Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

109 234 2
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đó là một sự kiện đáng mừng đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu. Cùng với tiến trình hội nhập nhanh chóng của Việt Nam, xuất khẩu nước ta cũng đạt được những kết quả quan trọng. Trong các mặt hàng đem lại giá trị gia tăng cao phải kể đến mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Nếu như trước đây mặt hàng thủ công truyền thống của Việt Nam như hàng lụa hay bạc hầu hết được xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Thái Lan thì hiện nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuất khẩu tới 133 nước và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, hàng thủ công mỹ nghệ đang gặp phải những khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng hóa của Trung Quốc và Thái Lan. Chính vì vậy nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như giá trị hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thị trường, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Tân An” trong kỳ thực tập này. Qua 13 năm hoạt động và phát triển, công ty trách nhiệm hữu hạn Tân An đã gặt hái được nhiều thành công và ngày càng khẳng định uy tín của công ty trên thị trường.Với đội ngũ nhân viên được đào tạo tốt Tân An đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy đối với các bạn hàng trong và ngoài nước.1 Chương I. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa và khái quát về công ty TNHH Tân An.I. Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa.1. Xuất khẩu hàng hóa .Cùng với nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu hàng hóa hợp thành các hình thức của mua bán hàng hóa quốc tế.Theo thống kê của bộ Công Thương Việt Nam, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006, vượt 3,1% so với kế hoạch chính phủ đặt ra là 17,4%. Về giá trị, kim ngạch xuất khẩu năm 2007 tăng 8,2 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản tăng 1,7 tỷ USD, nhóm nhiên liệu - khoáng sản tăng 0,2 tỷ USD, nhóm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ tăng 3,7 tỷ USD và nhóm hàng khác tăng 2,6 tỷ USD. Như vậy, hàng năm xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu GDP, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cũng như góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Theo điều 28 khoản 1 mục I chương II “Mua bán hàng hoá” thuộc Luật thương mại Việt Nam do Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 thì xuất khẩu hàng hóa được định nghĩa như sau: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”Các khu vực hải quan riêng trên lãnh thổ Việt Nam như khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, khu bảo thuế, khu thương mại - công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong đó quy định quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các khu vực này với nội 2 địa là quan hệ xuất khẩu trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có quy định khác2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóaXuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán hàng hóa ở phạm vi quốc tế. Thông qua xuất khẩu, hàng hóa sản xuất trong nước được bán ra nước ngoài, thu ngoại tệ. Qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiển đời sống của nhân dân, tăng thu nhập cho người lao động, tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đồng thời tạo đầu ra cho sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất. Xuất khẩu hàng hóa là lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hóa với nước ngoài. Mà trong quá trình tái sản xuất thì khâu phân phối và lưu thông này được coi là quan trọng, khâu có vai trò quyết định đến quá trình tái sản xuất. Sản xuất có phát triển được hay không, phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khâu này. Chính vì vậy có thể khẳng định xuất khẩu hàng hóa tác động trực tiếp đến sự phát triển của sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức sản xuấtxuất khẩu những sản phẩm mà nước khác cần. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Ví dụ khi phát triển sản xuấtxuất khẩu xe máy, ô tô thì sẽ kéo theo việc phát triển ngành thép, chế biến cao su, thủy tinh…Thông qua xuất khẩu hàng hóa ta có thể giới thiệu được và khai thác được những thế mạnh, những tiềm năng của đất nước mình, từ đó có thể tiến hành phân công lại cho phù hợp.3 Xuất khẩu hàng hóa còn góp phần thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế, xã hội giữa các nước ngày càng chặt chẽ và mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phần ổn định tình hình kinh tế và chính trị của các quốc gia và của toàn thế giới.Thông qua xuất khẩu, hàng hóa nước ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường hàng hóa quốc tế về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường. 3. Các hình thức xuất khẩu3.1. Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là một phương thức giao dịch thương mại ở đó việc tạo lập mối quan hệ và thỏa thuận các điều kiện do người mua và người bán trực tiếp thực hiện.Hình thức thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp là gặp mặt trực tiếp hoặc thông qua thư từ.Đây là hình thức được sử dụng chủ yếu trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.Xuất khẩu trực tiếp cho phép hai bên hiểu rõ yêu cầu của nhau, đảm bảo nhanh chóng giải quyết yêu cầu của hai bên, kịp thời điều chỉnh khi có những thay đổi, hai bên có thể hỗ trợ lẫn nhau trong đầu tư sản xuất, thiết kế sản phẩm và hỗ trợ nhau ở các khâu khác. Xuất khẩu trực tiếp cho phép hai bên có thông tin đầy đủ về thị trường và khả năng trực tiếp chi phối thị trường sẽ tốt hơn. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp doanh nghiệp không thể sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp được, chẳng hạn với những thị trường và khách hàng mới lạ doanh nghiệp không am hiểu¸ hay do những quy định về luật pháp và thông lệ không thể xuất khẩu trực tiếp, số lượng đầu mối giao dịch trực tiếp quá lớn mà khối lượng lại nhỏ 4 bé. Trong những trường hợp này doanh nghiệp phải sử dụng các hình thức xuất khẩu khác.3.2. Xuất khẩu qua trung gianXuất khẩu qua trung gian là phương thức giao dịch thương mại mà nguời mua, người bán phải qua người thứ ba để thỏa thuận các điều kiện mua bán. Người thứ ba được gọi là trung gian thương mại và phổ biến trên thị trường quốc tế là các đại lý và người môi giới.Xuất khẩu qua trung gian là hình thức được các doanh nghiệp chọn lựa khi doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường xuất khẩu, thâm nhập vào những thị trường mới lạ mà doanh nghiệp chưa am hiểu. Một phần công việc mà doanh nghiệp phải làm khi xuất khẩu sẽ được chuyển cho trung gian thương mại. Tuy nhiên sử dụng hình thức này doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí không nhỏ cho trung gian thương mại. 3.3. Xuất khẩu đối lưuXuất khẩu đối lưu là một phương thức mua bán hàng hóa trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua. Các bên trao đổi hàng hóa có giá trị tương đươngTiền rất ít được sử dụng để thanh toán trong hình thức này. Các bên phải quan tâm đến điều kiện cân bằng trong trao đổi về:+ Mặt hàng+ Giá cả trao đổi+ Cân bằng về điều kiện cơ sở giao hàng+ Cân bằng về tổng giá trị trao đổi3.4. Kinh doanh tái xuấtTái xuấtxuất khẩu ra nước ngoài những hàng hóa nhập khẩu nhưng không được qua chế biến ở thị trường tái xuất. Các bên có thể sử dụng thanh toán bằng tiền hoặc hình thức giáp lưng.5 Các hình thức tái xuất:+ Tạm nhập tái xuất: Hàng hóa từ nước xuất khẩu đuợc nhập khẩu vào nước tái xuất rồi mới xuất khẩu đi nước khác.+ Chuyển khẩu: Hàng hóa đi từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua nước tái xuất.3.5. Gia công xuất khẩuGia công xuất khẩumột phương thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia công), để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).Do có nhiều ưu điểm nên hình thức xuất khẩu này đang khá phổ biến trong buôn bán quốc tế. Đối với nước ta phát triển phương thức này sẽ tạo nhiều công ăn, việc làm cho người lao động, thu hút công nghệ và thiết bị mới, hiện đại của nước ngoài, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.3.6. Xuất khẩu tại chỗĐây là hình thức xuất khẩu mới, nhưng do có nhiều ưu điểm nên đang được phổ biến rộng rãi. Đặc điểm của hình thức xuất khẩu này là hàng hóa không cần phải qua biên giới quốc gia để đến được tay khách hàng. Đâymột hình thức xuất khẩu có độ rủi ro thấp, giảm được nhiều chi phí xuất khẩu do không phải làm thủ tục hải quan và các chứng từ khác có liên quan.4. Những quy định hiện hành về xuất khẩu.4.1. Quy định chungNghị định của Chính Phủ số 57/1998/NĐ-CP quy định chung các vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa như sau:6 + Thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + Các Chi nhánh Tổng công ty, Công ty được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Tổng công ty, Giám đốc Công ty, phù hợp với nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Tổng công ty, Công ty. + Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố. Nghị định của Chính Phủ số 12/2006/NĐ-CP quy định thủ tục xuất khẩu hành hoá như sau:+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành.+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan.+ Các hàng hóa khác không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu.4.2. Danh mục hàng hóa được phép xuất khẩu, xuất khẩu có điều kiện, cấm xuất khẩuTheo điều 5 chương II “Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá” thuộc nghị định chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế 7 do Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2006 số 12/2006/NĐ-CP, những hàng hóa sau không được phép xuất khẩu:+ Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân sự.+ Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.+ Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.+ Gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong nước.+ Động vật, thực vật hoang quý hiếm và giống vật nuôi cây trồng quý hiếm thuộc nhóm IA – IB theo quy định tại nghị định số 48/2002/NĐ – CP ngày 22/4/2002 của Chính phủ và động, thực vật hoang dã quý hiếm trong sách đỏ mà Việt Nam đã cám kết với các tổ chức quốc tế.+ Các loại thủy sản quý hiếm+ Các loại máy mã chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo về bí mật nhà nước.+ Hóa chất độc bảng 1 được quy định trong công ước cấm vũ khí hóa họcNhững hàng hóa xuất khẩu có điều kiện:+ Hàng hóa xuất khẩu theo hạn ngạch;+ Hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại;+ Hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành;+ Hàng hóa xuất khẩu theo quy định riêng của Thủ tướng Chính phủ;Những hàng hóa không thuộc danh muc hàng hóa cấm xuất khẩu, xuất khẩu có điều kiện là những hàng hóa được phép xuất khẩu.8 4.3. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩuMục I chương III “Thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan” thuộc Luật Hải Quan do Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2001 số 29/2001/QH10 quy định như sau:- Theo điều 15 khoản 1 “ Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan” quy định “Hàng hóa xuất khẩu phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra giám sát hải quan, vận chuyển đúng tuyến đường, qua cửa khẩu theo quy định của pháp luật”- Theo điều 16 “Thủ tục hải quan”: Khi làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp phải:+ Khai và nộp tờ khai, nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ hải quan; nếu thực hiện thủ tục hải quan điện tử, doanh nghiệp được khai và nộp hồ qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan+ Đưa hàng, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng, phương tiện vận tải+ Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.- Điều 17 “Địa điểm làm thủ tục hải quan”+ Trụ sở chi cục hải quan cửa khẩu: Cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, ga đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế, cửa khẩu biên giới đường bộ+ Trụ sở chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: Địa điểm làm thủ tục hải quan cảng nội địa, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu.- Điều 22 “Hồ hải quan” quy định bộ hồ hải quan bao gồm: + Tờ khai hải quan xuất khẩu, 02 bản chính+ Tùy trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ hải quan được bổ sung them các chứng từ sau:9 • Nếu hàng có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất doanh nghiệp cần thêm bản kê khai chi tiết hàng hóa gồm 01 bản chính và 01 bản sao.• Nếu hàng phải có giấy phép xuất khẩu doanh nghiệp cần có thêm giấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. 01 bản nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao nếu xuất khẩu nhiều lần và phải có bản chính để đối chiếu.• Đối với hàng xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng gia công doanh nghiệp cần thêm bản định mức sử dụng nguyên liệu củahàng gồm 01 bản chính (chỉ phải một lần đầu khi xuất khẩuhàng đó).• Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật có liên quan phải có gồm 01 bản chính.Thủ tục thông quan xuất khẩu bao gồm các bước sau: + Đăng ký mã số doanh nghiệp xuất khẩu tại Cục hải quan tỉnh hoặc thành phố+ Mở tờ khai hải quan và nộp hồ để đăng ký làm thủ tục hải quan+ Nộp thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế phụ thu nếu có.+ Xuất trình hàng hoá tại điểm kiểm tra trong hoặc ngoài cửa khẩu được hải quan công nhận và hải quan kiểm hoá.+ Chấp hành quyết định của hải quan.5. Nội dung của hoạt động xuất khẩuXuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Hoạt động xuất khẩu có nhiều đặc điểm khác biệt so với các hoạt động bán hàng trong nước. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa bao gồm 5 nội dung chính sau:10 [...]... quân xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2001 - 2007 đạt khoảng 18% Hàng thủ công mỹ nghệmột trong 10 mặt hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất và luôn nằm trong danh sách 15 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau: 1 Bảng 01: Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) của. .. quan 2 Mục tiêu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm tới Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm năng, hàng thủ công mỹ nghệ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm nay với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng hơn 35% so với năm 2007 Theo Bộ Công Thương, các thị trường lớn nhập khẩu hàng mỹ nghệ Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ, EU, Nga và một số nước ASEAN vẫn đang... bước công việc phải tiến hành phụ thuộc vào loại hình kinh doanh xuất khẩu, phương thức thanh toán, điều kiện incoterms, cơ chế quản lý xuất khẩu của nhà nước 5.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: - Lợi nhuận xuất khẩu = ∑ Doanh thu xuất khẩu - ∑ Chi phí xuất khẩu Nếu lợi nhuân xuất khẩu. .. trưởng xuất khẩu mặt hàng này vào 3 thị trường trên là tương đối cao, nhưng tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ở những thị trường này rất thấp, hiện hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mới chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hoa Kỳ; 1,7% của Nhật Bản và 5,4% của EU + Về năng lực cạnh tranh của hàng TCMN: nhìn chung, các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp,... doanh nghiệp hoạt động có lãi Nếu lợi nhuận xuất khẩu < 0 doanh nghiệp làm ăn lỗ - Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh Lợi nhuận xuất khẩu Doanh lợi trên chi phí kinh doanh = * 100% Chi phí xuất khẩu Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dành cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong kỳ 100 đồng chi phí kinh doanh xuất khẩu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận xuất khẩu cho doanh... Đánh giá, phân tích tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào những nhân tố sau: + Tiềm lực tài chính + Trình độ tổ chức quản lý + Tiềm lực con người + Tiềm lực vô hình IV Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 1 Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua Theo thống kê của Bộ Công Thương, năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 820 triệu USD,... phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuất khẩu tới 133 nước và vùng lãnh thổ khác nhau (so với 50 nước năm 1998) Hiện nay có 3 thị trường xuất khẩu lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam là EU, các nước Đông Nam Á và Hoa Kỳ Liên minh châu Âu đang là thị trường có tầm quan trọng nhất Năm 2006 riêng 7 nước của EU chiếm tỷ trọng 43% kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ gấp 3 lần lượng xuất khẩu sang... của công ty TNHH Tân An 1.1 Quyết định thành lập ban đầu của công ty Công ty TNHH Tân An được UBND thành phố Hà Nội cấp phép thành lập ngày 10/03/1995 số 1714/GP-UB với ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán tư liệu sản xuất phục vụ trong nước và xuất khẩu Tên công ty : Công ty TNHH Tân An Tên giao dịch đối ngoại : TAN AN – CO – LTD Vốn điều lệ ban đầu : 150.000.000 đồng Việt Nam (một trăm năm mươi... Ngoài ra, Canađa và các nuớc Trung Đôngmột số thành niên mới của EU cũng đang là những thị trường tiềm năng để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này Với 150 triệu USD, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái, con số xuất khẩu hàng mỹ nghệ hai tháng đầu năm nay là tín hiệu tốt cho những dự báo lạc quan về mặt hàng này Cũng theo đánh giá của Bộ Công Thương, hàng thủ công mỹ nghệ tuy chưa mang lại kim... nghệhoạt động chính của khoảng 2.000 làng nghề trong cả nước với khoảng 1,4 triệu hộ gia đình và 1.000 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, hoặc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng được tới 95-97% nguyên liệu cho xuất khẩu cũng là một thuận lợi lớn để phát triển ngành hàng này 6 III Khái quát về công ty TNHH Tân An 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH . hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thị trường, tôi đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty. hìnhIV. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 1. Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm quaTheo thống kê của Bộ Công

Ngày đăng: 12/12/2012, 11:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Việt Nam - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

Bảng 01.

Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Việt Nam Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày càng tăng qua các năm - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

ua.

bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày càng tăng qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 02. Cơ cấu tài sản của công ty năm 2004, 2005, 2006, 2007 Đơn vị tính: Đồng - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

Bảng 02..

Cơ cấu tài sản của công ty năm 2004, 2005, 2006, 2007 Đơn vị tính: Đồng Xem tại trang 40 của tài liệu.
4.1.2. Tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả của công ty TNHH Tân An - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

4.1.2..

Tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả của công ty TNHH Tân An Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 04: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

Bảng 04.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu 05. Bảng tỷ giá cập nhập ngày 6/3/2008 Đơn vị: đồng - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

i.

ểu 05. Bảng tỷ giá cập nhập ngày 6/3/2008 Đơn vị: đồng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 09: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường - Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty TNHH Tân An

Bảng 09.

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan