Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI ------------------------ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP §Ò tµi XUẤTKHẨUHÀNGTHỦCÔNGMỸNGHỆCỦACÔNGTYARTEXTHĂNGLONGSANGTHỊTRƯỜNGEUTHỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP Giảng viên hướng dẫn : ThS. Cấn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Lan Anh Chuyên ngành : QTKD Lớp : Thương mại A Khóa : 46 Hệ : Chính quy H N i 4 - 2008à ộ Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn MỤC LỤC SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn DANH MỤC TÊN BẢNG BIỂU Bảng 1: Kim ngạch xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam giai đoạn 1999- 2007 Bảng 2: Kim ngạch xuấtkhẩuhàng TCMN của Việt Nam sangEU Bảng 3: Số liệu về việc nhập hàng từ các nguồn hàng quan trọng đối với từng mặt hàng chính củacôngty trong 3 năm gần đây Bảng 4: Tình hình xuấtkhẩu các mặt hàngthủcôngmỹnghệcủacôngty từ 2004-2007 Bảng 5: Km ngạch xuấtkhẩuhàngthủcôngmỹnghệ theo thịtrườngcủacôngtyARTEXThăngLong năm 2005-2007 Bảng 6: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty gần B ảng 7: Vốn củacôngty trong 4 năm gần đây Bảng 8: Thu nhập bình quân của mỗi người trong từng phòng ban củacôngty Bảng 9: Kim ngạch xuấtkhẩusangthịtrườngEUgiai đoạn 2005- 2007 củacôngtyARTEXThăng Long. Bảng 10: Tỷ trọng hàng thêu ren xuấtkhẩusangthịtrườngEUcủacôngtyARTEXThăngLonggiai đoạn 2005- 2007 Bảng 11: Kim ngạch xuấtkhẩuhàng mây tre, cói, guột, gỗ, nhựa các loại sangthịtrườngEUcủacôngtyARTEXThăngLonggiai đoạn 2005- 2007 Bảng 12: Kim ngạch xuấtkhẩuhàng g ốm s ứ sangthịtrườngEUcủacôngtyARTEXThăngLonggiai đoạn 2005- 2007 Bảng 13: Kim ngạch xuấtkhẩu h àng TCMN kh ác sangthịtrườngEUcủacôngtyARTEXThăngLonggiai đoạn 2005- 2007 Bảng 14: Kim ngạch xuấtkhẩuhàng TCMN sang các nước EUcủacôngtyARTEXThăngLonggiai đoạn 2005- 2007. Bảng 15: Kim ngạch xuấtkhẩu trực tiếp hàng TCMN sangEUcủacôngtyARTEXThăngLonggiai đoạn 2005- 2007 Bảng 16: Kim ngạch xuấtkhẩu nhận uỷ thác hàng TCMN củacôngtyARTEXThăngLongsangthịtrườngEU trong giai đoạn 2005- 2007 SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Đẩy mạnh xuấtkhẩuhàng TCMN sẽ mang lại một lợi ích to lớn không chỉ về kinh tế mà còn về văn hóa xã hội. So với những nhóm hàng khác, hàng TCMN được coi là nhóm hàng có tỉ lệ thựcthu sau xuấtkhẩu rất cao do sử dụng đến 95 % nguyên liệu sẵn có và rẻ tiền trong nước. Thúc đẩy hàng TCMN còn tạo được công an việc làm cho rất nhiều người lao động, đặc biệt là lao động nhàn rỗi, tại chỗ góp phần ổn định kinh tế nông thôn và giảm tệ nạn xã hội, duy trì và bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Đây là những lợi ích đem lại cho toàn nền kinh tế quốc dân và hoạt động này cũng có vai trò rất quan trọng đối với CôngtyARTEXThăng Long. Là một đơn vị với nghiệp vụ kinh doanh chính là xuấtkhẩuhàng TCMN, thì đây được coi là vấn đề quan trọng nhất, luôn được đưa ra trong định hướng chiến lược củaCông ty. Xuấtkhẩuhàng TCMN đã mang lại lợi nhuận cao cho côngty do Côngty có nhiều ưu thế về xuấtkhẩuhàng TCMN. Hầu hết các cán bộ nhân viên đều nắm rất rõ về mặt hàng này, côngty còn có mối quan hệ chặt chẽ và lâu đời với các cơ sở chân hàng, có mối quan hệ rộng với nhiều cơ sở trong nước điều này giúp cho hàng TCMN củacôngty khá phong phú, đa dạng về mẫu mã, thu hút được sự chú ý của khách hàng. Eu là một thịtrường truyền thống và luôn đứng đầu về kim ngạch xuấtkhẩusang các khu vực thịtrườngcủacông ty. Đặc biệt trong những năm gần đây thịtrường này có nhu cầu rất lớn về hàng TCMN, họ rất chú ý đến mặt hàng TCMN của Việt Nam, họ đánh giá cao về độ tinh xảo trong từng họa tiết hoa văn trên mỗi sản phẩm mang đậm sắc văn hóa dân tộc. Điều này cho thấy phát triển xuấtkhẩuhàng TCMN sangthịtrườngEU là một cơ hội cho công ty. Trong bối cảnh như vậy, việc tìm ra những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng xuấtkhẩu các sản phẩm TCMN củacôngtyARTEXThăngLong vào EU là rất cần thiết. Chính vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài: “Xuất khẩuhàngthủcôngmỹnghệcủacôngtyARTEXThăngLongsangthịtrường EU: Thựctrạngvàgiải pháp.” SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Như ở trên đây đã nói, phát triển xuấtkhẩuhàng TCMN củacôngtyARTEXThăngLong vào thịtrườngEU có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh củacông ty. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là tìm hiểu về thựctrạngxuấtkhẩuhàng TCMN củacôngtyARTEXThăngLongsangthịtrườngEU trong những năm gần đây và từ đó đưa ra được những giảipháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài. Xuấtkhẩu nói chung là một vấn đề rất rộng lớn nên không thể đề cập hết được ở đây. Trong đề tài này ta chỉ nghiên cứu trong phạm vi xuấtkhẩuhàng TCMN củacôngtyARTEXThăngLong chỉ trong thịtrường EU. Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là hàng TCMN củacôngtyARTEXThăng Long. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Trong đề tài em có dùng những phương pháp như: phương pháp phân tích theo mô hình, phân tích ngoại suy, phương pháp phân tích số liệu, đưa ra số liệu thống kê và phân tích… 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài có kết cấu 3 chương: Chương 1: Thựctrạngxuấtkhẩuhàng TCMN của Việt Nam và giới thiệu khái quát quá trình hình thành phát triển củacôngtyARTEXThăng Long. Chương 2: Thựctrạng kinh doanh vàxuấtkhẩuhàng TCMN củacôngtyARTEXThăngLong vào thịtrườngEU năm 2005-2007. Chương 3: Một số giảiphápthúc đẩy hàng TCMN sangthịtrườngEUcủacôngtyARTEXThăng Long. Để hoàn thành được chuyên đề này, trong thời gian thực tập tại côngtyARTEXThăng Long. JSC, em đã được các cô chú tại phòng Thịtrườngvà phòng Kế toán củacôngty giúp đỡ và tạo mọi điều kiện, cùng với sự hướng SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo THS Cấn Anh Tuấn. Nhưng do thời gian còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đánh giá và góp ý chân thành từ thầy giáo cũng như các cô chú trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn CHƯƠNG 1: THỰCTRẠNGXUẤTKHẨUHÀNGTHỦCÔNGMỸNGHỆCỦA VIỆT NAM VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦACÔNGTYARTEXTHĂNG LONG. 1.1.Thực trạngxuấtkhẩuhàng TCMN của Việt Nam. 1.1.1.Đặc điểm hàngThủcôngMỹ nghệ. 1.1.1.1.Các quan niệm về hàngthủcôngmỹ nghệ. Thủcôngmỹnghệ là mặt hàng có nhiều ưu điểm đặc biệt càng ngày càng được ưa chuộng và được dùng phổ biến ở khắp mọi nơi trên thế giới. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hàng TCMN: * Theo quan niệm của các chuyên gia nghiên cứu về hàng TCMN cho rằng hàng TCMN là sản phẩm của những làng nghề truyền thống, mang tính đơn chiếc và có tính mỹ thuật cao. Mỗi sản phẩm có thể nói là một tác phẩm nghệ thuật, quá trình sản xuất tuân theo côngnghệ truyền thống và thường nhậy bén với thịtrường trong mẫu mã, chất lượng và có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất. * Các nghệ nhân làm trong nghềthì quan niệm rằng mặt hàng TCMN thuộc nhóm ngành tiểu thủcông nghiệp truyền thống, hình thành lâu đời ở một địa phương mà quy trình sản xuất thường do những nghệ nhân hoặc công nhân lành nghề đảm nhận và có trách nhiệm. Sản phẩm thường có tính địa phương và mang bản sắc văn hóa địa phương, dân tộc sâu sắc. Hình thức đào tạo thường mang tính chất truyền thống theo dòng họ và làng tộc. * Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học thì cho rằng hàngthủcôngmỹnghệ là mặt hàng bao gồm các đồ trang sức trang trí làm bằng tay, sử dụng công cụ đơn giản để sản xuất ra sản phẩm. Từ những quan niệm trên ta có thể rút ra một quan niệm chung như sau: Hàng TCMN những hàng hóa được sản xuất bằng phương phápthủ SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn công, gắn liền với phong tục tập quán và mang đậm các nét văn hóa của nơi tạo ra hàng hóa đó. Ở nước ta từ trước đến nay vẫn tồn tại nhiều nghề với nhiều làng nghề truyền thống và đã có tên tuổi trong lịch sử phát triển đất nước, con người Việt Nam như: Tơ lụa Hà Đông, Gốm Phù Lãng, Gỗ Đông Kỵ, Gốm Bát Tràng…Ở những nơi đó hội tụ các nghệ nhân lành nghềvà chính họ đã tạo ra những sản phẩm có thể nói là những tác phẩm nghệ thuật Từ đó cho thấy hàng TCMN là những sản phẩm mang tính chất truyền thống và độc đáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hóa lại là những sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật thậm chí có thể trở thành di sản văn hóa của dân tộc, mang bản sắc văn hóa của từng vùng lãnh thổ hay từng quốc gia nơi sản xuất ra những sản phẩm đó. Hàngthủcôngmỹnghệ không những là những tác phẩm phục vụ cho đời sống tinh thần hay nhu cầu thưởng thứccủa xã hội mà còn là những sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chính vì điều này mà ngày nay hàngthủcôngmỹnghệ không những có nhu cầu cao ở trong nước mà các thịtrường nước ngoài cũng rất chú ý đến những sản phẩm này và liên tục phát triển theo xu hướng hội nhập, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên thế giới. 1.1.1.2. Phân loại hàngthủcôngmỹnghệHàng TCMN là những mặt hàng thường có tính cơ bản là đơn chiếc, không có sản phẩm nào là giống hệt sản phẩm khác. Có rất nhiều cách để phân loại hàngthủcôngmỹnghệ để từ đó có thể hiểu rõ hơn về hàngthủcôngmỹ nghệ, tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày các làng nghề, các thợ thủcông hay những nghệ nhân thường dựa vào các cách phân loại sau để phân biệt hàngthủcôngmỹ nghệ: - Phân loại theo từng mặt hàngthủcôngmỹnghệ (theo nguyên liệu) gồm: + Gốm sứ mỹnghệ + Mây tre đan SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn + Sơn mài + Đồ gỗ mỹnghệ + Thêu ren, thổ cẩm + Thảm các loại + Đồng, đá, bạc trạm, khắc + Kim loại( kim khí mỹ nghệ) + Giấy thủcông + Tác phẩm nghệ thuật… - Phân loại theo các làng nghề: Theo tiêu chí này hàngthủcôngmỹnghệ có thể được biết đến từ các làng nghề mà chuyên sản xuất mặt hàng đó, ví dụ: Gốm Bát Tràng, Gốm Phù Lãng, hàng mây, tre, cói ở Hà Tây, hàng gỗ thủcôngmỹnghệ ở Phù Khê, Hương Mạc, hàng dệt ở Vạn Phúc (Hà Tây)… Theo cách phân loại này sẽ giúp cho khách hàng biết rõ hơn về nguồn gốc củahàngthủcôngmỹnghệvà có thể làm tăng được mức độ nổi tiếng của từng sản phẩm thủcôngmỹnghệ khi so sánh các sản phẩm này ở từng làng nghề khác nhau. - Ngoài ra chúng ta có thể phân loại hàng TCMN theo công dụng của từng sản phẩm. Tức là có thể phân hàngthủcôngmỹnghệ thành hàng để sử dụng (giỏ hoa, lọ, cốc, chén, giường, tủ, bàn, ghế…) vàhàng để “chơi” (đồ lưu niệm, tranh treo tường, đồ trang trí…). Qua cách phân loại có thể thấy được hàngthủcôngmỹnghệ là loại hàng hóa có thể thỏa mãn cùng lúc hai mục đích “dùng” và “chơi”, tuy nhiên mỗi sản phẩm vẫn giữ được nét văn hóa vànghệ riêng của từng làng nghề sản xuất ra chúng. Trên đây là một số cách phân loại hàngthủcôngmỹ nghệ, tuy nhiên trong đề tài này chỉ đề cập đến cách phân loại thứ nhất là phân loại theo mặt hàngvà dùng cách phân loại này để phân tích xuyên suốt đề tài. SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Cấn Anh Tuấn 1.1.1.3. Đặc điểm củahàngThủcôngmỹ nghệ. a) Đặc điểm chung củahàngthủcôngmỹnghệ - Tính đa dạng: Hàngthủcôngmỹnghệ được sản xuất ra từ những nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có ở thiên nhiên bao gồm các loại nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật: vỏ cây, thân gỗ, thân sợi, các loại lá, củ…hay các loại nguyên liệu xuất phát từ các loại động vật như da động vật, ngà sừng…cùng với một số loại nguyên liệu được lấy từ đất, đá hay các kim loại, các phế liệu của ngành sản xuất khác…Đây là ưu thế lớn nhất của ngành sản xuấthàngthủcôngmỹnghệcủa Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàngthủcôngmỹnghệ có cơ hội phát triển từ việc tận dụng nguyên vật liệu sẵn có trong nước để tạo ra các sản phẩm này. Sự phong phú của nguyên liệu cũng thể hiện được tính đa dạng của sản phẩm thủcôngmỹnghệvà tạo nên những sản phẩm độc đáo. Tính đa dạng của sản phẩm thủcôngmỹnghệ còn thể hiện rõ ở khía cạnh văn hóa. Mỗi sản phẩm mang những nét riêng về phong tục tập quán của mỗi địa phương nơi làm ra những sản phẩm đó, điều này làm tăng giá trị cho sản phẩm và gây cho khách hàng một sự thích thú, như một sự khám phá khi thấy sản phẩm. Tất cả những sản phẩm đó đều mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam, chứa đựng trong đó những ảnh hưởng văn hóa tinh thần, quan niệm nhân văn, tín ngưỡng tôn giáo của dân tộc. - Tính đơn chiếc: Hàngthủcôngmỹnghệ được sản xuất phân tán ở khắp nhiều nơi trong những làng nghề, hay những địa phương, có quy mô nhỏ và số lượng sản xuất là ít. Hàngthủcôngmỹnghệ là loại hàng hóa chủ yếu được tạo ra từ bàn tay khéo léo và tài hoa của những nghệ nhân. Họ chính là những lao động trẻ ở nông thôn, những thợ thủ công… Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, thì cho dù khoa học côngnghệ phát triển cho ra đời rất nhiều các sản phẩm máy móc hỗ trợ cho việc sản xuấthàngthủcôngmỹ SV: Vũ Thị Lan Anh Lớp: QTKD Thương Mại 46 A 10 . phát triển của công ty ARTEX Thăng Long. Chương 2: Thực trạng kinh doanh và xuất khẩu hàng TCMN của công ty ARTEX Thăng Long vào thị trường EU năm 2005-2007 KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEX THĂNG LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn : ThS. Cấn Anh Tuấn Sinh viên thực