Luận Văn: Hoàn thiện quy chế trả lương của Công ty than hà Lầm
Trang 1Lời mở đầu
Ngành than là một ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển kinh tế đất nớc, vì ngành than cung cấp năng lợng cho nhiều ngành côngnghiệp khác nh: Ngành điện, sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng và lànguồn cung cấp chất đốt chủ yếu trong sinh hoạt Hàng năm ngành than cung cấpmột nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc từ việc xuất khẩu các sản phẩm về than
Công ty than Hà Lầm tuy mới thành lập nhng đã có rất nhiều đóng góp trongngành than Hàng năm công ty cung cấp hàng trăm nghìn tấn than cho đất nớc Để
đảm bảo nhiệm vụ kế hoạch và hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty đã khôngngừng phấn đấu khắc phục những khó khăn, phát huy những mặt mạnh để đa công
ty ngày một phát triển hơn nữa
Trong quá trình cố gắng đi lên đó công ty cũng không thể tránh đợc những sailầm và thiếu sót Thiếu sót dù nhỏ cũng có thể ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Yếu tố chủ yếu quyết định đến thành công của doanh nghiệp chính là con ngời,quyền lợi mà con ngời có đợc chính là tiền lơng chính vì vậy mà tác giả đã lựa chọn
chuyên đề Hoàn thiện quy chế trả l“Hoàn thiện quy chế trả l ơng cuả Công ty than Hà Lầm” để giải
quyết trong cuốn đồ án này
Đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn, của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế
và quản trị doanh nghiệp mỏ và các cô chú trong Công ty than Hà Lầm, đến nay tácgiả đã hoàn thành đồ án với những nội dung sau:
Ch
ơng 1 : Các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty than Hà Lầm.
Trong chơng này tác giả nêu nên những đặc điểm chung về điều kiện sản xuấtcủa công ty
Ch
ơng 2 : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà Lầm.
Chơng này tác giả phân tích quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty và đa ra những nhận xét, kết luận sau mỗi khía cạnh phân tích
Ch
ơng 3 : Hoàn thiện quy chế trả lơng của Công ty than Hà Lầm
Tác giả đã nghiên cứu và đa ra hớng giải quyết những vấn đề còn thiếu sót, cha
Trang 2Do kiến thức thực tế còn hạn chế nên không thể tránh đợc những sai sót Tác giảrất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cám ơn! Hà nội ngày 23 tháng 5 năm 2004
SV: Nguyễn Thị Mai Nhung
Chơng 1
tình hình chung và các điều kiện sản xuất
chủ yếu của công ty than Hà Lầm
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty than Hà Lầm
Công ty than Hà Lầm đợc thành lập vào tháng 5 năm 1960, đợc tách ra từ xínghiệp quốc doanh than Hòn Gai tiếp quản từ thời Pháp để lại, dựa trên cơ sở sảnxuất khoáng sản khu vực Hà Lầm
Địa bàn của công ty đặt tại phờng Hà Lầm, thành phố Hạ long, Quảng Ninh.Trên khu mỏ tồn tại 2 phơng pháp khai thác: Lộ thiên và Hầm lò
Những ngày đầu mới thành lập, công ty còn rất nghèo nàn từ cơ sở vật chất kỹthuật cũng nh lao động Song đợc sự quan tâm của cấp trên, công ty đã dần ổn địnhsản xuất và đang lớn mạnh về mọi mặt
Năm 1990 công suất của khu mỏ lộ thiên đã nên đến 150.000 tấn và công suấtcủa khu vực mỏ hầm lò là 200.000 tấn Nhờ đó đời sống của cán bộ công nhân viên
Trang 3ngày càng đợc cải thiện hơn, đồng thời thúc đẩy tinh thần của ngời lao động, khôngngừng phấn đấu để công ty ngày cang lớn mạnh hơn nữa.
Đến ngày 29/12/1997 công ty chính thức là doanh nghiệp thành viên hạch toán
độc lập của Tổng công ty than Việt Nam
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:
- Khai thác, chế biến và tiêu thụ than
- Thi công công trình xây dựng cơ bản
- Sửa chữa, thiết kế mỏ
- Quản lý kinh doanh cảng
1.2 Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
1.2.1 Điều kiện địa chất tự nhiên
a.Vị trí địa lý và dân c trong vùng
Văn phòng của Công ty than Hà Lầm đặt tại phờng Hà Lầm, thành phố HạLong, Quảng Ninh nằm cách trung tâm thành phố Hạ Long 4 km về phía ĐôngToàn bộ diện tích khai trờng của công ty rộng khoảng 5 km2
+ Phía Bắc giáp với khu vực mỏ suối Lại, giới hạn bởi đờng ô tô Hà Lầm –Cột 8
+ Phía Nam giáp với quốc lộ 18 A và vịnh Hạ Long
+ Phía Tây giáp với khu mỏ Bình Minh
+ Phía Đông giáp với khu mỏ Hà Trung
Khu mỏ Hà Lầm nằm trong khu vực có mạng lới giao thông khá thuận lợi Đờngquốc lộ 18A đi qua công ty than Hà Lầm nối liền với các tỉnh Hải Phòng, Hải Dơng,
Hà Nội là tuyến giao thông quan trọng Ngoài ra còn có đờng giao thông 18B, Vậntải than từ khai trờng đến nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng và cảng Cửa Lục Dân c quanh khu vực tập trung khá đông đúc, chủ yếu là dân tộc kinh, số ít làcác dân tộc khác Trớc đây dân trong vùng chủ yếu là công nhân mỏ, sau này cùngvới sự phát triển mạnh của một số nghành khác nh: công nghiệp, du lịch dẫn đến cácngành nghề của ngời dân trong vùng ngày càng đa dạng hơn
b Địa hình
Địa hình khu mỏ khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi, các dãy núi thấp dần từ phíaBắc đến phía Nam với độ dốc từ 150 ữ 400 và bị phân cách bởi thung lũng và khesuối xen kẽ nhau Đỉnh núi cao nhất là 110m, thung lũng cao nhất là 30m so vớimực nớc biển Hiện tại trong khu mỏ có 2 dạng địa hình:
+ Địa hình nguyên thủy: Nằm ở phía Nam và Tây Nam khu mỏ, đôi chỗ bị
Trang 4+ Địa hình khai thác: Nằm ở trung tâm khu mỏ tiến về phía Đông và phíaBắc Địa hình bao gồm các mạng khai thác lộ thiên và một phần đất đổ thải
- Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa này khí hậu lạnh,khô và ít ma Nhiệt độ thay đổi từ 90 ữ 280, lợng nớc bốc hơi từ 0 mm ữ 4 mm Mùanày thờng có sơng mù trên các dãy núi hay trên các khu mỏ và thờng có gió mùa
Đông Bắc Lợng ma rơi trong mùa khô rất nhỏ, thờng là ma phùn Lợng ma trongmùa khô chiếm từ 5% ữ 24 % lợng ma trong cả năm
Vì khí hậu mang đặc điểm vùng biển, trong không khí hơi nớc mang nhiềumuối, bởi vậy thiết bị máy móc thờng khó bảo quản
d Cấu trúc địa chất thủy văn công trình
Công ty than Hà Lầm có mạng lới sông suối chảy về suối Hà Lầm, rộng từ 2m ữ3m, lu lợng nhỏ
Thành phần đất đá gồm có cuội, sỏi, cát, sét, bở rời vụn tảng lăn, là sản phẩmphong hóa các đá có trớc Chiều dày không ổn định, thay đổi từ 1 ữ 2 m đến 10 ữ 15
m Do khai thác lộ vỉa, trên diện tích khu mỏ có chỗ đất đá phủ dày từ 5 ữ 10 m
e Hệ thống các vỉa than
Trang 5Hệ thống các vỉa than thuộc Công ty than Hà Lầm đợc xếp vào loại vỉa thandày và trung bình Độ dốc của các vỉa than nhỏ và hơi nghiêng Hệ thống các vỉathan của mỏ than Hà Lầm đợc thống kê vào bảng sau:
Hệ thống các vỉa than của Công ty than Hà lầm
Bảng 1.1stt Tên vỉa Chiều dày vỉa(m) Loạithan Tỷ trọng(t/m3) Khu vựcphân bổ
Góc dốccủa vỉa,
độ
1 Vỉa 10 0.55 – 2.41 Antraxit 1.41 Lò Đông 12 – 35
2 Vỉa 11 0.48 – 19.2 Antraxit 1.40 Lò Đông 20 – 35
3 Vỉa 12 0.24 – 6.67 Antraxit 1.42 Hữu Nghị 15 – 30
4 Vỉa 13 0.9 – 46.7 Antraxit 1.40 Hữu Nghị 12 – 40
5 Vỉa 14 Nhỏ Antraxit 1.42 Hữu Nghị 12 - 40 Qua quá trình tìm hiểu cấu tạo địa chất khu mỏ nhận thấy, hệ thống vỉa của mỏchịu ảnh hởng của các chuyển động kiến tạo, chuyển động ngang sờn trong giới hạnnhỏ , làm xuất hiện nhiều phay phá, chia vỉa thành nhiều khối riêng biệt, dẫn đếnhiện tợng biến dạng của các vì chống, bục nớc rất nguy hiểm Do đó, mỏ phải tiếnhành nghiên cứu, thăm dò kỹ lỡng để từ đó có phơng pháp khai thác hợp lý
Trang 6Chất lợng than của Công ty than Hà Lầm đợc xem xét trên cơ sở các báo cáo
địa chất cả hai khu vực khai thác chính của mỏ là Lò Đông và Hữu Nghị, cùng vớiviệc xem xét kết hợp với kết quả sản xuất thực tế trong các năm qua Nhìn chungchất lợng than của công ty đợc đánh giá là tốt và ổn định
Lớp sỏi kết
Trang 7Chất lợng than của các vỉa than thuộc Công ty than Hà Lầm đợc tổng hợp vàobảng sau:
Bảng chỉ tiêu chất lợng than của Công ty than Hà lầm
Công ty than Hà Lầm trớc đây khai thác bằng công nghệ hầm lò Do khai trờng
bị thu hẹp và yêu cầu đa dạng hóa sản xuất, hiện nay công ty tiến hành khai thácbằng hai phơng pháp hầm lò và lộ thiên, nhng khai thác hầm lò vẫn là chủ yếu
1.2.1.1 Hệ thống mở vỉa
- Đối với hệ thống khu vực khai thác lộ thiên:
Công ty than Hà Lầm đã chọn hình thức hào mở vỉa bám vách Mở vỉa bằnghào bám vách là một phơng pháp tiên tiến, nó có u điểm là làm tăng sản phẩm than
và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than
- Đối với hệ thống khu vực khai thác hầm lò:
Mặt bằng công nghiệp mỏ đã đợc mở tại khai trờng khu vực lò Đông, thiết kế
mở ra để khai thác vỉa 10 và vỉa 11 Công ty đã áp dụng phơng pháp mở vỉa bằnggiếng nghiêng, đợc mở từ sân công nghiệp mức + 28, gồm giếng chính và giếng phụvới độ dốc 240, chiều dài 200m
1.2.1.2 Hệ thống khai thác
a Khai thác lộ thiên
Dây chuyền bóc đất đá
Dây chuyền khai thác than
Trang 8sản xuất gồm có hai dây chuyền chính là dây chuyền bốc đất đá và dây chuyền khaithác than.
Công nghệ khai thác than ở lò chợ chủ yếu áp dụng phơng pháp khoan nổ mìnkết hợp với thủ công Vận chuyển than ở lò chợ bằng máng cào là chủ yếu Do điềukiện cấu tạo của vỉa nên hệ thống đợc thiết kế cho các vỉa dày, khai thác cột dài theophơng chia lớp bằng các lớp nghiêng, khấu than bằng phơng pháp khấu dật
Nhà
Vận tải khu vực -50
Trang 9ép tạo lỗ mìn để nổ mìn, đất đá sau khi nổ mìn đợc bốc xúc bằng máy xúc hoặcbằng thủ công và đợc vận tải ra ngoài bằng tàu điện ác quy.
+ Với gơng lò than: dùng phơng pháp khoan nổ mìn, xúc bốc thủ công và vậntải bằng goòng tự lật hay bằng máy Vật liệu chống bằng gỗ và giá thủy lực di động + Đối với lò dốc: kết hợp nổ mìn, bốc xúc bằng cơ giới dùng vì sắt lòng moCBTT19 và CBTT22 để chống đỡ
1.2.2.4 Công nghệ chống lò chuẩn bị
Công nghệ chống lò có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động và an toàn củangời lao động Công ty than Hà Lầm những năm gần đây đã có nhiều cải tiến trongcông tác chống lò nh áp dụng công nghệ chống lò bằng vì chống thủy lực Việc ápdụng vì chống thủy lực có u điểm là tiết kiệm đợc gỗ chống, an toàn trong lao động
1.2.2.5 Công tác vận tải
Khai thác hầm lò
+ Khu vực lò thợng: Than sau khi khai thác đợc vận chuyển theo máng càohoặc máng trợt đa ra chân lò chợ rồi vận tải về thợng trung tâm tháo xuống goòngkéo ra ngoài bằng tàu điện
+ Khu vực lò hạ: Than khai thác ra đợc tập trung về sân ga giếng nghiêng, đợckéo lên mặt bằng công nghiệp bằng băng tải và đa thẳng về nhà sàng
đợc nhu cầu của thị trờng Hệ thống sàng của Công ty than Hà Lầm hiện nay cócông suất thiết kế 3000 tấn/ ngày đêm
1.2.3 Trang thiết bị kỹ thuật
Máy móc thiết bị của Công ty than Hà Lầm chuyên dùng cho công tác khai thácthờng nhập từ các nớc công nghiệp tiên tiến Tuy nhiên do thời gian sử dụng củamáy móc thiết bị đã lâu nên tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị giảm sút Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đợc thống kê ở bảng sau:
Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty than Hà lầm
Bảng 1.3
Trang 11Với các máy móc thiết bị chuyên dùng trong ngành mỏ nh trên, Công ty than
Hà Lầm có thể chủ động trong khai thác Tuy nhiên hiện nay một số máy móc thiết
bị đã tính hết khấu hao, song vẫn đợc phục hồi, sửa chữa lại để tận dụng cho sảnxuất Một số máy móc thiết bị đợc đầu t mới, năng suất cao tuy nhiên khi hỏng hócthì phụ tùng thay thế không đáp ứng đợc, gây khó khăn trong công tác sửa chữa, ảnhhởng đến sản xuất Trong một vài năm trở lại đây công ty cũng có đầu t một số máymóc thiết bị hiện đại để đáp ứng tình hình sản xuất hiện nay
1.3 Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất
1.3.1 Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất của Công ty than Hà Lầm
Công ty than Hà Lầm là công ty sản xuất than hầm lò là chủ yếu, sản xuất vớiquy mô lớn Để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả thì toàn bộ dây chuyền công nghệphục vụ cho sản xuất và tiêu thụ than của công ty đòi hỏi phải có trình độ tập trunghóa, chuyên môn hóa và hợp tác hóa cao
a Trình độ tập trung hóa
Hiện tại công ty có 7 đơn vị khai thác hầm lò và 1 đơn vị khai thác lộ thiên, Các
đơn vị khai thác nằm tập trung và gần đơn vị chính tạo điều kiện thuận lợi cho việckiểm tra giám sát cũng nh vận tải than từ nơi khai thác đến nơi sàng tuyển
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao năng suất lao động từ đó nâng caosản lợng sản xuất cho toàn doanh nghiệp
Trang 12Biết đợc tầm quan trọng của việc hợp tác hóa trong nền kinh tế hiện nay, công
ty đã có mối quan hệ với nhiều công ty, xí nghiệp nhằm nâng cao sản lợng tiêu thụthan và để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc nhịp nhàng vàliên tục nh: Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng, Công ty xây lắp mỏ Hòn Gai…Ngoài ra công ty còn có mối quan hệ mật thiết với các bạn hàng vừa và nhỏ để tiêuthụ than nội địa ở các cảng lẻ của công ty
1.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động
1.3.2.1 Bộ máy quản lý và sản xuất của công ty
Công ty than Hà Lầm là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập củacông ty than Việt Nam, tự chịu trách nhiệm về quá trình khai thác và tiêu thụ sảnphẩm Do vậy, công ty muốn hoạt động có hiệu quả thì điều quan trọng nhất là phải
có bộ máy quản lý tốt Đối với Công ty than Hà lầm, bộ máy quản lý đợc thành lậpkết hợp theo tuyến và theo chức năng Theo cơ cấu này, ngời lãnh đạo doanh nghiệp
đợc sự giúp sức của ngời lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hớng dẫn
và kiểm tra việc thực hiện quyết định Ngời lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu tráchnhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định, các ngời lãnh đạo ở các bộ phậnchức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho những ngời thừa hành ở các bộ phậnsản xuất
Hình thức quản lý này có nhợc điểm là ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải giảiquyết thờng xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng Tuynhiên, hình thức này có u điểm là phù hợp với tình hình khai thác của công ty, đồngthời phát huy hết trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên toàn công ty
Các đơn vị, phân xởng sản xuất, phục vụ sản xuất của xí nghiệp đợc kết cấuthành 2 khối chính và 1 phân xởng lớn:
+ Khối sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất than và chuẩn bị sản xuất
+ Khối phục vụ, phụ trợ trực tiếp phục vụ sản xuất
+ Phân xởng sàng tuyển, chế biến chuyên làm nhiệm vụ sàng tuyển thannguyên khai của toàn mỏ và chế biến than tiêu thụ theo nhu cầu của thị trờng
Kết cấu này khá hợp lý, đảm bảo làm việc theo chuyên môn và có sự hợp táchóa
Tổ chức của các bộ phận sản xuất của công ty đợc thể hiện theo sơ đồ 1.9
Trang 13Cơ cấu tổ chức, quản lý phân xởng đợc kết hợp với tổ chức sản xuất theo ca vàtheo chức năng Trách nhiệm quản lý, chỉ đạo sản xuất phân định theo từng ca vàtừng phó quản đốc song phải có sự phối hợp tạo điều kiện giữa các ca thông qua lịchsản xuất của quản đốc
Tổ chức sản xuất ở các phân xởng sản xuất là hình thức tổ đội sản xuất, tổ độitheo ca Do đó, giữa các tổ có sự phấn đấu nâng cao năng suất tổ, đội sản xuất củamình sao cho sản lợng của toàn phân xởng tăng
Phó QĐ ca 3
Phó QĐ
cơ điện
Nhân viên kinh tế
Tổ đội SX
ca 1 Tổ, đội SX ca2 Tổ, Đội SX ca 3 Tổ, đội cơ điện
ca 3
Trang 143
Hình 1.10: Sơ đồ đảo ca của công nhân khai thác than ở lò chợ
Chế độ làm việc nh trên phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.Tuy nhiên, đôi khi công nhân vẫn phải làm thêm giờ, thêm ca khi mà có những hợp
đồng tiêu thụ lớn ngoài dự kiến hoặc để đạt đợc chỉ tiêu hoàn thành vợt mức kếhoạch và đôi khi phải nghỉ giãn ca vì sản phẩm của công ty cha tìm đợc nguồn tiêuthụ
Do đó, công ty cần cần phải linh hoạt trong việc áp dụng chế độ công tác đểkhông lãng phí lao động và thiết bị máy móc
1.3.3 Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch
Công ty than Hà Lầm thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế hạch toán độclập Công tác lập kế hoạch và giao kế hoạch đợc thực hiện một cách dân chủ trên cơ
sở pháp lệnh Kế hoạch hàng năm của công ty đợc lập căn cứ vào hớng dẫn củaTổng công ty, nhu cầu của từng tháng, từng quý
Trang 15Kết quả thực hiện các kế hoạch của công ty tơng đối tốt, phát huy đợc quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trờng và kế hoạch đãthực sự trở thành công cụ quản lý sản xuất
a Tình hình xây dựng kế hoạch
Công tác xây dựng kế hoạch của công ty dựa trên các căn cứ sau:
- Nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch của Tổng công ty giao
- Khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng và khách hàng thờngxuyên của công ty
- Hệ thống mức kinh tế, kỹ thuật
- Tài liệu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm trớc
- ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuấtkinh doanh
Hình 1.13: Trình tự xây dựng kế hoạch của Công ty than Hà Lầm
Trớc tiên, phòng kỹ thuật khai thác, phó giám đốc kỹ thuật và một số phòng banliên quan báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và khả năng đáp ứng của công ty để
từ đó lập kế hoạch cho bộ phận khác Các kế hoạch này đợc báo cáo để Tổng công
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của Công ty than Hà
đội)
Tổ sản xuất
Trang 163 Giá thành đơn vị Đ/T 243.177 209.583 0,86
4 Số CNV toàn Công ty Ngời 3.142 3.180 1,01
1.3.4 Tình hình sử dụng lao động trong công ty
Qua số liệu trong bảng 1.5 cho thấy tổng số công nhân kỹ thuật chiếm 93,6%tổng số CNV toàn công ty, đây là một tỷ lệ rất cao Số lao động trực tiếp làm ra sảnphẩm chiếm 95,9%, lao động gián tiếp chiếm 4,1% tổng số công nhân viên của công
ty Tuy nhiên trình độ tay nghề của công nhân cha đợc cao, thợ lành nghề rất ít, do
đó chất lợng lao động cũng bị ảnh hởng
Hiện nay, công ty khuyến khích nâng cao tay nghề và trình độ của cán bộ CNVbằng cách tạo điều kiện cho công nhân viên học thêm ngoài giờ, thờng xuyên tổchức các phong trào thi đua thành tích trong các đơn vị và từng cá nhân nhằm pháthuy khả năng sáng tạo cho cán bộ CNV
Trang 17Kết luận chơng 1
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà Lầm năm 2003
đã gặp những điều kiên thuận lợi và khó khăn sau:
1 Khó khăn
- Diện tích khai thác ngay càng thu hẹp, khai thác ngày càng xuống sâu hơn dẫn
đến vận tải ngày càng đi xa, điều kiện của các đờng lò và gơng lò chợ phức tạp làm
ảnh hởng đến năng suất lao động
- Công ty cần phải mở rộng khai trờng sản xuất, đòi hỏi phải đầu t nhiều chocông tác kiến thiết cơ bản và chuẩn bị sản xuất dẫn đến chi phí sản xuất lớn, giáthành sản phẩm tăng
- Do ảnh hởng của cơ chế thị trờng, giá các yếu tố đầu vào tăng cao trong khigiá bán than tăng cũng không đáng kể dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh khôngcao
Trang 19điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
Trang 20Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa là nội dung quan trọng đồng thời
là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế ở các doanhnghiệp nói riêng
Công ty than Hà Lầm là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty than ViệtNam, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh than và là doanh nghiệphạch toán độc lập Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn cố gắng để h-ớng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh Để làm đợc
điều này, công ty đã tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanhtrong những năm trớc, từ đó cố gắng duy trì, phát huy những măt mạnh và khắcphục những yếu kém Để biết đợc kết quả mà công ty đã đạt đợc cần phải đi sâuphân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm vừa qua
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Hà Lầm năm 2003
Từ các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty than Hà Lầm cho thấy:Nhìn chung, năm 2003 công ty đã đạt đợc hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch đề ra vàtăng hơn so với năm trớc, cụ thể:
Than nguyên khai sản xuất đạt 821.780 tấn, tăng so với năm 2002 là 8,23% và
so với kế hoạch là 1,45%; trong đó sản lợng hầm lò là 522.810 tấn, lộ thiên là298.970 tấn Có sự chênh lệch giữa sản lợng than khai thác lộ thiên và khai thác hầm
lò nh vậy là do trữ lợng than của khu vực khai thác lộ thiên thấp và công ty chủ yếu
là khai thác hầm lò Sản lợng tiêu thụ là 796.890T tăng so với năm 2002 là 14,50%
và vợt mức kế hoạch đề ra là 7,69% Đây là kết quả của việc thực hiện tốt các chỉtiêu hớng dẫn của Tổng công ty đồng thời công ty cũng quan tâm đến việc mở rộngthị trờng bằng cách, ngoài các bạn hàng quen thuộc công ty còn kiếm thêm các bạnhàng mới
Tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng 36,44% so với năm trớc, trong đó tàisản cố định tăng 55,31% nguyên nhân là do công ty đã mua sắm thêm một số máymóc phục vụ cho sản xuất để thay thế cho một số máy móc đã cũ
Giá thành là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng, đó là yếu tố quyết định rấtlớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của Công ty than Hà Lầm nói riêng Trong quá trình sản xuất, Công ty than Hà Lầm luôn cố gắng đểhạ giá thành xuống mức thấp nhất, nhng do điều kiện của công ty là ngày một khaithác xuống sâu dẫn đến tăng chi phí vận chuyển làm cho giá thành của năm sau luôncao hơn năm trớc Giá thành 1 tấn than năm 2003 của công ty là 209.583 đ, tăng sovới năm 2002 là 5,16% Một nguyên nhân khác dẫn đến giá thành năm nay tăng hơn
Trang 21năm trớc là: máy móc thiết bị của công ty đã cũ, chi phí sửa chữa lớn và năng suấtmáy móc, thiết bị giảm làm giá thành cũng tăng lên đáng kể.
Sản lợng tiêu thụ và giá bán tăng làm cho doanh thu than cũng tăng 23.05%,
t-ơng ứng là 38.330 tấn
Tuy giá thành tăng lên nhng do giá bán cũng tăng và tỷ lệ tăng nhiều hơn tỷ lệtăng giá thành, đồng thời sản lợng tiêu thụ cũng tăng Kết quả là lợi nhuận trớc thuếtăng 58,72%
Qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của năm 2003 của Công ty than
Hà lầm có thể thấy, công ty đã hoàn thành rất tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh Tuynhiên, đó mới chỉ là đánh giá mang tính tổng quát Để đánh giá chính xác hơn cầnphải đi sâu tích từng nội dung cụ thể sau:
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là đánh giámột cách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị tr-ờng tiêu thụ và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã xây dựng, từ đó cho phép doanhnghiệp rút ra các kết luận về quy mô sản xuất, tính cân đối và nhịp nhàng của sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.1 Phân tích sản lợng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị
Qua số liệu trong bảng 2.1 cho thấy năm 2003 Công ty than Hà lầm đã hoànthành kế hoạch sản xuất kinh doanh với tổng doanh thu đạt 220.131 trđ, tăng so vớinăm 2002 là 53.584 trđ, tơng ứng là 32,17% và vợt mức kế hoạch là 6.643 trđ, tơngứng là 3,11% Nguyên nhân là do sản lợng tiêu thụ trong năm tăng hơn năm trớc vàcũng vợt kế hoạch đề ra Trong đó, doanh thu than vẫn là chủ yếu chiếm tỷ trọngcao và có ý nghĩa quyết định đến chỉ tiêu tổng doanh thu Điều này cho thấy công ty
đã tập trung vào nhiệm vụ chính của mình là sản xuất và kinh doanh than
Bảng phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty than Hà
Lầm 2003
Bảng 2.2
Trang 22KH TH (+/ -) % (+/ -) %
1 Than nguyên khai sản xuất, T 759.318 810.000 821.780 62.462 108,23 11.780 101,45
2 Sản l ợng tiêu thụ, T 696.000 740.000 796.890 100.890 114,50 56.890 107,69
3 Tổng doanh thu, Trđ 166.547 213.488 220.131 53.584 132,17 6.643 103,11
4 Doanh thu than,Trđ 166.308 192.106 204.638 38.330 123,05 12.532 106,52
5 Doanh thu thuần, Trđ 166.547 213.488 220.131 53.584 132,17 6.643 103,11
6 Giá trị gia tăng, Trđ 88.157 91.848 103.751 15.594 117,69 11.903 112,96
So sánh TH 2003 với TH 2002
So sánh TH
2003 với KH 2002
Giá trị gia tăng của công ty tăng 15.594 trđ, tơng ứng 17,69% so với năm 2002, vợtmức kế hoạch 12,96% Con số này đã phản ánh mức tăng trởng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty
Sản lợng than nguyên khai sản xuất cũng tăng lên đáng kể, thể hiện quy mô sảnxuất ngày càng mở rộng
Để biết rõ hơn về tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty hiện nay, cần tiếnhành so sánh với các năm trớc đây
Tình hình sản xuất và tiêu thụ trong 5 năm gần đây
Bảng 2.3
Năm Sản lợng
than SX, T
Sản lợngthan T.thụ,T
Tốc độ tăng trởngthan SX
Q
Q
Trong đó:
Trang 23Ti: Tốc độ tăng trởng liên hoàn
ti: Tốc độ tăng trởng định gốc
Qi: Sản lợng than của năm thứ i, T
Q0: Sản lợng của năm gốc, TChỉ số tăng trởng sản lợng sản xuất bình quân của Công ty than Hà Lầm tronggiai đoạn 1999 đến 2003:
21 , 1 627 378
780 821
4 4
Q
Q I
Chỉ số tăng trởng sản lợng tiêu thụ bình quân của công ty
21 , 1 506 367
890 796
4 4
Trong đó:
Qsx5, Qtt5: Sản lợng sản xuất và sản lợng tiêu thụ của năm 2003, T
Qsx1, Qtt1: Sản lợng sản xuất và sản lợng thiêu thụ của năm 1999, T
Nh vậy, mức tăng trởng bình quân về sản lợng sản xuất và sản lợng tiêu thụtrong giai đoạn 1999 ữ 2003 là 21%/ năm Mức độ tăng trởng nh vậy là cao
Bằng chỉ tiêu phân tích là tốc độ tăng trởng liên hoàn và tốc độ tăng trởng địnhgốc cho thấy: Sản lợng than sản xuất và tiêu thụ từ năm 1999 trở về đây liên tục tăngnhng tốc độ tăng có xu hớng giảm dần Nguyên nhân là do trong năm 1999 ngànhthan bị khủng hoảng trong công tác tiêu thụ, dẫn đến sản xuất bị cầm chừng, gâynhiêu khó khăn cho các công ty than Công ty than Hà Lầm cũng là một trongnhững công ty nằm trong tình trạng này, cho nên sản lợng than sản xuất và tiêu thụtrong năm đó rất thấp Đến năm 2000 và 2001 tình trạng này dần dần đợc khôi phụcnên sản lợng tiêu thụ tăng lên rất nhanh vợt cả sản lợng than sản xuất ra trong năm
1999, gây mất cân bằng trong sản xuất và tiêu thụ
Năm 2002 thị trờng đã ổn định, công ty đã tiến hành triển khai công việc rất tíchcực và khẩn trơng bằng cách mở rộng khai trờng sản xuất, tuyển thêm lao động,cùng với đội ngũ quản lý tốt Công ty đã lấy lại đợc tình trạng cân bằng giữa sảnxuất và tiêu thụ Sản lợng tiêu thụ và sản lợng sản xuất cũng vì thế mà tăng lên rõrệt Đến năm 2003 sản lợng đã gần gấp đôi sản lợng năm 1999
Trang 24Hình 2.2: Biểu đồ tăng trởng sản lợng liên hòan trong 5 năm
Khi sản xuất đã đi vào ổn định thì tốc độ tăng về sản lợng giữa các năm khá đều
và không cao nh trớc
Trang 25Ngày nay, do nhu cầu về than trên thị trờng rất lớn, lợng than khai thác đến đâu
đều đợc tiêu thụ hết đến đó nên công ty không hạn chế về số lợng than khai thác vàcông ty luôn phấn đấu sao cho sản lợng than năm sau lớn hơn sản lợng than năm tr-
ớc Khi khối lợng than sản xuất hàng năm tăng thì đồng thời công ty cũng phải chútrọng đến mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng cách tạo uy tín với bạn hàng truyền thống
đồng thời tìm kiếm thêm các bạn hàng mới trong và ngoài nớc Để biết cụ thể tìnhhình sản xuất và tiêu thụ của công ty, cần đi sâu phân tích từng nội dung cụ thể:
2.2.2 Phân tích khối lợng sản phẩm sản xuất
a) Phân tích khối lợng sản phẩm theo nguồn sản lợng
Khối lợng sản xuất của Công ty than Hà Lầm đợc tạo ra bởi hai nguồn là: khaithác than hầm lò và khai thác than lộ thiên
Số liệu phân tích đợc trình bày trong bảng sau:
Sản lợng than sản xuất của công ty năm 2003 theo nguồn khai thác
Tổng
STT Nguồn sản xuất ĐVT Năm 2002
Qua số liệu trong bảng cho thấy, nguồn than chủ yếu của công ty là than khai thác hầm lò Sản lợng than khai thác hầm lò gần gấp đôi sản lợng than khai thác lộ thiên Cụ thể: Sản lợng than năm 2003 là 821.780T trong đó, than khai thác hầm lò là 522.810T, than khai thác lộ thiên là 298.970T.
Sản lợng than khai thác hầm lò năm 2003 tăng 62.190T, tơng ứng 13,50% so vớinăm 2002 và vợt kế hoạch là 0,54%, trong khi đó sản lợng than khai thác lộ thiênchỉ tăng 272T, tơng ứng 0,09% so với năm 2002, vợt kế hoạch là 3,09%
Điều này đợc thể hiện rõ hơn qua biểu đồ kết cấu sản lợng theo nguồn khai thác.Qua biểu đồ cho thấy tỷ trọng của than lộ thiên chiếm trong tổng sản lợng than củacông ty năm 2002 giảm hơn năm 2003
Theo dự kiến của công ty thì trữ lợng than ở mỏ lộ thiên còn rất ít, chỉ khai tháctrong vòng 4 năm nữa là hết Do đó, công ty không đầu t nhiều vào khai thác lộthiên mà chú trọng đầu t chủ yếu cho khai thác hầm lò
Trang 26Kết cấu sản lợng than sản xuất của công ty năm 2002 và 2003 theo nguồn khaithác đợc thể hiện trên các biểu đồ sau:
Qsx hầm lò Qsx lộ thiên
Hình 2.4: Biểu đồ kết cấu sản lợng sản xuất của công ty năm 2002 theo nguồn
khai thác
Qsx hầm lò Qsx lộ thiên
Hình 2.4: Biểu đồ kết cấu sản lợng sản xuất của công ty năm 2003 theo nguồn
khai thác
b) Phân tích khối lợng sản phẩm theo mặt hàng.
Nhiệm vụ chính của Công ty than Hà Lầm từ trớc tới nay là sản xuất và kinhdoanh than Ngày nay, do nhu cầu của thị trờng nên công ty không chỉ chú trọng
đến quy mô sản xuất mà còn phải đa dạng hóa về chủng loại sản phẩm Do đó, công
ty đã đầu t nhiều vào dây chuyền sàng tuyển Than nguyên khai sau khi khai thác ra
Trang 27sẽ đợc tiến hành phân loại, chế biến theo từng loại mặt hàng dựa vào chỉ tiêu củaTổng công ty than Việt Nam và theo nhu cầu của khách hàng.
Chủng loại than của công ty than Hà Lầm năm 2003 đợc thống kê trong bảngsau:
Chủng loại than của công ty than Hà Lầm năm 2003.
Bảng 2.5
sản
l ợng,T
Tỷ trọng,
%
Sản
l ợng,T
Tỷ trọng,
%
Sản
l ợng,T
Tỷ trọng,
% (+/-) % (+/-) %
I Than nguyên khai 759,318 810,000 821,780 62,462 108.23 11,780 101.45
II Than sạch SX 683,263 89.98 620,000 76.54 752,360 91.55 69,097 110.11 132,360 121.35
1 Than cục 49,500 7.24 52,750 8.51 54,880 7.29 5,380 110.87 2,130 104.04
2 Than cám 633,763 92.76 567,250 91.49 697,480 92.71 63,717 110.05 130,230 122.96 Cám 1 28,380 4.48 56,000 9.87 54,300 7.79 25,920 191.33 -1,700 96.96 Cám 3a 43,734 6.90 40,565 7.15 45,665 6.55 1,931 104.42 5,100 112.57 Cám 3b 159,157 25.11 150,900 26.60 177,835 25.50 18,678 111.74 26,935 117.85 Cám 4a 71,113 11.22 52,500 9.26 98,284 14.09 27,171 138.21 45,784 187.21 Cám 4 b 43,023 6.79 31,500 5.55 44,754 6.42 1,731 104.02 13,254 142.08 Cám 5 67,746 10.69 77,500 13.66 82,970 11.90 15,224 122.47 5,470 107.06 Cám 5a 106,876 16.86 42,500 7.49 119,761 17.17 12,885 112.06 77,261 281.79 Cám 6b 41,901 6.61 39,350 6.94 44,658 6.40 2,757 106.58 5,308 113.49 Cám xấu 71,833 11.33 76,435 13.47 29,253 4.19 -42,580 40.72 -47,182 38.27
TH năm 2003 So sánh TH 2003
với 2002
So sánh TH 2003 với KH 2003 S
T
T
Chỉ tiêu
Năm 2002 KH năm 2003
Số liệu tập hợp trong bảng cho thấy: Xét về tổng thể sản lợng than nguyên khai
và sản lợng than sàng sạch đều tăng so với năm trớc và vợt mức kế hoạch đề ra Tỷ
lệ than sàng sạch chiếm trong than nguyên khai rất lớn: năm 2002 chiếm 89,98%,năm 2003 chiếm 91,55% Nh vậy, năm 2003 tỷ trọng này tăng 1,57% so với năm
2002 chứng tỏ công tác sàng tuyển của công ty đã đợc nâng cao hơn Than khaithác ra chủ yếu đợc phân loại, sàng lọc ngay tại công ty, làm tăng thêm doanh thucho công ty
Sự thay đổi kết cấu chủng loại than: Cám 1 năm 2002 chiếm 4,48% trong tổngcác loại than cám, đến năm 2003 tỷ trọng đó là 7,79%, cám xấu năm 2002 có tỷtrọng là 11,3%, đến năm 2003 giảm xuống còn 4,19% Nguyên nhân chủ yếu là do
Trang 28đổi Ngoài ra, yếu tố chất lợng than tự nhiên của mỏ cũng là nguyên nhân làm thay
đổi kết cấu về chủng loại than
Chủng loại than của Công ty than Hà Lầm khá đa dạng So với kế hoạch thì hầuhết tất cả các chủng loại than đều hoàn thành vợt mức Đây là thành quả rất tự hàocủa công ty
c Phân tích tình hình sản xuất theo các đơn vị.
Phân tích tình hình sản xuất theo các đơn vị cho thấy đợc sự đóng góp của các
đơn vị sản xuất vào sản lợng chung của toàn doanh nghiệp Qua phân tích cho thấynhững mặt mạnh và mặt yếu của từng đơn vị, từ đó tìm các biện pháp khắc phụcnhững mặt yếu, phát huy những mặt mạnh của các đơn vị để có kế hoạch đầu t hợp
% KH,T
Tỷ trọng,
% TH,T
Tỷ trọng,
% (+/ -) % (+/ -) % Than nguyên khai SX 759,318 100.00 810,000 100 821,780 100 62,462 108.23 11,780 101.45
1 Lộ thiên 298,698 39.34 290,000 35.80 298,970 36.38 272 100.09 8,970 103.09
2 Hầm lò 460,620 60.66 520,000 64.20 522,810 63.62 62,190 113.50 2,810 100.54
CT vỉa 10 122,541 26.60 145,600 28.00 142,727 27.30 20,186 116.47 -2,873 98.03 CTKI-50 71,215 15.46 83,200 16.00 80,513 15.40 9,298 113.06 -2,687 96.77 CTKII-50 88,456 19.20 98,800 19.00 100,380 19.20 11,924 113.48 1,580 101.60
CT 26 51,402 11.16 52,000 10.00 57,509 11.00 6,107 111.88 5,509 110.59
CT 89 54,145 11.75 62,400 12.00 60,646 11.60 6,501 112.01 -1,754 97.19 CT88 51,254 11.13 57,200 11.00 60,123 11.50 8,869 117.30 2,923 105.11 CTKTCB 21,607 4.69 20,800 4.00 20,912 4.00 -695 96.78 112 100.54
So sánh TH
2003 với 2002
So sánh TH
2003 với KH 2003 Diễn giải
So với kế hoạch đề ra thì có một số đơn vị khai thác hầm lò đã không hoànthành kế hoạch, cụ thể: Công trờng khu I-50 sản lợng giảm 2.687T tơng ứng 3,2%,
Trang 29công trờng vỉa 10 giảm 2.873T tơng ứng 2%, công trờng 89 giảm 1.754T tơng ứng2,8% so với kế hoạch năm 2003 Đây là những đơn vị có sản lợng than khai tháclớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng khối lợng than khai thác hàng năm của công ty.Nguyên nhân là do trong năm 2003 những đơn vị này gặp phải các vỉa xấu, phức tạpdẫn đến sản lợng than khai thác không đạt đợc nh dự kiến.
Các đơn vị khai thác còn lại đều vợt mức kế hoạch rất xuất sắc nh: Công trờng
26 vợt kế hoạch là 5.509T, tơng ứng 10,6% nên tổng sản lợng than khai thác toàncông ty cũng vợt mức kế hoạch 1,5%, tơng ứng 11.780T
Từ kết quả phân tích cho thấy công tác thăm dò địa chất của công ty cha đợc tốt.Công ty cần phải tìm hiểu, thăm dò chính xác hơn các kiến tạo của từng vỉa than để
có thể có biện pháp khắc phục những hạn chế trong quá trình khai thác nhanh chóng
và kịp thời, làm cho sản lợng khai thác có thể cao hơn nữa
d Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian.
Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian nhằm thấy đợc quy luật sản xuất củasản phẩm theo thời gian, trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch cho kỳ sau sát với thực
tế hơn
Nh đã phân tích ở phần trớc thì sản lợng than khai thác của Công ty than HàLầm năm 2003 tăng so với năm 2002 và vợt mức kế hoạch Nhng đó mới chỉ là kếtluận tổng quát về tình hình khai thác của công ty trong một năm Để có thể biết đợctình hình sản xuất cụ thể trong năm đó ra sao cần đi phân tích quá trình sản xuất củatừng tháng Từ số liệu đã thống kê đợc trong bảng 2-7 cho thấy: Hầu hết sản lợngthan khai thác trong các tháng của năm 2003 đều tăng so với năm 2002, duy chỉ có
3 tháng là sản lợng thấp hơn, cụ thể: Tháng 4 sản lợng giảm 1.103T tơng ứng 2,6%.Tháng 8 sản lợng than giảm 4.004T tơng ứng 6,7%, Tháng 9 sản lợng giảm 2.354Ttơng ứng 3% so với năm 2002 Nguyên nhân là do điều kiện thời tiết xấu ảnh hởng
đến quá trình sản xuất, đồng thời do công tác tổ chức sản xuất và tổ chức lao độngtrong các tháng đó không đợc tốt
Để đạt đợc kế hoạch của năm đề ra, công ty đã xúc tiến tăng tiến độ làm việcvào cuối năm, làm cho sản lợng khai thác cuối năm tăng vọt: tháng 11 tăng 10.701T,tháng 12 tăng 30.946T
Là doanh nghiệp khai thác tài nguyên, địa bàn khai thác ngoài trời nên sản lợngkhai thác phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết Nếu thời tiết thuận lợi sản lợngkhai thác sẽ cao, thời tiết xấu thì sản lợng sẽ thấp Qua biểu đồ % phân bổ sản lợngtrung bình giữa các tháng trong 5 năm sẽ thấy rõ hơn điều đó
Trang 30Tháng 4,5,6,7,8 rơi vào mùa ma bão, ma kéo dài, nớc ngầm làm sụt lở đất gâynhiều khó khăn cho công tác chống, giữ Đó là nguyên nhân dẫn đến sản lợng khaithác trong những tháng này rất thấp.
Tháng 1,2 thời tiết rất thuận lợi nên sản lợng khai thác khá cao Tháng 2 do nghỉTết âm lịch nên sản lợng thờng thấp hơn tháng 1
Những tháng cuối năm thời tiết thuận lợi cộng với việc công ty phải xúc tiếncông việc để hoàn thành kế hoạch năm và những tháng này công nhân th ờng phảilàm thêm giờ, đúp ca nên sản lợng cao hơn hẳn những tháng trớc
Hình 2.4: Biểu đồ % phân bổ sản lợng trung bình theo các tháng trong 5 năm
Nắm bắt đợc quy luật trên, dễ dàng hơn cho công ty trong công tác lập kế hoạch
và tổ chức khai thác phù hợp với điều kiện từng mùa Đồng thời, công ty cũng cầnphải có các biện pháp khắc phục thời tiết tốt hơn cho những tháng giữa năm để làmtăng sản lợng của những tháng đó hơn sao cho những tháng cuối năm công nhânkhông phải làm việc quá sức, ảnh hởng xấu đến sức khỏe
e Phân tích chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến tình hình tiêuthụ của công ty, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nhhiện nay Nhng chất lợng than chủ yếu đợc quết định bởi yếu tố tự nhiên, công tychỉ có thể nâng cao chất lợng than hơn bằng cách: áp dụng công nghệ khai thác hợp
lý, đúng kỹ thuật, giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy trình chất lợng sản phẩm ởtất cả các khâu
Trang 31Để biết đợc chất lợng than của công ty nh thế nào, cần xêm xét các chỉ tiêu: Độtro, chất bốc, nhiệt lợng, tỷ lệ lu huỳnh, tỷ lệ đất đá lẫn trong than Tuy nhiên, ta sẽchỉ đi sâu nghiên cứu 2 chỉ tiêu chính là: Độ tro và tỷ lệ đất đá lẫn trong than.
- Phân tích chỉ tiêu độ tro
Độ tro trong than của Công ty than Hà Lầm năm 2003
Bảng 2-8STT Chủng loại than Cỡ hạt, mm Độ tro tiêu chuẩn,% Độ tro thực tế, Ak,%
Qua bảng trên có thể thấy, độ tro các loại than của công ty hầu hết là thấp hơn
so với độ tro tiêu chuẩn Nh vậy chất lợng than của công ty năm 2003 là đạt tiêuchuẩn
- Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ đất đá lẫn trong than
Tỷ lệ đất đá lẫn trong than của Công ty than Hà Lầm
Bảng 2-9Chỉ tiêu Tỷ lệ tiêu
chuẩn,%
Tỷ lệ thực tế,%
Tỷ lệ đất đá lẫn trong than < 15 15 14,52
Nh vậy, qua bảng số liệu cho thấy chất lợng than của công ty khá tốt, tỷ lệ đất
đá lẫn trong than nguyên khai giảm so với kế hoạch Đây là kết quả của việc thựchiện đúng quy trình kỹ thuật trong khai thác
2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiệu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh,nhằm thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giá trị
Trang 32Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại các chi phí sản xuất
và có lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ đối với xã hội, tái sản xuất cũng nh đảm bảo thunhập cho ngời lao động
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm là nhằm làm rõ nguyênnhân ảnh hởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, làm cơ sở cho các biệnpháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh để thu đợc lợi nhuận nhiều hơn nữa
Mục đích của Công ty than Hà Lầm là sản xuất và kinh doanh than nên lợinhuận thu đợc chủ yếu là từ than Nếu tính rằng:
LN = TDT – TGT = Q x ( g – c)Trong đó :
LN: Lợi nhuận của doanh nghiệp, đTDT: Tổng doanh thu của doanh nghiệp, đTGT: Tổng giá thành của doanh nghiệp, đQ: Sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp, Tg: Giá bán đơn vị, đ/t
c: Chi phí đơn vị, đ/tThì nh vậy , có 3 yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty Sản lợngtiêu thụ và giá bán bình quân tỷ lệ thuận với lợi nhuận, giá thành thay đổi theo chiềunghịch với lợi nhuận Nhng vì giá bán than của công ty là do Tổng công ty điều tiết
và quyết định nên công ty muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng sản lợng tiêu thụ vàlàm giảm giá thành sản phẩm
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tiêu thụ đối với sự tồn tại và pháttriển của công ty, ban lãnh đạo Công ty than Hà Lầm đã không ngừng tìm ra hớng đi
đúng, linh hoạt nhất cho công tác tiêu thụ nh: Tìm hiểu nhu cầu thị trờng và điềukiện cụ thể của công ty, từ đó lập kế hoặch ngắn hạn và chiến lợc dài hạn cho côngtác tiêu thụ
Đặc thù của công ty than trực thuộc Tổng công ty là phần lớn khách hàng củacông ty do Tổng công ty giao cho, nhng khối lợng than bán cho khách hàng truyềnthống chỉ có giới hạn Với sản lợng than khai thác ngay một cao nh hiện nay, đòi hỏicông ty cần phải tìm kiếm thêm các khách hàng mới, mở rộng thị trờng tiêu thụtrong và ngoài nớc để tăng thêm sản lợng hàng năm
Kết quả đạt đợc ở công tác tiêu thụ của Công ty than Hà Lầm năm 2003 là: Sảnlợng than tiêu thụ tăng 100.890T, tơng ứng 14,5% so với năm 2002 và vợt mức kếhoạch 56.890T, tơng ứng 7,69% Để biết đợc công ty đã thực hiện nh thế nào để đạt
đợc kết quả đó thì cần phải đi sâu phân tích nhng nội dung cụ thể sau:
Trang 33a.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng
Từ số liệu trong bảng 2-10 cho thấy: Công ty than Hà Lầm có hai hớng tiêu thụchủ yếu là giao cho xí nghiệp tuyển than Hòn Gai và bán trực tiếp Trong nhữngnăm gần đây thì than của công ty bán trực tiếp là chủ yếu Tỷ trọng lợng than bántrực tiếp trong năm 2003 chiếm 68,59% lợng than bán ra Từ năm 1999 trở lại đây,
tỷ trọng than bán trực tiếp có xu hớng tăng từ 9,33% đến 68,59%, còn than giao cho
xí nghiệp tuyển than Hòn Gai thì tỷ trọng lại giảm dần từ 50,67% xuống còn31,41% Sự biến động về tỷ trọng này là hoàn toàn có lợi cho công ty, vì than bántrực tiếp có giá cao hơn giá than giao cho xí nghiệp tuyển than Khi giá bán tăng cónghĩa là doanh thu và lợi nhuận tăng nh đã phân tích ở trên Nguyên nhân của sựthay đổi về kết cấu tỷ trọng là do khả năng tự sàng tuyển để phân loại than theo yêucầu của khách hàng mà không cần phải qua xí nghiệp tuyển than của công ty là tăngcùng với công nghệ sàng tuyển của công ty ngày một cao
Nh vậy, công ty vẫn có thể tăng giá bán than bằng cách tăng l ợng than bán trựctiếp và giảm lợng than nguyên khai bán cho xí nghiệp tuyển
Xét chi tiết từng hộ tiêu thụ trong phần thị trờng tiệu thụ trực tiếp thấy đợc: Hộtiêu thụ than nhiều nhất cho công ty là hộ điện và hộ xi măng Lợng than tiêu thụ ởhai hộ này là không ổn định và có xu hớng tăng trong những năm gần đây, nhng tỷtrọng lại giảm, đó là do lợng than tiêu thụ ở hộ khác tăng nhanh hơn Trong đó, cần
lu ý đặc biệt tới Hộ Đạm, 2 năm gần đây hộ này không hề mua than của công ty.Nguyên nhân có thể do hộ Đạm tiêu thụ với sản lợng rất thấp so với các hộ khácnên công ty đã không chú ý nhiều đến hộ này dẫn đến không đảm bảo về chất l ợng
và thời gian phục vụ, gây mất uy tín cho công ty hoặc cũng có thể do nhu cầu vềthan của các hộ trong năm là khác nhau
Thị trờng than xuất khẩu của Công ty than Hà Lầm rất ít và lợng than xuấtkhẩu lại giảm dần trong những năm gần đây, công ty cũng cần phải quan tâm hơnnữa trong vấn đề này
Xét một cách tổng quát thì tổng sản lợng tiêu thụ của Công ty than Hà Lầm
là tăng dần Tuy nhiên, khi đi sâu phân tích cụ thể với từng khách hàng thì thấy công
ty đã làm mất đi một trong những khách hàng truyền thống, ít nhiều cũng ảnh hởng
đến uy tín của công ty trên thị trờng và làm giảm lợng than tiêu thụ Để tăng đợc sảnlợng tiêu thụ hơn nữa, để có đợc chỗ đứng cao hơn trên thị trờng trong và ngoài nớc,công ty cần giữ uy tín với khách hàng truyền thống bằng cách luôn đảm bảo về chấtlợng sản phẩm và chất lợng phục vụ Từ đó lôi kéo đợc những khách hàng khác vềphía mình, quảng bá rộng rãi sản phẩm sang thị trờng nớc ngoài để tăng sản lợng
Trang 34b Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian
Tình hình tiêu thụ của Công ty than Hà Lầm theo thời gian
do điều kiện thời tiết không thuận lợi, ma nhiều, gây cản trở công tác vận chuyển
c Phân tích tính nhịp nhàng của các quá trình sản xuất và tiêu thụ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đếnkết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà còn quan tâm đến tính nhịp nhàng của quátrình sản xuất kinh doanh Vì tính nhịp nhàng thể hiện trình độ của công tác quản lý
và tổ chức sản xuất, đảm bảo sự đều đặn, liên tục trong việc thực hiện kế hoạch sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Quá trình sản xuất và tiêu thụ đợc coi là nhịp nhàng khi
nó đảm bảo thờng xuyên nhiệm vụ kế hoạch
Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm năm 2003 của Công
ty than Hà Lầm đợc thống kê trong bảng 2.12 :
Trang 35Để đánh giá tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cầndựa vào hệ số nhịp nhàng của các khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tơng ứng.
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty năm
Hình 2.5: Biểu đồ tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Trang 36Hệ số nhịp nhàng đợc xác đinh theo công thức:
n
m n
H
k i i nn
mi: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của tháng thứ i, %
i = 1 k: Số tháng không hoàn thành kế hoạch
Hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất than
12 100
77 , 84 81 , 99 76 , 89 9 100
12 100
24 , 89 91 , 81 54 , 98 19 , 83 8 100
ở khâu tiêu thụ, bên cạnh những tháng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạchthì cũng còn những tháng không hoàn thành đợc chỉ tiêu đề ra nh tháng 3,4,6,9.Công ty cần cố gắng hơn nữa trong công tác này
d Phân tích tính nhịp nhàng giữa công tác sản xuất và tiêu thụ
Hai công tác này gọi là nhịp nhàng nếu sản lợng than khai thác đợc tiêu thụ hếttheo đơn vị thời gian
Qua bảng số liệu 2.13 cho thấy: Có một số tháng sản lợng tiêu thụ nhỏ hơn sản lợng sản xuất, nghĩa là công ty đã không tiêu thụ hết số lợng than khai thác ra Nhng có một số tháng thì sản lợng tiêu thụ cao vợt cả sản lợng sản xuất ra trong cùng tháng đó Cụ thể: từ tháng 4 cho đến tháng 8 Nguyên nhân là do những tháng đó sản lợng sản xuất thờng rất thấp.
Trang 37Tính nhịp nhàng giữa công tác sản xuất và tiêu thụ
Hệ số tiêu thụ của cả năm là 0,97 chứng tỏ hai công tác này khá nhịp nhàng Sản lợng than tiêu thụ cũng gần bằng sản lợng than sản xuất
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất (NLSX)
2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
TSCĐ là cơ sở vật chất của doanh nghiệp, tạo nên thành phần chủ yếu của vốnsản xuất, đồng thời phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa họccủa doanh nghiệp Đặc biệt, máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng vàcần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt
để về số lợng, thời gian, công suất của máy móc thiết bị và TSCĐ khác là rất cầnthiết
a Phân tích kết cấu tài sản cố định
Kết cấu TSCĐ của Công ty than Hà Lầm đợc thể hiện trong bảng 2.14:
Trang 38Qua bảng số liệu cho thấy: Phơng tiện vận tải là loại tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số TSCĐ của công ty 36,76% đầu năm và 35,45% cuối năm Điều này là hoàn toàn hợp lý đối với công ty khai thác cả hầm lò và lộ thiên Đây là nhóm TSCĐ có tác động tích cực và trực tiếp đến sản xuất
Kết cấu tài sản cố định của Công ty than Hà Lầm
Vật kiến trúc chiếm tỷ trọng khá cao sau phơng tiện vận tải, với tỷ trọng đầunăm là 29,62% và cuối năm là 29,53% Thể hiện ở các đờng lò chuẩn bị sản xuất.Thiết bị công tác là loại TSCĐ không thể thiếu trong khai thác Vì thế, nó cũngchiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong kết cấu TSCĐ Do nhu cầu mở rộng sản xuất và đểthay thế một số máy móc thiết bị đã lạc hậu, cũ kỹ nên cuối năm mỏ đã mua một
số thiết bị hiện đại hơn phù hợp với dây truyền sản xuất hiện nay, làm cho nguyêngiá TSCĐ tăng 47,32% so với đầu năm
Nhìn chung, nguyên giá của các nhóm TSCĐ cho đến cuối năm 2003 đều tăng
so với đầu năm Nguyên nhân là do nhu cầu mở rộng sản xuất của mỏ và nhu cầuthay thế những máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu Nhng kết cấu TSCĐ là không đổivì kết cấu này là phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Với kết cấuTSCĐ hợp lý nh vậy, có đem lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanhhay không, còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh: Trình độ quản lý và trình độ
sử dụng máy móc thiết bị của cán bộ công nhân viên trong công ty và máy móc,thiết bị đó có phù hợp với điều kiện khai thác hay không
Trang 39Để biết đợc kết quả sử dụng TSCĐ của Công ty trong năm qua nh thế nào, cầnphân tích một số chỉ tiêu cụ thể để có thể đa ra kết luận chính xác.
b Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng TSCĐ đợc đánh giá qua hai chỉ tiêu tổng hợp là: Hiệu suấtvốn cố định (VCĐ) và hệ số huy động VCĐ
- Hệ số hiệu suất VCĐ: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong
một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm
Với doanh nghiệp mỏ, sản phẩm thờng chỉ có một loại chủ yếu, vì vậy khi phântích thờng dùng cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị
Chỉ tiêu hiện vật
,
cdbq hs
V
Q
H T/ đồng vốn (2.2)
12 12
j gi n
i
i ti dk
cd cdbq
T V T
V V
VTi: Giá trị TSCĐ tăng bình quân trong kỳ, đ
Vgi: Giá trị TSCĐ giảm bình quân trong kỳ, đ
Ti: Thời gian tham gia vào sản xuất của TSCĐ đợc bổ xung trong năm(i = 1n)
Tj: Thời gian không tham gia vào sản xuất của TSCĐ đa ra khỏi sảnxuất trong năm (J = 1n)
Công thức (2.3) là chính xác , song do tác giả không thu thập đủ số liệu nên sửdụng công thức dới đây:
2
ck cd
dk cd cdbq
V V
Trang 40966 346 226 172 2
912 380 881 200 020 313 571 143
0 966 346 226 172
360 752
V
G
H (2.5)Trong đó :
G: Giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ, trđ
Thay số vào CT (2.5) ta có:
966 346 226 172
131 220
ty là tốt
Chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức:
hs hd