Don vi: Triệu đông/người
Huế | mm
mem _— [mm | m | m ị M [m. “HT
a [mm [| m | m Ị . me [ m [me | mg [ me
aVận tải, kho bãi, thông
tin lien lạc
ee | 8|} 4E)
Các n j khac
(Nguôn: NGTK tinh Bình Thuén]
Bên cạnh những tác động tích cực thì vẫn còn có nhiều mặt hạn chế. Khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt yêu cẳu phải đánh bắt xa bờ để nâng cao năng suất thì những hộ ngư dân nghèo không đủ chi phí và phương tiện đánh bắt, Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của người dân đặc biệt là ngư dân nghèo. Trên thực tế Bình Thuận có nhiều ngư dan nghèo đời sống và thu nhập hết sức bếp bênh.
Người ta thường có câu “ Sinh nghé tử nghiệp”. Qua những mủa lũ tàu thuyển đánh bắt ngoài khơi gặp nạn thì đời sống ngư dân luôn bị xáo trộn, hoang mang. Bên cạnh có nhiễu quy định đánh bắt chặc chẽ thi vẫn có nhiều trường hợp tau thuyền
đánh cá của ngư dân Bình Thuận bị bắt giữ gây bức xúc trong dư luận xã hội và ảnh hưởng đến đời sông dân cư.
79
> Tác động đến môi trường của tính:
Để phát triển ngành khai thác thác và nuôi trồng thủy sản biển theo hướng bền
vững cần có những quy định về môi trường cũng như bảo tồn nguồn tài nguyên. Từ
lâu tỉnh đã có những quy định như:
- Quy định về một sé loải hai sản không được đánh bat có thời hạn. Như Thông tư số 62/2008/TT-BNN vẻ một số loài không được đánh bắt trên vùng biển Bình
Thuận như: Sò lông, bản mai...
- Quy định về việc không được sử dụng mắc lưới quá nhỏ để đánh bắt, không được sử dụng mìn nỗ để đánh bắt cá.
- Khuyến khích và hỗ trợ đánh bắt xa bờ.
- Đối với hoạt động nuôi trồng thì có những quy định, quy chế về đảm bảo vệ sinh
môi trường.
Đây chính là những nỗ lực của tinh góp phần bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên. Tuy vậy trên thực thế vẫn còn có nhiều bất cập. Tỉnh có nhiều quy định
nhưng do công tắc quản lí còn lỏng lẻo nên cũng gây ra nhiều vấn đẻ về môi trường.
Do việc khai thác và đánh bắt bừa bãi mà nguồn thủy sản của Bình Thuận ngày
cảng cạn kiệt. Một số loài còn rat ít như sò lông; bàn mai; cá trích...
2.4.2.2. Ngành du lịch biển
> Tác động đến kinh tế tỉnh
Ngày 24 tháng 10 năm 1995, hàng vạn người bao gồm các nhà khoa học, khách du lịch trong nước và quốc té đổ vé núi Tà Dõn (huyện Hàm Thuận Bắc) và
Mũi Né - Phan Thiết để chiêm ngưỡng và nghiên cứu hiện tượng nhật thực toàn phan cũng đồng thời nhận ra nơi này có nhiều cảnh quan ky thú và tiém nang du lịch phong phú. Đây được coi là mốc thời gian mà du lịch Bình Thuận có những bước phát triển vượt bậc. Du lịch phát triển đã mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế
cho tỉnh.
- Doanh thu từ du lịch đóng góp đáng ké vào tổng thu nhập GDP của tỉnh.
80
Lượng khách du lịch đên Binh Thuan không ngừng ting lên bình quan giai
đoạn 2006 — 2009 là 12,36% Theo số liệu thông kê năm 2009 là 2 200 100 lượt khách Trong đó khách quốc tê đến Binh Thuận năm 2009 là 222 000 lượt khách,
với mức tăng trưởng binh quân la 18.83%. Lượng khách nội địa trong năm 2009 lá 1.978.100 lượt khách. mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 — 2009 la 12,2%
Nhờ những đâu tư , nâng cao chất lượng phục vụ du lịch ma số ngay khách lưu trú
lai khi đến Binh Thuận không ngừng tăng lên năm 2009 là 3.4 ngày đối với khách
quốc tế vả 1,55 ngay đôi với khách nội địa Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 — 2009 la 6,32% đôi với khách quốc té, chi số này với khách nội địa là 0 65%
Triệu đồng
2000000 1800000 1600000 1400000 1200000
1000000 -
800000
“ =< = f
0 co: —Đ- SS ee
Nam 2006 Nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 Năm
———
Hình 2.3. Biéu dé thé hiện sự thay đôi doanh thu ngành du lịch giai đoạn
2006 - 2009
Doanh thu từ du lịch không ngừng tăng lên Năm 2006 là 803.407 triệu đông,
năm 2009 fa 1.888.723 triệu đông. Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 —
2009 la 32,97% Binh quân chi tiêu cũng ting lên đáng kể Khách du lịch quốc tế
đến Binh Thuan chỉ tiêu bình quân 1a 850.000 đồng. năm 2009 con số nay la 1.2
triệu đồng mức tăng trưởng là 13,07%.
Bang 2.31. Tình hình hoạt động Du lịch qua giai đoạn 2006 - 2009
B/q tăng
Đơn vị trưởng
(%)
sd ad Rd Ed BN ee sz |
2. B/q ngày khách
[ea | | nơ
4. B/q ngày khách Triệu đẳng
chi tiêu
ad HH | SH | HH | 1 |RESS| BH.
od [Nguồn - NGTK tinh Bình Thuận}
Riêng 2010 tình hình du lịch tỉnh như sau :
Ước cả năm có 2.5 triệu lượt khách du lịch. tăng 13.6% so với năm trước:
trong đó khách du lịch quốc tế 250.000 lượt khách, tăng 12,6%: doanh thu khoảng 2.500 ty đồng. tăng 32,2%. Công suất sử dụng phỏng binh quân đạt 57%.
- Góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực giảm
ty trọng ngành nông — lâm - thủy sản tăng tỷ trong ngành dịch vụ.
Lượt khách
w Tổng số ã Khách quốc tế 0 Khách nội đa.
Hình 3.4. Biểu dé thé hiện vự thay đối số tượng khách đu lịch, khách quốc tế và khách nội địa đến tính Bình Thuận giai đoạn 2006 - 2009
> Tác động đến xã hội tỉnh:
- Góp phần hiện đại cơ sở hạ tang cho tỉnh thông qua hệ thông nha hàng khách sạn - Nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn dau tư trong nước va quốc tế thông qua các
dự án đầu tư cho du lịch. Trong 10 tháng năm 2010, có thêm 26 dự án du lịch được
chap thuận dau tư, có 2 dự án sát nhập, thu hỏi 10 dự an. Đến nay, cỏ 412 dự án con hiệu lực với tổng điện tích 8 301 ha. vốn đâu tư 60 134 tỷ đồng: có 125 du an đã hoạt đông, 84 dự án đang xây dung, 18 dự an đang san ủi, trồng cây.
- Thông qua các hoạt động, các sự kiện văn hỏa, thé thao du lịch mang tính quốc tế như: thi Trang phục truyền thông dân tộc trong khuôn khé Cuộc thi Hoa hậu Trái dat năm 2010. tổ chức Festival Thuyền buém quốc tế Mũi Né - Binh Thuận - Việt
8
Nam và tổ chức Giải Lướt ván buỗm Cúp thé giới. đã quản bá, giới thiệu vẻ tinh cho các du khách đến từ các vùng khác nhau trong nước và quốc tế. Nhờ vậy giúp
nâng cao năng lực thu hút dau tư không chi cho du lịch ma còn cho các nganh các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác.
- Tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân đặc biệt là việc làm cho người dân
ở các điểm, các khu du lịch trong thời gian nhản rỗi. Mặt khác, chủ trương của tỉnh là tạo điều kiện cho cư dân địa phương chuyển đôi nghé dé họ “ly nông ma không ly hương”. Theo HHDL, tinh đã có kế hoạch đào tao, huấn luyện cho đội ngũ này.
Đây là nguồn nhân lực nhiễu tiém năng, bởi họ là lực lượng tại chỗ. họ sẽ có điều
kiện tiếp xúc nhiều với du khách. từ đó “tắm” văn hoá sẽ được nâng lên. Cũng hơn
ai hết, chính họ là người am hiểu nhiễu nhất vẻ văn hoá, lịch sử của địa phương đẻ
giới thiệu với du khách cùng như vận động gia đình, người thân bớt đeo bám, chèo
kéo du khách. Về lâu dài, Binh Thuận đã kiến nghị với Bộ VHTTDL cho thành lập trường cao đẳng nghé dé đào tạo các chuyên ngành vẻ VHTTDL.
- Góp phan nâng cao năng suất lao động xã hội của tinh. Du lịch là một mảng sáng của tỉnh. Năng suất lao động xã hội của ngảnh này hiện nay đứng vị trí cao nhất 88,5 triệu đồng/ người, năm 2009. Trong khi đó năng suất lao động xã hội tính năm 2009 là 33,5 triệu đồng/ người.
> Tác đông đến môi trường.
Du lịch Bình Thuận phát triển có tác động mạnh mẽ đến môi trường của tỉnh từ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội đến môi trường kinh đoanh.
- Về môi trường tự nhiên: Dé hạn chế tối đa ảnh hướng tiêu cực của hoạt động du
lịch đối với môi trường tự nhiên tỉnh đã có những văn bản. những quy định cụ thể để bảo vệ môi trường tự nhiên. Theo nhận định của HHDL tinh thì Môi trường sống
tự nhiên đối với việc phát triển du lịch là van đẻ sống còn. Tinh đã có những quy định về những mức tiêu chuẩn dé bảo đảm môi trường. Thông thường chỉ việc xây dựng khu xử ly nước thải cũng tổn gan 1/5 tổng số kinh phi dau tư xây dựng một
khu du lịch. Các chương trình du lịch lớn được tố chức trên địa bàn tỉnh đều hướng
84
tới bảo vệ môi trường. Vi dụ cuộc thi “Ngudi đẹp Miss Earth 2010 cùng bảo vệ môi
trường”. Ngay sau khi kết thúc đêm thi phụ cuối cùng thời trang áo tăm tại Phú
Yên, ngày 21/11 các người đẹp Hoa hậu Trái đất 2010 (Miss Earth) được chia thành
hai nhóm để tham gia vào các hoạt động trong khuôn khổ cuộc thi tại các địa điểm
Phan Thiết, Đà Nẵng va Hội An.Sảng 21/11/2010, nhóm | gồm 30 thí sinh đã có
mặt tại Resort White Sand để tham gia vào chương trình trồng cây tại “Vườn Cây Hoa Hậu Trái Dat - Vì Mau Xanh Trái Đất". Đây là một hoạt động mang nhiều ý
nghĩa, thiết thực và mang tính cấp thiết cho môi trường thế giới. Các người đẹp đã
tham gia trồng cây xanh để bảo vệ môi trường, và đã có giây phút rất vui cùng các
em học sinh tham gia trong chương trình.
- Về môi trường xã hội: Tỉnh luôn quan tâm đến việc làm sao để việc buôn bán được phát triển lành mạnh, đời sống dân cư tại các vùng du lịch không bị xáo trộn và ảnh hưởng xấu.
- Về môi trường kinh doanh: Bình Thuận đang chú ý học hỏi để sâu sát hơn trong
khâu quản lý. Chẳng hạn có những chuyện nho nhỏ như việc các công ty du lịch “ăn
cánh” với các cơ sở bán hàng đặc sản, vì lợi nhuận ăn chia mà họ bán hàng loại 2
với giá loại 1 chẳng hạn, lâu ngày chính đặc sản sẽ bị mat giá va mất thương hiệu
bởi cách làm như vậy. Một kinh nghiệm từ các vùng du lịch khác nữa là có sự thao
túng của giới xã hội đen - một trong những tác động khiến cho tình hình an ninh của
khu du lịch không ổn. Tinh xác định can giữ thật tốt môi trường, đảm bảo điều kiện an toàn và tâm lý thoải mái cho du khách là cơ sở để khẳng định sự phát triển bền
vững cho du lịch. Nhiều địa phương trong tỉnh có giá thuê khách sạn thuộc loại cao nhất cả nước như Mũi Né. Do đó để đảm bảo môi trường kinh doanh, tỉnh hết sức
chú trọng đến chất lượng phục vụ và tính ổn định. Các khách sạn đều niêm yết giá
cả va đăng công khai trên mang. Mặt khác, theo chủ trương của HHDL tỉnh là kiên
quyết nói “không” với những doanh nghiệp lữ hành “la” không có thương hiệu đến đặt phòng số lượng lớn vào những ngảy cao điểm để gom phòng bán lại hưởng chênh lệch. HHDL tỉnh còn liên kết các cơ sở lưu trú với nhau nhằm điều tiết bớt lượng khách tập trung về một nơi nào đó quá nhiều dé tránh qua tải. Hang năm,
85
HHDL. đều tổ chức lễ hội tôn vinh những doanh nghiệp đã có nhiều đóng góp trong
việc đưa du khách đến Bình Thuận. Khi có một cơ sở lưu trú nảo đó đưa vào kinh
doanh thì giá phòng cùng được tham khao y kiến của HH dé doanh nghiệp đưa ra mức giá hợp lý nhất theo mặt bang chung ở Bình Thuận. Sắp tới, HHDL tinh đưa ra địch vụ luân chuyển du khách khép kin bing cách khách không nghỉ tại một resort
nhất định mà mỗi resort chỉ ở vài ngày luân phiên trong suốt kỳ nghỉ. Những cách
làm trên đã và đang góp phan quan trọng lam sạch môi rưởng kinh doanh du lịch
của tinh đảm bảo dé phát triển du lich theo hướng bền ving.
Mặc di có nhiều đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường những ngành du lịch Bình Thuận cũng gây ra nhiều vấn dé môi trường bức xúc. Hiện tượng nhiều công ty du lịch vi phạm quy định về môi trường như thải nước thải tử các khu du lịch trực tiếp ra biển. Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sai Gòn Online sáng 29 - 11- 2010. ông Ngô Minh Chính, Giám đốc Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch Bình Thuận cho biết, đến nay mới chỉ có 75% trong tổng số 125 resort lớn nhỏ ở Bình Thuận có hệ thống xử lý nước thải.
Nhiều du khách va cả người dân địa phương thiếu ý thức *võ tư” thả rác xuống bãi biển. Tuy là những hành động nhỏ nhưng cũng gây hậu quả môi trường to lớn. Theo báo Thanh Niên số 322 ra ngày 18 /11/2010 đưa tin. Tạp chi National Geographic của Mỹ vừa công bố xếp hạng 99 bãi biển trên thế giới. Theo đó thì Bài biển Mũi Né nổi tiếng của Bình Thuận bị xếp vào nhóm tệ nhất. Nguyên dân của
việc bãi biển Mũi Né bị xếp hạng tệ là do môi trường bị ô nhiễm; biển bị khóa kin
bởi các quản xá, 6 dù, resort, các tòa nha bẻ tông...làm mắt đi vẻ đẹp tự nhiên của
chúng.
GS.TSKH Lê Huy Bá cho biết Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi
trường Dai học Công nghiệp TP.HCM, do ông làm viện trưởng. đã hoản tat báo cáo dé tài "khảo sát đánh giá 6 nhiễm môi trường do các hoạt động du lịch, khách sạn, nhả nghỉ dọc bãi biển Bình Thuận, tìm giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và phát triển
bén vững du lịch Binh Thuận".
86
Kết quả nghiên cứu cho thấy tuy mang lại nhiều lợi ích như tăng trưởng kinh
tế và giao lưu văn hóa, tạo việc làm cho lao động địa phương... nhưng hoạt động du
lịch cũng đóng vai trỏ khá lớn làm suy thoái môi trường ven biển, một trong những vấn đề môi trường cấp bách ma tỉnh Binh Thuận đang phải đối mặt.
Kết quả khảo sát chất lượng nước biển ven bờ của Bình Thuận đã phát hiện các chỉ tiêu N-NH;, BODS, Coliform va tong chất ran lơ lửng đều cao hơn quy định tại các khu vực có nhiều hoạt động du lịch ven biển như Hàm Tân, Hàm Thuận
Nam, La Gi, Tp.Phan Thiết và Tuy Phong.
Theo các nha nghiên cứu, chính sự xả thải của các khu du lịch, nhà hàng và
sinh hoạt của ngư dân đã góp phan làm gia tăng nguy cơ xuất hiện thủy triéu đỏ (được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của tảo biển, tin công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mẻm) hằng năm ở khu vực
này.
Điển hình là vao thang 7/2002. hiện tượng thủy triều đỏ làm 90% thủy sinh vật biển bị tiêu diệt, 82 người bị nhiễm độc tổ tảo lam gây ngứa, phòng rộp, vàng da. Nước biển và không khí bị 6 nhiễm trim trọng kéo dài nhiễu tháng sau. Đến năm 2004, thủy triều đỏ lại xuất hiện ở vùng biển Tuy Phong trong bán kính 20km, mật độ tảo dày đặc hơn 10cm làm nước biển 6 nhiễm, hôi thối khủng khiếp. Năm 2005, khu vực Mũi Né, Phan Thiết lại xuất hiện hiện tượng thủy triều đỏ và đến giữa tháng 8-2009, tại vùng cửa biển Phú Hài, Hòn Rơm, Phan Thiết có hiện tượng
thủy triều đỏ làm cá chết hàng loạt.
Ngoài ra, theo nhóm nghiên cứu trên, điểm chung nhất dọc ven bờ biển hiện nay là đủ các loại chất thải từ chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt, chất thải từ hoạt
động nông nghiệp, rác bệnh viện, chất thải từ những hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, chất thải tir giao thông vận tải trên biển, khai thác dầu khi... đều được thải trực tiếp ra biển. Trong đó, ngoài các chat thải từ các hoạt động ven biển còn cỏ các chất thải từ trong đất liên.
87
Riêng tại Binh Thuận, chất thai tir dat lién theo bay dòng sông lớn dé ra biển rồi bị sóng đánh tap vào bờ gay 6 nhiễm các bãi tắm, khu du lịch. Nhất là tại vịnh
Phan Thiết, chất thai từ sông Ca Ty và sông Cái dé ra vịnh & đọng dài ngày với nhiều loại rác sinh hoạt, sản xuất, chế biến thủy sản.
Trong khi đó, việc quản lý vệ sinh môi trường tại các khu du lịch vẫn còn
nhiêu bat cập như: thiêu lao động thu gom rác. việc bố trí các thùng chứa rác và
bảng hướng dẫn bỏ rác ở các khu du lịch chưa hợp lý hoặc còn quá ít.
Mặt khác, các cơ sở kinh doanh du lịch chưa có hệ thống xử lý nước thải,
không ít du khách vứt rác tùy tiện và những người bán hàng rong không thu nhặt
thức ăn thừa khách vứt trên bãi cát... đã gây ô nhiễm cục bộ tại một số khu. điểm du
lịch.
Đặc biệt, theo GS.TSKH Lê Huy Bá, việc khai thác cát đen (titan) cũng góp
phan không nhỏ vào tinh trạng ô nhiễm môi trường ven biển của tinh này.
Đề tải nghiên cứu cũng chỉ ra rằng công tác quy hoạch phát triển du lịch ở Bình Thuận không theo kịp yêu cầu phát triển, dẫn đến nhiều dy án được triển khai nhưng chưa đánh giá hết được tác động đến tải nguyên môi trường, do đó không có
những biện pháp phòng ngửa hữu hiệu.
Từ thực tế 46, các nha nghiên cứu không ngần ngại khuyến cáo địa phương bắt buộc phải áp dụng các mô hình thu gom rác thải, xử lý nước thải từ hoạt động du lịch và sinh hoạt của cư dân ven biển đẻ cắt nguồn gây ô nhiễm.
Nguyên nhân của những tiêu cực trên là do việc phát triển du lịch nhưng thiểu tính toán cho tương lai. Lam theo lối “chụp, giật” vi cái lợi trước mắt. Một mặt do quy định, quy chế đưa ra còn thiếu chặc chẽ, không giám sát kĩ lưỡng trong quá trình thực thi. Chính vì thế mà có nhiều hiện tượng khu du lịch tim cách lách
luật gây ra những hậu quả nghiêm trong.