Chương 2: Kha năng phát triển tống hợp
2.1. KHÁI QUÁT VE TINH BÌNH THUẬN
Binh Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, liên kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Phía Bắc và Đông Bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây Bắc giáp
Lâm Đồng. phía Tây giáp Đồng Nai vả phía Tây Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu. Phía Déng và Đông Nam giáp biển. Thanh phố Phan Thiết là trung tâm văn hoá - chính
trị - kinh tế - xã hội của tinh Binh Thuận. Binh Thuận có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, cách Thành phế Hồ Chi Minh 200 km, cách Ba Rịa Vũng Tau 120 km,
có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 55, Quốc lộ 28, đường sắt Bắc - Nam đi qua, tiếp giáp biển.
Với vị trí trên Binh Thuận có điều kiện vô cùng thuận lợi để đây mạnh phát triển
kinh tế đặc biệt là đẩy mạnh phát triển kinh tế biển. khai thác các nguồn lợi của biến
dé day mạnh phát triển kinh tế tinh.
Địa hình chia làm 3 ving: rừng núi, đồng bằng, ven biển. Có nhiều nhánh núi đâm ra biến, tạo nên các mũi La Gan, Mũi Nhỏ, Mũi Rom, Kê Gà... Các con
sông chảy qua Binh Thuận: La Nga, sông Quao, sông Công, sông Dinh.
Bình Thuận có nhiều tích tụ khoáng san đa dạng về chủng loại: vàng,
wolfram, chì, kẽm, nước khoáng và các phi khoáng khác. Trong đó, có giá trị thương mại và công nghiệp là nước khoáng. sét, đá xây đựng.
Binh Thuận nằm trong khu vực nhiệt đới giỏ mùa với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến thang 10; mùa khô tử tháng 11 đến tháng 4 nam sau
Hiện nay Bình Thuận có | thành phế là thành phố Phan Thiết, | thị xã là thị xã Lagi và 8 huyện là Bắc Binh; Tuy Phong; Ham Thuận Nam; Ham Thuận Bắc;
THis VIEN
20
Ham Tân: Phú Quý. Đức Linh và Tánh Linh. Trong đó chỉ có 3 huyện 1a Tánh Linh,
Hàm Thuan Bắc và Dire Linh khóng giáp bién.
Qui mô dân số tính đến ngay 01/4/2009, toàn tinh có 1.169.450. Tốc độ tăng
bình quân là 1,24%/năm. Cơ cau giới: Nam chiếm 50,5%, nữ chiếm 49.5%; Dân số thành thị chiếm 39,4% và dan số nông thôn chiếm 60.6%. Cơ cấu dân số trẻ. Mật độ dan số tăng lên, từ 131 người/km” năm 1999 đã tăng lên 148 người/kmẺ năm 2009.
Về thành phan dân tộc toàn tỉnh có 31 dân tộc anh em. Người Kinh chiếm 92,66%, người Chăm chiếm 2,99%, người RaGlai chiếm 1,33%, người Cơ Ho chiếm 0,9%,
người Hoa chiếm 0.87. Cả tính có 720.386 người trong độ tudi lao động. trong đó dang làm việc là 546.541 người. Tỷ lệ thất nghiệp chung trong độ tuổi lao động là
4.5% (thành thị 4.9% và nông thôn 4.2%).
Phân lớn đân cư hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đời sống còn khó
khăn và trình độ học vấn còn thấp. Tốc độ tăng GDP Bình Thuận năm 2010 là
11,5%.
Với cơ sở hạ ting ngày cảng hoàn thiện, chính sách phát triển đúng đắn đặc biệt là chính sách vẻ phát triển tổng hợp kinh tế biển, Binh Thuận có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
2.2. NHUNG DIEU KIỆN TÁC ĐỌNG DEN SỰ PHÁT TRIEN TONG HỢP KINH TE BIEN TINH BINH THUAN
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1. VỊ trí địa lí
Binh Thuận là một tỉnh duyén hải Nam Trung bộ. liền kể với vùng kinh tế trọng điểm phía nam là Đông Nam Bộ.
Phía Bắc và Đông Bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây Bắc giáp Lâm Đồng, phía Tây giáp Đồng Nai và phía Tây Nam giáp Ba Rịa - Vũng Tàu. Phía Đông và Đông
Nam giáp biển, Thành phổ Phan Thiết là trung tâm văn hoá - chính trị - kinh tế - xã hội của tinh Binh Thuận. Binh Thuận có vị trí thuận lợi dé phát triển kinh tế. cách Thành phố Hồ Chi Minh 200 km, cách Ba Rịa Vũng Tàu 120 km. có Quốc lộ 1A,
21
Quốc lộ 55. Quốc lộ 28. đường sắt Bắc - Nam di qua. tiếp giáp biển. Riêng vùng
ven biển tinh Bình Thuận có bờ biển dải 192 km và đảo Phú Quý (diện tích 17,8
km?) có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế. văn hóa với các tỉnh (nhất là của vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyễn). với quốc tế bằng cả đường bộ, đường biển vả đường sắt: là cửa ngõ ra biển của vùng Nam Tây Nguyên và nằm gần các đường hang hải quốc tế.
Với vị trí trên Bình Thuận có diéu kiện vô củng thuận lợi để đây mạnh phat triển kinh tế đặc biệt là đây mạnh phát triển kinh tế biển, khai thác các nguồn lợi
của biển để đấy mạnh phát triển kinh tế tỉnh.
2.2.1.2. Diện tích
Binh Thuận tổng điện tích 7.828 km? (2004). So với 63 tỉnh thành trong cả nước điện tích của Bình Thuận là khá lớn. Tuy nhiên, đây là điều kiện quan trọng dé xây dựng cơ sở hạ tang phát triển kinh tế nói chung trong đó có kinh tế bién.
Vùng biển rộng lớn với diện tích lãnh hải là 52.000 km”. chiều dai đường bở biển 192km. Vùng biển rộng lớn đã mang lại cho Bình Thuận một nguồn lợi lớn về tài nguyên thủy sản, khoáng sản, muối. Bờ biển dai với những bãi biển, đồi cát đẹp
là điều kiện thuận lợi đầu tiên giúp Bình Thuận đấy mạnh phát triển du lịch biến.
2.2.1.3. Địa hình
% Đối với vùng ven biển
Vùng ven biển tỉnh Bình Thuận có có nét chung là phân hỏa theo chiều doc, phía Tây là đổi thấp với nguồn gốc khác nhau. tiếp đến là đồng bằng. cồn cát, bãi triều, dim phá, eo vịnh. Dai ven biển của tinh có những tiểu vùng với đặc trưng địa hình tiêu biểu như sau :
+ Vùng đồng bằng phù sa (Cao độ khoảng 5-10 m): Chiếm 9.43% diện tích. Gồm các đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông). phan Ri, Sông Mao (sông L.ũy). Phan Thiết (sông Quao, sông Cả Ty), La Gi (sông Dinh).
600£ YN NÝHL HNỊH HNL HNỊH2 HNVH OG NYd
22
+ Vùng déng đổi. dun cát ven biển (cao 100m đến đưới 200m): gồm các đôi cát phân bố doc bờ biển tir Tuy Phong tới Ham Tan có hình dang gò đổi lượn sóng
chiếm 18,22% diện tích tự nhiên.
Doc ven bờ biển của tinh tính từ Bắc vào Nam có 6 cửa sỏng chính thuận lợi
cho việc xây đựng những cảng vận tải và cảng phục vụ khai thác hải sản Trên vùng
ven biển Binh Thuận cũng có nhiều khu vực bai ngang dé hình thành nên các làng cá lớn như Chí Công, Bình Thạnh (Tuy phong), Hòa Thắng (Bắc Bình), Mũi Né.
Tiến Thanh (Phan Thiết) va Tân Thanh (Ham Thuận Nam). Day là điều kiện quan trọng để đẩy mạnh khai thác thủy sản của Binh Thuận phát triển ngành Đánh bắt
nuôi trồng thủy sản.
+% Bờ biển và cửa biển
Binh Thuận có chiều đài bờ biển lả 192 km kéo dài từ khu vực Cá Na đến cửa Ba Đăng Hàm Tân. Doc theo bờ biển có những đoạn nhô ra tạo thành các
mũi như: Mũi La Gàn, Mũi Né, Mũi Kê Gà và tạo thành 2 vịnh lớn là vịnh Phan
Ri và vịnh Phan Thiết khá thuận lợi cho việc neo đậu tau thuyền. Trải dai theo
bờ biển có 6 cửa sông khá lớn, tàu thuyén có thé ra vào neo đậu và bốc đỡ sản phẩm. Hiện tại tau thuyền khai thác hải sản tập trung neo đậu tại 4 cửa sông chính là cửa Phan Ri. cửa Phú Hài, cửa Phan Thiết và cửa Lagi - Hàm Tân.
Vùng biển của tỉnh cỏ 2 đảo lớn là đảo Cù Lao Cau và đảo Phủ Quý. Đảo Phú Quy cách Phan Thiết khoảng 100 km về hướng Đông là một trong những cản cứ quan trọng cho việc phát triển nghẻ cá xa bờ của tỉnh và của cả khu vực.
Địa hình đáy biển nhìn chung nghiêng theo hướng độ sâu tăng dan tử bờ ra khơi. cảng về phía Nam độ nghiên cảng ít hơn. Khu vực gần Cá Ná đường đẳng sâu 50; 100m tiến sát khá gần bờ thì đến khu vực Hàm Tân đường đăng sâu
100m cách xa bờ trên dưới 300 hải lý.
Địa hình day biển có các dạng cau trúc sau:
* Suwon bờ ngắm: Sườn bờ ngằm lá phan sườn bờ dưới nước tính từ mép
bờ biển ra. Giới hạn phía ngoài sườn bờ ngâm được xác định bang đặc điểm địa
23
hình. thành phân tram tích va động lực sóng thay triều. Sườn bờ ngầm biển Binh Thuận được xác định kéo dai đến đường dang sau 25 - 30m tủy theo từng đoạn bờ và bao gồm 2 kiểu như sau:
- Kiểu sườn bờ ngằm tích tụ chia cắt yếu: Kiểu nay đặc trưng cho thêm ngam phía Nam từ Mũi Né đến ranh giới phia Nam tỉnh. Địa hình khá bằng phẳng và nghiêng thoải về phía biển khơi. ở một vải nơi nhô lên các bãi cạn hoặc rinh trũng (có độ đốc 0,001). Tram tích chủ yếu là cát nhỏ, ở sát giới hạn ngoài đới sóng nhào đang tồn tại một giải tram tích hat thô. Chiều rộng sườn bờ ngằm
ở đây trung bình là 30 km, khu vực vịnh Phan Thiết rộng tới 40km.
- Kiểu sườn bờ ngắm tích tụ mài mòn chia cắt mạnh: Kiểu nay đặc trưng
cho đoạn bờ từ Mũi Né ra phía Bắc tinh, chiều rộng sườn bờ hẹp hơn kiểu chia
cắt yếu, trung bình khoảng 20 km, tại khu vực vịnh Phan Rí rộng tới 30km. Ở đây có nhiều dang địa hình âm, dương khác nhau. Sự chênh lệch độ cao giữa
chúng từ 2 - 7m thậm chi có nơi đến 10 - 15m (ở khu vực gan Ca Na). Vật liệu
tram tích tầng mat rat đa dang tử cát tới sạn, sỏi. nhiều nơi lộ đả gốc đó là những nui đá sỏi bị biển tràn ngập và chịu tác động của sóng biến.
* Day biển có thé chia thành các kiểu sau:
- Kiểu đồng bằng delta cổ bị tran ngập: Kiểu nay chiếm hau hết đáy biển phía Nam của vùng biển từ sườn bờ ngằm đến đường đẳng sâu 65 - 75m. Địa hình vùng này thoải, độ đốc không quá 0,001. Trim tích lớp mặt chủ yếu là cát
hạt nhỏ. Rai rác một vài nơi có núi sót và các rãnh tring. Đặc biệt có một rãnh
trũng lớn kéo dai gần như liên tục theo hướng Tay Bắc Đông Nam. Ở khu vực độ
sâu 60 - 70m xuất hiện 2 vùng núi cao 10m so với đáy, kéo dài cùng phương với
rãnh trũng và được mở rộng về phia Đông với trim tích là cát hạt thô.
- Kiểu đồng bằng đổi bóc mòn tích tụ bị tràn ngập: Kiểu này bao gồm tắt
cá khu vực xung quanh đảo Phú Quy va kéo dài về phía Bắc. Địa hình rất phức
tạp. độ chẻnh cao giữa địa hình âm đương khá lớn. Nếu không tính độ cao đảo
24
Phú Quy trên 100m so với mực nước thi mức độ chia cắt sâu cũng đạt đến 20 -
25m.
- Kiểu đồng bằng đồi có nguồn gốc núi lửa: Kiểu địa hình này phân bố kế
tiếp với kiểu đồng bằng delta cổ bị tràn ngập kéo dài về phía Đông. Đặc trưng kiểu địa hình này là phân dj rất lớn, mức chênh lệch địa hình âm, đương đến 20 -
30m. Địa hình dương có chỗ nhô lên khói mặt nước như hòn hải.
- Kiểu đồng bằng tích tụ xảm thực nghiéng dốc: Kiểu địa hình này đặc trưng cho đáy biển phân phía Bắc tinh, tương ứng với sườn bờ ngâm tích tụ mai mòn. Bề mặt đáy có độ dốc lớn nghiêng vẻ phía Đông.
Nhìn chung địa hình vùng biển và ven biển tinh khá thuận lợi để phát triển
các ngành kinh tế biển đặc biệt là ngành Hàng hải, nuôi trồng thủy sản, du lịch biển.
2.2.1.4. Khí hậu
Cũng như những vùng lãnh thổ khác của Nam Trung Bộ, khí hậu ở Bình
Thuận nói chung va ở vùng ven biển nói riêng mang tính chat nhiệt đới gió mùa cận xích dao, có hai mùa kha rd: Mùa gió mùa Tây nam (từ cuối tháng 6 đến hết
tháng 9 hàng năm, gió thịnh hành và mạnh vào các tháng 6,7,8 hàng năm) và
mùa khô gió mùa Đông bắc (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gid thịnh hanh, ôn
định và mạnh vào các thang 12, 1, 2). Trong các tháng 3 - 4 va 10 — 11 thường la
thời kỳ chuyển tiếp các mùa gió nên tốc độ, hướng và chu kỳ gió không én định.
Vào mùa gió Tây nam, tốc độ gió trung bình 7 - 9 m/s, cuc đại l6m/s. Vào mùa
gió Đông bắc, tốc độ gió trung bình 11 - 13 m/s, cực đại đạt 22 m/s .
Bão và áp thắp nhiệt đới ở vùng ven biển Bình Thuận thường xuất hiện vào các tháng 10 — 12 hang năm, tan số xuất hiện bao là 0,02 — 0,06 cơn bão/tháng,
tốc độ gió trung bình trong bão 25 - 30m/s, có khi đạt tới 50m/s.
25
% Ấhí tượng
- Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình có giá trị 26 - 29°C. Trung bình cao
nhất 28-29°C, nhiệt độ cao thưởng đo được vào tháng 4 - 7 và trung bình thấp nhất 25-26°C vào tháng 12 - I.
Tại trạm Phan Thiết nhiệt độ không khí trung bình năm đo được là: 27,04°C Tại trạm Hàm Tan nhiệt độ không khí trung bình năm đo được là: 26,76°C
Nhiệt độ như trên khá thuận lợi đẻ Binh Thuận đẩy mạnh phát triển kinh tế trong đó có kinh tế biển.
- Lượng mưa:
Nếu lấy đảo Phú Quý đặc trưng cho vùng biển Bình Thuận thì tổng lượng mưa trong năm trung bình là 980 - 1.200 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến
tháng 11, trong đó các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9: 10: 11. Trong các tháng nảy lượng mưa có thể đạt 200 - 300 mm/tháng. Tháng 7 lượng mưa rit không 6n định qua các năm va được xem là thang chuyến tiếp giữa 2 đỉnh mưa
cao vào tháng Š và tháng 10.
Tại trạm Phan Thiết lượng mưa đo được là 1226,6 mm.
Tại trạm Hàm Tân lượng mưa đo được là 1648,7 mm.
- Số giờ nắng: Có số giờ nắng cao, trung bình là 2642,7 giờ.
Tại tram Phan Thiết đo được 1a 2810,6 giờ.
Tại trạm Hàm Tân số giờ nắng đo được là 2488 giờ.
=> Thích hợp tắm biên. tam năng... Ngoài ra đây cũng là điều kiện vô cùng quan trọng dé Bình Thuận phát triển nghề lam mudi.
- Độ ẩm trung bình: Độ ẩm trung bình là 80,5%, Tại trạm Phan Thiết đo được là
80,8%. Tại trạm Ham Tân đo được là 82,2%.
26
Bảng 2.1. Một số chỉ số khí hậu đo tại Trạm Phan Thiết
Nhiệt độ trung bình
Số giờ nắng 2993 | 2784 | 2724
* Hải văn
- Nhiệt độ nước biển:
Vào mùa gió Đông Bắc, nhiệt độ nước ting mat dao động trong khoảng
24,5 — 25,5°C, trung bình 24,8°C. Khu vực nhiệt độ cao là ven bờ Phan Thiết—
Mũi Né - Liên Hương. Ở ting nước 20m, nhiệt độ nước tương đối ổn định 24 -
25°C.
Vào mùa gió Tây Nam, nhiệt độ nước tang mặt cao hon so với mùa gió
Đông Bắc và dao động trong khoảng 25 - 27,5°C, trung bình 25,8°C. Khu vực nhiệt độ cao là ở phía Nam Phan Thiết. Khu vực phía Bắc Phan Thiết có nhiệt độ khá thấp 24,5 — 25°C. Ở tang nước 20m, xu thé phân bế của nhiệt độ nước tương tự như ở tằng mặt.
27
Nhiệt độ nước biển cao là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển một số
ngành như du lịch tắm biển, làm muối.
- Độ mặn nước biển.
Độ mặn nước tang mặt dao động trong khoảng 33,4 - 342/0. trung bình
33,53°%o9, Khu vực phía Bắc Phan Thiết c độ muỗi cao hơn so với khu vực phía Nam. Ở độ sâu 20m, độ mặn kha ổn định 33,4 - 33,8 ⁄2;, phía Bắc vẫn có xu
hướng cao hơn phía Nam.
Trong khi đó độ mặn bình quân của Biển Đông là 32 - 33 "/gg,
Nước biển ở Bỡnh Thuận cao hơn ở Biển Đụng từ !- I”⁄ứ Nụng độ mudi cao là điều kiện rất quan trọng dé phát triển nghé làm mudi. Bình Thuận hiện
nay là một trong những tinh có sản lượng muỗi cao. Độ mặn cao hơn so với
trung bình ở Biển Đông nhưng biển Bình Thuận cũng rất thích hợp cho sức khỏe, chính vì vậy mà ngành du lịch Bình Thuận mà đặc biệt là du lịch tắm biển có điều kiện phát triển.
- Chế độ song:
Hướng va độ cao sóng biển phụ thuộc vào gió mùa. Nhìn chung sóng trong mùa gió Đông Bắc có độ cao lớn hơn trong mùa gió Tây Nam. Vùng biển phía
Đông, Đông Nam đảo Phú Quý có độ cao sóng lớn hơn cả so với các vùng khác.
Trong mùa gió Đông Bắc hướng sóng chiếm ưu thể ngoài khơi là hướng Đông Bắc với tần suất 83%. Độ cao sóng lớn hơn 3,5m có tần suất 27%, vùng
ven bờ hướng sóng chủ đạo là hướng Đông.
Trong mùa gió Tây Nam. ngoài khơi hướng sóng trùng hưởng gió với tan suất là 77,3 %, Vùng ven bờ sóng bi phân tán theo hướng Tây hoặc Tây Nam.
Độ cao sóng chủ yếu từ 1 - 3m. Sóng có độ cao trên 3m chỉ có tần suất 2,5% .
Chế độ sóng trên đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho du khách biển. Hiện nay một loại hình du lịch biển mới của Bình Thuận vừa ra đời. Đó là loại hình du lịch thuyền buồm. Loại hinh mới nảy đã mang về cho du lịch Bình Thuận một lượng du khách lớn và tất nhiên nâng doanh thu từ du lịch lên một mức đáng kẻ.
- Thủy triều:
Vùng biển Bình Thuận có 2 chế độ thủy triều là nhật triểu không đều và bán nhật triều không đều. được phản bó như sau:
Khu vực từ mũi Kê ga về phía Bắc thuộc chế độ nhật triều không đều. Khu vực nảy độ cao triều cường không vượt quá 2.0m. Trong một thắng có từ 18 - 22 ngày nhật triều, thời gian triều dâng lâu hơn thời gian triều rút. Triều cường xảy
ra 2 - 3 ngay sau khi mặt trăng qua chí tuyến và triều kém xảy ra sau 2- 3 ngày
khi mặt trăng qua xich đạo.
Khu vực từ mũi Kê Gà vé phía Nam mang tinh chất bán nhật triều không đều. Khu vực này độ cao triéu nhỏ hơn 4m, mỗi ngày có 2 lần nước lên và 2 lần
nước xuống, hai mực nước thấp nhất trong ngày không bằng nhau, hai mực nước cao nhất trong ngày chênh lệch nhau ít.
Từ lâu các diêm dân của tỉnh đã biết lợi dụng thủy triều để dẫn nước vào các ruộng muối. Nhìn chung, chế độ thủy triéu của vùng biển tỉnh là khá phủ hợp cho phát triển nghề làm muối va cho du khách tắm biển.
- Dong chảy:
Hệ thống dòng chảy ở vùng biển Bình Thuận tương đối khá phức tạp. Hướng
dòng chảy thay đổi theo chế độ thủy học, địa hình và chế độ gió mùa.
Trong mùa gió Đông Bắc, tổn tại một dòng chảy lạnh từ phia Bắc xuống hình thành vùng nhiệt độ thắp từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Tốc độ dong chảy ven bờ có thé đạt từ 50 - 75em/s.
Vào mùa gió Tây Nam, tồn tai một dong chảy 4m từ phía Nam lên với tốc độ dòng chảy có thé đạt S0 - 7Scm/s.
- Hiện tượng nude trôi (dòng chuyển động thẳng đứng):
Theo kết qủa của các chương trình nghiên cứu biển từ 1959 đến 1985 được tông kết lại cho thấy, hiện hiện tượng nước trồi tại vùng biển Bình Thuận như một thực thể khách quan. là kết qua tác động trùng hợp của gió mùa Tây Nam