Nghiên cứu đối chiếu phương thức biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn và tiếng Việt

177 2.5K 14
Nghiên cứu đối chiếu phương thức biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn và tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đối chiếu phương thức biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn và tiếng Việt

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM THỊ THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN THỜI GIAN TRONG TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - năm 2014 NGHIÊM THỊ THU HƢƠNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG KHÓA 2009 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊM THỊ THU HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN THỜI GIAN TRONG TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC ỨNG DỤNG Mã số: 62 22 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS VŨ VĂN ĐẠI HÀ NỘI-năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thống kê, kết quả trong luận án là trung thực chƣa từng công bố trong bất kì công trình nào khác . TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGHIÊM THỊ THU HƢƠNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3. Lịch sử vấn đề 3.1 Phạm trù “thời” “thể” trong các nghiên cứu ngôn ngữ học 3.2 Phạm trù “thời” “thể” trong các nghiên cứu ứng dụng giảng dạy tiếng Hàn 4. Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu 5. Đối tƣợng, phạm vi cứ liệu nghiên cứu 6. Đóng gớp của luận án 7. Cấu trúc của luận án 1 4 5 5 10 12 13 15 16 NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Cơ sở lí luân chung về các phƣơng thức biểu hiện thời gian trong ngôn ngữ 1.1.1 Nhận xét chung 1.1.2 Thời gian ngữ pháp 1.1.3 Vấn đề thời thể trong tiếng Hàn tiếng Việt 1.2 Các phạm trù ngữ pháp liên quan đến thời gian 1.2.1 Về phạm trù “thời” 1.2.2 Về phạm trù “thể” 1.3 Vấn đề thời gian ngữ pháp trong tiếng Hàn tiếng Việt 1.3.1 Thời gian ngữ pháp trong tiếng Hàn 1.3.2 Thời gian ngữ pháp trong tiếng Việt 1.4 Tiểu kết chƣơng 1 18 18 18 20 22 27 27 29 31 31 34 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG HÀN 2.1 Nhận xét chung 2.2 Hình thái tố chỉ thời gian trong tiếng Hàn 2.2.1 Hình thái tố ở biểu thức kết thúc 2.2.2 Hình thái tố ở biểu thức liên kết câu 2.2.3 Hình thái tố ở biểu thức định từ 2.3 Các hình thái tố chỉ thể 2.3.1 Vấn đề các hình thái tố chỉ thể 2.3.2 Thể hoàn thành 2.3.3 Thể tiếp diễn 2.3.4 Thể dự đoán 2.4 Tiểu kết chƣơng 2 37 37 42 42 60 68 73 73 75 76 78 78 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU PHƢƠNG THỨC DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG HÀN TIẾNG VIỆT 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Một số vấn đề về phƣơng thức biểu đạt thời gian trong tiếng Việt 3.2.1 “Đã”, “đang”, “sẽ” với phƣơng thức biểu đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt 3.2.2 Về “đã” 3.2.3 Về “đang” 3.2.4 Về “sẽ” 3.2.5 Nhận xét 3.3 Đối chiếu phƣơng thức biểu thị thời gian trong tiếng Hàn tiếng Việt : Khảo sát trƣờng hợp 3.3.1 Sự khác biệt về đặc điểm loại hình giữa tiếng Hàn tiếng Việt liên quan đến khảo sát 3.3.2 Đối chiếu cách dịch thời quá khứ, hiện tại, tƣơng lai trong tiếng Hàn sang tiếng Việt ngƣợc lại 79 79 80 80 82 84 85 87 87 87 89 3.4 Một số kết quả đối chiếu 3.4.1 Ở thời quá khứ 3.4.2 Ở thời hiện tại 3.4.3 Ở thời tƣơng lai 3.5 Tiểu kết chƣơng 3 102 102 105 108 109 CHƢƠNG 4 : NHỮNG VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHƢƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG HÀN CHO SINH VIÊN VIỆT NAM 4.1 Giới hạn vấn đề khảo sát 4.2 Cơ sở lí thuyết của phân tích lỗi 4.3 Phân tích lỗi 4.3.1 Phân tích lỗi trên văn bản viết 4.3.2 Phân tích lỗi trên phiếu điều tra 4.4 Khái quát kết quả phân tích các nhóm lỗi 4.4.1 Nhóm lỗi do lƣợc bỏ hình thái tố thời gian 4.4.2 Nhóm lỗi do dùng thừa hình thái tố thời gian 4.4.3 Nhóm lỗi do dùng lẫn lộn các hình thái tố 4.4.4 Nhóm lỗi do đặc trƣng của tiếng Hàn 4.5 Đề xuất phƣơng pháp dạy học phƣơng thức biểu thị thời gian trong tiếng Hàn cho ngƣời Việt 4.5.1 Vấn đề nội dung giảng dạy 4.5.2 Vấn đề phƣơng pháp giảng dạy đề xuất giáo án 4.6 Tiểu kết chƣơng 4 112 112 113 116 116 116 120 120 124 127 128 132 132 134 142 KẾT LUẬN CHUNG 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ KHÓA CHÍNH Biểu thức kết thúc câu Biểu thức liên kết câu Chỉ tố kết thúc câu Chỉ tố liên kết câu Hình thái tố Thể Thời Tình thái Thời tuyệt đối Thời tƣơng đối DANH SÁCH CÁC CHỈ TỐ TIẾNG HÀN CÓ PHIÊN ÂM ~었 / ʌt / ~었었 / ʌt ʌt / ~더 / tʌ / ~는 / nɯn / ~ ㄴ/ n / ~ ㄹ / l / ~ 겠 / ki ʌt / ~ㄹ 것 / l k ʌt / CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HT: Hiện tại QK: Quá khứ TL: Tƣơng lai ST: Sự tình STQK :Sự tình quá khứ Ký hiệu * : Dùng để biểu thị câu đang xét là câu sai ngữ pháp. Ký hiệu ##: Dùng để biểu thị ở vị trí đó đáng lẽ xuất hiện hình thái tố chỉ thời nhƣng thực tế trong câu đang xét là không có. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ý nghĩa thời tƣơng lai trong ~겠 ~ ㄹ 것 Trang 55 Bảng 3.1 Kết hợp của các hƣ từ đã, đang, sẽ trong tiếng Việt Trang 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu: Chuyển từ “đã” tiếng Việt sang tiếng Hàn Trang 89 Biểu: Chuyển từ “đang” tiếng Việt sang tiếng Hàn Trang 92 Biểu: Chuyển từ “sẽ” tiếng Việt sang tiếng Hàn Trang 94 Biểu: Chuyển từ “sắp” tiếng Việt sang tiếng Hàn Trang 95 Biểu: Chuyển từ quá khứ tiếng Hàn sang “đã” tiếng Việt Trang 97 Biểu: Chuyển từ hiện tại tiếng Hàn sang “đang” tiếng Việt Trang 99 Biểu: Chuyển từ tƣơng lai tiếng Hàn sang “sẽ”, “sắp” tiếng Việt Trang 101 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1) Cùng với không gian làm trục hoành, thời gian làm trục tung trên tọa độ trong đời sống của con ngƣời mọi ngôn ngữ đều có các phạm trù không gian, thời gian những phƣơng tiện biểu hiện tƣơng ứng. Đó có thể là phƣơng tiện từ vựng hoặc phƣơng tiện ngữ pháp. Có thể nói ngôn ngữ nào cũng sử dụng một lớp từ vựng nhằm định vị không gian thời gian trong các tình huống giao tiếp. Đây là một điểm chung của các ngôn ngữ. Yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa chúng là phƣơng thức sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ sẵn có trong chức năng biểu thị không gian, thời gian. Thực vậy có ngôn ngữ ƣu tiên các phƣơng tiện từ vựng, ít sử dụng các yếu tố khác. Ngƣợc lại có ngôn ngữ khai thác tối đa các hình thái động từ, hoặc các hình thái tố kết hợp với vị từ để diễn đạt các ý nghĩa ngữ pháp liên quan đến thời gian một cách rất tinh tế. Hiện tƣợng này bắt nguồn từ sự khác biệt trong tri nhận về thời gian, từ đặc điểm tƣ duy từ văn hoá giao tiếp của các dân tộc. Tiếng Hàn tiếng Việt là ví dụ điển hình minh hoạ cho nhận định trên. Thực vậy điểm chung của hai ngôn ngữ này là đều áp dụng phƣơng thức biểu thị thời gian theo sự phân chia truyền thống là quá khứ, hiện tại tƣơng lai. Nhƣng một trong những sự khác biệt nổi trội giữa chúng bắt nguồn từ đặc điểm loại hình của chúng. Tiếng Hàn thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính tiêu biểu, trong khi đó tiếng Việt là ví dụ điển hình của loại hình ngôn ngữ đơn lập. Trong tiếng Hàn, sự hiện diện của các hình thái tố biểu hiện thời thể, nhƣ ~ (으)ㄴ/ ~ 는/ ~ (으)ㄹ/ ~었/~겠 /~ㄹ 것 là bắt buộc trong mọi trƣờng hợp. Đây là một quy tắc ngữ pháp chặt chẽ, áp dụng đối với mọi trƣờng hợp sử dụng. Ngƣợc lại trong tiếng Việt các hƣ từ biểu hiện thời gian nhƣ đã, đang, sẽ đƣợc sử dụng một cách linh hoạt, tuỳ thuộc. Nói cách khác, các từ này có thể xuất hiện, hoặc vắng mặt trong phát ngôn. Sự tuỳ thuộc này do nhiều yếu tố chi phối mà chúng tôi sẽ phân tích sâu trong luận án. Đây là điểm khác biệt rất đáng chú ý dẫn đến nhiều hệ quả quan trọng đối với việc dạy 2 học tiếng Hàn nhƣ một ngoại ngữ dịch thuật. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có nghiên cứu đối chiếu nào mang tính hệ thống, nêu bật sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ Hàn-Việt trong cách biểu thị thời gian. Rõ ràng với mục đích phục vụ cho giảng dạy dịch thuật, nghiên cứu phƣơng tiện biểu thị thời gian trong tiếng Hàn tiếng Việt là một nhiệm vụ cấp thiết. 2) Xét trên phƣơng diện đối chiếu ngôn ngữ Hàn-Việt nói chung vấn đề biểu hiện thời gian trong đề tài của chúng tôi nói riêng, có thể nhận thấy những điểm sau. Trên phƣơng diện ngôn ngữ học ứng dụng, để nâng cao chất lƣợng hiệu quả giảng dạy học tập, các nhà giáo học pháp ngoại ngữ cần phải dựa vào kết quả của các công trình đối chiếu ngôn ngữ nhằm dự báo những khó khăn của ngƣời học ở những nội dung, những hiện tƣợng ngữ pháp có sự khác biệt rất lớn giữa các ngôn ngữ, để từ đó xác định những chiến lƣợc sƣ phạm phù hợp, nhằm tạo thuận lợi cho quá trình tiếp thu ngoại ngữ của ngƣời học nói chung của sinh viên tiếng Hàn nói riêng. Những công trình nghiên cứu ngôn ngữ đối chiếu hƣớng đến những ứng dụng vào dạy học ngoại ngữ nhƣ vậy là rất cần thiết. 3) Trƣớc xu hƣớng hợp tác quốc tế nói chung giao lƣu giữa hai nƣớc Việt Nam – Hàn Quốc nói riêng, nhu cầu học tập nghiên cứu ngoại ngữ tiếng Hàn đang tăngcao. Hơn bao giờ hết giảng viên sinh viên cần đƣợc tham khảo những công trình nghiên cứu mang giá trị ứng dụng trong học tập nghiên cứu tiếng Hàn. Hiện nay, ở Việt Nam đã có 11 trƣờng Đại học tổ chức đào tạo, giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Hàn Quốc, ở Hàn quốc cũng có 5 trƣờng đại học thành lập khoa tiếng Việt tổ chức giảng dạy ngành Việt ngữ học. Những năm đầu, hàng năm, cả nƣớc chỉ có 100 sinh viên ngành tiếng Hàn đƣợc tuyển vào hệ đào tạo chính quy thì giờ đây, số lƣợng sinh viên chính quy mỗi năm đã tăng lên đến gần 1.000 ngƣời. Sinh viên ngành tiếng Hàn ở các trƣờng đào tạo chính quy khi tốt nghiệp ra trƣờng đều tìm đƣợc việc làm theo đúng chuyên môn đƣợc đào tạo. [...]... viên Việt Nam khắc phục những khó khăn khi học tiếng Hàn, chúng tôi tập trung Nghiên cứu đối chiếu phƣơng thức biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn tiếng Việt với mục tiêu chính là mô tả hệ thống biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn, xác định những phƣơng thức biểu hiện thời gian tƣơng đƣơng trong tiếng Việt, phân tích những điểm giống nhau khác nhau giữa phƣơng thức biểu hiện thời gian trong. .. nghiên cứu 2) Tổng quan tình hình nghiên cứu về biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn tiếng Việt 3) Tập trung khảo sát một trong những phƣơng thức biểu hiện thời gianthời thể động từ trong tiếng Hàn đối chiếu với tiếng Việt nhằm chỉ ra những tƣơng đồng khác biệt giữa hai ngôn ngữ 4) Đề xuất một số ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc giảng dạy thời thể động từ tiếng Hàn cho sinh viên Việt. .. chung trong hai ngôn ngữ Hàn- Việt nói riêng Chƣơng 2: Phƣơng thức biểu đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn Trong giới hạn đối tƣợng nghiên cứu, chƣơng này tập trung trình bày các hình thái tố ngữ pháp chỉ thời gian trong tiếng Hàn dƣới các biểu thức kết thúc câu, biểu thức liên kết câu biểu thức định từ đồng thời đề cập đến các vấn đề về hình thái tố chỉ thể trong tiếng Hàn Chƣơng 3: Đối chiếu. .. chia thời gian thành hai thời cơ bản nhƣ trên tƣơng ứng với sự phân chia thời gian chủ quan thời gian khách quan Trong đó thời tuyệt đốithời gian chủ quan (lấy thời điểm lời nói làm thời điểm quy chiếu) thời tƣơng đốithời gian khách quan (lấy một thời điểm nào đó, không phải là thời điểm lời nói làm thời điểm quy chiếu Tóm lại, theo các nghiên cứu phân tích trên đây: - Thời là kết quả đối. .. song ngữ bài viết của sinh viên Việt Nam 5 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI CỨ LIỆU NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là các phƣơng thức biểu thị thời gian trong tiếng Hàn trong tiếng Việt Về phạm vi nghiên cứu, phƣơng thức biểu thị thời gian trong các ngôn ngữ là một đề tài rất rộng Trong khuôn khổ của một luận án, khó có thể giải quyết hết tất cả các vấn đề liên quan Chính vì vậy, trong công... ngôn ngữ, trong đó nhấn mạnh sự phân biệt giữa thời gian vật chất thời gian ngữ pháp - Mô tả sự hoạt động nêu bật tính đặc thù của các phƣơng thức biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn, đặc biệt là thời thể động từ - Làm sáng tỏ sự tƣơng đồng khác biệt trong chức năng, hoạt động của các phƣơng tiện biểu hiện thời gian trong hai ngôn ngữ Hàn -Việt, đặc biệt là các hình thái tố tiếng Hàn các... giữa tiếng Hàn tiếng Việt chúng tôi tiến hành đối chiếu cách dịch các thời quá khứ, hiện tại, tƣơng lai trong tiếng Hàn sang tiếng Việt ngƣợc lại Kết quả đối chiếu cho phép chúng tôi bƣớc đầu khái quát các trƣờng hợp dịch tƣơng đƣơng giữa hai ngôn ngữ 17 Chƣơng 4: Những vấn đề dạy học phƣơng thức biểu đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn cho ngƣời Việt Chƣơng này tập trung phân tích lỗi và. .. ngữ pháp tiếng Hàn nói chung trình bày vấn đề biểu hiện thời gian của tiếng Hàn nói riêng trong sách giáo khoa dạy tiếng Hàn cho ngƣời nƣớc ngoài Cụ thể là thay vì áp đặt ngay quan điểm coi những biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn là “một phạm trù ngữ pháp” cần từng bƣớc nêu giải quyết vấn đề Điều này có nghĩa việc giảng dạy các hình thái tố biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn phải chia thành hai... với ý nghĩa biểu hiện thời gian vẫn còn đƣợc giới Việt ngữ học tiếp tục thảo luận Chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề này ở chƣơng 3 của luận án này 3.2 Phạm trù thời “thể” trong các nghiên cứu ứng dụng giảng dạy tiếng Hàn Các nghiên cứu về biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn phục vụ cho mục đích giảng dạy tiếng Hàn nhƣ một ngoại ngữ trƣớc hết tập trung vào việc mô tả ngữ pháp tiếng Hàn Có thể... đề đặt ra trong luận án 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 1.1.1 Nhận xét chung Nhƣ đã biết, con ngƣời sống trong một không gian thời gian cụ thể Không gian thời gian là những phạm trù cơ bản của nhận thức Thế giới tự nhiên mà chúng ta biết đều mang tính không gian thời gian Từ góc độ triết học, không gian thời gian đƣợc xem là hình thức tồn tại . tài nghiên cứu. 2) Tổng quan tình hình nghiên cứu về biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn và tiếng Việt. 3) Tập trung khảo sát một trong những phƣơng thức biểu hiện thời gian là thời và thể. thống biểu hiện thời gian trong tiếng Hàn, xác định những phƣơng thức biểu hiện thời gian tƣơng đƣơng trong tiếng Việt, phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa phƣơng thức biểu hiện thời. nghiên cứu phƣơng tiện biểu thị thời gian trong tiếng Hàn và tiếng Việt là một nhiệm vụ cấp thiết. 2) Xét trên phƣơng diện đối chiếu ngôn ngữ Hàn- Việt nói chung và vấn đề biểu hiện thời gian trong

Ngày đăng: 19/05/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan