1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010

60 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Việt Nam đã gia nhập WTO, để nhận thấy một sự thay đổi lớn thì cần phải có thời gian. Hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới là một cơ hội và đồng thời cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thành phần có đóng góp rất lớn cho sự phát triển của kinh tế nước nhà. Các ngành, doanh nghiệp trước cơ hội đó liệu có chuẩn bị cho mình các nguồn lực cần thiết để tận dụng các cơ hội sẵn có và đối mặt với những điều sắp tới sẽ xảy ra hay không? Ngành thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành thế mạnh của công nghiệp, trước vấn đề ấy liệu các doanh nghiệp có chuẩn bị cho mình những việc cần thiết để cạnh tranh được với thị trường thế giới hay không? để hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ được. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề nổi cộm của bất kỳ doanh nghiệp nào. VÒ thực tập tại doanh nghiệp Quang Minh - Kim Sơn - NB qua khảo sát, tìm hiểu em thấy tiêu thụ là một trong những khâu yếu của doanh nghiệp vì thế em có quyết định nghiên cứu đề tài về tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp mong cô nhận xét và cho ý kiến. Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2007 Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B Chuyên đề tốt nghiệp Phần I Tổng quan về doanh nghiệp Quang Minh I. Giới thiệu chung về doanh nghiệp. 1. Tên doanh nghiệp. Xí nghiệp tư doanh chiếu cói Quang Minh Được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 04GP/ UB của UBND tỉnh Ninh Bình Tên tiếng Anh: Quang Minh Rush Mat Private Enterprise Tên giao dịch: Quang Minh Rush Mat Private Enterprise 2. Loại hình doanh nghiệp. Quang Minh là hình thức doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Văn Quang làm giám đốc. 3. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của công ty 3.1 Chức năng Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Nhập khẩu các nguyên liệu, vật liệu, vật tư kỹ thuật chuyên ngành thủ công mỹ nghệcác hoạt động liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước. Kinh doanh các ngành nghề phù hợp với quy định của pháp luËt 3.2 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của công ty mẹ, nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng và tổ chức tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất khẩu trực tiếp và các kế hoạch có liên quan đến sự phát triển của công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn phù hợp Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 2 Chuyên đề tốt nghiệp với mục tiêu, nhiệm vụ, phù hợp với thị trường. Nâng cao chất lượng hàng hoá sản xuất, gia tăng khối lượng hàng hoá xuất khẩu, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại. Đổi mới hoạt động hiện đại hoá công nghệ, trang thiết bị và phương thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển công ty. Tiến hành kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận cao, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên chức, xuất khẩu hàng hoá thu ngoại tệ. Thực hiện các chính sách đối với cán bộ công nhân viên, chế độ quản lý tài chính, lao động, tiền lương, làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng và ổn định đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, cạnh tranh bình đẳng lành mạnh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề song song với việc hỗ trợ hợp tác lấn nhau, hợp tác các bên cùng có lợi. Đóng đầy đủ các khoản thuế và các nghiệp vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Thực hiện các quy định về quốc phòng, an ninh, môi trường. Thực hiện chế độ báo cáo thống kế, báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước. Tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra các cơ quan có thẩm quyền. 3.3 Phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp Xuât khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các nước ở Châu Âu và Châu Á, và bước đầu tiếp cận thị trường Châu Mỹ… nhằm đáp ứng các nhu cầu tiềm năng tiêu dùng của các nước về mặt hàng này. Sản xuất và gia công các loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ, bên cạnh đó Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 3 Chuyên đề tốt nghiệp làm các hoạt dộng dịch vụ có liên qua đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu (dịch vụ khách sạn) và các loại hình dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu của công ty như chức năng trang trí các sản phẩm của đồ thủ công mỹ nghệ. Cung ứng vật tư hàng hoá nhập khẩu hoạc hàng sản xuất trong nước phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đa dạng các mặt hàng của công ty. Được ký kết các hợp đồng trong và ngoài nước. Được vay vốn. Mở rông buôn bán các sản phẩm, hàng hoá theo quy định của nhà nước. Tuyển dụng và sử dụng các cán bộ công nhân viên. 4. Địa điểm giao dịch Xã Thượng Kiện - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình Xí nghiệp nằm tại vị trí trung bình của huyện Kim Sơn, là nơi có các hoạt động kinh tế diễn ra rất sôi động, có lợi thế về nguồn nguyên liệu, sản xuất được cung cấp tại chỗ, huyện Kim Sơn là vùng huyện nghề có truyền thống hàng năm năm. Điện thoại: 030.862207. Fax: 030.721.217 Email: quangminh-nb@hnn.vm.vn II. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 1. Cơ cấu tổ chức theo không gian Các đơn vị thành viên của công ty gồm: • Trụ sở chính của công ty được bố trí thành 2 xưởng sản xuất - Xưởng sản xuất thảm - Xưởng đan Mặt bằng sản xuất: • Tổng diện tích là: 4700 m 2 . Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 4 Chuyên đề tốt nghiệp • Diện tích nhà xưởng là: 1800 m 2 • Diện tích văn phòng là: 400 m2. • Diện tích kho bãi là: 2500m 2 2. Cơ cấu bộ máy quản trị Là một doanh nghiệp đi vào hoạt động đã 20 năm nhưng quy mô nhỏ và đơn giản, doanh nghiệp chưa có các đội ngũ chuyên sâu . Trong hoạt động xuất khẩu, đòi hỏi người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý một cách tập trung thống nhất. Do đó Quang Minh được tổ chức theo mô hình trực tuyến gồm các phòng ban với những chức năng riêng biệt đưới sự chỉ đạo của ban giám đốc. Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc xuất khẩu Phó giám đốc nhân sự 5 Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc xuất khẩu Phó giám đốc nhân sự Phân xưởng I Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch thị trường Phòng nghiệp vụ Phòng kỹ thuật Phòng TCHC Phân xưởng II KCS KCSXưởng SX thảm Xưởng đan Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Trong đó: : Mối quan hệ chỉ đạo Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh 6 Chuyên đề tốt nghiệp 2.1 Ban giám đốc Giám đốc là người phụ trách chung điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh. giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản trị công ty, trực tiếp thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân lực và thiết lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy và bảo vệ chính trị nội bộ. •Là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. •Là người đại diện tư cách pháp nhân của doanh nghiÖp •giám đốc trực tiếp phụ trách các phòng kế toán tài chính, bộ phận tổ chức văn phòng giám đốc thuộc phòng hành chính - tổ chức, bộ phận phòng nghiệp vụ, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch thị trường. 2.2. Các phó giám đốc Phó giám đốc xuất khẩu: •Phụ trách công tác xuất khẩu, công tác đối ngoại và giải quyết các công việc liên quan đến công tác xuất khẩu. •Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến khách hàng và thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. Phó giám đốc sản xuất: •Chịu trách nhiệm về công tác quản lý kế hoạch sản xuất ngắn hạn, tổ chức sản xuất, tổ chức gia công bán thành phẩm và thành phẩm. •Phụ trách công tác quản lý định mức cấp phát vật tư và toàn bộ hệ thống kho của công ty. •Chịu trách nhiệm cuối cùng về kế hoạch sản xuất và chất lượng giao hàng. Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 7 Chuyên đề tốt nghiệp Phó giám đốc kỹ thuật: •Phụ trách công tác định mức vật tư, công tác kỹ thuật công nghệ và chất lượng sản phẩm. •Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất thử và sản xuất mẫu đối và chịu trách nhiệm cuối cùng về chất lượng sản phẩm. Phó giám đốc nhân sự: •Phụ trách công tác tuyển chọn nguồn nhân lực của công ty, công nhân sản xuất, đào tạo và tổ chức bồi dướng cán bộ trong công ty. •Chịu trách nhiệm về kết quả tuyển dụng nhân sự và kết quả đào tạo bồi dưỡng công nhân sản xuất. 2.3. Các trưởng phòng (hoặc trưởng xí nghiệ) Trưởng phòng tổ chức hành chính: •Quản lý nguồn lực, hệ thống quản lý chất lượng. •Kiểm soát tài liệu và dữ liệu, kiểm soát hồ sơ chất lượng. Trưởng phòng nghiệp vụ: •Chịu trách nhiệm mua hàng, kiểm tra nguyên vật liệu và bao gói, xác nhận mẫu đối bao gói, nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm. •Phụ trách kiểm soát tài sản của khách hàng và hệ thống thống kế toàn công ty, bảo toàn sản phẩm, kho nguyên vật liệu và bán thành phẩm. Trưởng phòng kế hoạch thị trường: •Xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm. •Tham mưu cho giám đốc về các khâu tiến hành công tác chỉ đạo, quản lý. •Phân tích xu hướng chất lượng của sản phẩm và xu hướng của quá trình. Trưởng phòng kỹ thuật: •Thông số các quá trình sản xuất và định mức nguyên vật liệu. •Theo dõi đo lường sản phẩm và kiểm tra nguyên liệu, hoá chất. Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 8 Chuyên đề tốt nghiệp •Quy trình công nghệ các quá trình: cắt và cán sản phẩm. •Xác nhận mẫu đối sản phẩm cói, tre ép, chuối, mây. •Kiểm soát các sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục, hành động phòng ngừa các sản phẩm. Phòng kế toán tài chính: •Giúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hoạch toán kinh tế toàn Công ty. •Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc, phổ biến hướng dẫn và tổ chức thực hiện kịp thời các chế độ, chính sách pháp luật về tổ chức kế toán của Nhà nước. Trưởng xí nghiệp: •Hoạch định quá trình sản xuất. •Kiểm soát các quá trình sản xuất, theo dõi đo lường quy trình và các thông số kỹ thuật cần thiết. •Theo dõi và đo lường sản phẩm trong quy trình và sản phẩm cuối cùng. •Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa. Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): •Phúc tra thành phẩm, sản phẩm cuối cùng của các quá trình sản xuất cho đến khâu đóng gói tiêu thụ. •Kiểm soát sản phẩm không phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa. •Phối hợp với các xưởng và phòng ban chức năng xử lý các vấn đề phát sinh về chất lượng. •Kiểm tra và xác nhận các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 9 Chuyên đề tốt nghiệp 2.4. Các bộ phận sản xuất kinh doanh Khối phòng ban chức năng: •Phòng tổ chức - hành chính. •Phòng nghiệp vụ. •Phòng kỹ thuật. •Phòng kế hoạch thị trường. •Phòng kế toán tài chính. Các phòng ban thuộc khối điều hành công ty sẽ làm công tác nghiệp vụ, triển khai các nhiệm vụ đã được Tổng giám đốc duyệt xuống các xưởng và các đơn vị liên quan đồng thời làm công tác tham mưu cố vấn cho giám đốc về mọi mặt điều hành sản xuất kinh doanh; giúp giám đốc ra các quyết định nhanh chóng, chính xác để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Khối các xưởng, phân xưởng sản xuất: •Xưởng sản xuất thảm - Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm . - Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến. •Xưởng đan - Tổ chức quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm ®an - Phân tích dữ liệu, đề xuất cải tiến. •Các tổ sản xuất: - Tổ sản xuất của xưởng sản xuất thảm - Tổ sản xuất của xưởng đan Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B 10 [...]... hình xuất khẩu tại chỗ của doanh nghiệp Đâylà hình thức xuất khẩu đơn giản và có hiệu quả cao vì việc xuất khẩu tại chỗ thông qua các đại lý bán lẻ ở trong nước, tuy nhiên xuất khẩu theo hinh thức này có quy mô hàng bán không lớn Kim ngạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu tại chỗ của Công ty được biểu thị qua hình 2.3 Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng cói mỹ nghệ của Công ty theo hình thức xuất khẩu. .. tiêu thụ sản phẩm cói của doanh nghiệp Quang Minh 2001-2005 I Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ 1 Đặc điểm về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ là tập hợp các sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp thủ công có tính mỹ thuật cao và thường gắn với các làng nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá của địa phương và văn hoá dân tộc Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu gồm: mây... lực của công ty, chiếm đến trên 70% kim ngạch xuất khẩu Chính vì thế hoạt động của công ty tốt hay không tốt là phụ thuộc vào thị trường này (Xem bảng 2.6) Thị trường Châu Á là thị trường lớn thú hai của công ty thi trường này Trần Thanh Chuyền Lớp: QTKDTh 45B Chuyên đề tốt nghiệp 30 chiếm gần 20% kim ngạch xuất khẩu của công ty và chủ yếu là các xuất khẩu Bảng 2.11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công. .. khác Các nước ASEAN cũng là những thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt nam, trong đó, Sigapore, Malaysia và Inđônêxia nhập khẩu từ 10 đến 12 triệu USD/ năm Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và cơ cấu sản xuất tương đồng, các nước ASEAN nói chung được xem là đối thủ cạnh tranh hơn là thị trường xuất khẩu tiềm năng Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam những năm qua sang thị trường Bắc Mỹ, đặc... của Trung Quốc.Đây là một điểm doanh nghiệp cần chú ý để tìm ra lợi thế thật sự cho mình 3.2.3Chính sách phân phối:Hiện tại doanh nghiệp sử dụng 2 hình thưc kênh phân phối Xuất khẩu gián tiếp Đây là loại hình thức xuất khẩu chủ yếu của công ty Do công ty mới thành lập nên công ty phải xuất khẩu qua trung gian bằng các đơn đặt hàng của trung quốc và Thái Lan… Sau đó các nước này lại xuất khẩu sang các. .. doanh nghiep Hiện nay, sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang Châu Âu, Châu Á, dưới dạng các đơn đặt hàng của đối tác Trong đó thị trường Châu Âu là thị trường truyền thống đồng thời là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty Châu Âu chính là một thị trường nhập khẩu tiêu thu lớn nhất tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Châu Âu chính là thị trường lớn nhất của QUANG MINH Trong thời gian... 127,11 triệu dân (tính đến tháng 9 năm 2003) có mức sống khá cao (GDP bình quân đầu người là 32.585 USD) Nhật Bản được coi là một trong những thị trường tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng Việt Nam có câu “Nhập gia tuỳ tục”, do đó, để xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản có hiệu quả với giá trị xuất khẩu lớn cần phải tìm... cầu hàng thủ công mỹ nghệ hiện tại cũng như trong tương lai Xu hướng tiêu dùng gắn liền với bản sắc văn hoá của các quốc gia ngày càng được ưa chuộng, hơn thế nữa các mặt hàng thủ công mỹ nghệ lại là các mặt hàng thích ứng với nhiều sở thích tiêu dùng của các nước bởi nó có thể biến đổi với mẫu mã và chủng loại khác nhau Tuy nhiên không thể không nhắc đến sự cạnh tranh đối với mặt hàng này, đó là các. .. các thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU…(Xem hình 2.1) Công ty Nhà phân phối trung gian Thị trường mục tiêu Hình 2.1: Mô hình xuất khẩu gián tiếp của Công ty Hình thức này có lợi thế cho công ty vì không phải mất chi phí nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác giao dịch buôn bán, nhưng lại phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty hiện nay cũng như quy mô sản xuất của công ty chưa lớn Song Công ty thu được lợi... công ty và phản ảnh một hiện tượng là số lao động nữ là nhân viên và công nhân trong hàng thủ công mỹ nghệ là cao hơn so với nam giới Thứ ba: Số lao động gián tiếp của công ty chiếm tới 20% điều này phản ảnh một tình trạng là cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty chưa có tính chuyên môn hoá, còn cồng kềnh, và điều này cho thấy nhiệm vụ công việc của các cán bộ trong công ty cò chồng chéo, chưa phân công, . động của công ty 3.1 Chức năng Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Nhập khẩu các nguyên liệu, vật liệu, vật tư kỹ thuật chuyên ngành thủ công mỹ nghệ. 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU Qua hình 2.1, ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang EU

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đồng chủ biên: TS. Trần Thị Hoà Bình – TS. Trần Văn Nam. Giáo trình Luật Thương Mại Quốc Tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà nội - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương Mại Quốc Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà nội - 2005
2. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Kinh doanh quốc tế. Tập I, Nhà xuát bản thống kê Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
3. Chủ biên: PGS.TS.Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Kinh doanh quốc tế. TậpII, Nhà xuấtt bản Lao động – Xã hội Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh quốc tế
4. Chủ biên: Vũ Hữu Tửu. Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – 2002
5. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI. Tập I, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh "nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
6. Chủ biên:PGS.TS. Nguyễn Thị Hường. Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI. Tập II, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án và doanh "nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài –FDI
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2004
7. Chủ biên: PGS.TS. Trần Minh Đạo. Giáo trình Marketing căn bản. Nhà xuất bản giáo dục – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục – 2002
8. Chủ biên: PGS.TS.Hoàng Đức Thân. Giáo trình Giao dịch và đàm phán kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch và đàm phán "kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
10. Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại: Đề án phát triển xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.11. Các tạp chí:- Tạp chí: Thương mại số 19/2006;- Tạp chí: Ngoại thương Số 34 tháng 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển xuất khẩu "của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010
12. Các thông tin do các phòng ban cung cấp: Phòng kế toán tài chính; phòng kế hoạch thị trường, phòng kỹ thuật, phòng nghiệp vụ, phòng tổ chức hành chính Thuộc công ty Quang Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng kế toán tài chính; phòng "kế hoạch thị trường, phòng kỹ thuật, phòng nghiệp vụ, phòng tổ chức hành chính
9. Bộ thương mại: Đề án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ - 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản trị của Quang minh (Trang 6)
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2001 - 2005 (Trang 12)
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam (Trang 21)
Bảng 2.6: Thiết bị của Doanh nghiệp - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Bảng 2.6 Thiết bị của Doanh nghiệp (Trang 25)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp về lao động của doanh nghiệp trong 2 năm - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp về lao động của doanh nghiệp trong 2 năm (Trang 26)
Bảng 2.11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty qua 2 năm                                                                                      ( Đơn vị: % ) - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Bảng 2.11 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty qua 2 năm ( Đơn vị: % ) (Trang 30)
Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng cói mỹ nghệ của Công ty  theo hình thức xuất khẩu tại chỗ - các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010
Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng cói mỹ nghệ của Công ty theo hình thức xuất khẩu tại chỗ (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w