hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và tái tạo môi trường tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng cuộc sống được cải thiện không
ngừng.
7. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các lực lượng vũ
trang tổng hợp (quân đội, biên phòng, công an, dân quân tự vệ...) tăng cường tiềm
lực quốc phòng, đuy trì vững chắc an ninh, bảo vệ toàn vẹn lãnh hải và đảm bảo an
toàn, trật tự xã hội. Tăng cường phối hợp với các tỉnh bạn và các ngành liên quan ở Trung ương để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ chủ quyền va toàn vẹn lãnh thé, thêm lục địa và lãnh hải. Gắn kết chặt chẽ giữa những giải pháp phát triển kinh tế với hợp tác quốc tế và nhiệm vụ giữ vững chủ quyền quốc gia trên biển và các đảo.
110
Đảm bảo an ninh trên tuyến biển, dao. Tăng cường quản lý toàn diện về biển va
vùng biển. Có kế hoạch từng bước khai thác tải nguyên biển ở hải phận quốc tế.
(Nguôn: Sơ Kẻ hoạch và Đâu tu]
3.2.2. Định hướng phát triển kinh tế vùng ven biển và hải đảo 3.2.2.1. Vùng kinh tế biễn Tuy Phong - Bắc Bình
Xây dựng Phan Ri Cửa trở thành trung tâm giữ vai trò hạt nhân, tạo động lực
day phát triển vùng kinh tế - xã hội biển phía bắc của tỉnh. Triển khai đầu tư xây dựng Trung tâm điện lực - Cảng biển Vĩnh Tân (Tuy Phong). Phát triển tiềm năng
du lịch ven biển Bình Thạnh, Tuy Phong. Hòa Thắng. đặc biệt du lịch sinh thái, lặn
tại khu bảo tồn đảo Cù Lao Câu (Tuy Phong). Từng bước hinh thành cơ cấu ngành kinh tế công nghiệp gắn với chu trình sản xuất nhiệt điện; địch vụ cảng biển; du lịch; khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản, nhất là nghề sản xuất tôm giống: mở rộng diện tích sản xuất và đầu tư chế biến sản phẩm muối tỉnh, thạch cao - hóa chất sau muỗi ở Tuy Phong.
3.2.2.2. Vùng kinh tế biển Phan Thiết - Hàm Thuận Nam
Xây dựng Phan Thiết vừa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật của tỉnh, vừa là trung tâm giữ vai trò hạt nhân, trung tâm tiến ra biển tạo động lực thúc day phát triển cá vùng kinh tế - xã hội khác của tỉnh; từng bước hình thành cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ cảng; du lịch; công nghiệp khai khoáng sản biển gắn với chế biến sâu, đóng sửa tàu thuyền, chế biến hải sản; dịch vụ nghé cá và nuôi trồng thuỷ sản trên biển.
Hình thành va phát triển các cum dịch vụ cảng biển Đức Thing - Hưng Long, Phú Hài, Mũi Né; đầu tư xây dựng Cảng nước sâu và nhà máy luyện nhôm tại khu vực mũi Kê Gà; hình thành Cụm dịch vụ du lịch Phú Hai - Hàm Tiến - Mũi Né - Hòn Rom; Cụm du lịch dã ngoại Tiến Thanh; phát triển tiém năng du lịch 2 bên tuyến đường Thuận quý - Kê Gà. Phát triển khu chế biến thủy sản phí Nam Cảng cá Phan Thiết, hình thành Cụm chế biến thủy san Phu Hai, Mũi né, Khu đóng sử thuyền Pha
Hài; xây đựng mô hình cộng đồng quản lý các bãi đặc sản ở Lai Khế, Hòn Rơm.
3.2.2.3. Vùng kinh tế biển Hàm Tân - Lagi
Xây dựng thị xã Lagi trở thành trung tâm giữ vai trò hạt nhân, tạo động lực
thúc đây phát triển vùng kinh tế - xã hội biển phía Nam tỉnh. Từng bước hình thành
cơ cấu ngành kinh tế công nghiệp khai thác gan liền với chế biến sâu (quặng khoáng), chế biến hải sản, địch vụ du lịch... Tiếp tục đầu tư và phát triển cảng cá Lagi; Khu neo đậu tránh bão tau thuyền Ba Dang: Khu đóng sửa tàu Bình Tân, Ba Đăng, Tân Hai; dầu tư xây vét bến cá cửa biển Hỗ Lân; Hà Lang. Khuyến khích các nghề khai thác; hoàn thiện hạ tầng và thu hút đầu tư vào 2 cụm công nghiệp chế biến thủy sản Lagi; phát triển địch vụ du lịch ven biển Hàm Tân, đầu tư loại hình du lịch sinh thái, nghĩ đưỡng Hà Lãng - suối Bang (Thang Hải, Tân Thắng - Hàm
Tân), Khu Đổi Dương — Ngãnh Tam Tân, Khu Đồi Dương - Hon Bà, Khu Đồi
Dương — Cam Bình (Lagi).
3.2.2.4. Vùng kinh tế đảo Phú Quý
Phú Quý là một trong những địa ban trọng điểm phát triển kinh tế biển của
vùng duyên hải Nam Trung Bộ và tính Bình Thuận. Thủ tướng Chính phủ đã kí
Quyết định số 312/2007/QD — TTg về một số cơ ché, chính sách ưu đãi đối với đảo Phú quý nhằm hỗ trợ xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tằng trên đảo và
khuyến khích đầu tư phát triển đảo, để đảo Phú Quý trở thành nơi cung cấp hậu cần
phục vụ cho ngư dân Bình Thuận và các tỉnh lân cận.
Xây dựng đảo Phú Quý trở thành khu kinh tế mạnh, đặc thù, tập trung phát triển các ngành kinh tế biển, nhất là khai thác hải sản, dich vụ cho nghề cá và các
ngành kinh tế biển, phát triển nuôi trồng hải sản trên biển; gắn chặt việc củng cố quốc phòng với phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quý theo Nghị quyết số 312/QD - TTg trong đó quan trọng là đầu tư nâng cắp sân bay, cảng vận tải biển, khu neo đậu tránh bão cho tàu cá, kè chống xói lở và xâm thực bờ biển, các tuyến giao thông trên đảo,
khu trung tâm hành chính.
H2
Tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã
hội đã được phê duyệt theo các dự án.
3.2.3. Định hướng và giải pháp đối với từng ngành 3.2.3.1. Ngành đánh bắt, nuôi trắng thủy sản
> Dinh hướng phát triễn :
- Khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản:
Phát triển theo hướng hiệu quả kinh tế gắn với bên vững: tổ chức lại các hoạt động khai thác trên các tuyến; day mạnh khai thác xa bờ và bảo quản sau thu
hoạch.
Củng cé và cải tiến đội tàu đánh cá khơi để đánh cá nổi lớn, cá ngừ đại đương, đánh mực tại các vùng biển sâu; vùng khơi Hoang Sa đến vùng quản đảo
Trường Sa, đặc biệt chú trọng các nghẻ câu, rê khơi, vây rút chỉ.
Giảm số lượng tàu có công suất nhỏ, tăng lượng tàu thuyền công suất lớn
(loại từ 90 CV trở lên) với hệ thống trang thiết bị thông tin, đưa dẫn, ngư cụ và bảo quản đông lạnh hiện đại để có thời gian đánh bắt dài, đám bảo được chất lượng và nang cao giá trị của sản phẩm. Xây đựng âu thuyén, cầu tàu và điểm neo đậu tránh bão cùng với hệ thống dịch vụ cung cấp nước, đá, dầu. bão dưỡng, sữa chữa phục
vụ đánh bắt ngày thường cho ngư dân.
Tăng cường công tác đào tạo thuyền trưởng và máy trưởng giỏi để chỉ đào tạo ra khơi đánh bắt hải sản có hiệu quả kết hợp bảo vệ vùng biển của Tổ Quốc. Tổ
chức tốt các dịch vụ hậu cần phục vụ đội tàu đánh bắt xa bờ.
Kiểm soát toàn diện năng lực đội tau biển. xác định cơ cấu thuyén nghé và tổ chức sản xuất xa bờ. Quản lí toàn điện hoạt động khai thác trên các tuyến; tố chức đội tàu khai thác xa bo và viễn đương có cơ câu nghẻ phù hợp. chuyển sang nghề cá
công nghiệp vào nam 2020.
Phấn đấu tốc độ phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt bình quân 7,0 - 8,0%/nam; đến năm 2020, sản lượng khai thác đạt 190.000 tan.
H3
- Nuôi trằng thuỷ sản:
Ôn định vùng nuôi trồng, hình thành các vùng nuôi tập trung các sản phẩm chủ lực. có lợi thế phù hợp với điều kiện sinh thái; nâng giá tỷ trọng giá trị nuôi trồng lên 18% - 20% tổng giá trị sản xuất của ngành; phát triển nuôi trồng theo hướng công nghiệp và bên vững. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng, tiếp tục đưa tỷ trọng giá trị nuôi trồng lên 25 - 28%. Phắn đấu đến năm 2020
sản lượng nuôi trông đạt 30.000 tần.
Quy hoạch các vùng nuôi trồng thâm canh và bán thâm canh. Xây dựng và phát triển 4 vùng sản xuất thuỷ sản tập trung gan với phát huy thương hiệu các giống là : Khu sản xuất giếng chất lượng cao Gành — Rái - Chi Công ( Tuy Phong), Khu nuôi
tôm công nghiệp Núi Tao, Khu nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp ở Tân
Thuận ( Hàm Thuận Nam), các vùng nuôi trồng hải sản chất lượng cao Ha Lăng, Thang Hải, đảo Phú Quý.
- Hợp tác quốc tế và hội nhập thuỷ sản
Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, nâng cao năng lực cạnh tranh hảng thuỷ
sản.
ằ Giải phỏp:
- Tập trung xây dựng va thực hiện quy hoạch phát triển các lĩnh vực của ngành
(nuôi trong, đánh bắt và bảo vệ nguồn lợi, chế biến, hệ thông dịch vụ hậu cẳn nghé
cá...)
- Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau (ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi, vốn
trung và dài hạn, vốn viện trợ, từ các thành phần kinh tế); sử dụng vến đầu tư theo
hướng tập trung, dứt điểm, tránh dàn trải và lãng phí.
- Mở rông ứng đụng khoa học - công nghệ vẻ giống và qui trình sản xuất các sản phẩm có lợi thế xuất khâu, đa dạng hoá và quản lí tốt chất lượng sản phẩm nuôi trồng; áp dụng rộng rãi qui trình bảo quản sau thu hoạch; đẩy mạnh công tác khuyến
ngư va thông tin thương mại chuyên ngành.
114
- Hoàn thiện các chính sách để khuyến khích phát triển như chính sách về sử dụng đất thuế; chính sách đầu tư, tín dụng; chính sách trợ giá một số giống cây con; chính
sách hỗ trợ người sản xuắt khi gặp rủi ro...
- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực dé img nhu cầu nhân lực có trình độ chuyên
môn kĩ thuật, kiến thức và kĩ năng quản lí ngành.
- Đẩy mạnh tiến độ xây dựng kết cấu hạ ting của ngành theo qui hoạch tại các vùng trọng điểm nghé cá; sắp xếp, di dời các cơ sở chế biến.
- Tăng tỷ lệ chế biến của các sản phẩm chủ lực (bao gồm mực các loại, cá nỗi các
loại, nhuyễn thể hai mảnh vỏ và các loại thủy sản nuôi trồng) với chất lượng ngày cảng cao, phan dau thu hút khoảng 50 - 55% sản lượng khai thác vào chế biến
- Xây đựng thương hiệu sản phẩm thủy sản va thủy sản chế biến (nước mắm Phan Thiết, mực Phú Quý, tôm giống Vĩnh Tân...)
- Đầu tư phát triển các dây chuyển sản xuất chế biến thủy hải sản. Dau tư đổi mới
công nghệ nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật.
- Ưu tiên thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tại Tuy Phong; Lagi; Tp. Phan Thiết theo điều kiện cụ thể của từng vùng.
- Quy hoạch khu chế biến thủy sản công nghiệp xuất khẩu hiện đại tương ứng với 4 vùng nguyên liệu lớn của tỉnh (Phan Thiết, Lagi. Tuy Phong, Phú Quý) gắn với những giải pháp xử lý chất thải, phòng chống ô nhiễm môi trường. Riêng huyện Phú Quý nên phát triển các hìn thức cấp đông cá mực nguyên con xuất khẩu, kho trữ đông nguyên liệu để chuyển vào chế biến trên đắt liền.
- Riêng thành phổ Phan Thiết hướng phát triển trong tương lai là tập trung khai thác thế mạnh du lịch va dịch vụ nên sau 2010 không tiếp tục phát rién công nghiệp chế biến hai sản có mùi, chuyển các cơ sở chế biển hải sản xuống phia nam (Nam Phan Thiết và Lagi); đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp ngoài tỉnh. nước ngoài đầu tư vào sản xuất trong lĩnh vực này.
115
3.2.3.2. Ngành du lịch
> hát trién:
Phương hướng chủ dao là xây dựng và phat triển ngành du lịch biển Binh
Thuận trở thành khu vực du lịch trọng điểm của cả nước và khu vực Đông Nam
A, trong đó vùng ven bien Phan Thiết - Mũi Né trở thành trung tâm du lịch quốc gia. Các khu du lịch ven biển của Bình Thuận trở thành điểm dừng quan trọng
của tour du lịch “Con đường di sản Miễn Trung’ va là Trung tâm (cầu nỗi va mắt xích) từ Phan Thiết tỏa ra Nha Trang - Văn Phong lên Tây Nguyễn và vào TP.
Hồ Chí Minh. Từng bước xây dựng ngành du lịch biển thành ngành chủ lực của nén kinh tế tinh và ngành ‘Sach’ về môi trường vật chất kỳ thuật, về môi rường văn hóa tính thần, hiện đại, dân tộc và độc đáo của tinh Binh Thuận.
Phan đấu để :
- Phát triển du lịch thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng vào sự phát
triển kinh tế của Tỉnh. Duy tri tăng trưởng doanh thu du lịch bình quân cả thời kỷ đạt 16 - 18%/nãm, tăng trưởng về lượt khách du lịch bình quân 10 - 12%/năm.
- Phan đấu đến năm 2020 nâng số lượng khách du lịch đến tinh là 6 triệu trong đó khách quốc tế chiếm 9 - 10% và nâng thời gian lưu trú bình quân của 1 lượt
khách lên 2,5 - 3 ngày đối với khách quốc tế và 2,2 ngày đối với khách nội địa.
- Phát triển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm động lực thúc đấy du lịch
nội địa và các ngành dịch vụ phát triển. Đa dạng hóa các sản phẩm đu lịch, trong đó
tập trung vào du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ đưỡng, giải trí và thể
thao, du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo, Đẩy mạnh xúc tiến và tiếp thị du lịch,
xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch Bình Thuận ra thị trường thế giới, tìm
kiểm mở rộng thị trường mới. Xây dựng các khu du lịch trọng điểm tại Tiến Thành - Phú Hài - Mũi Né - Hòn Rơm - Hoà Thắng - Bình Thạnh - Vĩnh Hảo, Thuận Quý -
Kê Gà - La Gi... một số khu, điểm du lịch tằm cỡ quốc tế, có khả năng cạnh tranh với một số trung tâm du lịch biển lớn của các nước trong khu vực. Dau tư phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng. dịch vụ phục vụ du lịch. Tổ chức các tuyến du lịch và nối
116
các tuyến du lịch trong tỉnh với các tuyến du lịch của cả nước. Từng bước nâng cao tiêu chuẩn của ngành du lịch ngang tằm quốc tế.
Những sản phẩm du lịch chủ yếu của tỉnh :
- Du lịch nghỉ đường, chia bệnh.
- Du lịch sinh thái và hướng thiên nhiên.
- Du lịch hội thảo, hội nghị.
- Du lịch tham quan nghiên cứu (vùng núi đá; vùng cát ven biển; đưới biển)
- Du lịch thé thao, săn bắn: (lặn biển; câu cá; thé thao bãi biển; lướt ván; thuyền buồm biển,...)
- Du lịch lễ hội
- Du lịch làng nghé (làng nghề chế biến hải sản; làng chai...) Giải pháp.
- Thu hút đầu tư và phát triển mạnh du lịch biển đảo. Thúc day việc ưu tiên đầu tu xây dựng các cơ sở hạ tang giao thông, trước hết là hệ thống đường bộ; đường sắt và nâng cấp các nhà ga, bến cảng, chuẩn bị mở đường hàng không... để kịp
đón nhận các luồng khách du lịch ngày càng tăng. Đặc biệt chú ý nâng cao năng
lực vận chuyển khách bằng đường biển phục vụ du lịch biển và hải đảo. Triển khai đầu tư tôn tạo các đi tích lịch sử văn hóa, khôi phục va phát triển các lễ hội văn hóa đặc trưng vùng biển, làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống: khai thác và du nhập có hiệu quả các loại hình thể thao trên biển. Kết nối du lịch ven biển đến các vùng lân cận. Gắn kết đầu tư kết cấu hạ tằng du lịch với cải thiện môi trường (trồng rừng ven biển, xây dựng kẻ biển...) để thu hút các nguồn đầu
tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của du lịch biển.
- Xây dựng và quảng bá các thương hiệu du lịch của tỉnh, trước hết là thương hiệu ‘Resort Mũi Né'. Phát triển và giữ vững thị trường du lịch nội địa. Khai thác tối đa thị trường khách ở các đô thị. khu công nghiệp tập trung, khu vực
người dân có thu nhập cao, mở rộng thị trường du lịch quốc tế, khuyến khích các
117
sản phẩm du lịch có chất lượng cao, phù hợp với thị hiểu của khách du lịch quốc tế.
- Phát triển đa dang các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thai; nâng cao chất lượng du lịch nghĩ dưỡng. Da dạng hóa các sản phẩm du lịch đặc thù của biển như: tắm biển; thuyền budm; ...
- Đẩy mạnh hợp tác về du lịch biển, liên kết khai thác các tuyến dich vụ du lịch trong tỉnh, trong nước và nước ngoài. Day mạnh xúc tiến du lịch, tìm kiểm thị
trường mới. Hoàn thiện Website du lịch Bình Thuận, tăng cường các hoạt động
tuyên truyền, quảng bá vẻ du lịch biển, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh
thái biển và xây dựng phong cách ứng xử văn hóa trong hoạt động dịch vụ du lịch biển; tăng cường các biện pháp giữ vững môi trường; trật tự, quản lý tốt giá cả dịch vụ du lịch biển.
- Tăng cường công tác quản lí nhà nước trong lĩnh vực du lịch. Củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy, can bộ của cơ quan quản lý nha nước về du lịch tỉnh, tham gia Hiệp hội du lịch Việt Nam. Công khai các quy hoạch, chương trình, dự án về du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch.
Nghiên cứu và ban hành các chính sách xã hội hóa hoạt động du lịch. Rà soát,
điều chỉnh các cơ chế, chính sách, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhằm
thu hút dau tư vào ngành du lịch mạnh mẽ hơn.
- Tiếp tục triển khai mạnh đầu tư xây dựng phát triển đồng bộ các khu du lịch ven biển và biển: Phan Thiết - Mũi Né - Hòn Rom - Hòa Thắng; Cà Ná - Cù
Lao Câu — Bình Thạnh - Vinh Hảo - Phan Ri (Tuy Phong); Thuận Quý — Hòn
Lan - Kẻ Gà - Tà Cú và khu du lịch sinh thai biển đảo Cù lao Câu; đảo Phú Quý. Đầu tư tổng hợp trong mỗi khu du lịch bao gồm cả hệ thống khách sạn cao cấp, nhà hàng và các cơ sở hạ tang phục vy du lịch như giao thông đặc biệt là đường bộ. đường sắt, bến cảng du lịch, thông tin liên lạc, văn hóa, nghệ thuật,
thé thao, hàng lưu niệm, tài chính, ngân hàng và các dịch vụ khác... tạo sức hấp
dẫn mạnh với du khách.