(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về đặc điểm tâm lý và văn hóa giao tiếp củangười pháp

38 5 0
(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về đặc điểm tâm lý và văn hóa giao tiếp củangười pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN ~~~~~***~~~~~ BÀI TẬP NHĨM MƠN: TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI PHÁP Lớp học phần : DLKS1118(122)_04 Nhóm sinh viên thực : Nhóm GVHD : TS Đào Minh Ngọc HÀ NỘI – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN ~~~~~***~~~~~ BÀI TẬP NHĨM MƠN: TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI PHÁP HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Sơ lược địa lý - văn hóa - lịch sử 1.2 Tổng quan thị trường khách Pháp 1.2.1 Số lượng 1.2.2 Đặc điểm thị trường khách Pháp Việt Nam Danh sách thành viên: Đỗ Hải Giang Ngân Thanh Tùng Đỗ Phương Linh Phạm Hoàng Giang Kiều Thị Thùy Linh Nguyễn Hữu Huy Hùng Nguyễn Mai Anh Phan Thị Hiền Nguyễn Nhật Minh Bùi Thị Hằng PHẦN ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA Nguyễn Mạnh Dương Trần Kiều Trang KHÁCH DU LỊCH LÀ NGƯỜI PHÁP 2.1 Sở thích tiêu dùng 2.2 Hành vi tiêu dung du khách Pháp 10 2.2.1 Du lịch, vui chơi 10 2.2.2 Ăn uống .12 2.2.3 Phương tiện di chuyển 14 2.2.4 Nghỉ ngơi .15 2.3 Ảnh hưởng đặc điểm người Pháp việc lựa chọn địa điểm loại hình du lịch 15 PHẦN VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA KHÁCH NHẬT BẢN 15 3.1 Các nghi thức giao tiếp với người Pháp 16 3.2 Những điều cần lưu ý giao tiếp với người Pháp 23 3.2.1 Những điều nên làm giao tiếp với người Pháp .25 3.2.2 Những điều nên tránh tâm lý, giao tiếp với người Pháp 27 3.3 Phương án phát triển du lịch dựa đặc điểm tâm lý vh giao tiếp người Pháp 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Sơ lược địa lý - văn hóa - lịch sử * Nước Pháp Cộng hòa Pháp quốc gia Tây Âu Phần lãnh thổ trải dài từ Địa Trung Hải đến eo biển Manche biển Bắc, từ sông Rhin đến Đại Tây Dương Pháp cịn có thêm vùng lãnh thổ hải ngoại Nam Mỹ, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Pháp nước cộng hịa bán tổng thống thể, thủ đô Paris thành phố lớn nhất, trung tâm văn hóa thương mại quốc gia Các trung tâm đô thị lớn khác Marseille, Lyon, Lille, Nice, Toulouse Bordeaux * Địa lý Phần lãnh thổ Pháp châu Âu gọi Chính quốc Pháp Nó nằm Tây Âu giáp với Biển Bắc phía bắc, Đại Tây Dương phía tây Địa Trung Hải phía đơng nam Chính quốc Pháp giáp với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, Ý, Monaco, Tây Ban Nha Andorra Do hình dạng lãnh thổ, Chính quốc Pháp thường ví hình lục giác Chính quốc Pháp có diện tích 551.500 km, lớn số thành viên Liên minh châu Âu Tổng diện tích đất liền Pháp, bao gồm lãnh thổ hải ngoại 643.801 km², chiếm 0,45% diện tích đất giới Về khí hậu, lãnh thổ Chính quốc Pháp tương đối lớn, nên khí hậu khơng đồng nhất, tạo sắc thái khí hậu sau đây: Phía tây Pháp có khí hậu đại dương hồn tồn, Khí hậu phía tây nam mang tính đại dương song ấm Khí hậu phía tây bắc mang tính đại dương song lạnh nhiều gió Xa khỏi bờ biển, khí hậu mang tính đại dương song đặc điểm có chút thay đổi Bồn địa trầm tích Paris, bồn địa bị núi bao bọc có nhiệt độ biến đổi cao theo mùa có mưa vào mùa thu mùa đơng Do đó, hầu hết lãnh thổ có khí hậu bán đại dương tạo thành khu chuyển đổi khí hậu đại dương hồn tồn gần bờ biển khí hậu bán lục địa phía bắc trung-đơng (Alsace, đồng Saône, trung du Rhône, Dauphiné, Auvergne Savoy) Lưu vực Địa Trung Hải thung lũng hạ du sông Rhône có khí hậu Địa Trung Hải ảnh hưởng dãy núi lập chúng với phần cịn lại quốc gia Khí hậu miền núi (hay núi cao) bị giới hạn dãy Alpes, Pyrénées, đỉnh khối núi Trung tâm, dãy Jura Vosges *Địa hình Pháp quốc gia vành đai dãy núi đứt gãy bao bọc Phía Tây – Bắc khối núi Armoricain, cao 411m Phía Tây – Nam: khối núi Pyrénées tạo thành biên giới tự nhiên Pháp Tây Ban Nha Phía Đơng Nam, Dãy Alpes, có đỉnh núi cao châu Âu Mont Blanc, cao 4.807m, ngăn đơi Pháp Italia * Văn hóa Document continues below Discover more from:triển nghề Phát nghiệp ngành… DLLH1141 Đại học Kinh tế… 298 documents Go to course Báo Cáo Tốt Nghiệp 51 Phát Triển Khu Du… Phát triển nghề… 100% (3) Tiểu Luận Ảnh 18 Hưởng Toàn Cầu Hó… Phát triển nghề… 100% (3) Báo Cáo Thực Tập 40 73 Hoạt Động Marketin… Phát triển nghề… 100% (3) Khóa Luận Tốt Nghiệp Hồn Thiện… Phát triển nghề… 100% (3) Bài Tập Môn Phương 20 Pháp Nghiên Cứu… Phát triển 100% (3) nghề… Pháp trung tâm phát triển văn hoá phương Tây nhiều kỷ Nhiều nghệ sĩ Pháp nằm vào hàng có danh tiếng thời kỳ họ, [123doc] Pháp giới công nhận truyền thống văn hóa phong phú- tieu-luan- thoi-vu-du-lich Về hội họa, Pháp tiếng nơi phát triển trường 18 phái ấn tượng hậu Phát ấn tượng, họa sĩ ấn tượng tiếng giai đoạn nàytriển Camille 100% (2) nghề… Pissarro, Édouard Manet, Claude Monet, Paul Cezanne Paul Gauguin; trường phái hậu ấn tượng, tiêu biểu Vincent Van Gogh - danh họa người Hà Lan dành phần lớn đời Pháp Về kiến trúc, sau Cách mạng Pháp, phong cách kiến trúc tân cổ điển phát triển vô mạnh mẽ với cơng trình Điện Panthéon hay Tồ thị Toulouse Khải Hồn Mơn Nhà thờ Madeleine Tuy nhiên cơng trình kiến trúc tiếng nước Pháp lại tháp Eiffel, xây dựng vào cuối kỷ XIX kiến trúc sư Gustave Eiffel - cơng trình ơng đồng nghiệp thiết kế xây dựng từ năm 1887 tới năm 1889 Triển lãm giới năm 1889, dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp Về thời trang, Thời trang mặt hàng xuất cơng nghiệp văn hố quan trọng Pháp kể từ kỷ XVII - ngành xa xỉ phẩm Pháp ngày lớn mạnh quyền kiểm sốt hồng gia triều đình vua Louis XIV; ngày nay, Paris với London, Milan New York thủ thời trang giới, Paris quê hương trụ sở nhiều hãng thời trang hàng đầu Chanel, Louis Vuitton, Dior, Givenchy, Về ẩm thực, ẩm thực Pháp tiếng vào hàng tinh tế giới.Phương pháp nấu nướng truyền thống khác biệt theo khu vực, người miền bắc chuộng sử dụng bơ để làm chất béo nấu ăn, dầu ô liu sử dụng phổ biến miền nam.[382] Hơn nữa, vùng Pháp lại có đặc sản truyền thống mang tính biểu trưng: Cassoulet miền tây nam, Choucroute Alsace, Quiche vùng Lorraine, thịt bò bourguignon Bourgogne, Tapenade Provence Các sản phẩm trứ danh Pháp rượu vang, gồm Champagne, Bordeaux, Bourgogne, Beaujolais đa dạng loại mát Camembert, Roquefort Brie Có 400 loại mát khác * Lịch sử Nước Pháp hình thành vào cuối kỷ IX đến cuối kỷ XIV trở thành quốc gia thống Thế kỷ XVIII, văn minh Pháp phát triển rực rỡ châu Âu Năm 1789, cách mạng tư sản Pháp nổ ra, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Năm 1791, Cộng hòa thứ thành lập Nhưng sau đó, Napoleon Bonaparte lại thiết lập đế chế tiến hành xâm lược nước châu Âu Năm 1815, đế chế Napoleon I sụp đổ, dịng họ Bourbon trở lại trị nước Pháp Năm 1848, triều đại Bourbon lại bị lật đổ, Cộng hòa thứ ba thiết lập Trong Chiến tranh giới thứ hai, Pháp bị Đức chiếm đóng Sau chiến tranh, Pháp lập cộng hòa thứ tư thứ năm, mà đặc điểm chủ yếu quyền lực tập trung vào tay Tổng thống 1.2 Tổng quan thị trường khách Pháp 1.2.1 Số lượng Pháp thị trường khách quốc tế đến Việt Nam đông Theo báo cáo thường niên Tổng cục du lịch năm 2019, Trung Quốc đứng đầu với tổng 5.806.425 lượt khách đến Việt Nam, tiếp Hàn Quốc 4.290.802 lượt, Nhật Bản 951.962 lượt , Đài Loan 926.744 lượt, Mỹ 746.171 lượt, Nga 646.524 lượt, Malaysia 606.206 lượt, Thái Lan 509.802 lượt, Úc 383.511 lượt, Anh 315.084 lượt, Singapore 308.969 lượt, Pháp với 287.655 lượt khách cuối Đức với 226.792 lượt khách Bên cạnh mối quan hệ lịch sử, văn hóa hay kiến trúc Pháp với Việt Nam có mối liên hệ với người Pháp quan tâm muốn khám phá nét văn hóa dân tộc, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán người Việt Nam Chính mà lượng khách du lịch Pháp lựa chọn Việt Nam ngày tăng nhanh qua năm Theo số liệu từ Tổng cục Du lịch Việt Nam: Năm 2016, có 240.808 lượt khách Pháp đến Việt Nam Năm 2017, lượng khách Pháp đến Việt Nam 255.369 lượt khách tăng 6% so với kỳ năm 2016 Chỉ tính 05 tháng đầu năm 2018, lượng khách từ quốc gia đến Việt Nam đạt 139.834 lượt khách, tăng 13,1% so với kỳ năm 2017 Trong năm 2018, tổng lượt khách Pháp đến Việt Nam 279.659 lượt khách Trong năm 2019, lượt khách Pháp đến Việt Nam 287.655 lượt Tháng năm 2020, lượt khách Pháp đến Việt Nam 17.121 lượt Tính 03 tháng đầu năm 2020 ảnh hưởng từ Covid-19, lượt khách từ quốc gia đến Việt Nam đạt giảm 14,7% so với kỳ năm 2019 Thị trường khách Pháp có tốc độ tăng trưởng cao.Tháng năm 2022, lượng khách Pháp đến Việt Nam 23.400 lượt, tăng 2963,7% so với kỳ năm 2021 1.2.2 Đặc điểm thị trường khách Pháp Việt Nam Đây thị trường có đóng góp lớn ngành du lịch Việt Nam khách Pháp thường du lịch dài ngày, có mức chi trả cao miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam Theo báo cáo thường niên Tổng cục du lịch 2019, chi tiêu bình quân cho chuyến khách Pháp 1.443,28 USD; 12,76 ngày Lượng khách du lịch tăng điều đồng nghĩa với việc phải nâng cao điều

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan