1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

98 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 12,87 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

ro RE Ki N T R A DE UNIVERSITY

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đe tài

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHRAA THÚC Đnv XURT KHÂU

HÀNG Hon VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT

DANH MỤC BẢNG BIÊU

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: MỘT SÒ NÉT TỎNG QUAN VÊ THỊ TRƯỜNG NHẬT

ì TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NHẬT BẢN Ì

li TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1992 - 20044

HI ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 8

Ì Đặc điểm cơ cấu dân cư 8

2 Thu nhập và chi tiêu l o

3 Hệ thống phân phối 11

4 Nhu cầu và thị hiếu của nguôi tiêu dùng Nhật Bản 20

5 Một số rào cản thương mại đối với hàng hoa nhập khẩu vào thị trường

Nhật Bản 24

CHƯƠNG 2: THộC TRẠNG XUẤT KHAU HÀNG HOA VIỆT NAM

VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BAN 32

ì QUY M Ô VÀ TỐC Đ ộ TĂNG TRƯỜNG 32

li Cơ CÂU MẶT HÀNG XUẤT KHAU 35

HI PHƯƠNG THỨC XUẤT KHAU 37

IV TÌNH HÌNH XUẤT KHAU CÁC MẶT HÀNG CÓ KHẢ NĂNG CẠNH

Trang 4

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM THÚC ĐAY XUẤT

K H Ẩ U H À N G HOA VIẬT NAM V À O THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T BAN 57

ì TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ - T H Ư Ơ N G MẠI GIỮA

VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TỚI N Ă M 2010 57

1 Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế thương mại song phương 57

2 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong khuôn

khổ hợp tác đa phương 58

li Dự BÁO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ

2005-2010 60

1 Dự báo chung về xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 60

2 Dự báo xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản 62

III Dự BÁO NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN TỚI N Ă M 2010 63

1 Dự báo nhập khẩu nông sản 64

2 Dự báo nhập khẩu thúy sản 64

3 Dự báo nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 65

Lê Thanh lHuỷ - Mật Ì - X4ƠE - 7COVT

Trang 5

4 Dự báo nhập khẩu hàng dệt may 65

IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐAY XUẤT KHẨU HÀNG HOA CỦA

VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 67

1.2 Đ ẩ y mạnh cải cách hành chính, xoa bỏ các rào cản bất hợp lý đang

cản trở hoạt động xuất khẩu 68

1.3 Định hướng phát triển mỹt hàng xuất khẩu 69

1.4 Chính sách đầu tư và tài chính của Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ

các doanh nghiệp 70

Ì 5 Tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác xuất khẩu

nói chung và sang Nhật Bản nói riêng 73

1.6 Đ ẩ y mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu ( X T X K ) của Nhà nước

đối với thị trường Nhật Bản 74

1.7 Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực hoạt

động trong lĩnh vực ngoại thương 76

2 Các giải pháp vi m ô 78 2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu lâu dài sang thị trường

Nhật 78 2.2 Huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp 79

2.3 Liên kết và hợp tác m ở rộng quy m ô kinh doanh 81

2.4 Phát triển nguồn nhân lực 82

2.5 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu 83

2.6 Xây dựng văn hoa trong kinh doanh xuất khẩu sang Nhật 84

KẾT LUẬN

DANH M Ú C TÀI LIỆU THAM KHAO

Lê Thanh lHuỷ - Mật Ì - X4ƠE - 7COVT

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

A F T A K h u vực mậu dịch tự do A S E A N

APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

A S E M H ộ i nghị thượng đỉnh Á - Â u

A S E A N Hiệp h ộ i các quốc gia Đông Nam Á

BTA Hiệp định thương mại song phương

CITES Công ước quốc tế về thương mại quốc tế đối với các loài động vật có nguy

cơ tuyệt chủng trong hệ động thực vật

CNH Công nghiệp hoa

EU Liên minh Châu  u

FAO Tổ chức nông lương cùa Liên Hợp quốc

F D I Đ ấ u tư trực tiếp nước ngoài

F T A Hiệp định thương mại tự do

G A T T Hiệp định chung về mậu dịch và thuế quan

GDP Tổng thu nhập quốc nội

GSP Ưu đãi thuế quan phổ cập

H Đ H Hiện đại hoa

JAS Tiêu chuẩn nông sỗn Nhật Bàn

JETRO C ơ quan xúc tiến ngoại thương Nhật Bỗn

JICA T ổ chức hợp tác và phắt triển quốc tế của Nhật Bỗn

JIS Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bỗn

M A F F Bộ Nông L â m N g ư nghiệp Nhật Bỗn

M E T I Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bỗn

M F N T ố i huệ quốc

ODA H ỗ trợ phát triển chính thức

SWOT Phân tích điếm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức

U N C T A D H ộ i nghị về thương mại và phát triển cùa Liên Hợp quỗc

USD Đ ô la M ỹ

V Á T T h u ế giá trị gia tăng

V I E T R A D E Cục xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại

WTO Tổ chức Thương mại thế giới

X T X K Xúc tiến xuất khẩu

Lê Thanh lHuỷ - Mật Ì - X4ƠE - 7COVT

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU

Bảng Ì Tinh hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 1992-2004 6

Bảng 2 Xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng (2004) 7

Bảng 3 Các thị trường xuất nhập khẩu chính của Nhật Bản (2004) 8

Bảng 4 Cơ cấu dân cư của Nhật Bản theo độ tuổi 8

Bảng 5 Cơ cấu hộ gia đình Nhật Băn 9 Bảng 6 Cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Nhật Bản 11

Sơ đồ 7 Kênh phân phối hàng hoa nhập khẩu tại Nhật Bản 12

Biểu 8 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 33

Bảng 9 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 34

Bảng 10 Tinh hình xuất khẩu hàng hoa sang Nhật Bản 6 tháng đầu 37

năm 2005

Lê Thanh lHuỷ - Mật Ì - X4ƠE - 7COVT

Trang 8

LỜI NÓI Đ Ầ U

Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt N a m (sau H o a Kỳ) Hàng n ă m Nhật Bản nhập khẩu khối lượng hàng hoa trị giá 330 - 400 tỷ USD, trong đó nhập từ

V i ệ t N a m khoảng 2,3-2,9 tỷ USD, chiếm khoảng 13-16% tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam H ơ n nểa giểa Nhật Bản và Việt Nam l ạ i gần gũi về mặt địa lý và có nhểng nét tương đổng về vãn hoa, điều này càng tạo nhiều thuận l ợ i cho Việt Nam cổ thể tăng cường xuất khẩu sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh cho nhập khẩu công nghệ nguồn và thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào nước ta Thị trường Nhật Bản trong thời gian tới vẫn là một trong ba thị trường lớn nhất thế giới và là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam

Tuy nhiên, trong điều kiện toàn cầu hoa và quốc tế hoa đời sống kinh

tế t h ế giới ngày càng sâu sắc hiện nay, cạnh tranh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt Nhểng sản phẩm m à ta có lợi thế xuất khẩu sang Nhật Bản cũng chính

là nhểng sản phẩm m à nhiều nước và k h u vực khác trên thế giới, nhất là các nước trong A S E A N và Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất khẩu sang thị trường này Đ ó là chúng ta còn chưa nói tới nhểng khó khăn xuất phát l ừ đặc điểm của thị trường Nhật Bản, một thị trường đòi h ỏ i rất khắt khe đối với hàng nhập khẩu và có các rào cản thương mại phức tạp vào bậc nhất thế giới Trước bối cảnh như vậy, hàng hoa xuất khẩu của Việt N a m sang thị trường Nhật Bản thời gian qua tuy đã đạt được một số kết quả, nhưng cũng bộc l ộ rõ nhểng yếu kém và hạn chế trong cạnh tranh, chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của thị trường Nhật Bản, chưa phát huy hết tiềm năng và nhểng l ợ i

t h ế để duy trì và m ở rộng thị phần trên thị trường này

Chính vì vậy, luận văn với đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy

xuất khẩu hàng hoa Việt Nam vào thị trường Nhật Bản" hướng đến nhểng

Lẽ Thanh lHuỷ - Mật Ì - X4ƠE - 7COVT

Trang 9

mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ đặc điểm của thị trường Nhật Bản;

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

sang thị trường Nhật Bản thời gian gần đây; Thứ ba, đề xuất một số giải pháp

chủ yếu nhợm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Nhật Bàn Xuất phát từ mục tiêu đó, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu gồm ba chương:

Chương 1: Một số nét tổng quan về thị trường Nhật Bản

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng hoa Việt Nam vào thị trường

Nhật Bản

Chương 3: Một số giải pháp nhợm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa Việt

Nam vào thị trưởng Nhật Bản Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ công tác tại Cục xúc tiến Thương mại (VIETRADE), Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), Viện Nghiên cứu thương mại, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện trường Đại học Ngoại Thương, và đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Văn Hồng

- phó hiệu trưởng trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, người đã tận tình giúp dỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Do kinh nghiệm và trình độ còn nhiều hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn

Hà Nội tháng li -2005

Lẽ Thanh lHuỷ - Mật Ì - X4ƠE - 7COVT

Trang 10

CHƯƠNG Ì MỘT SỐ NÉT TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BAN

ì TỔNG QUAN VẾ KINH TẾ NHẬT BẢN

V ớ i dân số 130 triệu người (2004) [25], GDP đạt 545,5 ngàn tỷ Yên

(4326,4 tỷ USD) [13] GDP bình quân đầu người đạt 34.012 USD (2003)[13],

Nhật Bản là thị trường tiêu thụ hàng hoa lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ,

đổng thời cũng là nước nhập khẩu lớn, với k i m ngạch nhập khẩu hàng năm

lên tới 350 - 400 tỷ USD (năm 2003, k i m ngạch nhập khẩu đạt 381,2 tỷ

USD) Trong nền kinh tế Nhật Bản, dịch vụ có vai trò quan trọng nhểt, hàng

năm các ngành dịch vụ chiếm tới 6 0 % GDP của Nhật Bản, tiếp theo là các

ngành công nghiệp, nông nghiệp Tỷ trọng các ngành kinh tế trong cơ cểu

GDP của Nhật Bản năm 2003 như sau: công nghiệp chiếm 30,9%, nông

nghiệp chiếm 1,4%, dịch vụ chiếm 67,7%

Trên đây là một vài nét tiêu biểu về bức tranh kinh tế Nhật Bản

Nhưng để đạt được những thành tựu như trên, Nhật Bản đã phải trải qua

nhiều thời kỳ thăng trầm Trong đó, đáng chú ý nhểt là năm thời kỳ: Cải

cách M i n h Trị, thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai,

giai đoạn phát triển thần kỳ, thời kỳ nền "kinh tế bong bóng", và đến nay là

giai đoạn suy thoái - phục hổi trong trì trệ

Cải cách M i n h Trị (1862 - 1868) do nhà vua trẻ 16 tuổi niên hiệu

M i n h Trị Thiên hoàng khởi xướng N ộ i dung của cải cách M i n h Trị là: thực

hiện cải cách ruộng đểt; khuyến khích học tập khoa học kỹ thuật của phương

Tây, khuyến khích nhập máy m ó c thiết bị; cải cách giáo dục đào tạo; cải

cách theo hướng xoa bỏ các cát cứ phong kiến, thống nhểt tiền tệ trong nước,

xoa bỏ đặc quyền đặc l ợ i của các võ sĩ đạo Cuộc cải cách khá toàn diện của

M i n h Trị mang tính chểt một cuộc cách mạng tư sản, giải phóng nước Nhật

Trang 11

khỏi sự ràng buộc của quan hệ sản xuất phong kiến, m ở đường cho Nhật Bản nhanh chóng tiến lén con đường tư bản chủ nghĩa

Sau k h i chiến tranh t h ế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản bước vào thời

kỳ khôi phục k i n h tế (1946 - 1950) Nhật Bản vốn dã nghèo về tài nguyên, nền k i n h tế lại bễ tàn phá kiệt quệ sau chiến tranh, nhưng với chính sách kinh

tế - xã h ộ i phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hổi Trước năm

1948, việc khôi phục kinh tế diễn ra chậm chạp và khó khăn, các chỉ tiêu kinh tế chỉ bằng khoảng 6 0 % so v ớ i trước chiến tranh T u y nhiên, kể từ tháng 10/1948 trở đi, cóng cuộc khôi phục kinh tế của Nhật Bản diễn ra ngày càng thuận l ợ i Đ ặ c biệt, với đường l ố i kinh tế học thễ trường của Joseph Dodge (chủ tễch ngân hàng Detroit của M ỹ được cử sang Nhật Bản với tư cách Bộ trưởng), Hiệp ước Thương mại và đầu tư (1953) k ế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1948 - 1952) của Nhật Bản đã thành công Đ ế n năm 1951, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân, sản xuất công nghiệp, k i m ngạch xuất khẩu đã bằng và vượt mức trước chiến tranh Nhật Bản đã bắt đầu được chú ý trên trường quốc tế, nhưng giai đoạn đánh dấu sự trỗi dậy của nền kinh tế Nhật Bản lại là giai đoạn 1951 - 1973 Giai đoạn 1951 - 1973 được đánh giá là giai đoạn phát triển "thần kỳ" của nền kinh tế Nhật Bản Từ một nước đứng dậy từ trong đống tro tàn của chiến tranh, Nhật Bản đã trỏ thành cường quốc kinh tế thứ hai trong thế giới

tư bản sau Mỹ Từ 1952 - 1973, tổng sản phẩm quốc dân đã tâng hơn 20 lần,

từ 20 tỷ USD năm 1951 lên tới 402 tỷ USD năm 1973, vượt qua Anh, Pháp, Đức Tốc độ phát triển công nghiệp hàng năm là 15,9% Giá trễ tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969 Vào năm 1970, Nhật Bản đứng đầu thế giới tư bản về một số mặt hàng quan trọng như đồ điện tử, xe máy, tàu biển; đứng thứ hai sau M ỹ về sản lượng thép, ô tô, x i măng, hàng dệt, hóa chất Ngành nông nghiệp tuy tỷ trọng giảm trong GDP nhưng sản lượng và năng suất lao động lại tăng nhanh Ngoại thương được coi là nhễp thở của nền kinh tế Nhật Bản Cụ thế, từ năm

Trang 12

1950 đến năm 1971, k i m ngạch ngoại thương tăng 25 lần từ 1,7 tỷ USD lèn 43,6 tỷ USD Trong đó, xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tâng 21 lần Giai đoạn 1986 - 1990, kinh tế Nhật Bản trở thành một "nền kinh t ế bong bóng" K i n h t ế phát triển với tốc độ rất nhanh: tổng tài sản quốc dãn là 3.300 tỷ USD, thứ hai sau Mỹ Nếu như năm 1980, Nhật Bản chủ chiếm 8,6% tổng sản lượng quốc dân toàn thế giới thì đến n ă m 1989 đã là 1 5 % Sự lớn mạnh của kinh tế Nhật Bản làm cho Nhật Bản trở thành một trong các cường quốc tài chính lớn nhất thế giới Ngoài ra, d ự trữ ngoại tệ và vàng của Nhật

là lớn nhất thế giới, bằng 3 lần M ỹ và 1,5 lần Đức Trong tổng tài sản các ngân hàng trên thế giới, tài sản của Nhật Bản chiếm 3 5 % Sự phát triển quá nóng về tài chính cũng là một yếu tố dẫn đến sự sụp đổ của "nền kinh tế bong bóng" Bất động sản tăng giá đột biến vào cuối thập kỷ 80 và giảm giá đột ngột vào đẩu thập kỷ 90 Hơn thế nữa, vào đầu những năm 90, giá cổ phiếu và giá đất hạ 5 0 % , điều này đã tạo nên một cú sốc khủng hoảng trong ngành kinh doanh đất đai và bất động sản, nó cũng kéo theo sự khủng hoảng của hệ thống ngân hàng tói mức một số ngân hàng lớn gần như mất khả năng thanh toán Tháng 4/1997, công ty bảo hiểm lớn Nissan đã phá sản Làn sóng phá sản của các tổ chức tài chính Nhật Bẳn đã lên cao trào vào tháng 11,

12 năm 1997 k h i liên tiếp 5 tổ chức tài chính lớn bị phá sản

Sau thời kỳ bong bóng, từ năm 1991, kinh tế Nhật Bản phát triển ì ạch Trong những năm 1992 - 1995, tốc độ tăng trưởng hàng năm chủ đạt 1,4%, năm 1996 là 3,2% Đ ặ c biệt là từ năm 1997, nhất là từ đầu 1998, kinh tế Nhật Bẳn bị lâm vào suy thoái nghiêm trọng nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1974 với những biểu hiện khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ đồng Yên, chứng khoán giảm giá mạnh, nợ xấu khó đòi tâng cao, sản xuất trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp đạt con số k i lục 5,5% vào tháng 12 năm 2002 N ă m

1997, GDP là - 0,7%, năm 1998 là - 1,8% Vấn đề phục hồi kinh tế thông qua đẩy mạnh cải cách cơ cấu kinh tế, tài chính, ngân hàng đang là một vấn đề cấp bách đặt ra trước mắt đối với chính phủ Nhật Bản Nhật Bản hiện đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế giảm

Trang 13

thâm hụt ngân sách, cải cách k h u vực tài chính, sắp xếp lại cơ cấu chính phủ Cải cách hành chính của Nhật được thực hiện từ tháng Ì năm 2001 D ù diễn ra chậm chạp nhưng cải cách đang d i dần vào quỹ đạo, và gần đây đã đem lại kết quả dáng khích lệ, nền kinh tế Nhật Bản đã phục hổi và có bước tăng trường năm 2003 đạt trên 3%, quý 1/2004 đạt 6%

Trên đây là bức tranh tổng thể về nền kinh tế Nhật Bản qua các thời kỳ tiêu biểu Nhật Bản đã đi lên từ một quốc gia thất trận sau chiến tranh thế giới thứ hai, một đất nước vừa nghèo về tài nguyên thiên nhiên vừa phải chịu nhiều thiên t a i , tiến lên một cường quốc về kinh tế và có vị thế trên trường quốc tế Trong một nền kinh tế lớn mạnh như Nhật Bản, không thể không nói đến vai trò của ngoại thương, một ngành có quan hệ mật thiết với sự phát triển vượt bậc của Nhật Bản như ngày nay Phần l i của chương Ì này sẽ giới thiệu đôi nét về tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992-2003

li TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI Đ O Ạ N 1992 2004

Nhìn chung k i m ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn này tương đối ổn định Theo bảng Ì, tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu trong giai đoạn 1992 - 1997 trung bình đạt 691,65 tỷ USD, với tốc độ tăng trướng xuất khẩu bình quân 3%/năm và tăng trường nhập khẩu bình quân 6,1%/năm Trong giai đoạn 1998 - 2001, tình hình xuất nhập khẩu trờ nên bất ổn định hơn, xuất nhập khẩu giảm vào các năm 1998 (xuất khẩu giảm 1,3%, nhập khẩu giảm 5,3%) và 2001 (xuất khẩu giảm 10,2%, nhập khẩu giảm 1,4%) do ảnh hường của khủng hoảng tài chính châu Á (1998) và sự trì trệ của nền kinh

tế t h ế giới sau khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ Tuy nhiên, từ năm 2002 đến nay, xuất nhập khẩu của Nhật Bản lại phục hồi và tăng trường cao trong năm

2003 (xuất khẩu tăng 1 3 % , nhập khẩu tăng 13,3% so với n ă m 2002)

Cán cân thương mại của Nhật Bản luôn nghiêng về xuất khẩu Từ bảng Ì, ta có thể thấy mức xuất siêu của Nhật Bản luôn đạt trên 100 tỷ USD vào giai đoạn 1992 - 1995 và 1998 - 1999 Trong những năm 1992 - 1995,

Trang 14

xuất siêu cao chủ yếu là do xuất khẩu sản phẩm bán dẫn, máy tính và các sản phẩm công nghệ cao của Nhật Bản tăng mạnh, còn mức xuất siêu 107 tỷ USD vào các năm 1998 - 1999 lại đạt được nhờ tăng mạnh xuất siêu với Hoa

Kỳ và EU (nhu cầu yếu của thị trường nỹi địa khiến kim ngạch nhập khẩu từ hai khu vực này vào Nhật giảm)

Về xuất khẩu hàng hoa, năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản đạt 582,6 tỷ USD (khoảng 61,1 nghìn tỷ Yên), tăng 12,2% so với năm 2003 Thị trường xuất khẩu chính của Nhật Bản là Mỹ (chiếm 22,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là thiết bị vận tải và máy móc), EU (15,5%, mặt hàng xuất khẩu chính là thiết bị vận tải), Trung Quốc (13%, chủ yếu là máy móc), Hàn Quốc (7,8%), l o nước ASEAN (chiếm 12,9% với kim ngạch xuất

khẩu của Nhật Bản đạt 7.893 tỷ Yên, tăng 11,5% so với năm 2003, trong đó Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines và Indonesia là thị trường Nhật

Bẳn chính của Nhật Bản), v ề dự báo xuất khẩu trong thời gian tới, xuất khẩu

của Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng, nhưng với tốc đỹ thấp hơn năm 2004 do vấn

đề tỷ giá đồng Yên và đô la Mỹ và nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng chậm lại Điều tiết tỷ giá đổng Yên/USD mỹt cách hợp lý sẽ là nhân tố quyết định đối với xuất khẩu của Nhật Băn

Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu năm 2004 của Nhật Bẳn đạt 472,8 tỷ USD (khoảng 49,1 nghìn tỷ Yên), tăng 10,9% so với năm 2003 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là nguyên liệu thô, nhiên liệu, khoáng chất và thiết bị máy móc Thị trường nhập khẩu chính của Nhật Bản

là Trung Quốc (chiếm 20,7%), lo nước A S E A N (14,8% so với năm 2003 là

15,3%; trong đó Indonesia, Malaysia và Thái Lan là 3 nước trong ASEAN có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang Nhật Bản; Việt Nam đứng thứ 6 sau 3 nước trên, Philippines và Singapore), Mỹ (13,7% chủ yếu là hóa chất và thiết

bị máy móc, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái), EU (12,6%) và Hàn Quốc (4,85%)

Trang 15

Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 1992 - 2004 [8]

Cán cân thương mại Năm

Nhập khẩu

Tổng kim ngách xuất nhập khẩu

Cán cân thương mại

loại thiết bị điện, điện tử, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải trong khi lại nhập khẩu với số lượng lớn nguyên nhiên liệu và nông sản Trong cơ cấu

Trang 16

xuất khẩu hàng hoa của Nhật Bản năm 2002, máy móc thiết bị chiếm 2 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu và phương tiện giao thông chiếm tới 40% Máy móc thiết bị cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2002, tiếp theo là nhiên liệu và nông sản thực phẩm Nhập khẩu nông sản có xu hướng tăng lén trong những năm gần đây nhờ chính sách tự do hoa nhập khẩu đỳi với nhóm hàng này

Bảng 2: Xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng (2004) [14]

Đơn vị: tỷ Yên

Các đỳi tác thương mại lớn của Nhật Bản là các nước châu Á, Bắc My (chủ yếu là Hoa Kỳ) và EU Nhật Bẳn xuất khẩu chủ yếu sang châu Á (chiếm 4 5 % - 5 0 % kim ngạch xuất khẩu của nước này), nhất là sang các nước và vùng lãnh thổ Đông Á như Trung Quỳc, Hàn Quỳc , sang Hoa Kỳ,

EU Trong khi đó, Nhật Bản cũng nhập khẩu chủ yếu từ các nguồn này (Hoa

Kỳ, EU, Trung Quỳc) và từ Trung Đông - nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho Nhật Bản

Trang 17

Bảng 3: Các thị trường xuất nhập khẩu chính của Nhật Bắn (2004) [27]

IU ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

1 Đ ặ c điểm cơ cấu dân cư

M ộ t vấn đề nổi bật, có tác động đến nhiều mặt trong đời sống xã hội của Nhật Bản hiện nay (cơ cấu chi tiêu trong tổng thu nhập, cơ cấu tiêu dùng hàng hóa, tập quán mua sắm ) là tỷ lệ người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh trong thời gian gần đây Điều này thể hiện rõ qua bảng 4 dưới đây

Bảng 4: Cơ cấu dân cu của Nhật Bản theo độ tuổi [14]

Trang 18

C ơ cấu h ộ gia đình của Nhật Bản đã thay đổi nhiều: Nếu trong thập kỷ

50, số người bình quân trong một hộ gia đình của Nhật Bản là 5 người thì đến thập niên 70, chỉ con 3,41 người và đến năm 2000 là 2,67 người Hiện nay, hộ gia đình chỉ có một hoặc hai người chiếm t ớ i 5 2 , 7 % tổng số hộ gia đình tại Nhật Bản (trong đó 27,6% là hộ độc thân)

Bảng 5: Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản [14]

Loại khác

Tổng

cộng

hộ

Tổng cộng hộ gia đình

Gia đình không có trẻ em

Gia đình

có một trẻ em

Gia đình

có nhiều

trẻ em

Hô độc thân

Loại khác

M ộ t yếu tố nữa có tác động đến cơ cấu tiêu dùng là tỷ lệ lăng nhanh của số hộ gia đình có người già (trên 65 tuổi) Nếu như trong năm 1975, số

hộ loại này chỉ chiếm 3,3% tổng số hộ gia đình ở Nhật Bản thì đến nay, con

số này đã lên tới 15,6% Số người gia sống độc thân dã tăng từ 0,61 triệu người trong năm 1975 lèn 3,41 triệu người trong năm 2002

Trang 19

2 Thu nhập và chi tiêu

Trong những năm cuối của thập niên 90, chi tiêu hộ gia đình Nhật Bản

đã giảm liên tục do tình hình kinh tế suy thoái, và thu nhập không ổn định: mức suy giảm là 2,2% năm 1998; 1,2% năm 1999; 0,9% năm 2000; 1,2% năm 2001 và 0,8% năm 2002

Tuy nhiên, do quy m ô hộ gia đình có x u hướng nhỏ đi, nên xét trên bình diện chi tiêu bình quân đẩu nguôi thì x u hướng tiêu dùng lại khả quan hơn: không tính mức chi tiêu bình quân đầu ngưửi giảm năm 2001, các năm

2000 và 2002 đều tăng

Chi tiêu bình quân của hộ độc thân trong năm 2002 đạt 174.690 Yên, giảm 1,0% về danh nghĩa và tăng 0 , 1 % về mức tiêu dùng thực tế Trong k h i các hộ gia đình bình thưửng có cơ cấu sử dụng thu nhập khá tương đồng, cơ cấu sử dụng thu nhập của hộ độc thân khá khác biệt giữa các nhóm tiêu dùng Trong năm 2002, mức chi tiêu thực tế của hộ thân ở độ tuổi dưới 35 tăng 4,0% trong k h i mức chi tiêu thực tế của nhóm hộ độc thân có độ tuổi 35 - 59 giảm 2,8% và nhóm hộ độc thân có độ tuổi trên 60 tăng 0,4%

Nhìn vào bảng 6, ta có thể thấy rõ rằng trong cơ cấu chi tiêu của ngưửi Nhật Bản, chi tiêu cho thực phẩm vẫn chiếm phần lớn nhất, tuy rằng tỷ trọng của nhóm này trong cơ cấu chi tiêu đã giảm đi nhiều Vào thập niên 80, thực phẩm chiếm tới 2 7 % tổng mức chi tiêu của hộ gia đình Nhật Bản, đến năm

2000 chỉ chiếm 2 3 , 5 % và năm 2002 chỉ còn chiếm 2 3 , 2 % trong tổng mức chi tiêu Sau thực phẩm là chi tiêu cho đi lại Trái với xu hướng của nhóm thực phẩm, chi tiêu cho đi lại của hộ gia đình Nhật Bản có x u hướng tăng trong hai thập kỷ qua: thập kỷ 80 là 9%, thập kỷ 901à 1 0 - 1 1 % và hiện nay là 12% Đ ố i với các loại chi tiêu khác, chi cho dệt may và giầy dép giảm trong khi chi tiêu cho nhiên liệu, điện nước, nhà ở và các chi tiêu khác biến động không nhiều Tuy chi tiêu cho các nhu yếu phẩm như lương thực thực phẩm, dệt may, giầy dép có xu hướng giảm nhưng luôn g i ữ ở một mức tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi tiêu

Lẽ thanh lĩiuỳ - Mật Ì - KýơE - 7COVT

Trang 20

Bảng 6: Cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Nhật Bản [14]

Đ ồ dùng gia đình

Dệt may, giầy dép

Giao thông

1985 3,71 273.114 73735 12686 17724 11665 19606 24754

1995 3,42 329.062 77886 21365 19911 12529 20229 32966

2002 3,24 305.953 71210 19957 21171 10509 14477 36595

M ộ t đặc điểm khác cũng đáng chú ý, đó là tỷ trọng hàng nhập khâu

trong tông tiều dùng nội địa có xu hướng tăng lên trong những năm gần

đây bất chấp việc Nhật Bủn áp dụng nhiều biện pháp chính sách nhằm bủo

hộ sủn xuất nông nghiệp trong nước Nguyên nhân của hiện trạng này là những vấn đề nội tại của nền nông nghiệp Nhạt Bủn và sức ép quốc tế buộc Nhật Bủn phủi thực hiện những biện pháp m ở cửa thị trường nông sủn

3 H ệ thống phân p h ố i

ạ Giới thiêu vé hê thống phân phối Nhát Bản

Nhạt Bủn là nước tiêu thụ hàng hoa lớn thứ hai trên thế giới với các kênh phân phối hàng hoa rất đặc trưng Hệ thống phàn phối hàng hoa của Nhật Bủn bao gồm các khâu, mối quan hệ giữa các nhà sủn xuất, các nhà nhập khẩu, các công ty thương mại, các nhà bán buôn và các nhà bán lẻ (cửa hàng bách hoa, siêu thị, các cửa hàng tiện dụng, các cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, thương mại điện tử) Các kênh phân phối hàng nhập khẩu vào Nhật Bủn thay đổi theo từng loại hàng hóa, mạng lưới bán buôn và các cóng ty tham gia vào quá trình phân phối hàng hóa này về cơ bủn, hệ thống phân phối hàng hoa nhập khẩu của Nhật Bủn gồm ba kênh chính: (1) Nhà nhập

khẩu -ỳ nhà bán buôn -> nhà bán lẻ -> người tiêu dùng Giá bán lẻ thường cao gấp 3 - 4 lần giá FOB; (2) Nhà nhập khẩu -ỳ nhà bán lẻ -ỳ người tiêu

Trang 21

dùng Giá bán lẻ thường cao gấp 2 - 2,5 lẩn giá FOB; (3) Nhà nhập khẩu -ỳ

người tiêu dùng (thông qua thương mại điện tử), giá bán gấp đôi giá FOB

Sơ đồ 7: Kênh phán phối hàng hoa nhập khẩu tại Nhật Bản [3]

Trang 22

giảm sút Còn các cửa hàng bách hoa tổng hợp gần đây đang chuyến sang cung cấp nhiều loại dịch vụ, hoạt động giải trí khác nhau, đổng thời còn cung cấp nhiều loại hàng hoa cao cấp đắt tiền, kể cả hàng nhập khẩu Hình thức thương mại điọn tử chính là hình thức được các nhà bán lẻ không có cửa hàng lựa chọn Các nhà bán l ẻ này chuyên k i n h doanh bán hàng qua catalogue, điọn thoại, thư, internet, truyền hình, m á y bán hàng và giao hàng tận nhà Doanh số của loại cửa hàng này không lớn lắm, nhưng đang tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây

Trong họ thống phân phối hàng hoa của Nhật Bản từ k h i hàng được sản xuất ra đến k h i giao cho các cửa hàng bán lẻ tồn tại nhiều cấp phân phối trung gian, nhiều hơn so với các nước công nghiọp phát triển khác Hiọn nay

ở Nhật Bản có khoảng hơn 430.000 cơ sở bán buôn, thì cứ trung bình khoảng

34 cơ sở bán buôn cho 10.000 dân cư Nếu tính quan họ từ nhà sản xuất đến người bán lẻ, thì trung bình có 2,21 nhà bán buôn nằm giữa người bán lẻ và nhà sản xuất, cao gấp 2 lần so với con số 0,73 ở Pháp và Ì ở Mỹ Do đó, một hàng hoa ở Nhật Bẳn thường phải trải qua nhiều tầng nấc trung gian, phải đi một quãng đường dài hơn và giá cả khi đến tay người tiêu dùng rất cao so với giá nhập khẩu Trong họ thống phân phối, các nhà bán buôn rất quan trọng vì

họ có m ố i quan họ mật thiết đối với các nhà bán lẻ M ố i quan họ mật thiết giữa nhà bán buôn và nhà bán lẻ là do 3 lí do sau: T h ứ nhất, hầu hết các nhà bán lẻ đều có quy m ô nhỏ, diọn tích bán hàng và khả năng d ự trữ ở mức tối thiểu, nên các nhà bán buôn thường phải giao hàng hàng ngày với số lượng nhỏ Thứ hai, các nhà bán buôn thường cấp vốn kinh doanh cho các nhà bán

lẻ bằng cách cho phép họ thanh toán chậm tiền hàng Cuối cùng, các nhà bán

lẻ thường mua hàng về bán để hưởng hoa hồng, nên các nhà bán buôn đồng

ý nhận lại số hàng chưa bấn được Điều này cũng có nghĩa là các nhà bán buôn cũng gánh chịu r ủ i ro về hàng tồn kho cho các nhà bán lẻ

Đặc điểm rất độc đáo trong họ thống phân phối hàng hoa của Nhật Bản là sự tồn tại họ thống duy trì giá bán lẻ trong đó nhà sản xuất kiểm soát giá bán lẻ thông qua các chính sách chiết khấu hoa hồng và mua lại hàng

Trang 23

hoa Đ ố i với chính sách mua lại hàng hoa, khác với châu  u và M ỹ (người mua phải gánh chịu m ọ i rủi ro về sản phẩm trong phạm v i k h u vực phân phối

và chỉ có những hàng hoa bị khuyết tật m ớ i được trả lại), tại Nhật Bản người tiêu dùng có thể trả lại các hàng hoa như may mồc, sách báo và dược phẩm với điều kiện hàng hoa đó phải còn nguyên mác, dán tem Đ ố i v ớ i chính sách chiết khấu hoa hồng, Nhật Bản thực hiện nhiều loại chiết khấu và được chiết khấu thường xuyên, chứ không chỉ chiết khấu vào lúc thanh toán tiền hàng như ở châu Âu

Hệ thống phân phối hàng hoa ở Nhật Bản có sự hợp tác chồt chẽ giữa các nhà sản xuất và các nhà phân phối theo vòng khép kín và bài ngoại, nhất

là những hệ thống những cửa hàng chuyên m ô n hoa chỉ kinh doanh một loại hàng nhất định Sự hợp tác chồt chẽ này thể hiện như sau: các nhà sản xuất cung cấp vốn cho các nhà bán buôn và các nhà bán buôn lại cung cấp tài chính cho các nhà bán lẻ; các nhà sản xuất đưa ra chế độ chiết khấu hoa hồng thường xuyên và rộng rãi; các nhà sản xuất sẵn sàng mua lại hàng hoa nếu không bán được và những nhà bán lẻ chỉ kinh doanh những mồt hàng do các nhà sản xuất và nhà bán buôn giao Điều này cũng có nghĩa không khuyến khích các nhà bán lẻ bán các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh hoồc có nghĩa là hạn chế bán sản phẩm cho các nhà xuất khẩu nước ngoài ở địa bàn đã định

T ó m lại, hệ thống phân phối hàng hoa của Nhật Bản đã góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hoa, tạo m ố i quan hệ kinh doanh lâu dài và ổn định giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ Tuy nhiên, hệ thống này cũng có các nhược điểm sau:

- H ệ thống phân phối hàng hoa khép kín qua nhiêu tầng nấc trung gian làm cho giá cả hàng hoa tăng lên k h i tới tay người tiêu dùng Giá bán lẻ của Nhật Bản trung bình cao hơn ở M ỹ là 4 8 % , ở A n h là 5 5 %

- Không kích thích các cửa hàng bán lẻ nỗ lực cải tiến nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm

Lê manh lĩiuỳ - Mật Ì - KýơE - 7COVT

14

Trang 24

- Duy trì số lượng cửa hàng đông đảo không hiệu quả

- Hạn c h ế sự thâm nhập thị trường Nhật Bản của các công ty nước ngoài

Hiện nay, Nhật Bản đang đối đầu với hai luồng quan điểm: nới lỏng quy định về phân phối hàng hoa và bảo vệ duy trì hệ thống cũ M ọ t mặt, Nhật Bản đang phải chịu sức ép của nước ngoài để hàng hoa của họ thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Mặt khác, các quan chức Nhật Bản đang cần

sự ủng họ chính trị của cấc nhà bán lẻ thì lên tiếng ủng h ọ duy trì hệ thống phân phối cũ vì hệ thống này đã được hình thành trong mọt thời gian dài, đã kết hợp được các khía cạnh văn hoa, kinh tế, xã h ọ i của người Nhật Bản Hơn thế nữa, mật đọ dân cư đông đúc, các cửa hàng bán lẻ sẽ là điểm mua sắm ưa thích, không phải lái xe đến các vùng ngoại ô xa xôi, nơi có các siêu thị lớn Ngoài ra, v ớ i diện tích sinh hoạt của người Nhật Bẳn rất hạn chế, không có nhiều chỗ để d ự trữ nên họ đi chợ mua sắm các loại tạp phẩm và thực phẩm thường xuyên hơn

b Hiên trang của hê thống phân phối hàng hoa ở Nhát Bản

Hiện nay, hệ thống phân phối của Nhật Bản đã có mọt số thay đổi theo hướng đơn giản, thông thoáng và quốc tế hoa hơn, giảm dần tính khép kín và bài ngoại Sự thay đổi này là do những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp có thể kể ra sau đây:

Thứ nhất, về nguyên nhân gián tiếp, do nền kinh tế Nhật Bản suy thoái kéo dài và việc đồng yên tăng giá dẫn đến hàng hoa nhập khẩu có tính cạnh tranh về giá cả Mặt khác, thu nhập và cuọc sống của người Nhật Bản tăng đáng kể dẫn đến nhu cầu hàng hoa đa dạng và phong phú H ơ n nữa, dầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản gia tăng nhanh chóng, buọc phải tái nhập khẩu hàng hoa được sản xuất tại các nhà m á y ớ nước ngoài

Thứ hai, có 4 nguyên nhân trực tiếp làm thay đổi hệ thống phân phối của Nhật Bản: Uỷ ban thương mại công bằng Nhật Bản đã ban hành quy định Luật chống đọc quyền có tính đến thực tiễn phân phối và phương thức

Trang 25

kinh doanh truyền thống, bãi bỏ quy định nhà sản xuất quy định giá bán lẻ

và khống chế giá bán lẻ của nhà phân phối dẫn đến môi trường k i n h doanh bất bình đẳng Vì vậy, các nhà bán lẻ đã có thể tiến hành buôn bán trực tiếp với nhà sản xuất nước ngoài, và trong khả năng cho phép của mình phát triển các sản phẩm có nhãn hiệu riêng cọnh tranh với các sản phẩm khác của Nhật Bản M ặ t khác, Nhật Bản cũng đã tiến hành đưa công nghệ thông tin vào hệ thống phân phối, hệ thống quản lý marketing từ đó tiêu chuẩn hoa và nâng cao tính hiệu quả của hệ thống phân phối Ngoài ra từ phía các nhà phân phối nước ngoài, họ đã ứng dụng những tiêu chuẩn quốc tế khi thâm nhập thị trường Nhật Bản và tọo ra một môi trường cọnh tranh buộc các nhà phân phối Nhật Bản phải thay đổi cung cách kinh doanh Chính những nhân

tố trên đã giúp hệ thống phân phối của Nhật Bản thay đổi theo hướng tích cực Những thay đổi đó thể hiện ở sự đa dọng hoa phương thức nhập khẩu và

mở cửa cho các nhà bán lẻ nước ngoài thâm nhập thị trường

Trước đáy, m ô hình dặc thù về phân phối hàng hoa nhập khẩu là do người nhập khẩu (các công ty thương mọi tổng hợp), đọi lý nhập khẩu độc quyền để nhập khẩu hàng hoa từ nhà sản xuất nước ngoài và phân phối cho nhà bán buôn, sau dó thông qua nhà bán buôn thứ cấp m ớ i đến người bán lẻ Tuy nhiên, những năm gần đây phương thức nhập khẩu đã được đa dọng hoa Nhà sản xuất trong nước bắt dầu tiến hành nhập khẩu hàng hoa từ các cơ sở đầu tư ở nước ngoài Các nhà bán buôn nhỏ và trung bình đặt hàng của các công ty nước ngoài qua thư điện tử (e-mail) rồi nhập khẩu trực tiếp Bên cọnh

đó, với xu hướng toàn cầu hoa mua sắm các loọi hàng hoa, ngày càng nhiều người bán lẻ có thể nhập khẩu hàng hoa chất lượng cao với giá rẻ từ nước ngoài và trực tiếp phân phối m à không qua các nhà buôn lớn và thứ cấp nữa Ngoài ra, có một điểm nổi bật đó là theo qui định xuất nhập khẩu mới của Nhật Bản thì m ỗ i cá nhân được phép tự do xuất nhập khẩu hàng hoa Do đó, gần đây nhiều người tiêu dùng đã tự nhập khẩu trực tiếp hàng hoa từ nước ngoài Điều này đã làm cho kênh phân phối hàng hoa được rút ngắn, hiệu quả và giảm thiểu chi phí hơn so với hệ thống phân phối truyền thống của

Trang 26

Nhật Bản trước đây K ế t quả là với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng da dạng và phong phú, sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả, sự phát triển của Internet và các nhân t ố khác nữa đang làm thay đổi mạnh mẽ hệ thống phân phối hàng nhập khẩu vào thị trường Nhật

Hiện nay, sự có mặt của ngày càng nhiều các nhà bán lồ nước ngoài cũng đang đẩy nhanh tiến trình cải tổ cơ cấu hệ thống phân phối Công ty bán lồ nước ngoài đầu tiên (năm 1991) xâm nhập thị trường Nhật Bản là công ty Toy R Us của M ỹ đã kinh doanh thành công đối v ớ i mặt hàng đồ chơi trồ em thông qua việc phân phối hàng hoa trực tiếp từ nhà sản xuất, chi phí hoạt động thấp và đa dạng hoa các sản phẩm bán lồ Đ ế n năm 2000, công ty này đã trở thành đối thủ cạnh tranh v ớ i các công ty phân phối của Nhật Bản Thành công của công ty Toy R Us đã khích lệ các công ty phân phối nước ngoại khác thâm nhập hệ thống phân phối kín và bài ngoại cảu Nhật Bản như: Carreíour của Pháp, Wal-Mart và Costco của Mỹ, Tesco của Anh và Metro của Đức, công ty Ikea phân phối nội thất hàng đầu ở châu  u cũng đã m ở văn phòng đại diện tại Nhật Bản và dự kiến sẽ khai trương cửa hàng bán lồ tại Nhật Bản vào cuối năm 2005 Lý do các cóng ty nước ngoài quyết định m ở cửa hàng bán lồ tại Nhật Bản là vì Nhật Bản được đánh giá là nước tiêu thụ hàng hoa lớn thứ 2 thế giới Vì vậy, mặc dù chi phí cho việc

mở một cửa hàng bán lồ ở Nhật Bản là rất lớn nhưng họ vẫn tin tưởng rằng với việc áp dụng các nguyên tắc quản lý nguồn cung cấp hàng hoa theo dây chuyền toàn cầu và áp dụng công nghệ thông tin vào phân phối hàng hoa sẽ làm cho c h i phí giảm và có khả năng cạnh tranh với các công ty phàn phối của Nhật Bản

N h ư vậy, có thể tóm tắt lại một số thay đổi trong hệ thống phân phối của Nhật Bản như sau:

- M ộ t số nhà chế tạo chủ chốt và những nhà bán lồ đã cùng đứng ra xây dựng mạng lưới bán buôn và bán lồ riêng của mình, đạc biệt là trong các

ngành công nghiệp như ô tô, điện tử tiêu dùng Ỵầ4ồ dùng gia đình

17

Trang 27

- M ộ t số công t y công nghiệp giảm bớt các khâu bán buôn và giảm mạnh số lượng các cửa hàng thành viên với mục tiêu chủ yếu là tăng nhanh doanh thu bán hàng

- Nhiều công ty chế tạo đã tiến hành cải tiến c h ế độ chiết khấu hoa hồng để cho phép các nhà bán lẻ được tự do bán các sản phẩm của các nhà chế tạo khác và cấc mữt hàng nhập khẩu

- H ệ thống phát triển và nhập khẩu được nhiều nhà bán lẻ áp dụng Theo đó, các nhà bán lẻ Nhật Bản tư vấn cho các công ty nước ngoài ở châu

Á, A S E A N hoữc Trung Quốc chế tạo hoữc chế biến những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu riêng của thị trường Nhật Bản Những mữt hàng này thường là những mữt hàng gia dụng rẻ tiền

- N h i ề u cửa hàng hạ giá ra đời và đưa ra một phương thức nhập khẩu mới, gọi là hệ thống nhập khẩu song song để phá vỡ thế độc quyền của các tổng đại lý nhập khẩu, thúc đẩy cạnh tranh và giảm giá hàng nhập khẩu Các nhà nhập khẩu Nhật Bản có thể lợi dụng đồng yên tăng giá để giảm giá bán lẻ

- M ỗ i cá nhân có thể nhập khẩu trực tiếp hàng hoa nhập khẩu qua các nhà sản xuất nước ngoài qua intemet, thư m à bỏ qua các khâu trung gian

Các quy định về hệ thống phân phối hàng hoa của Nhật Bản được nới lỏng và ngày càng nhiều các công ty phân phối nước ngoài thâm nhập thị trường Nhật Bản

c Các hình thức phân phối đối với hăng hoa nhăn khẩu ở Nhút Bản

Các hình thức phân phối đối với hàng hoa nhập khẩu ở Nhật Bản bao gồm 5 loại sau: phát triển một kênh đại lý nhập khẩu dựa trên cơ sờ hợp đồng đại lý, sử dụng các công ty thương mại chuyên doanh hoữc các công ty thương mại tổng hợp, thiết lập một chi nhánh hay m ộ t liên doanh, hợp tác với một nhà sản xuất kinh doanh các sản phẩm liên quan tới sản phẩm của mình, thành lập một vãn phòng bán hàng ở Nhật Bản

Trang 28

- Hợp đồng đại lý nhập khẩu

Nhà đại lý nhập khẩu sẽ có nghĩa vụ giải quyết các thủ tục hải quan chuyên chở và giao hàng lại cho các nhà bán buôn, các nhà bán lẻ hoặc trúc tiếp bán hàng cho người tiêu dùng Đ ạ i lý nhập khẩu thường chiếm được các hợp đồng tiêu thụ đặc biệt, có chuyên m ô n về sản phẩm hoặc nắm giữ thông tin đối vái việc phân phối sản phẩm và đại diện cho người xuịt khẩu ở Nhật Bản

- Sứ dụng các công ty thương mại chuyên doanh

Các công ty thương mại chuyên doanh tham gia nhập khẩu một chủng loại sản phẩm nhịt định như gỗ tròn, gỗ xẻ, thực phẩm Các công ty này có

k i ế n thức chuyên m ô n với các loại chủng loại sản phẩm m à họ kinh doanh và

có khả năng thực hiện nhiều chức năng marketing như dịch vụ sau bán, đào tạo Mặc dù, các công ty thương mại chuyên doanh thường không có quan

hệ độc quyền đối với các nhà xuịt khẩu nước ngoài nhưng họ là một kênh phân phối rịt hiệu quả

- Sử dụng các công ty thương mại tống hợp

Các công ty thương mại tổng hợp ở Nhật có một ảnh hưởng đáng kể đối với việc phân phối các sản phẩm nhập khẩu M ộ t số công ty có thị phần lớn trong thị trường máy m ó c thiết bị và có quan hệ sâu sắc với mạng lưới phân phối các hàng hoa công nghiệp khác Ví dụ một công ty thương mại tổng hợp có thể ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực m á y m ó c xây dựng Các công

ty thương mại tổng hợp khác các đại lý nhập khẩu và các công ty thương mại chuyên doanh về một số điểm Các công ty này thường lớn và có khả năng cung cịp nhiều hình thức tài trợ khác nhau Các công ty này thường cung cịp máy móc thiết bị cho các dự án lớn Bên cạnh đó các công ty thương mại tổng hợp cũng thường xuyên tham gia vào việc phát triển các sản phẩm phục

vụ cho nhu cầu của thị trường Nhật Bản và giúp các nhà sản xuịt Nhật Bản trong việc cịp giịy phép sản xuịt ở nước ngoài Quan hệ giữa các công ty thương mại tổng hợp và các nhà xuịt khẩu nước ngoài có thể gọi là quan hệ độc quyền theo đó h ọ hoạt động với vai trò đại diện cho một công ty nước

Trang 29

ngoài ỏ Nhật Nhưng thường thì các công t y thương mại đồng thời kinh doanh sản phẩm của nhiều nhà sản xuất về cùng một chủng loại sản phẩm bằng cách phân chia người đảm nhiệm từng mảng cụ thể

- Thành lập chi nhánh hoặc liên doanh ở Nhật Bản

M ộ t phương pháp khác để tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Nhật Bản là thành lập liên doanh vợi một công ty của Nhật Ban đầu, chi nhánh hay liên doanh có thể chỉ tham gia vào việc bán các hàng hoa được nhập khẩu nhưng sau đó sẽ xây dựng nhà máy để sản xuất sản phẩm tại Nhật Bản Ví dụ như một nhà sản xuất hàng đầu về máy tính văn phòng và các thiết bị điện tử đã thành lập liên doanh v ợ i một công ty của Nhật trong cùng lĩnh vực điện tử Liên doanh này vừa tiến hành sản xuất ở Nhật vừa tiến hành nhập khẩu

- Hợp tác với nhà sản xuất trong lĩnh vực có liên quan

M ộ t hình thức khác là sử dụng các kênh phân phối sẵn có của một nhà sản xuất trong lĩnh vực có liên quan hoặc một nhà sản xuất có chủng loại sản phẩm khác Nhà sản xuất Nhật Bản có thể mở rộng các cơ hội kinh doanh của mình bằng cách cho thêm sản phẩm nhập khẩu tiêu thụ trong kênh phân phối các sản phẩm của mình Ví dụ các nhà sản xuất dược phẩm có quan hệ

và gắn bó vợi những người sử dụng các thiết bị y tế có thể cho tiêu thụ các thiết bị y tế nhập khẩu trong kênh phân phối của họ

- Thành lập văn phòng bán hàng

Một số nhà xuất khẩu nược ngoài đã thành lập các vãn phòng bán hàng của họ ở Nhật vợi mục đích nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoa tại Nhật Bán Ư u điểm của văn phòng bán hàng là thông qua hoạt động ở Nhật để theo dõi tình hình thị trường và điều khiển hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên đây không hẳn là hình thức hiệu quả nhất nếu như nhà xuất khẩu không chắc chắn

là có tiêu thụ dược khối lượng lợn sản phẩm ở Nhật hay không

4 N h u cầu và thị hiếu của người tiêu dùng N h ậ t B ả n

Nhật Bản là thị trường có quy m ô lợn v ợ i số dân 130 triệu người (2004), mức sống khá cao (GDP theo đầu người n ă m 2003 là 34.012

Trang 30

USD/người) Nhật Bản được coi là một trong những thị trường đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật Bán bắt nguồn từ truyền thống văn hoa và điều kiện kinh tế, nhìn chung hạ có thẩm mỹ cao, tinh tế do có cơ h ộ i tiếp xúc với nhiều loại hàng hoa dịch vụ trong và ngoài nước Đ ặ c tính của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 9 0 % người tiêu dùng thuộc về tầng lớp trung lưu Phần lớn các h ộ gia đình người Nhật

đã được trang bị những thiết bị sở hữu lâu dài như m á y giặt, tủ lạnh, tivi màu, máy hút b ụ i ( 9 5 % ) , cát sét, lò v i sóng, máy điều hoa (50-60%) X u hướng sính đồ ngoại của người Nhật Bản ngày càng gia tăng và sức tiêu thụ của thị trường này rất lớn, vào khoảng 3.000 tỷ Yên, bao gồm cả hàng gia dụng, trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới 5 0 % Nhìn chung, người tiêu dùng Nhật Bản có những đặc điểm sau đây:

- Xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe nhất Sống trong môi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Băn đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm H ạ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt Yêu cầu này còn bao gồm dịch vụ hậu mãi như: sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất k h i một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó Những lỗi nhỏ do sơ ý trong quá trình vận chuyển hay khâu hoàn thiện sản phẩm như những vết xước nhỏ, mẩu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệch cũng

có thể dần đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài Bởi vậy, cần phải có sự quan tàm đúng mức tới khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng Ngoài ra, người tiêu dùng Nhật Bản cũng sẩn sàng trả tiền cho những sản phẩm sáng tạo, có nhãn hiệu nổi tiếng, chất lượng tốt, mang tính thời thượng và thể hiện địa vị hay loại hàng được gại là "hàng xin"

- N g ư ờ i tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm v ớ i giá cả tiêu dùng hàng ngày Hạ không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đám bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán tốt m à còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý

Trang 31

Giống các bà n ộ i trợ Việt Nam, các bà n ộ i trợ Nhật Bản vẫn đi chợ hàng ngày theo thói quen để mua hàng tươi sống H ọ chính là lực lượng quan trọng ảnh hưởng đến thị hiếu tiêu dùng, h ọ hay để ý đến biến động giá cả và các mẫu m ã mới

- N g ư ờ i Nhật rất nhạy cảm với nhẩng thay đổi theo mùa Xuất phát từ yếu tố cạnh tranh, các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc nhập được nhẩng sản phẩm hợp thời trang và hợp m ù a vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của các loại đối tượng khách hàng Nhật Bản có 4

m ù a rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông; m ù a hè nóng và ẩm ướt; m ù a đông lạnh và khô Đặc điểm khí hậu như vậy đã tác động đến khuynh hướng tiêu dùng Quần áo, đồ dùng trong nhà, thực phẩm là nhẩng mật hàng tiêu dùng thay đổi theo mùa Việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản phẩm trong nhẩng điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất Cùng với tác động của khí hậu, yếu tố tập quán tiêu dùng cũng cần phải được tham khảo trong

k ế hoạch khuếch trương sản phẩm tại thị trường Nhật Bản Ví dụ, hầu như các gia đình Nhật Bản không có hệ thống sưởi trung tâm và để bảo vệ môi trường, nhiệt độ điều hoa trong nhà luôn được khuyến khích không để ở mức quá ấm (nhiệt độ cao) hoặc quá mát Vì vậy, quần áo trong nhà m ù a đông của người Nhật phải dày hơn quần áo cho thị trường Mỹ, hoặc áo có lót là không phù hợp trong m ù a hè Vì thế, k h i xây dựng k ế hoạch bán hàng, các doanh nghiệp phải tính đến cả sự khác biệt về thời tiết

- Người tiêu dùng Nhật Bản ưu chuộng sự đa dạng của sản phẩm, tức

là hàng hoa có mẫu m ã đa dạng, phong phú sẽ thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản Vào một siêu thị của Nhật Bản m ớ i hình dung được tính đa dạng của sản phẩm đã phổ biến đến mức nào ở Nhật Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nhưng rất khó có thể đếm xuể được các chủng loại, khác nhau do thành phần, m à u sắc, hương thơm Bởi vậy, nhãn hiệu hàng có kèm theo nhẩng thông tin hưởng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để dưa hàng hoa tới người tiêu dùng Nhật Bản Tuy vậy, người Nhật lại thường chỉ mua sản phẩm với

số lượng ít vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi

Trang 32

cho phù hợp mẫu m ã mới Vì vậy, các lô hàng nhập khẩu hiện nay có quy

m ô nhỏ hơn nhưng chủng loại lại phải phong phú hơn

- N g ư ờ i tiêu dùng Nhật Bản thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau ngày càng

tỏ ra ưa chuông các loại quà tặng và các sản phẩm trang trí nội thất được sản xuất bểng phương pháp thủ công v ớ i các nguyên liệu tự nhiên, phản ánh truyền thống và văn hoa đặc thù của các nước châu Á Đây là điểm Việt Nam có thể khai thác và tận dụng để xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản vì Việt Nam hoàn toàn có khả năng sản xuất và cung ứng Tuy nhiên, chất lượng đồng đều là rất quan trọng k h i xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam bị trả về do mẫu m ã sản phẩm không đồng đều vì làm bểng tay

- M ộ t đặc điểm nổi bật của người tiêu dùng Nhật Bản là họ coi trọng các tiêu chuẩn của Nhật Bản Các tiêu chuẩn như "Tiêu chuẩn nông sản Nhật Bản"(JAS), "Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản"(JIS) thậm chí còn được coi trọng hơn các tiêu chuẩn quốc tế

- Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng Nhật Bản là khác nhau theo các khu vực, vùng miền Bảng dưới đây sẽ so sánh thị hiếu và tập quán tiêu dùng mật hàng thực phẩm giữa hai vùng lớn nhất Nhật Bán là Kanto (Tokyo) và Kansai (Osaka)

- ít quan tâm hơn đến giá cả - Rất quan tâm đến giá cả

- Dùng thực phẩm mặn hơn - Dùng thực phẩm ít mạn hơn

- Dùng nhiều gia vị hơn - ít dùng gia vị hơn

- Dùng nhiều thực phẩm kiểu phương - ít dùng thực phẩm kiểu "phương

- Sử dụng nhiều cách c h ế biến "ngoại - Chủ yếu là dùng các món ăn nhập" hơn t r u y ề n thống

- Ưa thích thịt lợn hon - Thích thịt bò hơn

- Thích mì làm từ kiều mạch "soba" hơn - Thích mì làm từ lúa mì "udon" hơn

Trang 33

5 Một số rào cản thương mại đối vói hàng hoa nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản

a Hàng rào thuế quan

H ệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8/1971, dựa trên hiệp ước của H ộ i nghị Liên Hụp Quốc về thương mại và phát triển ( U N C T A D ) năm 1970 Nhật Bản sử dụng Hệ thống phân loại HS với 4 mức thuế suất như sau:

- Thuế suất chung: mức thuế cơ bản căn cứ vào Luật thuế quan hải quan , áp dụng trong một thời gian dài

- Thuế suất tạm thời: là mức thuế đưục áp dụng trong thòi gian ngắn, thay cho mức thuế suất chung

- T h u ế suất ưu đãi phổ cập (GSP): là mức thuế áp dụng cho việc nhập khẩu hàng hoa từ các nước đang phát triển hay các k h u vực lãnh thổ Mức

t h u ế áp dụng có thể thấp hơn những mức thuế đưục áp dụng cho hàng hoa của những nước đang phát triển

- Thuế suất WTO: là mức thuế suất căn cứ vào cam kết W T O và các hiệp định quốc tế khác

Về nguyên tắc, mức thuế áp dụng theo thứ tự : thuế suất GSP, thuế suất WTO, thuế suất tạm thời, thuế suất chung Tuy nhiên, mức thuế suất GSP chỉ đưục áp dụng k h i thoa m ã n các điều kiện trong Chương 8 của Luật

áp dụng thuế suất ưu đãi Mức thuế W T O chỉ áp dụng k h i nó thấp hơn cả mức thuế tạm thời và mức thuế chung N h ư vậy, mức thuế chung áp dụng cho những nước không phải là thành viên của WTO, mức thuế W T O á p dụng cho những nước công nghiệp phát triển là thành viên của W T O và mức thuế GSP áp dụng cho các nước đang phát triển Nếu mức thuế tạm thời thấp hơn những mức thuế trên, nó sẽ đưục áp dụng

T h u ế nhập khẩu bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế phụ thu, thuế địa phương Ngoài thuế nhập khẩu, hàng nhập khẩu phải chịu 5 % thuế tiêu thụ thông thường, đưục áp dụng đối với tất cả mặt hàng bán tại Nhật, ngoại trừ

Trang 34

hàng da và một số sản phẩm dệt kim Loại thuế này phải được thanh toán ngay k h i khai báo hải quan hàng nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt được tính trên trị giá C I F của hàng nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu

Theo Hiệp h ộ i thuế quan Nhật Bản, biểu thuế áp dụng cho các mặt hàng nhập khẩu vào Nhật Bản là một trong số những biểu thuế thấp nhất trên thế giới Tuy nhiên, một số mặt hàng như đừ da và các sản phẩm nông nghiệp vẫn chịu thuế suất cao Bên cạnh đó, thuế đánh vào các sản phẩm gia công cũng tương đối cao Hiện nay, thuế suất áp dụng đối với các mặt hàng nông nghiệp đang giảm dần

b Hàng rào phì thuế Quan

• Chế độ nhập khẩu

- Chế đô cấp giấy phép nháp khẩu

Hầu hết hàng nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của M E T I , ngoại trừ các mặt hàng sau:

+ Hàng thuộc 66 mặt hàng liệt kê trong thông báo nhập khẩu thuộc diện có hạn ngạch nhập khẩu là vật nuôi, cây cối, các sản phẩm qui định trong công ước Washington

+ Hàng hoa sản xuất hay vận chuyển từ các quốc gia, k h u vực qui định trong thông báo nhập khẩu đòi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu (13 mặt hàng bao gừm cá voi, các sản phẩm từ cá voi và các hải sản từ các khu vực

có qui định đặc biệt)

+ Hàng hoa đòi hỏi phương thức thanh toán đặc biệt

+ Hàng hoa cần sự xác nhận sơ thẩm và phải đáp ứng được các q u i định đặc biệt của Chính phủ như các loại vắc x i n nghiên cứu

K h i nhập khẩu mặt hàng cần giấy phép nhập khẩu hay sự xác nhận của các Bộ, ngành liên quan, các nhà nhập khẩu được toàn quyền lý hợp đừng với các nhà xuất khẩu, nhưng việc thực hiện hợp đừng phụ thuộc vào sự cho phép hay xác nhận của các Bộ liên quan Việc thanh toán hàng nhập

Lè Thinh Thúy - Miật Ì - %4ữE - KĩW

Trang 35

khẩu cần giấy phép chỉ có thể thực hiện sau k h i giấy phép nhập khẩu đã được cấp

- Chế đô han ngách nháp khẩu

Nhật Bản vẫn áp dụng hạn chế về số lượng nhập khẩu đối với một số mật hàng Hạn ngạch được tính toán trên cơ sổ cầu trong nước, khả năng cung ứng n ộ i địa và một số yếu tố khác Tổng giá trị hạn ngạch của một mặt hàng hay một nhóm hàng được xây dựng và phân bổ cho các nhà nhập khẩu trong giới hạn của tổng hạn ngạch đó Hạn ngạch được áp dụng với 3 loại hàng sau:

+ Các mặt hàng thương mại thuộc kiểm soát của N h à nước (bao gồm

vũ khí, rượu, chất nổ, súng cầm tay và dao, vật liệu hạt nhân, ma tuy và các thực phẩm chịu sự kiểm soát như gạo)

+ Những mặt hàng hạn chế nhập khẩu, bao gồm một số loại hải sản (cá trích, cá mồi )

+ Các loại thực vật và động vật có tên trong bảng phụ lục ì của Công ước quốc tế về các loài động vật có nguy cơ tiệt chủng trong hệ động thực vật (CITES)

Trong trường hợp hàng hạn chế nhập khẩu, nhà nhập khẩu phải có giấy phép và phê chuẩn liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoa theo Luật Hải quan,

để phục vụ việc kiểm tra hoặc đáp ứng những yêu cầu cần thiết khác

Trang 36

+ Những mặt hàng vi phạm quyền patent, thiết kế, thương hiệu, bản quyển

- Chế đố thống báo nháp khẩu

Các nhà nhập khẩu có ý định hoặc đã nhập khẩu hàng hoa phải đệ trình lên M E T I một bản thông báo nhập khẩu thông qua ngân hàng quản lý ngoại hối thanh toán cho lô hàng đó Chế độ này được sử dụng để xác nhận các khoản thanh toán của các ngân hàng quản lý ngoại hối Bản thông báo nhập khẩu không cần phải xuồt trình đối với các mặt hàng tự do nhập khẩu sau: + Các hàng hoa đặc biệt theo điều 14 của Luật k i ể m soát nhập khẩu, gồm lô hàng có giá trị nhỏ hơn 5 triệu Yên

+ Các hàng hoa m à nhà nhập khẩu phải thanh toán toàn bộ tiền hàng

•> Các quy định của Nhật Bản vê xuất xứ hàng hoa

Theo quy định, hàng hoa muốn được miễn giảm thuế (theo hệ thống GSP) thì phải được chế biến tại nước đang phát triển được hưởng ưu đãi của

hệ thống đó và chi phí nguyên liệu cùng chi phí sản xuồt trực tiếp của nước

đó phải chiếm một tỷ lệ nhồt định theo quy định từng mặt hàng của Nhật Bản

Vì mục đích tiêu chuẩn xuồt xứ, nguyên liệu nhập từ Nhạt Bản vào nước hưởng ưu dãi để sử dụng cho sản xuồt sản phẩm sang Nhật Bản được coi là có xuồt xứ từ nước hưởng ưu đãi Những quy định này không áp dụng đối với một số sản phẩm đặc biệt như hàng dệt và sản phẩm lông thú Đ ể được hưởng ưu đãi thuế, các hàng hoa sử dụng nguyên liệu nhập từ Nhật phải có "giồy chứng nhận nguyên liệu nhập từ Nhật Bản" và được xuồt trình cho hải quan k h i khai báo hàng nhập khẩu

• Quy định về dán nhăn hiệu hàng hoa, cách trình bày và đóng gói sản phẩm

Đóng gói, ký m ã hiệu và dán nhãn hàng hoa đúng quy định có ý nghĩa quan trọng tới việc thông quan suôn sẻ tại Nhật Các vật liệu đóng gói bằng rơm, rạ bị nghiêm cồm Luật Đ o lường của Nhật quy định rằng toàn bộ các sản phẩm nhập khẩu và chứng từ chuyên chở phải ghi rõ trọng lượng và đo bằng hệ thống mét Hầu hết các sản phẩm không bị yêu cầu dán nhãn xuồt

Trang 37

xứ Tuy nhiên, một số chủng loại sản phẩm như nước giải khát và thực phẩm cần phải có nhãn xuất xứ nước Các nhãn ghi sai hoặc có dấu hiệu gian d ố i như nêu tên, k h u vực thay vì nêu rõ nước xuất x ứ và/hoặc tên nhà chế tạo hoặc nhà thiết k ế ngoài xuất xứ không được chấp nhận

Các mặt hàng m à luật pháp Nhật yêu cầu phải dán nhãn gồm 4 loại sản phẩm: hàng dệt, m á y m ó c thiết bể, các sản phẩm nhựa và các mặt hàng tiêu dùng Vì tất cả những quy đểnh này áp dụng cụ thể với từng chủng loại sản phẩm riêng biệt, nên điểu quan trọng m à doanh nghiệp nên làm là cần phải phối hợp với một nhà nhập khẩu hoặc một đại lý có triển vọng đế đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu đặt ra

Người Nhật rất coi trọng và cầu kỳ trong việc trình bày và đóng gói hàng hoa Vì vậy, việc trình bày và đóng gói sản phẩm là khâu rất quan trọng, thể hiện chủ ý, ý tưởng và trách nhiệm của nhà sản xuất đối với người sử dụng trước những sản phẩm đó Các thông tin và k i m ý k h i sử dụng là những yêu cầu không thể thiếu được trên bao bì của sản phẩm

••• Các quy định về tiêu chuẩn đối với hàng hoa nhập kháu

N h i ề u sản phẩm nội đểa và các sản phẩm nhập khẩu vào Nhật đều phải qua khâu kiểm tra theo tiêu chuẩn quy đểnh Sự tuân thủ các tiêu chuẩn này có thể là yếu tố quyết đểnh tới sự thành bại của một hợp đồng bán hàng vào thể truồng này Những yêu cẩu về sản phẩm tại Nhật chia ra làm 2 loại: các tiêu chuẩn bắt buộc và tiêu chuẩn tự nguyện Đ ể dán một nhãn chất lượng bắt buộc hoặc dán một nhãn chất lượng tự nguyện cần phải có sự chấp thuận trước về loại sản phẩm và có thể cần phải có sự kiểm đểnh của nhà máy để đánh giá việc quản lý chất lượng Dưới đây là một số tiêu chuẩn phổ biến tại Nhật

- Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (J1S)

Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bẳn (JIS) do

M E T I quản lý, áp dụng đối với trên 1000 các sản phẩm công nghiệp khác nhau gồm trên 8500 tiêu chuẩn Tiêu chuẩn này dựa trên "Luật chuẩn hoa công nghiệp" được ban hành năm 1946

Trang 38

Sự tuân thủ JIS cũng là yếu tố quan trọng quyết định dối với các công

ty trong việc cạnh tranh đấu thầu trong hợp đồng mua bấn của Chính phù Nhật Bản Theo quy định tại Điều 26 - Luật tiêu chuẩn hoa công nghiệp, tất

cả các cơ quan Chính phủ phải ưu tiên đối với sản phẩm được đóng dấu chất lượng JIS k h i mua hàng hoa để phặc vặ hoạt động của cơ quan này

JIS áp dặng đối với tất cả các sản phẩm công nghiệp, trừ các sản phẩm phải chịu sự điều tiết của luật cặ thể của quốc gia hoặc chịu sự điều chỉnh của các hệ thống tiêu chuẩn khác như Luật về các vấn đề dược phẩm và các tiêu chuẩn nông nghiệp của Nhật

Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS)

Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS) quy định

các tiêu chuẩn về chất lượng, đưa ra các quy rắc về việc g h i

nhãn chất lượng và đóng dấu chất lượng tiêu chuẩn JAS Danh sách các sản phẩm được điều chỉnh bởi luật JAS gồm: đồ uống, các sản phẩm chế biến, dầu và chất béo, thú nuôi, thúy hải sản, lâm sản và các mặt hàng nông nghiệp Bộ Nông L â m N g ư nghiệp Nhật Bản ( M A F F ) là cơ quan đặt ra các tiêu chuẩn về việc ghi nhãn chất lượng và bắt buộc tất cả các nhà sản xuất phải tuân thủ các tiêu chuẩn này Các tiêu chuẩn này cũng được áp dặng đối với các sản phẩm nhập khẩu

- Các dấu chứng nhận chất lượng khác

Ngoài tiêu chuẩn JIS và JAS còn có rất nhiều lại dấu chứng nhận chất lượng khác được sử dặng ở Nhật, cặ thể là những dấu chứng nhận được liệt

kê dưới đây:

Dấu Q - chất lượng và độ đồng nhất của sản phẩm: Dùng cho các sản

phẩm dệt, bao gồm quần áo trẻ em và các loại quần áo khác, khăn trải giường

Dấu G - thiết kế, dịch vặ sau bán và chất lượng: Dùng cho các sản

phẩm như máy ảnh, máy m ó c thiết bị, đồ thúy tinh, đồ gốm, đồ văn phòng, sản phẩm may mặc và đổ nội thất

Dấu s - độ an toàn: Dùng cho nhiều chủng loại hàng hoa dành cho trẻ

em, đồ gia dặng, dặng cặ thể thao

Trang 39

Dấu S.G - độ an toàn (bắt buộc): Dùng cho xe tập đi, xe đẩy, nổi áp

suất, mũ đi xe đạp, mũ bóng chày, và các loại hàng hoa khấc

Dấu Len: Dùng cho sợi len nguyên chất, quần áo len nguyên chất, đồ

len dan, thảm, hàng dệt kim có trên 9 9 % len mới

Dấu SIF — hàng may mặc có chất lượng tốt: Dùng cho hàng may mặc

như quần áo nam, nữ, ô, áo khoác, balô và các sản phẩm phực vự cho thể thao

Dấu tiêu chuẩn môi trưởng ECOMARK

Vấn đề môi trường ngày càng thu hút sự quan tâm của

người tiêu dùng Nhật Bản Cực môi trường Nhật Bản khuyến

khích người tiêu dùng sử dựng các sản phẩm được đóng dấu "Ecomark" không làm hại môi sinh kể cả các sản phẩm nhập khẩu Các sản phẩm được đóng dấu Ecomark phải đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau đây: + Việc sử dựng sản phẩm đó không gây ô nhiễm môi trường hoặc rất

ít gây ô nhiễm môi truồng

+ Việc sử dựng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích đôi vói môi trường + Việc sử dựng sản phẩm đó đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi truồng

• Một số luật lệ thương mại ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoa nhập khẩu

Hàng hoa nhập khẩu vào Nhật Bản còn bị chi phối bởi hàng loạt các luật lệ và quy định về kiểm dịch, trách nhiệm của nhà sản xuất và người kinh doanh sản phẩm phải bổi thường đối với các thiệt hại do sử dựng những sản phẩm chất lượng không bảo đảm Sau đây là một số quy định thương mại tiêu biểu và có ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thự hàng hoa

- Luật an toàn sản phẩm

Trang 40

Luật an toàn sản phẩm quy định các tiêu chuẩn đối v ớ i một số "sản phẩm đặc biệt" có yêu cầu cao về độ an toàn Các sản phẩm này phải có cấu trúc, vật liệu không gây nguy hiểm cho người sử dụng, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sản phẩm và gữn nhãn PS Mark N ế u không có nhãn này, sản phẩm có thể không được lưu thông trên thị trường Nhật Bản

- Luật vệ sinh thực phẩm

Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất cả các thực phẩm và đồ uống tiêu dùng trên thị trường Nhật Bản Luật này cấm k i n h doanh những loại thực phẩm có chứa độc tố hoặc có những chất phụ gia có thế ảnh hưởng đến sức khoe con người Luật này cũng quy định lượng kháng sinh và lượng phụ gia tối đa trên một đơn vị sản phẩm, các thông tin cần thiết phải có trên nhãn mác sản phẩm nhập khẩu và quy định về nhãn mác sản phẩm biến đổi gen Trước khi nhập khẩu, nhà nhập khẩu có thể gửi mẫu hàng đến giám định tại phòng giám định của Bộ Y tế, Lao động, Phúc lợi Nhật Bản hay các cơ quan chức năng của nước xuất khẩu Kết quả giám định này có thể coi là chứng từ hợp pháp cho nhập khẩu thực phẩm vào Nhật Bản

- Luật bảo vệ thực vật

Đ ể tránh tình trạng lây nhiễm các loịa v i khuẩn, sâu bệnh có khả năng gây tác hại cho cây trồng và m ù a màng ở Nhật Bản, Luật bảo vệ thực vật có quy định cụ thể về danh sách các sản phẩm từ những vùng có nguy cơ lây nhiễm cao và cấm nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản Hàng nhập khẩu phải có "Chứng nhận kiểm dịch thực vật" của nước xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải nộp "Đơn x i n giám định hàng nhập khẩu" tại cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu

- Luật bao gói và tái chế bao bì

Luật bao gói và tái chế bao bì khuyến khích tái sử dụng và tái chế cấc loại bao bì đã qua sử dụng, thu gom và chọn lọc các loại bao bì của người tiêu dùng cũng như cộng đồng đối với các loại bao bì bằng thúy tinh, giấy, chai PET và plastic Từ tháng 4/2001 Nhật Bản áp dụng quy định mới đối với bao bì bằng giấy không chứa nhôm, bao bì bằng plastic bên cạnh các quy định hiện hành đối với bao bì bằng thép, nhôm, và chai PET

Ngày đăng: 27/03/2014, 07:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Thương mại, Báo cáo tổng kết công tác thương mại hàng năm 1995-2003 Khác
[2] Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, Đ ề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước "Dự báo thị trường một số hàng hoa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam thời kỳ đ ến năm 2010&#34 Khác
[3] ICTC và JETRO, Thị trư ờng Nhạt Bặn, 1997, NXB Văn hoa Thông tin Khác
[4] Kinh doanh với thị truồng Nhật Bặn, 2001, NXB Lao Động Khác
[5] Nguyễn Thanh Đức, Nhật Bặn - Thị trường mở cho xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bặn và Đông Bắc Á, Số 5(53), 10-2004 Khác
[6] Viện nghiên cứu thương mại, Hổ sơ các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, 1999.Tài liêu tiếng Anh Khác
[7] JETRO, Agro-Trade Handbook 2001 Khác
[8] JETRO, Business Facts and Figures Nippon 2004 Khác
[9] JETRO, Handbook for consumer products, import regulation, 1/2003 Khác
[10] JETRO, Marketing Guidebook for Major Imported Products, 2003 Khác
[11] JETRO, Summary report ôn Trade of Japan, 2003 Khác
[12] JETRO, White paper ôn International Trade and Investment, 2003 Khác
[13] Ken Arakawa, How to access to Japanese market, 2003 Khác
[14] Ministry of Public Management, Home Affairs, Post and Telecommunications, Japan in Figures, 2004 Khác
[15] World Bank, World Development Indicators Database. 7/2004. Mót số \vebsite tham khảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 1992 - 2004 [8] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 1 Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 1992 - 2004 [8] (Trang 15)
Bảng 2: Xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng (2004) [14] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 2 Xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng (2004) [14] (Trang 16)
Bảng 3: Các thị trường xuất nhập khẩu chính của Nhật Bắn (2004) [27] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 3 Các thị trường xuất nhập khẩu chính của Nhật Bắn (2004) [27] (Trang 17)
Bảng 4: Cơ cấu dân cu của Nhật Bản theo độ tuổi [14] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 4 Cơ cấu dân cu của Nhật Bản theo độ tuổi [14] (Trang 17)
Bảng 5: Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản [14] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 5 Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản [14] (Trang 18)
Bảng 6: Cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Nhật Bản [14] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 6 Cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Nhật Bản [14] (Trang 20)
Sơ đồ 7: Kênh phán phối hàng hoa nhập khẩu tại Nhật Bản [3] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Sơ đồ 7 Kênh phán phối hàng hoa nhập khẩu tại Nhật Bản [3] (Trang 21)
Bảng 9: Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản [26] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 9 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản [26] (Trang 43)
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu hàng hoa sang Nhật Bản - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng 10 Tình hình xuất khẩu hàng hoa sang Nhật Bản (Trang 46)
Bảng li: Dự báo kim ngạch xuất khẩu đ ến  năm 2010 [2] - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Bảng li Dự báo kim ngạch xuất khẩu đ ến năm 2010 [2] (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w