Đề cương văn hoa giao tiếp (autosaved)

74 0 0
Đề cương văn hoa giao tiếp  (autosaved)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 6: Giao tiếp được thực hiện qua các phương tiện nào.Phân tích sự phối hợp giữa phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.Câu 7:Nêu những hiểu biết của

Trang 1

Câu 1: TRình bày khái niệm giao tiếp,nêu chức năng , mục đích của giao tiếp.

Câu 2:Nêu khái niệm và các cách phân loại văn hóa giao tiếp.Cho vd ở cách phân loại.

Câu 3:Phân tích vai trò của văn hóa giao tiếp.

Câu 4:Trình bày mô hình giao tiếp của RJakbson.Phân tích các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp.Cho ví dụ về một tình huống giao tiếp giả định.

Câu 5:Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp Câu 6: Giao tiếp được thực hiện qua các phương tiện nào.Phân tích sự phối hợp giữa phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Câu 7:Nêu những hiểu biết của anh chị về nghi thức chào hỏi

trong văn hóa giao tiếp.Nêu các kiểu chào và văn hóa chào hỏi của người Việt.

Câu 8: Trình bày các vấn đề chung nhất của nghi thức bắt tay trong văn hóa giao tiếp.

Câu 9:Trình bày các vấn đề chung nhất của nghi thức tặng hoa ,nghi thức tặng quà trong văn hoa giao tiếp.

Câu 10:Thế nào là kĩ năng trong văn hoa giao tiếp.Nêu và phân tích một số kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong văn hóa giao tiêp Câu 11: Trình bày khai niệm thuyết trình.Nêu và phân tích các bước trong thuyết trình

Câu 12:Thế nào là lắng nhe?Lắng nghe trải qua nhưng chu trình nào ?Phân tích một số kỹ năng lắng nghe hiệu quả.

Câu 13:Nâu và phân tích một số kỹ năng chủ yếu trong hoạt động trò chuyện.

Câu 14: Nêu và phân tích một số kĩ năng chủ yếu khi giao tiếp qua điện thoại.

Câu 15:Phân biệt Kỹ xảo và kỹ năng giao tiếp.Kể tên một số kỹ xảo giao tiếp và vận dụng hai kyxaor giao tiếp mà anh chị tâm đắc vào hai tình huống giao tiếp cụ thể.

Câu 16:Vă hóa giao tiếp của người Việt có những đặc điểm gì nổi bật.Mặt tiêu cực và hạn chế của những đặc điểm ấy.

Trang 2

Câu 17:Văn hóa giao tiếp gia đình truyền thống của người Việt có gì khác so với văn hóa giao tiếp gia đình phương Tây.Tại sao có sự khác nhau đó.

Câu 18:Thế nao là văn hóa giao tiếp học đường.Văn hóa giao tiếp học đường đòi hỏi những chuẩn mực nào.Liên hệ với thực trạng văn hóa giao tiếp học đường nước ta hiện nay.

Câu 19:Thế nào là công sở,văn hóa giao tiếp nơi công sở? Những biểu hiện của văn hóa giao tiêp công sở?

Câu 20:Trình bày khái niệm ,những đặc điểm và quy tắc trong văn hóa giao tiếp công cộng.Liên hệ với thực trạng văn hóa giao tiếp công cộng ở nước ta hiện nay.

Trang 3

Câu 1: TRình bày khái niệm giao tiếp,nêu chức năng , mục đích của giao tiếp.

a) Khái niệm giao tiếp:

Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc thù của con người Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa người và người thông qua giao tiếp càng phong phú và đa dạng Chính vì sự phong phú đa dạng của giao tiếp mà hiệu quả giao tiếp có thể mang đến sự thành công cho người này nhưng cũng có thể làm cho người khác phải thất bại Giao tiếp có một ý nghĩa hết sức lớn lao đối với đời sống con người Muốn gặt hái được những thành công từ cuộc sống không thể không nâng cao hiệu quả giao tiếp.

-Theo nghĩa rộng:Là sự tiếp xúc giữa cá thể trong một cộng đồng để truyền đạt một nột dung nào đó.

-Théo nghĩa hẹp:Có 3 cách hiểu cơ bản sau:

+Là quá trinh trao đổi thông tin diễn ra ít nhất giữa hai người với nhau ,gắn với một ngữ cảnh và tình huống nhất định.

+Giao tiếp đc định nghĩa như một thuật ngữ chỉ loại bao trùm tất cả các thông điệp đượcphát ra trong ngữ cảnh và tình huống khác nhau.

+Là việc một tin nào đó được truyền từ điểm này đến điểm khác  Nói tóm lại Giao tiếp là quá trình trao đổi thong tin giữa các chu thể bằng cấc phương tiên ngôn ngữ và phi ngôn ngữ,gắn với Trao đổi thân tình

b) Các chức năng của giao tiếp:

Trang 4

1:Chức năng tâm lý:

-Thiết lập,phát triển và củng cố, tạo dựng các mối quan hệ: Đối

với con người, trạng thái cô đơn, cô lập đối với mọi người xung quanh là một trong những trạng thái đáng sợ nhất Giao tiếp giúp con người tạo ra những mối quan hệ với mọi người

- Chức năng cân bằng cảm xúc: Tục ngữ Việt Nam có câu “ Niềm

vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa”, chỉ có trong giao tiếp chúng ta mới tìm được sự đồng cảm, cảm thông và giải tỏa được cảm xúc của mình

- Chức năng động viên, kích thích: Chức năng này có liên quan

đến lĩnh vực cảm xúc của con người Trong quá trình giao tiếp con người không chỉ truyền thông tin cho nhau hay tác động điều

khiển lẫn nhau mà còn tạo ra những cảm xúc kích thích hành động của họ.

- Chức năng phát triển nhân cánh: Trong giao tiếp con người lĩnh

hội được kinh

nghiệm xã hội, tâm hồn của con người trở nên phong phú, tri thức sâu sắc, tình cảm

và thế giới quan được hình thành, củng cố và phát triển.

Thông qua giao tiếp những tiêu chuẩn đạo đức, cũng như tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ, tính nguyên tắc, tính vị tha, tính trung thực, không chỉ được thể hiện mà còn được hình thành ở các

nhà thiết kế Cũng thông qua giao tiếp học hỏi được cách đánh giá

hành vi và thái độ, nhận biết được chính mình để rồi hoàn thiện các phẩm chất nhân cách của bản thân

2:Chức năng xã hội:

- Chức năng thông tin, tổ chức: Trong hoạt động chung, người

này giao tiếp với người kia để thông báo cho nhau những thông tin giúp cho hoạt động của tổ chức được thực hiện một cách hiệu quả

- Chức năng điều khiển: Chức năng này được thể hiện trong khía

Trang 5

cạnh tác động lẫn nhau của giao tiếp Trong giao tiếp, người ta dùng những phương pháp tác động lẫn nhau như : thuyết phục, áp lực nhóm, để điều khiển người khác Chức năng này cực kỳ quan trọng trong hoạt động quản trị và với khách hàng.

- Chức năng phối hợp hành động: Trong một tổ chức thường có

nhiều bộ phận với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau Tuy nhiên để cho một tổ chức hoạt động một cách thống nhất, đồng bộ, thì các bộ phận, các thành viên trong tổ chức cần phải giao tiếp với nhau để phối hợp hành động cho có hiệu quả.

-Chức năng phê bình và tự phê bình:

c)Mục đích của giao tiếp: -Trao đổi thông tin:

+Đây là mục đích cơ bản nhất cảu hoạt động giao tiếp.

+Nhờ trao đổi thông tin ,các chủ thể giao tiếp có cơ hội cập nhật,đánh giá thông tin.Từ đó điều chỉnh hành vi cá nhân -Thiết lập duy trì và phát triển các một quan hệ:

+Đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của mỗi người.

+Giao tiếp có thể thiết lập,duy trì ,phát triển các mqh.Cũng có thể làm thây đổi,chấm dưt phá vỡ các mối quan hệ.

-Thuyết phục hướng tới mục đích chung:

+Giao tiếp để trao đồi,chia sẻ thông tin và thuyết phuc người tham gia,hướng đến mục đích

chung(đặc biệt trong kinh doanh hợp tac phat triển )

+Để hướng tới mục đích chung,đòi hỏi người tham gia giao tiếp cso sự tôn trọng ,động viên thuyết phục ,tạo niềm tin.

Trang 6

Câu 2:Nêu khái niệm và các cách phân loại văn hóa giao tiếp.Cho vd ở cách phân loại.

-Khái niệm:Văn hóa giao tiếp là toàn bộ các nhân tố văn hóa được người truyền tin ng tiếp nhân thông tin chọn lọc,sử dụng và biểu hiện trong hoạt động giao tiếp nhằm tạo nên những giá trị,những khuôn mẫu,chuẩn mực để duy trì và phát tiển xa hội.

-Phân loại văn hóa giao tiếp:

Câu 3:Phân tích vai trò của văn hóa giao tiếp.

Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và của xã hội loài ng ười, nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu xã hội cơ bản xu ất hi ện sớm nhất của con người

Nhờ giao tiếp, con người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh h ội nền văn hoá xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh v ới ng ười khác vơí chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc Hay nói một cách khá đi, qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức

Trước hết:

- Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.

- Giao tiếp là quá trình trao đổi thong tin giữa các chu thể bằng cấc phương tiên ngôn ngữ và phi ngôn ngữ,gắn với một ngữ cảnh và tình huống nhất định.

- Văn hóa giao tiếp là toàn bộ các nhân tố văn hóa được người truyền tin ng tiếp nhân thông tin chọn lọc,sử dụng và biểu hiện trong hoạt động giao tiếp nhằm tạo nên những giá trị,những

Trang 7

Vai trò:

-Vai trò của văn hóa giao tiếp đối với cộng đồng xã hội:

+Góp phần tạo mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội.

+Có thể làm cho xã hội hung thịnh ,phát triển hoặc đứng im,hư tàn; có thể biến bạn thành thù,thù thành bạn.

-Đối với cá nhân:

+ Giao tiếp là tiền đề cho sự phát triển của sức khỏe

 Kỹ năng giao tiếp vụng về ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến cuộc sống

Người không có kỹ năng giao tiếp tốt không thổ lộ được tâm trạng, không có người hiểu nổi tâm tình của mình nên dễ rơi vào trạng thái cô đơn dù sống ngay giữa đám đông

- Sự cô đơn, biệt lập làm cho con người dễ bị suy sụp về thể chất, tinh thần, dễ mắc phải những căn bệnh về tim mạch, tâm thần và có thể có những ý định tiêu cực, bế tắc như tự tử

Để khẳng định mạnh mẽ vai trò to lớn của giao tiếp trong cuộc sống, David W Johnson trong tác phẩm Reaching Out (Với tới tha nhân) đã mượn lời một nhân vật thốt lên rằng:”Chúng ta phải

thương yêu nhau hay là chết”.

 Mối quan hệ tốt đẹp với mọi người chung quanh sẽ mang lại cuộc sống tốt đẹp

- Con người có mối quan hệ tốt đẹp với cuộc sống chung quanh sẽ nhận được niềm vui, sự hỗ trợ để có một chỗ đứng vững vàng trong xã hội, trong s ự nghiệp và sẽ tìm thấy được hạnh phúc cùng một tương lai luôn rộng mở.

- Mối quan hệ tốt đẹp với cuộc sống chung quanh còn mang lại tuổi thọ cho con người: theo một số cuộc điều tra được công bố rộng rãi, nam giới ở độ tuổi 47, nếu ly dị hay góa vợ thì tỷ lệ tử vong sẽ cao hơn nhiều lần so với những người có cuộc sống hạnh phúc.

- Mối quan hệ với cuộc sống chung quanh ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe thể chất của con người: kinh nghiệm và các cuộc điều tra cũng chứng minh rằng nếu có sự hỗ trợ của người thân, của xã hội bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh chóng dễ dàng

Trang 8

+ Giao tiếp xã hội tạo điều kiện cho con người hình thành, hoàn thiện nhân cách

 Qua giao tiếp, từ sự đáp ứng và phản hồi của người chung quanh, con người tiếp nhận kiến thức về thế giới, về bản thân để hình thành nên nhân cách.

 Con người tự thể hiện nhân cách, tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện nhân cách bản thân nhờ vào quá trình giao tiếp Sự hoàn thiện nầy diễn ra liên tục trong suốt cuộc đời con người

+ Giao tiếp tốt sẽ tạo các quan hệ thuận lợi cho công cuộc làm ăn, chung sống ,góp phần vào thành công của mỗi người.

 dmối quan hệ tốt với những người chung quanh sẽ nhận được sự yêu thương, hỗ trợ, sẽ có chỗ đứng vững vàng trong cuộc sống và dễ dàng có những bước thăng tiến trong sự nghiệp

 Một xã hội được xây dựng trên nền tảng của mối giao tiếp chặt chẽ, tốt đẹp sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ Dễ dàng nhận thấy ở một xã hội kém phát triển, mối tương tác của các thành viên trong xã hội đó r ất mờ nhạt, giao tiếp trong xã hội nhiều hạn chế, kinh tế thường rơi vào tình trạng manh mún, cuộc sống tự cung tự cấp là chủ yếu

+Tình trạng cô đơn ,”đói” về vhgt dẫn đến những hậu quả về tâm lí.

Trang 9

Câu 4:Trình bày mô hình giao tiếp của RJakbson.Phân tích các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp.Cho ví dụ về một tình huống giao tiếp giả định.

a)Mô hình giao tiếp của RJakbson.

b)Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp

Vói sự nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, ngôn ngữ học, y học đặc biệt vói sự phát triển của tin học và điều khiển học, khái niệm giao tiếp không chỉ đơn thuần như một quá trình truyền đạt thông tin từ một điểm phát tới một điểm thu Đe quá trình giao tiếp phát huy được hiệu quả cao nhất thì phải tính đến các yếu tố tham gia trong giao tiếp.

1 Chủ thể giao tiếp

Là con người cụ thể tham gia vào quá trình giao tiếp: một người hay nhiều người - đó là ai - với những đặc điểm sinh lý, tâm lý và xã hội ra sao? Tri thức và trình độ hiểu biết như thế nào? Tất cả các đặc điểm của chủ thể giao tiếp đều ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp.Giao tiếp người - người thì cả hai đều là chủ thể giao tiếp và đều là đối tượng giao tiếp, vai trò này được chuyển đổi linh hoạt thường xuyên trong quá trình giao tiếp Họ không chỉ là người nói và người nghe vì

mọi giác quan đều tham gia vào quá trình này, từ dáng điệu, cử chỉ, ánh mắt, vẻ mặt, thậm chí cả mùi nước hoa

2 Mục đích giao tiếp

Nhằm thoả mãn nhu cầu nào - nhu cầu trao đổi thông tin, nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu tiếp xúc giải trí, nhu cầu được khẳng định trước người khác

3 Nội dung giao tiếp

Nội dung giao tiếp là những vấn đề mà chủ thể đề cập đến khi giao tiếp với người khác.Đây là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp thế hiện ở thông tin cần truyền đạt Thông tin cần phải được cấu trúc như thế nào để nó phản ánh được đúng nội dung cần truyền đạt, cũng như đến được người thu vói kết quả cao nhất Đối với các chủ thể giao tiếp, thông tin có thể đã biết hoặc chưa biết, muốn biết hoặc không muốn biết Nội dung thông tin có

Trang 10

thể đem lại điều tốt lành hoặc gây thất thiệt hoặc chỉ đơn giản là

một điều thông báo

Trong nội dung giao tiếp người ta thường chia ra hai loại: nội dung tâm lý và nội dung công việc.

3.1 Nội dung tâm lý trong giao tiếp

Nội dung tâm lý trong giao tiếp bao gồm các thành phần cơ bản là nhận thức, thái độ xúc cảm và hành vi.

- ở bất kỳ một cuộc giao tiếp nào giữa con người với con người đều để lại trong chủ thể và đối tượng giao tiếp một phẩm chất nhất định về nhận thức Nội dung nhận thức trong giao tiếp rất phong phú, đa dạng và sinhđộng Thông qua giao tiếp để người ta trao đổi vốn kinh nghiệm, tranh luận về quan điểm, thái độ Sau mồi lần giao tiếp mọi thành viên đều nhận thức thêm được những điều mới mẻ Thông qua giao tiếp để người ta truyền đạt và lĩnh hội những tri thức về tự nhiên, xã hội Cũng chính thông qua giao tiếp để người ta hiểu biết lẫn nhau.

Như vậy, nội dung nhân thức có thể xảy ra trong suốt cả quá trình giao tiếp hoặc chỉ xẩy ra mạnh mẽ tại thời điểm gặp gỡ Dù ở thòi điểm nào thì kết thúc quá trình giao tiếp cũng đưa lại cho con người một nhậnthức, một hiểu biết mới.

- Thành phần thái độ cảm xúc: Từ thời điểm bắt đầu, qua diễn biến rồi đến kết thúc của một quá trình giao tiếp đều biểu hiện một trạng thái xúc cảm nhất định của chủ thể và đối tượng giao tiếp Trong giao tiếp, ngoài sự định hướng về hình thể, nội dung giao tiếp, con ngưòi bao giờ cũng thể hiện thái độ của mình trước khi bắt đầu tiếp xúc: Thiện chí, hữu nghị hay lãnh đạm, thiếu quan tâm Những thái độ cảm xúc này mang tính định hướng cho quá trình giao tiếp, chúng thay đổi cùng với nội dung và hoàn cảnh giao tiếp, có thể từ thiện chí đến không thiện chí, từ thờ ơ đến quan tâm

- Hành vi, một nội dung tâm lý quan trọng trong quá trình giao tiếp Nó được biểu hiện qua hệ thống những vận động của đầu, chân tay, nét mặt, ánh mắt, miệng, ngôn ngữ sự vận động của toàn bộ nhừng bộ phận trên hợp thành hành vi giao tiếp Tất cả

Trang 11

những hành vi đó đều chứa đựng một nội dung tâm lý nhất định trong một hoàn cảnh cụ thể.

3.2 Nội dung công việc.

Nội dung công việc trong giao tiếp chỉ tính chất mối quan hệ xã hội Nội dung công việc trong giao tiếp chỉ tính chất mối quan hệ xã hội Nội dung công việc mang tính chất tạm thời, vụ việc xẩy ra trong quan hệ con người với con người Bất kỳ một tiếp xúc nào giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp đều tìm thấy một.nội dung nhất định Ngay trong nội dung công việc cũng phải có nội dung tâm lý biểu hiện Công việclà sựbiểu hiện bên ngoài, công việc thực hiện tốt hay không tốt được các nội dung tâm lý hướng dẫn, kích thích như là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm trực tiếp Giao tiếp trong công việc bao giờ cũng mang tính chất hoàn cảnh, tình huống, xảy ra trong thời gian ngắn, nhưng chính thái độ và hành vi ứng xử của chủ thể và đối tượng giao tiếp ở những tình huống này chứa đựng một bản chất thực vốn có của mọi người.

Như vậy, nội dung giao tiếp có thể luôn được thể hiện ở bất kỳ một quá trình giao tiếp nào, đó là một trong những đặc trưng của giao tiếp.Nội dung giao tiếp chịu ảnh hưởng của lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính của các chủ thể giao tiếp Ngoài ra nó còn chịu ảnh hưởng của

hoàn cảnh, điều kiện giao tiếp cũng như trạng thái tâm lý của chủ thể.

4 Phương tiện giao tiếp

Được thể hiện thông qua các hệ thống tín hiệu giao tiếp ngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ viết) và giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, giọng nói, cửchỉ, tư thế )

5 Hoàn cảnh giao tiếp

Là bối cảnh trong đó diễn ra quá trình giao tiếp, bao gồm cả khía cạnhvật chất và khía cạnh xã hội.Khía cạnh vật chất thí dụ như địa điểm, kích thước ,không gian gặp gỡ, số người hiện diện, khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, màu sắc đồ vật xung quanh Đây là những khía cạnh nằm bên ngoài các đối tượng đang giao tiếp.

Khía cạnh xã hội ví dụ như mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp.

6 Kênh giao tiếp

Trang 12

Là đường liên lạc giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp Vì vậy phải tổ chức kênh sao cho quá trình giao tiếp đạt được hiệu quả nhất Thí dụ: Kênh giao tiếp là thị giác thì cần phải cấu trúc bài viết ra sao và làm thế nào để đối tượng giao tiếp nhìn thấy rõ các chữ viết

Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo

7 Quan hệ giao tiếp

Thể hiện mối tương quan giữa các chủ thể giao tiếp Chẳng hạn như mức độ thân sơ, vai vế, uy tín, địa vị xã hội, tuổi tác giữa họ.

Trang 13

Câu 5:Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp.

1) Khái niệm:Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc thù của con người Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa người và người thông qua giao tiếp càng phong phú và đa dạng Chính vì sự phong phú đa dạng của giao tiếp mà hiệu quả giao tiếp có thể

mang đến sự thành công cho người này nhưng cũng có thể làm cho người khác phải thất bại Giao tiếp có một ý nghĩa hết sức lớn lao đối với đời sống con người Muốn gặt hái được những thành công từ cuộc sống không thể không nâng cao hiệu quả giao tiếp -Theo nghĩa rộng:Là sự tiếp xúc giữa cá thể trong một cộng đồng để truyền đạt một nột dung nào đó.

-Théo nghĩa hẹp:Có 3 cách hiểu cơ bản sau:

+Là quá trinh trao đổi thông tin diễn ra ít nhất giữa hai người với nhau ,gắn với một ngữ cảnh và tình huống nhất định.

+Giao tiếp đc định nghĩa như một thuật ngữ chỉ loại bao trùm tất cả các thông điệp đượcphát ra trong ngữ cảnh và tình huống khác nhau.

+Là việc một tin nào đó được truyền từ điểm này đến điểm khác Nói tóm lại Giao tiếp là quá trình trao đổi thong tin giữa các chu thể bằng cấc phương tiên ngôn ngữ và phi ngôn ngữ,gắn với một ngữ cảnh và tình huống nhất định.

2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp.

Trang 14

Câu 6: Giao tiếp được thực hiện qua các phương tiện

nào.Phân tích sự phối hợp giữa phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Khia niệm Giao tiếp: là một dạng hoạt động đặc thù của con

người Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa người và người thông qua giao tiếp càng phong phú và đa dạng Chính vì sự phong phú đa dạng của giao tiếp mà hiệu quả giao tiếp có thể

mang đến sự thành công cho người này nhưng cũng có thể làm cho người khác phải thất bại Giao tiếp có một ý nghĩa hết sức lớn lao đối với đời sống con người Muốn gặt hái được những thành công từ cuộc sống không thể không nâng cao hiệu quả giao tiếp -Theo nghĩa rộng:Là sự tiếp xúc giữa cá thể trong một cộng đồng để truyền đạt một nột dung nào đó.

-Théo nghĩa hẹp:Có 3 cách hiểu cơ bản sau:

+Là quá trinh trao đổi thông tin diễn ra ít nhất giữa hai người với nhau ,gắn với một ngữ cảnh và tình huống nhất định.

+Giao tiếp đc định nghĩa như một thuật ngữ chỉ loại bao trùm tất cả các thông điệp đượcphát ra trong ngữ cảnh và tình huống khác nhau.

+Là việc một tin nào đó được truyền từ điểm này đến điểm khác Nói tóm lại Giao tiếp là quá trình trao đổi thong tin giữa các chu thể bằng cấc phương tiên ngôn ngữ và phi ngôn ngữ,gắn với một ngữ cảnh và tình huống nhất định.

Giao tiếp thực hiện qua các phương tiện:

1:Giao tiếp ngôn ngữ 2:Giao tiếp phi ngôn ngữ a)Khái niệm phi ngôn ngữ:

Giao tiếp phi ngôn ngữ được hiểu là tất cả các kích thích bên ngoài và tâm lý bên trong của con người không phải là lời nói và chữ viết,bao gồm sự chuyển động của thân thể,các đặc điểm của cơ thể được biểu lộ ra ngoài,các đặc điểm gọng nói và sử dụng không gian,thời gian

b)Đặc điểm giao tiếp phi ngôn ngữ:

 Giao tiếp phi ngôn ngữ luon có giá trị giao tiếp cao  Hành vi phi ngôn ngữ mang tính mơ hồ

Trang 15

 Giao tiếp phi ngôn ngữ chủ yếu biểu lộ thái độ

 Phần lớn hành vi phi ngon ngữ phụ thuộc vào văn hóa c)Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ.

-Ngôn ngữ biểu cảm:Gồm có hữu thanh và vô thanh.TRong đó

hữu thanh gồm : Giongj nói,tiếng cười,tiếng thở.Vô thanh gồm nét mặt,ảnh mắt,cử chỉ.

Nét mặt: Biểu lộ thái độ cảm xúc của con người, các công trình nghiên cứu thống nhất rằng nét mặt của con người biểu lộ 6 cảm xúc: Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm Ngoài ra, nét mặt còn cho ta biết về cá tính của con người.

 Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ của mình Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính.Cười mỉm,cười thoải mái,cười nhếch mép,cười giòn tan,cười tươi tăn,cười đôn hậu,cười chua chat Do đó, trong giao tiếp ta phải biết tinh nhạy quan sát nụ cười của đối tượng giao tiếp

 Giong nói ( Chất giọng,âm lượng,độ cao)

Phản ánh chân thật cảm xúc,tìn cảm của người nói Có sức truyền cảm to lớn

Tốc độ,nhịp độ nói bị chi phối bởi những yếu tố về giới tính,cấu tạo thanh quản,môi tường ngôn ngữ bao quanh con người từ thời thơ ầu

 Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước nguyện của con người Trong giao tiếp, nó phụ thuộc vào vị trí xã hội của mỗi bên.

Anhs mắt còn phần nào cho ta biết ý nghĩ của người đối thoại

 Các cử chỉ: Gồm các chuyển động của đầu, bàn tay, cánh tay… vận động của chúng có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp.

Cử chỉ của ngón tay,bàn tay ( đưa tay ra )

-Hình ảnh:

 Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi như: Dáng người, màu da và những đặc điểm thay đổi được như tóc, râu =>Dựa vào ngoại hình để lựa chọn trang phục phù hợp với mỗi môi trương giao tiếp.

Trang 16

 Tư thế:

Sự đi đứng:Dáng đi,dáng đứng nói lên được phong cách của người giao tiếp

Thế ngồi:Thể hiện được đức tính và bản chất của người giao tiếp.

 Đồ vât

Những phụ kiện đi kèm trong quá trình giao tiếp thể hiện phong cách của người giao tiếp

Những trang sức.quà tặng,giỏ sách,đồng hồ đều mang những thông điệp xác định

Hình thức tặng quà ,bưu ảnh,bưu thiếp -Ngoại cảnh :

 Thời gian: Có sự sắp xếp thồ gian và luôn đúng hẹn,đúng giờ biểu hiện một tác phong nghiêm túc

 Môi trường:Giao tiếp hiệu quả còn dựa vào bầu không khí,nhiệt độ,ánh sáng và âm thanh thích hợp

-Các hành vi:

 Hành vi giao tiếp đặc biệt: bắt tay,ôm hôn,vỗ vai,xoa đầu,khoác tay

 Hành vi khác:Hành vi quyết đoán,hung hang,yếu đuối

II)PHÂN TÍCH SỰ PHỐI HỢP GIỮ NGÔN NGỮ VÀ PHI NGÔN NGỮ

1)Vì sao phải kết hợp giao tiếp phi ngôn ngưc và giao tiếp ngôn ngữ

 Théo cuộc khảo sat của giaos sư tâm lý học tại UCLA,để biểu đạt thông tin ,chúng ta sử dụng 7%ngữ điệu,38% âm thanh nhưng đến 55% ngôn ngữ cơ thể ( phi ngôn ngữ)

 Ngôn ngữ cơ thể ( phi ngôn ngữ) là một phần quan trọng của việc truyền đạt thông tin.Để giao tiếp tốt,việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể là điều nên quan tâm và kiểm soát.Vẫn đề cách thức diễn đạt chiếm 93% độ quan trọng so với nội dung chúng ta truyền đạt  Không phải lúc nào con người ta có thể dùng lơi nói để diễn đạt suy nghĩ của mình.Chẳng hạn,khi có điều khó nói với cấp trên,sẽ thaath khiếm nhã nếu nói to hoặc dùng những ngôn từ cục cằn.Lúc

Trang 17

này chỉ cần một ánh mắt hay nụ cười cũng phần nào thể hiện sự “cảnh cáo” hay tán thưởng đối phương

 Trong xã hội hiện đại,việc hiểu biết ngôn ngữ cử chỉ rất cần thiết cho mỗi người trỏe nên tinh tế hơn,tự nhân thức được và tự kiềm chế được ngôn ngưc cơ thể cũng như quan sát ngôn ngưc này thông qua hình ảnh xung quanh để hiểu rõ đối tác.

 Để việc truyền thông tin sẽ có sức tác động mạnh mẽ hơn nếu chỉ đơn thuần sử dụng giao tiếp ngôn ngữ.Sự kết hợp tạo điểm nhấn cho suej hấp dẫn ủa bạn: nó không chỉ là những gì bạn nói,mà chính là cách bạn nói.Một thái độ tốt,tức là cử chỉ thân thiện,bnaj càng điều khiển và làm nổi bật ngôn ngưc cơ thế sẽ càng làm cho mọi người thấy hấp dẫn hơn

 Trong một cuộc nghiên cứu gần đây,có đên 90% các cuộc diễn thuyết mở đầu có kèm điệu bộ cơ thể.Mỗi điệu bộ này có ý nghĩa rất phong phú.Trên thục tế chính ngôn ngưc và điệu bộ cơ thể đã cùng tạo nên nghĩa của câu.

 Giao tiếp phi ngôn ngữ chính là một cách để những người không có khả năng nói giao tiếp với cuộc sống bên ngoài.Họ không còn thấy tự ti và mở rộng lòng cử mình hơn vời mọi ng

2)Một số hình thức cụ thể vận dụng sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

a) Trong đàm phán,thương lượng:

 Đàm phán là quá trình giao tiếp giữa các bên thông qua trao đổi thông tin và thuyết phục nhằm đạt được những thảo thuận về

những mục tiêu khác biệt

 Các chuyên gia cho răng trong mỗi cuộc đàm phán kéo dài 30p,hai ng có thể biểu hiện hơn 800 thông điệp ph lời nói khác nhau.Nếu hai ng không hiểu đc hoặc không nhận ra những thông điệp này thì cả hai chỉ dừng lại ở mức độ giao tiếp thấp.Cho nên ko có gì đáng ngạc nhiên khi kết quả nhiều cuộc đàm phán không cao.

 Dùng ngôn ngữ phải ngắn gọn,rõ rang.CHú ý kết hợp cả giao tiếp phi ngôn ngữ: ngữ điệu,giọng nói,động tác tay,đầu

 Trong đàm phán,nên thường xuyên chú ý đến cử chỉ không lời của phái bên đối tác như có khoanh tay không? Họ có bịp tay vào

Trang 18

miệng không? để khi nhân thấy một loạt các cue chi như vậy,bạn sẽ cơ sở để phán đoán xem phía bên kia có trung thực hay

không,thật thà,lo âu lúc đó bạn sẽ có những giao tieepd ngôn ngữ và phi ngôn ngữ thích hợp

 TRong hội nghi hay đàm phán,ccahs ăn mặc vô cùng quan trọng.Nó luôn có giá trị thông tin.Dù là vật vô chi vô giác,nhưng trang phục lại là những ấn tượng đầu tiên ,nó là nhân tố quan trọng trong việc “lấy long” đối phương.

b)Trong quan hệ với động nghiệp

 Giao tiếp công sở là một nghệ thuật,đặc biệt là giao tiếp vơi đồng nghiệp.Nó không chỉ là sự khéo léo mà là cả sự điều hòa ở bản thân mỗi người.

 Biết sắp đặt từ ngữ:chọn từ ngữ rất quan trọng.Không nên nói kiểu đại khái,tốt nhất nên nói thẳng.Nói chung,trong công việc không nên dùng lời nói quá cầu kì

 Biết cách chỉnh giọng nói của mình.Giongj the thé,run run hay hụt hơi đều không gây được ấn tượng tốt.Những người giàu kinh nghiệp bao giờ cũng biết cách nói thật chậm rãi và trầm lắng.

 Đừng cười khúc khích hoặc cười phá lên.Tuy nhiên ko phỉa lúc nào cũng im lặng.

 Luôn giữ cái đầu ‘ mát me” Tình trạng căng thẳng mệt moirlaf kẻ thù của mối liên kết tốt đẹp giữa bạn và đồng nghiệp.

c)Trong quan hệ với khách hàng

 Giao tiếp vời khách hàng đên cơ quan,văn phòng làm việc - Chà hỏi lịch sự,gọi cả tên,họ chức danh nếu có

- Chủ động bắt tay,mời ngồi trc,mời nước Hỏi thăm xã giao vài ba câu rồi vào việc chính luôn.

- Chọn thời co đúng lúc hãy đưa công văn,thư,quà

- Duy trì sự nhiệt tình ,vui vẻ trong suốt thời gian tiếp khách - Nhìn vào mắt người giao tiếp,lắng nghe,gật đầu,mỉm cười để khuyễn khích họ nói.Trách cử chỉ bất nhã.

- Nói ngắn gnj,dễ dang,ngôn từ dễ hiều,giọng nói ẩn chứa sự nhiệt tình

- Kết thúc nhớ bắt tay,chào tạm biệt.

Trang 19

- Luôn mỉm cười.Người ta luôn muốn ở bên những người vui vẻ,tươi tăn.

 Bên cạnh việc khách hàng muốn mua hàng tốt…học còn thích mua ở nhũng nơi có người bán hàng dẽ thương,luôn vui vẻ,tươi cười,cử chỉ,hành động nhẹ nhàng lịch sự.

3)HIệu quả của sự phối hợp:

 Sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ để làm cho giao tiếp có hiệu quả và ý nghĩa hơn.Giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngư đều góp phần

truyền tải một thông điệp.Bạn có thể cái thiện kỹ năng giao tiếp

nói của mình bằng cách sử dụng các tín hiệu phi ngôn ngữ và cử chỉ để nhấn mạnh và hỗ trợ cho lời nói của mình.

 Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của giao tiếp bằng lời nói nhưng những buổi diễn thuyết ,bữa tiệc hay chỉ đơn thuần là các buổi nòi chuyện sẽ trở nên kém hấp dẫn nếu như không có giao tiếp bằng củ chỉ.

 Khi không thể diễn đạt bằng lời nói,chúng ta nên dử dụng điệu bộ Điệu bộ phản ánh chính xác,cảm giác,thái độ và ý định của con người.

 Góp phần phát triển kỹ ăng giao tiếp.Nếu chúng ta phát triển phi ngôn ngữ của mình,chúng ta có thể khiến cho ý nghĩ được thực hiện theo cách có hiệu quả hơn,tạo mối quan hệ vơi ng khác dễ dàng hơn

4) Một số nguyên tác cần áp dụng khi phối hợp:a) Các nguyên tắc nên áp dụng.

 Chú ý các dấu hiệu phi ngon ngữ  Chú ý tới âm lượng giọng nói

 Sử dụng phương thức giao tiếp bằng mắt

 Hãy sử dụng tín hiệu phối hợp với ngôn từ để làm cho giao tiếp có hiệu quả và ý nghĩa hơn

 Xem xét bối cảnh:Luôn ân nhắc xem hành động phi ngôn ngữ có thích hợp với bối cảnh hay ko

 Rèn luyện:Một vài ng dường như rất có tài trỏng việc vận dụng những kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ và có thể hiểu chinh xác ng khác.Nhung ng này được miêu tả” có thể đọc dc tâm can ng

khác”Trêm thực tế có thể xây dựng những kỹ năng này bằng cách

Trang 20

chú ý tới hành động pho ngôn ngữ và rèn luyện nhiều kiểu ngôn ngữ khác nhua vời ng khác.

B)nNhưng điều không nên làm:

 Cần tránh mâu thuần trong giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ , như khi muôn chúc mưng thì nói chúc mừng nhưng mặt mày lại cau có,ko vui

 Trong các cuộc đàm phán,thương lượng cần tranh các củ chỉ như: ngáp,thở dài hay nói những câu không phù hợp với hoàn cảnh

 TRong khi giao tiếp cần tránh thái độ:

- Ngạo mạn:ảnh hưởng tới lòng tự trọng người khác - Lúng túng: sẽ khiến ng khác thấy ko đáng tin cậy - Lạnh lung:khiến ng khác cảm thấy ko thân thiện - Thái độ tùy tiện: làm chon g khác ko tôn trọng bạn.

Trang 21

Câu 7:Nêu những hiểu biết của anh chị về nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp.Nêu các kiểu chào và văn hóa chào hỏi của người Việt.

A) Người xưa dạy “tiên học lễ, hậu học văn” Lễ – lễ nghĩa là những phép tắc cư xử trong gia đình, xã hội, là nét đẹp văn hóa giao tiếp Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi người đều có nhu cầu giao tiếp để tạo mối liên hệ với những người chung quanh và đồng nghiệp Qua giao tiếp có thể đánh giá được môi trường làm việc, tính cánh của mỗi con người.

Mỗi ngày, một người có thể có nhiều mối quan hệ giao tiếp như gia đình, nhà trường, công sở và ngoài xã hội; được gặp gỡ và tiếp xúc với nhiều người Giao tiếp tốt sẽ mang lại hiệu quả tốt, đó là lẽ đương nhiên! Trong giao tiếp có nhiều yếu tố cấu thành mà trong đó, bắt tay chào hỏi là khâu đầu tiên phải làm Vì thế mỗi người phải học cách chào hỏi để mọi người có ấn tượng tốt đẹp về mình ngay từ buổi gặp đầu tiên Tạo được thiện cảm trong giao tiếp, sẽ dễ dàng thực hiện được nhiều điều mong muốn.

-Khái niệm:Là củ chỉ lời nói ban đầu khi gặp nhau và khi kết thúc cuộc giao tiếp.

Thể hiện thai độ,tình cảm,nhằm xây dựng ,củng cố,duy trì và phát triển mối quan hệ giữa các chủ thrr giao tiếp.

Thể hiện qua ngôn ngữ nói,viet và biểu cảm -Nghi thức chào hỏi:

 Người được tôn trọng,ưu tiên bao giờ cũng được người khác chào trước.vd ng cao tuồi,cấp trên

 Khi chào chia tay:Người chủ động chia tay sẽ chào trc.Khaxhs chào trước chủ nhà chòa sau,người gọi điện đến chào trc,ng nghe chào sau

 Đồi với tư điện hỏi thăm chào mừng  Khi có ng quen trong nhóm.

- Cách chào hỏi:

• Đứng với tư thế đĩnh đạc, hướng mắt nhìn người đối diện thể hiện sự tôn trọng

• Giữ tư thế lưng thẳng, gật đầu chào • Mỉm cười thể hiện sự thân thiện

Trang 22

• Ánh mắt cười thân thiện bày tỏ thiện chí sau khi chào hỏi • Khi người được chào đang bận giao tiếp với người khác, có thể chỉ cần cười hoặc gật đầu thể hiện sự nhận biết đối tượng

b)Các kiểu chào và văn hóa chào của ng Việt.

Chào hỏi là nghi thức xã giao đầu tiên,phép lịch sự tối tiều của

mỗi cá nhân khi bắt đầu 1 cuộc gặp

Là thước đo trình độ ứng xử của mỗi cá nhân  Các kiểu choa cơ bản cảu người Việt1.Lời chào trực tiếp

Lời chào tường minh là lời chào có chứa động từ ngữ vi

“chào”,”kính chào”, “chào mừng” trong biểu thức chào Hiệu lực tại lời ở đây do động từchào biểu thị.

Có thể kể ra ở đây các công thức chào trực tiếp như sau:

Thông thường, lời chào trực tiếp có chứa các động từ ngữ vi tường minh “chào”,”kính chào”…Khi chúng ta nói các động từ này đồng thời chúng ta đã thực hiện luôn hành động chào Lời chào tường minh thường do CTGT chủ động thực hiện ngay tại thời điểm chào.

Một nét độc đáo trong lời chào của người Việt là CTGT có thể bộc lộ thái độ, tình cảm của mình đối với người được chào Thêm tình thái từ “ạ!” vào biểu thức chàobạn có thể thể hiện sự kính trọng của mình đối với người có vị thế giao tiếp cao hơn

2.Lời chào gián tiếp

Đây là những lời chào mà người phát ngôn sử dụng những hành vi ngôn ngữ khác nhau như: hỏi, khen, đề nghị, nhận xét, chúc, thông báo nhưng tất cả đều hướng tới một hiệu lực ở lời chung là: chào 2.1.Chào bằng hỏi

Với người Việt khi thân quen rồi thì hỏi mới là cách biểu thị sự quan tâm, làm tăng thêm mối quan hệ thân tình, gần gũi Phạm vi hỏi rất cụ thể, tỉ mỉ và chi tiết : từ tình hình gia đình, công việc

Trang 23

đến sức khoẻ tuỳ theo mức độ thân tình giữa các cá nhân với nhau.

Hỏi thăm sức khoẻ: - Thế nào? khoẻ chứ? - Khoẻ không?

- Dạo này, bác vẫn khoẻ chứ ạ? 2.2 Chào bằng lời hô gọi

-Ôi! Chị!

-Kìa! Anh Minh!

Các lời chào này thường thể hiện thái độ vui mừng, sung sướng hay ngạc nhiên tức thời của người phát ngôn khi người cùng giao tiếp bất ngờ xuất hiện Bên cạnh hành vi ngôn ngữ reo gọi, CTGT thường kèm thêm các cử chỉ điệu bộ như ánh mắt, vẫy tay, vỗ tay …nhằm làm tăng thêm hiệu quả giao tiếp

2.3 Chào bằng lời chúc - Chúc mừng ông!

Đây là kiểu chào giữa những người thân quen, thường xuyên có mối liên hệ với nhau hoặc chí ít cũng quan tâm đến tình hình của nhau một cách gián tiếp Nếu ít quan tâm đến nhau hoặc lâu lâu không nghe thông tin gì về nhau thì không thể chào theo kiểu này 2.4 Chào bằng lời mời

- Mời bác vào xơi cơm ạ!

2.5 Chào bằng lời khen, lời nhận xét - Ai mà diện thế nhỉ?

- Đẹp đôi ghê!

Trong trường hợp trên, ta có thể thấy người Việt khen hay tiếp nhận lời khen thay như một câu chào Vì thế, khi đáp lại “lời khen” ấy ta ít bắt gặp những câu trả lời mang tính khách sáo như: Cảm ơn anh (chị) đã có lời khen

Vài nhận xét về lời chào của người Việt hiện nay

Theo quan sát của chúng tôi, về cơ bản người Việt sử dụng mọi kiểu chào trên đây để bày tỏ thiện chí, bày tỏ sự tôn trọng, lịch sự đối với người quen mà mình gặp gỡ Chào hỏi có nghĩa là khẳng định và củng cố thêm mối quan hệ vốn có của con người đồng thời có thể thiết lập các mối quan hệ mới Như trên đã trình bày, để chào một ai đó người Việt có thể chào, có thể hỏi, có thể chúc, có

Trang 24

thể khen…nhưng trên thực tế thì lời chào được biểu hiện rất đa dạng, rất linh hoạt và rất Việt Nam Người Việt vẫn chào bằng cách hỏi nhưng các câu chào hỏi kiểu : Bác ăn cơm chưa? Chị làm gì đấy? Bà đi chợ à? hiện nay có xu hướng ít sử dụng hơn hoặc nếu có thì ta thường thấy ở nông thôn đặc biệt là ở những cụ già Thay vào đó chúng ta nhất là những làm việc công sở có xu hướng hỏi về sức khoẻ, hỏi về tình hình công việc… Kiểu chào này kết hợp với hành động bắt tay, vỗ vai thường được nam giới sử dụng nhiều hơn Ví dụ: Chào ông! Ông vẫn khoẻ chứ? ; Xin chào! Thế tình hình có gì mới không ?; Chào em! Mọi việc (mọi người) vẫn ổn cả chứ? Với nữ giới, lời chào có chút khác biệt: sau lời chào là hỏi hoặc chào bằng hành vi hỏi nhưng phạm vi hỏi của họ rộng hơn Ngoài sức khoẻ, tình hình công việc… thì gia đình, con cái, về quần áo, đầu tóc…là đối tượng quan tâm của họ.Tuỳ theo mối quan hệ thân sơ và tuỳ theo mối quan hệ vị thế của từng người mà lời chào hỏi của họ là chung chung, là xã giao hay cụ thể, chi tiết Đối với những người già, mối quan tâm hàng đầu của họ là sức khoẻ, thứ đến là gia đình nên ngoài những câu chào trực tiếp nếu hỏi, họ ít hỏi: tình hình thế nào; có gì mới không? như lúc còn đang đi làm.Các câu chào - hỏi của họ thường là: Bác vẫn khoẻ chứ? Sức khoẻ của bác vẫn ổn chứ? …Ngược lại giới trẻ ít chào bằng hỏi, bằng chúc, bằng mời… đối với mọi đối tượng Với người có vị thế giao tiếp cao hơn , các em thường dùng biểu thức chào trực tiếp kèm từ “ạ” để tỏ thái độ kính trọng Đối với bạn bè, các em có kiểu chào riêng Đây là mối quan hệ bình đẳng, không nằm trong vòng cương toả của tôn ti, vị thế nên các em thường dùng các kiểu chào thoải mái, ít tuân theo nghi thức như bằng các cử chỉ phi ngôn ngữ: giơ tay, vẫy tay, nháy mắt…hoặc dùng các biểu thức chào khuyết thiếu, hoặc chào bằng các câu chào của tiếng nước ngoài…

Chào là một trong các phương tiện nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ xã hội, là một trong các hành vi mang đậm vẻ đẹp văn hoá của một dân tộc Chính vì thế, việc giữ gìn văn hoá chào trước thách thức của quá trình giao lưu, giao thoa và ảnh hưởng văn hoá vô cùng mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ không của riêng ai./.

Trang 25

Câu 8: Trình bày các vấn đề chung nhất của nghi thức bắt tay trong văn hóa giao tiếp.

- Nguồn gốc của cái bắt tay: Bắt tay là cử chỉ xuất hiện ngay từ thủa có nền văn minh loài người Thoạt đầu, nó được hiểu là bạn muốn biểu thị trong tay bạn không có vũ khí khi gặp mặt ai đó lần đầu tiên Sau này, nó thể hiện một họat động giao tiếp thường thấy trong những lần tiếp xúc đầu tiên, bạn bè lâu ngày gặp lại , chào tạm biệt, chúc mừng, hòa giải…v…v.

Cái bắt tay còn được xem là nghệ thuật giao tiếp Cách bắt tay, thời gian bắt tay …cho biết thái độ và cách cư xử của người đối diện, ngoài ra, nó còn thể hiện phần nào tính cách riêng và ấn tượng để lại của người đó nữa Có một câu nói nổi tiếng của Helen Keller, nhà văn Mỹ Bà vừa bị điếc và bị mù, khi nói về cái bắt tay, bà nhận xét: “Có những bàn tay tôi từng tiếp xúc có cảm giác như khoảng cách giữa hai người như cách xa vạn dặm, nhưng cũng có cái bắt tay tràn đầy ánh sáng, lưu lại cho bạn một cảm

• Dùng một tay và chủ yếu dùng tay phải để bắt tay

• Khi bắt tay, mắt nhìn thẳng vào mắt người đó (tránh nhìn vào mắt người đối diện nếu đó là Chủ tịch nước hay người đứng đầu cộng đồng tôn giáo)

• Bắt tay với tư thế bình đẳng, đứng thẳng người (phụ nữ có thể ngồi) hữu nghị và tôn trọng lẫn nhau Chỉ nên siết nhẹ biểu hiện sự nồng ấm thân thiết

• Bắt tay lần lượt từng người theo thứ tự đến trước, đến sau, người cao tuổi hơn, người có chức vụ cao hơn Khi ở vị trí xã hội thấp hơn, cần chờ đối tác chìa tay trước

• Không cúi lưng hay cầm lấy cả hai tay của người đối diện khi bắt tay

Trang 26

• Không tỏ thái độ khúm núm, cong gập người quá độ dù rằng đối tượng quan trọng đến mức nào

• Không bắt tay quá lâu, lắc mạnh, lắc nhiều lần, lắc lia lịa, bắt tay kèm theo cười nói oang oang, huênh hoang, toe toét, giơ cả

Một số nguyên tắc nên biết:

Với người chưa quen biết, không nên chủ động giơ tay ra, nên

chờ giới thiệu để làm quen rồi mới bắt tay Đối với người có

cương vị cao hơn mình, nhất là đối với phụ nữ, thì dù có quen biết cũng không nên chủ động bắt tay trước.

Ở chỗ đông người, trước tiên nên chào hỏi và bắt tay người

nhiều tuổi, có cương vị và phụ nữ Khi gặp nhau, nam giới chào nữ giới trước, cấp dưới chào cấp trên, trẻ chào già, người mới đến chào người đến trước, người từ ngoài vào chào người ở trong nhà Gặp một cặp vợ chồng, phải bắt tay chào hỏi người vợ trước Khi bắt tay phụ nữ, không nắm chặt quá như bắt tay nam giới.

Không bắt tay hai người cùng một lúc Khi bắt tay, không nên

nhìn đi nơi khác mà phải nhìn vào mắt người mình bắt tay, nếu không, cử chỉ này dễ gây hiểu lầm là kẻ cả và trịch thượng Không nên đứng trên thềm cao chìa tay bắt người đang bước lên mà phải đợi khách bước lên ngang hàng rồi mới bắt tay Khi đang ngồi mà có khách tới làm quen thì đứng dậy bắt tay, chứ không nên ngồi bắt tay.

Về mùa đông, khi bắt tay, nếu nam giới đeo găng thì phải tháo

găng tay ra Không nên một tay đút trong túi áo, túi quần, còn tay kia bắt tay khách.

Nên chủ động bắt tay nếu là chủ nhà đứng đón khách, chủ

cuộc chiêu đãi, hội thảo ký kết, hay ở cương vị cao hoặc có tuổi hơn khách Nếu trẻ hơn khách hay gặp khách có cương vị cao, có tuổi hoặc phụ nữ thì nên cúi đầu chào, nếu khách đưa tay ra thì

Trang 27

hãy bắt tay khách Nếu khách là đồng nghiệp, đồng cấp, bạn bè thì nên chủ động bắt tay.

Cách chào hỏi bắt tay như thế nào khi ở nơi công cộng, tiếp

khách ở các cuộc hội nghị, hội thảo, đến thăm nhà bạn hoặc được bạn bè tiếp, chúng ta phải tùy từng trường hợp cụ thể mà chọn hình thức xử lý cho phù hợp Nhiều khách ở châu Á, người phụ nữ khi chào khách quý thì thường chỉ chắp tay trước ngực và cúi đầu chào, ta cũng phải đáp lễ cho phù hợp với tập quán của họ.

Trong giao tiếp, bắt tay là phép xã giao thông thường nhưng đồng thời nó cũng là cách thể hiện sự ưu ái, chân thành của mình đối với người được mình bắt tay.

Câu 9:Trình bày các vấn đề chung nhất của nghi thức tặng hoa ,nghi thức tặng quà trong văn hoa giao tiếp

a) Nghi tức tặng hoa

Việc tặng hoa có từ khi con người có khả năng xem Hoa khôngcòn là thứ thảo mộc mọc bừa bãi trong thiên nhiên, mà đã biếtnuôi trồng chăm sóc chúng để dùng vào những ngày lễ hội, những ngày có ý nghĩa của cuộc sống con người, thuần khiết với giá trị tinh thần, với những ý niệm đẹp gán cho mỗi một loài Hoa

Không nghi ngờ gì, việc tạo nên phong tục, phong cách tặng Hoa bắt đầu từ giới Thượng tầng ( theo ý nghĩa đầy đủ của tính chất Quí tộc trong giới này ) của xã hội, khi cuộc sống của họ no đủ Tặng hoa là hình thức giao tiếp đầy ý nghĩa Tặng hoa là một việc làm thể hiện tình yêu thương, lòng kính trọng mến mộ của người tặng đối với người được tặng Mỗi nước mỗi dân tộc có quan điểm khác nhau về ý nghĩa của hoa và màu sắc của hoa Khi tặng hoa ta cần biết ý nghĩa của loài hoa và màu sắc của hoa để khi tặng được thể hiện đúng ý nghĩa của mình.

-Nghi thức tặng hoa.

Khi tặng hoa, mọi người đều có thói quen tặng số lẻ như, 1, 3, 5, 7, , số 3 là số may mắn nhưng số 13,15 là số rủi ro Về số lượng người tặng cần lưu ý rằng, không nên tặng nhau quá nhiều hoặc quá ít bông hoa trong một bó.

Trang 28

 Xem xét tính chất,ý nghĩa,lý do tăng: Càng về sau việc tặng Hoa trở thành nét đẹp trong văn hóa giao tiếp giữa mọi người, phổ cập đến mọi giới, lan rộng ra trong rất nhiều trường hợp…Vì cái đẹp không phải là độc quyền mà thuộc về bất kì ai yêu cái đẹp … Cùng với việc ngày càng tăng lên số lượng những ngày có ý nghĩa với mỗi người, tăng lên những cảm xúc và hoàn cảnh hay ho để người ta có lý do tặng Hoa cho nhau

Tặng trong các ngày lễ thầy cô, cha mẹ, 8-3, lễ tình nhân, sinh nhật, kỷ niệm kết hôn, chúc mừng, tặng cho những người mình ngưỡng mộ trong lúc xem ca nhạc hay thể thao để thay món quà Lẵng hoa thích hợp cho lễ cưới, mừng thọ, các lễ tân cần chúc mừng.Chậu hoa chúc mừng chuyển nhà mới, tặng cho người cao tuổi, người được kính trọng, thăm viếng họ hàng, bạn bè Bông hoa đặt trong túi giấy bạc là tặng phẩm nhỏ của người nam tặng cho bạn gái khi đi chơi.

 Dựa vào Thái độ,sở thích,độ tuổi của người được tặng.

- Hoa tặng mẹ trong ngày lễ thường là hoa Phăng, hoa Đài Lệ, hoa Mai, hoặc loài hoa mà người mẹ thích cũng được Thêm những lời biết ơn trong tấm bưu thiếp sẽ làm cho người mẹ them ấm áp gấp bội phần Còn với người trung niên thường tặng Hoa Lan Mỹ Nhân hay hoa Trà là chủ yếu.

- Vào dịp sinh nhật nên tìm hiểu sở thích của người được tặng, thông thường người ta không tặng hoa cúc Khi sinh nhật bạn bè thanh niên thuờng tặng hoa Thạch Lụu hoặc hoa Hồng vì chúng tượng trưng cho tuổi thanh xuân dạt dào nhựa sống, tiền đồ tốt đẹp.

- Khi thăm người lớn tuổi thường tặng hoa Lan, hoa Mai hoặc Vạn Niên Thanh

 Chú ý đến ý nghĩa và mầu sắc của các loại hoa - Hoa hồng được biểu tượng cho tình yêu:

- Hoa mẫu đơn : lòng hiếu khách - Hoa cúc : Chúc thọ

- Hoa Đào hoa Mai Lời chúc tốt lành - Hoa sen : sự thanh cao, trong sáng

Trang 29

- Hoa lan : ưu khách ( dành cho người có nổi buồn ưu tư) - Hoa vạn thọ: Đón khách người lớn tuổi

 Chú ý đến phong tục tập quá mỗi vùng ,mien,quốc gia.

Tại Đức khi đến thăm bạn bè không được phép tặng hoa hồng đỏ cho vợ bạn Hay ở Thụy Sĩ, Bỉ và một số nước Châu Âu khác hoa cúc được dung khi viếng mộ Còn ở Mông Cổ, Việt Nam thì hoa Huệ dung cho tang lễ, cúng giỗ chứ không bao giờ tặng nhau.

Tại Pháp nhất thiết phải mang theo khi nhận lời đến ăn cơm nhà bạn và nhớ rằng không mang theo hoa cúc Nếu mang hoa Cúc đi tặng cho một bà nội trợ, người tặng hoa sẽ được coi là vô giáo dục, bởi lẽ người Pháp cho rằng hoa Cúc tương trưng cho sự thất bại, rủi ro Họ quan niệm hoa Cúc mang ý nghĩa tiếc thương, tượng niệm người đã khuất Cũng nên nhớ người Pháp rất ghét hoa Tử Đinh Hương Ở Nhật, bó hoa Cúc mang lại cho người được tặng niềm vui lớn, ví người Nhật xem hoa này biểu tượng cho sự may mắn hạnh phúc.

Ngoài ra các quốc gia của Âu Mỹ khi tặng hoa số lượng không được quá 13 hay 15 vì hai số này biểu thị cho điềm xui.

 Cách tặng và cầm hoa.

Người Việt Nam rất có lễ phép, nên cách tặng hoa phải hết sức tôn kính, phải chững chạc và trao bằng tay trái, tay phải dành cho việc bắt tay Như vậy cả hai bên tặng và được tặng đều nhịp nhàng, không lung túng Người được tặng hoa tùy theo mối quan hệ, tính chất cuộc gặp gỡ, tùy theo giới tính, tuổi tác mà đáp lại những lời lẽ và cử chỉ cho phù hợp.

Theo phép lịch sự, khi có ai mang hoá đơn đến trao tặng, bạn cần phải cắm hoa đó vào bình đặt trong phòng khách cho mọi người cùng thưởng thức, chứ không nên qúa cẩn thận mà cất đi khiến người tặng hoa có thể phật ý.

Nếu mình là người quan trọng khi tặng hoa, không nhất thiết phải mang đến trao tận tay chủ nhà mà có thể gởi người mang đến trước hoặc qua đường bưu điện Các hoạt động quy mô như sinh nhật nên tặng hoa trước, các hoạt động như chúc mừng, chào

mừng tương đối lớn nên tặng hoa sau.Bó hoa và lẳng hoa khi đem

Trang 30

tặng nên kèm danh thiếp hoặc thiệp mừng, chủ nhân khi nhận hoa phải vui vẻ cám ơn, điện thoại hay viết thư cám ơn sau đó.

Trong một số trường hợp người nhận hoa là các bạn trai, gái nên kín đáo một chút khi mở thiệp đi kèm, để tránh sự ngộ nhận, vì cũng có thể một anh chàng, cô gái nào đó thích lãng mạng gởi hoa tặng bạn nhưng không am hiểu về hoa Gặp trường hợp này tốt nhất bạn hãy bình tĩnh, kín đáo sau đó theo dõi tình cảm của người ấy đối với bạn để tránh sự hiểu lầm hoặc gây nên những ấn tượng không tốt cho nhau

Văn hóa tặng hoa ngày nay:

Nhưng chúng ta chứng kiến việc tặng Hoa rất phổ biến ở Việt Nam là không ít quan chức cấp trên đại diện tặng Hoa cho những cấp dưới, những công dân tiêu biểu, thậm chí tặng Hoa cho những Người Mẹ Anh Hùng… nhân một ngày, một sự kiện nào đấy Điều rất đáng chê trách, đáng khinh thị là nhìn họ tặng Hoa không khác gì một hành động ‘ban phát’ với cái dáng điệu lãnh đạm, sờ sẩm, trịch thượng, hời hợt, vô cảm, làm cho xong chuyện…

Bản thân tôi từng thấy có vị quan chức hai tay hai bó hoa nhặt từ mâm Hoa của cô gái Lễ tân mặc áo dài bưng đến, cùng lúc dúi vào hai người được tặng đứng sát nhau, cũng chẳng có cái bắt tay, không có một lời, mà nhanh nhanh dịch chuyển sang người bên cạnh !

Tôi cũng quan sát những đồng nghiệp tặng Hoa cho nhau nhân ngày sinh nhật…nhiều người mua đại Bó Hoa bên đường ( cũng được thôi ), nhưng khi gặp bạn thì dúi bó hoa đó vào tay và cũng ôm hôn, cũng nói dăm câu ba điều…nhung rõ ràng là cả hai và người chứng kiến thấy điều gì đó ngượng ngùng, khiên cưỡng, thậm chí xa xỉ với cái chất thực trong quan hệ và văn hóa của họ…Người nhận cầm lấy lệ, chẳng ngó ngàng, rất nhanh để xuống ghế…bệ tường hay chỗ không xứng đáng, rồi nhanh hơn ngồi vào mâm bia và hô hai ba Dzo…Tệ nữa khi tàn cuộc bỏ quên bó Hoa đó không mang về, trong khi không hề quên cầm theo ra xe những túi quà tặng lủng lẳng khác…

B)Nghi thưc tặng quà:

Trang 31

Câu 10:Thế nào là kĩ năng trong văn hoa giao tiếp.Nêu và phân tích một số kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong văn hóa giaotiêp.

Câu 11: Trình bày khai niệm thuyết trình.Nêu và phân tích các bước trong thuyết trình

a)Khai niệm thuyết trình

-Thuyết trình hay còn gọi là diễn thuyết:Là nói chuyện trước nhiều

người về mọt vấn đề nào đó một cách có hệ thống.

-Thuyết trình cũng là một hoạt động giao tiếp,mà ở đó thông tin được truyền chủ yếu từ một cá nhân đến tập thể.

b) Vì sao ta lại phải nâng cao kỹ năng thuyết trình ?

Ngày nay, Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng không thể thiếu, dù bạn làm việc trong công ty lớn hay nhỏ Đặc biệt, khi làm việc ở các công ty nước ngoài, chuyện diễn thuyết bằng ngoại ngữ là điều hiển nhiên Do đó, bạn cần chế ngự được nỗi sợ hãi này nếu không muốn cơ hội thăng tiến của mình bị cản trở.

c)Các bước thuyết trình.

Bước 1: Chuẩn bị tuyết trình:

1 Chủ đề của bài thuyết trình

Mục tiêu của buổi thuyết trình cần được xác định rõ Tự hỏi vì

sao có buổi thuyết trình?

Nội dung chủ yếu là gì? Thái độ tích cực, nhiệt tình và lôi cuốn Ví dụ như truyền đạt thông tin; thuyết phục người nghe; bài giảng trên lớp hay báo cáo chuyên đề

Việc truyền tải thông điệp của bạn phải dễ nhớ và dễ hiểu Một người bình thường có khả năng tập trung thời gian ngắn Vì vậy, nhiệm vụ của bạn làm sao người nghe tập trung đủ lâu để hiểu được nội dung của bài thuyết trình Khi mục tiêu đã được xác định thì cần phải tập trung suy nghĩ về nó để làm sao thực hiện bài diễn thuyết hấp dẫn, không lãng phí thời gian của mọi người

Trình bày đúng, đơn giản và đi thẳng vào vấn đề

Trang 32

Trả lời được 2 câu hỏi trên bạn sẽ biết điều chỉnh bài thuyết trình phù hợp nhất để thu hut người nghe Vd: Bill Gate đã có buổi nói chuyện với sinh viên Bách Khoa Việt Nam Với phong cách thoải mái đút tay 1 bên túi quần, nụ cười luôn thường trực trên gương mặt ông đã tạo 1 không khí thân thiện và cởi mở với những thanh niên trẻ

-Đông thời cần tìm hiểu đối tượng thuyết trình: Nghề nghiệp,tuổi tác,học vấn Để chuẩn bị nội dung bài phát biểu phù hợp với đối tượng.

3 Đánh giá đúng đắn bản thân:

Cần đánh giá đúng năng lực của bản thân để xây dựng một bài thuyết trình phù hợp với năng lực của mình,đồng thời có thể kiểm soát và trả lơi các vấn đề liên quan đến bài thuyết trình mà thính giả nêu ra.

4 Địa điểm, không gian và thời gian của bài thuyết trình

-Địa điểm,không gian.

+Nếu xác định được số lượng người tham gia bạn sẽ dễ dàng lựa chọn địa điểm phù hợp với lượng người đó Bên cạnh đó cần chọn địa điểm phù hợp với nội dung thuyết trình Chương trình “ Hành trình du học lấy địa điểm Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm nơi tổ chức Đó là địa điểm phù hợp với lượng khách mời không quá lớn, phù hợp với tính chất khuyến học của chương trình bới Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

+ Trước buổi thuyết trình cần sắp xếp nội thất, khung cảnh địa điểm Với một bài thuyết trình về văn học nghệ thuật bạn có thể chọn địa điểm ngoài trời, trang trí căn phòng ấn tượng với tranh, hoa , tượng Nhưng với một buổi thuyết trình về đề tài khoa học bạn không cần sắp đặt căn phòng quá cầu kì với các đồ trang trí rườm rà

-Thời gian:

Xác định thời gian dự kiến của buổi thuyết trình: thời gian báo cáo chính, thời gian giải lao (nếu có), thời gian bị ngừng do giải đáp thắc mắc của khán giả, và thời gian thảo luận.

5)Chuẩn bị tư tưởng,tâm lí.

Trang 33

Đó là: Sự tự tin, khả năng giao tiếp với khán giả, sử dụng tốt ngôn ngữ phi ngôn từ, giảm thiểu những rào cản về tâm lý, sự chuyên nghiệp, sự năng động thích nghi….

6) Phương tiện cần sử dụng cho bài diễn thuyết

- Phương tiện phục vụ cho công việc thuyết trình chủ yếu gồm: PowerPoint; hệ thống âm thanh; Phòng hội nghị hay sân khấu ngoài trời; Hệ thống ánh sáng và chỗ ngồi,…

-Nếu đi thuê các thiết bị hỗ trợ thì nên lưu tâm đến việc đặt trước , kiểm tra chất lượng và giá cả hợp lí.

+ Các thiết bị phải tương thích ăn khớp với nhau

+ Các thiết bị phải tương thích với không gian và thời gian của buổi thuyết trình Không thể dùng 1 màn hình 19 inch khi có đến hơn 200 người tham gia.

7)Nội dung bài thuyết trình:

a Phần mở bài

Phần mở bài giống như cái Mũi đinh Mũi đinh phải sắc nhọn thì mới xuyên được qua lớp gỗ đầu tiên Vì vậy phần mở bài phải sắc xảo để có thể:

- Thu hút người nghe ngay từ khi bắt đầu thuyết trình - Tạo bầu không khí ban đầu.

- Giúp người nghe chuyển từ trạng thái thiếu tập trung sang trạng thái lắng nghe

- Các cách mở đầu :dẫn nhập trực tiếp,dẫn nhập bằng cách đặt câu hỏi,theo lối kể chuyện,dân nhập tương phản,trích dẫn là doanh nhân.

b Phần thân bài

Phần thân bài giống như cái Thân đinh Thân đinh cần chắc chắn, độ dài vừa đủ, mức độ to nhỏ phù hợp với vật cần đóng đinh Như vậy phần thân của bài thuyết trình cần được thiết kế phù hợp với trình độ và kinh nghiệm của người nghe, thời gian và bối cảnh của hội trường Một bài thuyết trình quá ngắn với một khoảng thời gian quá dài không khác gì lấy đinh đóng guốc để đóng thuyền Ngược lại một bài thuyết trình quá dài, nội dung phức tạp trong một khoảng thời gian quá ngắn thì không khác gì lấy đinh đóng thuyền để đóng guốc Vậy yêu cầu cần có là một độ dài phù hợp, nội dung phù hợp với người nghe.

Trang 34

c Phần kết luận

Phần kết luận giống như Mũ đinh Hai mảnh gỗ không thể kết dính chặt chẽ vào nhau nếu như chiếc đinh không có mũ Vậy khi kết thúc thuyết trình, người nghe cũng không thể nhớ được nội dung chính bài thuyết trình nếu như không có kết luận Phần kết luận giúp cho thính giả nắm được những điểm chính của bài thuyết trình và lưu lại những ấn tượng về diễn giả và bài thuyết trình.

8)Rèn luyện:

Rèn luyện lâu dài :

- Giọng nói: tiếng nói chuẩn là cần thiết, bạn cũng nên tập thở bằng bụng để cho hơi được dài , thường xuyên đọc văn và hành văn để có lời nói hay, cũng cần phải tập sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau Không phải ai sinh ra cũng có giọng nói hay, nhưng nếu kiên trì tập luyện, giọng nói của bạn sẽ có sức lôi cuốn khán giả.

- Ứng khẩu : viết dàn bài ra giấy, tập nói một mình nhiều lần, bạn sẽ luyện được khả năng xử lý ngôn từ nhanh Đồng thời, thường xuyên thu thập dụng ngữ , lời hay, cách dùng từ ngữ lạ từ sách báo, trong khi nói chuyện.

- Cử chỉ : tập sử dụng các cử chỉ của tay, nét mặt để thể hiện tình cảm trong khi thuyết trình Để quá trình rèn luyện này có hiệu quả, cách tốt nhất là cùng học theo nhóm, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, có như vậy bạn mới được thực hành nói trước mọi người Luyện tập ngay trước khi thuyết trình :

- Chọn trang phục phù hợp chủ đề sẽ tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp cho khán giả và giúp bạn tự tin hơn.

Khớp với các thiết bị phụ trợ và với các phần khác của chương trình Đặc biệt khi thuyết trình theo nhóm thì phải có buổi thao luyện cùng các thành viên khác để có sự thống nhất và logic trong cả buổi thuyết trình.

Bước 2:Tiến hành thuyết trình:

1 Khi bắt đầu thuyết trình:Tạo ấn tượng ban đầu

Trang 35

a Thực hiện một số điệu bộ nhằm thu hút sự chú ý của thính giả Một cử chỉ liên quan đến chủ đề của bài nói cũng giúp cho người nghe hình dung được sơ lược về đề tài bạn sắp đề cập Thường thì bạn có thể đưa nó vào sau bài diễn thuyết.

b Đưa ra một thông báo hoặc thống kê theo cách làm cho người khác phải giật mình.

c Hãy bông đùa một chút: và dĩ nhiên là có liên quan đến chủ đề Không phải ai cũng thích sự hài hước và sẽ hơi mạo hiểm nếu bạn hoàn toàn không biết gì về người nghe, nhưng thực sự sẽ không có cái gì có thể đánh gục khán giả của bạn hiệu quả bằng những tiếng cười thoải mái.

d Đưa ra những trích dẫn phù hợp ( hoặc câu danh ngôn nổi tiếng )

Ngoài việc trình bày cho mọi người hiểu về chủ đề, bạn cũng có thể tạo ra sự tín nhiệm từ phía người nghe bằng cách chứng minh rằng bạn nắm rõ về đề tài mình nói đến mức có thể tìm ra những trích dẫn vô cùng phù hợp.

e Thuật lại một câu chuyện có liên quan

Hầu hết mọi người chỉ diễn thuyết một vài lần trong đời nhưng chúng ta lại kể chuyện hằng ngày Kể ra một câu chuyện nào đó có thể là cách thoải mái và tự nhiên để tạo đà cho phần còn lại của bài diễn văn.

f Sử dụng câu hỏi tu từ : Là câu hỏi với câu trả lời là hiển nhiên, có tác dụng lôi kéo sự chú ý của khán giả.

2.Gioi thiệu khái quát mục tiêu và nội dung chinh3Lựa chọn những nội dung quan trọng:

Khi chuẩn bị bài thuyết trình, hãy xác định những gì “phải”, “nên” và “có thể” đưa đến người nghe Hãy hạn chế nội dung tùy theo thời gian thuyết trình và sự quan tâm của người nghe

4.Sắp xếp thời gian hợp lý:

Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bài thuyết trình chỉ chiếm 75% lượng thời gian ước lượng Nếu bạn kết thúc sớm thì không sao nhưng nếu kết thúc muộn thì sẽ rất tệ Nếu bạn muốn mọi người lắng nghe mình thuyết trình, chỉ nên dành 50% để trình bày và dành 25% còn lại để người nghe cùng tham gia.

Trang 36

5.Đồng cảm giao hòa với người nghe:

- Thỉnh thoảng hỏi xem sự nắm bắt của khán giả tới đâu Bác Hồ đã có câu nói nổi tiếng: ”Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” rất hiệu quả.

- Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung cần nói, để khán giả được suy nghĩ trước, và họ sẽ cảm thấy liên quan hơn và dễ tiếp thu hơn Khi đó người thuyết trình phải phản ứng nhanh, làm sao vẫn dẫn câu

6.Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và thiết bị hỗ trợ

a)Ngôn ngữ nói: Diễn thuyết hay đọc

Thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trò chuyện với khán giả Tránh nói một cách đều đều như trả bài, cũng không nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn.

- Sự nhiệt tình: chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích về chủ đề bạn đang nói thông qua giọng nói và các biểu cảm trên nét mặt Nét mặt tươi vui, đừng quên nhữngnụ cười sẽ là vũ khí giúp bạn tự tin hơn và lấy thiện cảm với người nghe

- Sự rõ ràng: giọng điệu của bạn cần rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói lắp bắp và lòng vòng, lan man chỉ một vấn đề

-.Trình bày ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu để tránh việc người nghe hiểu nhầm và sẽ gây khó khăn cho bạn lúc đặt và trả lời câu hỏi Sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ để giúp người nghe hiểu hơn.

b Ngôn ngữ cơ thể:

- Giao tiếp bằng mắt (eye contact): phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả để tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể nhận ra được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình Nếu số lượng khán giả đông, hãy nhìn lướt một lượt, còn nếu bạn không thấy thoải mái khi nhìn thẳng vào mắt thính giả thì hãy nhìn vào vị trí khác trên khuôn mặt, có thể là mũi

- Nét mặt: giữ nét mặt thân thiện , cởi mở Kể cả khi bạn căng thẳng, nhờ nụ cười đó mà khán giả cũng sẽ đánh giá cao thái độ tích cực của bạn, và bạn sẽ cảm thấy thư giãn hơn Đừng để quá nghiêm nghị hay cứng nhắc từ đầu đến cuối.

Trang 37

- Điệu bộ: giữ điệu bộ của bạn một cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lặp lại Dùng cử chỉ của bạn: như tay để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả

- Cách đi đứng: một dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin, chuyên nghiệp, và đáng tin cậy ở chính bạn Ko nên di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm gây phản cảm cho người nghe Cần chú ý khi đi lên bậc thuyết trình vì không có gì làm cho sự tin cậy của thính giả đối với bạn giảm đi bằng những việc đại loại như vấp té trên đường bước lên trước người nghe c Phương tiện trợ giúp (visual aid):

Sử dụng các thiết bị hỗ trợ một cách bài bản, chính xác Thường là powerpoint, tranh ảnh, đồ thị…Các phương tiện nhìn nên:

- Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ.

- Được đặt tại vị trí dễ nhìn, không đứng che tầm nhìn khán giả - Đơn giản và dễ hiểu: Các câu thể hiện trên màn hình cần đơn giản, ngắn gọn và nêu ra ý chính mà thôi Mục đích của các câu này là để giúp người thuyết trình dễ dàng theo sát được nội dung theo cách logic nhất, đồng thời giúp người nghe tiện theo dõi và tránh được sự rườm rà Mỗi trang thuyết trình (slide) cần từ 3 đến 5 câu là hợp lý.

Bước 3:Kết thúc thuyết trình

- Đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả: Cách kết thúc này rất có tác dụng ở những bài thuyết trình mang tính thuyết phục người nghe

- Tóm tắt những ý chính: Một bản tóm tắt sẽ đặc biệt thích hợp cho những bài nói dài, chia làm những luận điểm cụ thể

- Cung cấp những trích dẫn thích hợp - Minh họa để tiêu biểu hoá các ý.

- Đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ

-Xin ý kiến phản hồi từ phía khan giả -Cảm ơn ,và tạm biệt,hẹn gặp lại

 Chú ý: SAU KHI THUYẾT TRÌNH:

Kết thúc một buổi thuyết trình không đồng nghĩa với sự kết thúc của mọi việc Nói trên một khía cạnh nào đó thì đó là một sự bắt

Ngày đăng: 15/04/2024, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan