bản 44 là phương pháp truyền thống đặc trưng của Địa lí.

Trong bai khóa luận nảy em đã sử dụng một số bản đô để chứng minh, phân tích vàminh họa cho các van dé liên quan Đó là các bản đò:

- Bản đồ Hành chính tỉnh.

$.2.3.Phương pháp biểu dé

Đây cũng là một phương pháp thường được sử dụng khi nghiên cửu các vin

dé Địa li Dé phân tích các van dé, sự tảng trưởng một số ngành, so sảnh các vấn dé trong bài khóa luận này em đã sử dụng các biểu đỏ sau:

Hình 2.1, Biểu 44 thể hiện số dan và lao động tinh Bình Thuận giai đoạn 2005 2009

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Bình Thuận năm

2008

- Hình 2.3 Biểu đề thé hiện sự thay đổi doanh thu nganh du lịch tỉnh Binh Thuận

giai đoạn 2006 — 2009

- Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi số lượng khách du lịch khách quốc tế

khách nội địa tỉnh bình Thuận giai đoạn 2006 - 2009

5.2.4 Phương pháp dự báo

Việc nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng các ngành kinh tế biển của tỉnh BìnhThuận ngoài việc đánh giá mức độ phát triển các ngành kinh tế biển của tỉnh, cònnhằm tìm ra định hướng giải pháp cho sự phát triển của tương lai Chính vì vậy.trong bai khóa luận này em đã sử dung quan điểm dự báo

Trang 16

Phan 2: PHAN NOI DUNG

Chương 1: Co sở lí luận

1.1 CAC KHÁI NIEM

1.1.1 Khái niệm về phát triển tổng hợp kinh tế biển và phân loại kinh tế biển

Hiện nay trên bình diện quốc tế, các nước cũng chưa hoàn toàn đông thuận

về khái niệm kinh tế biển, mỗi quốc gia biển có cách nhìn riêng phụ thuộc vào giátrị đóng góp của ngành nảy đối với nên kinh tế quốc dân Nhưng về cơ bản thì kinh

tế biển là khái niệm mang tinh thực tién, cỏ thé chia làm hai phan chủ yếu:

Một là : Toàn bộ những hoạt động kính tế diễn ra trên biển: Kinh tế hàng hải

(vận tải biển, khai thác cảng biển va dịch vụ liên quan); Hải sản (đánh bắt nuôi

trồng, khai thác cảng cá); Khai thác dầu khí trén biển; Du lịch biển; Nghề mudi

biển; Dịch vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trên biến; Kinh tế hải đảo

Hai là : Những hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác, có thể không

diễn ra ngay trên biển, nhưng dựa vào yếu tế biển và diễn ra từ dat lién: Đóng và

sửa chữa tau biển (có nước xếp vào kinh tế hàng hải); Công nghiệp chế biến daukhí: Công nghiệp chế biến hai sản; Cung cấp dịch vụ biến (khi tượng thủy văn,logistic, và một số lĩnh vực khác ); Thông tin liên lạc biển (dai phát tin ven biển,

hệ thống định vị): Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; Điều tra cơ bản về tài

nguyên và môi trưởng biển; Dao tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển;

Bảo vệ môi trường sinh thái biển

Khác với kinh tế biển, Kinh tế vùng ven biển là toàn bộ các hoạt động kinh tế

ở dai ven biển (có thé tính theo địa bản các xã ven biển, các huyện ven biển hoặccũng có thé là các tỉnh ven biển - có biên giới dat liền tiếp giáp với biển) bao gồm

cả các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: công nghiệp và dịch vụ trên phạm vi địa bản

lãnh thé nay.

Trang 17

1.1.2 Khái niệm và nội dung của phát triển bền vững

1.1.2.1 Khái niệm

Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào nam 1980 trong

an phẩm Chiến lược bảo ton Thẻ giới (công bó bởi Hiệp hội Bảo tôn Thiên nhiên va

Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rat don giản: "Sự phát triển của nhân loại không thé chi chú trọng tới phát triển kinh tế ma còn phải tôn trọng

những như cau tắt yếu của xã hội va sự tác động đến môi trường sinh thai học”

Khái niệm này được phổ biến rộng rải vào năm 1987 nhờ Báo cáoBrundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường vảPhát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) Báo cáo nay ghi rõ: Phát

triển bền vững là “sự phát triển có the đáp ứng được những nhu câu hiện tai màkhông ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thé hệ

tương lai ” Nói cách khác, phát triển bên vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh

tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ gin giữ Dé đạt được điều

này, tất cả các thành phần KT-XH, nhà cam quyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay

nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môitrường.

Phát triển bén vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển

về mọi mặt trong hiện tại mả vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai

xa, Khái niệm này hiện dang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi

quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa riêng để

hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó

1.1.2.2 Nội dung của phát triển bền vững

Phát triển bền vững cân đảm bảo 3 mục tiêu sau:

- Về mặt kinh tế: Mọi hoạt động kinh tế đều nhằm vào một mục dich cudi củng lả

lảm sao để sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Về mặt xã hội: Tuy nhằm mục dich cao nhất vẻ kinh tế nhưng cần đảm bảo vấn dé

xã hội Mọi hoạt động kinh tế phải làm sao vừa đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 18

vừa đảm bao các vấn dé xã hội Hoạt động kinh tế nào mang lại lợi nhuận cao nhưng lại gây ra những vấn đẻ xã hội tiêu cực gây ra những dư luận xã hội không tốt thì chưa được xem là ngành kinh tế hiệu quả.

- Về mặt môi trường: Khi khoa học ngay cảng phát triển, đời sống ngày cảng được

nâng cao thì con người ngày cảng nhận thay rõ vai trò của môi trường Một hoạt động kinh tế dù thu được nguồn lợi nhuận cao đến đâu mang lại nguồn thu nhập cho người dan cao tới đâu ma ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường thi cũng không được khuyến khích ma ngược lai còn bị lên án va pháp luật xử lí Điều này khang định phát triển kinh tế ngoai lợi ich về mặt kinh tế và xã hội cần đảm bảo lợi ích về

môi trường.

Như vậy, khi tiến hành phát triển kinh tế một địa phương một nước điều cần thiết là phải dung hòa cả 3 lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.

1.1.3 Khái niệm về tuyến lộng; tuyến lỡ; tuyến khơi

Trong ngư nghiệp để giới hạn vùng đánh bắt cũng như lựa chọn phương tiện

đánh bắt với công suất phù hợp, người ta phân chia thành các tuyến sau:

- Tuyến Lộng: Nằm trong phạm vi vùng biển có độ sâu nhỏ hơn 30m

nước trở vào bờ Vùng này có dong chảy nhỏ, nhiều nguồn thức ăn, độ mặn thắp

có nhiều loài hai sản và cho phép tàu có trọng tải nhỏ đánh bắt Cũng chính vi thế mà thường được khai thác tử rat sớm và có đấu hiệu bị khai thác quá mức.

- Tuyến lỡ: Giới hạn trong phạm vi vùng biển có độ sâu từ 30m đến 50m

nước Vùng này có độ sâu vừa phải, nhiều hải sản nên cũng thường được khai

thác sớm.

- Tuyến khơi: Giới hạn bởi vùng biển cỏ độ sâu lớn hơn 50m nước trở ra Vùng biển này thường cỏ sóng lớn nên chỉ cho phép tàu có trọng tải lớn đánh

bắt

Trang 19

1.1.4 Khái niệm vốn pháp đình

Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật đểthành lập doanh nghiệp Điều này có nghĩa mức vốn đầu tư ban đầu và mức vốn

điều lệ của doanh nghiệp không được thắp hơn mức vốn pháp định.

“Vốn điều lệ” là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp

trong một thời gian nhất định và được ghi vào điều lệ công ty

1.2 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CUA VIỆC PHÁT TRIÊN TONG HỢP KINH TEBIEN

1.2.1 Vị tri, vai trò của việc phát triển tông hợp kinh tế biển đối với kinh tế

Việt Nam trong công cuộc CNH - HĐH Dat Nước

Việt Nam là một quốc gia có biển và thuộc nhóm các nước đang phát triển Diện

tích đất lién không lớn, mật độ dan số cao Có khoảng 1/3 số dan của cả nước sinh

sông ở ven biển và trực tiếp chịu ảnh hưởng của biển nhưng chỉ có gần 40% số này

sống nhờ vào các hoạt động kinh té liên quan trực tiếp đến biển Do đó, cùng vớibối cảnh chung các quốc gia trên thể giới và trong khu vực đều hướng ra biển, đòi

hỏi Việt Nam phải tính đến một chiến lược phát triển mạnh kinh tế ra phia biển và

vùng ven biển

Việt Nam có yêu cầu bức xúc 1a phải day nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng

nhằm tránh tinh trạng tụt hậu xa hơn về kinh tế Dé làm được điều này, tất yếu làcác nguồn lực phải được huy động để phát triển kinh tế ngảy càng được gia tăng.Trong khi nguồn tài nguyên trén đất liền của Việt Nam rất có han và cũng đang

trong tinh trạng có nguy cơ cạn kiệt Dé đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng

năm từ 8 đến 9% trở lên một cách bên vững, thì việc khai thác hiệu quả các nguồn

tài nguyên biển và phát triển tổng hợp kinh tế biển là một động lực quan trọng

Hơn nữa, hướng phát triển ra biển còn là đòi hỏi khan thiết cho mở cửa vàhội nhập khi Việt Nam ở vao thế xuất phát muộn hơn Van đẻ đặt ra 1a, trong tinh

hình phát triển kinh tế biển của nước ta hiện nay còn chậm, nếu không bắt kịp xuthế chung của thé giới, thì không chi hạn chế trong việc bảo vệ va khai thác vùng

Trang 20

biển chủ quyển mà lại càng khó khan khi ra biển quốc tế La một quốc gia có biển.một nhân tế mà cả thẻ giới luôn xem như một yếu tổ “dja lợi”, chúng ta can tăng

cường hơn nữa những khả năng vươn ra biển, khai thác hợp lí nguồn lợi từ biển và

xác định đây là động lực quan trọng thúc đấy các vùng trong đất liền phát triển

1.2.2 Vị trí vai trò của việc phát triển tông hợp kinh tế biển đối với kinh tếtinh Bình Thuận

Bình Thuận là tinh nằm ở cực Nam Trung Bộ diện tích không lớn 7.828 km’.

Bình Thuận lại là một tinh giáp biển với đường bờ biển đài 192km Trong toàn tỉnh

cùng với tài nguyên rừng thi tài nguyên biển được xem là nguồn tải ngyên quan

trọng bậc nhất Ngoài nguồn lợi hải sản, ving biển Bình Thuận còn giàu về trữ lượng khoáng sản và nhiều tiềm năng du lịch Cùng với nguồn tai nguyên biến phong phú, Bình Thuận có nguồn lao động dỏi dào Phần lớn dân cư làm nông

nghiệp Họ có nhiều kinh nghiệm trong nghề biển như đánh bắt hải sản, làm

mudi Trinh độ học van và trình độ lao đông không ngừng nâng cao Cơ sở hạ

tang, vật chất ki thuật không ngừng được cải thiện Binh Thuan lại có lịch sử khai

thác muộn hơn so với các tinh trong vùng Vi vậy, việc day mạnh phát triển kinh tế

biển là một việc làm can thiết, khôn ngoan đẻ phát huy triệt để các nguồn lực củatinh đồng thời hạn chế tối đa những bất lợi dé đẩy mạnh phát triển kinh tế Bình

Thuan theo kịp các tỉnh, thành phố trong vùng duyên hải miền Trung nói riêng (Đà Nang, Khanh Hoa ) và cả nước nói chung.

Mat khác, đầy mạnh phát triển kinh tế biển là phù hợp xu thé của thé giới va

chủ trương của Dang và Nha nước Day mạnh phát triển kinh tế biển tạo điều kiện

để Bình Thuận mở cửa hội nhập, thu hút nhiều hơn các luồng đầu tư trong nước vả quốc tế Phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bên vững là góp phan cùng với

cả nước củng cổ chủ quyền bảo vệ biển, đáo Việt Nam.

Trang 21

Chương 2: Kha năng phát triển tống hợp

kinh tế biển theo hướng bền vững tỉnh

Bình Thuận

2.1 KHÁI QUÁT VE TINH BÌNH THUẬN

Binh Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, liên kề với vùng kinh tế

trọng điểm phía nam Phía Bắc và Đông Bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây Bắc giápLâm Đồng phía Tây giáp Đồng Nai vả phía Tây Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu Phía Déng và Đông Nam giáp biển Thanh phố Phan Thiết là trung tâm văn hoá - chính

trị - kinh tế - xã hội của tinh Binh Thuận Binh Thuận có vị trí thuận lợi để phát

triển kinh tế, cách Thành phế Hồ Chi Minh 200 km, cách Ba Rịa Vũng Tau 120 km,

có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28, đường sắt Bắc - Nam đi qua, tiếp giáp biển.Với vị trí trên Binh Thuận có điều kiện vô cùng thuận lợi để đây mạnh phát triển

kinh tế đặc biệt là đẩy mạnh phát triển kinh tế biển khai thác các nguồn lợi của biến

dé day mạnh phát triển kinh tế tinh.

Địa hình chia làm 3 ving: rừng núi, đồng bằng, ven biển Có nhiều nhánhnúi đâm ra biến, tạo nên các mũi La Gan, Mũi Nhỏ, Mũi Rom, Kê Gà Các con

sông chảy qua Binh Thuận: La Nga, sông Quao, sông Công, sông Dinh.

Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng san đa dạng về chủng loại: vàng,

wolfram, chì, kẽm, nước khoáng và các phi khoáng khác Trong đó, có giá trị

thương mại và công nghiệp là nước khoáng sét, đá xây đựng.

Binh Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới giỏ mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa

từ tháng 5 đến thang 10; mùa khô tử tháng 11 đến tháng 4 nam sau

Hiện nay Bình Thuận có | thành phế là thành phố Phan Thiết, | thị xã là thị

xã Lagi và 8 huyện là Bắc Binh; Tuy Phong; Ham Thuận Nam; Ham Thuận Bắc;

THis VIEN

Trang 22

Ham Tân: Phú Quý Đức Linh và Tánh Linh Trong đó chỉ có 3 huyện 1a Tánh Linh,

Hàm Thuan Bắc và Dire Linh khóng giáp bién.

Qui mô dân số tính đến ngay 01/4/2009, toàn tinh có 1.169.450 Tốc độ tăng

bình quân là 1,24%/năm Cơ cau giới: Nam chiếm 50,5%, nữ chiếm 49.5%; Dân số

thành thị chiếm 39,4% và dan số nông thôn chiếm 60.6% Cơ cấu dân số trẻ Mật độ

dan số tăng lên, từ 131 người/km” năm 1999 đã tăng lên 148 người/kmẺ năm 2009

Về thành phan dân tộc toàn tỉnh có 31 dân tộc anh em Người Kinh chiếm 92,66%, người Chăm chiếm 2,99%, người RaGlai chiếm 1,33%, người Cơ Ho chiếm 0,9%,

người Hoa chiếm 0.87 Cả tính có 720.386 người trong độ tudi lao động trong đó

dang làm việc là 546.541 người Tỷ lệ thất nghiệp chung trong độ tuổi lao động là

4.5% (thành thị 4.9% và nông thôn 4.2%).

Phân lớn đân cư hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đời sống còn khó

khăn và trình độ học vấn còn thấp Tốc độ tăng GDP Bình Thuận năm 2010 là

11,5%.

Với cơ sở hạ ting ngày cảng hoàn thiện, chính sách phát triển đúng đắn đặc biệt là chính sách vẻ phát triển tổng hợp kinh tế biển, Binh Thuận có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

2.2 NHUNG DIEU KIỆN TÁC ĐỌNG DEN SỰ PHÁT TRIEN TONG HỢP KINH TE BIEN TINH BINH THUAN

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

Nam giáp biển, Thành phổ Phan Thiết là trung tâm văn hoá - chính trị - kinh tế - xã

hội của tinh Binh Thuận Binh Thuận có vị trí thuận lợi dé phát triển kinh tế cách

Thành phố Hồ Chi Minh 200 km, cách Ba Rịa Vũng Tàu 120 km có Quốc lộ 1A,

Trang 23

Quốc lộ 55 Quốc lộ 28 đường sắt Bắc - Nam di qua tiếp giáp biển Riêng vùng

ven biển tinh Bình Thuận có bờ biển dải 192 km và đảo Phú Quý (diện tích 17,8

km?) có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế văn hóa với các tỉnh (nhất là của vùngĐông Nam bộ và Tây Nguyễn) với quốc tế bằng cả đường bộ, đường biển vảđường sắt: là cửa ngõ ra biển của vùng Nam Tây Nguyên và nằm gần các đường

hang hải quốc tế

Với vị trí trên Bình Thuận có diéu kiện vô củng thuận lợi để đây mạnh phattriển kinh tế đặc biệt là đây mạnh phát triển kinh tế biển, khai thác các nguồn lợicủa biển để đấy mạnh phát triển kinh tế tỉnh.

2.2.1.2 Diện tích

Binh Thuận tổng điện tích 7.828 km? (2004) So với 63 tỉnh thành trong cả nước điện tích của Bình Thuận là khá lớn Tuy nhiên, đây là điều kiện quan trọng dé

xây dựng cơ sở hạ tang phát triển kinh tế nói chung trong đó có kinh tế bién

Vùng biển rộng lớn với diện tích lãnh hải là 52.000 km” chiều dai đường bở

biển 192km Vùng biển rộng lớn đã mang lại cho Bình Thuận một nguồn lợi lớn về

tài nguyên thủy sản, khoáng sản, muối Bờ biển dai với những bãi biển, đồi cát đẹp

là điều kiện thuận lợi đầu tiên giúp Bình Thuận đấy mạnh phát triển du lịch biến.

2.2.1.3 Địa hình

% Đối với vùng ven biển

Vùng ven biển tỉnh Bình Thuận có có nét chung là phân hỏa theo chiều doc,phía Tây là đổi thấp với nguồn gốc khác nhau tiếp đến là đồng bằng cồn cát, bãi

triều, dim phá, eo vịnh Dai ven biển của tinh có những tiểu vùng với đặc trưng địa

hình tiêu biểu như sau :

+ Vùng đồng bằng phù sa (Cao độ khoảng 5-10 m): Chiếm 9.43% diện tích Gồmcác đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông) phan Ri, Sông Mao (sông L.ũy) Phan

Thiết (sông Quao, sông Cả Ty), La Gi (sông Dinh).

Trang 24

600£ YN NÝHL HNỊH HNL HNỊH2 HNVH OG NYd

Trang 25

+ Vùng déng đổi dun cát ven biển (cao 100m đến đưới 200m): gồm các đôi cát

phân bố doc bờ biển tir Tuy Phong tới Ham Tan có hình dang gò đổi lượn sóngchiếm 18,22% diện tích tự nhiên.

Doc ven bờ biển của tinh tính từ Bắc vào Nam có 6 cửa sỏng chính thuận lợi

cho việc xây đựng những cảng vận tải và cảng phục vụ khai thác hải sản Trên vùng

ven biển Binh Thuận cũng có nhiều khu vực bai ngang dé hình thành nên các làng

cá lớn như Chí Công, Bình Thạnh (Tuy phong), Hòa Thắng (Bắc Bình), Mũi Né.Tiến Thanh (Phan Thiết) va Tân Thanh (Ham Thuận Nam) Day là điều kiện quan

trọng để đẩy mạnh khai thác thủy sản của Binh Thuận phát triển ngành Đánh bắt

nuôi trồng thủy sản.

+% Bờ biển và cửa biển

Binh Thuận có chiều đài bờ biển lả 192 km kéo dài từ khu vực Cá Na đến

cửa Ba Đăng Hàm Tân Doc theo bờ biển có những đoạn nhô ra tạo thành các

mũi như: Mũi La Gàn, Mũi Né, Mũi Kê Gà và tạo thành 2 vịnh lớn là vịnh Phan

Ri và vịnh Phan Thiết khá thuận lợi cho việc neo đậu tau thuyền Trải dai theo

bờ biển có 6 cửa sông khá lớn, tàu thuyén có thé ra vào neo đậu và bốc đỡ sản

phẩm Hiện tại tau thuyền khai thác hải sản tập trung neo đậu tại 4 cửa sông

chính là cửa Phan Ri cửa Phú Hài, cửa Phan Thiết và cửa Lagi - Hàm Tân

Vùng biển của tỉnh cỏ 2 đảo lớn là đảo Cù Lao Cau và đảo Phủ Quý Đảo Phú Quy cách Phan Thiết khoảng 100 km về hướng Đông là một trong những cản cứ

quan trọng cho việc phát triển nghẻ cá xa bờ của tỉnh và của cả khu vực

Địa hình đáy biển nhìn chung nghiêng theo hướng độ sâu tăng dan tử bờ rakhơi cảng về phía Nam độ nghiên cảng ít hơn Khu vực gần Cá Ná đường đẳng

sâu 50; 100m tiến sát khá gần bờ thì đến khu vực Hàm Tân đường đăng sâu

100m cách xa bờ trên dưới 300 hải lý.

Địa hình day biển có các dạng cau trúc sau:

* Suwon bờ ngắm: Sườn bờ ngằm lá phan sườn bờ dưới nước tính từ mép

bờ biển ra Giới hạn phía ngoài sườn bờ ngâm được xác định bang đặc điểm địa

Trang 26

hình thành phân tram tích va động lực sóng thay triều Sườn bờ ngầm biển Binh Thuận được xác định kéo dai đến đường dang sau 25 - 30m tủy theo từng đoạn

bờ và bao gồm 2 kiểu như sau:

- Kiểu sườn bờ ngằm tích tụ chia cắt yếu: Kiểu nay đặc trưng cho thêm ngam phía Nam từ Mũi Né đến ranh giới phia Nam tỉnh Địa hình khá bằng phẳng và nghiêng thoải về phía biển khơi ở một vải nơi nhô lên các bãi cạn hoặc

rinh trũng (có độ đốc 0,001) Tram tích chủ yếu là cát nhỏ, ở sát giới hạn ngoài đới sóng nhào đang tồn tại một giải tram tích hat thô Chiều rộng sườn bờ ngằm

ở đây trung bình là 30 km, khu vực vịnh Phan Thiết rộng tới 40km.

- Kiểu sườn bờ ngắm tích tụ mài mòn chia cắt mạnh: Kiểu nay đặc trưng

cho đoạn bờ từ Mũi Né ra phía Bắc tinh, chiều rộng sườn bờ hẹp hơn kiểu chia

cắt yếu, trung bình khoảng 20 km, tại khu vực vịnh Phan Rí rộng tới 30km Ở đây có nhiều dang địa hình âm, dương khác nhau Sự chênh lệch độ cao giữa

chúng từ 2 - 7m thậm chi có nơi đến 10 - 15m (ở khu vực gan Ca Na) Vật liệu

tram tích tầng mat rat đa dang tử cát tới sạn, sỏi nhiều nơi lộ đả gốc đó là những nui đá sỏi bị biển tràn ngập và chịu tác động của sóng biến.

* Day biển có thé chia thành các kiểu sau:

- Kiểu đồng bằng delta cổ bị tran ngập: Kiểu nay chiếm hau hết đáy biển

phía Nam của vùng biển từ sườn bờ ngằm đến đường đẳng sâu 65 - 75m Địa hình vùng này thoải, độ đốc không quá 0,001 Trim tích lớp mặt chủ yếu là cát

hạt nhỏ Rai rác một vài nơi có núi sót và các rãnh tring Đặc biệt có một rãnh

trũng lớn kéo dai gần như liên tục theo hướng Tay Bắc Đông Nam Ở khu vực độ

sâu 60 - 70m xuất hiện 2 vùng núi cao 10m so với đáy, kéo dài cùng phương với

rãnh trũng và được mở rộng về phia Đông với trim tích là cát hạt thô.

- Kiểu đồng bằng đổi bóc mòn tích tụ bị tràn ngập: Kiểu này bao gồm tắt

cá khu vực xung quanh đảo Phú Quy va kéo dài về phía Bắc Địa hình rất phức

tạp độ chẻnh cao giữa địa hình âm đương khá lớn Nếu không tính độ cao đảo

Trang 27

30m Địa hình dương có chỗ nhô lên khói mặt nước như hòn hải.

- Kiểu đồng bằng tích tụ xảm thực nghiéng dốc: Kiểu địa hình này đặc trưng cho đáy biển phân phía Bắc tinh, tương ứng với sườn bờ ngâm tích tụ mai mòn Bề mặt đáy có độ dốc lớn nghiêng vẻ phía Đông.

Nhìn chung địa hình vùng biển và ven biển tinh khá thuận lợi để phát triển

các ngành kinh tế biển đặc biệt là ngành Hàng hải, nuôi trồng thủy sản, du lịchbiển

2.2.1.4 Khí hậu

Cũng như những vùng lãnh thổ khác của Nam Trung Bộ, khí hậu ở Bình

Thuận nói chung va ở vùng ven biển nói riêng mang tính chat nhiệt đới gió mùa cận xích dao, có hai mùa kha rd: Mùa gió mùa Tây nam (từ cuối tháng 6 đến hết

tháng 9 hàng năm, gió thịnh hành và mạnh vào các tháng 6,7,8 hàng năm) và

mùa khô gió mùa Đông bắc (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gid thịnh hanh, ôn

định và mạnh vào các thang 12, 1, 2) Trong các tháng 3 - 4 va 10 — 11 thường la

thời kỳ chuyển tiếp các mùa gió nên tốc độ, hướng và chu kỳ gió không én định.

Vào mùa gió Tây nam, tốc độ gió trung bình 7 - 9 m/s, cuc đại l6m/s Vào mùa

gió Đông bắc, tốc độ gió trung bình 11 - 13 m/s, cực đại đạt 22 m/s

Bão và áp thắp nhiệt đới ở vùng ven biển Bình Thuận thường xuất hiện vàocác tháng 10 — 12 hang năm, tan số xuất hiện bao là 0,02 — 0,06 cơn bão/tháng,

tốc độ gió trung bình trong bão 25 - 30m/s, có khi đạt tới 50m/s.

Trang 28

% Ấhí tượng

- Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình có giá trị 26 - 29°C Trung bình cao

nhất 28-29°C, nhiệt độ cao thưởng đo được vào tháng 4 - 7 và trung bình thấp

nhất 25-26°C vào tháng 12 - I

Tại trạm Phan Thiết nhiệt độ không khí trung bình năm đo được là: 27,04°C

Tại trạm Hàm Tan nhiệt độ không khí trung bình năm đo được là: 26,76°C

Nhiệt độ như trên khá thuận lợi đẻ Binh Thuận đẩy mạnh phát triển kinh tế

trong đó có kinh tế biển

- Lượng mưa:

Nếu lấy đảo Phú Quý đặc trưng cho vùng biển Bình Thuận thì tổng lượng

mưa trong năm trung bình là 980 - 1.200 mm Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến

tháng 11, trong đó các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9: 10: 11 Trong các tháng nảy lượng mưa có thể đạt 200 - 300 mm/tháng Tháng 7 lượng mưa rit không 6n định qua các năm va được xem là thang chuyến tiếp giữa 2 đỉnh mưa

cao vào tháng Š và tháng 10.

Tại trạm Phan Thiết lượng mưa đo được là 1226,6 mm

Tại trạm Hàm Tân lượng mưa đo được là 1648,7 mm.

- Số giờ nắng: Có số giờ nắng cao, trung bình là 2642,7 giờ.

Tại tram Phan Thiết đo được 1a 2810,6 giờ.

Tại trạm Hàm Tân số giờ nắng đo được là 2488 giờ.

=> Thích hợp tắm biên tam năng Ngoài ra đây cũng là điều kiện vô cùng quan trọng dé Bình Thuận phát triển nghề lam mudi.

- Độ ẩm trung bình: Độ ẩm trung bình là 80,5%, Tại trạm Phan Thiết đo được là

80,8% Tại trạm Ham Tân đo được là 82,2%.

Trang 29

- Nhiệt độ nước biển:

Vào mùa gió Đông Bắc, nhiệt độ nước ting mat dao động trong khoảng24,5 — 25,5°C, trung bình 24,8°C Khu vực nhiệt độ cao là ven bờ Phan Thiết—Mũi Né - Liên Hương Ở ting nước 20m, nhiệt độ nước tương đối ổn định 24 -25°C

Vào mùa gió Tây Nam, nhiệt độ nước tang mặt cao hon so với mùa gió

Đông Bắc và dao động trong khoảng 25 - 27,5°C, trung bình 25,8°C Khu vực

nhiệt độ cao là ở phía Nam Phan Thiết Khu vực phía Bắc Phan Thiết có nhiệt độkhá thấp 24,5 — 25°C Ở tang nước 20m, xu thé phân bế của nhiệt độ nước tương

tự như ở tằng mặt.

Trang 30

Nhiệt độ nước biển cao là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển một số

ngành như du lịch tắm biển, làm muối.

- Độ mặn nước biển.

Độ mặn nước tang mặt dao động trong khoảng 33,4 - 342/0 trung bình

33,53°%o9, Khu vực phía Bắc Phan Thiết c độ muỗi cao hơn so với khu vực phíaNam Ở độ sâu 20m, độ mặn kha ổn định 33,4 - 33,8 ⁄2;, phía Bắc vẫn có xu

hướng cao hơn phía Nam.

Trong khi đó độ mặn bình quân của Biển Đông là 32 - 33 "/gg,

Nước biển ở Bình Thuận cao hơn ở Biển Đông từ !- I”⁄ø Nông độ mudi

cao là điều kiện rất quan trọng dé phát triển nghé làm mudi Bình Thuận hiện

nay là một trong những tinh có sản lượng muỗi cao Độ mặn cao hơn so với

trung bình ở Biển Đông nhưng biển Bình Thuận cũng rất thích hợp cho sức khỏe, chính vì vậy mà ngành du lịch Bình Thuận mà đặc biệt là du lịch tắm biển có điều kiện phát triển.

- Chế độ song:

Hướng va độ cao sóng biển phụ thuộc vào gió mùa Nhìn chung sóng trong

mùa gió Đông Bắc có độ cao lớn hơn trong mùa gió Tây Nam Vùng biển phía

Đông, Đông Nam đảo Phú Quý có độ cao sóng lớn hơn cả so với các vùng khác.

Trong mùa gió Đông Bắc hướng sóng chiếm ưu thể ngoài khơi là hướngĐông Bắc với tần suất 83% Độ cao sóng lớn hơn 3,5m có tần suất 27%, vùng

ven bờ hướng sóng chủ đạo là hướng Đông.

Trong mùa gió Tây Nam ngoài khơi hướng sóng trùng hưởng gió với tan suất là 77,3 %, Vùng ven bờ sóng bi phân tán theo hướng Tây hoặc Tây Nam.

Độ cao sóng chủ yếu từ 1 - 3m Sóng có độ cao trên 3m chỉ có tần suất 2,5%

Chế độ sóng trên đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho du khách biển Hiệnnay một loại hình du lịch biển mới của Bình Thuận vừa ra đời Đó là loại hình du

lịch thuyền buồm Loại hinh mới nảy đã mang về cho du lịch Bình Thuận một lượng du khách lớn và tất nhiên nâng doanh thu từ du lịch lên một mức đáng kẻ.

Trang 31

- Thủy triều:

Vùng biển Bình Thuận có 2 chế độ thủy triều là nhật triểu không đều và

bán nhật triều không đều được phản bó như sau:

Khu vực từ mũi Kê ga về phía Bắc thuộc chế độ nhật triều không đều Khu vực nảy độ cao triều cường không vượt quá 2.0m Trong một thắng có từ 18 - 22

ngày nhật triều, thời gian triều dâng lâu hơn thời gian triều rút Triều cường xảy

ra 2 - 3 ngay sau khi mặt trăng qua chí tuyến và triều kém xảy ra sau 2- 3 ngày

khi mặt trăng qua xich đạo.

Khu vực từ mũi Kê Gà vé phía Nam mang tinh chất bán nhật triều không đều Khu vực này độ cao triéu nhỏ hơn 4m, mỗi ngày có 2 lần nước lên và 2 lần nước xuống, hai mực nước thấp nhất trong ngày không bằng nhau, hai mực nước cao nhất trong ngày chênh lệch nhau ít.

Từ lâu các diêm dân của tỉnh đã biết lợi dụng thủy triều để dẫn nước vào các ruộng muối Nhìn chung, chế độ thủy triéu của vùng biển tỉnh là khá phủ hợp cho phát triển nghề làm muối va cho du khách tắm biển.

- Dong chảy:

Hệ thống dòng chảy ở vùng biển Bình Thuận tương đối khá phức tạp Hướngdòng chảy thay đổi theo chế độ thủy học, địa hình và chế độ gió mùa

Trong mùa gió Đông Bắc, tổn tại một dòng chảy lạnh từ phia Bắc xuống

hình thành vùng nhiệt độ thắp từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau Tốc độ dongchảy ven bờ có thé đạt từ 50 - 75em/s

Vào mùa gió Tây Nam, tồn tai một dong chảy 4m từ phía Nam lên với tốc

độ dòng chảy có thé đạt S0 - 7Scm/s

- Hiện tượng nude trôi (dòng chuyển động thẳng đứng):

Theo kết qủa của các chương trình nghiên cứu biển từ 1959 đến 1985 được

tông kết lại cho thấy, hiện hiện tượng nước trồi tại vùng biển Bình Thuận như một thực thể khách quan là kết qua tác động trùng hợp của gió mùa Tây Nam

Trang 32

trên địa hình đáy biển nghiêng lên hệ chuyển động ngang trong trạng thải cân

bằng động, độ đốc lớn của thêm lục địa làm tăng khả năng bù trừ theo chiều thing đứng tạo ra hoạt động nước trôi.

Nước trôi phát triển lên ting mặt từ tháng 5 đến tháng 9 khi gid mùa Tây Nam thịnh hành, thời gian còn lại của năm chỉ tồn tại các chuyển động sóng nội trong lớp nước sâu 50 - 200m Tốc độ chuyển động thẳng đứng của nước trôi bằng 0.02cm⁄s Hau hết vùng biển Binh Thuận đều chịu ảnh hưởng của họat động nước trồi.

Hiện tượng nước trdi đã được phát hiện và nghiên cứu từ lâu Theo các chuyên gia hiện tượng này làm thay đổi nhiệt độ nước biển; tao nguồn thức ăn cho các loai sinh vật biển Chính vi vậy ở những nơi có hiện tượng này thi sinh

vật biển rất phong phú cả vẻ số lượng cá thể đến số lượng loài Điều này giải

thích vì sao Bình Thuận trở thành một ngư trường lớn.

2.2.1.5 Các nguồn tài nguyên

'+ Tài nguyên của ngành đánh bắt thủy hải sản:

Căn cứ vào các cơ sở pháp lý, vảo vị trí địa lý và thực tế hoạt động khai

thác hải sản của ngư dân, thì ngư trường khai thác hải sản của Bình Thuận nằm

trong giới han vùng biển có vĩ độ từ 9°00' N đến 11°13" N, kinh độ từ 107°30' E

đến 109°41' E Trong giới hạn vùng biển này, hoạt động của các tàu thuyén hải

sản chủ yếu ở độ sâu nhỏ hơn 60m nước trở vào bờ Có thể phân ra làm 3 tuyến

hoạt động chính của các nghề khai thác hải sản của tỉnh như sau:

- Tuyến Lộng: Nằm trong phạm vi vùng biển có độ sâu nhỏ hơn 30m nước

trở vào bờ với điện tích khoảng 5.500km’ chiếm 15,7 % tổng diện tích toàn vùng biển Vùng này thuận lợi cho các tàu thuyền hoạt động khai thác hải sản, cảng về phía Nam diện tích vùng biển nhỏ hơn 30m nước cảng mở rộng Đặc điểm ving này là có độ sâu nhỏ, gan bờ, dòng chảy yếu, nguồn thức ăn doi dào nên tập

trung nhiều loài cá nhỏ sinh sống, đặc biệt là các loài hải đặc sản như: Sd lông,

điệp, dòm, nghều, ốc, ban mai Vịnh Phan Ri và Phan Thiết là nơi tập trung

Trang 33

khá déi dao nguồn lợi hai đặc san Tại đây hoạt động của tàu thuyén khai thác

hải sản thuận lợi và là tiêm năng của địa phương về nuôi hải sản trên biển Theo

tài liệu thong kê tại Sở Thủy sản cho thấy riêng nguồn lợi nhuyễn thé 2 mảnh vỏ

khai thác được hàng năm có sản lượng khá lớn và đã góp phần đáng kẻ vào việc

giải quyết công ăn việc lam, tăng thu nhập của ngư dan và kim ngạch xuất khẩu

hải sản của tỉnh Có thé nói đây lả thế mạnh của địa phương Bình Thuận ma các

tỉnh khác không có được.

Do đặc điểm nguồn lợi hải sản đồi đảo, gần bờ, thuận lợi cho việc khai thác nên vùng lộng hiện nay đã có dấu hiệu bị khai thác quả mức cho phép Năng suất

khai thác trên một đơn vị thuyền nghẻ bị giảm sút liên tục, một số loài hải đặc

sản bị khai thác với số lượng lớn vả đứng trước nguy cơ mắt khả nang tái tạo

nguồn lợi Chẳng hạn sản lượng khai thác nhuyễn thể 2 mãnh vỏ toan tinh năm

1999 là 44.000 tắn, với chủ yếu loải Ban mai thì đến năm 2000, đối tượng ban

mai không thấy xuất hiện nhiều nữa do bị tập trung khai thác quá mức, chính vì

vậy tổng sản lượng khai thác nhuyễn thé 2 mănh vỏ của năm 2000 đã giảm

xuống chi còn khoảng gần bằng 1/2 của năm 1999,

- Tuyển lỡ: Giới hạn trong phạm vi vùng biển có độ sâu từ 30m đến 50m

nước với diện tích khoảng 9.000km’, chiếm 25,7 % tổng diện tích toàn vùngbiển Giống như vùng lộng đường đẳng sâu 50m nước cảng về phía Nam càng

cách xa bờ, trong khi đó ở phía Bắc lại khá áp sát bờ (cách Cà Ná khoảng 20

km) Đặc điểm của tuyến này là có độ sâu vừa phải phù hợp với khả năng khai thác của tàu thuyền các nghé hiện có của ngư dan Ngoài ra vùng này được xem

như là vùng chuyển tiếp giữa các đặc điểm của vùng gần bờ và xa bờ (dong

chảy, nước trồi ) nên có nhiều thức ăn cho các loài cá sinh sống Khai thác hải

sản của tỉnh hiện nay chủ yếu khai thác ở tuyến nay.

Do mật độ tàu thuyén hoạt động ngày cảng tăng nên sản lượng khai thác trên một đơn vị thuyền nghé tại vùng lờ cũng bị giảm sút, một bộ phận thuyền nghé dang gặp khó khăn do hiệu quả sản xuất thấp.

Trang 34

- Tuyen khơi: Giới hạn bai vùng biển có độ sâu lớn hơn $0m nước trở ra.

Diện tích vùng này khoảng 20.500kmỶ chiếm khoảng 58.6% tổng diện tích vùngbiển Đặc điểm ving nay là khá xa ba ở phía Nam và tương đổi gan bờ ở phía

Bac, tại khu vực Phan Thiet, đường đăng sâu 100m cách bờ khoảng 150km Do

có sóng và đòng chảy thường khá mạnh độ sâu lớn nên sé lượng tàu thuyền khai

thác hải sản ở vùng này ít hơn so với các vùng khác Hiện nay, chỉ có các thuyền

có công suất lớn (> 54 CV) của một số nghẻ như vay rút chỉ thưa, kéo đôi câu khơi, rê khơi là hoạt động được ở tuyến này Tuy nhiên vùng biển thường xuyên đánh bắt cũng chỉ giới hạn trong phạm vi có độ sâu nhỏ hon 100 m nước Theo đánh giá của một số tải liệu cho thấy ở tuyến khơi còn nhiều tiểm năng về khai

thác hải sản, xong công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản ở tuyến này còn hạn chế

và thực tế khai thác hải sản hiện nay cho thay hiệu quả khai thác còn chưa cao.

Dé khai thác tốt nguồn lợi hải sản ở tuyến này can thiết phải được đầu tư nghiên

cứu hơn nữa về vùng biển cũng như cỏ dau tư tính toán phương thức khai thác

hải sản thích hợp.

Vùng biển Bình Thuận có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng Trước hết đó

là một trong những ngư trường lớn của cả nước Trữ lượng hải sản vùng 50m trở

vào ba 220 ~ 240 nghìn tan, trong đó trữ lượng cá đáy 120 nghìn tan Trữ lượng

mức các loại khá lớn, khả năng khai thác hang năm là 25.000 - 30.000 tắn Tốngkhả năng cho phép khai thác hải sản các loại là 120 nghìn tắn/năm ở các vùng

biển có độ sâu 50 mét trở vào bờ Theo đánh giá của các chuyên gia, vùng biểnsâu 50m trở ra có trữ lượng hải san rất lớn, song chưa được điều tra đánh giá cụ

thể Nguồn lợi thủy sản không chi lớn vẻ trữ lượng mà con phong phú về chủng

loại Về cá có trên $00 loai Trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao như cá thu,

cá hồng, cá mu, cá bạc má Ngoài ra còn cỏ nhiều loài đặc sản như tôm, cua,

mực so

Với nguồn thủy sản trên cho phép Bình Thuận đây mạnh việc đánh bắt nâng

cao sản lượng Ngoài ra với một số đặc sản tử biển du lịch Binh Thuận còn thuhút được hàng ngàn du khách từ mọi miền đất nước

Trang 35

% Tài nguyên du lịch biển:

Tính đến tháng 10/2010 toàn tỉnh có tổng cộng 126 điểm du lịch Trong đó tài

nguyên du lịch tự nhiên là 75 điểm nhân văn là 51 điểm.

Riêng tải nguyên du lịch biển là chiếm số lượng lớn hơn cả Hiện tính có khoảng 21 bãi biển lớn nhỏ với tổng diện tích khoảng 2078 ha Trong đó có

nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng như bãi biển Hòn Rom, Bai biển Đôi Dương

-Thương Chánh, Bãi Biển Rạng Các bai biển rộng, bang phăng yên tĩnh với

những hàng dương thơ mộng Nét quyến rũ của các bãi biến nay chính là sự hoang sơ, yên tinh của chúng Đền tham quan, tăm biển ở đây du khách sẽ cảm

thấy nhẹ nhàng, thư thái, thoải mái và gần với thiên nhiên Ngoài các bãi biển

tinh còn cỏ nhiều tải nguyên du lịch khác như lang chai, vịnh biển, đôi cát Dac

biệt là các đôi cát lượn sóng đẹp như tranh Đến Bình Thuận du khách sẻ đượctim minh trong những dòng nước trong lành; tăm năng, đạo chơi trên bờ biểnbằng phẳng trắng xóa; hay ngôi trong những hang dương mát mẻ mà ngắm biển,

ngăm trời Ai ưa trò cảm giác mạnh có thé trượt cát trên những đồi cát rực rỡ sắc

mau.

Một số điểm tham quan du lịch biển nổi tiếng của tinh ở Hàm Tiến (Phan Thiết),

Cà Ná, Bình Thạnh (Tuy Phong), Tân Thành (Hàm Thuận Nam) và khu vực thị xã Lagi.

Trang 37

Bảng 2.4 Một số tài nguyên du lịch biển khác của tỉnh Bình Thuận

Chi Công - Tuy Phong

[MaiLaGm | Bình Thạnh - Tuy Phong

Khu bảo tổn Hon cau - Vĩnh | Xã Vĩnh Hao - Tuy Phong

% Tài nguyên hàng hai

Bình Thuận có đường bờ biến dài 192 km, địa hình bờ biển có nhiều vũng vịnhđầm phá lại có đảo (đảo Phủ Quy) rất thuận lợi dé xây dựng các cảng nước sâu như

Vinh Tân (huyện Tuy Phong); Mũi Né (Phan Thiết); Mũi Gió (huyện Bắc Bình); Kẻ

Gà (huyện Hàm Thuận Nam): Sơn Mỹ (huyện Hàm Tân) cùng với diện tích đất

rộng trên bờ có thể kết hợp xây dựng những khu công nghiệp qui mô lớn gắn với

kinh tế biển.

Trang 38

+ Tài nguyên khoáng sản

- Diu khi: Vùng biển ngoài khơi va vùng thềm lục địa của tỉnh Bình Thuận nằm gần

trọn trong bỏn trũng Cửu Long nơi được đánh giá có triển vọng khá vẻ trữ lượng

đầu mỏ Hiện nay qua công tác thăm do vả tìm kiếm, Binh Thuận đã phát hiện nhiều

mỏ đâu như mỏ Rang Đông: mỏ Ruby; mỏ Su Tử Den; mỏ Sư Tử Vang; mỏ Su Tử Trắng.

+ Mo Ruby:

Ngoài Ruby, Binh Thuận con tìm kiếm được các mỏ đâu khi tai các vùngbiển giáp ranh trong chu vi 4.600 km’, các mỏ dau này, nằm tại lô 15.1 va 15.2

(vùng Tam giác vàng) cách thành phó Phan Thiết khoảng 60km Trong đỏ lô 15.1

gồm có 3 mỏ Su Tử Đen, Su Tứ Vang va Sư Tử Trang Ở lô 15.2 có mỏ Rang

Đông Trong 3 mỏ dầu Su Tử Den, Sư Tử Vang và Sư Tứ Tring vừa phát hiện, có 2

mỏ dau và | mỏ vừa dau vừa khi

+ Mỏ Rang Đóng: Mỏ Rang Đông được phát hiện khi khoan giếng thăm dò đâu tiên

15,2-RD-1X vào tháng 6/1994.

+ Mo Su Tit Den: Mỏ Su Từ Den lân dau tiên được phát hiện thang 10/2000, có trữ

lượng dau lớn trữ lượng dự đoán ban dau là 140 triệu thùng dau (20 triệu tắn)

+ Mỏ Sư Tit Vang: Đây là mỏ dầu hiện nay đang dyoc thăm dò để đánh giá trữ

lượng Sư Tử Vàng thuộc bồn trũng Cửu Long, thềm lục địa Đông nam Việt Nam

Sau khi khoan một số mũi xiên tại độ sâu 3.700m vao tang móng của mỏ đã cho kết

quả khả quan Theo dự đoán của các chuyên gia trữ lượng dầu của mỏ này có thể

lên tới 35 - 40 triệu tắn

Theo các chuyên gia, có nhiều khả ning mỏ Su Tir Den va Sư Tử Vangthông nhau có trữ lượng khoảng 60-70 triệu tắn dau, bằng 1/2 trữ lượng dầu của mỏ

Bạch Hỗ (mỏ dầu lớn nhất Việt Nam hiện nay)

+ M6 Sw tử Trăng: Đây là mỏ dầu khí mới phát hiện cho thấy có trữ lượng đổi dao

nhất Giếng khoan dau tiên thăm đò cấu tạo Sư tứ Trắng tên là 15.1 - Stt- 1X đã kết

thúc thử via, thu được kết quả khả quan vẻ tiềm năng khí và dầu nhẹ Mũi khoan

Trang 39

đến độ sâu 4.000m đã phát hiện 2 via chứa khí condensate có khả năng cho khai

thác | triệu m’ khi/ngay và từ 1.000 đến 3.000 thùng dau nhẹ/ngày

~ Sa khoáng llamenit (Titan):

Theo Cục Địa chất vả Khoáng sản Việt Nam, tổng trữ lượng titan - zircon trên địa bản tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và phía bắc Bà Rịa - Vũng Tàu trên 500

triệu tấn, cao hơn gap 2 lằn so với các dự báo trước đây Đây là số liệu tir dé án điều

tra, đánh giá tiểm năng sa khoáng titan-zircon trong ting cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận và phía bắc Bà Rịa - Ving Tau Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam

đã tiến hành điều tra trên toan bộ diện tích khoảng 1,435 km? ven biến Ninh Thuận,Binh Thuận và phía bắc Bà Ria-Vũng Tàu Kết quả, diện tích tang cát đỏ được đánh

giá có chứa trữ lượng sa khoáng titan-zircon khoảng 774 km’,

Trong đó, tại Bình Thuận có trừ lượng nhiều nhất, tập trung ở huyện Tuy

Phong chiếm khoảng 100 km’, khu vực bắc Phan Thiết 256 kmỶ, khu vực nam Phan

Thiết 133 km’, huyện Ham Tân 15 km’ Titan (thường được gọi là cát đen) với

thành phần hóa học chính là Ilmenit, zircon, rutil được dùng trong các ngành công nghiệp quan trọng như chế tạo máy bay, hảng không vũ trụ, đóng tảu, sản xuất que

hàn, sơn.

Quang sa khoáng Titan phân bo nhiều địa điểm thuộc vùng ven biển tinh

Bình Thuận Những quặng đã được thăm đò khảo sát là:

+ Điểm quặng Tuy Phong: Tổng trữ lượng khoảng 800 ngàn tắn

+ Điểm quặng Thiện Ai, Mũi Né (Phan Thiết): Tong trữ lượng đánh giá khoảng

1.517 nghìn tấn.

+ Điểm quặng Suối Nhum: Tổng trữ lượng 1.500 nghìn tan.

+ Điểm quặng Bàu Dòi, Gò Dinh, Chùm Găng (Thị xã Lagi): tổng trữ lượng 434nghìn tan,

+ Điểm quặng Thing Hai, Tân Thăng, Sơn Mỹ (Ham Tân): Tổng trữ lượng 1.500nghìn tan,

Trang 40

- Zircon 4 triệu tin dẫn đâu cả nước vẻ trữ lượng nảy.

- Cát thủy tinh: 4 mó ở Hàm Thuận Bắc Bắc Binh và Ham Tân với trữ lượng trên

500 triệu m?, chất lượng đạt tiêu chuẩn để xuất khấu, phủ hợp dé sản xuất thủy tinh

cao cấp, kính xây dựng, gạch thủy tinh.

Ngoài ra con có:

- Năng lượng sạch: Vùng ven biến tinh Binh Thuận cỏ nguồn nang lượng quý giá là

nguồn gió doi dao quanh năm với vận tốc lớn (vận tốc trung bình trên các vùng ven

biển của tính là 6,7 m/s), trong khi chi cần vận tốc gió 3.0 m/s là turbin có thể hoạt

động phát điện được.

2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.2.1 Dân cư và Nguồn lao động

* Đánh giá chung

Dân cư

- Qui mô dân số: Năm 2009 dan sé của tinh vào khoảng 1171,7 nghìn người

- Tốc độ gia tăng dân số:

Sau 10 năm, dân số tinh tăng 136.457 người, bình quân mỗi năm tăng 13.646

người, tốc độ tăng bình quân là 1.24%/năm Mức sinh của tỉnh trong 10 năm qua

giảm đáng kẻ và tuổi thọ trung bình có xu hướng ngày cảng tăng, điều này phan ánh

thành công trong thực hiện chính sách dân số và các chính sách xã hội khác có liên

quan.

- Cơ cau giới: Nam chiếm 50.5% nữ chiếm 49.5%; cơ cấu dan số của tinh khá đồng

đều (không có sự chênh lệch cao giữa nam và nữ).

- Cơ cau lãnh thé: Dân số thành thị chiếm 39.4% và dân số nông thôn chiếm 60,6%

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Mạnh Son và nhóm nghiên cứu (2003), “Nghiên cứu thăm dò nguén lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp và phát triển nghề cá xa bở: Tuyểntập các công trình nghiên cứu bien”, Hải Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò nguén lợi hảisản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp và phát triển nghề cá xa bở: Tuyểntập các công trình nghiên cứu bien
Tác giả: Đào Mạnh Son và nhóm nghiên cứu
Năm: 2003
2. Đặng Văn Thi va cộng tác viên (2003), “Hién trang nguôn lợi hai sản Việt Nam;Tuyển tập các công trình nghiên cứu biển ", Hai Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hién trang nguôn lợi hai sản Việt Nam;Tuyển tập các công trình nghiên cứu biển
Tác giả: Đặng Văn Thi va cộng tác viên
Năm: 2003
3. Trương Thị Hòa , Khóa luận tốt nghiệp niên khóa 1997 - 2002, “Bude dau tim hiểu sự phát triển kinh tế biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu", Trường Đại học sư phạmTp Hè Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bude dau timhiểu sự phát triển kinh tế biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu
15. N.T.T ( 2009), “Nha Trang, Mũi Né vào danh sách bãi biển tệ nhất Thể giới",Báo Thanh Niên, Số 322, tr 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nha Trang, Mũi Né vào danh sách bãi biển tệ nhất Thể giới
4. Sở NNPTNT tỉnh Binh Thuận (2009), Dự thảo Báo cáo Đánh giá tình hình, kếtquả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm giai đọan 2006- 2010, xác định phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện từ năm 2011-2015, Bình Thuận Khác
5. Sở NNPTNT tinh Bình Thuận (2009), Biéu kế! quả thực hiện kế hoạch sản xuấtnông, lâm, thủy sản, Bình Thuận Khác
6. Sở NNPTNT tỉnh Bình Thuận (2010). Báo cáo Tổng kết 3 năm thực hiện Quyếtđịnh số 161/QĐ-TTg và tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ muối năm 2009 Khác
9, Sở Văn hóa, thé thao va du lich tinh Binh Thuận (2010). 8áo Cao sơ kết 2 nam thực hiện kẻ hoạch 1386/ KH - UBND của UBND tinh về nang cao chất lượng khudu lịch Hàm Tiền - Mii Né, Binh Thuận Khác
10. Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Bình Thuận (2009), Báo cáo Tổng kết hoạt động Văn hóa, Thẻ thao và Du lich năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâmnăm 2010. Bình Thuận Khác
11, Sở Văn hóa, thé thao và du lịch tinh Bình Thuận (2010), Bao cáo Tổng kết hoạtđộng Văn hóa. Thẻ thao và Du lịch năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâmnăm 2010, Bình Thuận Khác
12, Sở Văn hóa, thé thao và du lịch tinh Bình Thuận (2010), Bao cáo Kết quả hoạt động Văn hóa, thé thao và Du lịch 9 tháng và nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm2010. Bình Thuận Khác
14. UBND tinh Binh Thuận (2009), Du thảo Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnhBình Thuận đến năm 2020, Bình Thuận Khác
17. Viện nghiên cứu và phát triển Tp. Hồ Chí Minh, Tạp chỉ Kinh tế và Dự báo, số8, 2007 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w