Trang 12 Trong giao tiếp con người bao giờ cũng biểu hiện những thái độ nhất định như:thiện cảm, thờ ơ, vồn vã, cởi mở, chân thành, dấu diếm, trung thực…Giao tiếp bao giờcũng được một co
BƠ TÀI CHÍNH TRƯNG Đ䄃⌀I H伃⌀C TÀI CHÍNH- MARKETING BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Đề tài: VĂN HĨA GIAO TIẾP NƠI CƠNG SỞ GV hướng dẫn : TRẦN THỊ MƠ Lớp : ĐHK17QT3 SINH VIÊN THỰC HIỆN – MSSV: CHÂU VĨNH PHƯỚC - 2161306011 2161306032 LÊ THỊ MINH PHƯƠNG - 2161306026 NGUYỄN MINH TUẤN - TPHCM 07/2023 BƠ TÀI CHÍNH TRƯNG Đ䄃⌀I H伃⌀C TÀI CHÍNH- MARKETING BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH Đề tài: VĂN HĨA GIAO TIẾP NƠI CƠNG SỞ GV hướng dẫn : TRẦN THỊ MƠ Lớp : ĐHK17QT3 SINH VIÊN THỰC HIỆN – MSSV: CHÂU VĨNH PHƯỚC - 2161306011 2161306032 LÊ THỊ MINH PHƯƠNG - 2161306026 NGUYỄN MINH TUẤN - TPHCM 07/2023 LI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn đến Cô Trần Thị Mơ dành thời gian quý báu để hướng dẫn lớp môn giao tiếp kinh doanh, cảm nhận điều học, chúng em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành mong muốn bày tỏ lòng biết ơn, thái độ trân trọng lịng tri ân Trong q trình nghe giảng hướng dẫn tận tình, tận tâm từ cơ, giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức thực tế bổ ích Chính nhờ điều giúp chúng em tự tin chia sẻ có lượng tích cực để hồn thành viết tốt Tuy nhiên, kiến thức chuyên môn rộng lớn hạn chế định với tư sinh viên khơng có nhiều kinh nghiệm thực tế, bên cạnh đó, cịn phụ thuộc vào cách nhìn nhận cá nhân theo vấn đề Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành thu hoạch Kính chúc cô hạnh phúc thành công nghiệp “trồng người” Kính chúc ln dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trò chúng em đến bến bờ tri thức Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP NƠI CỒNG SỞ 1.1 Tổng quan giao tiếp .2 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Bản chất giao tiếp 1.1.3 Chức giao tiếp .5 1.1.4 Chức truyền đạt thông tin 1.1.5 Chức nhận thức đánh giá lẫn 1.1.6 Chức phối hợp hành động 1.1.7 Chức điều chỉnh hành vi .6 1.1.8 Vai trò đặc điểm giao tiếp 1.1.9 Mục tiêu giao tiếp 1.2 Kỹ giao tiếp 1.2.1 Kỹ nghe .8 1.2.2 Phân loại kỹ nghe 1.2.3 Kỹ nói 1.2.4 Kỹ đọc .10 1.2.5 Kỹ viết .11 CHƯƠNG 2: THỰC TR䄃⌀NG GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ 12 2.1 Thực trạng giao tiếp nơi công sở 12 2.1.1 Kẻ thù giao tiếp nơi công sở .14 2.2 Những thói quen xấu giao tiếp nơi công sở 15 2.2.1 Phô trương, cao ngạo, giành phần thắng 16 2.2.2 Quá e dè thiếu tự tin 16 2.2.3 Thổ lộ nhiều sống riêng tư .16 2.2.4 Buôn chuyện 17 2.2.5 Sử dụng điện thoại không lúc, cách 17 2.2.6 Thấy người sang bắt quàng làm họ 18 2.2.7 Nịnh trên, nạt .18 2.2.8 Đố kỵ đồng nghiệp 18 2.3 Những thói quen tốt giao tiếp nơi cơng sở 19 2.3.1 Đọc nhiều tài liệu sách báo 19 2.3.2 Bỏ bớt việc không liên quan cần thiết .19 2.3.3 Tạo khoảng thời gian giải lao ngắn làm việc 19 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ 20 3.1 Nghi thức xã giao nơi công sở 20 3.2 Các công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ .20 3.2.1 Trang phục 20 3.3 Nguyên tắc để chuyên nghiệp giao tiếp 21 3.3.1 Ăn mặc lịch 21 3.3.2 Khơng có ngày ngoại lệ .21 3.3.3 Chọn giày phù hợp .22 3.3.4 Tôn trọng nhà lãnh đạo 22 3.4 Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 22 3.5 Lời nói nơi cơng sở 23 Đối với người quan 24 Trong quan hệ đồng nghiệp 24 Xưng hô lãnh đạo: Không nên gọi giám đốc, người giám sát tên riêng họ cho phép bạn gọi .24 3.6 Giải mâu thuẫn cách 24 TÌNH HUỐNG VĂN HĨA GIAO TIẾP NƠI CƠNG SỞ (TÌNH HUỐNG CĨ THẬT CĨ THAY ĐỔI TÊN NHÂN VẬT) 28 LI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển xã hội, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, lĩnh hội kỹ giao tiếp trở thành đòi hỏi cấp thiết nhiều ngành nghề, đặc biệt quan trọng người làm cơng tác kinh doanh, nhân viên văn phịng, khách sạn, lễ tân… kỹ giao tiếp tốt điều kiện thành đạt lĩnh vực Hoạt động giao tiếp phức tạp, không đơn nói cho hay, giao tiếp cịn bao gồm nhiều khía cạnh từ ngoại hình, phong thái đến cách xử nhiều tình nhiều đối tượng khác Giao tiếp có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hiệu hoạt động, hình thành phẩm chất, lực, kỹ nghề nghiệp Nhờ giao tiếp cá nhân trở nên tích cực chủ động cơng việc Theo nhiều kết khảo sát, thất bại giao tiếp thường khơng phải khác biệt văn hóa hay bất đồng ngơn ngữ Nhiều người gặp khó khăn giao tiếp với cấp cấp mình, họ nói thứ tiếng có chung văn hóa Tuy nhiên, giao tiếp hiệu hai phía biết lắng nghe thấu hiểu lẫn Với lý chọn đề tài” Kỹ giao tiếp nơi công sở” Với mối quan hệ nơi công sở, thất bại giao tiếp thường nguyên nhân bất đồng hiểu lầm đối tượng giao tiếp Mục đích đồ án giới thiệu kỹ mà khơng có để thành cơng hiểu thấu đáo nghệ thuật giao tiếp môi trường làm việc Bài tiểu luận nhóm chúng tơi bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa giao tiếp nơi công sở Chương 2: Thực trạng văn hóa giao tiếp nơi cơng sở Chương 3: Xây dựng văn hóa giao tiếp nơi cơng sở Document continues below Discover more fPrhômn: tích dự báo kinh… HV2312 Trường Đại học Tài… 374 documents Go to course Nhóm 4, phần tích tình hình tài chính… 56 96% (56) Mối quan hệ đạo đức văn hóa trách… 100% (8) Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM… 160 an ninh 100% (2) mạng Preparing Vocabulary FOR UNIT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓ1A0 GIAO TIẾP NƠI CỒNG SỞ Led hiển thị 100% (2) 1.1 Tổng quan giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn, giao tiếp đóng vai trị lớn phát triển người Đồng thời, giao tiếp phương tiện nhân cách Tâm lý người hình thành giao tiếp với người xung quanh Vậy giao tiếp : Là trình tiếp xúc tâm lý người định xã hội có tính mục đích mang tính hệ thống chuẩn mực hành vi, ngơn ngữ nhằm trao đổi thơng tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống, tạo nên ảnh hưởng, tác động qua lại để người đánh giá, điều chỉnh phối hợp với Vì giao tiếp trình hai chiều, tức người phát tin khơng muốn mà không ý tới tiếp nhận thông tin phản hồi người nhận tin Một trình hoạt động tâm lý phức tạp, trải qua ba trạng thái: + Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý + Hiểu biết lẫn nhau, rung cảm + Tác động ảnh hưởng lẫn Nếu không thực tốt không thực đủ ba q trình làm cho trình giao tiếp hiệu trục trặc Q trình trao đổi thơng tin: Người gửi muốn truyền ý nghĩ/ý tưởng cho người khác phải Mã hố ý nghĩ/ý tưởng thành lời nói, chữ viết hay hình thức biểu phi ngôn ngữ khác (ký hiệu, ám hiệu…) gọi thông điệp Thông điệp gửi đến Người nhận nhiều kênh khác lời nói, thơng báo, thư, điện thoại… Người nhận nhận thơng điệp, muốn hiểu thơng điệp phải Giải mã thơng điệp Giải mã việc chuyển lời nói, chữ viết, hình ảnh thơng điệp sang dạng hiểu Giải mã trình phức tạp thường nguyên nhân gây hiểu sai, hiểu lầm giao tiếp (nói đằng hiểu nẻo, từ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, khác biệt xã hội, giai cấp, trình độ văn hố ) Cuối giao tiếp phản hồi/hồi đáp, người nhận phát tín hiệu cho người gửi biết thông điệp họ đến đích, hồn thành xong q trình giao tiếp 1.1.2 Bản chất giao tiếp Giao tiếp cấu thành từ yếu tố: Sender: Người gửi thông điệp Message: Thông điệp Channel: Kênh truyền thông điệp Receiver: Người nhận thông điệp Feedback: Những phản hồi Context: Bối cảnh 1.1.2.1 Người gửi thông điệp Để trở thành người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo cho tin tưởng Bạn phải biết người tiếp nhận (những cá nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thơng điệp tới) Việc khơng hiểu người mà truyền đạt thông điệp tới dẫn đến việc thông điệp bạn bị hiểu sai 1.1.2.1.1 Thơng điệp Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay hình thức khác bị chi phối giọng điệu người truyền đạt thơng điệp, tính lý luận, giao tiếp không nên đưa vào, phong cách giao tiếp riêng bạn Thông điệp luôn có yếu tố trí tuệ tình cảm đó, yếu tố trí tuệ để xem xét tính hợp lý yếu tố tình cảm để có hút tình cảm, qua thay đổi suy nghĩ hành động 1.1.2.1.2 Kênh truyền thông điệp Các thơng điệp truyền đạt qua nhiều kênh, nói cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thư từ, email, ghi nhớ hay báo cáo Có hai kênh chính: - Kênh giao tiếp thức (formal communication networks) - Kênh giao tiếp khơng thức (informal comm networks) Kênh giao tiếp thức: - Từ cấp xuống cấp (downward): hướng dẫn công việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, … - Từ cấp lên cấp (upward): báo cáo, đề nghị, … - Giữa đồng nghiệp (horizontal): hợp tác, giải công việc, chia sẻ thông tin, thực báo cáo, … Kênh giao tiếp khơng thức: Các chức kênh giao tiếp khơng thức: - Xác nhận thông tin - Mở rộng thông tin - Lan truyền thông tin - Phủ nhận thông tin - Bổ sung thông tin 1.1.2.1.3 Người nhận thông điệp - Những thơng điệp sau truyền đạt đến người nhận Khơng nghi ngờ bạn trơng chờ họ phản hồi - Hãy nhớ thân người nhận thông điệp tham gia vào trình với ý tưởng tình cảm làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp bạn cách họ phản hồi lại thơng điệp - Để thành công, bạn nên nghiên cứu trước yếu tố để hành động cách hợp lý