II Nguồn kinh phí quỹ khác 420 (1.141.833.326) 203.229
8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
2.6.4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty
Khả năng thanh toán của công ty là tình trạng sãn sàng của công ty trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng, đánh giá tiềm lực tài chính của công ty ở một thời điểm nhất định.
a. Phân tích tình hình thanh toán của công ty
Qua số liệu trong bảng 2-44 cho thấy: Các khoản phải thu tăng 695.958.440 đ so với đầu năm. Tức là, công ty đã tăng mức bị chiếm dụng hay nói cách khác, khả năng thu hồi vốn của công ty bị hạn chế. Đây là đấu hiệu không tốt đối với công ty. Đặc biệt, các khoản phải trả trớc cho ngời bán tăng 4.207.870.484 đ, phải thu nôi bộ và phải thu khác cũng tăng một lợng đáng kể. Tuy nhiên, các khoản phải thu từ khách hàng lại giảm 4.364.681.235 đ.
Các khoản phải trả cuối năm cũng tăng 19.031.941.368đ so với đầu năm. Điều này cho thấy, số mà công ty đi chiếm dụng của đơn vị khác cũng tănug,.khoản mà công ty đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác lớn hơn khoản mà công ty bị chiếm dụng. Số tăng này là do nợ ngắn hạn tăng 1.212.519.146 đ và nợ dài hạn tăng 17.819.422.222 đ.
Tình hình thanh toán của Công ty
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch 1.Các khoản phải thu 11.231.810.513 11.927.768.953 695.958.440
Cho vay 0
Phải thu từ khách hàng 11.008.921.704 6.644.240.469 -4.364.681.235 Trả trước cho người bán 4.207.870.484 4.207.870.484 Phải thu tạm ứng 195.559.692 177.440.136 -18.119.556 Phải thu nội bộ 46.197.333 398.855.253 352.657.920 Phải thu khác -18.868.216 499.362.611 518.230.827 2.Các khoản phải trả 84.377.026.290 103.408.967.658 19.031.941.368 2.1 Nợ dài hạn 39.175.638.639 40.388.157.785 1.212.519.146 Vay ngăn hạn 39.175.638.639 40.220.143.039 1.044.504.400 Nợ dài hạn khác 168.014.746 168.014.746 2.2 Nợ ngắn hạn 45.201.387.651 63.020.809.873 17.819.422.222 Vay ngăn hạn 13.517.080.786 9.069.424.092 -4.447.656.694 Phải trả cho người bán 14.125.246.528 13.506.082.516 -619.164.012
Người mua trả nợ 8.907.671 8.907.671
Phải trả cho công nhân viên 11.034.925.617 16.101.448.929 5.066.523.312 Các khoản phải nộp nhà nước 2.212.938.551 2.985.908.821 772.970.270 Phải trả nội bộ 3.595.333.216 20.555.110.967 16.959.777.751 Phải trả khác 661.862.953 793.926.877 132.063.924 Xét chi tiết các khoản nợ ngăn hạn thì chỉ có vay ngắn hạn là giảm còn các khoản khác đều tăng.
Nh vậy, trong năm 2003 công ty đã cha chú trọng đến việc thanh toán, do vậy, các khoản nợ của công ty tăng nên rất nhiều, gây khó khăn cho công ty trong việc thanh toán. Với khoản nợ ngày một tăng nh vậy, liệu công ty có khả năng trả nợ trong năm không, cần phân tích các chỉ tiêu dới đây để thấy đợc điều đó.
b. Phân tích khả năng thanh toán của công ty
Khả năng thanh toán của công ty đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: - Vốn luân chuyển (VLC)
VLC của công ty là lợng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời với việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
VLC = VLĐ - Nợ ngăn hạn (2.25)
Đầu năm 36.406.932.974 45.201.387.651 -8.795.454.677 Cuối năm 35.851.389.747 79.460.809.873 -33.609.420.126 Kết quả trên cho thấy: Khả năng thanh toán của công ty là rất khó khăn vì đã dùng tất cả VLĐ cũng không đủ để trả nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán của công ty còn gặp khó khăn hơn về cuối năm.
- Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh mức độ đảm bảo VLĐ đối với các khoản nợ ngăn hạn. Kttngh = TSLĐ Nợ ngắn hạn Bảng 2-27 TSLĐ Nợ ngắn hạn Kttngh Đầu năm 36.406.932.974 45.201.387.651 0.81 Cuối kỳ 35.851.389.747 79.460.809.873 0.45
Kết quả tính toán cho thấy: Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty gặp rất nhiều khó khăn và càng khó khăn hơn vào cuối năm. Công ty muốn huy động vốn từ bên ngoài cũng rất khó khăn vì theo kinh nghiệm các chủ nợ chỉ chấp nhận cho vay khi KTTngh >=2.
- Hệ số thanh toán tức thời ( KTTtt)
Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn.
KTTtt = Tiền + Đầu t ngắn hạn + Các khoản vay (2.27) Nợ ngắn hạn Bảng 2-28 Tiền Đầu t ngắn hạn Các khoản phải thu Nợ ngăn hạn KTTtt Đầu năm 904.295.133 0 11.036.250.82 1 45.201.387.65 1 0.26 Cuối năm 553.388.428 0 11.750.328.81 7 79.460.809.873 0.15
Nh vậy, công ty đang rất gặp khó khăn cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn, vì công ty chỉ có thể thanh toán đợc 26% số nợ ngắn hạn ở thời điểm đầu kỳ và 15% số nợ ngắn hạn ở thời điểm cuối kỳ.
- Hệ số quay vòng các khoản phải thu (Kft)
Hệ số này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Kft = Doanh thu thuần (2.28)
Số d bình quân các khoản phải thu
= 220.130.990.014 = 19,32
(11.036.250.821 + 11.750.328.817)/2
Nh vậy, tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của công ty là 19,32. - Số ngày của doanh thu cha thu ( Nft)
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu.
Nft = Các khoản phải thu bình quân X 365, Ngày (2.29) Tổng doanh thu
= (11.036.250.821 + 11.750.328.817)/2 X365 =19, Ngày 220.130.990.014
Vậy, số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu bình quân là 19 ngày. - Hệ số quay vòng hàng tồn kho (Khtk)
Khtk = Giá vốn bán hàng (2.30)
Hàng tồn kho bình quân
= 173.908.724.074 =7,30
(24.270.827.328 + 23.370.232.366)/2
Vậy, trong một năm hàng tồn kho luân chuyển đợc 7,3 vòng. - Số ngày của 1 kỳ luân chuyển kho hàng (Nhtk)
Vậy, hàng tồn kho của công ty quay 1 vòng hết 50 ngày
c. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh nhận đợc với yếu tố đầu vào đã hao phí để có đợc kết quả đó.
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cần phân tích các nội dung sau:
• Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
- Hệ số hiệu suất VLĐ + Chỉ tiêu hiện vật bq hs VCD Q H = (2.31)
VCĐbq: Giá trị bình quân theo giá trị còn lại của VCĐ trong kỳ
2ĐK CK