Skkn nâng cao sức hấp dẫn của bộ môn sinh học đối với học sinh thcs

31 4 0
Skkn nâng cao sức hấp dẫn của bộ môn sinh học đối với học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao sức hấp dẫn của bộ môn Sinh học đối với học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI " NÂNG CAO SỨC HẤP DẪN CỦA BỘ MÔN SINH HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS" skkn A MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài 1 Cơ sở lý lu[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " NÂNG CAO SỨC HẤP DẪN CỦA BỘ MÔN SINH HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS" skkn A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Một nhiệm vụ trọng tâm dạy nói chung dạy học Sinh học nói riêng tăng cường tính tích cực, khả sáng tạo, tự tìm hiểu khám phá kiến thức học sinh Tính tích cực học tập - thực chất tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Như vậy, việc cần làm trước hết tăng cường hứng thú học sinh học tập, từ nâng cao tính tự giác Chỉ có thực nhiệm vụ dạy học Cơ sở thực tiễn Trước tình hình chung nay, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống ngày quan tâm mở rộng Kinh tế phát triển, sống người ngày nâng cao Do đó, việc trang bị cho người học kiến thức kĩ sống, sinh hoạt gia đình thái độ tích cực việc xây dựng bảo vệ môi trường xung quanh điều cần thiết Để đạt mục tiêu giáo viên cần phải định hướng đào tạo bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ tích cực nhiều môn học khác Môn Sinh học mơn học có nhiều ứng dụng thực tiễn sống, kiến thức môn học phục vụ cho nhiều chuyên ngành khác phát triển Vì vậy, việc cần thiết từ cấp sở hệ thống trường THCS, giáo viên phải nghiên cứu khám phá để nâng cao phương pháp dạy, tạo cho em có hứng thú, say mê u thích mơn học skkn Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao sức hấp dẫn môn Sinh học học sinh” q trình dạy mơn sinh học trường THCS II Mục đích đề tài Đề tài đưa biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh môn Sinh học, thực thông qua việc tăng cường hấp dẫn môn học sinh, thơng qua hướng đến việc nâng cao chất lượng môn; cung cấp tư liệu cho giáo viên tham khảo vận dụng vào công tác giảng dạy III Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn môn Sinh học học sinh cấp THCS IV Giới hạn đề tài Môn Sinh học cấp THCS chia theo khối lớp, khối sâu nghiên cứu mảng kiến thức riêng Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, xin tập trung vào biện pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn môn chương trình sinh học khối lớp B NỘI DUNG I Thực trạng nghiên cứu Sinh học môn khoa học gắn liền với sống Khi tìm hiểu nghiên cứu môn này, học sinh thấy yêu thiên nhiên, đất nước người Chương trình sinh học THCS gồm nhiều phần kiến thức khác nhau, với phần kiến thức bắt gặp nhiều ví dụ, hình ảnh sinh động từ thực tế Điều muốn nói mơn Sinh học có sức hấp dẫn lớn học sinh skkn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường THCS, vị trí mơn tình u học sinh mơn cịn hạn chế Rất dễ thấy thực trạng học sinh thờ với môn học Đối với học sinh khối lớp 6, nguyên nhân em bắt đầu làm quen với phương pháp học tập mới, số lượng môn học tăng lên nhiều dẫn đến thích nghi Đối với học sinh khối lớp lại, thờ đến từ quan niệm xem môn mơn phụ, khơng giữ vai trị quan trọng, em khơng ý khơng đầu tư nhiều thời gian để học tìm hiểu Một lí khác dẫn đến học sinh chưa thích học mơn Sinh học xuất phát từ phía giáo viên Sự dầu tư giáo án, phương pháp giảng dạy chưa tạo môi trường học tập thân thiện làm tăng thêm nhàm chán tiết học Những lí góp phần giải thích cho kết chưa cao mơn, thiếu nhiệt tình, thiếu tích cực tự giác từ phía học sinh học II Đề xuất giải thực trạng Để nâng cao sức hấp dẫn môn Sinh học học sinh, xin nêu số đề xuất sau: - Nâng cao lịng u nghề từ phía người thầy - Tạo khơng khí học tập thoải mái - Đa dạng hóa hoạt động học tập học sinh - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Tăng cường công tác độc lập học sinh - Gắn kiến thức với thực tiễn skkn - Dạy học đảm bảo tính vừa sức, ý tới đặc điểm cá biệt tính tập thể trình dạy học III Nội dung Nâng cao lịng u nghề từ phía người thầy Trong hoạt động dạy - học, hai nhân tố thiếu giáo viên học sinh Với dạy học tích cực, người giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn để học sinh thực hoạt động học tập khám phá kiến thức Không phải người trực tiếp kiến thức, giáo viên đường để học sinh khám phá kiến thức Có nhiều cách để học sinh tiếp cận với kiến thức mới, để kiến thức đến cách tự nhiên, dễ hiểu lưu lại nhớ lâu địi hỏi người giáo viên phải có nghiên cứu, suy nghĩ lựa chọn cách thức phù hợp với đối tượng học sinh Điều thực giáo viên phải say sưa với nghề nghiệp, dành tình u cho cơng việc cho em học sinh Rõ ràng có tình u với cơng việc làm tận tụy cống hiến Bản thân em học sinh cảm nhận tình u nghề từ phía người thầy em có thêm nhiều động lực học tập nhiều điều từ niềm say mê Như vậy, lịng u nghề từ phía người thầy làm nên sức mạnh tác động đến tình cảm thái độ học tập học sinh Học sinh từ chỗ thờ với môn học tiến đến để ý chút qua việc thầy truyền cảm hứng quan tâm rõ rệt Làm người thầy thành công nửa đường dẫn học sinh đến với kiến thức Làm để nâng cao lịng yêu nghề? Mỗi người giáo viên đặt câu hỏi chắn có câu trả lời riêng cho Tạo khơng khí học tập thoải mái skkn Bất kì cơng việc muốn có kết cao cần có mơi trường làm việc thuận lợi Mơi trường khơng đơn khơng khí để hít thở, nguồn ánh sáng phù hợp để nhìn rõ mà cịn thân thiện, hòa đồng mối quan hệ với người xung quanh Một học q gị bó, căng thẳng khó kích thích tư sáng tạo học sinh, khiến học sinh nhanh chóng cảm thấy nhàm chán Vì vây, người giáo viên cần tạo cho học sinh khơng khí học tập thoải mái lên lớp Một số cách tạo khơng khí học tập thoải mái cho học sinh sau: 2.1 Thay đổi cách kiểm tra cũ Thông thường, phần kiểm tra cũ giáo viên tiến hành đầu Đây việc làm theo tiến trình dạy học Tuy nhiên, lặp lặp lại cách làm khiến học sinh nhàm chán, gây áp lực, tạo căng thẳng cho học sinh suốt tiết học hơm Chúng ta lồng ghép câu hỏi kiểm tra kiến thức học trình dạy nhiều để làm giảm bớt căng thẳng khơng đáng có VD 1: Khi dạy mục III - Menđen giải thích kết thí nghiệm, giáo viên lồng ghép câu hỏi kiểm tra cũ cách: Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: đậu Hà Lan hạt vàng, trơn có kiểu gen nào? Làm cách để xác định kiểu gen đậu có hạt vàng, trơn đó? → kiểm tra kiến thức học sinh phép lai phân tích VD 2: Khi dạy mục I 17 - ARN, sau tìm hiểu xong cấu trúc hóa học phân tử ARN, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em so sánh cấu trúc hóa học ARN với cấu trúc hóa học ADN → kiểm tra kiến thức học sinh cấu trúc hóa học phân tử ADN skkn 2.2 Thay đổi cách đặt vấn đề vào Đặt vấn đề vào giống viết phần mở cho văn Bài văn có gây ấn tượng, tạo hứng thú cho người đọc hay không phụ thuộc nhiều vào phần mở Nếu đọc câu mở đầu chứa đựng nhiều âm thanh, hình ảnh hay gợi nhiều vấn đề khác nhau, kích thích tị mị tìm hiểu xem phần có điều chắn theo dõi không dừng lại Trong học vậy, từ phần đặt vấn đề giáo viên tạo hứng thú, vui tươi cho học sinh chắn phút em hào hứng, phấn chấn nhiệt tình với hoạt động giáo viên tổ chức Giáo viên thường đơn giản hóa phần đặt dẫn dắt vấn đề để vào cách nêu tên học hôm gì, tiết học hơm tiết Rõ ràng tên học số tiết chưa đủ khơng muốn nói khơng có tính hình ảnh, nhạc điệu hay kích thích trí tị mị học sinh Vậy nên khó trách việc “đầu không xuôi nên đuôi không lọt” Một số cách để có phần dẫn dắt vào hấp dẫn hơn: - Mở đầu câu hát VD: Khi mở đầu cho - Menđen Di truyền học, giáo viên bắt nhịp cho lớp hát “Cả nhà thương nhau”: “Ba thương giống mẹ, mẹ thương giống ba Cả nhà ta thương yêu Xa nhớ, gần cười.” Tại lại mang đặc điểm giống cha giống mẹ? Di truyền học gọi tên tượng gì? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung hơm - Mở đầu câu truyện vui skkn VD: Mở đầu cho - Lai cặp tính trạng, giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: Da trắng da đen có phải có phải cặp tính trạng tương phản khơng? HS trả lời GV kể cho học sinh nghe câu truyện vui: Hai chàng sinh viên nói chuyện với Sinh viên 1: “Đố cậu, Bao Cơng mà lấy Bạch Tuyết sinh có da nào?” Cậu sinh viên suy nghĩ (Giáo viên cho học sinh đoán câu trả lời cậu sinh viên 2) Cậu sinh viên gãi đầu gãi tai: “Tớ chịu thơi! Khó q!” Cậu sinh viên cười: “Dễ mà cậu không biết, Bao Cơng mà lấy Bạch Tuyết sinh Lọ Lem.” → Giáo viên dẫn dắt tiếp: mặt di truyền học câu trả lời cậu sinh viên có khơng? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung hơm - Mở đầu đoạn phim hay hình ảnh VD: Khi dẫn dắt vào 44 - Ảnh hưởng lẫn sinh vật, giáo viên cho học sinh theo dõi đoạn phim ngắn giới động vật tự nhiên → GV yêu cầu học sinh kể tên sinh vật quan sát qua đoạn phim, dẫn dắt vào bài: sinh vật đoạn phim gắn bó với nhiều mối quan hệ Tên gọi mối quan hệ gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung hôm Một điều cần lưu ý là: đặt vấn đề hay góp phần tăng tính hấp dẫn cho học, tạo hứng thú làm cho khơng khí học tập trở nên thoải mái Tuy nhiên, giáo viên cần ý đến thời gian cho phần đặt vấn đề để tránh ảnh hưởng đến thời lượng dành cho Cần lựa chọn cách đặt vấn đề cho phù hợp với nội dung bài, skkn sát với yêu cầu cần giải học để điều đưa liên quan đến kiến thức phần xuyên suốt nội dung học 2.3 Người giáo viên cần thay đổi cách giao tiếp với học sinh Trong hoạt động dạy học ln địi hỏi tương tác qua lại thường xuyên giữ thầy trò, trò với trò Ở đây, nhấn mạnh vào q trình tương tác thầy với trị Về phương diện chung, trình giao tiếp mang lại hiệu cao đối tượng giao tiếp có tơn trọng, quan tâm chia sẻ với cách chân thành Một điều kiện để học sinh học sâu em phải có cảm giác thoải mái Và yếu tố giúp mang lại cảm giác thoải mái cho em em cảm thấy tôn trọng Hơn hết, người giáo viên phải nhận thức tầm quan trọng vấn đề cơng tác giáo dục Khi cảm thấy tơn trọng có nghĩa em thêm phần tự tin vào thân mình, đáp lại thái độ tôn trọng, yêu quý thầy cơ, nhờ mà u thích mơn thầy giáo giảng dạy Nói đến giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường nhằm giải tình sư phạm nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng đề cập đến ứng xử sư phạm Hoạt động ứng xử có nhờ xuất tình hoạt động giáo dục Giao tiếp sư phạm ứng xử sư phạm nhằm đạt tới mục đích giáo dục, song khác ứng xử sư phạm thái độ mang màu sắc cá nhân thủ thuật biểu thái độ qua cử chỉ, lời nói, sắc mặt,… chủ thể tham gia ứng xử Trong trình giao tiếp với học sinh, người giáo viên cần có thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, tạo cho học sinh cảm giác yêu thương cần phải nghiêm khắc để học sinh hiểu giới hạn thoải mái Đối với tình sư phạm khó, skkn giáo viên cần giữ bình tĩnh để tránh ứng xử nóng vội làm phá vỡ thân thiện, khơng khí thoải mái xây dựng suốt học, đồng thời không để học sinh cảm thấy bị xúc phạm thiếu tơn trọng, điều xảy cần thời gian dài để học sinh lấy lại tin tưởng, tình yêu người thầy Như K.D.Usinxki viết: “Trong nhà trường cần thiết phải có nghiêm khắc vui vẻ khơng nên biến tất việc thành trò đùa Mềm mỏng phải nghiêm túc, danh dự cần có theo dõi, lịng nhân từ khơng yếu đuối, quy củ không cầu kỳ Điều hoạt động lí trí phải thường xun” Để làm chủ xử lí tốt tình sư phạm xảy lớp học, để có q trình giao tiếp mang lại hiệu địi hỏi người giáo viên phải không ngừng học tập, rèn luyện thân mặt Chỉ có người giáo viên có đủ lĩnh kinh nghiệm để giải tốt tình sư phạm chiếm tin yêu từ phía học trị Đa dạng hóa hoạt động học tập học sinh Quá trình dạy học gồm chuỗi dài hoạt động nối tiếp nhau, hoạt động học sinh phải thực nhiệm vụ riêng biệt để đạt mục tiêu định Thử hình dung tất hoạt động diễn theo cách, địa điểm với phương tiện giống liệu có mang lại thích thú cho học sinh, có khơi dậy tư sáng tạo tính tích cực học sinh không? Một năm yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực mức độ đa dạng hoạt động học tập học sinh Như vậy, đa dạng hoạt động học tập động lực thúc đẩy hứng thú, lịng nhiệt tình từ phía người học Dưới số lưu ý ví dụ cụ thể thiết kế hoạt động học tập nhằm tăng tính hấp dẫn cho dạy skkn Tuy nhiên, cách thức sử dụng khai thác lợi ích từ cơng nghệ thông tin phục vụ cho giảng dạy giáo viên cần nghiên cứu kĩ Có thể giải thích điều cịn phận giáo viên chưa tiếp cận nhiều chưa có kĩ để sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ cho công tác giảng dạy, nên trình dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Mặt khác, khơng phải với nội dung kiến thức việc sử dụng cơng nghệ thơng tin chiếm ưu Giáo viên khai thác sử dụng cơng nghệ thơng tin để dạy tồn nội dung nội dung phần Các tranh, ảnh, băng hình, bảng biểu,… chiếu lên qua máy chiếu thay cho hệ thống tranh, ảnh, bảng phụ thực tế mức độ đa dạng tăng lên nhiều Hệ thống câu hỏi, gợi ý chiếu lên hình rõ ràng hơn, dễ theo dõi so với giáo viên dùng cách nói Để sử dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học, giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu cho thành thạo cách thiết kế giảng, cách khai thác ứng dụng khác Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung dạy để thiết kế hoạt động dạy học phù hợp, có kế hoạch xếp khai thác hợp lí tranh, ảnh, mơ hình, băng hình,… sưu tầm theo trật tự định phù hợp với nội dung kiến thức phần Bên cạnh việc hướng dẫn để học sinh khám phá, phát kiến thức mới, giáo viên cần tạo cho học sinh làm quen dần với cách thức lưu giữ lại thông tin để tiện theo dõi sau VD: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy mục I 16 - ADN chất gen skkn Giáo viên giới thiệu: ADN có đặc tính quan trọng tự nhân đơi (sao chép) mẫu ban đầu Quá trình tự nhân đôi ADN diễn nào? Chúng ta tìm hiểu sau Giáo viên chia lớp thành nhóm, chiếu nội dung phiếu học tập lên hình để nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh hoàn thành Phiếu học tập số Nhóm: - Thời gian: 8’ Hãy quan sát đoạn băng sau kết hợp nghiên cứu thông tin SGK mục I để hoàn thành nội dung bảng q trình tự nhân đơi ADN Đặc điểm Nội dung Nơi xảy Phạm vi xảy Diễn biến Kết Các nguyên tắc tự nhân đơi skkn GV chiếu đoạn băng hình vị trí ADN tế bào diễn biến q trình tự nhân đơi ADN để nhóm quan sát, sau cho hình ảnh chạy tự động để học sinh thảo luận nhóm hồn thành bảng Kết thúc thời gian hoạt động nhóm, giáo viên gọi đại diện - nhóm lên báo cáo, giáo viên chiếu kèm theo nội dung phiếu học tập nhóm Các nhóm cịn lại bổ sung ý kiến Giáo viên chiếu nội dung hoàn chỉnh phiếu học tập để học sinh so sánh, tự hoàn thiện vào Giáo viên sử dụng lại đoạn băng để phân tích rõ Tăng cường cơng tác độc lập học sinh Công tác độc lập học sinh thể việc em tự nghiên cứu tài liệu, tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến nội dung học thực tế, tự tư suy nghĩ để tìm câu trả lời cho vấn đề Làm thân học sinh tự xây dựng cho thái độ phong cách học tập tích cực Với cơng tác độc lập học sinh, giao nhiệm vụ vừa sức tự học sinh làm việc theo hứng thú, say mê mà kết thu tốt học sinh phấn chấn làm việc ngày nhiệt tình Từ độc lập suy nghĩ, tích lũy kiến thức cho thân giúp học sinh tự tin hoạt động tập thể, rộng tự tin trước vấn đề khác sống, tránh dựa dẫm phụ thuộc vào người khác Giáo viên tổ chức cho học sinh thực công tác độc lập qua giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu, chuẩn bị nội dung Giáo viên cho học sinh thực công tác độc lập lớp tự nghiên cứu mục SGK, tự quan sát hình vẽ, đoạn phim,… để tìm câu trả lời cho câu hỏi Khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên cần ý đến tính vừa sức với đối tượng để tạo cho học sinh hứng thú học tập skkn VD: Khi dạy 42 - Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật, trước giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu mơi trường sống có chế độ chiếu sáng khác thu thập mẫu vật số loài sống mơi trường khác Hoặc trước vài tuần, giáo viên hướng dẫn để học sinh độc lập gieo hạt rau cho sinh trưởng, phát triển đặt vào hộp tối có khoét lỗ nhỏ để quay phía có ánh sáng, nhằm theo dõi tính hướng sáng Gắn kiến thức với thực tiễn Sinh học môn gần gũi với thực tiễn sống, thiếu sót giáo viên khai thác lợi vào hoạt động dạy học nhằm tăng sức hấp dẫn học sinh Sự gần gũi kiến thức lí thuyết với thực tế giúp học sinh dễ dàng kiểm chứng, liên hệ trở thành yếu tố thúc đẩy tính tích cực học sinh Một kiến thức kiểm chứng bồi đắp thêm lòng tin học sinh môn, khoa học Dạy học Sinh học không hướng học sinh đến việc khám phá, phát kiến thức giới quanh ta mà hướng đến giáo dục người biết trân trọng, bảo vệ thiên nhiên, mơi trường xung quanh Gắn kiến thức với có thực sống công việc quan trọng để cá nhân nhận thức vai trò thân với cộng đồng, với giới tự nhiên tác động ngược lại yếu tố đến thân người Trong trình dạy học, từ khâu soạn bài, giáo viên phải ln đặt cho câu hỏi: Mỗi nội dung kiến thức có gắn với vấn đề sống? Làm để học sinh nhận thấy liên quan đó? Làm để giáo dục học sinh kĩ năng, thái độ sống đắn thông qua vấn đề? Với dạy cụ thể lớp, từ skkn ... kết chưa cao môn, thiếu nhiệt tình, thiếu tích cực tự giác từ phía học sinh học II Đề xuất giải thực trạng Để nâng cao sức hấp dẫn môn Sinh học học sinh, xin nêu số đề xuất sau: - Nâng cao lịng... trình dạy mơn sinh học trường THCS II Mục đích đề tài Đề tài đưa biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh môn Sinh học, thực thông qua việc tăng cường hấp dẫn môn học sinh, thông qua... khám phá để nâng cao phương pháp dạy, tạo cho em có hứng thú, say mê u thích môn học skkn Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Nâng cao sức hấp dẫn môn Sinh học học sinh? ?? q trình

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan