1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC

93 1,2K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 535,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, có lẽ không ai phủ nhận vai trò của xuất khẩu, của xu hớngkhu vực hoá, quốc tế hoá đối với sự phát triển mọi mặt của một quốc gia Việchội nhập với nền kinh tế quốc tế đối với Việt Nam càng trở nên quan trọng hơn,bởi so với rất nhiều nớc trên thế giới, chúng ta vẫn là một nớc nghèo và đangtrên đờng thực hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá

Với điều kiện của nớc ta hiện nay, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng maymặc đang là một xu hớng tất yếu góp phần phát triển kinh tế đất nớc, đa nớc tathoát khỏi danh sách các nớc nghèo trên thế giới

Thị trờng EU là một thị trờng có nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc rấtlớn, đợc đánh giá là một thị trờng quan trọng và đầy tiềm năng của hàng maymặc Việt Nam

Là một doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc, trong nhiều năm quathị trờng EU vẫn luôn đợc coi là một trong những thị trờng truyền thống vàquan trọng đối với việc xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may ChiếnThắng

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu của Công tysang thị trờng này lại có xu hớng giảm, do cả nguyên nhân khách quan và chủquan Vì vậy, trong thời gian tới, thị trờng này cần phải đợc coi trọng hơn nữatrong chiến lợc xuất khẩu của Công ty nhằm khai thác hết tiềm năng của thị tr-ờng này

ý thức đợc điều này, sau một thời gian thực tập tại Công ty, em đã mạnh

dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu

hàng may mặc sang thị trờng EU ở Công ty may Chiến Thắng".

Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua phân tích, đánh giá hoạt

động xuất khẩu của Công ty sang thị trờng EU để đa ra các giải pháp trong việcduy trì và mở rộng xuất khẩu sang thị trờng này

Kết cấu của đề tài gồm ba chơng:

Chơng 1 Lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Chơng 2 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc củaCông ty may Chiến Thắng sang thị trờng EU

Chơng 3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc củaCông ty may Chiến Thắng sang thị trờng EU

Trang 2

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu hàng may mặc

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hóa

và dịch vụ đợc bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ

Xuất khẩu hàng may mặc là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng,

trong đó hàng may mặc đợc bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ

Kinh doanh xuất khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầutiên của doanh nghiệp Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã

đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của mình

Hàng may mặc là một trong những mặt hàng đầu tiên tham gia vào lĩnhvực thơng mại quốc tế, do đặc điểm của ngành cũng nh do nhu cầu của ngời dântrên thế giới về mặt hàng nhạy cảm này

Việc thực hiện các hoạt động xuất khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệpkinh doanh hàng may mặc có thể sử dụng đợc những khả năng vợt trội cũng nhnhững lợi thế của họ Mặt khác, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giảm đợc chi phí chomột đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất, góp phần nâng cao đợc lợinhuận cho doanh nghiệp mình đồng thời giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao

động của nhu cầu

Tiến hành hoạt động xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp kinh doanhhàng may mặc tiếp cận nhanh hơn với nền kinh tế thị trờng, tích luỹ đợc nhiềukinh nghiệm kinh doanh quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực tìm kiếm, mở rộngthị trờng

Chính vì vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc hiện nay đợc tiến hành

ở hầu hết các nớc trên thế giới, đặc biệt là những nớc có lợi thế về nhân lực vànguyên liệu Hoạt động xuất khẩu này mang lại những lợi ích rất lớn, đặc bịêt làvới một nớc đang phát triển nh nớc ta

1.1.2 Đặc điểm của hàng may mặc xuất khẩu

Với mỗi ngời, ba nhu cầu “ăn, mặc, ở” là những nhu cầu thiết yếu vàkhông thể thiếu Đáp ứng nhu cầu “mặc”, không thể có ngành nào thay thế đợcngành sản xuất hàng may mặc Nhu cầu của ngời tiêu dùng hiện nay là “mặc

đẹp” chứ không phải là “mặc ấm” nh trớc kia; chính vì vậy việc phát triển hàng

Trang 3

may mặc không chỉ đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc mà còn đápứng nhu cầu của ngời tiêu dùng ở rất nhiều nớc khác Trong kinh doanh quốc tế,mặt hàng may mặc là một trong những mặt hàng có quan hệ đối ngoại sớmnhất Hàng may mặc xuất khẩu có những đặc trng cơ bản sau:

Sản phẩm may mặc là sản phẩm không thể thay thế đợc

Sản phẩm của hầu hết các ngành công nghiệp khác đều là những sảnphẩm có thể thay thế đợc, nh thay vì sử dụng xe máy, ngời ta sử dụng xe đạp, xebuýt, thay vì sử dụng ti vi, ngời ta sử dụng radio, Nhng đối với ngành côngnghiệp sản xuất hàng may mặc, ngời ta chỉ có thể lựa chọn chất liệu vải, màusắc, kiểu dáng khác nhau của các sản phẩm may mặc nhng không thể không sửdụng các sản phẩm này Đây là một đặc điểm cơ bản của hàng may mặc, nhờ

đó mà sản phẩm may mặc trở thành một trong những sản phẩm thiết yếu khôngthể thiếu của ngời tiêu dùng

Sản phẩm may mặc là sản phẩm có yêu cầu phong phú, đa dạng về chủng loại và chất liệu

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về hàng may mặc ngày càngphong phú và đa dạng, tuỳ thuộc vào đặc điểm về văn hoá, phong tục tập quán,tôn giáo, khí hậu, tuổi tác, giới tính Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực này cần phải không ngừng nghiên cứu thị trờng để nắmvững nhu cầu của từng nhóm đối tợng khách hàng để thoả mãn ngày càng tốthơn các nhu cầu này

Sản phẩm may mặc mang tính thời trang cao

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu làm đẹp của mỗi ngời càng đợcquan tâm nhiều hơn Sản phẩm may mặc hiện nay không chỉ đơn thuần là mộtcông cụ để che thân mà công dụng chủ yếu của nó hiện nay là giúp tôn thêm vẻ

đẹp, cá tính của mỗi ngời Vì vậy, việc nắm bắt đợc xu hớng thời trang quốc

tế là công cụ hữu hiệu để phát triển xuất khẩu hàng may mặc

Sản phẩm may mặc mang tính thời vụ cao.

Đối với mỗi mùa khác nhau, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm may mặc làkhác nhau Vì vậy, trong buôn bán hàng may mặc cần căn cứ vào sự thay đổicủa thời tiết trong năm ở từng khu vực, từng thị trờng để đáp ứng tốt nhu cầucủa khách hàng Điều này còn có liên quan trực tiếp đến thời hạn giao hàngxuất khẩu, mặt hàng may mặc cần phải đợc giao đúng thời hạn nếu không muốn

bỏ lỡ cơ hội kinh doanh

Công nghiệp sản xuất hàng may mặc là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ

Lao động trong ngành may mặc không đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật.Mặt khác, lao động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc đòi hỏi sự cần cù vàkhéo léo, vì vậy, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc thu hút rất nhiều

Trang 4

lao động, đặc biệt là lao động nữ Đây là ngành công nghiệp có ý nghĩa quantrọng đối với các nớc đang phát triển, các nớc đang ở thời kỳ đầu của quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hoá nh nớc ta.

Ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc đã diễn ra nhiều lần dịch chuyển sản xuất giữa các nớc, các khu vực trên thế giới và trong nội bộ từng n- ớc.

Công nghiệp sản xuất hàng may mặc là ngành công nghiệp sớm tham giavào thị trờng hàng hoá quốc tế và nó cũng đã trải qua nhiều lần dịch chuyển sảnxuất giữa các nớc và các khu vực trên thế giới Có thể nói, ngành công nghiệpnày xuất hiện đầu tiên ở Anh từ thế kỷ XVIII, sau đó đợc dịch chuyển sang cácnớc châu Âu khác, rồi đến châu á (đặc biệt là các nớc Nics) và hiện nay, ngànhcông nghiệp này đang trong quá trình dịch chuyển đến các nớc kém phát triểnhơn nh Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin và có xu hớngdịch chuyển sang các nớc kém phát triển hơn nữa, và có giá nhân công rẻ hơn

Ngay trong nội bộ một nớc, công nghiệp sản xuất hàng may mặc cũng có

xu hớng dịch chuyển từ các đô thị đến các vùng nông thôn có giá nhân công rẻ

Thu nhập bình quân và cơ cấu tiêu dùng chi cho hàng may mặc là nhân

tố có ảnh hởng quan trọng đến việc xác định xu hớng tiêu thụ mặt hàng này.

Đối với các thị trờng có mức thu nhập bình quân cao thì yêu cầu về chấtlợng, mẫu mã, kiểu dáng sẽ quan trọng hơn giá cả Ngợc lại, đối với các thị tr-ờng có mức thu nhập khá hoặc trung bình thì giá cả lại có ý nghĩa rất quantrọng trong quyết định mua hàng của khách Đặc điểm này có ý nghĩa rất lớn

đối với các doanh nghiệp khi quyết định tính chất mặt hàng kinh doanh trêntừng khu vực thị trờng và khách hàng

Về đặc điểm thị trờng:

Hàng may mặc là một mặt hàng nhạy cảm, sản phẩm của nó đợc bảo hộ

mạnh mẽ ở hầu hết các thị trờng thế giới bằng những thể chế, chính sách đặcbiệt Hiệp định về hàng dệt may là kết quả quan trọng của vòng đàm phánurugoay ra đời và phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm maymặc đều đợc điều chỉnh theo các thể chế thơng mại này Nhờ đó, phần lớn cácnớc nhập khẩu có những biện pháp hạn chế đối với việc nhập khẩu sản phẩmmay mặc Mức thuế nhập khẩu với hàng may mặc thờng cao hơn so với các mặthàng công nghiệp khác Những thể chế nhằm bảo hộ hàng may mặc trong nớc

và hạn chế nhập khẩu đã làm ảnh hởng rất lớn đến việc sản xuất và tiêu thụ mặthàng này trên thế giới

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam

Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ bản và quan trọng trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Với một nớc

Trang 5

đang phát triển nh Việt Nam, việc mở rộng xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quantrọng, đặc biệt là việc xuất khẩu những mặt hàng mà chúng ta có thế mạnh nhhàng may mặc Vai trò của việc xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế n-

ớc ta là rất to lớn và không thể phủ nhận, thể hiện ở chỗ:

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để phát triển kinh tế

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là một bớc đi tất yếu để phát triểnkinh tế đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo Muốn cho sự nghiệpCông nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả thì cần mộtlợng vốn rất lớn để nhập khẩu những máy móc, thiết bị hiện đại và đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật

Nguồn vốn phục vụ nhập khẩu và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể lấy từnhiều nguồn nh viện trợ, đi vay, xuất khẩu… Nh Nhng các nguồn viện trợ, đi vay… Nhthờng rất khó khăn và khi sử dụng các nguồn vốn này cần phải gắn liền vớitrách nhiệm trả nợ Vì vậy, nguồn vốn thu từ hoạt động xuất khẩu là nguồn vốnquan trọng nhất để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và phục vụ cho sự nghiệp Côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, xuất khẩu tạo ranguồn vốn để nhập khẩu; nhập khẩu tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu pháttriển… Nh Xuất khẩu quy định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu Do đó, trongkinh doanh phải luôn kết hợp xuất khẩu và nhập khẩu

Đã từ nhiều năm nay, hàng may mặc nói riêng và dệt may nói chung luôn

là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, và trong nhữngnăm gần đây kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn đứng ở vị trí thứ hai trong tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đóng góp một phần không nhỏ vào sự pháttriển kinh tế đất nớc và tạo ra một lợng ngoại tệ lớn để đầu t vào trang thiết bịmáy móc và xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nớc, thể hiện ở những chỉ tiêu sau:

- Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt và may mặc

đạt 1.975 triệu USD, tăng 8,8% so với năm 2000, chiếm tỷ trọng 13,1% trongtổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (dầu thô là 20,8%)

- Năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt và may mặc

đạt 2.752 triệu USD, tăng 39,3% so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 16,5% trongtổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (dầu thô là 19,6%)

Năm 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt và may mặc

-ớc đạt 3630 triệu USD, tăng 31,9% so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 18,3%trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (dầu thô là 19%) Đây là lần

đầu tiên kim ngạch xuất khẩu may mặc của Việt Nam vợt ngỡng 3 tỷ USD

Có thể thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nớc ta trong nhữngnăm gần đây tăng lên khá nhanh, khoảng cách giữa tỷ trọng xuất khẩu dệt may

Trang 6

và dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta ngày càng đợc rút ngắn,thể hiện qua bảng sau:

Trang 7

Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây

Chỉ tiêu

tăng (%)

tăng (%)

Lợng (Tr USD)

Tỷ trọng (%)

Lợng (Tr.USD)

Tỷ trọng (%)

Lợng (Tr.USD)

Tỷ trọng (%)

* Nguồn: Niên giám thống kê 2002, thời báo kinh tế VN

Góp phần thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm, thúc đẩy sản xuất phát triển

Nhu cầu của con ngời phát triển ngày càng cao và luôn luôn biến đổi.Nhu cầu của ngời dân ở mỗi nớc lại có sự khác biệt đáng kể, chỉ dựa vào khảnăng sản xuất của một nớc thì nhu cầu của ngời dân nớc đó sẽ không đợc thoảmãn một cách tốt nhất và hiệu quả kinh doanh mang lại không cao

Xuất khẩu phát triển tạo điều kiện thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời dântrên toàn thế giới Thông qua hoạt động thơng mại quốc tế, một nớc có thểchuyên môn hóa vào việc sản xuất mặt hàng nào mà nớc đó có lợi thế hơn, từ đógóp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc theo hớng chuyên môn hoá, nhờ đócơ cấu vật chất của sản phẩm sản xuất ra có sự thay đổi Ngành may mặc là mộtngành mà nớc ta có thế mạnh rất lớn, vì vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng maymặc đã đợc Chính phủ quan tâm từ nhiều năm nay

Khi ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu phát triển, nó

sẽ kéo theo sự phát triển của rất nhiều ngành có liên quan

Để sản xuất ra một sản phẩm may mặc phục vụ xuất khẩu, ngời ta cầnphải dùng đến nhiều nguyên phụ liệu khác nh bông, vải sợi, và các ngành côngnghiệp khác nh in, nhuộm, sản xuất nhựa polyme để bao gói, hoàn thiện sảnphẩm, sản xuất giấy để phục vụ cho việc cắt xén, tạo bản mẫu hay các thùng bìacác-tông để đóng gói sản phẩm… Nh

Hơn nữa, khi ngành công nghịêp này phát triển ngày càng cao thì đòi hỏicàng nhiều những máy móc thiết bị tiên tiến để phục vụ việc sản xuất ra nhữngsản phẩm có chất lợng cao và giảm bớt những chi phí cho phế liệu, phế phẩm

Từ đó kéo theo sự phát triển của các ngành cơ khí, chế tạo máy phát triển

Hàng may mặc xuất khẩu của chúng ta thờng xuất khẩu với số lợng lớn,nên thờng chọn phơng tiện vận chuyển đờng biển vì xuất khẩu bằng đờng biểntốn kém ít chi phí vận chuyển và có thể vận chuyển những khối lợng hàng hoálớn, do vậy đòi hỏi phải có sự phát triển của ngành hàng hải

Góp phần giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân

Để tạo ra các sản phẩm phục vụ xuất khẩu, không thể không có sự đónggóp của lực lợng lao động Nhờ có sự phát triển của hoạt động xuất khẩu mà rất

Trang 8

nhiều ngời lao động có việc làm, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân vàgiảm bớt đợc các tai tệ nạn xã hội.

Trong số các ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp sản xuất hàngmay mặc tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động nhất Mặt khác, đặc

điểm của ngời lao động Việt Nam rất phù hợp cho việc lao động trong ngànhnày Chính vì vậy, ngành công nghiệp này đã tạo ra hàng triệu công ăn việc làmcho ngời lao động trên khắp cả nớc

Đặc điểm của ngành sản xuất hàng may mặc là cần những lao động khéotay và cần cù, do đó những lao động nữ rất phù hợp cho những công việc củangành này Số lợng lao động nữ trong các doanh nghiệp may mặc nớc ta thờngchiếm trên 80%

Lao động trong lĩnh vực may mặc không đòi hỏi có tay nghề cao, vì vậy,

để góp phần đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc đầu t pháttriển ngành công nghiệp này là một việc làm rất cần thiết

Xuất khẩu hàng may mặc tạo điều kiện mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại và quảng bá thơng hiệu của mặt hàng này trên thị trờng thế giới

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế có tác động qua lại, phụ thuộc vàonhau, xuất khẩu cũng chính là một hoạt động kinh tế đối ngoại Ngành côngnghiệp sản xuất hàng may mặc, nh đã nói ở trên, là một ngành xuất khẩu mũinhọn của nớc ta, do vậy việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu mặt hàng này cũng

đồng nghĩa với việc thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển Mặt khác,hiện nay việc xuất khẩu mặt hàng này hầu hết mới chỉ dừng lại ở phơng thức giacông cho nớc ngoài, vì vậy bên cạnh việc xúc tiến xuất khẩu trực tiếp thì việctiếp tục xuất khẩu theo phơng thức gia công cũng cần phải đợc chú trọng, vì nótạo ra những tiền đề thuận lợi về các mối quan hệ kinh tế quốc tế cho việc đẩymạnh xuất khẩu trực tiếp

Thông qua phơng thức gia công xuất khẩu, chúng ta có thể tranh thủ sựgiúp đỡ của các bạn hàng và có thể khai thác thông tin từ họ, khiến cho việcquảng bá thơng hiệu hàng may mặc Việt Nam đợc thực hiện có hiệu quả hơn

1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc

Trong buôn bán quốc tế hiện nay tồn tại khá nhiều hình thức xuất khẩu,trong đó các hình thức xuất khẩu chủ yếu sau đây thờng đợc áp dụng trong việcxuất khẩu hàng may mặc:

1.2.1 Hình thức xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch vớikhách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình

Trang 9

Xuất khẩu trực tiếp cũng có thể là việc nhà xuất khẩu mua từ các doanhnghiệp sản xuất trong nớc sau đó xuất khẩu những sản phẩm này ra nớc ngoài vớidanh nghĩa là hàng của mình thông qua các tổ chức của mình.

Trong phơng thức này, các doanh nghiệp trong nớc sẽ tự mua nguyên liệu

đầu vào cần thiết thay vì đợc cung cấp miễn phí bởi ngời mua nớc ngoài Do đótheo phơng thức này, doanh nghiệp trong nớc đợc thanh toán toàn bộ sản phẩmmay mặc xuất khẩu Có thể phân thành ba loại xuất khẩu trực tiếp nh sau:

* Loại 1: Doanh nghiệp trong nớc mua nguyên vật liệu đầu vào để gia công

từ nhà cung cấp do ngời mua nớc ngoài chỉ định

Theo phơng thức hợp đồng này, ngời mua nớc ngoài không chỉ lựa chọn nhà cung

cấp mà còn mô tả chính xác chủng loại, màu sắc và phụ kiện mà doanh nghiệptrong nớc phải mua Thêm vào đó, những vấn đề liên quan đến quy mô sản xuất,giá cả và thời hạn giao hàng cũng đợc ngời mua quy định trớc Thờng phát sinh tr-ờng hợp doanh nghiệp trong nớc phải kê khai giá cả nguyên vật liệu do ngời muaquy định và trong giá thành xuất khẩu của sản phẩm may mặc Hình thức hợp đồngtheo phơng thức xuất khẩu này, cả rủi ro về sản xuất lẫn rủi ro về marketing đều dongời mua nớc ngoài gánh chịu

* Loại 2: Doanh nghiệp trong nớc nhận mẫu hàng từ ngời mua nớc ngoài.

Dựa trên những mẫu này, họ sản xuất sản phẩm tơng tự, sử dụng nguyên vật liệu do

họ tự mua mà không có gợi ý hay cam kết gì của ngời mua từ trớc Nếu mẫu tơngứng đợc chấp nhận, họ sẽ nhận đợc đơn đặt hàng may mặc dựa trên những quy cáchcủa sản phẩm mẫu đã sản xuất

*Loại 3: Theo phơng thức này, doanh nghiệp trong nớc tiến hành sản xuất

hàng may mặc dựa trên thiết kế riêng của họ, không có cam kết từ trớc dới bất kỳhình thức nào từ phía ngời mua nớc ngoài Doanh nghiệp trong nớc sản xuất mẫuhàng may mặc và đa ra giới thiệu tới các khách hàng tiềm năng, chẳng hạn nh, tạicác cuộc triển lãm Sau đó họ nhận đợc những đơn hàng từ phía khách hàng vàxuất khẩu sản phẩm dựa trên phơng thức bán FOB, nếu cuộc triển lãm đó thànhcông

Các doanh nghiệp hoạt động theo phơng thức này hoặc phải có thơng hiệuriêng, hoặc phải sản xuất hàng may mặc theo thơng hiệu đã đợc đăng ký với thiết

kế riêng của họ Hình thức này tạo khả năng lớn nhất để tăng giá trị gia tăng, tuynhiên các rủi ro cả về sản xuất lẫn thị trờng lại là lớn nhất

Việc xuất khẩu hàng hoá theo phơng thức xuất khẩu trực tiếp mang lại hiệuquả cao hơn rất nhiều so với phơng thức gia công, giảm đợc các chi phí trung gian

và mang lại sự chủ động cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu các sản phẩm maymặc

Tuy nhiên, xuất khẩu theo phơng thức này dễ xảy ra những rủi ro, sai lầm

khi kinh doanh trên các thị trờng mới, do đó muốn xuất khẩu có hiệu quả cần phảinghiên cứu thị trờng, tìm hiểu khách hàng và hàng hoá trên thị trờng mà doanhnghiệp định kinh doanh Điều này là rất khó cho các doanh nghiệp may mặcViệtNam hiện nay, vì hầu hết các doanh nghiệp đều cha có bộ phận chuyên nghiên cứuthị trờng Song trong thời gian tới, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu

Trang 10

theo phơng thức này, để giúp cho các doanh nghiệp có sự năng động cần thiếttrong kinh doanh quốc tế.

1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp (Xuất khẩu qua trung gian)

Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức

độc lập (trung gian) đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sảnphẩm của mình ra nớc ngoài

Xuất khẩu theo phơng thức này có rất nhiều u điểm, trong đó những u điểmnổi bật phải kể đến là:

- Những ngời trung gian thờng là những ngời hiểu biết rất rõ về thị trờng,luật pháp và tập quán địa phơng Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc xuất khẩuhàng may mặc, vì những tập quán, thói quen tiêu dùng có ảnh hởng rất lớn đến xuhớng thời trang và phong cách ăn mặc Do vậy, nó giúp cho các nhà kinh doanhtrong lĩnh vực này có thể tránh bớt đợc những rủi ro và đẩy mạnh hoạt động muabán

- Trung gian thờng là những ngời có vốn, có cơ sở vật chất, vì vậy việc sửdụng những trung gian sẽ giúp cho những nhà kinh doanh trong lĩnh vực maymặc đỡ phải đầu t vốn trực tiếp ra nớc ngoài Đây là một u điểm lớn của hìnhthức xuất khẩu này và rất phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh hàng maymặc của nớc ta, khi điều kiện của các doanh nghiệp này còn hạn chế về vốn vàthông tin thị trờng

- Những trung gian có thể thực hiện việc tuyên truyền, quảng cáo hộ cácnhà kinh doanh Nhờ vậy, các nhà kinh doanh có thể giảm bớt đợc những chiphí cho quảng cáo sản phẩm, những chi phí trong việc tập trung hàng hóa, lựachọn, phân loại, đóng gói hàng hoá nhờ những dịch vụ của các trung gian

Hình thức xuất khẩu này có khá nhiều u điểm và rất phù hợp với nhữngdoanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng cũng nh các doanh nghiệp kinh doanhhàng may mặc của nớc ta trong điều kiện hiện nay Tuy nhiên, nó cũng tồn tạikhá nhiều nhợc điểm đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc xuấtkhẩu cần phải cân nhắc trớc khi quyết định lựa chọn hình thức kinh doanh phùhợp với điều kiện của mình, những nhợc điểm đó là:

Nhà kinh doanh không đợc gặp trực tiếp đối tác, nên sẽ bị tách khỏi thịtrờng, do vậy khó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng và thờng phải

đáp ứng những yêu sách của các trung gian

Một nhợc điểm khác của hình thức xuất khẩu này là nhà kinh doanh bịchia xẻ lợi nhuận với các trung gian

Thông qua những u, nhợc điểm của hình thức xuất khẩu này mà cácdoanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc cần phải cân nhắc kỹ các điều kiện của

đơn vị mình để lựa chọn cho phù hợp với chiến lợc kinh doanh trên từng thị ờng

tr-1.2.3 Xuất khẩu theo nghị định th

Trang 11

Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là

hàng trả nợ) đợc ký kết theo nghị định th giữa hai chính phủ Xuất khẩu theohình thức này có u điểm là đảm bảo đợc thanh toán (do Nhà nớc là ngời thanhtoán cho doanh nghiệp) Tuy nhiên, hình thức xuất khẩu này hiện nay cha đợc

áp dụng rộng rãi trong kinh doanh hàng may mặc

1.2.4 Xuất khẩu tại chỗ

Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hớngphát triển và phổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại

Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá và dịch vụ ch a

v-ợt khỏi biên giới quốc gia nhng ý nghĩa của nó tơng tự nh hoạt động xuấtkhẩu Đó là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn,cho khách du lịch quốc tế

Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớtchi phí về bao bì, đóng gói, bảo quản, vận chuyển , tránh đ ợc những rắcrối hải quan, thu hồi vốn nhanh Hình thức này tuy có rất nhiều u điểm,song nó cũng cha đợc phổ biến rộng rãi trong kinh doanh hàng may mặc

1.2.5 Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh xuất khẩu theo đó mộtbên nhập nguyên liệu và bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên kia(bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm rồi giao cho bên đặt giacông và nhận thù lao (tiền phí gia công)

Xuất khẩu theo hình thức gia công quốc tế là hình thức xuất khẩu

đợc áp dụng phổ biến ở các quốc gia có lợi thế về nhân công nh ng thiếunguồn nguyên vật liệu, thơng hiệu và uy tín về sản phẩm trên thị trờngquốc tế cha có hoặc không phổ biến Mặt khác, xuất khẩu theo ph ơngthức này, bên nhận gia công có thể tiêu thụ đ ợc một số nguyên vật liệuphụ đi kèm, có cơ hội tiếp cận với những công nghệ mới và học tập đ ợcnhững kinh nghiệm quản lý

Chính vì vậy, hình thức xuất khẩu này đợc áp dụng rất rộng rãitrong các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc Việt Nam Cho tớinay, xuất khẩu hàng may mặc theo phơng thức gia công quốc tế chiếm tớitrên 60% lợng hàng may mặc xuất khẩu của nớc ta, trong đó xuất khẩuvào EU theo phơng thức này chiếm tới trên 80%

Xuất khẩu theo phơng thức gia công có thể giúp cho bên đặt giacông tranh thủ đợc nguồn lao động rẻ của nớc ngoài, nhờ đó có thể hạ đ-

ợc giá thành sản phẩm và nâng cao đợc sức cạnh tranh của hàng hoá trênthị trờng; mặt khác họ có thể dễ dàng thay đổi cơ cấu ngành nghề để cólợi cho nớc mình

Trang 12

Dựa vào các căn cứ khác nhau, có thể chia thành rất nhiều các hìnhthức gia công, đó là:

* Theo quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm, có các hình thức sau:

- Hình thức nhận nguyên phụ liệu, giao thành phẩm: Bên gia công chịu

trách nhiệm bảo đảm toàn bộ nguyên phụ liệu cho bên nhận gia công, bên nhậngia công chỉ phải lo tổ chức sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công Quyền

sở hữu nguyên, phụ liệu thuộc bên đặt gia công, bên nhận gia công chỉ có quyềnquản lý và sử dụng nguyên phụ liệu đã nhận đới sự giám sát của bên đặt giacông

- Hình thức mua nguyên phụ liệu, bán thành phẩm: Bên nhận gia công sử

dụng vốn lu động của mình để mua những nguyên phụ liệu chủ yếu từ bên nhậngia công và tiến hành sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công theo hợp đồng

đã ký kết

- Hình thức hỗn hợp: Bên nhận gia công sẽ mua một số nguyên phụ liệu

từ bên đặt gia công, số còn lại có thể mua từ các chủ thể kinh tế khác ở trong vàngoài nớc, sản phẩm sản xuất ra đợc bán lại toàn bộ cho bên đặt gia công

* Theo số lợng chủ thể kinh tế tham gia vào quan hệ gia công có:

- Gia công hai bên: Bên nớc ngoài đặt hàng gia công cho một doanh

nghiệp trong nớc và doanh nghiệp này đảm nhận toàn bộ qúa trình sản xuất sảnphẩm

- Gia công nhiều bên: Một doanh nghiệp nhận gia công cho một hãng

n-ớc ngoài và giao lại một phần việc cho doanh nghiệp khác thực hiện Trong ờng hợp này, mọi biệc giao dịch với hãng nớc ngoài do doanh nghiệp nhận thầuchính đảm nhận và cũng chính doanh nghiệp đó phải chịu trách nhiệm với hãngnớc ngoài về những cam kết trong hợp đồng gia công Hình thức này gọi là giacông chuyển tiếp

tr-* Theo cách tính giá:

- Hợp đồng thực chi, thực thanh (thanh toán theo thực tế phát sinh): Bên

nhận gia công yêu cầu bên đặt gia công thanh toán toàn bộ chi phí phát sinhthực tế và thù lao gia công

- Hợp đồng khoán: là loại hình gia công mà theo đó, hai bên xác định

một giá định mức cho mỗi sản phẩm Giá này bao gồm chi phí định mức và thùlao Bên đặt gia công sẽ thanh toán cho bên nhận gia công theo giá đó

Trang 13

1.2.6 Buôn bán đối lu

Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời cũng là ngời mua, lợng hàng hoá, dịch

vụ trao đổi thờng có giá trị tơng đơng

Mục đích của việc xuất khẩu theo hình thức này không phải nhằm thu vềmột khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng có giá trị tơng đơng giá trịcủa lô hàng đã xuất Xuất khẩu theo hình thức này cần quan tâm đến những sựcân bằng về mặt hàng, cân bằng về giá cả, cân bằng về tổng giá trị hàng hóa vàcân bằng về điều kiện cơ sở giao hàng

Hình thức xuất khẩu này trớc đây đợc áp dụng khá phổ biến, song ngàynay, do điều kiện thơng mại quốc tế phát triển nên nó đã trở nên ít đợc áp dụng,

đặc biệt là trong việc xuất khẩu các sản phẩm may mặc

1.3 Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

Xuất khẩu hàng may mặc là một hoạt động rất phức tạp, đòi hỏi phải

đ-ợc thực hiện theo một quy trình kinh doanh tổng hợp và chịu sự ảnh hởng củanhiều nhân tố khác nhau Quy trình kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc phải

đợc thực hiện theo từng bớc, các bớc này có quan hệ mật thiết và không thể táchrời nhau Quy trình này thờng đợc tiến hành theo các bớc sau:

1.3.1 Nghiên cứu, tiếp cận thị trờng hàng may mặc

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là việc làm đầu tiên và hết sức quantrọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc nào khimuốn tiếp cận với thị trờng thế giới Nghiên cứu thị trờng trong kinhdoanh hàng may mặc có nghĩa là việc điều tra, tìm hiểu thị tr ờng để tìmtriển vọng bán hàng cho sản phẩm may mặc và phơng pháp tiếp cận thị tr-ờng để thực hiện mục tiêu bán hàng Quá trình nghiên cứu thị tr ờng trongkinh doanh hàng may mặc thực chất là quá trình thu thập các thông tin, sốliệu về thị trờng, từ đó so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kếtluận.Việc nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho các nhà kinhdoanh hàng may mặc đa ra đợc những quyết định đúng đắn để lập kếhoạch marketing

Công tác nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh hàng may mặc nhằmtrả lời các câu hỏi nh: xuất khẩu mặt hàng nào? trên thị trờng nào? khả năngbán đợc hàng trên thị trờng đó nh thế nào?… Nh

Để trả lời đợc những câu hỏi đó, các nhà kinh doanh hàng may mặc cầnphải thực hiện các công việc trong khâu nghiên cứu thị trờng, bao gồm:

a Thu thập thông tin về thị tr ờng xuất khẩu

Trang 14

Đây là công việc đầu tiên của hoạt động nghiên cứu thị tr ờng nhằmthu thập đợc những thông tin cần thiết về thị trờng, về khách hàng và về mặthàng cần quan tâm Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kinhdoanh hàng may mặc xuất khẩu.

Có thể thu thập những thông tin này bằng nhiều cách khác nhau và cóthể lấy từ nhiều nguồn khác nhau nh thông qua báo, tạp chí, Internet, thôngqua những văn phòng đại diện ở nớc ngoài, qua bạn hàng hay trực tiếpkhảo sát tại hiện trờng Do đặc điểm của hàng may mặc là có nhu cầu luônbiến đổi, nên phơng pháp thu thập thông tin tại hiện trờng tỏ ra có u thế hơncả, vì những thông tin đợc thu thập theo cách này thờng kịp thời và chínhxác; tuy nhiên việc thu thập thông tin theo phơng pháp này đòi hỏi chi phícao, nên không phải bất cứ một doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện đ -ợc

Thông qua những thông tin đã thu thập đợc, các doanh nghiệp có thểlựa chọn đợc mặt hàng mà mình cần đa vào kinh doanh trên thị trờng đócũng nh việc thay đổi các mặt hàng kinh doanh cho phù hợp với nhu cầucủa khách hàng trên thị trờng đó

Một điều quan trọng khác khi nghiên cứu thông tin về thị trờng là cácnhà kinh doanh hàng may mặc cần phải tìm hiểu về dung l ợng thị trờng.Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi mộtthị trờng nhất định, trong một thời kỳ nhất định Nghiên cứu dung l ợng thịtrờng cần xác định nhu cầu thực của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớngbiến động của cầu trong từng thời điểm Thông qua những thông tin về dunglợng thị trờng, các nhà kinh doanh có thể xác định đ ợc lợng sản phẩm đểsản xuất và bán ra trên thị trờng dó cho kịp với thời vụ, đảm bảo cho việcxuất khẩu có hiệu quả

Trang 15

b Phân tích thông tin về thị tr ờng xuất khẩu

Trên cơ sở các thông tin về thị trờng đã thu thập đợc, các doanh nghiệpkinh doanh hàng may mặc cần phải phân tích các thông tin đó một cách đầy đủ

và chính xác để đa ra những quyết định kinh doanh phù hợp Các thông tin màdoanh nghiệp cần phân tích là:

* Phân tích thông tin về môi trờng xuất khẩu

Môi trờng xuất khẩu có tác động liên tục đến hoạt động xuất khẩu củacác doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, những yếu tố về môi trờngxuất khẩu vừa tạo điều kiện thuận lợi, nhng cũng gây ra không ít những khókhăn cho các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng đó Những thông tin vềmôi trờng mà các doanh nghiệp cần phân tích là những thông tin về môi trờngkinh tế, môi trờng văn hoá, chính trị, luật pháp, môi trờng cạnh tranh… Nh để cónhững chiến lợc kinh doanh phù hợp trên thị trờng này

* Phân tích thông tin về giá cả hàng hoá

Giá cả hàng hóa trên thế giới là một yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳmột doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nào Đây là một công cụ cạnh tranhhữu hiệu đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc trên thế giới.Thông tin về giá cả hàng hoá nếu bị sai lệch sẽ gây ra những tổn thất rất lớn chocác doanh nghiệp Vì vậy, những thông tin này cần phải đợc cập nhật và phântích một cách chính xác để các doanh nghiệp có thể đa ra một chiến lợc giá phùhợp

* Phân tích thông tin về nhu cầu thị trờng

Thông tin về nhu cầu của thị trờng có ảnh hởng quan trọng đến các hoạt

động marketing xuất khẩu, vì những nhu cầu của thị trờng có ý nghĩa quyết

định đến mọi công việc kinh doanh của các doanh nghiệp Vì vậy, việc thu thập

và phân tích những thông tin này là một hoạt động cần thiết và quan trọng đốivới các doanh nghiệp khi kinh doanh trên thị trờng quốc tế

c Lựa chọn thị tr ờng xuất khẩu và các đối tác kinh doanh

Dựa trên những kết quả thu đợc từ việc nghiên cứu thị trờng, doanhnghiệp cần tiến hành bớc tiếp theo, đó là lựa chọn thị trờng xuất khẩu và các đốitác kinh doanh

Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu cần phải xác định dựa trên những tiêuchuẩn mà thị trờng cần phải đáp ứng đợc, đó là:

- Tiêu chuẩn chung: Các tiêu chuẩn chung cần nhắc tới ở đây là các tiêuchuẩn về chính trị, luật pháp, địa lý, dân số, kinh tế, kỹ thuật

- Các tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ: Đó là những biệnpháp bảo hộ mậu dịch nh thuế quan, hạn ngạch ; tiêu chuẩn về tình hình tiền tệ

nh tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái; hay những tiêu chuẩn về sự cạnh tranh quốctế

Trang 16

Bên cạnh việc lựa chọn thị trờng kinh doanh thì các doanh nghiệp kinhdoanh hàng may mặc còn cần phải lựa chọn đợc đối tác kinh doanh cho phùhợp Mục đích của hoạt động này là lựa chọn bạn hàng sao cho công tác kinhdoanh an toàn và có lợi Những nội dung cần thiết để nghiên cứu và lựa chọn

đối tác bao gồm:

- Các quan điểm kinh doanh của đối tác

- Lĩnh vực kinh doanh của đối tác

- Khả năng về vốn và cơ sở vật chất của đối tác

- Những ngời đợc uỷ quyền và phạm vi chịu trách nhiệm của đối tác vớinghĩa vụ của Công ty

Có nhiều cách để lựa chọn đối tác giao dịch để xuất khẩu, nhng cách tốtnhất là nên chọn những ngời nhập khẩu trực tiếp, hạn chế hoạt động trung gian

để giảm bớt những chi phí không cần thiết và có điều kiện quảng bá thơng hiệusản phẩm của Công ty mình trên thị trờng nớc ngoài Kinh doanh trong lĩnh vựcmay mặc thì việc lựa chọn các đối tác trực tiếp càng trở nên có hiệu quả hơn

Sau khi tìm kiếm đợc đối tác và lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanhcũng nh một số nghiệp vụ khác thì giai đoạn đầu tiên của công tác nghiên cứuthị trờng lúc này có thể tạm thời chấm dứt

1.3.2 Công tác xúc tiến xuất khẩu hàng may mặc

Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng và tìm kiếm đợc bạn hàngkinh doanh, các doanh nghiệp cần tiến hành việc xúc tiến xuất khẩu để chuẩn bịgiao dịch xuất khẩu

Có nhiều phơng tiện khác nhau để thực hiện việc xúc tiến xuất khẩu,nhng phơng tiện hữu hiệu nhất để xúc tiến xuất khẩu trên thị trờng nớc ngoài làquảng cáo

Quảng cáo là sự tuyên truyền, giới thiệu về hàng hoá và dịch vụ nhằmgây sự chú ý của những khách hàng tiềm năng, gây sự thích thú cho họ để họtrở thành khách hàng thực tế của doanh nghiệp Quảng cáo giúp cho khách hàngbiết đến sản phẩm và nhãn hiệu của doanh nghiệp, từ đó việc xuất khẩu sảnphẩm sang thị trờng này đạt đợc hiệu quả cao hơn Đây là bớc quan trọng vớihoạt động kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt đối với các thị trờng khó tính, quantâm nhiều đến tên tuổi, uy tín và nhãn hiệu hàng hoá

Xúc tiến xuất khẩu mở ra cơ hội cho hàng may mặc của Việt Nam thamgia vào thị trờng nớc ngoài, xúc tiến xuất khẩu không chỉ giúp khách hàng biết

đến hàng hoá của Việt Nam mà còn giúp các doanh nghiệp kinh doanh hàngmay mặc Việt Nam nắm bắt đợc thông tin về thị trờng, chủ động tìm kiếm bạnhàng và đối tác kinh doanh

1.3.3 Công tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu hàng may mặc

Trang 17

Uy tín của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc phụ thuộc rất lớnvào việc thực hiện đúng hợp đồng, đặc biệt là điều khoản thời gian giao hàng.

Để thời gian giao hàng đúng hẹn, chất liệu, mẫu mã… Nh sản phẩm đúng với hợp

đồng đã ký kết thì việc tổ chức thu mua và tạo nguồn hàng ổn định đóng mộtvai trò quan trọng và là một hoạt động không thể thiếu

Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc thì việc chủ động tạonguồn hàng cho xuất khẩu có ảnh hởng lớn và trực tiếp đến chất lợng của hànghoá và hiệu quả kinh doanh Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề choviệc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Tuỳ theo tình hình riêng củamỗi doanh nghiệp mà có những hình thức thu mua, tạo nguồn hàng xuất khẩukhác nhau

1.3.4 Công tác giao dịch, thơng lợng trong kinh doanh xuất khẩu

Để tiến tới ký kết hợp đồng xuất khẩu, các bên thờng phải trải qua quátrình giao dịch, thơng lợng với nhau về các điều kiện giao dịch Quá trình này

có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau nh thông qua th tín, điện thoại, hay

đàm phán trực tiếp… Nh Mỗi hình thức giao dịch này có những u nhợc điểm khácnhau, tuỳ thuộc vào mối quan hệ với đối tác, tiềm lực của doanh nghiệp cũng

nh chiến lợc xâm nhập thị trờng mà các doanh nghiệp lựa chọn cho mình phơngthức giao dịch kinh doanh phù hợp Quá trình giao dịch trong buôn bán quốc tếbao gồm những bớc chủ yếu sau:

Bớc 1: Chào hàng (phát giá): là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định

bán hàng của mình Trong bớc giao dịch này, ngời xuất khẩu phải nêu rõ tênhàng, quy cách phẩm chất, giá cả, số lợng hàng hoá cùng các điều kiện cơ sởgiao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì ký mã hiệu… Nh

Bớc 2: Hoàn giá (mặc cả): trong trờng hợp ngời nhận nhận đợc đơn

chào hàng nhng không chấp nhận hoàn toàn với những điều kiện đã đợc đa ra

mà họ đa ra một lời đề nghị mới thì đề nghị mới này đợc gọi là hoàn giá Khi cóhoàn giá, chào hàng trớc coi nh không còn hiệu lực

Bớc 3: Chấp nhận giá: là sự đồng ý hoàn toàn với mọi điều kiện có liên

quan đến việc mua bán hàng hóa Đến giai đoạn này, về cơ bản gần nh việc thoảthuận mua bán giữa hai bên đã thực hiện xong

Bớc 4: Xác nhận giá: là sự khẳng định những điều mà hai bên đã thỏa

thuận để phân biệt với những điều kiện mua bán đợc đa ra ban đầu Việc xácnhận giá phải đợc thể hiện bằng văn bản

1.3.5 Công tác ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn đến việc ký kết hợp đồng.Hợp đồng trong buôn bán quốc tế là văn bản trong đó ghi rõ các điều khoản haibên đã thoả thuận, có chữ ký và con dấu của hai bên, thể hiện đầy đủ quyềnhạn, nghĩa vụ cụ thể của các bên tham gia ký kết Hợp đồng trong kinh doanhthơng mại quốc tế là rất cần thiết bởi các nớc khác nhau có sự khác biệt về ngôn

Trang 18

ngữ, chính trị, văn hoá, tôn giáo, tập quán… Nhvà hợp đồng chính là sự biểu hiệncho sự thoả thuận đã đi đến thống nhất

Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu phụ thuộc vào các điều khoản đã thỏathuận trong hợp đồng đã ký kết giữa các bên, đặc biệt là các điều khoản về hìnhthức hợp đồng và cách thức giao hàng Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩuthông thờng tiến hành qua các bớc sau:

1.3.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu

Hiệu quả hoạt động xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp, nó là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu rấtquan trọng vì nó cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc hiệu quả của của mộthợp đồng xuất khẩu Qua việc đánh giá hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp sẽbiết đợc những mặt làm đợc và cha làm đợc của mình, từ đó rút ra đợc u vànhợc điểm để kịp thời sửa chữa những khiếm khuyết và phát huy những u

điểm

Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu đối với cácdoanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc càng trở nên quan trọng, vì thôngqua đó, các doanh nghiệp có thể rút ra đợc những kinh nghiệm kinh doanh vàlựa chọn cho mình phơng thức xuất khẩu phù hợp

1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trờng EU

Kinh doanh trên thị trờng quốc tế đòi hỏi các donah nghiệp phải luônnhạy bén và thờng xuyên nắm bắt đợc những nhân tố tác động đến hoạt độngxuất khẩu cũng nh đến hàng hoá mà mình kinh doanh

Hàng may mặc, nh đã nói ở trên, là một mặt hàng nhạy cảm và có nhucầu luôn biến động Hơn nữa, kinh doanh trên thị trờng EU - một thị trờngkhó tính – thì việc nghiên cứu các nhân tố tác động đóng một vai trò quantrọng trong hoạt động xuất khẩu mặt hàng này Nhóm những nhân tố tác

động đến việc xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta sang thị trờng EU là:

Ký kết

HĐXK

Kiểm nghiệm hàng hoá

Làm thủ tục hải quan

Kiểm tra L/C phép XKXin giấy Chuẩn bịhàng hoá Uỷ thácthuê tàu

Giải

quyết

khiếu nại

Làm thủ tục thanh toán

Mua bảo hiểm

Giao hàng lên tàu Xin hạn

ngạch

Trang 19

1.4.1 Các nhân tố khách quan

Nhóm các nhân tố khách quan kể ra ở đây là những yếu tố thuộc về môitrờng kinh doanh quốc tế Nhóm các nhân tố này có ảnh hởng rất lớn và có tínhchất quyết định đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam thông quacác tác động của chúng về tiềm năng thị trờng ở mọi thời điểm với định hớnghiện thực hoá thị trờng Các nhân tố phải kể đến là:

1.4.1.1 Nhân tố về xu hớng phát triển thị trờng hàng may mặc thế giới

Trên thế giới, việc sản xuất hàng may mặc đang có xu hớng tiếp tụcchuyển dịch sang các nớc có lợi thế hơn về giá nhân công và chi phí sản xuất.Trớc đây, việc sản xuất hàng may mặc đợc chuyển từ các nớc phát triển sangcác nớc NICs và hiện nay có xu hớng chuyển dịch sang các nớc đang phát triển

Hiện nay, việc sản xuất lơng thực gặp nhiều khó khăn đã gây ra nhiềucản trở cho sự phát triển của các khu vực trồng bông và các loại cây có sợi cũng

nh các khu vực chăn nuôi Việc sản xuất hàng may mặc từ sợi bông, len, sợixenlulô tăng chậm hơn so với sản xuất sợi hoá học trong khi nhu cầu tiêu thụhàng may mặc từ nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ đang có xu hớng tăng lên ởcác nớc phát triển, đặc biệt là Mỹ và EU

Ngoài ra, những định chế trong buôn bán hàng may mặc thế giới cũng cónhững tác động không nhỏ tới việc xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thịtrờng EU Những thoả thuận của WTO về sợi bông và Hiệp định Đa sợi MFA(Multi Fibre Arangement) đã khiến cho quá trình tự do buôn bán hàng may mặctrên toàn cầu tăng lên đáng kể Xu hớng tiêu thụ hàng sợi bông tăng lên cũngtạo điều kiện không nhỏ cho Trung Quốc và các nớc Asean trong việc xuất khẩucác sản phẩm may mặc từ sợi bông mà trớc kia bị hạn chế bởi MFA, mang lạinhiều lợi thế cho các nớc này so với các nớc phát triển vốn có u thế về xuấtkhẩu các sản phẩm sợi bông tổng hợp nhờ công nghệ cao

Tuy nhiên, hàng may mặc của các nớc nớc phát triển vẫn có xu hớng đợcbảo hộ dới nhiều hình thức nh luật về xuất xứ hàng hoá, các quy định về chốngbán phá gía, các quy định về môi trờng, về luật lao động, mức thuế cao tạo ranhững rào cản đáng kể với xuất khẩu của các nớc đang phát triển, làm hạn chếnhững tác động tích cực mà ATC có thể mang lại

1.4.1.2 Nhân tố về xu hớng tự do hoá mậu dịch

Cùng với những nỗ lực tham gia vào AFTA, thực hiện tiến trình CEPT,hàng may mặc Việt Nam sẽ có rất nhiều những điều kiện thuận lợi khi xuấtkhẩu sang thị trờng EU

Tuy nhiên, điều này cũng khiến cho việc bảo hộ hàng may mặc ViệtNam gặp phải những thách thức rất lớn, đó là từ năm 2006, hàng may mặc nớc

ta chỉ đơc bảo hộ ở mức 5%

Trang 20

Mặt khác, theo Hiệp định ATC/WTO, bắt đầu từ năm 2005, các nớc pháttriển sẽ bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt và may mặc cho các nớc là thành viêncủa WTO Điều này khiến cho việc nỗ lực gia nhập WTO là việc làm cần thiết củaViệt Nam hiện nay để đợc hởng những u đãi trong việc xuất khẩu hàng may mặcsang thị trờng EU, tăng khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực có tiềmnăng xuất khẩu hàng may mặc.

1.4.1.3 Nhân tố các đối thủ cạnh tranh

Những đối thủ cạnh tranh gần gũi nhất trên thị trờng EU của hàng may mặcViệt Nam phải kể đến là các nớc thành viên khác của Asean, đặc biệt là 6 nớcthành viên cũ Các nớc này vốn có những điều kiện thuận lợi hơn Việt Nam rấtnhiều trong việc sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc; những điều kiện thuận lợi

đó là họ sẵn có thị trờng tiêu thụ, chi phí sản xuất và giá nhân công không cao vànhững điều kiện khác phục vụ sản xuất có u thế hơn nớc ta Đặc biệt là sau cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, đồng tiền bản địa mất giá đãkhiến cho cá sản phẩm may mặc của nớc ta trở nên đắt hơn do chi phí nhân côngcủa ta tăng lên so với các nớc khác trong khu vực

Một điều kiện thuận lợi khác là các nớc này hầu hết đã tự túc đợc nhữngnguyên phụ liệu có chất lợng cao phục vụ sản xuất hàng may mặc xuất khẩu nêngiá thành sản phẩm của họ càng đợc giảm tơng đối

Hơn nữa, hàng may mặc của các nớc Asean đã tạo dựng đợc nhiều nhãnhiệu quen thuộc, có uy tín trên thị trờng EUvà thế giới Hầu hết uy tín của các nớcnày đợc tạo ra nhờ sản phẩm có chất lợng cao, thời gian giao hàng đúng hẹn, giácả cạnh tranh

Một đối thủ cạnh tranh rất lớn khác đối với hàng may mặc Việt Nam làTrung Quốc Trung Quốc đợc coi là một trong những nớc có lợi thế cạnh tranh lớnnhất về hàng may mặc trên thế giới So với Việt Nam, giá cả lao động trong ngànhmay mặc Trung Quốc thấp hơn, nên hàng lậu Trung Quốc tràn ngập ngay cả tại thịtrờng Việt Nam, làm cho hàng hoá Việt Nam khó có thể cạnh tranh ngay cả trênsân nhà

Là thành viên của WTO, Trung Quốc có lợi thế hơn Việt Nam rất nhiềutrong việc đợc hởng những u đãi do những quy định của Hiệp định ATC/WTO

đem lại Theo tính toán của các nhà kinh tế, chỉ là thành viên của WTO đã làm chokim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Trung Quốc tăng thêm 24 tỷ USD trong 4năm tới

Trớc kia, các nớc Nics cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh lớntrong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc trên thế giới, nhng hiện nay do giá

Trang 21

đất, giá nhân công đắt hơn nên xu hớng chung là chuyển về những nớc có chiphí nhân công thấp hơn nh Trung Quốc, Asean

Nh vậy, đối với ngành may mặc, các doanh nghiệp Việt Nam có quánhiều những đối thủ cạnh tranh nặng ký; nếu không đợc đầu t đúng mức về mọiphơng diện thì ngành may mặc Việt Nam khó lòng trụ đợc một cách vững vàngtrên thị trờng EU và các thị trờng khác trên thế giới

1.4.1.4 Quan hệ kinh tế Th ơng mại giữa Việt Nam và Liên Minh Châu

Âu (EU)

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng XHCN, xu ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày càng sâu rộng thì quan hệ hợp tác kinh tếquốc tế nói chung và đặc biệt quan hệ thơng mại Việt Nam với Liên minh Châu

h-Âu (EU) nói riêng có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mớinền kinh tế, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc và hội nhập với nền kinh tế thế giới Sự hợp tác này chính là cầu nối quantrọng tạo điều kiện cho Việt Nam củng cố tiềm lực và tranh thủ sự hỗ trợ nhằmkhai thác thế mạnh của các nớc thành viên EU, nâng cao sức cạnh tranh nềnkinh tế trên thơng trờng quốc tế

Với EU, Việt Nam không chỉ là bạn hàng quan trọng trong quan hệ kinh

tế quốc tế mà với vị trí địa lý, chính trị và những tiềm năng to lớn về tài nguyên,con ngời, kinh tế, văn hoá,… NhViệt Nam còn là cửa ngõ quan trọng giúp EU mởrộng mối quan hệ với các nớc Asean

Cho tới nay, quan hệ giữa Việt Nam – EU đã có một quá trình phát triểntrên 13 năm kể từ khi thiết lập mối quan hệ ngoại giao chính thức ngày 22 tháng

10 năm 1990

Sau khi mối quan hệ ngoại giao này đợc thiết lập, Việt Nam và EU luôncoi trọng mối quan hệ hợp tác này Hiệp định khung về hợp tác đợc ký kết ngày17/7/1995 tại Brusels và việc nỗ lực trong triển khai thực hiện có thể coi là bằngchứng và là nền tảng thúc đẩy mối quan hệ trên tất cả các lĩnh vực phát triển,

mở ra một giai đoạn hợp tác toàn diện và có hiệu quả giữa hai bên

Tiếp theo sự khởi đầu tốt đẹp đó, quan hệ thơng mại hai bên đã có nhữngbớc tiến triển đáng khích lệ: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăngtrung bình 37,6%/năm thời kỳ 1990 – 2000 Nếu năm 1990, Việt Nam mớixuất khẩu đợc 147 triệu USD thì đến năm 2000 đã đạt 2875,7 triệu USD; năm

2002 là 3149,9 triệu USD tăng 4,9%; năm 2003 là 3.796,2 triệu USD, Chiếm19% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam

từ EU trong những năm gần đây cũng tăng đáng kể: Năm 1999 là 1052,8 triệuUSD; Năm 2000 là 1302,6 triệu USD, tăng 23.7% so với năm 1999; Năm 2001

là 1527,4 triệu USD, tăng 17,2% so với năm 2000; Năm 2002 là 1842,1 triệuUSD, tăng 20,5% so với năm 2001

Trang 22

Đến nay, Việt Nam đã mở rộng mối quan hệ với tất cả các nớc EU, đặcbiệt là Đức, Anh, Pháp, Hà Lan với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàngmay mặc, giày dép, thuỷ sản, nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ

Ngày 1/5/2004, 10 quốc gia thuộc Trung Đông và Ba Lan chính thức trởthành thành viên của EU, điều này tạo ra những thuận lợi đối với Việt Namtrong việc mở rộng thâm nhập thị trờng này, vì các quốc gia mới hầu hết là cácnớc XHCN trớc đây, mặt khác Việt Nam cũng đã có mối quan hệ thơng mại vớicác nớc này, song nó cũng tạo ra không ít những khó khăn mà phía Việt Namcần phải quan tâm và nỗ lực hơn nữa nhằm thúc đẩy mối quan hệ ngoại giaoViệt Nam – EU+10 ngày càng phát triển

1.4.1.5 Các hiệp định về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng

EU

Theo đà phát triển về quan hệ ngoại giao giữa Vịêt Nam – EU, các hiệp

định thơng mại nói chung và hiệp định về hàng dệt may nói riêng giữa ViệtNam và EU cũng không ngừng đợc cải thiện Các hiệp định có tính chất quantrọng chi phối kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang EU có thể kể

ớc vào một giai đoạn phát triển mới từ năm 1992, kim ngạch xuất khẩu maymặc nớc ta tăng lên nhanh chóng, đa hàng may mặc trở thành nhóm hàng cókim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thô

Hiệp định khung hợp tác giữa Việt Nam và EU ký kết ngày 17/7/95 tạo điều kiện thuận lợi để thơng mại Việt Nam và EU phát triển mạnh và đa dạng

Đồng thời với việc ký kết Hiệp định khung, hai bên cũng đã ký kết nhữnghiệp định thoả thuận chuyên ngành về may mặc Những hiệp định hợp tác này làkhuôn khổ pháp lý giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng xuất khẩu vàoEU

Nội dung của hiệp định này chủ yếu đề cập đến chế độ áp dụng cho buônbán hàng may mặc xuất từ Việt Nam sang EU, nh các quy định về phơng thức xuấtnhập khẩu các mặt hàng theo hạn ngạch của các bên Việc xếp loại các mặt hàng

đợc căn cứ trên cơ sở biểu thuế thống kê của EU Theo nh hiệp định này, hạnngạch về hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang EU đợc tăng lên đáng kể so với

Trang 23

hiệp định đợc ký kết năm 1992: tăng hạn ngạch ở 23 Cat nóng từ 20% đến 25%,giảm số Cat có hạn ngạch từ 105 xuống còn 54.

Hiệp định khung năm 1995 đợc ký kết đã tạo ra một cơ hội mới thúc đẩyhàng may mặc Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh hơn trớc Việt Nam đợc tự dochuyển đổi Quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi hơn và dễ dàng hơn, đồngthời EU cũng dành cho phía Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc trọn vẹn

Hiệp định buôn bán hàng may mặc Việt Nam EU giai đoạn 1998

2000 đợc ký kết tháng 11/1997 cho phép nâng hạn ngạch may mặc từ Việt Nam sang EU tăng 40% so với giai đoạn 1993 1997 với mức tăng tr ởng 3-6%/năm.

Nh vậy, đến Hiệp định này, EU đã nâng mức tăng trởng hạn ngạch từngnăm từ 1,5-2,5% thời gian trớc đó lên 3-6%/năm Quan trọng hơn, EU đã giảmbớt các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch từ 54 Cat xuống còn 29 Cat, trong đó có

13 Cat tăng từ 36-116% Hiệp định mới này đã đa 25 loại hàng ra khỏi danh mụcquản lý bằng hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu tự do các mặthàng này vào EU

Tháng 3 năm 2000, Việt Nam đã ký kết với EU Hiệp định song phơng về hàng may mặc và giày dép, theo đó EU sẽ tăng hạn ngạch hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này lên 27% Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ 15-06-2000 và kéo dài đến hết năm 2002.

Năm 2003, EU đã dành cho Việt Nam mức tăng các Cat nóng từ 70% và tăng hạn ngạch hàng may mặc của Việt Nam vào EU đạt tới 800- 850 triệu USD, so với mức 600-700 triệu USD trong 3 năm gần đây và mức tăng hạn ngạch cao nhất từ trớc tới nay chỉ là gần 30%; Ngoài ra nếu trớc đây, mức tăng trởng hạn ngạch hàng năm thông thờng EU chỉ dành cho Việt Nam

50-từ 1,5-3,5%, thì lần này EU đã cam kết cho Việt Nam mức tăng trởng 6%, gấp

đôi mức thông thờng các lần trớc.

Kết quả của lần đàm phán này là bớc đột phá để Việt Nam tăng xuấtkhẩu hàng may mặc vào thị trờng EU Nếu nh các doanh nghiệp xuất khẩuhàng may mặc Việt Nam khẩn trơng tiếp cận thị trờng, khẩn trơng xúc tiến th-

ơng mại, tận dụng tối đa hạn ngạch mà EU đã dành cho thì con số kim ngạchxuất khẩu sang EU sẽ ngày càng tăng lên đáng kể

Thị trờng EU có những đặc điểm chính sau:

a Thị hiếu và thói quen tiêu dùng

Trang 24

Mỗi quốc gia thành viên trong EU có đặc điểm tiêu dùng riêng, do vậy

có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hànghóa, dịch vụ Ngời châu Âu có sở thích và thói quen tiêu dùng các loại sảnphẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng những nhãn hiệu này

sẽ gắn với chất lợng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên khi dùng sản phẩmmang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lợng và an toàn cho ngời sửdụng Vì vậy, những sản phẩm ít danh tiếng rất khó tiêu thụ ở thị tr ờng này

Điều này chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh về giá không phải là giải pháp tối ukhi thâm nhập thị trờng này Ngợc lại, việc đầu t để quảng bá và khuyếch tr-

ơng thơng hiệu là việc làm trớc mắt và tối quan trọng đối với các nhà xuấtkhẩu của Vịêt Nam

Trang 25

b EU là một thị tr ờng khó tính

Không biết có phải do tuổi tác quy định hay không, nhng so với Mỹ, EU làmột thị trờng “già” “Già’ ở đây cả với nghĩa là châu Âu đã có lịch sử phát triểnhàng nghìn năm, những phong tục tập quán đã ăn sâu trong lòng ngời dân so vớimấy trăm năm của nớc Mỹ, cũng nh về kết cấu dân số

Thị trờng EU là một thị trờng khó tính, chọn lọc kỹ lỡng Các nhà nhậpkhẩu EU luôn có xu hớng đòi hỏi cao đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoàivào và họ thờng tỏ ra thận trọng và bảo thủ hơn so với ngời Mỹ đầy thực dụng

c EU là một thị tr ờng bảo vệ ng ời tiêu dùng

Do là một thị trờng phát triển vào bậc nhất trên thế giới nên những yếu tốliên quan đến sức khoẻ và sự an toàn của ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu Để

đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng, EU kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất

và có hệ thống báo động giữa các thành viên khi có hiện tợng độc hại, đồng thờibãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm tại biên giới EU đa ra các quy định chuẩn quốcgia hoặc Châu Âu để cấm buôn bán các sản phẩm đợc sản xuất ra ở các nứơc cónhững điều kiện sản xuất cha đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của châu Âu.Trong hệ thống quy định bảo vệ ngời tiêu dùng có quy định các thành phần củasản phẩm, cách bảo quản Việc làm sai những quy định này bị xử lý rất nghiêm

d Kênh phân phối của EU

Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng giống nh hệ thống phân phốicủa một quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ Tham gia vào hệthống phân phối này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêuthị, các Công ty bán lẻ độc lập… Nh Hình thức tổ chức phổ biến nhất của kênh phânphối trên thị trờng EU là theo tập đoàn và không theo tập đoàn

Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập

khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêuthị của tập đoàn này, mà không cung cấp cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác

Kênh phân phối không theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà

nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửahàng và siêu thị trong tập đoàn của mình, còn cung cấp cho hệ thống bán lẻ củatập đoàn khác

Hệ thống phân phối của EU đã hình thành nên một tổ hợp rất chặt chẽ và

có nguồn gốc lâu đời Tiếp cận đợc hệ thống phân phối này không phải là dễ đốivới các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay Theo ý kiến của nhiều chuyên gia,các nhà xuất khẩu của ta muốn tiếp cận đợc các kênh phân phối chủ đạo trênthị trờng EU, phải tiếp cận đợc các nhà nhập khẩu EU thông qua 2 cách sau:

Một là, tìm hiểu các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp Việc tìm

kiếm các nhà nhập khẩu này nên đợc tiến hành thông qua các thơng vụ của ViệtNam tại EU; Phái đoàn EC tại Hà Nội; các đại sứ quán EU tại Việt Nam

Trang 26

Hai là, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam có tiềm lực

kinh tế nên liên doanh với các Công ty xuyên quốc gia EU để trở thành Công tycon

1.4.1.7 Ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc của EU

a - Đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU

Nh chúng ta đã biết, may mặc đã trở thành một trong những ngành côngnghiệp quan trọng trong những năm gần đây, dòng thơng mại trong lĩnh vực nàygia tăng hàng năm trên thế giới

Có thể nói rằng, công nghiệp sản xuất hàng may mặc đợc phát triển rộngkhắp các nớc trên thế giới, song ở mỗi nớc khác nhau ngành công nghiệp nàylại có những đặc thù riêng, chúng mang lại nhiều lợi thế, song cũng có không ítnhững bất lợi đối với sự phát triển của ngành Ngành công nghiệp sản xuất hàngmay mặc của EU có những đặc điểm nổi bật sau:

Ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc Liên minh châu Âu có sự ra

đời và phát triển từ lâu đời, châu Âu vốn nổi tiếng với những nhà thiết kế, tạomẫu và những trung tâm thời trang hàng đầu thế giới Song hiện nay, xu thếtoàn cầu hoá và tự do hoá thơng maị đã đặt ngành công nghiệp này của EU

đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia khác trên thế giới, chủ yếutrong chi phí lao động ở các quốc gia này (đặc biệt là các nớc châu á) Ví dụ:chi phí lao động trong may mặc ở Đức là 18 USD /giờ Balan 2,77 USD/giờ,… Nhtrong khi đó chi phí lao động trong may mặc ở Việt Nam là 0,22 USD/giờ và ởTrung Quốc là 0,43 USD/giờ Tuy chi phí lao động thấp, nhng chất lợng và tiêuchuẩn kỹ thuật của các quốc gia này so với EU là tơng đơng

Mặc dù có sự khác nhau về chi phí lao động đó, nhng hàng may mặc của

EU vẫn duy trì sức cạnh tranh về sản phẩm đối với các quốc gia khác, thể hiện ởchất lợng, sự sáng tạo, mẫu mã hay thời trang

Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc EU có u thế về công nghệ, vìvậy, những nhu cầu của thị trờng luôn đợc đáp ứng kịp thời và vẫn có thể quản

lý, kiểm soát đợc chất lợng hàng hóa

Một đặc điểm khác của ngành công nghiệp này là dựa vào các yếu tốdoanh thu, nhân công và sự phân bố địa lý Italia là quốc gia sản xuất hàng maymặc quan trọng trong EU, chiếm 31% tổng lợng hàng may mặc của EU, tiếptheo là Anh 15%, Đức 14%, Pháp 13%, Tây Ban Nha 9%, Bồ Đào Nha 6%, Bỉ4%, Hy Lạp, áo, Hà Lan mỗi quốc gia chiếm 2%, các nớc còn lại mỗi nớcchiếm 1% Năm quốc gia hàng đầu chiếm 89% tổng sản lợng của ngành vàngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU tập trung ở phía Nam nhiều hơn

so với phía Bắc

b Thực trạng ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU

Trang 27

Về sản lợng:

Trong những năm vừa qua, giá cả và sản lợng trong lĩnh vực may mặc ởLiên minh châu Âu đều giảm, nguyên nhân là do xu hớng của nền kinh tế EUtác động, do nhu cầu nội địa không cao, và nguyên nhân quan trọng hơn cả làviệc hàng may mặc nhập khẩu với giá thấp từ các nớc đang phát triển đang tănglên về thị phần trong EU

Về năng suất lao động và đầu t trong lĩnh vực may mặc:

Năng suất lao động trong lĩnh vực may mặc của EU thấp hơn mức trungbình so với các ngành sản xuất trong EU (dệt 66%, may mặc 46%), trong khi đólực lợng lao động ở riêng ngành may mặc hiện nay vào khoảng 2,2 triệu ngời

Ngoài ra, theo báo cáo hàng năm của OETH, cũng có sự chênh lệch mức

đầu t giữa hai ngành dệt và may mặc Nếu tính tỷ lệ đầu t trên 1 lao động, ngànhdệt bao giờ cũng cao hơn so với may mặc

Về quan hệ thơng mại trong lĩnh vực may mặc:

Quan hệ thơng mại của EU trong lĩnh vực may mặc chủ yếu chịu sự điềuchỉnh theo Hiệp định về hàng dệt may WTO (ATC) Theo Hiệp định này, các n-

ớc không cần giới hạn việc hoà nhập đối với sản phẩm có những quy định về sốlợng Hiệp định cũng yêu cầu hạn ngạch hàng năm cho mỗi hạng mục dệt theocác Hiệp định song phơng tăng lên liên tục, do vậy tỷ lệ tăng hạn ngạch hàngnăm theo Hiệp định song phơng là 3% và tiếp tục tăng thêm Trên cơ sở đó,

EU đã áp dụng loại bỏ hạn ngạch theo Hiệp định về hàng may mặc cho 24quốc gia nhập khẩu hàng may mặc (trong đó có Việt Nam) Thêm vào đó,những quy định và u đãi khác của EU đã khiến cho việc nhập khẩu hàng maymặc của EU trong những năm gần đây tăng khá cao nhng xuất khẩu may mặccủa EU lại có dấu hiệu giảm

Tuy ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc của EU có thể mở rộngxuất khẩu nhng điều này còn tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh quốc tế và tuỳthuộc vào quá trình đàm phán thơng maị song phơng của họ

c Xu h ớng của ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU

Trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặccủa EU đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, xã hội và trong khu vực

Đặc điểm của ngành công nghiệp này của EU là thu hút rất nhiều lao động nữ

và tập trung ở một số khu vực nhất định Tuy nhiên, đứng tr ớc sự tác độngmạnh mẽ của một loạt các yếu tố nh: tái thiết lại nền kinh tế trong khu vựccũng nh trên toàn cầu, sự gia tăng cạnh tranh mạnh mẽ, công nghệ kỹ thuậtcao… Nh ngành công nghiệp may mặc EU có những xu hớng phát triển nh sau:

Một là, đa dạng hóa các sản phẩm may mặc và vốn trên thị tr ờng: Tập

trung sản xuất các sản phẩm cao cấp, các Công ty may mặc đa dạng hoá vềsản phẩm

Trang 28

Hai là, gia tăng mạnh mẽ các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành

thời trang: Họ sử dụng những nhãn hiệu nổi tiếng để kinh doanh trong lĩnh vựcmay mặc cũng nh đầu t trở lại của các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, đổimới mẫu mã

Ba là, nâng cao thu nhập của ngời lao động làm việc trong lĩnh vực may

mặc và phân phối

Bốn là, gia tăng quốc tế hoá, khu vực hoá các sản phẩm, đa dạng hoá

các nguồn cung cấp Điều này khiến cho việc đáp ứng nhu cầu của ng ời dân

đ-ợc thờng xuyên và liên tục, nâng cao uy tín của các doanh nghiệp trong nớc

Trang 29

1.4.1.8 Nhân tố sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu (EURO) và chơng trình mở rộng hàng hoá của EU

Đồng tiền chung châu Âu - đồng EURO ra đời đã có những tác độngtích cực đến quan hệ thơng mại giữa Việt Nam – EU vì EU đang cơ cấu lạinền kinh tế thúc đẩy tăng trởng

Trong khi việc xuất khẩu sang thị trờng các nớc trong khu vực đanggặp khó khăn thì việc đẩy mạnh xuất khẩu sang EU và thanh toán bằng đồngEURO sữ giúp chúng ta khai thác đợc lợi thế của một đồng ngoại tệ mạnh

Việt Nam có cơ hội rất lớn để tăng xuất khẩu hàng hoá nói chung vàhàng may mặc nói riêng sang khu vực này, do cán cân thơng mại của EUthặng d

Theo EU, chơng trình áp dụng u đãi thuế quan phổ cập GSP nhằmkhuyến khích các nớc đang phát triển thực hiện tốt hơn công nghiệp hoá, đadạng hoá xuất khẩu và tăng thu nhập Hiện nay, hàng may mặc là nhóm hàngxuất khẩu chính của Việt Nam sang EU nhng lại bị đánh thuế rất cao (GSP =85% MFN) Song kể từ năm 2005 Việt Nam sẽ không đ ợc hởng u đãi về thuếquan nữa Vì vậy, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam không có chính sách

cụ thể để cải tiến, đa dạng hóa, nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu vàchiến lợc thâm nhập thị trờng EU một cách thấu đáo ngay từ bây giờ thì đếnnăm 2005 may mặc Việt Nam sẽ khó có thể đứng vững và có cơ hội xâmnhập sâu hơn vào thị trờng này

kể đến là:

1.4.2.1 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan, không nằm trong sự kiểm soátcủa con ngời, đó là cái mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi nớc Điều kiện tự nhiên

có thể kể đến là đất đai, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý Điềukiện tự nhiên có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu.Chúng ta đều biết đất đai và tài nguyên là hai trong số 5 yếu tố đầu vào của hoạt

Trang 30

động sản xuất, vì thế chúng ta có đợc hai yếu tố này, hoạt động sản xuất sẽ đợcthúc đẩy mạnh mẽ hơn, góp phần tăng sản lợng xuất khẩu.

Điều kiện tự nhiên của nớc ta có thể nói là rất thuận lợi để phát triển xuấtkhẩu hàng may mặc, nhng việc tận dụng đợc những điều kiện đó để tạo thànhthế mạnh của mình thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc Chính vìvậy, việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên và các điềukiện tự nhiên khác đang là vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp kinh doanhtrong lĩnh vực may mặc của nớc ta

Nền kinh tế thị trờng với chủ trơng mở cửa để hội nhập với nền kinh tếthế giới của nớc ta hiện nay đã tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng thế giới, song nó cũng có không ítnhững khó khăn cho rất nhiều doanh nghiệp khi năng lực về vốn, công nghệ vànguồn nhân lực còn yếu

Nền kinh tế mở khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc phải

đ-ơng đầu với những sản phẩm có chất lợng cao nhng giá thành lại thấp Do vậy,các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cần phải luôn nhạy bén, linh hoạt và cầnchú trọng đầu t vốn, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lành nghề, có trình

độ để phục vụ sản xuất và xuất khẩu

Nhân tố quyết định đến quá trình sản xuất và kết quả của hoạt động xuấtkhẩu là vốn Có vốn, hoạt động xuất khẩu đợc mở rộng, các nguồn hàng choxuất khẩu phong phú hơn, với chất lợng cao hơn đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Mặt khác, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng sang các nớc và khối nớc

có nhu cầu cao về hàng xuất khẩu của chúng ta mà trớc kia chúng ta không vào

đợc

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tác động tích cực đến các mặtcủa đời sống kinh tế xã hội Yếu tố công nghệ có tác động đến năng suất vàchất lợng của hàng xuất khẩu Chính nhờ sự phát triển của hệ thống bu chínhviễn thông, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có thể đàm phán trực tiếpvới khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt chi phí đi lại Song, muốn

sử dụng đợc những tiến bộ về khoa học kỹ thuật đó thì cần phải có vốn để đầu tvào các lĩnh vực này

Trang 31

Khi đã có vốn, tiếp cận đợc những thành tựu của khoa học kỹ thuật, nếucon ngời không năng động và có trình độ thì tất cả những điều kiện nói trên đềukhông thể thực hiện hoặc thực hiện không có hiệu quả, có khi còn gây ra thua

lỗ Vì vậy, nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm để hoạt động xuất khẩu đợc thựchiện Cụ thể, đó là những con ngời đang dẫn dắt, thực hiện hoạt động xuất khẩu.Con ngời chính là chủ thể hoạt động xuất khẩu, điều khiển mọi bớc đi của nó

Có đợc một nguồn nhân lực dồi dào, giàu kinh nghiệm, có trình độ là mục tiêucủa các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm đa xuất khẩu sớm đi đến đích của nó

Đối với Việt Nam, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc có nhữngthuận lợi rất lớn, đó là: nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ, ngời lao động

có tính khéo léo, có tinh thần cần cù chịu khó và có khả năng nắm bắt nhanhnhững tiến bộ của kỹ thuật

1.4.2.3 Nhân tố chính trị, luập pháp

Các nhân tố thuộc về môi trờng chính trị, luật pháp là những điều kiệntiền đề ngoài kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mở rộng hay kìm hãm sự pháttriển cũng nh khai thác các cơ hội kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệpngoại thơng

Để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng và rút ngắn khoảng cách về kinh tếvới các nớc trong khu vực và trên thế giới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng:

“đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc”Nhờ vậy, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 120 nớc thuộccác châu lục khác nhau trên thế giới Các mối quan hệ ngoại giao này tạo điềukiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh giữaViệt Nam và các nớc đã mở ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu nớc ta nhiều cơ hội kinh doanh đầy triển vọng

Xuất khẩu là một hoạt động có tính chất quốc tế, vì vậy nó không nhữngchịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của phápluật quốc tế

Hệ thống pháp luật của nớc ta hiện nay cha hoàn chỉnh và những quy

định, chính sách trong quan hệ kinh tế đối ngoại lại liên tục thay đổi; thêm vào

đó là những thủ tục hành chính rờm rà trong việc thực hiện các hoạt động xuấtkhẩu đã gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc thu hút đầu

t và tận dụng các cơ hội kinh doanh trên thị trờng quốc tế

Tuy nhiên, hiện nay các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu cũng đã

đợc Nhà nớc chú trọng nh: trực tiếp giảm thuế xuất khẩu xuống còn 0% và chophép một số doanh nghiệp đợc tham gia vào hoạt động xuất khẩu Nhờ vậy, kimngạch xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đã đạt đợc nhữngthành quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong năm 2003

1.4.2.4 Nhân tố văn hoá

Trang 32

Yếu tố văn hoá và những phong tục tập quán có ảnh hởng rất lớn đến thóiquen tiêu dùng, đến hành vi mua sắm của mỗi ngời dân Môi trờng văn hoá xãhội đợc coi là “một tổ hợp phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, tín ngỡng luật pháp,nghệ thuật, luân lý và tất cả những thói quen khác mà con ngời đã thu nhận đ-ợc”

Mỗi địa phơng, mỗi nớc, mỗi khu vực khác nhau chịu sự ảnh hởng củanhững nền văn hoá khác nhau, đây là điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu, đặcbiệt là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc cần phải chú ý và tìm hiểuthật kỹ trớc khi đa ra những quyết định kinh doanh Bên cạnh đó, xu hớng vận

động của dân số, thu nhập của khách hàng là các yếu tố quyết định đến chất ợng và cơ cấu hàng xuất khẩu

l-Vì vậy, khi nghiên cứu thị trờng, trớc hết phải nghiên cứu các tham sốmôi trờng này, bao gồm: dân số, xu hớng biến động của dân số, thu nhập, chủngtộc, tôn giáo, nền văn hóa

1.4.2.5 Các nhân tố khác

Ngoài những nhân tố đã nêu trên, còn rất nhiều những nhân tố khác thuộc

về môi trờng trong nớc ảnh hởng đến việc xuất khẩu hàng may mặc của nớc tasang thị trờng EU, nh sự ra đời của Hiệp hội dệt may Việt Nam đã tạo rất nhiềunhững điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta sang thị tr-ờng khó tính này trong việc bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam trong những vụkiện nh bán phá giá, và làm cho thơng hiệu hàng may mặc của nớc ta có chỗ

đứng trên thị trờng khu vực và thế giới

Một nhân tố khác là hiện nay, nớc ta ngày càng xuất hiện nhiều hơn cácdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực may mặc, điều này đã tạo ra một môitrờng kinh doanh bên trong khá mạnh mẽ, thúc đẩy các doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực này không ngừng hoàn thiện hơn nữa sản phẩm của mình.Mặt khác, cùng với sự ra đời của các doanh nghiệp này, thị trờng trong nớcngày càng đợc chú trọng hơn, đây là điều mà đáng ra chúng ta phải làm từ rấtlâu để khỏi bỏ ngỏ một thị trờng tiêu thụ khá rộng lớn trong nớc

Trang 33

Chơng 2 phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Chiến Thắng

Ngày 2 tháng 3 năm 1968, theo quyết định của Bộ Nội th ơng, Xínghiệp May Chiến Thắng ra đời có trụ sở chính ở 8B Lê Trực - Ba Đình -

Hà Nội, thuộc sự quản lý của Cục Vải Sợi May Mặc với nhiệm vụ chính là

tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theochỉ tiêu của Cục Vải Sợi May Mặc phục vụ cho các lực lợng vũ trang và trẻem

Đến đầu năm 1969, May Chiến Thắng đã đợc bổ sung cơ sở II ở ĐứcGiang – Gia Lâm – Hà Nội để đón các bộ phận ở nơi sơ tán về Kể từ lúc

đó, Xí Nghiệp bắt tay vào xây dựng để phát triển cơ sở này

Đầu năm 1970, Xí nghiệp tổ chức xây dựng thêm một số cơ sở vậtchất phục vụ sản xuất và đời sống của các cán bộ công nhân viên của Xínghiệp, các lớp đào tạo công nhân đợc tổ chức ngay tại cơ sở sản xuất Sảnxuất tập trung về Hà Nội, tinh thần của cán bộ công nhân viên thoải mái, vìvậy năng suất lao động của Xí nghiệp không ngừng đợc tăng cao

Tháng 5 năm 1971, May Chiến Thắng đợc giao cho Bộ Công Nghiệpnhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may hàng xuất khẩu, mà chủ yếu

là các loại quần áo bảo hộ lao động

Bắt đầu từ năm 1973, Xí nghiệp bắt đầu làm hàng xuất khẩu Theo sựphân công trong ngành, sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp là các loại quần áobảo hộ lao động, làm theo phơng thức gia công

Trang 34

Bớc sang năm 1977, việc gia công đã đi vào nề nếp và có nhiều tiến

bộ, mẫu mã sản phẩm khá ổn định, nên năng suất lao động không ngừng đ ợctăng cao

Giữa năm 1985 Xí nghiệp đã vinh dự đ ợc đón nhận Huân chơng lao

động hạng 3, vì các thành tích liên tục trong 17 năm, từ 1968 đến 1985

Trong 2 năm 90 -91, để hoà nhập với cơ chế thị trờng, Xí nghiệp đãmạnh dạn đầu t các trang thiết bị, hiện đại hoá các máy móc chuyên dùngphục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu Bên cạnh đó, Xí nghiệp cũng tiếp tụctriển khai đào tạo công nhân lao động lành nghề, tinh giảm đội ngũ cán bộ,

tổ chức lại sản xuất, đồng thời chú trọng cải tiến, đổi mới sản phẩm… Nh

Nhờ những nỗ lực trong chuyển đổi và trong sản xuất, đến ngày 25tháng 8 năm 1992, Bộ Công Nghiệp Nhẹ có quyết định số 730/CNn –TCLĐ chuyển Xí nghiệp May Chiến Thắng thành Công ty May Chiến Thắngthuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam với:

Tên giao dịch quốc tế: ChienThang Garment Company

Tên viết tắt: ChiGaMex

Trụ sở chính: 22 Thành Công – Ba Đình – Hà Nội

Hiện nay, Công ty May Chiến Thắng có hai cơ sở và 10 Xí nghiệpthành viên, trong đó: 7 Xí nghiệp ở May Chiến Thắng, 2 Xí nghiệp ở cơ sở 2(178 Nguyễn Lơng Bằng - Đống Đa – Hà Nội), và 1 Xí nghiệp ở cơ sở 3(Đờng Cách mạng tháng tám – phờng Phú Xá - Thành phố Thái Nguyên)

2.1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 35

Sơ đồ tổ chức bộ máy

Trang 36

Chức năng nhiệm vụ quyền hạn

th-+ Công tác sắp xếp lại Doanh nghiệp

+ Phát triển, mở rộng thị trờng nội địa

+ Trực tiếp chỉ đạo Công ty may công nghiệp Bắc Kạn và Công ty mayxuất khẩu Ninh Bình

Phó tổng giám đốc

Thay thế Tổng giám đốc khi Tổng giám đốc vắng mặt

Quán xuyến toàn bộ tình hình nội chính của Công ty

Trực tiếp phụ trách và chỉ đạo các lĩnh vực sau:

+ Ký kết các hợp đồng dịch vụ cung ứng vật t, nguyên phụ liệu, dụng cụphục vụ cho sản xuất hàng FOB (hoặc hàng gia công nếu cần)

+ Ký duyệt các kế hoạch sản xuất hàng tháng của Công ty

+ Quản lý quỹ lơng của Công ty

+ Trực tiếp chỉ đạo xí nghiệp IX

Giám đốc điều hành kỹ thuật

+ Công tác kế hoạch và tiến độ giao hàng

+ Công tác kỹ thuật chất lợng sản phẩm, đơn giá tiền lơng, công tác an

Trang 37

Giám đốc điều hành tổ chức sản xuất

Phụ trách các công tác sau:

- Công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động của Công ty

- Công tác đào tạo và tổ chức sản xuất dây chuyền

- Trực tiếp chỉ đạo các xí nghiệp:IIa, iib, X, Xí nghiệp da trong các côngviệc sau:

+ Tổ chức sản xuất

+ Công tác kế hoạch và tiến độ giao hàng

+ Công tác kỹ thuật chất lợng sản phẩm, đơn gía tiền lơng, công tác antoàn lao động, vệ sinh công nghiệp

* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Phòng xuất nhập khẩu:

- Tham mu cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng ngoại

- Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiến độsản xuất và giao hàng

- Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh thủ tục xuất nhập khẩu hànghóa, thủ tục thanh toán tiền hàng, giao dịch đối ngoại, giao dịch vận chuyển,giao dịch ngân hàng, thuế,… Nh

- Thực hiện tổng hợp thống kê báo cáo kế hoạch, báo cáo thực hiện kếhoạch các mặt toàn Công ty

- Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, cùng phòng phục vụ sản xuất đảmbảo cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực hiện quyết toán tiền hàng vật

t với các khách hàng, hải quan, cơ quan thuế về thuế xuất nhập khẩu,… Nh

- Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng sản phẩm

Phòng kế toán tài vụ

- Tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính thu – chi, vay

đảm bảo các nguồn thu chi

- Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh

Trang 38

- Theo dõi chi phí sản xuất, các hoạt động tiếp thị (hạch toán và phân tíchhoạt động kinh tế), hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng kinh doanh tiếp thị

- Thực hiện các công tác tiếp thị

- Giao dịch với khách hàng ngoại trong phơng thức mua nguyên liệu bánsản phẩm (FOB)

- Tham gia các hội chợ triển lãm ngoài nớc

- Thực hiện công tác chào hàng, quảng cáo

Phòng kinh doanh nội địa

- Chuẩn bị mẫu mã sản xuất hàng nội địa

- Giao dịch và nhận đặt hàng của khách hàng nội địa

- Theo dõi và phát triển hệ thống đại lý

- Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm

- Tổ chức thực hiện việc tham gia các hội chợ triển lãm trong nớc

- Thực hiện công tác chào hàng, quảng cáo

Phòng phục vụ sản xuất;

- Theo dõi, quản lý, bảo quản hàng hoá, vật t, thực hiện cấp phát vật tnguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu

- Tham mu cho Phó Tổng giám đốc kinh tế về việc theo dõi và ký kết cáchợp đồng gia công, vận tải, thuê kho bãi, mua bán máy móc thiết bị phụ tùngphục vụ cho sản xuất

- Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển, trực tiếp thực hiện các thủtục giao nhận hàng hoá vật t phục vụ sản xuất kinh doanh

Phòng kỹ thuật công nghệ:

- Xây dựng và quản lý các qui trình công nghệ, quy phạm quy cách tiêuchuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật, công tác chất lợngsản phẩm

- Thiết kế và sản xuất mẫu chào hàng, hàng thời trang, hàng triển lãm, hộichợ

Phòng kỹ thuật cơ điện:

Tham mu cho lãnh đạo Công ty về vấn đề đầu t các trang thiết bị máy

-điện

- Quản lý và điều tiết máy móc thiết bị

- Sửa chữa nhỏ và nâng cấp máy móc thiết bị

Phòng hành chính tổng hợp:

Trang 39

- Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện các nghiệp vụ văn th lu trữ, tiếp

- Xây dựng các nội quy, quy định về trật tự an toàn trong Công ty

- Bảo vệ và quản lý tài sản của Công ty

Bảng 2 Nguồn vốn của Công ty qua các năm

83.921.719.013

54.938.835.699 28.982.883.314

89.958.030.285

57.994.501.301 31.963.528.984

97.210.298.175

75.969.848.023 21.240.450.152

73.545.381.760

32.157.484.718 41.387.897.042

77.502.925.489

42.949.155.161 34.553.770.328

85.545.062.394

45.120.253.172 40.424.809.222

Nguồn vốn CSH 11.234.541.279 10.376.337.253 12.455.104.796 11.665.235.781

Trang 40

dĩ nh vậy là vì Công ty chủ yếu làm hàng gia công, vì vậy cần đầu t vào tài sản

cố định nh máy móc thiết bị để phục vụ việc sản xuất hàng hóa

Mặt khác, trong cơ cấu vốn của Công ty thì hệ số nợ vay đạt khá cao:năm 2003 là 0,88 tức là cứ một đồng vốn mà Công ty đang sử dụng thì có 0,88

đồng vốn vay; và mức độ góp vốn của Công ty là 0,12 tức tỷ trọng vốn chủ sởhữu của Công ty chỉ chiếm 12%, chứng tỏ Công ty kinh doanh trong điềukiện rất có lợi, vì Công ty chỉ đóng góp một l ợng vốn ít nhng lại đợc sửdụng một lợng tài sản lớn Hệ số này năm 2002 là 0,86, năm 2001 là 0,87

Nữ (%)

Bộ phận HC

Bộ phận TTSX

Tỷ lệ LĐTT (%)

Nhìn vào bảng cơ cấu lao động của Công ty, ta thấy lực lợng lao

động của Công ty phần lớn đợc tăng lên cả về số lợng và chất lợng qua

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây (Trang 7)
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những (Trang 7)
2.1.3.1. Tình hình tài chính của Côngty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
2.1.3.1. Tình hình tài chính của Côngty (Trang 44)
Bảng 2. Nguồn vốn của Công ty qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 2. Nguồn vốn của Công ty qua các năm (Trang 44)
Nh vậy, trong năm 2001, tình hình kinh doanh của Côngty ít có lợi hơn so với các năm 2000, năm 2002 và năm 2003. - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
h vậy, trong năm 2001, tình hình kinh doanh của Côngty ít có lợi hơn so với các năm 2000, năm 2002 và năm 2003 (Trang 45)
Bảng 3. Cơ cấu lao động của Công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 3. Cơ cấu lao động của Công ty (Trang 45)
Bảng 6. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng phục vụ xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 6. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng phục vụ xuất khẩu (Trang 50)
Bảng 5: Thựchiện các kế hoạch chiến lợc - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 5 Thựchiện các kế hoạch chiến lợc (Trang 50)
Bảng 6.  Tình hình nhập khẩu các mặt hàng phục vụ xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 6. Tình hình nhập khẩu các mặt hàng phục vụ xuất khẩu (Trang 50)
Bảng 7. Các nguồn hàng nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 7. Các nguồn hàng nhập khẩu (Trang 51)
Bảng 8. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng chính của Côngty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 8. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng chính của Côngty (Trang 53)
Bảng 10. Tình hình thựchiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 10. Tình hình thựchiện các hợp đồng xuất khẩu theo phơng thức (Trang 56)
Bảng 11. Doanh thu của Côngty qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 11. Doanh thu của Côngty qua các năm (Trang 58)
Bảng 11. Doanh thu của Công ty qua các năm - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 11. Doanh thu của Công ty qua các năm (Trang 58)
Bảng 12. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính của Côngty trên thị trờng EU - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 12. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính của Côngty trên thị trờng EU (Trang 59)
Bảng 12.  Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính của Công ty trên thị trờng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 12. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chính của Công ty trên thị trờng (Trang 59)
Bảng 13. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng theo từng nớc thuộc EU ĐVT: SP - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 13. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng theo từng nớc thuộc EU ĐVT: SP (Trang 61)
Bảng 13. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng theo từng nớc thuộc EU - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 13. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng theo từng nớc thuộc EU (Trang 61)
Qua bảng trên, ta thấy cơ cấu tiêu dùng của các nớc EU có sự khác biệt đáng kể, Đức là nớc tiêu dùng nhiều mặt hàng của Công ty nhất và với số lợng  lớn nhất, đặc biệt đối với sản phẩm áo sơ mi: trong hai năm 2001 và 2002, Đức  tiêu thụ 100% kim ngạch xuấ - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
ua bảng trên, ta thấy cơ cấu tiêu dùng của các nớc EU có sự khác biệt đáng kể, Đức là nớc tiêu dùng nhiều mặt hàng của Công ty nhất và với số lợng lớn nhất, đặc biệt đối với sản phẩm áo sơ mi: trong hai năm 2001 và 2002, Đức tiêu thụ 100% kim ngạch xuấ (Trang 62)
Bảng 14.  Kết quả xuất khẩu sản phẩm của Công ty theo hai hình thức - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 14. Kết quả xuất khẩu sản phẩm của Công ty theo hai hình thức (Trang 62)
Bảng 15. Các khách hàng trên thị trờng EU của Côngty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 15. Các khách hàng trên thị trờng EU của Côngty (Trang 63)
Bảng 15. Các khách hàng trên thị trờng EU của Công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 15. Các khách hàng trên thị trờng EU của Công ty (Trang 63)
2.2.8.3. Kết quả xuất khẩu theo từng hình thức xuất khẩu sang thị trờng EU của Công ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
2.2.8.3. Kết quả xuất khẩu theo từng hình thức xuất khẩu sang thị trờng EU của Công ty (Trang 64)
Bảng 16. Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức gia công xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 16. Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức gia công xuất khẩu (Trang 64)
b. Hình thức xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
b. Hình thức xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB (Trang 65)
Bảng 17.  Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức xuất khẩu trực tiếp - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 17. Kim ngạch xuất khẩu sang EU theo hình thức xuất khẩu trực tiếp (Trang 65)
Bảng 18. Doanh thu xuất khẩu sang EU của Côngty may Chiến Thắng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 18. Doanh thu xuất khẩu sang EU của Côngty may Chiến Thắng (Trang 66)
Bảng 18.  Doanh thu xuất khẩu sang EU của Công ty may Chiến Thắng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 18. Doanh thu xuất khẩu sang EU của Công ty may Chiến Thắng (Trang 66)
1. Các sản phẩm chủ yếu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
1. Các sản phẩm chủ yếu (Trang 76)
Bảng 18. Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch đến năm 2010 của ngành dệt - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng.DOC
Bảng 18. Các chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch đến năm 2010 của ngành dệt (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w