PHÁT TRIEN TONG HỢP KINH TE BIEN THEO HUONG BEN VŨNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững của tỉnh Bình Thuận (Trang 71 - 81)

CUA TINH BINH THUAN

2.4.1. Tác động chung của tổng hợp kinh tế biến đến KT - XH - MT tỉnh Bình

Thuận

Với những lợi thé về biển của mình, trong những năm gan đây Binh Thuận

đã có nhiều chủ trương và quy hoạch phát triển kinh tế biển theo hướng bên vững.

Chính vì vậy mà kinh tế biển đã, đang va sẽ có tác động to lớn đối với kinh tế - xã

hội và môi trường tỉnh Bình Thuận.

- Kinh tế biển thời kì 2005 đến nay tăng trưởng với nhịp độ tương đối cao.

Tổng sản phẩm năm 2007 đạt 4.100 tỷ đồng. Nhịp độ tăng trưởng bình quân thời ki

2005 - 2007 khoảng 14% cao hơn mức bình quân của tỉnh là 12.1%. Năm 2007, các

địa ban có kinh tế biển chiếm vai trò chủ đạo déu có tốc độ tăng trưởng cao, như Tp.

Phan Thiết tăng trưởng 16,12%; thị xã Lagi tăng 14,56%; huyện Tuy Phong tăng 12,8% và huyện Phú Quý tăng 12,395. có đóng góp định đến tăng trưởng kinh tế

chung của toàn tỉnh.

- Kinh tế biển đóng góp GDP cao cho tỉnh. Năm 2007, kinh tế biển đóng góp 5.400 tỷ đồng (theo giá hiện hành năm 2007), bằng khoảng 40% tổng GDP của toàn tỉnh. (Tính các ngành khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, hàng hai, du lịch biến, đóng sữa chữa tàu biển, chế biến thủy hải sản, thông tin liên lạc...)

- Kinh tế biển góp phan hiện đại cơ sở hạ tang của tỉnh thông qua hệ thống

nhà hang, khách sạn, hệ thống đường giao thông phục vụ du lich, hệ thống cảng cá,

bến cá, khu tàu thuyền neo đậu...

- Kinh tế biển có đóng góp to lớn vào xuất khẩu, thu ngoại tệ. Thủy sản, dầu khí, muối, xuất khẩu tại chỗ thông qua hoạt động du lịch...là những mặt hàng xuất

khẩu có giá trị của tinh.

- Bước đầu đã hình thành các trung tâm phát triển dé tiến ra biển. Đó là Tp.

Phan thiết, thị xã Lagi, thị tran Phan Ri Cửa và đảo Phú Quy dang trở thành một căn cử cơ sở để tiến ra biển xa hơn, dài ngày hơn và phương tiện lớn hơn. Trong những

69

trung tâm này đã có sự phát triển tổng hợp các ngành nghề biến như hậu cần nghề

cá; công nghiệp gắn với cảng; cảng biển và vận tải biển; du lịch biển...

- Tiém năng kinh tế hải đảo được tăng cường. Các công trình kết cấu hạ ting trên đảo Phú Quý được xây dựng có tác dụng củng cổ, nâng cao tiềm lực kinh tế,

tăng cường năng lực tiến xa, hd trợ ngư dân bám biến dai ngày.

- Khai thác kinh tế biển góp phan bảo vệ mỗi trường, đặc biệt là môi trường biển thông qua các quy định, quy chế vẻ môi trường.

- Quốc phòng — an ninh trên biển được đảm bảo. Trên toàn vùng biển Binh Thuận được đảm bảo tăng cường quốc phòng va an ninh trên biển; các lực lượng an ninh va người dân đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lí và bảo vệ chủ quyên trên biển.

Ý thức bảo vệ quốc phòng, an ninh biển của người dân được nâng lên rõ rệt.

2.4.2. Tác động của các ngành kinh tế biển đến KT - XH - MT tinh Bình

Thuận

2.4.2.1. Ngành đánh bắt, nuôi trong thủy sản biễn

> Tác động đến kinh tế tinh :

Hiện nay, ngành khai thác thủy sản của Bình Thuận có cả đánh bắt và nuôi

trồng; cả nước ngọt và nước mặn, nước lợ. Trong đó, ngành khai thác, nuôi trồng

thủy sản nước mặn và nước lợ đóng vai trò chủ đạo, có từ lâu đời và mang lại hiệu

quả kinh tế cao cho tỉnh.

Với số lượng tàu thuyền trong tỉnh của các lọai nghề truyền thống: Vây, Mành, Câu khơi; lưới kéo; lưới ré; lặn hải đặc sản và một số nghề mới phát triển và áp

dụng khoa học kỹ thuật đã khai thác được với sản lượng khai thác biến với các loài

cá; tôm; mực và nhiễu loại hải sản khác là 169.180 tắn với chỉ số phát triển năm

2009 là 100,61%.

70

Bảng 2.22. Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo ngành hoạt động

Đơn vị: tấn

Tổng số

2005

Qua bảng 2.22 và bảng cho 2.23 thấy trong khai thác thủy sản nói chung thì khai thác thủy sản biển có sản lượng lớn hơn nhiều so với khai thác nội địa. tỷ trọng chiếm trên 99% tir 2005 - 2009. Sản lượng khai thác thủy sản biển năm 2009 là

169.180 tắn chiếm 99,86%, trong đó cá biển là 100.902 tắn; khai thác nội địa chỉ có

0,14%. Điều này cho thấy ngành khai thác thủy sản biển giữ vai trò quan trọng và

chủ đạo trong ngành khai thác thùy sản của tỉnh Bình Thuận. Sản lượng thủy sản

biển giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao sản lượng thiy sản của tinh va cũng giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao thu nhập từ ngành khai thác thủy sản.

71

Bảng 2.23. Cơ cấu sản lượng khai thác thủy sản biển giai đoạn 2005 - 2009

Đơn vị: %

T.p Phan Thiét

Thị xã LaGi 29.474 H. Tuy Phong 23.700 | 24.712

H. Bắc Bình

Ea a |m[m|mịm|_

Cn Ja | + | s |, mm J9 Js[ sị sị s_

mem ee | m[ m | m_

mau — [SH j mm | mm ĐH | mm,

[Nguôn: NGTK tinh Bình Thuận}

72

Vẻ sản lượng khai thác cá biển theo địa phương qua bảng ta thấy san lượng khai thác thủy sản biển ở các địa phương từ 2005 - 2009 déu tang. Một số địa

phương có sản lượng tăng mạnh như huyền Hàm Thuận Nam năm 2008 sản lượng

đánh bắt cá biển là 648 tấn đến năm 2009 là 939 tan, tăng gan 200 tan. Huyện Phú Quý cũng có sản lượng tăng nhanh năm 2008 sản lượng đánh bắt cá biển của huyện là 8.984 tan, năm 2009 lên đến 11.514 tắn, tăng 2530 tan. Trong đó các địa phương có ngành khai thác thủy sản biển thì thị xã Lagi là địa phương có sản lượng khai thác cá biển lớn nhất với 31.455 tấn; tiếp theo là Phan Thiết với 30.359 tan. Việc đánh bắt thủy sản biển với sản lượng lớn đã mang đến cho địa phương nguồn thu

nhập lớn. nang cao thu nhập của người dân

- Ngành thủy sản Bình Thuận nói chung và thủy sản biển nói riêng đã mang lại một

giá trị sản xuất nhất định trong nhóm ngành nông - lâm - thủy sản. Trong đó thủy sản biển luôn chiếm tỉ trọng cao hơn so với thủy sản nội địa. Bảng 2. Gia trị sản xuất thủy sản năm 2008 là 1.198 tỷ đồng tinh theo gia cố định năm 1994, Nếu tinh

theo hiện hành thì giá trị sản xuất thủy sản năm 2008 là 2.633ty đồng, Năm 2009

giá trị khai thác thủy sản nói chung là 2.727.367 triệu đồng chiếm 76.52% tổng giá

trị sản xuất thay sản của tỉnh.

Bảng 2.25. Giá trị sản xuất nhóm ngành nông - lâm - thủy sản năm 2008 tính

theo giá cố định năm 1994

73

Bang 2.26. Giá trị sản xuất nhóm ngành nông — lâm — thủy sản năm 2008 theo

giá hiện hành

[Nguon: NGTK tinh Bình Thuan]

- Ngành khai thác thủy sản biển phát triển góp phần day mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông - lâm - thủy sản theo đúng xu hướng hiện nay. Đó

là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành thủy sản.

Bang 2.27. Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản theo giá cố định 1994

Đơn vị: %

74

Bang 2 27 cho thây ngảnh thủy san chiếm ty trọng khá cao trong cơ cầu các ngành

nông — lâm — thủy sản của tính Binh Thuận Năm 2008 ty trọng ngành thủy sản là 32,98%. Trong tương lai tỷ trong của ngành nay sé tăng cao hơn nữa theo hướng

tăng sản lượng đánh bat xa bờ và tăng sản lượng nuôi trông

Năm 2008

Hình 2.2. Biéu dé thé hiện tỳ trọng giá trị sản xuất thủy san Bình Thuận

năm 2008

- Ngành khai thác thay sản biến phát triển mang lại nguồn thu lớn nhờ san lượng đánh bắt va nuôi trồng thủy san biển không ngừng tăng lên Năm 2005 sản lượng khai thác thủy sản biển nói chung cua tinh là 148.311 tắn trong đó ca biến lá 82 460 tan Năm 2009 sản lượng tăng đáng kẻ, sản lượng thay sản biển nói chung là

169.180 tan trong đó cá biển là 100.902 tắn. Trong dé Thị xã Lagi là địa phương có sản lượng khai thác cá biển lớn nhất với 31.455 tân, tiếp theo lá Phan Thiết với

30 359 tân Qua 5 năm san lượng khai thác hải sản ở Binh Thuận mỗi năm cỏ tăng trưởng từ 4.25% đến 10.8% năm, nhưng sản lượng có giá trị kinh tế cao tăng không

75

đáng kể ví dụ như sản phẩm Mực năm 2009 so với năm 2006 chi tăng được 16% .

binh quân mỗi năm tăng 4%, hơn nữa sản lượng tăng nhưng không dn định. Bên

cạnh khai thác thủy sản biển thì việc nuôi trồng các loại hải sản cũng mang lại nguồn thu lớn cho tỉnh. Đặc biệt là tôm với sản lượng không ngừng ting cao năm

2005 - 2.117 tan; 2006 - 1.760 tấn; 2007 - 3.423 tan; 2008 - 4.457 tan; 2009 - 8.842 tắn. Địa phương có sản lượng nuôi tôm nhiều nhất là Tuy Phong với 4.822 tan năm

2009.

- Ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản biển phát triển là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biển. Đây là điều kiện cực kì quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp chế biến thủy sản của Bình Thuận. Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thủy sản là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao

va la một trong những mat hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh.

Bảng 2.28. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

[Tesi [a [a [a a | aja [in [|e |

pa [ne [re i — ad

eaten [eam | vo [im] m | a ®[ |miieimmism eer [ae [i [an [or [a [mg fe Te fa

76

Bảng 2.28 cho thấy thủy san là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh bên cạnh một số mặc hang khỏc như thanh long, cao su...Nọóm 2009 tỉnh xuất khẩu được

13.820 tan thủy sản tươi và 738 tân thủy sản khô.

Bảng 2.29. Xuất khẩu thủy sản tỉnh giai đoạn 2005 - 2009

Đơn vị: Nghìn USD

54.273 63.910 76.251 | 79671 | 671 54.181

Chi số phát triển (Năm trước = 100) - ot

[Nguén: NGTK tinh Binh Thuận}

Bảng 2.27 hàng thủy sản xuất khẩu mang lại cho tỉnh nguồn ngoại tệ là tương đối khá. Từ 2005 — 2008 nguồn ngoại tệ từ việc xuất khẩu thủy sản của tỉnh luôn

tăng. Từ 54.273 nghìn USD lên 79.671 nghìn USD năm 2008. Năm 2009 giảm còn 54.181 nghìn USD.

- Ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản biên Bình Thuận đã góp phần nâng cao thu hút nguồn vến đầu tư vào tỉnh kể cả nguồn vốn trong nước và nước ngoài.

> Tác động đến xã hội của tỉnh:

Ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản biển là ngành sản xuất truyền thống và

quan trọng của tỉnh Bình Thuận.

- Ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản tạo việc làm cho người dân trong tỉnh.

Năm 2009 ngành này đã tạo việc làm cho 36.385 lao động. Điều này đồng nghĩa với việc giảm đáng kể những tệ nạn xã hội xảy ra do thiếu việc làm và thất nghiệp. Điều đáng nói ở đây là ngành khai thác và nuôi tròng thủy sản biển có khả năng “thu

nhận” những lao động có trình độ thắp. Trong khi lực lượng lao động nảy ở Bình

Thuận là khá cao.

77

- Ngành khai thác va nuôi trông thủy sản tao thu nhập ngày càng cao cho các ngư

dân. Góp phan cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Riêng nghé bắt tôm him cũng mang lại một nguồn thu lớn cho ngư dân. Theo cựu lão ngư Trin Van Dang ở

phường Phú Hài (TP Phan Thiết), cho biết: Không đòi hỏi phải đóng thuyền to, may lớn và vốn đầu tư nhiều, tổng số tiền mua sắm phương tiện, ngư cụ để đánh bắt tôm

him con chỉ khoảng chừng 30 - 40 triệu đồng, bằng khoảng 1/10 so với đóng phương tiện đánh bắt khác. Còn chi phí cho mỗi chuyến di cũng chỉ từ 200.000 —

400.000 đồng, bằng một phần ngàn so với phí tổn cho mỗi chuyến đi đánh bắt cá xa

bờ, thế nhưng lợi nhuận mang vẻ cao hơn han so với đánh bat cá. Có người mỗi đêm đánh bắt được 100-200 con, bán được 10-20 triệu đồng hoặc cao hơn; có người mỗi đêm đánh bắt chỉ được vai con. Bình quân mỗi tàu, thuyền có 3-4 người, sau

khi trừ chỉ phí xong, mỗi ngư dan thu được khoảng 200.000 - 400.000

đồng/người/đêm. Mức thu nhập này cao hơn gap nhiễu lan so với đánh bắt cá trước đây. Do đó, số người tham gia đánh bắt tôm hùm con ngày càng nhiều. Tại huyện Tuy Phong, ở xã Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo, Phước Thẻ, Chí Công.... đã có trên 200;

phường Mũi Né, Hàm Tiến có trên 100; phường Phú Hài có khoảng 60 tau thuyén hanh nghé “san” tôm him con. Tôm him là một trong những loài hai sản quý và có giá trị kinh tế cao. Với giá tôm thương phẩm trên thị trường thường 800.000 đồng/kg, hiện nay là 1,1 triệu đến 1,5 triệu đồng/kg. Do vậy, nghề “săn” tôm hùm con cũng đã đem lợi nhuận lớn cho nhiều hộ ngư dân ở Bình Thuận.

- Góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội trong nhóm ngành nông — lâm — thủy sản. Năm 2009 năng suất lao động xã hội ngành nông — lâm nghiệp là 13,3 triệu đồng/người, năng suất lao động xã hội ngành thủy sản là 17,9 triệu đồng/người. Trong khi đó năng suất lao động xã hội tỉnh năm 2009 là 33,5 triệu đồng/ người. Tuy nhiên năng suất lao động xã hội của ngành nay còn thấp so với

tiểm năng và so với nhiều ngành khác.

78

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững của tỉnh Bình Thuận (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)