6 Thời gian làm việc theo chế độ Tcđ Giờ 7,5x3x300 7,5x3x300 7,5x3x300 7,5x3
2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động.
Lao động là một trong nhng yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đây là một yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con ngời. Do vậy, việc phân tích lao động và tiền lơng có ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội.
Trong quá trình sản xuất, lao động luôn là yếu tố quan trọng có tính quyết định và ảnh hởng lớn đến yếu tố khác của sản xuất.
Phân tích lao động và tiền lơng bao gồm phân tích mức độ đảm bảo lao động cả về số lợng, chất lợng lẫn cơ câu lao động và tìm ra nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động, năng suất lao động. Việc sử dụng quỹ tiền lơng nh thế đã hợp lý cha. Tác giả sẽ đi sâu phân tích từng yếu tố trên.
2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động. động.
Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản của quả trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh mức độ đảm bảo hiệu quả kinh tế. Vì thế, cần có một số lợng công nhân viên phù hợp, đảm bảo trình độ, chất lợng lao động tốt, có năng lực, đáp ứng đợc các yêu cầu và nhiệm vụ thực tế của sản xuất.
NLSX tổng hợp hợp
a. Phân tích số lợng lao động của công ty than Hà Llầm
Tình hình tăng giảm công nhân viên trong Công ty
Bảng 2-31
KH TH (+/-) % (+/-) %1 Sản lượng than SX T 759.318 810.000 821.780 62.462 108,23 11.780 101,45 1 Sản lượng than SX T 759.318 810.000 821.780 62.462 108,23 11.780 101,45 2 Tổng số CNV Người 2.950 3.142 3.180 230 107,80 38 101,21 a Công nhân viên SXCN Người 2.825 3.033 3.050 225 107,96 17 100,56 CN sản xuất than Người 2.586 2.765 2.757 171 106,61 -8 99,71 Nhân viên kinh tế, quản lý Người 239 268 293 54 122,59 25 109,33 b CNV ngoàI SXCN Người 125 109 130 5 104,00 21 119,27 So sánh KH 2003 Chỉ tiêu STT ĐVT 2002 2003 So sánh với 2002
Qua số liệu cho thấy số công nhân trong doanh nghiệp là 3.180 ngời tăng so với 2002 là 230 ngời, tơng ứng là 7.8%. Trong đó CNV sản xuất công nghiệp là 3.050 ngời tăng 7% và chiếm 97,8% số công nhân tăng trong toàn công ty.
Tỷ lệ giữa đất đá bóc và khối lợng than khai thác lộ thiên, giữa số mét lò đào chuẩn bị và khối lợng than sản xuất hầm lò của công ty hàng năm là nh nhau.. Giả sử năng suất lao động là không đổi thì khi sản lợng than sản xuất năm 2003 tăng 8,2% so với năm 2002 thì số lợng lao động cần tăng thêm là 2950 x 8,2/100 = 242, ngời.
Nhng trên thực tế số lao động chỉ tăng 225 ngời. Vậy là doanh nghiệp đã tiết kiệm tơng đối đợc 13 ngời mà vẫn hoàn thành tốt công việc. Đó là do năng suất lao động tăng cùng với công tác tổ chức sản xuất của công ty rất phù hợp.
b. Phân tích chất lợng và cơ cấu lao động
Chất lợng lao động là một yếu tố quan trọng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chất lợng lao động của CNV trong công ty thể hiện trình độ chuyên môn hóa và tuổi đời của công nhân viên.
Chất lợng và cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện trong bảng 2-32.
Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Tất cả công nhân viên trong công ty đều có trình độ từ sơ cấp trở lên. Các công nhân đợc đào tạo qua trờng lớp chiếm tỷ lệ cao 93,6% tổng số công nhân viên toàn công ty. Lao động phổ thông có số lợng rất ít 72 ngời.
Bậc thợ trung bình của các ngành nghề tơng đối cao và trình độ của các công nhân giữa các ngành nghề khá đồng đều.
Tuổi đời của công nhân viên trong công ty khá trẻ. Đa số công nhân có tuổi đời từ 25ψ35, chiếm 43,7% tổng số công nhân kỹ thuật. Đây là độ tuổi có sức khỏe tốt và cũng đã có kinh nghiệm trong nghề, ham học hỏi, có khả năng nâng cao tay nghề hơn nữa. Tuy nhiên, để công nhân có thể sử dụng các máy móc hiện đại hơn đợc dễ dàng thì công ty cũng phải thờng xuyên nâng cao tay nghề cho công nhân bằng cách tạo điều kiện cho công nhân đi học thêm hoặc tự tổ chức lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân trong công ty.
Cơ cấu lao động của công ty nh vậy là khá hợp lý, công nhân sản xuất công nghiệp chiếm 95,9% tổng số công nhân viên năm 2003 và 95,8% năm 2002, số công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm chiếm 87,7% tổng số công nhân năm 2002 và 86,7% năm 2003, bộ phận gián tiếp chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Đối với doanh nghiệp phần lớn là khai thác thủ công nh nớc ta hiện nay thì tỷ lệ nay là cân đối.
2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Hiện nay, trong các doanh nghiệp thờng có tình trạng lãng phí thời gian lao động, hệ số sử dụng thời gian lao động là thấp, vì vậy cần phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động để tìm ra nguyên nhân gây lãng phí, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục.
Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty than Hà Lầm đợc thống kê trong bảng 2.33:
Qua số liệu cho thấy: Công ty thực hiện tốt kế hoạch về số ngày công làm việc có hiệu quả trong năm 2003. Tuy nhiên, số giờ làm việc trong ngày lại thấp hơn kế hoạch đặt ra, làm cho số giờ làm việc có hiệu quả trong năm cũng không đạt kế hoạch. Nguyên nhân là số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày, số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày của công nhân viên trong công ty.
Tổng số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: 5 x 3180 = 15.900, ngày
Tổng số ngày công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là: (7,5 – 7,1) x 947.640 = 379.056 , giờ
Tổng số giờ công thiệt hại bởi 2 nguyên nhân trên là: 15.900 x 7,5 + 379.056 = 498.306 , giờ
Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty than Hà lầm
Bảng 2-33
Diễn giải ĐVT Năm 2003 So sánh KH với TH
1. Tổng số CBCNV theo danh
sách Ngời 3.142 3.180 38 101,21
2. Số ngày làm việc theo chế độ
năm Ngày 300 300 0 100,00
3. Tổng số ngày làm việc theo
chế độ Ngày 942.600 954.000 11.400 101,21
4. Số giờ làm việc có hiệu quả
1 ngày Giờ 7,5 7,1 -0,4 94,67
5. Tổng số ngày công có hiệu
quả Ngày 926.890 947.640 20.750 102,24
6.Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 6.951.675 6.728.244 -223.431 96,79
7. Số ngày làm việc thực tế Ngày 295 298 3 101,02
8. Tỷ lệ giữa ngày làm việc và
số ngày theo chế độ % 0,983 0,993 0,01 101,02
9. Số ngày công ngừng việc và
vắng mặt trọn ngày của 1 CN Ngày 5 2 -3 40,0
10.Tổng số giờ công văng mặt
và ngừng việc không trọn ngày Giờ 379.056
Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại trên là do điều kiện sản xuất ngày một khó khăn, ảnh hởng của thời tiết và một số lý do khác nh thiếu nguyên vật liệu, công nhân nghỉ ốm, nghỉ phép...
Thời gian tổn thất này gây thiệt hại rất nhiều đến doanh thu của công ty. Do đó, doanh nghiệp cần hạn chế tối đa những nguyên nhân làm ngừng hay gián đoạn công việc nh: thiết bị hỏng, thiếu dụng cụ, thiếu nguyên vật liệu..., giảm bớt số ngày nghỉ không lý do của công nhân viên.