FDI ở VIỆT NAM

62 224 0
FDI ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FDI ở VIỆT NAM

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: FDI VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 LỚP: EC008_1_111_T03 GVHD: NGUYỄN XUÂN ĐẠO TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI 7 1.1. Khái niệm: 7 1.2. Một số thuật ngữ liên quan đến FDI: 7 1.3. Cách đo lƣờng lƣợng FDI: 8 1.3.1. Nguyên tắc 8 1.3.2. Thành phần. 8 1.4. Đặc điểm: 9 1.5. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 10 1.5.1. Theo hình thức thâm nhập (quốc tế) 10 1.5.2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI CỦA VIỆT NAM 12 2.1. Tình hình FDI của Việt Nam 12 2.1.1. Tình hình FDI của Việt Nam trƣớc khi gia nhập WTO 12 2.1.1.1. Giai đoạn 1988 – 1990 12 2.1.1.2. Giai đoạn 1991 – 1996 12 2.1.1.3. Giai đoạn 1997 – 2003 13 2.1.1.4. Giai đoạn 2004 – 2006 14 2.1.2. Tình hình FDI của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 15 2.1.2.1. Tình hình FDI năm 2007 15 2.1.2.2. Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2008 - 2009 18 2.1.2.3. Tình hình thu hút FDI năm 2010 - 2011 24 2.2. Thuận lợi và hạn chế của FDI Việt Nam 34 2.2.1. Thuận lợi 34 2.2.2. Hạn chế Error! Bookmark not defined. 2.2.2.1. Nền kinh tế thị trƣờng còn sơ khai 37 2.2.2.2. Năng lực của đối tác Việt Nam còn nhiều hạn chế 38 2.2.2.3. Thể chế và luật pháp còn nhiều nhƣợc điểm 39 2.2.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chƣa cao. 39 2.3. Tác động của FDI đến Việt Nam: 40 3 2.3.1. Tác động tới tăng trƣởng kinh tế: 40 2.3.1.1. Tích cực: 40 2.3.1.2. Tiêu cực: 42 2.3.2. Tác động tới văn hóa, xã hội: 45 2.3.2.1. Tích cực: 45 2.3.2.2. Tiêu cực: 47 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG FDI TRONG TƢƠNG LAI 49 3.1. Những cơ hội cho Việt Nam: 49 3.2. Những khó khăn trong tƣơng lai: 50 3.3. Những giải pháp: 52 3.4. Kế hoạch chấn chỉnh công tác quản lý FDI của Chính phủ: 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 4 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp phép từ năm 1988 đến năm 2006 15 Bảng 2.2: Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài năm 2010 theo ngành 26 Bảng 2.3: Các đối tác đầu tƣ chủ yếu vào Việt Nam năm 2010 28 Bảng 2.4. 10 địa phƣơng thu hút FDI năm 2010 29 Bảng 2.5. Các ngành thu hút vốn FDI năm 2011 31 Bảng 2.6. Đối tác có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chủ yếu vào Việt Nam năm 2011 32 Bảng 2.7. Địa phƣơng thu hút vốn FDI năm 2011 33 Bảng 2.8. Vùng thu hút FDI năm 2011 34 Bảng 2.9. Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa theo khu vực kinh tế (kể cả xuất khẩu dầu thô) 41 Biểu đồ 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) từ năm 2000 – 2010 25 Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng các doanh nghiệp và đóng góp thuế thu nhập tƣơng ứng 45 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 61 5 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa là một xu hƣớng phát triển kinh tế tất yếu mà mọi quốc gia trên thế giới hiện nay đang theo đuổi mà theo đó, việc những công ty đa quốc gia xuất hiện ngày càng nhiều cùng với sự đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phát triển nhƣ vũ bão là biểu hiện rõ nét nhất. Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng đƣợc chuyên sâu góp phần tăng nhanh tổng sản phẩm toàn xã hội. Nhân loại đang chứng kiến một giai đoạn có những sự thay đổi nhanh chóng nhất trong tổng thể nền kinh tế, sự tiến bộ vƣợt bậc về kĩ thuật - công nghệ, và những biến đổi to lớn khác trong chính trị, xã hội trong lịch sử loài ngƣời. Để hội nhập một cách sâu rộng và nhanh chóng hơn vào tiến trình toàn cầu này, Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi, ngay từ những bƣớc căn bản nhất. Chính sách mở cửa, hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với các nƣớc là một bƣớc thay đổi quan trọng trong điều hành kinh tế của chính phủ. Ngày 19/12/1987, Quốc hội Việt Nam thông qua luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, cho phép các cá nhân, tổ chức là ngƣời nƣớc ngoài đầu tƣ vào nƣớc ta, đánh dấu cho những bƣớc tiến quan trọng về thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn sau này. Đây là một động thái giúp Việt Nam có một hành lang pháp lý quan trọng, tạo tiền đề để chúng ta có thể dễ dàng thu hút đƣợc một lƣợng vốn lớn từ nƣớc ngoài, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) mang lại cho nền kinh tế Việt Nam không chỉ những thuận lợi to lớn, những động lực mạnh mẽ mà còn đặt ra nhiều khó khăn, thách thức mà nền kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam phải đối mặt. Trong vị thế là một quốc gia đang phát triển, luôn luôn nằm trong tình trạng thiếu vốn đầu tƣ, FDI là một trong những giải pháp hiệu quả nhất mà chúng ta hƣớng tới. Nhƣng mỗi vấn đề đều có hai mặt, mỗi giải pháp đều có tác dụng phụ của nó, và FDI cũng không phải là ngoại lệ. Nhằm mang lại cho mọi ngƣời một cái nhìn rõ hơn về Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, hiểu rõ hơn về những hiệu quả mà nó mang lại cho Việt Nam cũng nhƣ nhận thức đƣợc những hậu quả mà nó có thể gây nên, nhóm chúng tôi xin trình bày bài tiểu luận này với những nội dung chính sau: 6 Chƣơng 1. Tổng quan về FDI Chƣơng này sẽ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện, mang lại những kiến thức cơ bản về khái niệm, phân loại, đặc điểm,… của FDI. Chƣơng 2. Thực trạng của FDI Việt Nam Đây là chƣơng tập trung nội dung chính của bài tiểu luận, với những thông tin, số liệu, phân tích về tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài Việt Nam cũng nhƣ những tác động trái chiều, những thuận lợi, khó khăn mà nó mang đến. Chƣơng 3. Tình hình FDI trong tƣơng lai Dựa trên những thành tựu và thách thức mà chúng ta đã đƣợc hiện nay, chƣơng này sẽ đƣa ra những dự báo của những chuyên gia về tình hình FDI của Việt Nam trong những năm tới và những vấn đề chúng ta có thể gặp phải. Với sự hạn chế về kiến thức và thời gian, bài tiểu luận có thể vẫn còn gặp phải những vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu thật sự thấu đáo, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy và các bạn để việc tiếp cận, nghiên cứu của nhóm đạt đƣợc những thành quả tốt hơn. Đề tài này đƣợc thực hiện bởi sự hƣớng dẫn của thầy Nguyễn Xuân Đạo- Giảng viên khoa Ngân Hàng Quốc Tế, Trƣờng ĐH Ngân Hàng TP.HCM. Mời thầy và các bạn cùng theo dõi bài tiểu luận của nhóm chúng tôi. TP. HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tập thể nhóm 4_TMQT_T03 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1. Khái niệm: Các quan điểm và định nghĩa về FDI đƣợc đƣa ra tuỳ gốc độ nhìn nhận của các nhà kinh tế nên rất phong phú và đa dạng. Theo IMF, FDI (Foreign Direct Investment) là một hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nƣớc chủ đầu tƣ, mục đích của chủ đầu tƣ là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là ngƣời sở hữu tại nƣớc này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nƣớc khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tƣ trả cho một thực thể kinh tế của nƣớc ngoài để có ảnh hƣởng quyết định đối với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy. Theo luật đầu tƣ 2005: FDI là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoat động đầu tƣ Việt Nam hoặc nhà đầu tƣ Việt Nam bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Vậy, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một khoản đầu tƣ đòi hỏi một mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cƣ trú một nền kinh tế (đƣợc gọi là chủ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cƣ trú một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài (đƣợc gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh nƣớc ngoài). FDI chỉ ra rằng chủ đầu tƣ phải có một mức độ ảnh hƣởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp cƣ trú một nền kinh tế khác. Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới đƣợc coi là FDI. 1.2. Một số thuật ngữ liên quan đến FDI: - FDI flows (dòng vốn FDI của một nƣớc trong một năm): bao gồm dòng vốn đầu tƣ vào (Inward) và dòng vốn đầu tƣ ra (Outward) của nƣớc đó trong một năm nào đó. 8 - FDI stock (lƣợng vốn FDI của một nƣớc trong một giai đoạn): bao gồm Inward FDI stock và Outward FDI stock, số tiền đầu tƣ FDI vào và ra một nƣớc trong một giai đoạn nhất định. Inward = Inflows Outward = Outflows - Home country: Nƣớc chủ đầu tƣ, là nƣớc mà đó chủ đầu tƣ định cƣ. - Host country: Nƣớc chủ nhà hay nƣớc nhận đầu tƣ, là nƣớc mà đó hoạt động đầu tƣ đƣợc tiến hành. - Foreign Direct Investor: Nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, là tổ chức, cá nhân hoặc nhiều tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tiến hành hoạt động đầu tƣ thỏa mãn các điều kiện của FDI. - FDI enterprise: Doanh nghiệp FDI, là doanh nghiệp nơi hoạt động FDI diễn ra. 1.3. Cách đo lƣờng lƣợng FDI: 1.3.1. Nguyên tắc: FDI bao gồm các giao dịch ban đầu và toàn bộ những giao dịch tiếp theo giữa các công ty mẹ và công ty con cũng nhƣ giữa các công ty con (cho dù có tƣ cách pháp nhân hay không). 1.3.2. Thành phần: Dòng vốn FDI (FDI flows) bao gồm nguồn vốn đƣợc cung cấp bởi chủ đầu tƣ nƣớc ngoài (hoặc trực tiếp, hoặc thông qua các doanh nghiệp trong cùng hệ thống (related enterprises)) đến các doanh nghiệp FDI, hoặc nguồn vốn đƣợc nhận từ các doanh nghiệp FDI của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài. FDI bao gồm 3 thành phần: Vốn chủ sở hữu, lợi nhuận tái đầu tƣ và tín dụng nội bộ công ty.  Vốn chủ sở hữu là phần vốn góp của bên chủ đầu tƣ nƣớc ngoài trong một doanh nghiệp nƣớc khác.  Lợi nhuận tái đầu tƣ bao gồm phần lợi nhuận của chủ đầu tƣ trực tiếp (trong phần chia tƣơng ứng với tỉ lệ sở hữu) mà không đƣợc các chi nhánh chia dƣới dạng cổ tức, hoặc lợi nhuận không đƣợc chia cho các chủ đầu tƣ trực tiếp. Những dạng lợi nhuận đƣợc giữ lại bởi các chi nhánh này sẽ đƣợc tái đầu tƣ. 9 • Tín dụng nội bộ công ty hay các giao dịch vay nợ trong nội bộ công ty là các khoản vay hoặc cho vay ngắn hoặc dài hạn giữa các chủ đầu tƣ trực tiếp (các doanh nghiệp mẹ) và các doanh nghiệp chi nhánh. 1.4. Đặc điểm:  Tìm kiếm lợi nhuận. FDI chủ yếu là đầu tƣ tƣ nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. Các nƣớc nhận đầu tƣ, nhất là các nƣớc đang phát triển cần lƣu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hƣớng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nƣớc mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tƣ.  Các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ. Tỷ lệ vốn tối thiểu tuỳ theo quy định của pháp luật trong nƣớc. Việc góp vốn tối thiểu giúp các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài dành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tƣ. Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng đƣợc phân chia theo tỷ lệ này. Theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam, trong doanh nghiệp liên doanh, các bên chỉ định ngƣời của mình tham gia vào Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tƣơng ứng với phần vốn góp vào vào vốn pháp định của liên doanh.  Thu nhập chủ đầu tƣ thu đƣợc phụ thuộc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tƣ, mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Chủ đầu tƣ tự quyết định đầu tƣ: quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ, hình thức đầu tƣ, thị trƣờng đầu tƣ, quy mô đầu tƣ cũng nhƣ công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đƣa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Vì thế, hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nƣớc nhận đầu tƣ. 10  FDI thƣờng kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Thông qua hoạt động FDI, nƣớc chủ nhà có thể tiếp nhận đƣợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý. Ví dụ nhƣ trong lĩnh vực bƣu chính viễn thông của Việt Nam, hầu hết công nghệ mới trong lĩnh vực này có đƣợc nhờ chuyển giao công nghệ từ nƣớc ngoài. 1.5. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tồn tại dƣới các dạng sau: 1.5.1. Theo hình thức thâm nhập (quốc tế)  Đầu tƣ mới (Greenfield Investment - GI): là hoạt động đầu tƣ trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới nƣớc ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.  Mua lại và sát nhập qua biên giới (Cross-border Merger and Acquisition – M&A): là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nƣớc ngoài đang hoạt động. 1.5.2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam Theo dự thảo Nghị định hƣớng dẫn chi tiết thi hành luật đầu tƣ năm 2005 của Việt Nam, có các hình thức FDI tại Việt Nam nhƣ sau (Điều 21):  Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (Enterprise with one hundred percent foreign owned capital): là doanh nghiệp do chủ đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ 100% vốn tại nƣớc sở tại, có quyền điều hành, tổ chức quản lý toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật nƣớc sở tại và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.  Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (A joint venture enterprise): là doanh nghiệp đƣợc thành lập do các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp nƣớc sở tại trên cở sở hợp đồng liên doanh. Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ra theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ. Phần vốn góp của bên nƣớc ngoài không đƣợc ít hơn 30% vốn pháp định.  Đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT: đây là một văn bản đƣợc ký kết giữa một chủ đầu tƣ nƣớc ngoài và một [...]... hình FDI của Việt Nam trƣớc khi gia nhập WTO 2.1.1.1 Giai đoạn 1988 – 1990 Ngày 29/12/1987 Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc ban hành, đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng cho sự phát triển của quá trình mở cửa nền kinh tế Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp tại Việt Nam Trong 3 năm 1988-1990, Việt Nam mới thực thi Luật Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt. .. lớn đến nhịp độ tăng trƣởng, khả năng mở rộng xuất khẩu và đầu tƣ mọi nền kinh tế, đặc biệt là đối với các nền kinh tế có độ mở thị trƣờng cao, tăng trƣởng dựa trên đẩy mạnh xuất khẩu và FDI nhƣ Việt Nam Bắt đầu từ sự bùng nổ khủng hoảng tín dụng nhà đất dƣới chuẩn Mỹ, tiến tới hàng loạt các ngân hàng lớn phá sản, bị mua lại hoặc phải quốc hữu hóa, không chỉ Mỹ mà còn hầu khắp các thị trƣờng... tăng trƣởng kinh tế Tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên tục giảm từ 9,54% năm 1995 còn 4,77% năm 1999 Điều này cho thấy tầm quan trọng của khu vực FDI vào nền kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy Việt Nam ít bị ảnh hƣởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á so với các quốc gia khác trong khu vực là do Việt Nam đã không mở cửa cho các nguồn vốn FDI ngắn hạn 2.1.1.4 Giai đoạn 2004 – 2006 Dòng vốn FDI. .. thức liên doanh để tìm hiểu thêm về môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam thông qua các đối tác liên doanh của mình 2.1.1.2 Giai đoạn 1991 – 1996 Là thời kỳ FDI tăng trƣởng nhanh, đƣợc xem là thời kỳ “bùng nổ” đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và có thể coi đây là “làn sóng đầu tƣ nƣớc ngoài” đầu tiên vào Việt Nam Trong giai đoạn này, vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng với tốc độ nhanh cả về số dự án, số vốn... tại Việt Nam Các đối tác truyền thống của Việt Nam vẫn là các đối tác lớn từ Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc), sau đó là Hoa Kỳ và các nƣớc châu Á khác Đáng lƣu ý là trong năm 2010, Trung Quốc đã đứng hàng thứ 11, sau Top10 có vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Tuy đứng thứ 5 trong Top10, nhƣng Hoa Kỳ vẫn thể hiện xu thế là nhà đầu tƣ lớn tại Việt Nam (năm 2009, Hoa Kỳ là nhà đầu tƣ lớn nhất tại Việt Nam, ... phƣơng đã thu hút đƣợc các dự án FDI có quy mô lớn, từ các tập đoàn đa quốc gia Trong năm 2007, Hàn Quốc đã chứng tỏ là nhà đầu tƣ thành công tại Việt Nam khi tiếp tục dẫn đầu danh sách 81 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tƣ vào Việt Nam, với 1.655 dự án ở Việt Nam với tổng vốn đăng ký 11,5 tỷ USD, chiếm gần 22,7% tổng số dự án và trên 16,4% tổng vốn đầu tƣ vào Việt Nam kể từ năm 1988, các nhà đầu... làm việc trong các doanh nghiệp FDI Đây là thời kỳ hoạt động FDI rất sôi động, hàng nghìn đoàn khách quốc tế đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tƣ, hàng trăm dự án mới chờ thẩm định, hàng chục nhà máy đƣợc khởi công cùng một lúc, bản đồ FDI thay đổi từng ngày ở Việt Nam Kết quả này có đƣợc phần nào là do kỳ vọng của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với một nền kinh tế mới mở cửa, chi phí đầu tƣ - kinh doanh... Luồng vốn FDI thu hút kỷ lục trong năm 2008 đã chứng tỏ, ngay trong bối cảnh có nhiều diễn biến phức tạp, không thuận, cả bên ngoài và bên trong nền kinh tế, Việt Nam vẫn tiếp tục là điểm đến hứa hẹn của FDI Báo cáo của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) cũng cho thấy, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung Quốc và Ấn Độ về độ hấp dẫn đầu tƣ Có thể đạt đƣợc điều này là do Việt Nam đã trở thành thành... Tình hình FDI của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 2.1.2.1 Tình hình FDI năm 2007 15 Năm 2007, năm thứ 20 kể từ khi Quốc hội nƣớc ta thông qua Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, năm đầu tiên nƣớc ta là thành viên WTO, hoạt động FDI đã chuyển động mạnh mẽ Ngay trong năm 2006, FDI đã tăng mạnh và đặc biệt năm 2007, FDI đã tăng từ 10,2 tỉ USD lên 20,3 tỉ USD Điểm nổi bật nhất trong công tác thu hút FDI năm... của FDI Việt Nam 2.2.1 Thuận lợi Việt Nam đã trở nên rất hấp dẫn và nhiều công ty nhìn về châu Á đã xem Việt Nam là một điểm đến cho các dự án của họ Có nhiều lý do để luồng vốn FDI đổ vào : 34  Cơ cấu dân số vàng: Nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ Tính đến thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2009, cả nƣớc có 43,8 triệu ngƣời trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 51,1% dân số Ngƣời lao động Việt . 1.5.2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI CỦA VIỆT NAM 12 2.1. Tình hình FDI của Việt Nam 12 2.1.1. Tình hình FDI của Việt Nam trƣớc khi gia nhập WTO 12 2.1.1.1 TRẠNG FDI CỦA VIỆT NAM 2.1. Tình hình FDI của Việt Nam 2.1.1. Tình hình FDI của Việt Nam trƣớc khi gia nhập WTO 2.1.1.1. Giai đoạn 1988 – 1990 Ngày 29/12/1987 Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. của FDI. Chƣơng 2. Thực trạng của FDI ở Việt Nam Đây là chƣơng tập trung nội dung chính của bài tiểu luận, với những thông tin, số liệu, phân tích về tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam

Ngày đăng: 17/04/2014, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan