sản lợng sản xuất, nghĩa là công ty đã không tiêu thụ hết số lợng than khai thác ra. Nhng có một số tháng thì sản lợng tiêu thụ cao vợt cả sản lợng sản xuất ra trong cùng tháng đó. Cụ thể: từ tháng 4 cho đến tháng 8. Nguyên nhân là do những tháng đó sản lợng sản xuất thờng rất thấp.
Tính nhịp nhàng giữa công tác sản xuất và tiêu thụ
Bảng 2-13
Tháng Sản lượng sản xuất,T Sản lượng tiêu thụ,T Hệ số tiêu thụ
1 78.069 72.358 0,93 2 75.604 47.495 0,63 3 67.386 64.548 0,96 4 41.089 65.504 1,59 5 42.733 69.489 1,63 6 50.129 52.913 1,06 7 42.733 58.093 1,36 8 55.881 57.296 1,03 9 75.604 67.098 0,89 10 81.356 84.470 1,04 11 90.396 75.944 0,84 12 120.802 81.681 0,68 Cả năm 821.782 796.889 0,97
Nếu xét cho cả năm thì sản lợng sản xuất vẫn lớn hơn sản lợng tiêu thụ, vì thờng thì công ty không bao giờ sản xuất đợc bao nhiêu than đem tiêu thụ hết luôn mà công ty phải để lại một lợng nhất định để dự trữ.
Hệ số tiêu thụ của cả năm là 0,97 chứng tỏ hai công tác này khá nhịp nhàng.. Sản lợng than tiêu thụ cũng gần bằng sản lợng than sản xuất.
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất (NLSX) (NLSX)
2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
TSCĐ là cơ sở vật chất của doanh nghiệp, tạo nên thành phần chủ yếu của vốn sản xuất, đồng thời phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học của doanh nghiệp. Đặc biệt, máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian, công suất của máy móc thiết bị và TSCĐ khác là rất cần thiết.
a. Phân tích kết cấu tài sản cố định