NGANH KINH TE BIEN CUA TINH BÀ RỊA -VŨNG TAU
Bing 3.3. Dự kiến giá trị sản xuất khai thác thủy sản giai đoạn 2011-2015 (Tỷ
ng)
Nam lu lam |2 |2 |3 —- lbamhuu [3158 |2 Jám lạm | —
(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư )
Để thực hiện mục tiêu trên, từ nay đến năm 2015, tỉnh sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện các quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, trên cơ sở gắn với điều kiện thực tế và nhu cầu thị trường, tình hình sử dụng đất. Xác định 4 vùng nuôi tôm trọng điểm của tỉnh gồm:
- Vùng nuôi tôm công nghiệp xã Lộc An (huyện Đất Đỏ) rộng từ 600ha -
1.000 ha, trong đó có khoảng 300 ha nuôi công nghiệp.
Trang 92
- Vang nuôi tôm Phước Thuận (huyện Xuyên Mộc) rộng 200 ha - 300 ha, trong đó có 200 ha nuôi công nghiệp.
- Ving nuôi tôm Long Hương (TX. Bà Rịa) rộng từ 500 ha— 1.000 ha, trong
đó S00ha nuôi công nghiệp.
- Ving nuôi tôm Hội Bài (huyện Tân Thành) rộng 300 ha.
Một số vùng nuôi cá và các loài thủy sản khác như: vùng nuôi cá xuất khẩu trên
sông Chà Và, chủ yếu là nuôi cá lồng bè với các loài đặc sản như: cá mú, chẽm,
hồng, bớp... Vùng này có khả năng khai thác sử đụng khoảng 150 ha - 200 ha mặt
nước. Vùng nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ cũng trên sông Chà Và đoạn từ cầu Long
Sơn đến khu vực giáp ranh Rạch Bà rộng khoảng 200 ha.
Vùng nuôi ngọc trai, ốc hương và cá mú tại Côn Đảo, rộng khoảng 500 ha — 1.000 ha. Sở Thủy sản cũng đã xây đựng để án quy hoạch nuôi cá trên biển. Trong tương
lai, phương thức nuôi này sẽ tạo thế mạnh cho ngành thủy sản Bà Rịa -Vũng Tàu.
Ngành thủy sản xác định 4 lĩnh vực cần đầu tư mạnh là cơ sở hạ tằng, vốn, giống và kỹ thuật. Về cơ sở hạ tằng, ngành sẽ tận dụng nguồn vốn đầu tư của Trung
ương để quy hoạch, xây đựng hạ tằng kỹ thuật vùng nuôi thủy sản tập trung gồm: đê
bao, cống. kênh cấp thoát nước, trạm bơm, công trình giao thông, quan trắc môi
trường... Còn các lĩnh vực khác thì sử dụng ngân sách của tỉnh và huy động trong
dân.
Trên cơ sở đó, ngành sẽ tập trung xây dựng hoàn thiện các dy án như: dự án nuôi tôm công nghiệp Lộc An (320 ha), dự án nuôi tôm Phước Thuận (47 ha). Đã
đưa vào sử dụng và một số dự án nuôi cá nước ngọt khu vực Bà Rịa, Long Điền,
nuôi tôm công nghiệp Long Hương, nuôi tôm Hội Bài...
Vé giống: Tinh sẽ hoàn thành các dự án đầu tư sản xuất giống để giúp người nuôi có nguồn giống tốt, bảo đảm chất lượng. Xây dựng Trung tâm Giống thủy sản (109ha) tại xã Phước Hải; Quy hoạch 10 ha xây dựng trại sản xuất tôm giống ở xã Phước Thuận. Quy hoạch khu Gò Găng cho phép tư nhân đầu tư sản xuất giống đặc sản
Trang 93
biển như cá chẽm, cá mú, ốc hương... Xây dựng trung tâm giống cá nước ngọt tại xã Phước Hội (huyện Đắt Đỏ).
Vé kỹ thuật: sẽ đầy mạnh công tác tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản phủ hợp theo quy hoạch của từng địa phương. Đưa vào ứng dụng nhiều biện pháp nuôi tiên tiến bảo đảm chất lượng sản phẩm và giữ gìn môi trường sinh thái cho vùng nuôi. Ngoài ra, Sở để nghị Uỷ ban nhân dân tinh quan tâm giải quyết nhanh các nguồn vốn đầu tư he tang kỹ thuật cho vùng nuôi, có chính sách ưu đãi cho nông dân vay vốn để đầu tư nuôi thủy sản, bởi vì lực lượng lao động ngành thủy sản chủ yếu là lao động nghèo.
Có chính sách khuyến khích các thành phan kinh tế tham gia đầu tư khai thác
và bảo vệ ngudn thủy - hải sản theo kế hoạch của Chính phủ (các công trình dịch vụ hậu cần ngé cá, xây dựng các khu tránh trú bão, phát triển mạng lưới dịch vụ cung
ứng vật tư, ngư cụ, nhiên liệu... )
Phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ có trang bị bảo quản sơ chế, chế biến hải sản, cung
cấp dịch vụ khai thác, đánh bắt trên biển và địch vụ nuôi trồng thủy - hải sản, nhằm
tăng giá trị sản lượng xuất khẩu. Khuyến khích phát triển các loại tàu công suất lớn, hạn chế tiến tới không cho phép đóng mới các loại tàu có công suất nhỏ đưới 90
CV, từng bước thay đổi vỏ tàu bằng vật liệu mới, bền và tiết kiệm gỗ.
Phát triển thủy sản theo hướng khai thác đánh bắt xa bờ có hiệu quả, chú trọng khai thác các loại hải sản giá trị kinh tế cao, tổ chức tốt bảo quản hải sản sau đánh bắt để nâng cao giá trị sản phẩm. Bảo vệ các nguồn lợi hải sản, nghiêm cắm các
biện pháp khai thác có tính chất hủy diệt.
Điều chỉnh lại cơ cấu ngành nghề khai thác cho phù hợp với đặc điểm ngư
trường, mùa vụ khai thác. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với đặc điểm và điều kiện mặt nước hiện có. Hình thành các vùng nuôi trồng thuỷ sản gắn với bảo vệ rừng ngập mặn, sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi và giữ gìn môi trường sinh thái.
Trang 94
3.2.4. Kính tế đảo