1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Việt Nam

30 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đang phải đối phó với nhiều thách thức từ giá cả đến sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng. Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam rất khó ký được những hợp đồng xuất khẩu vào châu Âu trong khi đây là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai và có ý nghĩa vô cùng quan trọng với ngành. Để tiếp cận với khách hàng EU khó tính, các nhà xuất khẩu dệt may Việt Nam cần có chiến lược phát triển dài hạn, tận dụng mọi cơ hội và vượt qua thách thức trước mắt để khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế và cụ thể là châu Âu. Để có thể đưa ra được những giải pháp kịp thời và phù hợp, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may hướng đến thị trường EU cần có những nghiên cứu xác thực về cơ hội, thách thức cũng như đặc điểm riêng có và luôn thay đổi của thị trường này. Chính vì vậy nhóm 1 lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.”

Kinh tế quốc tế Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Các doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam phải đối phó với nhiều thách thức từ giá đến thay đổi xu hướng tiêu dùng khách hàng Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khó ký hợp đồng xuất vào châu Âu thị trường xuất hàng dệt may lớn thứ hai có ý nghĩa vơ quan trọng với ngành Để tiếp cận với khách hàng EU khó tính, nhà xuất dệt may Việt Nam cần có chiến lược phát triển dài hạn, tận dụng hội vượt qua thách thức trước mắt để khẳng định vị trí trường quốc tế cụ thể châu Âu Để đưa giải pháp kịp thời phù hợp, doanh nghiệp xuất dệt may hướng đến thị trường EU cần có nghiên cứu xác thực hội, thách thức đặc điểm riêng có ln thay đổi thị trường Chính nhóm lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường EU Việt Nam giai đoạn nay.” Kinh tế quốc tế Nhóm GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1, Rào cản thương mại Thuật ngữ "rào cản" hay "hàng rào" thương mại đề cập thức hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade TBT) "Rào cản" thương mại quốc tế khái niệm mang tính tương đối Chẳng hạn, thuế quan khơng trở thành rào cản mức thuế suất thấp thấp khơng gây trở ngại cho thương mại quốc tế, ngược lại trở thành rào cản mức thuế suất cao cao áp dụng hàng hoá loại nước xuất khác Theo cách tiếp cận Tổ chức Thương mại giới (WTO), ta phân loại rào cản thương mại quốc tế theo nhóm lớn là: rào cản thuế quan ràn cản phi thuế quan -Rào cản thuế quan: Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập hay xuất quốc gia Các quốc gia áp dụng rào cản thuế quan nhiều mục đích khác hướng đến kiểm sốt lượng hàng hóa nhập xuất quốc gia tối đa hóa lợi ích quốc gia -Rào cản phi thuế quan: Ngày có nhiều quan niệm hàng rào phi thuế quan, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế(OECB) năm 1997 định nghĩa: Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thường thường dựa sở lựa chọn nhằm hạn chế nhập Định nghĩa biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan WTO: “Biện pháp phi thuế quan nhũng biện pháp thuế quan ,liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hoá nước : “Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan Kinh tế quốc tế Nhóm mang tính cản trở thương mại mà khơng dựa sở pháp lý ,khoa học bình đẳng” Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành hay biện pháp kỹ thuật, bắt buộc hay tự nguyện,… Trong đó, rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế hiểu quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định phòng thí nghiệm quy định cơng nghệ hợp chuẩn Hiện nay, khác biệt nước việc cơng nhận phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế, mà thực tế chúng áp dụng phổ biến số nước, trở thành rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Tuy WTO phải thống nguyên tắc chung cam kết Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế song cách thức tiến hành nước thường tạo phân biệt đối xử hạn chế vơ lí thương mại 2, Mục đích rào cản thương mại thương mại quốc tế Chính trị - xã hội: Vì mục đích trị, nhiều quốc gia thường hay sử dụng biện pháp như: cấm vận, cấm nhập xuất loại hàng hố áp dụng mức thuế suất riêng biệt cao,… Ngoài ra, có biện pháp phân biệt đối xử việc xếp loại nước có kinh tế thị trường nước chưa có kinh tế thị trường Bên cạnh đó, nhằm đạt mục tiêu xã hội giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo việc làm cho người lao động nước, Chính phủ sử dụng biện pháp khác để hạn chế nhập khẩu, chí hạn chế nhập lao động như: thuế quan nhập mức cao, hạn ngạch, thuế chống trợ cấp thuế chống phá giá… Bảo vệ người tiêu dùng: Nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển cao, thường đưa biện pháp nhằm kiểm soát sản phẩm nhập thông qua quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nhăn hiệu bao bì, ảnh hưởng tới an tồn người tiêu dùng - Tăng cường lợi ích quốc gia: Các rào cản thương mại quốc gia sử dụng suy cho mục đích phát triển kinh tế nước tranh thủ Kinh tế quốc tế Nhóm lợi ích thương mại quốc tế mang lại Ngồi ra, lợi ích quốc gia liên quan đến giá trị văn hóa, lịch sử… khai thác bảo tồn - An ninh quốc gia: Vấn đề an ninh quốc gia ln đòi hỏi phải sử dụng biện pháp cấm nhập đói với số hàng hố có liên quan như: vũ khí, chất nổ - Bảo vệ mơi trường: Việc sử dụng rào cản thương mại mục đích mơi trường ngày trở nên phổ biến có ý nghĩa sâu sắc, hướng đến lợi ích khơng quốc gia mà giới Kinh tế quốc tế Nhóm II LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1, Đặc điểm thị trường EU 1.1 Đặc điểm chung thị trường EU Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu, viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Với 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm 30% (18,4 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP danh nghĩa khoảng 22% (15,2 tỉ đô la Mỹ năm 2008) GDP sức mua tương đương giới Điểm đặc biệt lớn Liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thơng tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 16 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro Thứ hai, nước khối EU có mối liên minh hải quan chặt chẽ mà thực chất việc áp dụng hệ thống thuế khóa chung cho tất loại hàng hóa nhập vào thị trường Tuy nhiên, EU có tới 27 nước thành viên, thành viên lại có đặc điểm khác biệt hệ thống pháp lý, văn hóa, trị, lối sống Trên thực tế thị trường quốc gia khu vực hay cụ thể nước có sắc đặc trưng riêng Do đó, nhà sản xuất muốn đẩy mạnh xuất sang thị trường đáp ứng cho quy tắc chung khu vực EU mà phải quan tâm đến nét khác biệt quốc gia, thị trường cụ thể Nhìn chung, thị trường EU đưa yêu cầu khắt khe hàng nhập Để kiểm soát quốc gia xuất sang EU, vực áp dụng rào cản thuế thấp mà chủ yếu rào cản kỹ thuật nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm , tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng , tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội… 1.2 Đặc điểm thị trường may mặc EU Kinh tế quốc tế • Nhóm Sức mua lớn với nhu cầu hàng dệt may đa dạng thay đổi không ngừng Ngày tháng năm 2011, tổng dân số 27 quốc gia thành viên thuộc Liên minh châu Âu dự tính đạt 501.259.840 người Thị trường EU đánh giá rộng lớn, tiềm có sức mua cao Mỗi quốc gia lại có ngơn ngữ, phong tục, tơn giáo, khí hậu… đặc trưng dẫn đến nhu cầu may mặc đa dạng phong phú Sự đa dạng nhận thấy rõ qua nhu cầu cá biệt nhóm khách hàng khác giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, tơn giáo, vùng khí hậu… Muốn đáp ứng thị hiếu khách hàng khu vực EU cần có am hiểu đầy đủ toàn diện đặc trưng riêng quốc gia tập khách hàng tiềm Nhu cầu hàng may mặc khu vực EU thay đổi nhanh chóng khối EU khu vực châu Âu ưu chuộng xu hướng thời trang lạ, độc đáo Đặc biệt nước mà thời trang coi trọng Pháp, Ý, Anh… người dân đòi hỏi cao thay đổi mẫu mã sản phẩm may mặc Yêu cầu họ khắt khe không mẫu mã, chất liệu màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ mà phù hợp với xu hướng thời, độc đáo mẻ • Yêu cầu khác biệt giá sản phẩm may mặc Liên minh châu Âu từ thành lập đến đạt kết vượt bậc kinh tế với GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD Được đánh giá “khu vực giàu giới, thu nhập bình quân đầu người EU đạt 32 900 USD/năm, thói quen tiêu dùng người dân khu vực có khác biệt so với Mỹ hay Nhật Bản, đặc biệt họ sẵn sàng chấp nhận trả giá cao để mua sản phẩm phù hợp Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng đặc biệt quan tâm đến nhãn hiệu sản phẩm uy tín doanh nghiệp Với nhiều nhãn hiệu tiếng giới, dù giá cao hàng chục nghìn euro, họ chấp nhận tiêu dùng chúng • Chất lượng mức độ an tồn với sức khỏe đề cao Nhìn chung, EU thị trường cao cấp sản phẩm may mặc Yêu cầu đặt lên hết tiêu dùng sản phẩm dệt may chất lượng mức độ an toàn với sức khỏe người tiêu dùng Chất lượng cao sản phẩm đa phần khách hàng coi trọng họ dành phần đáng kể chi tiêu cho tiêu dùng may mặc Kinh tế quốc tế Nhóm Hơn nữa, để kiểm sốt mức độ tác động sức khỏe người dùng, thị trường Châu Âu sử dụng tiêu chuẩn đánh giá khắt khe như: tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000, kiểm sốt mức độ kích ứng da lượng hóa chất sử dụng q trình sản xuất sản phẩm • Mức độ cạnh tranh cao Do EU thị trường tiềm tăng trưởng đặn, nhiều nước giới hướng xuất vào thị trường Đối với ngành dệt may, Việt Nam muốn xuất hàng hóa sang EU phải chịu cạnh tranh khốc liệt trước hết từ sản phẩm nước khối EU (với nhiều ưu đãi lưu hành khối liên minh) đặc biệt Trung Quốc (với loại hàng hóa cao cấp giá rẻ tiềm lực mạnh) Tuy nhiên, việc gia nhập WTO làm giảm bớt mức độ cạnh tranh thị trường này, khiến Việt Nam có mặt chung đồng để khẳng định tên tuổi xuất dệt may Kinh tế quốc tế Nhóm 2, Rào cản thương mại nước EU hàng may mặc 2.1 Quy định thuế hạn ngạch Tất quốc gia thành viên EU áp dụng hệ thống thuế Hải quan thông thuờng hàng nhập hàng từ bên ngồi EU Nếu khơng có hiệu lực hiệp định thương mại đặc biệt, hệ thống thuế nhập chung áp dụng Tuy nhiên số hiệp định thương mại ưu đãi áp dụng cho nhiều quốc gia phát triển, ví dụ : Hệ thống GSP – Generalized System of Preferences áp dụng từ 1-1-1995 thay RGSP – Renewed Generalized System of Preferences RGSP: hiệp định cho phép sản phẩm từ quốc gia có liên quan nhập theo biểu suất thuế ưu đãi sản phẩm từ quốc gia phát triển miễn thuế nhập Nhà xuất phải điền vào ‘Chứng nhận Xuất xứ Form A’, quan có thẩm quyền ban hành Hệ thống thuế tình cờ thuế trần không tồn Hiệp định Lomé lần thứ cho quốc gia Châu Phi, Caribbean Thái Bình Dương Hiệp định Lomé: Các sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia ACP nhập miễn thuế, nhà xuất điền vào “Chứng nhận Vận chuyển EUR.1” Hải quan nước xuất cấp Hàng hoá nhập vào EU tự lưu thông lãnh thổ 27 nước thành viên sau đóng khoản thuế nhập quy định Từ 01/01/2006 đến 31/12/2008, EU áp dụng GSP dành cho 143 nước độc lập, 36 nước vùng lãnh thổ, có Việt Nam Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập đơn giản hoá việc phân loại sản phẩm hàng hoá từ loại nhạy cảm, bán nhạy cảm không nhạy cảm thành loại sản phẩm không nhạy cảm nhạy cảm Theo hệ thống này, sản phẩm nhạy cảm giảm mức thuế chung 3,5% sản phẩm tính thuế theo trị hàng dệt may; giảm 30% sản phẩm tính thuế đặc định so với mức thuế MFN (Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tấtcả nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO Kinh tế quốc tế Nhóm đồng nghĩa với ngun tăc bình đẳng khơng phândêt biệt đối xử tất nước dành cho "đối xử ưu đãi nhất") Các sản phẩm không nhạy cảm miễn thuế hoàn toàn nhập vào EU 2.2 Rào cản kỹ thuật 2.2.1 Khía cạnh mơi trường Các khía cạnh mơi trường đóng vai trò nhóm sản phẩm thường phục, chuẩn bị xuất vào thị trường Châu âu Các khía cạnh mơi trường sản phẩm coi vấn đề Bên cạnh quy định phủ, có nhận thức mạnh mẽ người tiêu dùng đặc biệt quốc gia phía bắc EU (các quốc gia Scandinavia , Đức, Hà Lan) Để cải thiện việc bảo vệ môi trường sức khỏe người, Ủy ban châu Âu soạn thảo ban hành Quy chuẩn (EC) số 1907/2006 đăng ký, đánh giá, cấp phép hóa chất (Reach) – hệ thống quản lý hóa chất thay cho 40 luật hóa chất EU REACH cụm từ viết tắt cho Registration (Đăng ký), Evaluation (Đánh giá), Authorization (Cấp phép) cho hóa chất REACH bắt buộc nhà sản xuất, nhà nhập phải xác định tính chất nguy hiểm độc hại, gây ung thư nguy hiểm cho mơi trường, chất bào gồm hóa chất, chất có nguồn gốc thiên nhiên đánh giá mức độ nguy hiển sức khỏe người môi trường - Xác định ứng dụng chất thành phần sản phẩm - Cấm hạn chế chất độc hại - Ứng dụng hệ thống phê chuẩn cho chất có tính cách độc hại - Bắt buộc nhà sản xuất nhập phải cung cấp thông tin tính chất độc hại việc sử dụng chất cách an toàn - Bắt buộc cơng ty dùng loại loại hóa chất tự thực phân tích an tồn, họ dùng loại hóa chất khác nhà sản xuất nhà nhập khuyến cáo - Thành lập theo cách mạng lưới an toàn từ nguyên liệu bình diện sản phẩm cuối Kinh tế quốc tế Nhóm Ngồi ra, EU ban hành số Thông tư nêu rõ việc sử dụng hóa chất q trình sản xuất sản phẩm như: - Thông tư 2002/61/EC 27 quốc gia đưa vào luật quốc gia Cấm bán sản phẩm dệt may có chứa thuốc nhuộm azo nghi gây ung thư - Thông tư 2003/3/EC hạn chế bán sử dụng thuốc nhuộm màu xanh nước biển - Thông tư 91/338/EC hạn chế sử dụng Cadimi pigment, chất ổn định cho chất dẻo, chất mạ điện - Thông tư 83/264/EC hạn chế sử dụng chất chống cháy sản phẩm dệt may - Thông tư 2003/11/EC hạn chế sử dụng chất chống cháy sản phẩm dệt may :penta BDE, octa BDE… - Thông tư 2003 /53/EC cấm bán sử dụng Nonylphenol nonylphenol etoxylat - Thông tư 94/27/EC giới hạn Niken vật trang sức phụ kiện may mặc - Quy chuẩn EC 850/2004 cấm sử dụng chất hữu gây ô nhiễm (POP) - Thông tư 2006/12/EC hạn chế bán sử dụng Perflooctan Sulfonat EU đưa số nhãn hiệu môi trường, cụ thể nhãn sinh thái Ecolabel để đáp ứng đỏi hỏi người tiêu dùng sản phẩm dễ dàng nhận diện gắn nhãn theo khuyến khích luật pháp Những dấu xác nhận tiêu chuẩn cho sản phẩm mang tính mơi trường thường biết đến nhãn sinh thái Các nhãn sinh thái mang tính chất tự nguyện nhiên cho cơng cụ cạnh tranh mạnh nhãn hiệu quan trọng EU áp dụng cho sản phẩm may mặc thông thường EU Ecolabel, nhãn OKO-Tex, SKAL EKO nhãn SG Các doanh nghiệp dệt may muốn cho người tiêu dùng biết sản xuất theo phương pháp bảo vệ mơi trường, nhà sản xuất tn thủ theo 10 Kinh tế quốc tế Nhóm Số liệu xuất dệt may Việt Nam tháng tháng đầu năm 2012 Thị trường ĐVT Tháng 7/2012 Tháng/2012 Tổng nước USD 1.438.091.923 8.270.790.197 Hoa Kỳ USD 729.804.890 4.215.606.051 Nhật Bản USD 176.390.189 1.058190947 Anh USD 49.839.243 247959160 Tây Ban Nha USD 46541753 224607236 Pháp USD 18258168 98037108 Bỉ USD 13841122 86917093 Italia USD 18429871 84254763 Thổ Nhĩ Kỳ USD 5484363 39855372 … USD … … Trong tháng cuối năm 2012 năm tiếp theo, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết hiệp định tự thương mại song đa phương Khi đó, dệt may Việt Nam đạt nhiều mục tiêu giảm thuế nhập khuôn khổ nước tham gia hiệp định mà đáng ý nước khối EU 16 Kinh tế quốc tế Nhóm 3.2 Hạn chế gặp phải xuất may mặc sang EU 3.2.1 Doanh nghiệp dệt may chưa chủ động nguồn nguyên liệu Phần lớn hàng dệt may xuất sản phẩm gia cơng Đó điểm hạn chế quan trọng nhắc tới sản phẩm dệt may Việt Nam Việc nhập nguyên liệu từ nước ngoài, gia cơng xuất nước khác mà tạo dựng thương hiệu độc lập khiến cho nhà sản xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Không phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam thu phần lợi nhuận thấp gia công đơn giản, trình độ thấp Chỉ số cơng ty lớn Việt Tiến, Nhà Bè, Phong Phú, May 10 có khả làm FOB (chủ động nguồn nguyên liệu, phát triển sản phẩm dựa mẫu khách hàng, sản xuất), nhiên, ngành may Việt Nam yếu khâu thiết kế nên làm FOB phần 3.2.2 Doanh nghiệp Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt thị trường EU Thách thức lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất sang thị trường EU cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn khác, đặc biệt Trung Quốc Trung Quốc với điểm mạnh lợi như: khả chủ động nguồn ngun liệu, nhân cơng lao động dồi có trình độ cao quan trọng khả đáp ứng nhiều chủng loại hàng hóa… đối thủ cạnh tranh lớn Việt nam Năm 2010, giá xuất trung bình giảm 23% năm qua cạnh tranh gia tăng từ Trung Quốc Theo nghiên cứu, 52% tổng khối lượng hàng may mặc nhập EU cung cấp từ nước phát triển mặt hàng Trung Quốc chiếm 38% thị phần thị trường EU Các nhà xuất nước phát triển thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hưởng Chế độ ưu đãi tổng quát thuế quan (GPS) miễn thuế nhập EU (chênh 12% giá so với nhà xuất khác) Danh sách quốc gia hưởng đãi ngộ bao gồm Việt Nam.Nhờ thế, xuất may mặc Việt Nam cung cấp cho người mua EU lợi 17 Kinh tế quốc tế Nhóm hấp dẫn giá Tuy nhiên theo , "Chứng nhận Vận chuyển EUR.1" cho phép nước Bắc Phi, bao gồm Ai Cập, cung cấp hàng dệt may vào thị trường EU mà chịu thuế nhập Những nước có nhiều lợi địa lý họ thường cung cấp sản phẩm mang lại "giá trị thặng dư", phần lớn sản phẩm có thương hiệu Khơng vậy, bà Jo Bueters, cố vấn kỹ thuật chiến lược ngành hàng phi thực phẩm Tập đồn Casino, cho rằng, DN dệt may Việt Nam đối mặt với cạnh tranh gay gắt nguồn hàng sản xuất từ nước khác Điển ngành may Maroc Trung Quốc chuyển giao công nghệ may mặc phát triển Sản phẩm may mặc từ Maroc đến Pháp khoảng tuần nên giá cạnh tranh Hơn nữa, áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc, Bangladesh số nước châu Á khác chiếm mạnh thị trường khó khăn cho DN Việt Nam 3.2.3 Doanh nghiệp Việt Nam yếu đáp ứng thị hiếu thị trường EU Tại thị trường châu Âu, thị hiếu, phong cách tiêu dùng, ngôn ngữ kinh doanh nước khác nên để tạo sản phẩm thích ứng với 27 nước khu vực thách thức không nhỏ DN Việt Nam Hiện phận thiết kế sản phẩm chưa doanh nghiệp đánh giá vị trí việc gia tăng giá trị sản phẩm Hơn nữa, đội ngũ lao động ngành thiết kế thời trang nước ta có chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng đòi hỏi phức tạp giới mà cụ thể thị trường EU với nhiều kinh thời trang tiếng Chính thế, sản phẩm ngành dệt may Việt Nam dừng lại sản phẩm phổ thông mà chưa hướng đến tính thẩm mĩ hợp thời trang 3.2.4 Xuất dệt may Việt Nam chịu tác động từ suy thoái kinh tế châu Âu 18 Kinh tế quốc tế Nhóm Hiện nay, tình hình kinh tế châu Âu nhiều khó khăn người tiêu dùng nước thắt chặt chi tiêu thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chia sẻ hội thảo với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Pháp EU” Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh Hỗ trợ DN (BSA) phối hợp với hệ thống siêu thị Big C, Hội DN hàng Việt Nam chất lượng cao tổ chức, bà Alice Baey, Giám đốc Thu mua toàn cầu Tập đoàn Casino (Pháp), cho biết, nay, kinh tế suy giảm ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng hóa châu Âu “Thu nhập giảm, tìm việc làm khó khăn trước, nên người tiêu dùng châu Âu chọn phương án hạn chế mua mặt hàng không cần thiết Ngoại trừ lương thực, thực phẩm, mặt hàng quần áo, giày dép bị liệt vào danh sách mua sắm có tính tốn”, bà Alice Baey nói Thậm chí, người tiêu dùng châu Âu xem hàng giảm giá lựa chọn số mua sắm Chỉ riêng Pháp, 50% hàng may mặc tiêu thụ nhờ có khuyến mãi.Khủng hoảng kinh tế châu Âu tác động rõ rệt đến doanh số bán hàng số thị trường trọng điểm Đức, Hà Lan hay Italia Nhu cầu mua sắm giảm dẫn đến việc xuất dệt may sang EU với doanh nghiệp Việt Nam trở nên khó khăn, đòi hỏi nỗ lực đổi sáng tạo mạnh mẽ 3.2.5 Tại Việt Nam, doanh nghiệp chưa có hệ thống kiểm sốt chất lượng theo chuẩn châu Âu Thị trường châu Âu có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe hàng dệt may nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người mơi trường Trong đó, DN Việt Nam lại thiếu vốn đầu tư trang thiết bị kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào nên rào cản khơng nhỏ Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải thị trường EU thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe mà doanh nghiệp đáp ứng Cụ thể, năm 2009, Luật Hố chất Reach có hiệu lực, việc sử dụng hoá chất phải đăng ký nghiên cứu tác động hoá chất Tuy doanh nghiệp Việt Nam khơng xuất hố chất lại sử dụng 19 Kinh tế quốc tế Nhóm hoá chất cho hàng hoá khác, doanh nghiệp phải mua hố chất có nguồn gốc phải nghiên cứu tác động phí gia tăng Trong đó, Luật EU với hàng dệt may mơi trường, an toàn sức khỏe người như: Cấm bán sản phẩm dệt may có chứa thuốc nhuộm azo nghi gây ung thư, hạn chế bán sử dụng thuốc nhuộm màu xanh nước biển, hạn chế sử dung Cadimi pigment, chất ổn định cho chất dẻo, chất mạ điện, hạn chế sử dụng chất chống cháy sản phẩm dệt may Luật EU áp dụng trực tiếp nhà khập phân phối Và vậy, nhà nhập yêu cầu bắt buộc nhà sản xuất xuất thông qua điều khoản hợp đồng Đây vấn đề mà doanh nghiệp xuất Việt Nam bị động 3.2.6 Ngành dệt may Việt Nam chưa coi trọng cập nhật, quản lí xử lý thông tin Thị trường bán lẻ Châu Âu chịu bị sức ép nặng nề cửa tiệm khơng hàng tồn, cửa hàng đồng loạt giảm giá hàng vừa nhập Tình trạng đặc biệt xảy với phân đoạn thị trường bậc trung - phân đoạn quần áo lớn tất nước EU Thị trường bán lẻ quần áo chuyển từ thị trường hàng tiêu dùng đại trà sang thị trường quần áo thời trang với thay đổi chóng mặt sưu tập Những chuỗi cửa hàng H&M, Zara, hay Mango thành công nhờ loại bỏ tính mùa vụ truyền thống Thay vào đó, họ sản xuất sản phẩm chạy theo thời trang thay đổi mẫu mã theo ngày Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển- Việt Nam chật vật chạy theo xu hướng thị trường có 4, hay chí mùa thời trang năm Thường vòng đời cho sản phẩm thời trang ngắn, sau sản phẩm bán hạ giá Việc nhạy bén cập nhật xử lý thông tin khiến cho hàng hóa Việt Nam thường chậm sau nhu cầu khách hàng Ngoài ra, việc cập nhật thơng tin DN Việt Nam nhiều hạn chế làm tăng nguy gặp phải rủi ro xuất 3.2.7 Các doanh nghiệp Việt Nam xuất qua khâu trung gian 20 Kinh tế quốc tế Nhóm Đại diện số doanh nghiệp Dệt may cho rằng, khó khăn khơng nhỏ nằm chỗ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải xuất qua khâu trung gian để đến với thị trường EU Đây nguyên nhân khiến kim ngạch xuất dệt may trì, song lợi nhuận giảm đáng kể 3.2.8 Nguồn nhân cơng chất lượng mức thấp Nguồn nhân công cho ngành vấn đề đau đầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Thực tế cho thấy nhu cầu lao động cho ngành lớn thu nhập ngành tương đối thấp so sánh với ngành khác nên nhân cơng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang ngành nghề có thu nhập cao Hiện tượng chuyển dịch lao động dấu hiệu đáng báo động khủng hoảng thiếu lao động cho ngành dệt may, đe dọa đến ổn định cấu xuất Để đáp ứng cho thị trường phức tạp đầy tiềm EU việc thiếu đội ngũ nhân công đào tạo có kinh nghiệm thách thức lớn 21 Kinh tế quốc tế Nhóm Các giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU 4.1 Chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào Để chủ động sản xuất, giảm tối đa phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch dài hạn phát triển nguồn nguyên liệu cho Các doanh nghiệp tham khảo mơ hình tập đồn dệt may Vinatex với.dự án sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may thay nhập Một dự án trồng bơng vải theo mơ hình trang trại thay phương thức trồng phân tán hộ dân triển khai thí điểm Vinatex gấp rút triển khai dự án sản xuất xơ visco, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu bột gỗ bạch đàn keo lai tai tượng, vốn trồng nhiều Việt Nam Với dự án đầu tư nhà máy có cơng suất 120 tấn/năm, Việt Nam chủ động khoảng 30% nhu cầu nguyên liệu sản xuất mặt hàng vải pha visco để tạo loại thời trang yêu cầu rủ, mát, mềm mại bóng Muốn thực dự án vậy, doanh nghiệp cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học, trọng phát triển R&D, đầu tư có trọng điểm với loại nguyên liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam 4.2 Nâng cao sức cạnh tranh thị trường châu Âu Thông qua nỗ lực nhiều mặt, doanh nghiệp Việt Nam cần xác định rõ điểm mạnh điểm yếu nhằm gây dựng chỗ đứng cho ngành dệt may nói chung Đặc biệt, giai đoạn nay, để cạnh tranh lâu dài bền vững, doanh nghiệp cần trọng đến chất lượng mẫu mã sản phẩm, đồng thời giữ vững lợi cạnh tranh giá sản phẩm Việt Nam Bên cạnh đó, việc gây dựng lòng tin, trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với bạn hàng châu Âu đem lại hiệu đáng kể môi trường cạnh tranh khốc liệt Đối lập với mặt hàng giá rẻ Trung Quốc, hàng dệt may Việt Nam tự tin khẳng định uy tín chất lượng thị trường EU 22 Kinh tế quốc tế Nhóm 4.3 Cần nghiên cứu kĩ thị hiếu khách hàng châu Âu phát triển đội ngũ thiết kế Không riêng thị trường châu Âu mà với thị trường nào, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có chủ động nắm bắt thị hiếu, sở thích, nhu cầu khác biệt khách hàng Cần khai thác tốt khía cạnh văn hóa, xã hội, địa lý, tâm lý, tuổi tác, giới tính… khách hàng thị trường khác nhằm đáp ứng xác kịp thời đòi hỏi khác biệt Khơng thế, việc nắm bắt kịp thời tâm lý tạo nên khác biệt cho sản phẩm Việt Nam Mặt khác, cần đa dạng hóa mặt hàng dệt may, đem lại nhiều lựa chọn hướng đến nhiều đối tượng khách hàng khác khu vực thị trường EU Từ hàng dệt may thông thường đến sản phẩm cao cấp, từ sản phẩm mặc hàng ngày hay đồ công sở, từ hàng hóa hướng đến khu vực khí hậu lạnh ẩm đến khu vực nóng mà khơ… doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển sản phẩm phù hợp với yêu cầu cụ thể Để đạt điều đó, doanh nghiệp cần quan tâm đến đội ngũ thiết kế, phận đem lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm dệt may có ý nghĩa định đáp ứng cầu khách hàng 4.4 Hạn chế tối đa tác động xấu từ khủng hoảng kinh tế châu Âu Suy thoái kinh tế giới đặc biệt châu Âu kéo theo nhiều hệ lường trước đặc biệt với ngành xuất dệt may Việt Nam Muốn hạn chế tác động không mong muốn, thân doanh nghiệp cần loại bỏ dần phương thức làm ăn nhỏ lẻ mà tiến tới phát triển lớn mạnh, lâu dài Việc chọn lựa đơn hàng, kí kết hợp đồng dài hạn giúp giảm hầu hết rủi ro không đáng có thị trường có biến động lớn Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cần có kế hoạch dài hạn, dự tính trước tác động xấu từ môi trường kể không bị bất ngờ, bị động gặp khó khăn Trong thời điểm nay, giải pháp khả thi cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam hợp tác phát triển, mục tiêu nâng cao giá trị xuất sang thị trường EU, vượt qua thách thức trước mắt vốn khó khăn lâu dài tương lai 23 Kinh tế quốc tế Nhóm 4.5 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng chung theo tiêu chuẩn giới Các rào cản kỹ thuật thị trường EU đặt đánh giá khắt khe gây khó dễ cho nhiều doanh nghiệp xuất hướng đến thị trường Tuy nhiên, việc vượt qua rào cản khẳng định chất lượng dệt may Việt Nam thực Việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn giới cụ thể EU doanh nghiệp toàn hệ thống xuất dệt may đem lại cho doanh nghiệp nhìn hiệu rõ nét vị trí Từ kết thu được, doanh nghiệp có khả điều chỉnh kịp thời trình sản xuất doanh nghiệp khơng phải đợi đến hàng hóa xuất sang nước bạn bị trả chưa tiêu chuẩn, gây thiệt hại khơng nhỏ kinh tế uy tín cho ngành 4.6 Xây dựng hế thống kiểm sốt thơng tin hợp tác chia sẻ thông tin doanh nghiệp Công cụ chiến lược xây dựng danh sách khách hàng mục tiêu tiếp cận khách hàng, mở rộng thị trường xuất giải pháp cần coi trọng Việc nắm bắt sở liệu thương mại bạn hàng giới, đặc biệt đối tác thị trường EU, cập nhật thường xuyên dễ dàng khai thác giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp việc tìm kiếm bạn hàng Quan trọng hết, doanh nghiệp xây dựng cho hệ thống thơng tin đánh giá chung thị trường EU, cần có hợp tác chia sẻ, cập nhật liên tục kịp thời thay đổi thị trường nước bạn để có chiến lược phù hợp cho sản phẩm doanh nghiệp Khai thác lợi thơng tin mang lại, doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến xa việc đưa giải pháp lượng xuất khẩu, marketing, giám sát lưu thông hàng hóa… kiểm sốt rủi ro khơng đáng có từ việc thiếu giám sát thơng tin nước ngồi 24 Kinh tế quốc tế Nhóm 4.7 Thay đổi hình thức xuất Muốn tăng giá trị xuất dệt may đem lại, doanh nghiệp Việt Nam cần hạn chế hình thức xuất qua nhiều trung gian Để làm điều cần có thời gian hoạch định kĩ lưỡng, doanh nghiệp cần tìm đường đưa sản phẩm dệt may đến trực tiếp với người tiêu dùng với thương hiệu Việt Nam Bản thân doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam dù gặp phải khó khăn e ngại rủi ro Nếu biết hợp tác, liên kết lại với nhau, doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn nâng cao khả xuất trực tiếp sang thị trường EU 4.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ Hai yếu tố nhân lực công nghệ trở thành chìa khóa cho thành cơng doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn chinh phục thị trường EU cần không ngừng ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật mới, quy trình sản xuất đại, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời có đầu tư mức vào việc đào tạo chuyên sâu, nâng cao tay nghề cho lao động nước Bản thân doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa có quan tâm mực tới người lao động, đào tạo khơng bản, khơng có cam kết lâu dài công việc dẫn đến người lao động khơng gắn bó với doanh nghiệp, giảm khả sản xuất Chính thế, muốn tồn điều kiện kinh doanh khắc nghiệt, doanh nghiệp phải tìm hướng mình, khai thác tốt lợi nhân công Việt Nam để tối đa hóa lợi ích nâng cao giá trị cho người tiêu dùng 25 Kinh tế quốc tế Nhóm KẾT LUẬN Dù bị tác động khơng nhỏ khủng hoảng kinh tế, dệt may Việt Nam tiếp tục lĩnh vực mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, đảm bảo cân cán cân thương mại mơ hình phát triển dựa vào xuất Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990 Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn đặc biệt mặt hàng may mặc Để phát triển ngành dệt may nước gia tăng giá trị xuất sang thị trường EU, thân doanh nghiệp với hỗ trợ từ nhà nước cần phát huy mạnh xây dựng hình ảnh bật cho sản phẩm dệt may Việt Nam 26 Kinh tế quốc tế Nhóm MỤC LỤC Lời mở đầu Giải vấn đề .2 I, Cơ sở lý luận .2 1, Rào cản thương mại 2, Mục đích rào cản thương mại II, Liên hệ thực tiễn .5 1, Đặc điểm thị trường EU 2, Rào cản thương mại EU may mặc 3, Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang EU 13 4, Các giải pháp đề xuất .22 Kết luận .26 27 Kinh tế quốc tế Nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o BIÊN BẢN HỌP NHÓM Nhóm 1-lần 1 Thời gian: Địa điểm: Số người vắng mặt: Phân công công việc: Thư kí Nhóm trưởng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 28 Kinh tế quốc tế Nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o BIÊN BẢN HỌP NHĨM Nhóm 1-lần Thời gian: Địa điểm: Số người vắng mặt: Nội dung họp nhóm: Hà Nội, ngày Thư kí tháng năm 2012 Nhóm trưởng 29 Kinh tế quốc tế Nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN STT Họ tên Đánh giá Ghi 10 30 ... nghệ trở thành chìa khóa cho thành cơng doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn chinh phục thị trường EU cần không ngừng ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật mới, quy trình sản

Ngày đăng: 19/09/2019, 22:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w