Lời mở đầuViệt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, khu vực đang có tiềm năng hát triển kinh tế bước lên từ môt nền kinh tế lạc hậu trì trệ lại phải trả qua 2 cuôc kháng chiến trường kì chống giặc ngoại xâm nên nước ta vốn đã lạc hậu nay càng kiệt quệ hơn. Chính vì thế mà sau chiến tranh nước ta tiếp tục con đường mà mình đã lựa chọn: đó là đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Tuy nhiên để tiến lên được CNXH thi chúng ta phải trải qua nhiều chặng đường gian lao và thử thách. Đó là bước quá độ để Việt Nam sánh vai với các cường quốc hung mạnh trên thế giới. Đó là bước quá độ để chúng ta tiến đến xã hội mới, đó là chế đô cộng sản, chế độ mà moi người đều hưởng hạnh phúc, ấm no và công bằng. Tuy nhiên, để làm được việc đó chúng ta còn có rất nhiều việc để làm, bao nhiêm vụ cần hàn tất. Con đường chúng ta đi đầy chông ga, đòi hỏi chúng ta phải có đường lối đúng đắn, phải nêu rõ nhiệm vụ cần làm. Để làm được điều đó chúng ta cần có nhân thức đúng đắn về CNXH và con đường quá độ lên CNXH
Trang 1Lời mở đầu
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, khu vực đang có tiềm năng hát triển kinh tế bước lên từ môt nền kinh tế lạc hậu trì trệ lại phải trả qua 2 cuôc kháng chiến trường kì chống giặc ngoại xâm nên nước ta vốn đã lạc hậu nay càng kiệt quệ hơn Chính vì thế mà sau chiến tranh nước ta tiếp tục con đường mà mình đã lựa chọn: đó
là đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Tuy nhiên để tiến lên được CNXH thi chúng ta phải trải qua nhiều chặng đường gian lao và thử thách Đó là bước quá độ để Việt Nam sánh vai với các cường quốc hung mạnh trên thế giới Đó là bước quá độ để chúng ta tiến đến
xã hội mới, đó là chế đô cộng sản, chế độ mà moi người đều hưởng hạnh phúc, ấm no và công bằng Tuy nhiên, để làm được việc đó chúng ta còn có rất nhiều việc để làm, bao nhiêm vụ cần hàn tất Con đường chúng ta đi đầy chông ga, đòi hỏi chúng ta phải có đường lối đúng đắn, phải nêu rõ nhiệm vụ cần làm Để làm được điều đó chúng ta cần có nhân thức đúng đắn về CNXH và con đường quá độ lên CNXH
Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở nước ta là con đường khách quan tất yếu, duy nhất đúng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn Đây
là con đường đưa đất nước ta thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu để sánh vai với các cường cường quốc trên thế giới
Đối với chúng em - những thế hệ trẻ thì nhiệm vụ càng nhiều và càng thêm gánh nặng, đòi hỏi chúng em phải luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất
nước tiến lên Đó cũng chính là lý do nhóm chúng em chọn đề tài “Quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường và biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới hiện nay Và việc sinh viên vận dụng quan điểm đó hiện nay như thế nào”
Trang 2Chương I: Quan điểm của hồ chí minh về con đường và biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.1 Loại hình của thời kì quá độ
- Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa mac-lenin, có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội Con đường thứ nhất là quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản phát triển cao Con đường thứ hai là con đường gián tiếp lên CNXH phát triển còn thấp hoặc những nước tiểu tư bản, hoặc như V.I.Lenin cho rằng, những nước có nền kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kì phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được trong điều kiện cụ thể nào đó
- Hồ Chí Minh đã chỉ ra Việt Nam thuộc loại hình quá độ gián tiếp
Theo Hồ Chí Minh cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước khi bước vào thời kỳ quá độ: “tuỳ hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau Có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội, có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội” Từ đó Hồ Chí Minh xây dựng quan niệm quá độ gián tiếp căn cứ vào thực tiễn của Việt Nam từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội
+ Về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: “Đặc điểm to lớn nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” + Về mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu phải tiến lên xây dựng một chế độ xã hội mới có “công, nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” với một bên là tình trạng lạc hậu phải đối phó với bao thế lực cản trở, phá hoại mục tiêu của chúng ta” + Về độ dài của thời kỳ quá độ, lúc đầu dựa theo kinh nghiệm của Liên Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh dự đoán “chắc đôi ba, bốn kế
Trang 3hoạch dài hạn, ” sau đó quan niệm được điều chỉnh: “xây dựng CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”
1.2 Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo con đường XHCN, điều quan trọng nhất
là phải cải biến tình trạng kinh tế xã hội: phải xây dựng một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến Muốn vậy trong thời kỳ quá độ chúng ta cần thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau:
1.2.1 Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dưng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm phát triển lực lượng sản xuất
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển một nước có nền nông nghiệp lạc hậu thành nước có nền công nghiệp phát triển thực chất chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí hóa
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học và công nghệ hiện đại, tiên tiến, tạo ra năng suất lao động cao
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ có tính quy luật của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước có nền kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa tư bản chưa
Tuy nhiên, chiến lược, nội dung, hình thức, bước đi, tốc độ, biện pháp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của mỗi nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải được xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ Chỉ có hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước mới có thể xây dựng được
cơ sở vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, nâng cao năng suất lao động đến mức chưa từng có để làm cho tình trạng dồi dào sản phẩm trở thành phổ biến
Vì con người lao động là lực lượng sản xuất cơ bản nên trong lao động
Trang 4con người có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất Bởi lẽ :" Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa"
Đối với nước ta muốn xây dựng cơ sở vật kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội thì chúng
ta cũng phải tiến hành công nghiệp hoá muộn, mà điểm xuất phát lại quá thấp do đó khoảng cách lạc hậu giữa nước ta với các nước ngày càng xa Muốn rút ngắn khoảng cách đó thì chúng ta không thể phát triển theo con đường tuần tự như các nước đã đi mà chúng ta cần phải và có thể kết hợp những bước phát triển tuần tự với các bước phát triển nhảy vọt đi tắt tức là chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân
1.2.2 Xây dựng và phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN
Phải xây dựng từng bước những mối quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển cuả lực lượng sản xuất mới Nhưng việc xây dựng quan hệ sản xuất mới không thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Xuất phát
từ quan điểm cho rằng bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu tạo lên những lực lượng sản xuất mới Vì vậy, việc xây dựng quan hệ sản xuất mới ở nước ta phải được phát triển từng bước, theo định hướng XHCN
Phải xây dựng và phát triển đồng bộ cả ba nội dung của nó: quan hệ sở hữu, quan
hệ quản lý, quan hệ phân phối trong đó quan hệ sở hữu là cơ bản nhất vì ai nắm TLSX thì người đó nắm quyền lãnh đạo, phát triển quan hệ sản xuất phải tuân theo các quan điểm
- Xây dùng và phát triển quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN phải từng bước phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là do quy luật quan hệ sản xuất quyết định
- Phải nâng cao, tăng cường vai trò điều tiết kinh tế của Nhà Nước Phải thực hiện phân phối theo nguyên tắc của KTTT và phải tang cường phúc lợi xã hội, thực hiện sự phân phối lại thông qua ccs chính sách của xã hội của Nhà nước để thực hiện sự công bằng xã hội
Trang 5- Phải nâng cao vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà Nước đồng thời phải phát huy tốt nhất vai trò, vị trí của từng thành phần kinh tế trong nền KTQD
- Phải phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mà đặc trưng của nó là hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế( phát triển kinh tế mở cửa)
1.2.3 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá kinh tế và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ, nền kinh tế nước ta không thể là một nền kinh tế khép kín, mà là phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đó là xu thế tất yếu của thời đại, là vấn đề có tính chất quy luật trong thời đại hiện nay
Chúng ta " mở của" nền kinh tế, thực hiện da dạng, da phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hót các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nước làm thay đổi mạnh mẽ về công nghệ, cơ cấu ngành và sản phẩm mở
rộng phân công lao động quốc tế, tăng cường liên doanh, liên kết, hợp tác, là cơ sở tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong nước phát triển, vươn lên bắt kịp trình độ thế giới
Mở rộng quanhệ kinh tế quốc tế phải trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và không can
bộ của nhau Muốn vậy, phải từng bước nâng cao sức mạnh cạnh tranh quốc tế; tích cực k hai thác thị trường thế giới, tối ưu hoá cơ cấu xuất nhập khẩu; tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch đa phương toàn cầu; xử lý đúngđắn mối quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh , bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia 1.3 Nội dung xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ
1.3.1Chính trị
- Nội dung quan trọng nhất là phải phát huy và giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Đảng phải luôn tự đổi mới và chỉnh đốn để Đảng thực sự là Đảng cầm quyền Với Người, Đảng cầm quyền đó phải là Đảng không quan liêu, xa dân, tha hóa, biến chất, làm mất lòng dân
- Bên cạnh nội dung quan trọng trên thì ta cần phải củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng
Trang 6sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó
1.3.2 Kinh tế:
- Hồ Chí Minh đề cập đến các mặt: LLSX, QHSX, cơ chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa; chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ
- Hồ Chí Minh quan niệm: lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân
- Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Người lưu ý phát triển kinh tế đồng đều ở cả nông thôn và thành thị và đặc biệt chú trọng đến kinh tế ở vùng núi, hải đảo
- Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ quá độ ở nước ta, Người xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế
+ Ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh
+ Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, giúp đỡ nó phát triển
+ Đối với làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ, nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đối với
tư liệu sản xuất, hướng dẫn cách làm ăn
+ Đối với các nhà tư sản công thương, nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất và của cải của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước
Trang 7- Bên cạnh đó, Người còn là người đầu tiên đề cập đến chế độ khoán trong sản xuất, gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng là “điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ Làm khoán là ích chung và lại lời riêng…; làm khoán tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay”
1.3.3 Văn hoá - xã hội:
Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới; coi trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và sử dụng nhân tài Người đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa
1.4 Biện pháp xây dựng XHCN ở VN
-Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh đề ra 2 nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang tính quốc tế, cần nắm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không áp dụng máy móc vì nước ta có đặc điểm riêng của ta “Tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau” + Xác định bước đi, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân
1.4.1 Phương châm
Bác đã xác định phương châm thực hiện bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội dần dần ,thận trọng từng bước một ,từ thấp đến cao,không chủ quan nóng vội và việc xác định các bước đi phải luôn luôn căn cứ vào các điều kiện khách quan quy định Bác nhận thức về phương châm " Tiến nhanh ,tiến mạnh ,tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
"không có nghĩa là làm bừa ,làm ẩu ,"đốt cháy giai đoạn", chủ quan duy y chí mà phải làm vững chắc từng bước ,phù hợp với điều kiện thực tế
Trang 8Trong các bước đi lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến vai trò của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, coi đó là "con đường phải đi của chúng ta", là nhiệm
vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực hiện thắng lợi trên cơ sở xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho xã hội
1.4.2 Bước đi và biện pháp
Hồ Chí Minh nêu 2 nguyên tắc có tính phương pháp luận:
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang tính quốc tế, cần nắm vững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh
em nhưng không phải sao chép,áp dụng máy móc giáo điều vì nước ta có đặc điểm riêng của ta “Ta không thể giống Liên-xô, ”
“Tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau”
- Xác định bước đi, biện pháp phải xuất phát từ thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân
1.4.2 Về bước đi
Phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh, chớ ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần” Bác sớm ngăn ngừa
xu hướng chủ quan, nóng vội “Chớ thấy Liên Xô, Trung Quốc đã có nông trường quốc doanh, tổ chức hợp tác xã thì ta cũng vội tổ chức ngay hợp tác xã”
+Bước đi nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất sau tiến lên tổ đổi công cho tốt cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng,
+Về bước đi công nghiệp, “ Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến công nghiệp nặng”, “làm trái với Liên-xô cũng là Mác xít"
Trang 9+Trong các bước đi lên chủ nghĩa xã hội.Bác đặc biệt lưu ý đến vai trò của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ,coi đó là "con đường phải đi của chúng ta " là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :nhưng công nghiệp hóa không có nghĩa là xây dựng những nhà máy xí nghiệp cho thật to,quy mô cho thật lớn ,bất chấp những điều kiện cụ thể cho phép trong từng giai đoạn nhất định Theo người công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực hiện thắng lợi trên cơ sở xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện , vững chắc ,một hệ thống tiểu thủ công nghiệp ,công nghiệp nhẹ
đa dạng , nhằm giải quyết vấn đề lương thực ,thực phẩm cho nhân dân,các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho xã hội
Chương II: Vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới hiện nay Và việc sinh viên vận dụng quan điểm đó
2.1.Những thành tựu đã đạt được và những hạn chế trong việc vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới đất nước
2.1.1 Những thành tựu đạt được
Nước ta đã vượt qua thời kì khủng hoảng hoảng kinh tế - xã hội, Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kì quá độ là chuẩn bị cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Sau 2 cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc nước ta bị phá hủy nặng nề Nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hâu, nền công nghiệp trì trệ kém phát triển trong thời kì bao cấp (giai đoan trước năm 1986) được coi là giai đoạn thất bại tù đọng của nước ta Sau năm 1986 đảng và nhà nước chỉ đạo công cuộc đổi mới đất nước đã có những sự cải cách kinh tế và một số mặt xã hội Từ một đất nước dân không đủ ăn đủ mặc trở thành một trong top dẫn đầu xuất gạo trên thế giới
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng xác định rõ ràng hơn: Cho đến nay, Đổi Mới về chính trị ở Việt Nam là chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường
Trang 10Việt Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợp tác với các nước XHCN sang chú trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các nước, trên quan điểm bình đẳng, cùng
có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập các tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO
Phát huy những kết quả đạt được trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng mà đất nước ta đạt được
Kinh tế tăng trưởng, tổng sản phẩm GDP trong nước tăng bình quân hàng năm là 7% Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường
Văn hóa xã hội có những tiến bô Đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện, quốc phòng anh ninh được tăng cường
Công tác xây dựng đảng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố
Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tê được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả
Tổng sản lượng trong nước tăng manh Ngày nay thế lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều
Tình hình chính trị - xã hội cơ bản được ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường