1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp

97 615 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 758,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnMỤC LỤCSV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnDANH MỤC TÊN BẢNG BIỂUBảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 1999- 2007Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang EU Bảng 3: Số liệu về việc nhập hàng từ các nguồn hàng quan trọng đối với từng mặt hàng chính của công ty trong 3 năm gần đâyBảng 4: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty từ 2004-2007 Bảng 5: Km ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo thị trường của công ty ARTEX Thăng Long năm 2005-2007Bảng 6: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gần B ảng 7: Vốn của công ty trong 4 năm gần đâyBảng 8: Thu nhập bình quân của mỗi người trong từng phòng ban của công tyBảng 9: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giai đoạn 2005- 2007 của công ty ARTEX Thăng Long.Bảng 10: Tỷ trọng hàng thêu ren xuất khẩu sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre, cói, guột, gỗ, nhựa các loại sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu hàng g ốm s ứ sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu h àng TCMN kh ác sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN sang các nước EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007.Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp hàng TCMN sang EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu nhận uỷ thác hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU trong giai đoạn 2005- 2007SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnLỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tàiĐẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN sẽ mang lại một lợi ích to lớn không chỉ về kinh tế mà còn về văn hóa xã hội. So với những nhóm hàng khác, hàng TCMN được coi là nhóm hàng có tỉ lệ thực thu sau xuất khẩu rất cao do sử dụng đến 95 % nguyên liệu sẵn có rẻ tiền trong nước. Thúc đẩy hàng TCMN còn tạo được công an việc làm cho rất nhiều người lao động, đặc biệt là lao động nhàn rỗi, tại chỗ góp phần ổn định kinh tế nông thôn giảm tệ nạn xã hội, duy trì bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Đây là những lợi ích đem lại cho toàn nền kinh tế quốc dân hoạt động này cũng có vai trò rất quan trọng đối với Công ty ARTEX Thăng Long.Là một đơn vị với nghiệp vụ kinh doanh chính là xuất khẩu hàng TCMN, thì đây được coi là vấn đề quan trọng nhất, luôn được đưa ra trong định hướng chiến lược của Công ty. Xuất khẩu hàng TCMN đã mang lại lợi nhuận cao cho công ty do Công ty có nhiều ưu thế về xuất khẩu hàng TCMN. Hầu hết các cán bộ nhân viên đều nắm rất rõ về mặt hàng này, công ty còn có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời với các cơ sở chân hàng, có mối quan hệ rộng với nhiều cơ sở trong nước điều này giúp cho hàng TCMN của công ty khá phong phú, đa dạng về mẫu mã, thu hút được sự chú ý của khách hàng. Eu là một thị trường truyền thống luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực thị trường của công ty. Đặc biệt trong những năm gần đây thị trường này có nhu cầu rất lớn về hàng TCMN, họ rất chú ý đến mặt hàng TCMN của Việt Nam, họ đánh giá cao về độ tinh xảo trong từng họa tiết hoa văn trên mỗi sản phẩm mang đậm sắc văn hóa dân tộc. Điều này cho thấy phát triển xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường EU là một cơ hội cho công ty. Trong bối cảnh như vậy, việc tìm ra những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm TCMN của công ty ARTEX Thăng Long vào EU là rất cần thiết. Chính vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU: Thực trạng giải pháp.”SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn2. Mục đích nghiên cứu đề tàiNhư ở trên đây đã nói, phát triển xuất khẩu hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long vào thị trường EU có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU trong những năm gần đây từ đó đưa ra được những giải pháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu này.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài.Xuất khẩu nói chung là một vấn đề rất rộng lớn nên không thể đề cập hết được ở đây. Trong đề tài này ta chỉ nghiên cứu trong phạm vi xuất khẩu hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long chỉ trong thị trường EU. Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Trong đề tài em có dùng những phương pháp như: phương pháp phân tích theo mô hình, phân tích ngoại suy, phương pháp phân tích số liệu, đưa ra số liệu thống kê phân tích…5. Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, đề tài có kết cấu 3 chương:Chương 1: Thực trạng xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam giới thiệu khái quát quá trình hình thành phát triển của công ty ARTEX Thăng Long.Chương 2: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long vào thị trường EU năm 2005-2007.Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hàng TCMN sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long.Để hoàn thành được chuyên đề này, trong thời gian thực tập tại công ty ARTEX Thăng Long. JSC, em đã được các cô chú tại phòng Thị trường phòng Kế toán của công ty giúp đỡ tạo mọi điều kiện, cùng với sự hướng SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấndẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo THS Cấn Anh Tuấn. Nhưng do thời gian còn hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đánh giá góp ý chân thành từ thầy giáo cũng như các cô chú trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn!SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh TuấnCHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM GIỚI THIỆU KHÁI QUÁTQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ARTEX THĂNG LONG.1.1.Thực trạng xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam.1.1.1.Đặc điểm hàng Thủ công Mỹ nghệ.1.1.1.1.Các quan niệm về hàng thủ công mỹ nghệ.Thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có nhiều ưu điểm đặc biệt càng ngày càng được ưa chuộng được dùng phổ biến ở khắp mọi nơi trên thế giới. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hàng TCMN:* Theo quan niệm của các chuyên gia nghiên cứu về hàng TCMN cho rằng hàng TCMN là sản phẩm của những làng nghề truyền thống, mang tính đơn chiếc có tính mỹ thuật cao. Mỗi sản phẩm có thể nói là một tác phẩm nghệ thuật, quá trình sản xuất tuân theo công nghệ truyền thống thường nhậy bén với thị trường trong mẫu mã, chất lượng có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất.* Các nghệ nhân làm trong nghề thì quan niệm rằng mặt hàng TCMN thuộc nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống, hình thành lâu đời ở một địa phương mà quy trình sản xuất thường do những nghệ nhân hoặc công nhân lành nghề đảm nhận có trách nhiệm. Sản phẩm thường có tính địa phương mang bản sắc văn hóa địa phương, dân tộc sâu sắc. Hình thức đào tạo thường mang tính chất truyền thống theo dòng họ làng tộc.* Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học thì cho rằng hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng bao gồm các đồ trang sức trang trí làm bằng tay, sử dụng công cụ đơn giản để sản xuất ra sản phẩm.Từ những quan niệm trên ta có thể rút ra một quan niệm chung như sau: Hàng TCMN những hàng hóa được sản xuất bằng phương pháp thủ SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấncông, gắn liền với phong tục tập quán mang đậm các nét văn hóa của nơi tạo ra hàng hóa đó. Ở nước ta từ trước đến nay vẫn tồn tại nhiều nghề với nhiều làng nghề truyền thống đã có tên tuổi trong lịch sử phát triển đất nước, con người Việt Nam như: Tơ lụa Hà Đông, Gốm Phù Lãng, Gỗ Đông Kỵ, Gốm Bát Tràng…Ở những nơi đó hội tụ các nghệ nhân lành nghề chính họ đã tạo ra những sản phẩm có thể nói là những tác phẩm nghệ thuậtTừ đó cho thấy hàng TCMN là những sản phẩm mang tính chất truyền thống độc đáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hóa lại là những sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật thậm chí có thể trở thành di sản văn hóa của dân tộc, mang bản sắc văn hóa của từng vùng lãnh thổ hay từng quốc gia nơi sản xuất ra những sản phẩm đó. Hàng thủ công mỹ nghệ không những là những tác phẩm phục vụ cho đời sống tinh thần hay nhu cầu thưởng thức của xã hội mà còn là những sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chính vì điều này mà ngày nay hàng thủ công mỹ nghệ không những có nhu cầu cao ở trong nước mà các thị trường nước ngoài cũng rất chú ý đến những sản phẩm này liên tục phát triển theo xu hướng hội nhập, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên thế giới.1.1.1.2. Phân loại hàng thủ công mỹ nghệHàng TCMN là những mặt hàng thường có tính cơ bản là đơn chiếc, không có sản phẩm nào là giống hệt sản phẩm khác. Có rất nhiều cách để phân loại hàng thủ công mỹ nghệ để từ đó có thể hiểu rõ hơn về hàng thủ công mỹ nghệ, tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày các làng nghề, các thợ thủ công hay những nghệ nhân thường dựa vào các cách phân loại sau để phân biệt hàng thủ công mỹ nghệ:- Phân loại theo từng mặt hàng thủ công mỹ nghệ (theo nguyên liệu) gồm:+ Gốm sứ mỹ nghệ+ Mây tre đanSV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn+ Sơn mài+ Đồ gỗ mỹ nghệ+ Thêu ren, thổ cẩm+ Thảm các loại+ Đồng, đá, bạc trạm, khắc+ Kim loại( kim khí mỹ nghệ)+ Giấy thủ công+ Tác phẩm nghệ thuật…- Phân loại theo các làng nghề: Theo tiêu chí này hàng thủ công mỹ nghệ có thể được biết đến từ các làng nghề mà chuyên sản xuất mặt hàng đó, ví dụ: Gốm Bát Tràng, Gốm Phù Lãng, hàng mây, tre, cói ở Hà Tây, hàng gỗ thủ công mỹ nghệ ở Phù Khê, Hương Mạc, hàng dệt ở Vạn Phúc (Hà Tây)…Theo cách phân loại này sẽ giúp cho khách hàng biết rõ hơn về nguồn gốc của hàng thủ công mỹ nghệ có thể làm tăng được mức độ nổi tiếng của từng sản phẩm thủ công mỹ nghệ khi so sánh các sản phẩm này ở từng làng nghề khác nhau.- Ngoài ra chúng ta có thể phân loại hàng TCMN theo công dụng của từng sản phẩm. Tức là có thể phân hàng thủ công mỹ nghệ thành hàng để sử dụng (giỏ hoa, lọ, cốc, chén, giường, tủ, bàn, ghế…) hàng để “chơi” (đồ lưu niệm, tranh treo tường, đồ trang trí…). Qua cách phân loại có thể thấy được hàng thủ công mỹ nghệ là loại hàng hóa có thể thỏa mãn cùng lúc hai mục đích “dùng” “chơi”, tuy nhiên mỗi sản phẩm vẫn giữ được nét văn hóa nghệ riêng của từng làng nghề sản xuất ra chúng.Trên đây là một số cách phân loại hàng thủ công mỹ nghệ, tuy nhiên trong đề tài này chỉ đề cập đến cách phân loại thứ nhất là phân loại theo mặt hàng dùng cách phân loại này để phân tích xuyên suốt đề tài.SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn1.1.1.3. Đặc điểm của hàng Thủ công mỹ nghệ.a) Đặc điểm chung của hàng thủ công mỹ nghệ- Tính đa dạng: Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất ra từ những nguyên liệu rẻ tiền sẵn có ở thiên nhiên bao gồm các loại nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật: vỏ cây, thân gỗ, thân sợi, các loại lá, củ…hay các loại nguyên liệu xuất phát từ các loại động vật như da động vật, ngà sừng…cùng với một số loại nguyên liệu được lấy từ đất, đá hay các kim loại, các phế liệu của ngành sản xuất khác…Đây là ưu thế lớn nhất của ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ có cơ hội phát triển từ việc tận dụng nguyên vật liệu sẵn có trong nước để tạo ra các sản phẩm này. Sự phong phú của nguyên liệu cũng thể hiện được tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ tạo nên những sản phẩm độc đáo. Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn thể hiện rõ ở khía cạnh văn hóa. Mỗi sản phẩm mang những nét riêng về phong tục tập quán của mỗi địa phương nơi làm ra những sản phẩm đó, điều này làm tăng giá trị cho sản phẩm gây cho khách hàng một sự thích thú, như một sự khám phá khi thấy sản phẩm. Tất cả những sản phẩm đó đều mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, chứa đựng trong đó những ảnh hưởng văn hóa tinh thần, quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tôn giáo của dân tộc.- Tính đơn chiếc: Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất phân tán ở khắp nhiều nơi trong những làng nghề, hay những địa phương, có quy mô nhỏ số lượng sản xuất là ít. Hàng thủ công mỹ nghệ là loại hàng hóa chủ yếu được tạo ra từ bàn tay khéo léo tài hoa của những nghệ nhân. Họ chính là những lao động trẻ ở nông thôn, những thợ thủ công… Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, thì cho dù khoa học công nghệ phát triển cho ra đời rất nhiều các sản phẩm máy móc hỗ trợ cho việc sản xuất hàng thủ công mỹ SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấnnghệ nhưng cũng không thể thay thế được con người trong việc tạo ra các sản phẩm mang “tâm hồn” của nền văn hóa đặc sắc. Đó là vốn quý để sản làm ra có giá trị cao mang tính đơn chiếc. Tính đơn chiếc khiến cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác biệt có sắc thái riêng của mỗi làng nghề. Cùng là gốm sứ nhưng người ta có thể dễ dàng phân biệt được các loại gốm sứ giữa các làng nghề với nhau như: gốm sứ Bát Tràng, gốm sứ Thổ Hà, gốm sứ Phù Lãng…hay các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia khác nhau cũng khác nhau, mỗi sản phẩm ở các quốc gia khác nhau mang đậm tính văn hóa khác nhau. Đây chính là lợi thế cạnh tranh của hàng Thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều có sự đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng tùy theo sự sáng tạo, tay nghề của các nghệ nhân phong tục tập quán của từng làng nghề, mang lại sự thỏa mãn sức hấp dẫn cho người tiêu dùng đồng thời ảnh hưởng đến sự đồng đều của chất lượng sản phẩm. - Tính văn hóa: Thủ công mỹ nghệ là sản phẩm có từ lâu đời, tồn tại phát triển trong các làng nghề truyền thống, được làm ra từ các thợ thủ công hay các nghệ nhân. Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều được tạo ra trong một làng nghề nhất định, mang sắc thái của một khu vực địa lý của một cộng đồng dân cư đó với những điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán xã hội khác nhau nên đã hình thành nhiều ý tưởng, kiểu dáng loại sản phẩm khác nhau. Thông qua tiêu dùng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ khách hàng có thể cùng lúc thỏa mãn hai mục đích: “dùng” “chơi”. Khách hàng khi tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ có xu hướng tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa nhu cầu tiêu dùng cảm nhận được giá trị nghệ thuật của sản phẩm từ sáng tạo trong tạo dáng, sự khác biệt của từng loại sản phẩm, sự tinh xảo điêu luyện của người thợ hơn cả là sự kết tinh những nét văn hóa của dân tộc được truyền vào từng sản phẩm. Do đó việc nắm bắt xu hướng tiêu dùng của SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A10 [...]... ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU Hàng gốm, sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang tiêu thụ mạnh sang thị trường EU, các mặt hàng khác cũng dần dần được xuất khẩu sang thị trường EU với số lượng lớn Tuy nhiên, hàng thủ công mỹ nghệ nước ta khi xuất khẩu sang thị trường EU cũng có nhiều những đối thủ cạnh tranh mạnh như hàng của Trung Quốc của các nước ASEAN khác Hơn nữa EUthị trường. .. chuộng Công ty ARTEX Thăng Long đã lấy chức năng kinh doanh xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ làm hoạt động chính mang lại lợi nhuận quảng bá hình ảnh của Công ty Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với công ty ARTEX Thăng Long như sau: - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ ngoại tệ, mang lại lợi nhuận chính cho công ty Từ đó, giúp công ty có... phát triển của nền kinh tế nước ta 1.1.3.4.Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với công ty ARTEX Thăng Long Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không những có ý nghĩa to lớn với nước ta nói chung mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của công ty ARTEX Thăng Long Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ này được công ty xuất khẩu rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới khách hàng đặc... ngạch xuất khẩu 361.24 2004 398.13 2005 565 2006 630.4 2007 750 hàng TCMN Kim ngạch xuất khẩu 179.7 200 275 378 458.5 hàng TCMN sang EU Nguồn: Bộ Thương Mại EU là khu vực thị trường có nhiều triển vọng cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, từ năm 2000 trở lại đây thị trường EU chiếm khoảng 50% giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Nước ta xuất khẩu sang thị trường EU các... của công ty ARTEX Thăng Long 1.2.1.1 Quá trình hình thành của công ty xuất nhập khẩu Mỹ nghệ Thăng Long Công ty XNK Mỹ nghệ Thăng Long có tiền thân là một xí nghiệp Thủ công mỹ nghệ XNK dịch vụ ( được hợp nhất từ 2 xí nghiệp: Xí nghiệp Mỹ nghệ xuất khẩu Xí nghiệp sản xuất gia công dịch vụ hàng xuất khẩu) , ra đời ngày 4/7/1989 theo quyết định số 382/ KTĐN- TCCB của Bộ trưởng Bộ SV: Vũ Thị Lan Anh... an việc làm Có thể nói xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói chung xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội nước ta Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh của Việt Nam, có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế, Thứ nhất, phát triển sản xuất mang xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã góp phần giảm... cần được phát huy cần được hỗ trợ để phát triển cho việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống ở Việt Nam Hàng TCMN của Việt Nam mặc dù chiếm được nhiều ưu thế trong xuất khẩu, nhưng vấn đề đặt ra bây giờ là làm thế nào để chiếm giữ thị trường xuất khẩu Theo nghiên cứu thị trường, nhu cầu của một số thị trường lớn về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam như sau: Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ nghiên... ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU đạt 458.5 triệu USD tăng 21.3% so với năm 2006 SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A Chuyên đề tốt nghiệp 23 GVHD: ThS Cấn Anh Tuấn Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong khối Liên Minh Châu Âu (EU) là: thị trường xuất khẩu hàng TCMN lớn nhất của Việt Nam trong khối EUthị trường Đức (26.4%), tiếp đến là Pháp( 14,7%),... (5%), còn lại là một số thị trường như: Đan Mạch, Phần Lan, Hy Lạp…Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu xủa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU như: hàng gốm sứ, hàng mây tre đan, hàng sơn mài, đồ gỗ mỹ nghệ, hàng thêu ren, thổ cẩm thảm các loại Trong các sản phẩm đó thì sản phẩm gỗ mỹ nghệ sơn mài là những sản phẩm thâm nhập rất tốt vào thị trường EU có kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 20%... EU từ rất sớm, nhưng mãi đến ngày 22/10/1990, Việt Nam Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) mới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu là các mặt hàng: Giầy dép, quần áo, thực phẩm (nông sản, thủy sản), hàng thủ công mỹ nghệ Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu được 100 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ (gồm sứ, mây tre, gỗ mỹ nghệ) sang EU Hàng thủ công mỹ . ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giai đoạn 2005- 2007 của công ty ARTEX Thăng Long. Bảng 10: Tỷ trọng hàng thêu ren xuất khẩu sang thị trường EU của công ty. phát triển của công ty ARTEX Thăng Long. Chương 2: Thực trạng kinh doanh và xuất khẩu hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long vào thị trường EU năm 2005-2007.Chương

Ngày đăng: 12/12/2012, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách kinh tế thương mại – GS.TS. Đặng Đình Đào- GS.TS. Hoàng Đức Thân Khác
2. Giáo trình Thương mại quốc tế Khác
3. Tạp chí Thương Mại 2007 Khác
4. Thời báo kinh tế số 48, 63, 42 Khác
6. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long Khác
7. Bảng cân đối kế toán công ty Khác
8. Báo cáo thường niên của công ty Khác
9. Dự kiến năm 2008 của công ty Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 1999- 2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 1999- 2007 (Trang 18)
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang EU - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang EU (Trang 22)
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang EU - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam sang EU (Trang 22)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ARTEX Thăng Long: - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của công ty ARTEX Thăng Long: (Trang 35)
Bảng 3: Số liệu về việc nhập hàng từ các nguồn hàng quan trọng đối với từng mặt hàng chính của công ty trong 3 năm gần đây - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Số liệu về việc nhập hàng từ các nguồn hàng quan trọng đối với từng mặt hàng chính của công ty trong 3 năm gần đây (Trang 41)
Bảng 3: Số liệu về việc nhập hàng từ các nguồn hàng quan trọng đối với  từng mặt hàng chính của công ty trong 3 năm gần đây - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Số liệu về việc nhập hàng từ các nguồn hàng quan trọng đối với từng mặt hàng chính của công ty trong 3 năm gần đây (Trang 41)
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty từ 2004-2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty từ 2004-2007 (Trang 46)
BẢNG 5: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ARTEX THĂNG LONG NĂM 2005- 2007    - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
BẢNG 5 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ARTEX THĂNG LONG NĂM 2005- 2007 (Trang 50)
BẢNG 5: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ARTEX  THĂNG LONG NĂM 2005- 2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
BẢNG 5 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY ARTEX THĂNG LONG NĂM 2005- 2007 (Trang 50)
Bảng 6: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gần đây - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gần đây (Trang 52)
Bảng 7: Vốn của công ty trong 4 năm gần đây - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Vốn của công ty trong 4 năm gần đây (Trang 53)
Bảng 8: Thu nhập bình quân của mỗi người trong từng phòng ban của công ty - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Thu nhập bình quân của mỗi người trong từng phòng ban của công ty (Trang 56)
Để hiểu rõ tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Eu, chúng ta hãy xem xét kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ  nghệ của công ty trong ba năm gần đây, được thể hiện ở bảng dưới đây: - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
hi ểu rõ tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Eu, chúng ta hãy xem xét kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty trong ba năm gần đây, được thể hiện ở bảng dưới đây: (Trang 65)
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giai đoạn 2005-  2007 của công ty ARTEX Thăng Long. - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU giai đoạn 2005- 2007 của công ty ARTEX Thăng Long (Trang 65)
Qua bảng số liệu 8 và biểu đồ trên đây ta thấy: Trong giai đoạn từ 2005- 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty  sang thị trường EU tăng lên rõ rệt và chiếm tỷ trọng vao nhất trong tổng kim  ngạch xuất khẩu hàng TCMN của công ty - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
ua bảng số liệu 8 và biểu đồ trên đây ta thấy: Trong giai đoạn từ 2005- 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường EU tăng lên rõ rệt và chiếm tỷ trọng vao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của công ty (Trang 66)
Để thấy rõ hơn tình hình xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường EU của Công ty ta xem biểu đồ sau:  - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
th ấy rõ hơn tình hình xuất khẩu hàng TCMN sang thị trường EU của Công ty ta xem biểu đồ sau: (Trang 66)
Bảng 10: Tỷ trọng hàng thêu ren xuất khẩu sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Tỷ trọng hàng thêu ren xuất khẩu sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 (Trang 68)
Bảng 10: Tỷ trọng hàng thêu ren xuất khẩu sang thị trường EU của  công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Tỷ trọng hàng thêu ren xuất khẩu sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 (Trang 68)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre, cói, guột, gỗ,nhựa các loại sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre, cói, guột, gỗ,nhựa các loại sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 (Trang 69)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre, cói, guột, gỗ, nhựa các loại sang  thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre, cói, guột, gỗ, nhựa các loại sang thị trường EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 (Trang 69)
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN sang các nước EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007. - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
Bảng 14 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN sang các nước EU của công ty ARTEX Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 (Trang 72)
b) Hình thức xuất khẩu nhận uỷ thác. - Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEX Thăng Long sang thị trường EU Thực trạng và giải pháp
b Hình thức xuất khẩu nhận uỷ thác (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w