Đối với tinh Bà Rịa - Vũng Tàu, đây là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển vì vậy có khá nhiều các công trình nghiên cứu hay các khóa luận tim hiểu về các ngành kinh tế bi
Trang 1Ay ~ toes
BỘ GIAO DỤC VA DAO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA DJA LÝ
fea] aay en)
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAL:
HUONG BEN VUNG
GVHD: TS Đàm Nguyễn Thùy Dương
Trang 2LỮI CẤM ƠN các es sc casa asd i silane bat eect 4
PHAN MỞ ĐẤU: s< << <2 ecG 166602601 i601006io06san 5
1 ý d6 YL: en §
2 Mục tiêu - Nhiệm vụ nghiên cứu Sen 5
3 Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên COM ccsescssecssseeccnsseesnsseesssnesessneeeees 6 18W W4 ớ nu xa %aarraaseeeseemi 6
5 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu 22s cvzserevrsrseree 7
PN LO: |) | ae 10CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2: s5 Cv#CECE+EetE22zerCEvxzzrervzzrree 10
TS) Pm" cú DA c0 00066 6011 0001061242008010x00 00A 00601 ERMA ee 10
1.2 Một số vấn đề môi trường biển - 2v zeerrvvssrerrtrversee 12
1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế biển ở Việt Nam 20 05022 l4
CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG PHAT TRIEN KINH TE BIEN CUA TINH BÀ RỊA
-MŨNG TA: Giác cu c2 0G 62⁄2 C066 2210, i aac lca 24
2.1 Tổng quan về tinh Bà rịa — Vũng Tàu 2-cs+SCEv2ccC2vzzeree 24 2.2 Vai trò của kinh tế biển trong sự phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng
TỒ G6664 60465116105369105001004001-SG)110666)GN011G0041638(L4G34 naa 4# 27
2.3 Các tiém nang phát triển kinh tế biển - 52552550222 cccvvz 28
2.4 Hiện trạng phát triển một số ngành kinh tế biển - 342.5 Phát triển kinh tế biển bền vững - Các vấn để đặt ra 64CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÁC NGÀNH
KINH TE BIEN CUA TINH BA RỊA -VỮNG TÀU 2-5 ccccczz 75
CREE CERIN MNO secs rececsoniccnsessnccansi 21p nrnttn22xvncx0x102424559806114698-0314620n39211<g566 75
3.1.1 Những định hướng phát triển kinh tế chung của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 75 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế biến của Việt Nam - ¿ 77
Trang 3Trang 2
3.1.3 Chiến lược phát triển kinh tế biển của tinh Bà Rịa - Vũng Tàu 80
3.2 Định hướng phát triển từng ngành kinh tế biển cụ thể 823.3 Các giải pháp phát triển kinh tế biển 502 011112221, 95
3.3.1: GIất nhấn QUANG lo 6662 esas Bicones aD 95
3.3.2 Giải pháp phát triển từng ngành kinh tế biển cụ thể 5 c2 993:451: MN asc tai viii aaa staan al 99
3.3.2.3 Đánh bắt, nuôi trồng hải sắn 1.0, 102
339) DR NRGSS24ccoG2G06GG0L64GG00LG051dã51680ã66024G6-1010465.ã05G6334 104
8:24 Di QGMÌỆN:cú can can Son ei bai nahi 105
33246, KĂNH lồ ĐÃ ch scan vom ca comnts sensei nah feast 106
3.3.3 Phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường và phòng chống biến
VI NHI re 106Ray ET LÝ taseennnasee 110
Trang 4Trang 3
DANH MỤC BANG SO LIEU
Bang 1.1 Sản lượng và giá trị ngành khai thác dầu khí của Việt Nam
(2000-„ham se I8
Bảng 2.1 Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường biển (Nghin tan) 40 Bảng 2.2 Khối lượng hành khách vận chuyển và luân chuyển theo đường biển
sas H _x.ă.ằ ã ãẽÄÄẵSs=.-.=“.==ằẮ= = = = 41
Bảng 2.3 Giá trị hàng hóa thông qua SP Bà Rịa-Serece (Tắn) 42
Bảng 2.4 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoạt động (Nghìn tắn)
PRS 2095900716 000020011 /51C00020900)1U000 1) OE REE ERR ALOIS RRC TONS, $I
Bang 2.5 Sản lượng cá biển phân theo huyện (TAM) cosesssesesssesseresesverssesrneesneennes $2 Bảng 2.6 Sản lượng đánh bắt tôm phân theo huyện (Tắn) - -«-‹5 $2
Bảng 2.7 Sản lượng thủy sản nuôi trằng phân theo huyện, thị (Tắn) $7Bảng 2.8 Giá trị xuất khẩu hải sản (Triệu U/S) <5<<5555ss<5555 59
Bảng 3.1 Dự kiến doanh thu địch vụ cảng giai đoạn 2011-2015 (Triệu USD) 86
Bảng 3.3 Dy kiến giá trị sản xuất khai thác thủy sản giai đoạn 2011-2015 (Tỷ
HỒ NG L6 222000060236 012020A20-u0á0x3944651343355ãÁ4G60046144020360Á435%403S4662u0G,42/ 91
DANH MUC BIEU DO
Biéu đồ 1.1 Sản lượng mudi công nghiệp của Việt /Nam 20
Biểu đồ 2.1 Tình hình sản xuất và khai thác đầu mỏ 555222222 35
Biểu 46 22 Số lượng khách du lịch ở tink Bà Rịa - Vũng Tàu - 46
Biểu dé 2.3 Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt
UDINE SES rata aaa si WA66S Sa 49
Biểu đồ 24 Diện tích mặt nước nuôi tring thủy sản mặn-lợ 55 Biểu đồ 2.5 Sản lượng nuôi trông thủy sảm 2222s02222St2E2222SSvzesree 56 Biểu đồ 2.6 Diện tích và sản lượng muỗi qua các năm ©222ssse¿ 6l
DANH MỤC BẢN ĐÒ
Ban đồ 2.1 Tuyến điềm du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 52222552 4?
Bản dé 2.2 Sản lượng thủy sản nuôi trồng )'I 58
Bản dé 3.1 Quy hoach tổng thé GTVT tỉnh Bà Rịa - Vang Tàu đến năm 2020 §5
Bản dé 3.2 Quy hoạch tổng thể các khu du lịch của tỉnh đến năm 2020 90
Trang 5Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, em đãđược sự chỉ bảo giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Địa lý trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh, các anh chị khoá trước cùng sự động viên giúp đỡ của bạn
bè Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS Đàm Nguyễn Thuỳ Dương Em xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các bạn!
Xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu nhà trường, khoa Địa lý trường Đại học Sư
phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện quốc gia, thư viện trường ĐHSP thành phố
Hồ Chi Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu và cungcắp tư liệu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
Xin gửi lời cảm ơn các cô chú tại UBND tỉnh, Sở giao thông vận tải, Sở kế hoạch
và đầu tư, Cục thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã giúp đỡ em trong quá trình tim sé liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu để tài.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót Rất mong
nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Trang 5
PHÀN MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Với tổng chiều dai bờ biển 3.260 km và hơn | triệu km” vùng đặc quyền kinh tế
thuộc 28 tỉnh, thành khác nhau, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia trên Thế giới có
chỉ sé cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thé.
Việt Nam là một quốc gia có biển lớn trong vùng biển Đông với chỉ số biển khoảng
0,01, gap 6 lần giá trị trung bình của Thế giới Biển Việt Nam dài va đẹp, lại chứa
đựng nhiều nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng với trữ lượng, quy mô thuộc
loại khá, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng Kinh tế biển đã
và đang đóng góp một phan rất lớn cho nền kinh tế nước nhà.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ mới thành lập từ tháng 8 năm 1991 nhưng lại có vai trò
rất quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế- xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam nói riêng và cả nước nói chung Với đường bờ biến dài gần 200 km tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế biển Làm thế nào để vừa
khai thác hiệu quả tài nguyên biển vừa đảm bảo sự phát triển bền vững là vấn dé rất bức thiết hiện nay của Việt Nam nói chung và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nói riêng.
Nhận thức được tằm quan trọng của kinh tế biển trong tương lai, tôi đã chon để tài
này.
2, MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu hiện trạng phát triển các ngành kinh tế biển của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả các ngành kinh tế biển
và đảm bảo sự phát triển bền vững.
1.2 Nhiệm vụ
- Thu thập số liệu, tài liệu về hiện trang phát triển các ngành kinh tế biển
- _ Phân tích, tìm hiểu hiện trạng phát triển các ngành kinh tế biển của tỉnh
- Đưa ra các định hướng và một số giải pháp phát triển kinh tế biển theo
hướng bén vững
- _ Đúc kết cơ sở lý luận về các ngành kinh tế và kinh tế biển
Trang 7Trang 6
3 GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Giới hạn về nội dung
Đề tài tập trung tìm hiểu về hiện trạng phát triển của các ngành kinh tế biển của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội Bước đầu phân tích
những tác động tiêu cực của kinh tế biển đến tài nguyên và môi trường và đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả các ngành kinh tế biển, định hướng phát triển
Đề tài nghiên cứu hiện trạng phát triển các ngành kinh tế biển của tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu từ năm 1986 đến nay.
3.3 Giới hạn về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động kinh tế biển trên địa bàn tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu Các hoạt động kinh tế biển của tỉnh nằm trong phạm vi vùng đất liền
ven biển, vùng biến của tinh (vùng thềm lục địa, vùng nội thủy, vùng đặc quyền
kinh tế) Hoạt động đánh bắt thủy hải sản còn mở rộng sang vùng biển của các tỉnh
trong vùng Nam Trung Bộ, Nam Bộ đo đặc trưng của ngành.
4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Kinh tế biển có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất
nước và càng được chú trọng hơn trong giai đoạn hiện nay Chính tằm quan trọng
đó của kinh tế biển nên từ trước đến nay có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề nàynhưng tập trung nhất là các tinh có lợi thế về biển Luận văn thạc sĩ của Phạm Thị
Hoàng Dung năm 2009 ” Đánh giá tiểm năng, thực trang và định hướng phát triểnkinh tế biển huyện Gò Công (tỉnh Tiền Giang)”.Và khóa luận tốt nghiệp của sinh
Trang 8Trang 7
viên Trương Thị Hòa niên khóa 1997-2001" Bước đầu tìm hiểu sự phát triển kinh tếbiển ở tinh Bà Rịa-Vũng Tàu” Đối với tinh Bà Rịa - Vũng Tàu, đây là tỉnh có nhiều
tiềm năng để phát triển kinh tế biển vì vậy có khá nhiều các công trình nghiên cứu
hay các khóa luận tim hiểu về các ngành kinh tế biển của tinh Khóa luận này chỉ là
một phần nhỏ trong việc góp phan tìm hiểu về hiện trạng và định hướng phát triển
kinh tế biển của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn hiện nay.
5 HE QUAN DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Hệ quan điểm
5.1.1 Quan điểm lãnh thể
Đây là quan điểm đặc thù của địa lý học Trên thực tế các đối tượng địa lý luôn
có sự phân bố theo không gian làm cho chúng có sự khác biệt từ nơi này đến nơikhác Do vậy khi nghiên cứu bat ky đối tượng địa lý nào cần phải tìm hiểu mối quan
hệ bên trong lãnh thổ và mối quan hệ giữa lãnh thể nghiên cứu với các lãnh thổ lân
cận.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một tổng thể lãnh thổ bao gồm nhiều địa bàn nhỏhơn cấu thành nhưng đồng thời đây là một bộ phận của tổng thé lãnh thổ chung của
cả nước và có mối quan hệ chặt chẽ với các lãnh thổ khác Các ngành kinh tế biển
của tỉnh tồn tại và phát triển trên một lãnh thé nhất định và có sự khác biệt so với
các tỉnh khác Khi nghiên cứu chúng ta phải xem xét cả mối quan hệ giữa của đặc
điểm và hiện trạng phát triển của các ngành kinh tế biển trong tỉnh nói riêng vàtrong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước nói chung
5.1.2 Quan điểm hệ thống
Các đối tượng, hiện tượng địa lý đều có sự tác động qua lại với nhau trong một
hệ thống nhất định Khi một thành phần của hệ thống thay đổi thì nó gây ra ảnh
hưởng đến các thành phần khác của hệ thống, kéo theo các thành phần khác thay
đổi, cuối cùng làm cho cả hệ thống thay đổi Hệ thống đó lại nằm trong hệ thống
cập cao hơn và những thay đổi của nó lại kéo theo sự thay đổi của hệ thống cấp cao
đó.
Các ngành kinh tế biển là một hợp phần riêng biệt trong cả một hệ thống của ngành kinh tế, Hệ thống các ngành kinh tế biển được cấu thành bởi nhiều ngành
Trang 9Trang 8
khác nhau, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau Sự phát triển hay thay đổi của
bất cứ ngành nào sẽ làm thay đổi sự phát triển của các ngành khác và cả nền kinh tế
đảm bảo tính khách quan, khoa học thì cẩn phải sử dụng quan điểm tổng hợp
Phát triển các ngành kinh tế biển sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cdu các ngành kinh
tế khác đồng thời ảnh hưởng đên các đặc điểm kinh tế xã hội khác như chuyển dịch
cơ cau lao động, việc làm, chất lượng cuộc sống Khi nền kinh tế xã hội ổn định vàphát triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế biến phát triển Đối với Bà Rịa - Vũng Tàu
để nâng cao hiệu quả các ngành kinh tế biển cần phải xem xét trong các mối quan
hệ về môi trường chính sách, nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, con người
5.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm tương đối mới Bền vững ở đây phải được
xem xét trên cả 3 góc độ: kinh tế, xã hội và môi trường Về mặt kinh tế đó là tốc độtăng trưởng, hiệu quả và sự ổn định của nền kinh tế Dưới góc độ xã hội phải chútrọng đến việc xoá đói giảm nghèo, xây dựng thể chế và bảo tổn đi sản văn hoá
Còn về phương điện môi trường, phải chú trọng giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm và suy thoái môi trường Các
ngành kinh tế biển tồn tại và phát triển dựa trên tài nguyên biển vì vậy để đảm bảo
sự phát triển lâu dài chúng ta cần chú trọng giải quyết vấn đề làm thế nào để vừaphát triển các ngành kinh tế biển vừa không gây ô nhiễm môi trường và làm suy
thoái tai nguyên thiên nhiên.
5.2 Các phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp thống kê - toán học
Đây là phương pháp rất quan trọng đối với việc nghiên cứu địa lý kinh tế xã
hội Sự tăng trưởng phát triển của kinh tế xã hội được phản ánh qua các số liệu cụ thể Từ các số liệu thu thập được, các tài liệu khai thác từ nhiều nguồn khác nhau:
Trang 10Trang 9
tài liệu lưu trữ quốc gia, tài liệu của cơ quan các cấp, ban ngành trong tỉnh về các
ngành kinh tế biển và các tài liệu khác có liên quan Tác giả khoá luận đã liệt kêkhai thác phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình và hiện trạng phát
triển các ngành kinh tế biển của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
5.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp
Các tài liệu théng kê được chọn lọc, tổng hợp, sắp xếp thành một hệ thống cụ thé,
khoa học; phân tích, so sánh đánh giá các nguồn lực cũng như hiện trạng phát triển
các ngành kinh tế bién.
5.2.3 Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học Bản đồ và biểu đồ làm cho các số liệu
dữ kiện thể hiện sinh động hơn và giúp cho quá trình nghiên cứu được dễ dàng
nhanh chóng và đầy đủ hơn Đồng thời khi minh hoạ bằng bản đồ biểu đồ kết quả
công trình sẽ sinh động và dễ hiểu hơn Sử dụng bản đồ trong nghiên cứu, nhà địa lý
dé dàng tìm thấy mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên, dân cư, môitrường và sự phát triển kinh tế xã hội
5.2.4 Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp truyền thống và không thể thiếu được đối với việc nghiên
cứu địa lý học Phương pháp này giúp người nghiên cứu có thể kiểm chứng được
các tai liệu, số liệu báo cáo so với thực tế
6 CÁU TRÚC KHOÁ LUẬN
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chủ yếu của khoá luận được
trình bày trong 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế biển của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển các ngành kinh tế biển của tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu
Trang 11Trang 10
PHÀN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM
1.1.1 Khái niệm về kinh tế biển
Kinh tế biển đóng vai trò ngày càng quan trọng Chính vì thế định nghĩa thế nào
là kinh tế biển là việc làm rất có ý nghĩa Trước tiên kinh tế biển phải được xác định
bằng cách tách ra giữa hoạt động biển và phi biển
Theo giáo sư Nguyễn Văn Hương (tạp chí hoạt động khoa học- kỹ thuật-số 5
năm 1996) đã viết :" Kinh tế biển là lĩnh vực bao trùm nhiều ngành hoạt động liên
quan đến biển như: thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, dầu khí nhằm khai thác
toàn bộ lợi ích mà biển có thể mang lại để phát triển đất nước."
Như vậy chúng ta có thể hiểu đơn giản: kinh tế biển là những hoạt động kinh tế đựa
trên việc khai thác các nguồn tài nguyên và môi trường biển
Có 2 quan niệm khác nhau về kinh tế biển
Khái niệm theo nghĩa hẹp
Là toàn bộ các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển, chủ yếu gồm:
1 Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển và Dịch vụ cảng biển)
2 Hải san (đánh bắt và nuôi trồng hải sản)
3 Khai thác Dầu khí ngoài khơi
4 Du lịch biển
5 Làm muối
6 Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn
7, Kinh tế đảo.
Khai niệm theo nghĩa rông
Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển, tuy không phải diễn ra trên biển nhưng những hoạt động kinh tế này là nhờ vào yếu tế biển gián tiếp hoặc
Trang 12Trang I1
trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất lién ven biển Vì vậy ngoài
các ngành kinh tế biển theo nghĩa hẹp còn bao gồm:
- Đóng và sửa chữa tàu biển (hoạt động này cũng được xếp chung vào lĩnh vựckinh tế hàng hải)
- Công nghiệp chế biến dầu, khí
- Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản
- Cung cắp dịch vụ biển
~ Thông tin liên lạc (biển)
- Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế
biển, điều tra cơ bản về tài nguyên - môi trường biển
Có thé coi cách hiểu kinh tế biển bao gồm cả các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển
và các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển ở dai đất liền ven biển là quan niệm về kinh tế biển theo nghĩa rộng.
1.1.2 Khái niệm môi trường và phát triển bền vững
Có nhiều định nghĩa khác nhau về môi trường Khái niệm môi trường được địnhnghĩa là toàn bộ các điều kiện bao gồm những yếu tố không sống (các vật chất hóa
học, năng lượng ) và các yếu tố sống (vật dữ, con mỗi, vật ký sinh ) có tác động
lên đời sống sinh vật hoặc một hệ thống đặc trưng khác
Môi trường tự nhiên là bộ phận hợp thành của môi trường sống và sản xuất củaloài người, là bộ phận của môi trường xung quanh Môi trường tự nhiên bao gồm
toàn bộ các đối tượng thiên nhiên sống và không sống bao quanh con người, các đối
tượng không chịu ảnh hưởng của hoạt động con người, những đối tượng đã chịu những biến đổi ở những mức độ khác nhau, nhưng phần nào hay hoàn toàn còn giữ được khả năng tự phát triển.
Phát triển bên vững
Định nghĩa về sự phát triển bền vững được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1987 bởi
ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển WCED trong báo cáo “Tương lai của
chúng ta” và định nghĩa này hiện nay ding phổ biển nhất Phát triển bền vững là sự
Trang 13Trang 12
phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm thiệt hại dến khả năng của
các thé hệ tương lai được thỏa mãn các nhu cầu của chính họ
Tiếp sau định nghĩa này, người ta còn đưa ra hàng loạt các định nghĩa khác nhau
về sự phát triển bền vững Chẳng hạn, chỉ 2 năm sau khi định nghĩa của WCED
được đưa ra, người ta đã liệt kê được 140 định nghĩa khác nhau về sự phát triển bền vững, như: phát triển bền vững được hiểu là sự cải thiện chất lượng cuộc sống con
người trong phạm vi khả năng chịu đựng được của các hệ sinh thái.
Tại hội nghị thượng đỉnh Trái đất ở Riode gian nê rô (Braxin) năm 1992, gần
180 nước đã thảo luận về nguyên tắc làm thế nào để đạt được sự phát triển bẻn
vững Một kế hoạch hành động toàn diện được gọi là chương trình nghị sự 21 cũng
đã được thông qua Đây là một văn kiện đồ sộ gồm 40 chương nhằm cụ thể hóa các quan điểm nêu trong bản tuyên ngôn Rio, bản “ Tuyên bố về những nguyên tắc
quản lý rừng bền vững”, “ Công ước về sự thay đổi khi hậu toàn cầu”, và “ Công
ước về sự đa dạng sinh học”.
1.2 MỘT SO VAN DE MOI TRƯỜNG BIEN
1.2.1 Tình trạng giảm sút nguồn lợi ven bờ
Biển cung cấp cho con người nguồn thực phẩm phong phú, đa dạng từ sinh vậtbiển Tuy nhiên có nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Các nhà khoahọc tính rằng trên Thế giới có gần 20 nghìn loài cá, trong đó 9 nghìn loài đang đượckhai thác, nhưng chỉ có 22 loài được đánh bắt thường xuyên với khối lượng lớn Chỉ
tính 6 nhóm là: các trích, cá tuyết, cá háo, cá hồi đỏ, cá thu và cá ngừ đã chiếm tớigan 2/3 tổng sản lượng đánh bắt hang năm Nguồn lợi từ biển cho phép đánh bắt tối
đa là 100 triệu tấn /năm Trung Quốc chiếm đến 60% sản lượng đánh bắt ở vùng
biển Tây bắc Thái Bình Dương, vượt xa Pêru Pêru là nước chịu ảnh hưởng của việc
đánh bắt quá mức, khi sản lượng cá cơm đã giảm 75% trong thời gian 1970-1973
Và đây là ví dụ điển hình cho thấy nguồn lợi của biển không phải là vô tận
O nhiễm biển làm 1/3 sé loài san hô có nguy cơ tuyệt chủng, 415 vùng hệ sinh
thái “chết", số lượng cá ngừ, cá mập giảm Chỉ còn một phần tư diện tích Đại dương
giữ lại được những đặc tính như ban đầu Từ những năm 50 của thế kỷ trước đến
Trang 14Trang 13
nay, trữ lượng các loài cá có giá trị thương mại cao, như cá ngừ, cá hỏi, cá tuyết, cámũi kiếm và cá đuối đã giảm đến 90% Ở miền Bắc Đại Tây Dương, trong vòngmột thé ky, các loài cá tuyết, cá po-lắc giảm khoảng 89%
1.2.2 Suy thoái các hệ sinh thái ven biển
Trong vấn dé sử dụng tài nguyên biển và vùng ven biển, vin đề nóng bỏng nhất
là ở các vùng nước ven bờ Các hệ sinh thái ở vùng nước này chiếm hơn 1⁄4 năng
suất sinh học của biển và cung cấp gần toàn bộ sản lượng cá biển của toàn Thế giới.
Đối với đời sống của biển cả và của con người, các hệ sinh thái ven biển rất quan
trọng Trong đó nỗi lên là các hệ sinh thái đầm lầy ngập mặn ở vùng ôn đới, rừng
ngập mặn ở vùng nhiệt đới, các hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái rạn san hô.
Các hệ sinh thái ven biển đang bị de doa xuống cấp do hoạt động kinh tế của con
người ngày càng tập trung ra vùng ven biển, cùng với sức ép dân sé ở vùng ven
biển Việc “ khẩn hoang ven biển” để xây dựng các đô thị ven biển, các cảng biển
đã phá huỷ một số kiểu hệ sinh thái ven biển như các thảm cỏ biển, rừng ngập mặn,
rạng san hô Ở nhiều nước nhiệt đới như ở Châu Á, Trung Mỹ, Nam Mỹ khoảng từ
1⁄4 đến 1/3 diện tích rừng ngập mặn đã bị phá huỷ để làm các đầm tôm Còn ở Đông
Phi rừng ngập mặn bị phá huỷ để lấy củi hay gỗ xây dựng Các rạn san hô bị huỷ
hoại ở nhiều vùng biển nhiệt đới.
1.2.3 Tình trạng ô nhiễm môi trường biển
Sự phát triển các đô thị, các cảng biển phân bế tập trung ở ven các vịnh biển,các cửa sông làm cho nhiều vũng vịnh nỗi tiếng trên Thế giới đã bị ô nhiễm nặng donước thải đô thị Các chất thải từ tàu thuyền trên hệ thống cảng biển do chưa kiểmsoát chặt chẽ cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Thậm chí việc quai đêlin biển ở một số vùng cửa sông, ven bờ đã làm thay đổi dong chảy và có nguy cơ
xói lở ở các vùng khác Tình trạng ngập lụt ở các vùng ven biển do chặt phá rừng
bừa bãi, làm đảo lộn các hệ sinh thái.
Môi trường biển còn chịu tác động của hoạt động công nghiệp dọc theo các
tuyến sông ven biển, đảo Chất thải sinh hoạt, công nghệp không được xử lý hoặc
Trang 15chất ô nhiễm phát tán rộng hơn Đại dương Thế giới còn bị 6 nhiễm dau, nhất là do
thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu mỏ.
1.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE BIEN Ở VIỆT NAM
1.3.1 Các điều kiện để phát triển kinh tế biển
1.3.1.1 Vị trí chiến lược của biển - nhân tố địa lợi đặc biệt của sự phát triển
Việt Nam nằm ở rìa Biển Đông, vùng biển có vị trí địa kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng và từ lâu đã là nhân tố không thé thiếu trong chiến lược phát triển không
chỉ của các nước xung quanh Biển Đông mà còn của một sế cường quốc khác trên
Thế giới.
Việt Nam có lợi thế là vùng biển nằm ngay trên một số tuyến hàng hải chính của
quốc tế qua Biển Đông, Bờ biển Việt Nam lại rất gần các tuyến hàng hai đó nên rit thuận lợi trong việc phát triển giao thương quốc tế Hiện nay, hầu hết khối lượng
hàng hóa xuất nhập khẩu và một phần giao lưu nội địa của nước ta được vận chuyển
bằng đường biển trên biển Đông Trong một vài thập ký tới, với tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao của các nước trong khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyến qua biển
Đông sẽ tăng gấp hai, ba lần hiện nay Khi đó biển Đông nói chung và vùng biển
Việt Nam nói riêng càng có vai trò to lớn trong thương mại Thế giới Vùng biển Việt
Nam sẽ trở thành chiếc chu nối quan trọng để phát triển thương mại quốc tế và mở
rộng giao lưu với các nước trong khu vực và trên Thế giới
1.3.1.2 Các nguồn tài nguyên biển có khả năng khai thác lớn, đóng góp quan
trọng cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
*Tài nguyên sinh vật biển
Nguồn lợi hải sản nước ta được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực
Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao
Trang 16Trang 15
như tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển Riêng cá biển đã phát hiện hơn 2000 loài khác nhau, trong đó trên 100 loài có giá trị kinh tế Đến nay đã xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, trong đó có 12 bãi phân bế ở vùng ven bờ và 3 bãi ở các gò nổi
ngoài khơi Nước ta có nhiều ngư trường lớn là vịnh Bắc Bộ, Ninh Thuận - Bình
Thuận - Bà Rịa-Vũng Tàu, Minh Hải-Kiên Giang, Trường Sa, Hoàng Sa, vịnh Thái
Lan Các loại cá cho trữ lượng và giá trị cao là cá mdi, cá trích, cá nyc, cá cơm, cá
hồng, cá phèn
Về tôm biển rất phong phú về giống loài và số lượng Có gá trị là các loài tôm
sú, tôm cỏ, tôm bạc cạn, tôm bạc gân Ngoài ra còn nhiều loại hải sản khác nhưrong mơ, rong câu chỉ vàng, tổ yến, cua, hau, sò, các loại bò sát biển
Việt Nam là nước có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ hai Thế giới (450.000 ha)với nhiều loài phong phú như mắm, sú, vẹt, đước, giá, trang Rừng ngập mặn có vai trò to lớn trong việc mở rộng diện tích đất ven biển, bảo vệ đê, chống gió bão,
chống nạn cát bay VỀ mặt kinh tế, rừng ngập mặn là nguồn cung cắp gỗ, chất đốt,
các sản phẩm làm nguyên liệu hóa học, cây dược liệu Ngoài ra đây còn là địa bàn
cư trú của nhiều loài cá, tôm, chim, bò sát Đây cũng là môi trường tốt để nuôi trồng thủy hải sản.
Nước ta có trên 37 vạn ha mặt nước các loại có khả năng nuôi trồng thủy sản
nước măn-lợ, nhất là nuôi các loài đặc sản xuất khẩu như tôm, cua, rong câu Với
tiểm năng trên, trong tương lai có thể phát triển mạnh ngành nuôi trồng hải sản ởbiển và ven biến
*Tài nguyên mudi
Nước ta có đường bờ biển dài 3260km Độ mudi trong nước biển trung bình
32%, xắp xi độ muối bình quân ở Đại đương Biển Đông là một kho muối vô cùng
phong phú với tổng lượng khoảng 130.10” tấn Mặc khác khí hậu nhiệt đới với
lượng nắng đồi dao tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất,
*Tài nguyén du lịch biển
Tài nguyên du lịch biển cũng là một ưu thế đặc biệt, mở ra triển vọng khai thác
tổng hợp để phát triển mạnh Dọc bờ biển Việt Nam có hàng trăm bãi tắm, trong đó
có những bãi tắm có chiều dài lên đến 15-18km và nhiều bãi tắm có chiều dài 2km đủ điều kiện thuận lợi khai thác phát triển du lịch biển Các bãi biển của nước
Trang 171-Trang 16
ta phan bế trải đều từ Bắc vào Nam Từ Móng Cái đến Hà Tiên có hàng loạt các bãi
tắm đẹp như Trà Cổ, Sim Son, Cửa Lò, Cửa Tùng, Lăng Cô, Mỹ Khê, Đại Lãnh,
Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên Một số địa danh du lịch biển
của Việt Nam đã được biết đến trên phạm vi toàn cầu như vịnh Hạ Long - hai lần
được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới, đang nằm trong danh sách
đề cử kỳ quan thiên nhiên của Thế giới
Hệ thống đảo và quần đảo phong phú, trải dài từ vùng biển Quảng Ninh đến Kiên Giang Bên cạnh đó, các tỉnh ven biển nước ta còn có nhiều thế mạnh khác
trong đất liền như các di tích, danh lam thắng cảnh, các làng nghề truyền thống, các
lễ hội Hiện nay Việt Nam có đến 6/7 di sản thiên nhiên, văn hóa Thế giới được UNESCO công nhận đều nằm ở các tỉnh ven biển nên sẽ là điều kiện thuận lợi để
du lịch biển phát triển mạnh hơn Hệ thống cảng biển của nước ta hiện nay đủ tiêu
chuẩn để đón các tàu khách quốc tế cỡ lớn
Sự kết hợp hài hoà giữa cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá - xã hội của
biển, vùng ven biển và các hải đảo cùng với điều kiện thuận lợi về vị trí, địa hình
của vùng ven biển đã tạo cho du lịch biển có lợi thế phát triển hon hin so với nhiềuloại hình du lịch khác trên đất lién
*Tài nguyên khoáng sản
Trong số các nguồn tai nguyên biến, trước tiên phải kể đến đầu khí, một nguồn
tài nguyên mũi nhọn, có ưu thế nổi trội của vùng biển Việt Nam Trên vùng biển rộng hơn | triệu km? của Việt Nam, có tới 500.000 km? nằm trong vùng triển vọng
có dầu khí Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25%
trữ lượng dầu dưới đáy Biển Đông Có thể khai thác từ 30-40 nghìn thùng/ngày,
khoảng 20 triệu tắn/năm Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam
khoảng 10 tỷ tấn quy dầu Bên cạnh dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng
khoảng 3 nghìn tỷ mÌ/năm Ngoài dầu và khí, đưới đáy biển nước ta còn có nhiều khoáng sản quý như: thiếc, ti-tan, di-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng-gan, đồng, kén và các loại đất hiểm Vùng ven biển nước ta cũng có nhiều loại khoáng sản có
giá trị và tiém năng phát triển kinh tế như: than, sắt, ti-tan, cát thuỷ tinh và các loại
vật liệu xây dựng khác.
Trang 18Trang 17
*Giao thông hàng hải
Biển Đông là một trong 6 biển lớn nhất của Thế giới, nối Thái Bình Dương và
Án Độ Dương Đây là con đường chiến lược của giao thương quốc tế, có 5/10 tuyến đường hàng hải lớn nhất của hành tinh di qua Hàng năm, vận chuyển qua biển Đông là khoảng 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu từ Trung Đông và Đông Nam Á,
khoảng 45% hàng xuất của Nhật, và 60% hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc.
Biển Đông là một vùng biển nhiệt đới quanh năm không đóng băng, luồng lạch ổn
định nên giao thông đường biển rit thuận lợi và diễn ra quanh năm
Dọc theo bờ biển nước ta có hơn 100 địa điểm có thể xây đựng hải cảng, trong
đó một số nơi có thể xây dựng cảng nước sâu, quy mô tương đối lớn (kể cả cảng
trung chuyển quốc tế) như: Cái Lân và một số điểm ở khu vực vịnh Hạ Long và Bái
Tu Long, Nghỉ Sơn, Hòn La - Vũng Ang, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quắt, Văn
Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải Khả năng phát triển cảng và vận tải biển là
yếu tố trội cơ bản, là nguồn lực rất quan trọng để phát triển kinh tế biển theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.3.1.3 Nguồn nhân lực đồi dào ven biển là một nhân tế quan trọng hàng đầu quyết định kết quả khai thác tiềm năng nguồn lợi biển
Với số dân hơn 20 triệu người đang sinh sống, các vùng ven biển và đảo của Việt
Nam đang có lực lượng lao động hơn 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao động cả
nước Đây là nguồn nhân lực quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
1.3.2 Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế biển của Việt Nam
1.3.2.1 Ngành khai thác dầu mỏ-khí đốt
Dầu khí luôn là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP và
chiếm từ 18-20% giá trị xuất khẩu cả nước Khai thác dầu khí là ngành công nghiệp
rắt non trẻ của đất nước ta, được hình thành từ đầu những năm 60 Những hoạt động
tìm kiếm thăm đò chỉ thực sự được triển khai mạnh mẽ từ khi thành lập Tổng cục
dầu mỏ và khí đốt Việt Nam vào năm 1975 Ngành dầu khí Việt Nam đã có những
Trang 19Trang 18
bước tiến vượt bậc, đã thu hút được hàng chục công ty dầu khí Thế giới đầu tư vào
thăm dò dau khí, phát hiện nhiều mỏ dầu khí mới Sản lượng khai thác đầu khí tăng
nhanh, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng kinh tế cuối thập niên 80 của thế kỷ XX và đưa Việt Nam vào danh sách các
nước xuất khẩu đầu trên Thế giới
Năm 1986 những tấn dầu thô đầu tiên đã được khai thác từ vùng thềm lục địa
phía Nam Sau khi đất nước thống nhất, Viêtxopetro ra đời trên cơ sở hiệp định liên
chính phủ ký kết vào năm 1981 và phát hiện nhiều địa điểm có dầu, trong đó có các
mỏ Bạch Hồ, Đại Hùng, Rồng Sau đổi mới ngoài liên doanh với Vietxopetro, nhiều
công ty nước ngoài đã hợp tác trong việc thăm dò, khai thác dầu khí ở nước ta.
Các mỏ khai thác dầu thô và khí đốt của Việt Nam: xem phụ lục |
Bảng 1.1 Sản lượng và giá trị ngành khai thác dầu khí của Việt Nam
Sản lượng dầu thô khai thác từ năm 2000-2009 tăng nhưng không ổn định qua
các năm Giai đoạn năm 2000-2004 tăng 3760 nghìn tắn, tuy nhiên từ năm
2007-2008 sản lượng lại giảm sút do một số mỏ đầu chủ lực của nước ta tập trung vào việc sửa chữa nâng cấp công nghệ khai thác cũng như ngành dầu khí nước ta đang
đầu tư mạnh vào việc thăm dò các mỏ dầu khí mới nhằm giảm áp lực khai thác cho
mỏ Bạch Hé, hướng đến khai thác diu khí theo hướng bến vững Ngược lại với dầuthô, sản lượng khí tự nhiên tăng liên tục do ngành khai thác dầu khí đã tận dụng
Trang 20Trang 19
được lượng khí đồng hành Từ năm 2000-2009 sản lượng tăng hơn 5 lần Giá trị ngành khai thác dầu khí tăng nhanh và liên tục, một phần do sản lượng tăng mặt
khác do gia dầu Thế giới tăng cao
Những phát hiện về dầu khí mới đây ở thềm lục địa miền Nam nước ta rất đáng
phan khởi, tăng thêm niềm tin và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư là: lô 09-2,
giếng Cá Ngừ Vàng - IX, kết quả thử via thu được 330 tấn dầu và 170.000m”
khí/ngày Lô 16-1, giếng Voi Trắng-IX cho kết quả 420 tấn dầu và 22.000m? khí/
ngày Lô 15.1, giếng Sư Tử Vàng — 2X cho kết quả 820 tắn dầu và giếng Sư Tử Den
~ 4X cho kết quả 980 tắn dầu/ngày Triển khai tìm kiếm thăm dò mở rộng các khu
mỏ Bạch Hé, Rồng, Đại Hùng
Ngoài hoạt động khai thác dầu mỏ, việc đưa khí đồng hành vào sử dụng càng
làm tăng thêm vai trò của công nghiệp dầu khí Từ 1992, Vietxopetro đã xây dựng
công trình đưa khí từ mỏ Bạch Hé vào đất liền để chạy máy phát điện tuốcbin khí ở
Bà Rịa Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn với công suất tối đa 7 tỷ mỶ khí/năm đã
hoàn thành vào cuối năm 2002, đưa dòng khí đầu tiên vào bờ.
1.4.2.2 Diêm nghiệp
Cả nước hiện nay có 20 tỉnh thành có nghề sản xuất muối biển với tổng diện tích hơn 12 nghìn ha và sản lượng bình quân đạt từ 800 nghìn tắn đến 1,2 triệu tắn
muếi/năm, tạo việc làm cho hơn 90 nghìn lao động.
Hiện nay, ngành muối Việt Nam đang tích cực triển khai các dự án xây dựng
đồng mudi công nghiệp, đổi mới công nghệ sản xuất mudi, nhất là công nghệ sản
xuất muối sạch, nhằm thực hiện được mục tiêu đến năm 2020 đạt 2 triệu tắn Trong
đó các đồng muối công nghiệp đảm bảo 53 - 67% tổng sản lượng muối tiêu thụ.
Hoạt động đầu tư về vốn, công nghệ sản xuất trên đồng muối có nhiều chuyển biến
tích cực theo hướng xã hội hoá Ngành muối đang tập trung tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào các dự án
sản xuất, chế biến, tiêu thụ muối công nghiệp
TP_HO-CHI-MINK _ |
Trang 21về các doanh nghiệp ngoai nhà nước Ngành muếi chưa hội tụ đủ các yếu tế đẻ phát
triển ổn định và bền vững vì nhiều nguyên nhân: diện tích quy hoạch các vùng sản
xuất muối luôn bị thay đổi, một số địa phương vùng biến lại không mặn mà với nghề muối, đời sống của điêm dân nhiều vùng bắp bênh, nhiều sức ép cạnh tranh,nhất là về chất lượng và giá cả sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới Phần lớn diện tích, sản lượng, lao động đang duy trì phương pháp sản xuất
mudi truyền thống đã có từ hàng trăm năm nay với phương tiện lạc hậu, thao tác thủ
công, quy mô nhỏ, phân tán, cho nên năng suất và chất lượng sản phẩm thấp.
1.4.2.3 Giao thông vận tải biến
Ngành vận tải biển Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kẻ: đội tàu tăng lên nhanh chóng cá về số lượng và chất lượng cũng như chủng loại Thị trường vận
tải cũng mở rộng sang nhiều khu vực mới như Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Úc, Tây Âu,
Tây Phi Hệ thống các đài thông tin duyên hải, đài vệ tỉnh mặt đất và hệ thống báo
hiệu hàng hải được đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cắp, bảo đảm ngày càng tốt hơn đối với hoạt động tàu thuyền trên biến, trong vùng nước cảng biển Tính đến cuối năm 2010, đội tàu biển Việt Nam có trên 1.600 chiếc với tổng dung tích gan 4,5
Trang 22Khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam tăng nhanh chóng Tốc độ
tăng trưởng bình quân là 17%/năm Nhưng nhìn chung các cảng biển vẫn đang ở
trong tình trạng kém hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh bởi các lý đo: quy mô cảng nhỏ
bé, thiết bị xếp đỡ lạc hậu, thiếu cảng nước sâu, cảng tàu container Những cảngtổng hợp quan trọng đều nằm sâu trong đất liền như Hải Phòng Sài Gòn luồng lạchhẹp lại bị sa bồi lớn không cho phép các tàu lớn ra vào cảng, mặt bằng chật hẹp,thiếu hệ thống đường bộ, đường sắt nối vào mạng lưới giao thông quốc gia
Các tuyến đường biển
+ Trong nước: Hai Phòng - Thành phố Hồ Chí Minh (1.500km), là cảng quan trọng
nhất nối liền Nam - Bắc với các sản phẩm đặc trưng của 2 miễn Ngoài ra, còn có
một số tuyến khác như Hải Phòng - Cửa Lò (340km), Hải Phòng - Đà Nẵng
(560km), Đà Nẵng Cửa Lò (420km), Đà Nẵng Qui Nhơn (300km), Qui Nhơn
-Phan Thiết (440km), Thành phố Hỏ Chi Minh - Rạch Giá wv
+ Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng: Từ Thành phế Hề Chí Minh đi
Vlađivôxtôc (14.500km), Hồng Kông (1.720km), Băng Cốc (1.180km), Xihanucvin
(CamPuChia) 870 km, Singapo (1.170 km) Hải Phòng đi Hồng Kông (900 km),
Vlađivôxtôc (14.500 km), Manila (Philipin), Tôkiô
1.4.2.4 Du lịch biển
Du lịch - ngành công nghiệp không khói của Việt Nam đã phát triển mạnh trong
những năm qua Vùng biển hàng năm cũng thu hút khoảng 70% số lượng khách
Trang 23Trang 22
quốc tế tới Việt Nam và 50% khách nội địa, mang lại 70% doanh thu cho ngành du
lịch cả nước.
Du lịch là một trong năm hướng đột phá để phát triển kinh tế biển và ven biển
lâu dài và bén vững Có thể kể đến một sé khu vực đã được khai thác du lịch biển
như Hạ Long-Hải Phòng-Cát Bà, Hué-Da Nẵng-Quảng Nam, Vân Phong-Đại
Lãnh-Nha Trang, Phan Thiét-Mai Né, Kiên Giang-Phú Quốc, Côn Dao-Viing Tàu
Hệ thống cơ sở lưu trú vùng ven biển không ngừng tăng lên, đặc biệt số lượng
những cơ sở lưu trú từ 3 sao trở lên phần lớn tập trung ở các địa phương ven biển.
Vùng ven biển có gần 1.400 cơ sở lưu trú với trên 45.000 buồng Đội ngũ lao động
du lịch vùng ven biển hiện chiếm khoảng 65% tổng số lao động trực tiếp làm du
lịch của cả nước.
Du lịch biển sẽ được phát triển với các dòng sản phẩm du lịch đặc thù như du lịch nghỉ đưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển Hình thành các dòng sản phẩm du
lịch thể thao biển và sinh thái biển, xây dựng mô hình làng du lịch nghỉ dưỡng biển
theo tiêu chí đẳng cắp, sang trọng, nhằm thu hút khách cao
Tuy nhiên, việc khai thác những lợi thế của vùng biển cho phát triển du lịch còn nhiều hạn chế Công tác tuyên truyền và quảng bá về du lịch biển Việt Nam chưa
được quan tâm đúng mức Có không ít địa phương do nóng vội đã đưa ra các chiến lược phát triển thiếu tính bền vững, gây trùng lặp, thiếu quy hoạch chỉ tiết phù hợp
để bảo vệ môi trường và văn hóa bản địa Tính thương mại hóa quá cao, trong khi
đáng lẽ phải tìm ra sự khác biệt, bản sắc riêng của du lịch biển
1.4.2.5 Đánh bắt, nuôi trồng hải sản
Tắt cả các tỉnh ven biển đều có ngành khai thác hải sản phát triển, đặc biệt phát
triển mạnh ở đuyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ Năm 2008, sản lượng cá biển
của cả nước đạt 1,47 triệu tấn Đồng bằng sông Cửu Long (38,15% cả nước), Nam
Trung Bộ (30,42% cả nước), Đông Nam Bộ (14,30% cả nước) Các tỉnh dẫn đầu về
khai thác cá biển vẫn là Kiên Giang (253,0 ngàn tấn), Bà Rịa - Vũng Tàu (199,1
ngàn tắn), Cà Mau (101,3 ngàn tắn).
Về phạm vi khai thác: 75 80% sản lượng khai thác ở ven bờ, số còn lại 20
-25% là ở độ sâu 30 - 50m và các vùng biển tương đối xa Trong năm có 2 vụ đánh
Trang 24Trang 23
bắt chính: vụ Nam từ tháng 4 - 9 (55%) và vụ Bắc từ tháng 10 - 3 năm sau (45% sản
lượng).
Các ngư trường khai thác chính
- Ngư trường vùng vịnh Bắc Bộ: Trữ lượng chiếm ~ 24,9% cả nước Khả năng cho khai thác 32,5 vạn tắn/năm Tuy nhiên, mới khai thác 35,5% (11,4 vạn tắn).
- Ngư trường vùng biển Trung Bộ: Tiềm năng ở đây hạn chế hơn, khả năng khai
thác hàng năm chỉ đạt 24,0 vạn tắn chiếm 18,4% trữ lượng cả nước Sản lượng đánh
bắt mới đạt khoảng 83% của khả năng cho phép (gần 20,0 vạn tắn)
- Ngư trường vùng biển Đông Nam Bộ: Giàu tiềm năng nhất Trữ lượng khai thác
có thể đạt 49,0 vạn tắn/năm, chiếm 37,5% trữ lượng cả nước Sản lượng khai tháchiện nay đạt 40,1 van tấn
- Ngư trường vùng biển Tây Nam Bộ: Khả năng khai thác 25,0 vạn tắn Sản lượng
đánh bắt là 21,3 vạn tin, đạt 83,5% khả năng cho phép Tốc độ 9,5%/năm cao nhất
cả nước.
Tính trên phạm vi cá nước, diện tích có khả năng nuôi trồng hải sản trên biển
gồm hơn 400.000 ha vùng vịnh và đầm phá Nhiều vùng biển có điều kiện phát triển
như Quảng Ninh - Hải Phòng hơn 200.000 ha, khu vực ven biển miễn Trung từThừa Thiên - Huế đến Bà Rịa - Vũng Tàu hơn 41.000 ha, khu vực Đông và Tây
Nam Bộ có hơn 62.000 ha, vịnh Văn Phong tỉnh Khánh Hòa 20.000 ha Giống loài
thủy sản nuôi phong phú, đối tượng nuôi chủ yếu là tôm hùm, cá song, cá giò, cá
cam, cá hồng, cá đù đỏ, cua, ghẹ, hải sâm, bao ngư, nuôi trai lấy ngọc, nuôi ngao,
nghêu, hau, trồng rong sụn, nuôi sứa đỏ và san hô
Trang 25Trang 24
TINH BÀ RỊA - VUNG TAU
2.1 TONG QUAN VE TINH BÀ RỊA - VỮNG TAU
2.1.1 Vị trí địa lý
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh có vị trí rất đặc biệt, là của ngõ các tỉnh miền
Đông Nam Bộ, “ mặt tiền" của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Đây là một tỉnh tương đối nhỏ, nằm ở toa độ 10920'-1045' Bắc và kinh độ 107°35’ Đông Lãnh thổ của tỉnh còn bao gồm cả quần đảo Côn Lôn (huyện Côn
107°-Đảo) ở tog độ 8930*B-106°3*Đ ở phía Nam biển Đông Với toa độ đó tinh Ba Rịa
-Vũng Tàu có mếi quan hệ kể bên rất đặc biệt: vừa giáp với các tỉnh Đồng Nai (phía
Bắc), Bình Thuận (phía Đông), thành phố Hồ Chí Minh (phía Tây) và quan trọng là
phía Nam có 156 km đường bờ biển với 100 nghìn km? thềm lục địa.
Với vị trí địa lý như trên Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiém năng để phát
triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảng biển va
vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển Ở
vị trí này tỉnh còn có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thông đường bộ,
đường không, đường thuỷ, đường sắt và là một địa điểm trung chuyển đi các nơi
trong nước và trên Thế giới
2.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cực Nam Trung Bộ
và Nam Bộ Vì thế địa hình ở đây không cao lắm (dao động từ 30-50m), tương đối
bằng phẳng và độ chia cắt không mạnh Xu hướng chung là thấp dần từ Bắc xuống
Nam Đặc biệt ở đây có đầy đủ các dang địa hình, từ đổi núi, đồng bằng, các đồi cát,dai cát, quần đảo, sông ngòi, ao hồ Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc xây
dựng cơ sở hạ tằng cũng như cho sự hoạt động của các ngành kinh tế và sinh hoạt
của con người.
Khí hậu
Tinh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong khu vực khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng
4m quanh năm, ít chịu ảnh hưởng của bão Với gần 200 km đường bờ biến, tinh
Trang 26Trang 25
chịu ảnh hưởng sâu sắc của Đại dương nên quanh năm lộng gió, khí hậu ôn hoà hơn
các địa phương khác trong vùng Bình quân bức xạ tổng cộng từ 390-521
cal/cm/ngày, nhiệt độ từ 25,8-26,3°C Số giờ nắng từ 2580-2610 giờ/năm Độ am là 80% Lượng mưa trung bình dao động từ 1300-2000 mm/năm, tập trung chủ yếu
vào 6 tháng mùa mưa (chiếm 82-87% lượng mưa cả năm).
Điều kiện khí hậu của tỉnh rất thuận lợi cho sinh hoạt sản xuất và các hoạt động
kinh tế khác của con người Tuy nhiên các cơn bão hình thành trên biển Đông cũng
gây nhiều thiệt hại về kinh tế xã hội và hoạt động của con người
Thuỷ văn
Chủ yếu là các sông suối nhỏ (200 suối) với chế độ nước tương ứng với chế độ nước theo mùa (mùa mưa và mùa khô) Nhìn chung hệ thống sông ngòi ở đây
không thuận lợi đẻ phát triển mạnh giao thông vận tải đường sông Có giá trị nhất là
sông Thị Vải Đây là phần hạ lưu của sông Đồng Nai, chạy song song với quốc lộ
51 và đổ trực tiếp ra vịnh Gành Rái Đoạn sông Thị Vải thuộc tinh dài 30 km rộng
300-400m, sâu 5-20m Do chịu nhiều ảnh hưởng của chế độ bán nhật triéu nên nước sông bị mặn gần như quanh năm (khoảng 17-20g/ml) Do vậy sông Thị Vải vừa có
giá trị lớn về giao thông đường thuỷ vừa thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu.
Ngoài ra tỉnh còn 19 hồ chứa có dung tích 56,9 triệu m’, 14 đập dâng cung cắp nước
cho sinh hoạt và tưới cho khoảng 5,663 ha đất trồng trọt nhưng ít có giá trị về giao
thông.
Biển Đông có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa
~Vũng Tàu có một đường bờ biển dai gần 200 km, thềm lục địa rộng trên 100 km?
và một cụm gồm 16 đảo nhỏ Vùng biển của tỉnh có thềm lục địa bằng phẳng, khí
hậu ôn hoà, nhiệt độ cao đều quanh năm và có ít bão Nước triều lên xuống theo chế
độ bán nhật triều khá ổn định, biên độ triều lớn nhất là 4-5m Những đặc điểm đó
rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của tỉnh thông qua du lịch, đánh bắt thuỷ hải
sản, khai thác dau khí, đặc biệt là ngành giao thông vận tải biển Đây là cửa ngõ
đường biển quan trọng của Đông Nam Bộ để giao lưu với các nước trong khu vực
và trên Thế giới.
Thổ nhưỡng
Tỉnh có 9 loại đất chính, đóng vai trò chủ đạo là nhóm đất đỏ vàng (chiếm 40,74%
Trang 27Trang 26
diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh), tiếp đến là đắt xám (14,32%) và đất cát (3,78%).
Mặc khác độ dốc của đất thấp (86,47% diện tích tự nhiên có độ đốc dưới 150) và độ
day của đất tương đối lớn (độ dày 70-100cm chiếm 71, 41% diện tích đất tự nhiên)
chính vì thế thé nhường ở đây rất thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ ting, vật
chất phục vụ cho sự phát triển của các ngành kinh tế, các công trình công cộng và
nhà ở.
2.1.3 Dân cư-kinh tế xã hội
2.1.3.1 Dân cư
Dân số của tỉnh có xu hướng tăng qua các năm Năm 2009 dân số là 996,9 nghìn
người Kết cấu dân sé trẻ Day là nguồn dự trữ lao động rất dồi dào, thuận lợi cho
quá trình triển kinh tế của tỉnh, tuy nhiên cũng tạo nên sức ép lớn về nhiều vấn đề
kinh tế xã hội.
Mật độ dân số của tinh là 502 người/ km” (năm 2009) nhưng phân bố không đều
giữa các huyện, giữa thành thị và nông thôn Đây là kết quả tác động của sự phát
triển các ngành công nghiệp trọng điểm cộng với quá trình đô thị hoá nhanh.
2.1.3.2 Các ngành kinh tế
Với những điều kiện thuận lợi như trên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đạt những
thành tựu to lớn về kinh tế, tốc độ tăng bình quân gấp 2 lan cả nước Tinh Bà Rịa Vũng Tàu chỉ chiếm 0,6% diện tích tự nhiên, trên 1% dân số cả nước nhưng hàng
-năm tỉnh cung cắp 40% sản lượng điện quốc gia, tạo ra 11% GDP và đóng góp trên
30% tổng thu ngân sách cả nước
Trong cơ cấu ngành ưu thế của tỉnh là công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai
thác và chế biến dầu khí (chiếm 94.5% giá trị sản lượng công nghiệp của tỉnh) Công nghiệp chế biến dầu khí cũng rắt phát triển với nhà máy điện đạm Phú Mỹ và
Dinh Có Hiện tại tinh đang hoàn thành nhà máy lọc dầu Long Sơn Trên cơ sở đótỉnh Ba Rịa - Vũng Tàu phấn đấu trở thành trung tâm năng lượng lớn nhất miễn
Nam.
Các ngành công ghiệp khác như điện, thép, sửa chữa thiết bị máy móc chiếm
khoảng 3% giá trị sản lượng Một số ngành công nghiệp khác như may mặc, giày
da, chế biến hải sản, lắp rấp xe máy Tuy có mức tăng trưởng khá cao nhưng
chiếm tỷ trọng nhỏ so với giá trị sản xuất toàn ngành
Trang 28Trang 27
Bên cạnh công nghiệp, dịch vụ cũng là một ngành chủ đạo của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đặc biệt là hoạt động du lịch và các ngành phục vụ cho hoạt động của du
-lịch Ngoài ra nông nghiệp cũng đóng góp một giá trị lớn cho sự phát triển kinh tế
chung của tỉnh Tuy nhiên giá trị đóng góp của ngành này không lớn bằng công
nghiệp và dịch vụ.
2.2 VAI TRO CUA KINH TE BIEN TRONG SỰ PHÁT TRIEN KINH TE
CUA TINH BÀ RỊA - VUNG TAU
Bước sang thé kỷ 21,“Thé ky của biển và Đại dương”, khai thác biển đã trở
thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hằu hết các quốc gia trên Thế giới, kế cả các quốc gia có biển và các quốc gia không có biển Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất lién đang ngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan
tâm tới biển Mặt khác, sự bùng nổ dân số ngày cảng gia tăng Sự phát triển của dân
số Thế giới làm cho không gian kinh tế truyền thống đã trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt ra biển và nghĩ đến các phương án biến biển và hải đảo
thành lãnh địa, thành không gian kinh tế mới Một xu hướng mới nữa là hiện nay,
trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiên
cứu khoa học, công nghệ vẻ biển đang là một xu thế tit yếu của các quốc gia có biển để tìm kiếm và bảo đảm các nhu cầu về nguyên, nhiên liệu, năng lượng, thực
phẩm và không gian sinh tồn trong tương lai
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, một biển lớn, quan trọng của khu
vực và Thế giới Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất và đời sống của dân tộc Việt Nam Việt Nam có 28 tỉnh, thành
phế ven biển chiếm 42% diện tích và 45% dân số cả nước, có khoảng 15,5 triệu người sống ở đới bờ, 16 vạn người sống ở các đảo.Vùng biển và hải đảo nước ta có
vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc
lập dan tộc và xây đựng CNXH, có liên quan trực tiếp đến sự phdn vinh của đất
nước, đến văn minh và hạnh phúc của nhân dan.
Tinh Bà Rịa - Vũng Tàu có hơn 100 km đường bờ biến với vùng biển rộng lớn.
Tai nguyên biển phong phú Đây là những tiém năng để tỉnh phát triển các ngành
Trang 29Trang 28
kinh tế biển Sự phát triển mạnh các ngành kinh tế biển sẽ thúc đẩy các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển theo Kinh tế biển sẽ mở ra cơ hội hợp tác,
hội nhập quốc té cũng như thu hút vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật tiên tiến trên Thế
giới Riêng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kinh tế biển đóng góp rất lớn trong nguồn ngân
sách của tỉnh, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống
cho người dân.
Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế biển của Đảng và Nhà nước, trong những
năm qua, cùng với việc đầy mạnh quá trình đổi mới và mở cửa, các lĩnh vực kinh tế biển của tỉnh cũng được tăng cường và đã thu được những kết quả đáng khích lệ Cơ
cấu ngành nghề đang có sự thay đổi lớn Ngoài các ngành nghề truyền thống, đã xuất
hiện nhiều ngành kinh tế biển găn với công nghệ - kỹ thuật hiện đại như khai thác dầu
khí, đánh bắt xa bờ, vận tải biển, du lịch biển - đảo và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Việc
khai thác nguồn lợi biển đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của tỉnh, nhất là
cho xuất khẩu (dầu khí, hải san ).
Khai thác biển cho phát triển kinh tế là một cách làm đầy hứa hẹn, mang tính chiến
lược và được đánh giá là đóng vai trò ngày càng quan trọng trong công cuộc phát
triển kinh tế - xã hội của nước ta nói chung và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng.
2.3 CÁC TIEM NĂNG PHAT TRIEN KINH TE BIEN
2.3.1 Tiềm năng dầu khí
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều loại khoáng sản, nhưng đáng kể nhất là dầu
mỏ, khí thiên nhiên Tinh nằm trong vùng có tiém năng lớn về dầu mỏ và khí thiên
nhiên của Việt Nam Tổng trữ lượng tiểm năng đầu khí theo xác minh năm 2000 vào khoảng 2.500 — 3.500 triệu mỶ (bao gồm dầu 957 triệu mỶ, khí 1.500 tỷ m’).
Trong tổng trữ lượng dầu khí đã xác minh, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có trữ
lượng là 400 triệu m’ dầu, chiếm 93,29% trữ lượng cả nước Trữ lượng dầu khí khoảng trên 100 tỷ mỶ, chiếm 16,2% trữ lượng khí cả nước Dầu khí phân bố chủ yếu tại bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- Bể tram tích Cửu Long nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam và một
phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long Trữ lượng khai thác khoảng 170triệu tấn đầu và 28-41 tỷ mỶ khí Bể Cừu Long có điều kiện khai thác tốt do nằm
Trang 30Trang 29
không xa bờ, trong vùng biển nông (độ sâu đáy 50m ), thuộc khu vực không có bão
lớn Bằng kết quả khoan, nhiều phát hiện dầu khí đã được xác định như: Rạng Đông(lô 15.2), Su Từ Den, Sư Tử Vang, Sư Tir Trắng (16 15.1), Topaz North, Diamond,
Pearl, Emerald (lô 01), Cá Ngừ Vàng (lô 09.2), Voi Trắng (lô 16.1), Đông Rồng,
Đông Nam Rồng (lô 09.1) Trong số phát hiện này có 05 mỏ dầu: Bạch Hỏ, Rồng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Hồng Ngọc hiện đang được khai thác với tổng sản lượng
khoảng 45.000 tắn/ngày
- Bế tram tích Nam Côn Sơn: Kết quả thăm dò cho đến nay cho thấy bể Nam Côn
Sơn có tiềm năng dầu khí đáng kẻ với tổng trữ lượng và tiềm năng khoảng 900 triệutấn quy dầu Trong đó tiém năng khí chiếm ưu thế (khoảng 60%) Bể Nam Côn Son
đã có hơn 20 phát hiện dầu khí với tổng trữ lượng và tiểm năng đã phát hiện khoảng
215 triệu tấn quy dầu trong đó đã đưa 2 mỏ vào khai thác (Đại Hùng, Lan Tây - Lan
Đỏ) với trữ lượng khoảng 65 triệu tin quy dầu Trữ lượng 2 mỏ đang phát triển (Hải
Thạch, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây) khoáng 60 triệu tin quy dầu Tiềm năng chưa
phát hiện của bể Nam Côn Sơn dự báo khoảng 680 triệu tắn quy dầu (chủ yếu là
khí).
Dầu khí là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của tỉnh không những đem lại hiệu
quả kinh tế cao từ xuất khẩu mà góp phần thu hút đầu tư, phát triển kinh tế nhất là
các ngành công nghiệp (công nghiệp năng lượng, hoá chất).
2.3.2 Tiềm năng về đánh bắt và nuôi trồng hải sản
Tiềm năng thủy hai sản của tinh Bà Rịa - Vũng Tàu không chi nằm trong vùng
biển của tinh mà còn ở vị trí nằm trong vùng biển Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ —
là các vùng biển có trữ lượng hải sản cao nhất cả nước Trữ lượng cá, tôm, mực của vùng biển Nam Bộ là 2.708.124 tắn và khả năng khai thác 1,082.189,5 tắn (Bộ thủy
sản năm 1999)
- Mực : Biển Việt Nam có 53 loài động vật chân đầu, riêng vùng biển Đông Nam
Bộ chiếm 40 loài Những loài có giá trị kinh tế là mực Ông và mực Nang các loại
Trang 31Trang 30
- Cá : 661 loài, 319 giếng thuộc 138 họ, trong đó họ cá mối và họ cá khế chiếm tỷ
trọng cao về giếng loại và cơ cấu sản lượng Những loài có sản lượng trên 1% tổng
sản lượng theo thống kê nhiều năm có tới 11 họ
- Tôm : 35 loài thuộc 2 họ tôm he và họ tôm vỗ Trong số 35 loài tôm kẻ trên, sốloài có giá trị kinh tế và xuất khẩu chiếm đến 50% Nhiều loài cua, ghẹ có giá trị
kinh tế cao, tập trung ở khu vực thềm các đảo và ven bờ.
Trong vùng biển Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Tây Nam bộ) có 6 bãi cá, 5 bãi tôm, 3
bãi mực tết nhất Việt Nam Sáu bãi cá chính có tên là: Côn Sơn, cửa sông Tiền
-sông Hậu, cù lao Thu, ngư trường cá nỗi, ngư trường biển Tây.
Bai cá Bắc Cù Lao Thu: Diện tích có thể khai thác được khoảng 6.041km’, Khả
năng khai thác cho phép 9.120 tắn/năm.
Bãi cá Nam Cù Lao Thu : diện tích 7.563 km’ Trữ lượng 53.000 tin, khả năng khai thác cho phép 15.960 tắn/năm.
Bai cá Côn Sơn : diện tích 7.331 kmẺ Trữ lượng 28.620 tin, khải năng khai thác
cho phép 14.300 tắn/năm.
Bai cá cửa sông Cửu Long: diện tích khoảng 3.200 km’ Trữ lượng 14.000 tắn, khải năng khai thác 7.000 tắn/ năm.
Ngư trường cá nỗi quan trong nhất phải kể đến là ngư trường biển Vũng Tàu và
khu vực biển Phan Thiết có năng suất khai thác cao, Cá nổi lớn chủ yếu là cá Ngừ,
cá Kiếm, cá Nhám một số họ thuộc loại cá Nyc cá Chudn di cư theo mùa thành từng
đàn Trong 4 khu vực tập trung có 3 khu vực gần bờ, chỉ có khu vực Cù Lao Thu
gồm một số loài cá mang đặc tính vùng nước sâu: vùng gần bờ từ Phan Thiết đến
Vũng Tàu, vùng cửa sông Cửu Long, vùng biển gần Côn Đảo, vùng biển Cù Lao
Thu (đảo Phú Quý).
Có 5 bãi tôm chính là: Cù Lao Thu, Nam Vũng Tàu, cửa sông Cửu Long, Đông
Nam mũi Cà Mau, bãi tôm thuộc biển Tây.
Bãi tôm Cù Lao Thu: sàn lượng bình quân cao nhất có thể đạt 200-250 kg/h Đây là
ngư trường tôm biển sâu có triển vọng nhất Việt Nam Các loại tôm khai thác có giá trị cao, nhất là tôm vỗ.
Trang 32Trang 31
Bãi tôm Nam Vũng Tàu: có điện tích khoảng 2.750 km’, năng suất khai thác bình
quân từ 5-20 kg/h Mật độ bình quân tứ 63-98 kg/km’, nơi cao nhất đạt 1.250kg/kmỶ
Bãi tôm cửa sông Cứu Long: điện tích khoảng 5.150 km?, năng suất khai thác bình
quân từ 1-10 kg/h Mật độ bình quân trong tháng 4-5 dao động từ 24-221/ Ikm’
Bãi tôm Đông Nam mũi Cà Mau: có điện tích khoảng 5.550 kmỶ, năng suất khaithác bình quân thắp khoảng 3kg/h Mật độ bình quân là 35 kg/km?
Các bãi tôm thuộc biển Tay: Tây Bắc Phủ Quốc, Anh Déng-Nam DU, Sông ÔngĐốc-hòn Chuối cho sản lượng cao hơn các ngư trường tôm khai thác ở biển Đông
Bai mực phân bế tập trung ở một số khu vực tại biển Phan Thiết và Vũng Tàu - Côn
Đảo, mật độ cao ở độ sâu 20-50 m.
Riêng đối với vùng biển của tỉnh theo số liệu của ngành Thủy sản, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có nguồn lợi rất đa dạng gồm 661 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực,
hàng ngàn loài tảo, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao Trữ lượng hải sản
có thể khai thác tối đa hàng năm từ 150.000 — 170.000 tắn Vùng biển Bà Rịa
-Vũng Tàu cường độ gió không cao, ít bão, có nhiều cửa lech cho tàu thuyền neo đậu
nên hoạt động khai thác hải sản gặp rất nhiều thuận lợi.
Diện tích tiểm năng vùng nước lợ, mặn của tỉnh đạt 13.559 ha, trong đó gồm:diện tích tiém năng nước Ig cho phát triển nuôi trồng thủy sản là 5.823 ha Và diện tích rừng ngập mặn có thé kết hợp phát triển nuôi trồng thủy sản là 5.972 ha có thểphát triển nuôi các đối tượng tôm nước lợ, cá nước lợ, mặn, Diện tích chuyển đổi
từ các vùng đất trồng lúa bị nhiệm mặn, năng suất thấp, kém hiệu quả chuyển sang
nuôi trồng thủy sản nước Ig khoảng 1.164 ha Diện tích các eo vịnh cửa sông venbiển khoảng 600 ha có khả năng phát triển nuôi các đối tượng nhuyễn thể hai mảnh
vỏ và cá biển, tôm hùm bằng lồng bẻ.
Tiềm năng diện tích có thể phát triển nuôi trồng thủy sản của các huyện trong
tinh Bà Rịa - Vũng Tàu có diện tích lớn nhất là Tân Thành với khoáng hơn 6.800 ha
(trong đó vùng ngọt 766 ha), thành phế Vũng Tàu khoảng hơn 3.300 ha (trong đó
Trang 33Trang 32
cửa sông, vịnh gần 200 ha), thị xã Bà Rịa hơn 2.200 ha (ngọt khoảng 380 ha),huyện Long Đất hơn 1800 ha (với nước ngọt hơn 350 ha), huyện Xuyên Mộc hơn
970 ha (nuôi ngọt hơn 280 ha), Châu Đức gần 600 ha và huyện Côn Đảo khoảng
500 ha (nước ngọt gần 100 ha, cửa sông và vịnh gần 400 ha).
2.3.3 Tiềm năng về cảng biển
Dự trữ công suất cảng biển của Bà Rịa - Vũng Tàu có thể đạt tới 80 triệu tấn hàng hoá luân chuyển mỗi năm Sông Thị Vải chảy qua tỉnh với chiều dài 25 km,
chiều rộng trung bình 600 - 800 mét, sâu từ 10 - 20 mét cho phép xây dựng một hệ
thống cảng công suất từ 18 - 21 triệu tấn hàng hóa/năm và tau trọng tải lớn từ 40-60
nghìn tấn ra vào dễ dàng Sông Dinh có chiều dài khoảng 40km Đoạn thượngnguồn làm ranh giới tự nhiên giữa hai huyện Tân Thành và Châu Đức Đoạn hạ
nguồn tại thành phố Vũng Tàu Lòng sông rộng tới hơn 20 m, độ sâu từ 4 đến 6 m,
thích hợp cho việc khai thác giao thông thuỷ và phát triển cảng, có nhiều cảng biển
hoạt động Ưu điểm của sông Dinh là bán nhật triều (một ngày thuỷ triều lên xuống
2 lần), biên độ thủy triều tới 3,5 m, rất tốt cho việc khai thác luồng cả ban ngày lẫn
ban đêm.
Khu vực Sao Mai - Bến Đình thuộc Thành phố Vũng Tàu có khả năng xây
dựng cảng nước sâu cho tau trọng tải trên 100.000 tấn ra vào được với tổng công suất 50 triệu tắn hàng hóa luân chuyển hàng năm.
Côn Đảo có vịnh Bến Dam rộng trung bình 1,6 km, dai 4 km, sâu từ 6 - 18 mét,kin gió Tại đây đã xây dựng và đưa vào sử dụng cảng Bến Đầm có chiều dài cầu
cảng 336 mét, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 tắn.
2.3.4 Tiềm năng du lịch biển
Không kế hải đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu có chiều dà bờ biển 156 km, trong đó có
72 km có thé dùng làm bãi tắm, có nhiều bãi tắm đẹp nồi tiếng của vùng: Bãi Trước,
Bãi Sau, Bai Dâu, Bai Dita (Vũng Tàu), Long Hải (Long Dat), Hồ Cốc, Hồ Tràm
(Xuyên Mộc), và dai bờ biển Côn Đảo.
* Bai Trước (bãi Tam Dương)
Trang 34Trang 33
Bai trước kể cận thành phố Vũng Tàu, nằm giữa hai ngọn núi Lớn và núi Nhỏ,theo một đường vòng cung khá đều Doc theo bãi biển có trồng nhiều dứa, dương
liễu và cây bàng Các khách sạn lớn tập trung trên bãi nảy.
* Bai Sau ( bãi Thùy Vân)
Nằm phía Đông nam thành phố Vũng Tàu, dai 8 km từ chân núi Nhỏ đến tận
cửa Lắp Là bãi tắm sạch đẹp, rộng rãi Bãi Sau tựa lưng vào những đổi cát và rừng
cây Ké sau có núi Hải Đăng, những vách núi, hang Doi và hòn Bà
* Bai Dita: bãi biến đẹp nằm dưới chân núi Nhỏ, nằm gon trong những mỏm đá lễm chém đen láy Những bụi đứa dai mọc rải rác trên bờ tạo cho cảnh biển thêm vẻ
hoang sơ, tĩnh mịch.
* Bai Nghinh Phong
Năm ở hướng cực nam của Vũng Tau Bãi tắm hep, nước trong xanh, sóng gió
dền dập, ba bề vách đá cheo leo kế tiếp với mũi Nghinh Phong hùng vĩ nhô ra biểnĐông Quanh mũi có nhiều tảng đá lớn thích hợp cho du khách có thú vui câu cá và
ưa mạo hiểm.
*Bãi Dâu (bãi Phương Thảo)
Năm ven núi Lớn cách bãi Trước 3 km, hẹp nông nhưng rất sạch Hai đầu bãi có nhiều mỏm đá lớn nhô ra ngoài biển Bãi không có những luồng gió xoáy như các
bãi khác Bãi đẹp yên tĩnh
* Bãi Long Hải
Chạy dài theo chân núi Châu Long và Châu Viên Bờ cát trắng mịn nước biển trong xanh, ít sóng Dọc bờ biển có những hàng dương râm mát là chỗ để du khách
nghỉ ngoi ngoài trời Trên những dãy núi lân cận có những ngôi chùa: Vân Sơn, Mai
Sơn, Bồng Lai
* Bai Hồ Tràm
Thuộc xã Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, bãi nối liền tới bãi Long Hải, với bãi cát rộng dai suốt 20 km, có rừng phi lao rộng hơn 2 ha Bai Hồ Tràm vẫn còn đậm
nét hoang sơ với lợi thế phát triển du lịch.
Gắn liền với các bãi tắm biển là các khu rừng nguyên sinh như Bình Châu - Phước
Bửu diện tích 11.293 ha với suối nước khoáng nóng Bình Châu.Vườn Quốc gia Côn
Đảo 6.043 ha với hệ động thực vật phong phú, chưa kể vùng đệm dưới nước với
Trang 35Trang 34
nhiều loại cây và thú quý hiếm Đặc biệt ở đây có di tích hệ thống nhà tu Côn Dao
Điều kiện thiên nhiên lý tưởng và hệ thống phong phú các di tích lịch sử cách mạng
và văn hóa, các danh lam thắng cảnh là những nguồn tài nguyên du lịch mà tỉnh Bà
lich sinh thái biến
Các lễ hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu như: Lễ hội Dinh Cô (Long Hai), lễ
Trùng Cửu (Long Sơn), lễ cầu Ngư (rước cá Ông) được tổ chức ở Lang Cá Ông,
đình Thắng Tam (Vũng Tàu), lễ hội Miếu Bà Đây là những ngày hội thu hút rấtnhiều du khách từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ và các tinh lân cận như thành phố
Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước về dự hội lễ và kết
hợp du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng
Sự gắn kết các tài nguyên tự nhiên (các bãi tắm, rừng nguyên sinh, các ngọn
núi ) các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh và cơ
sở hạ tầng đã tạo cho Bà Rịa - Vũng Tàu có thế mạnh phát triển du lịch biển đảo.
2.4 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN MOT SO NGANH KINH TE BIEN
2.4.1 Khai thác dầu khí - Ngành công nghiệp chủ lực
Việt Nam hiện đang đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam A về khai thác dầu
khí Các mỏ dầu khí chủ lực đang được khai thác ở Việt Nam đều nằm ngoài khơi
tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu là cái nôi của ngành dầu khí Việt Nam.Nói đến Bà Rịa - Vũng Tàu là nói đến công nghiệp dầu khí, và ngược lại, nói đếndâu khí không thể không nói đến tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hầu hết các ngành công
nghiệp hạ nguồn dầu khí cũng phát triển mạnh mẽ trên địa bàn của tỉnh.
Tuy chi mới có 26 năm hình thành và phát triển, nhưng ngành công nghiệp diukhí đã trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu của cả nước nói chung và
tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nói riêng Công nghiệp dầu khí đóng góp tới 40% nguồn thu
ngân sách của cả nước và 86,2% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa
-Vũng Tàu được đánh giá là tỉnh có triển vọng dầu và khí lớn nhất và điều kiện khai thác thuận lợi Hiện nay có nhiều công ty khai thác dầu khí của Việt Nam liên doanh với nước ngoài đã và đang tiến hành thăm đò và khai thác dầu khí ở thềm lục
địa của tính Tại đây có nhiều mỏ dầu có trữ lượng lớn như Bạch Hỗ, Rồng, Đại
Trang 36Trang 35
Hùng, Rạng Đông, Bungakekwa Trữ lượng công nghiệp của các mỏ này đạt trên
300 triệu tan dầu thu hỏi, ty lệ khí đồng hành từ 150-180m /tấn dau, sản lượng khaithác cho phép trên 20 triệu tắn/năm.
Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro được thành lập và hoạt động
ngoài khơi vùng biên Bà Rịa - Vũng Tau và đã phát hiện ra các mỏ dau có trừ lượng
thương mại lớn Những năm ấy tin tức về các mỏ dầu đã lam nức lòng mọi người vả
thôi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế đang gặp khó khăn của đất nước Và từ đây Bà Rịa -Vũng Tàu sẽ trở thành tỉnh khai thác dau khí lớn nhất cả nước.
Với sự tham gia hợp tác của nhiều tập đoàn, công ty dầu khí lớn trên Thế giới, ngành công nghiệp dầu khí cảng có điều kiện phát triển mạnh mè, và đã ký được 43 hợp đồng tìm kiếm, thăm dò và khai thác dằu khí với các đối tác nước ngoài, thu hút
hơn 4,5 tỷ USD đầu tư Hiện nay, Tông Công ty dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam)
và các đối tác liên doanh như Công ty dầu khí Việt - Nhật (JVPC), Petronas Carigali Vietnam (PCV) đang tiến hành khai thác dầu thô trên 6 mỏ với sản lượng khai thác
bình quân hơn 40 ngàn tan dầu thô và hơn 4 triệu m’khi/ngay đêm Từ năm 1999,
Bà Rịa — Vũng Tàu có thêm sản phẩm khí hóa lỏng LPG.
Biểu đồ 2.1 Tình hình sản xuất và khai thác dầu md
Trang 37xuất theo giá thực tế có nhiều biến động phụ thuộc vào thị trường Thế Giới Giá trị
sản xuất từ năm 2006-2009 trung bình mỗi năm giảm 7702 tỷ đồng
* Các mỏ dầu có trữ lượng lớn
Mỏ Bạch Hỗ: Cách bờ biển Vũng tàu khoảng 145 km Đây là mỏ cung cấp dầu mỏchủ yếu cho Việt Nam hiện nay Đơn vị khai thác mỏ này là Xí nghiệp liên doanhDầu khí Việt-Xô Từ mỏ này có đường ống dẫn khí đồng hành vào bờ cung cắp cho
nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố, nhà máy điện Bà Rịa và trung tâm điện lực Phú Mỹ
cách Vũng Tàu 40 km Mỏ Bạch Hé được đánh giá là mỏ lớn nhất của Việt Nam
Mỏ có trữ lượng khoảng 300 triệu tin và được khai thác thương mại từ giữa năm
1986 Vietsovpetro đã thực hiện 48 giếng khoan tìm kiếm thăm dò, 266 giếng khoan
khai thác, thu về hơn 152 triệu tấn dầu, hơn 15 tỷ mỶ khí đồng hành và hiện nay
dang khai thic ổn định ở mức 210000 thùng ddu/ngay.
Mỏ Đại Hang: Là một mỏ dầu thô và khí đết đồng hành nằm tại lô số 05.1 ở phía
Tây Bắc trên vùng biển Đông Nam biển Đông Việt Nam Mỏ này được phát hiện
năm 1988 Vào năm 2006, mỏ Đại Hùng được đánh giá là có trữ lượng dầu khí tại chỗ là 354,6 triệu thùng (tương đương 48,7 triệu tin dầu), 8,482 tỷ m° khí Đến đầu năm 2003, sản lượng khai thác được ở mỏ Đại Hùng là: 3,327 triệu tấn dầu, 1037
triệu m° khí đồng hành
Mỏ Nam Réng - Đôi Môi: Ngày 26/1/2010, dòng sản phẩm thương mại đầu tiên
của mỏ Nam Rồng - Đồi mỗi được công nhận và đến ngày 29/1/2010 bắt đầu triển
khai các dịch vụ và trở thành công trình đầu khí biển trên thềm lục địa Việt Nam có
tốc độ xây dựng nhanh nhất Hiện nay sản lượng hằng ngày khai thác của mỏ Nam
Rồng - Đồi Môi đạt trên 700 tấn với 4 giếng khai thác, trong tương lai gin sẽ tăng
sản lượng bằng cách đưa lần lượt các giếng vào khai thác
M6é Reng Đông: Được phát hiện khi khoan giếng thăm dò đầu tiên 15.2-RD-1X vào
Trang 38Trang 37
tháng 6-1994, bắt đầu khai thác thương mại tại khu vực phía Bắc mỏ vào tháng
10-1998 Thuộc lô 15-2 cách thành phố Vũng Tàu hơn 130 km Hiện nay, mỏ Rang
Đông được khai thác với mức sản lượng 50.000 thùng dằu/ngày (gần 6,6 nghìn
tắn/ngày) Ngoài dầu thô, 50 triệu bộ khếi khí đồng hành mỗi ngày được thu gom và
đưa vào bờ phục vụ phát điện thông qua hệ thống đường ống Rang Đông-Bạch Hỏ.
Mỏ Sw Tử Den : Bắt đầu được đưa vào khai thác từ cuối năm 2003, là mỏ dầu có
trữ lượng lớn thứ 2 của Việt Nam, sau mỏ Bạch Hỗ Hiện mỏ này có 6 giếng đang
được khai thác, có độ sâu 52m nước, thuộc lô 15.1 thềm lục địa Việt Nam, trong
vùng biển Vũng Tàu Hiện sản lượng khai thác trung bình từ 7 giếng thuộc tằng
móng khu vực phát triển khai thác giai đoạn 1 của mỏ đạt trên 74.000 thùng/ngày.
Khí đốt
Khu vực lòng chảo Côn Sơn đã phát hiện hai mỏ khí lớn là Lan Đỏ và Lan Tây
với trữ lượng khoảng 58 tỷ m’, khả năng khia thác 6n định từ 1-3 tỷ mÌ/năm Các
mỏ khí có chất lượng tết, hàm lượng métan cao, lượng khí ngưng tụ thấp
Lan Tây và Lan Đỏ là hai mỏ khí không đồng hành được phát hiện tại lô 06.1
trong một phần khu vực bể Nam Côn Sơn, cách Vũng Tàu 370 km về phía Đông
Nam Mỏ khí Lan Đỏ được phát hiện vào cuối năm 1992 và mỏ Lan Tây được phát
hiện vào năm sau Tháng 10/1995, ủy ban đánh giá trữ lượng của Tổng Công ty Dầu
khí Việt Nam đã chính thức xác nhận trữ lượng của hai mỏ khí này là khoảng 58 tỷ
mỶ Nếu khai thác tốt, trữ lượng khí này có thể tạo ra 12 tỷ Kwh điện mỗi năm,tương đương với 60% nhu cầu sử dụng điện hiện tại của cả nước Hai mỏ khí LanTây và Lan Đỏ có khả năng cung cấp mức sản lượng trung bình hàng năm là
khoảng 3 tỉ mỶ trong 15 năm.
Ngoài ra còn có khí đồng hành của mỏ dầu Bạch Hỏ Trước đây lượng khí đồnghành này bị đốt bỏ Từ 5/1995 đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hé vào bờ dùng cho
nhà máy phát điện Bà Rịa và Phú Mỹ- nhà máy khí hóa lỏng đầu tiên của Việt Nam
tại Dinh Cế Từ năm 1995 đến nay, mỗi năm hai nhà máy điện Bà Rịa và Phú Mỹ
Trang 39Trang 38
tiết kiệm cho ngân sách quốc gia 30 triệu USD Hiện tại, mỗi năm dự án khí đồng
hành mỏ Bạch Hỗ đưa vào bờ gan 1,5 tỷ m’ khí.
Tuy nhiên, ngành công nghiệp khí đết Việt Nam chỉ thực sự cắt cánh với dự án
khí Nam Côn Sơn Việc phát hiện và triển khai đự án khí Nam Côn Sơn với tổng
vốn đầu tư 1,5 tỷ USD vào tháng 5-2001 mở ra một cơ hội lớn trong việc hình thành
và phát triển ngành công nghiệp khí quốc gia, thúc đẩy công nghiệp phát triển và
đóng góp đáng kể cho sự phồn thịnh của đất nước
Khí tự nhiên Nam Côn Sơn là nguồn nguyên liệu đầu vào lý tưởng cho khu
công nghiệp liên hiệp Khí - Điện - Đạm Phú Mỹ, các hộ tiêu thụ công nghiệp tại
tỉnh Đồng Nai, thành phố Hồ Chi Minh và các hộ tiêu dùng dân dụng Tại khu côngnghiệp liên hiệp Khí - Điện - Đạm Phú Mỹ sẽ có tổ hợp bao gồm 5 nhà máy điệnturbin khí có tổng công suất dự kiến 3600 MW, tương đương với 40% tổng sản
lượng điện năng hiện có của cá nước Ngoài việc thúc đẩy các ngành công nghiệp,
dy án khí Nam Côn Sơn và khu công nghiệp liên hiệp Khí - Điện - Dam Phú Mỹ
còn đem lại nhiều lợi ích trực tiếp thông qua đầu tư, chuyển giao công nghệ, việc
làm, thay thế hàng nhập khẩu và bảo vệ môi sinh.
Sự phát triển của ngành dầu khí đã kéo theo sự phát triển của các ngành công
nghiệp khác như sản xuất điện, sản xuất phân bón, hóa chất, hạt nhựa, khí hóa
lỏng Hiện tại, Bà Rịa — Vũng Tàu là trung tâm của cả nước trong các lĩnh vực
năng lượng (6 tỷ Kwh/năm), sản xuất phân bón (800.000 tắn urê/năm), luyện cán
thép (2 triệu tắn/năm), Tại Thành phố Vũng Tàu, khu công nghiệp Đông Xuyên
160 ha được hình thành với mục đích phục vụ cho các loại hình công nghiệp dịch
vụ dầu khí.
Với tắt cả những tiền đề thuận lợi về tiềm năng dầu khí, chính sách mở cửa hợp
tác đa phương của Nhà nước, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành
nghề đã được dao tạo và thử thách hơn 30 năm, chắc chắn ngành dầu khí của Việt
Nam nói chung và tinh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ
và vững chắc trong các lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác cũng như các lĩnh vực
hạ nguồn dau khí, đóng góp xứng đáng cho công cuộc công nghiệp hóa của đất
nước trong những thập niên tới.
Trang 40Trang 39
2.4.2 Giao thông vận tải biển
Nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, những năm gần đây, kinh tế - xãhội của tinh Bà Rịa - Vũng Tàu có bước tăng tốc mạnh mẽ và đang hướng đến việcphát triển công nghiệp, cảng biển theo hướng hiện đại vào năm 2015, để trở thànhmột trung tâm cảng trung chuyến nước sâu của khu vực và quốc tế Đây tiêu điểmđược đặt ra tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ V nhiệm kỳ 2010-2015 Trước đây, nói đến kinh tế biển của Bà Rịa — Vũng Tàu là người ta chỉ nghĩ đến du lịch biển, khaithác dầu khí, đánh bắt hải sản Nhưng qua quá trình triển khai nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội tai địa phương, tiềm năng và thế mạnh về cảng biển của Bà Rịa —Vùng Tàu dần dần bộc lộ Định hướng làm giàu từ cảng biển và dịch vụ hậu cảng
trong tương lai có thể thay thế lợi ích từ khai thác dầu khí đang trở thành sự thật.
Nằm trong cụm cảng biển số 5 của quốc gia, hệ thống cảng biển có chiều dài hơn 20km tuyến bến Được quy hoạch gồm 55 cảng, trong đó có 18 cảng tổng hợp,
container, 37 cảng chuyên dùng.
Hiện trạng các dự án cảng đang khai thác: xem phụ lục 3
Hiện nay trên địa bàn tinh đã đưa vào khai thác 21 cảng với công suất 45 triệu
- Ngoài ra khu vực Côn Đảo đang khai thác cảng Bến Đầm là cảng thủy hải sản kết
hợp tổng hợp với công suất khoảng 0,1 triệu tắn/năm.
Hau hết các cảng nước sâu đều tập trung ở khu vực sông Thị Vải - Cái Mép.
Đây là khu vực thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu Tổng công suất tính theo
luồng lạch và đòng chảy hiện tại là 120 triệu tắn/năm Tàu vào cảng hiện nay lên