Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
220 KB
Nội dung
MỤC LỤC
Trang
L i Nói uờ Đầ 3
Ph n 1: Khái quát v ng nh d t may v tình hình h ng ầ ề à ệ à à
d t may xu t kh uệ ấ ẩ 5
1.1. Khái quát v ng nh d t may. 1ề à ệ 5
1.1.1 c i m c b n c a ng nh v vai trò trong n n kinh t qu c dân.Đặ để ơ ả ủ à à ề ế ố 5
1.1.2. nh h ng c a ng nh n quá trình t ng tr ng kinh t h ng v ả ưở ủ à đế ă ưở ế ướ ề
xu t kh u.ấ ẩ 6
1. 2. Tình hình h ng d t may xu t kh u.à ệ ấ ẩ 7
1.2.1. Kim ng ch xu t kh u.ạ ấ ẩ 7
1.2.2. Th tr ng xu t kh u khái quát chung.ị ườ ấ ẩ 8
1.2.3. ánh giá tình hình xu t kh u d t may nh ng n m qua.Đ ấ ẩ ệ ữ ă 9
Ph n 2. Tình hình xu t kh u h ng D t Mayầ ấ ẩ à ệ 11
sang th tr ng M .ị ườ ỹ 11
2.1. Th tr ng h ng d t may M .ị ườ à ệ ỹ 11
2.1.1. c i m th tr ng h ng d t may M .Đặ để ị ườ à ệ ỹ 11
2.1.2. c i m nh p kh u h ng d t may c a th tr ng M .Đặ để ậ ẩ à ệ ủ ị ườ ỹ 12
2.1.2.1 Quy mô nh p kh u h ng n m.ậ ẩ à ă 12
2.1.2.2 Các quy nh cho h ng d t may.đị à ệ 12
2.1.2.3 Chính sách th ng m i c a M i v i h ng d t may nói ươ ạ ử ỹđố ớ à ệ
chung v h ng d t may Vi t Nam nói riêng.à à ệ ệ 13
2.1.2.4 Hi p nh th ng m i Vi t - Mệ đị ươ ạ ệ ỹ 16
2.1.2.5 m phán Hi p nh d t may Viêt -M .Đà ệ đị ệ ỹ 16
2.2. Th c tr ng xu t kh u h ng d t may Vi t Nam v o th tr ng M .ự ạ ấ ẩ à ệ ệ à ị ườ ỹ
17
2.2.1. Tình hình xu t kh u nh ng n m g n ây.ấ ẩ ữ ă ầ đ 17
2.2.1.1 Tình hình xu t kh u tr c khi ký Hi p nh th ng m i Vi t ấ ẩ ướ ệ đị ươ ạ ệ
-M .ỹ 17
2.2.1.2 Tình hình xu t kh u sau khi Hi p nh th ng m i Vi t -M ấ ẩ ệ đị ươ ạ ệ ỹ
có hi u l c.ệ ự 17
2.2.2. ánh giá chung tình hình th c hi n ho t ng xu t kh u h ng d tĐ ự ệ ạ độ ấ ẩ à ệ
may v o th tr ng M .à ị ườ ỹ 18
2.2.2.1. Thu n l i.ậ ợ 18
2.2.2.2. Khó kh n.ă 19
2.2.3. Nh ng th i c v thách th c t ra i v i h ng d t may xu t kh uữ ờ ơ à ứ đặ đố ớ à ệ ấ ẩ
v o th tr ng M :à ị ườ ỹ 22
2.2.3.1. Th i c :ờ ơ 22
2.2.3.2 Bên c nh nh ng th i c , ng nh d t may Vi t Nam ang ph i ạ ữ ờ ơ à ệ ệ đ ả
i m t v i nh ng thách th c l n.đố ặ ớ ữ ứ ớ 23
Ph n 3: Các gi i pháp nh m thúc đ y xu t kh u h ng ầ ả ằ ẩ ấ ẩ à
d t May v o th tr ng M .ệ à ị ườ ỹ 26
3.1. Gi i pháp i v i doanh nghi p.ả đố ớ ệ 26
3.1.1. Nâng cao kh n ng c nh tranh.ả ă ạ 26
3.1.2. T p trung s n xu t h ng v xu t kh u.ậ ả ấ ướ ề ấ ẩ 28
3.1.3. Tích c c nghiên c u th tr ng.ự ứ ị ườ 29
3.2. Các gi pháp t m v mô.ả ầ ĩ 30
3.2.1. H tr các doang nghi p d t may xu t kh u v o th tr ng M .ỗ ợ ệ ệ ấ ẩ à ị ườ ỹ. .30
3.2.2. T ng c ng u t nâng cao ch t l ng v i, m b o nguyên ă ườ đầ ưđể ấ ượ ả đả ả
v t li u thay th v h tr th nh l p các doanh nghi p cung c p ậ ệ ế à ỗ ợ à ậ ệ ấ
ph li u, nguyên li u may m c trong n c.ụ ệ ệ ặ ướ 32
3.2.3. Phát huy h n n a vai trò c a Hi p h i d t may Vi t Nam.ơ ữ ủ ệ ộ ệ ệ 32
K t lu nế ậ 34
1
Danh m c t i li u tham kh o.ụ à ệ ả 35
2
Lời Nói Đầu
Hội nhập kinh tê quốc tế và đẩy mạnh xuấtkhẩu đang trở thành vấn đề
cấp bách của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta. Nhất là, khi bước sang
năm 2003- năm bản lề thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2001 -2005 và thời điểm cắt giảm thuế quan theo lộ trình hội nhập AFTA,
thực hiện bước hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 8 nêu rõ: “Đẩy mạnh
xuất khẩu, coi xuấtkhẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối
ngoại Điều chỉnh cơ cấu thịtrường để vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập
toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và đối tác”. Như vậy, xuấtkhẩu được
coi là hướng chính trong kinh tế đối ngoại, được ưu tiên hàng đầu. Do đó, các
ngành có khả năng xuấtkhẩu được hỗ trợ rất nhiều để phát triển.
Trong cơ cấu xuấtkhẩu của Việt Nam ngành dệtmay chiếm một tỉ trọng
khá lớn, luôn giữ được giá trị kim ngạch xuấtkhẩu cao hơn cả. Vì thế trong
chiến lược phát triển công nghiệp từ nay đến năm 2010 thì ngành dệtmay là
một trong mười mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam. Chính phủ xác
định rõ ngành công nghiệp dệtmay giữ vị trí là ngành công nghiệp trọng điểm
trong cơ cấu ngành. Với những lợi thế riêng biệt như: thu hút nhiều lao động,
tạo công ăn việc làm, tạo nguồn hàngxuấtkhẩu có giá trị cao Do đó ngành
dệt may Việt Nam hiện nay được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và phát
triển khá hiệu quả. Nó sẽ là ngành thu hút ngoại tệ góp phần tạo đà cho nền
kinh tế cất cánh.
Tuy hàngdệtmayxuấtkhẩu nước ta đang bước những bước đi đầu khá
vững chắc và đầy triển vọng nhưng so với tiềm năng vốn có và so với vị thế
xuất khẩu của các nước trong khu vực thì Việt Nam còn cần phấn đấu rất
nhiều. Một trong những vấn đề đặt ra đối với ngành dệtmayxuấtkhẩu hiện
nay là vấn đề tìm kiếm và phát triển thị trường. Chúng ta đã và đang xuất
khẩu sangcácthịtrường lớn như EU, Nhật Bản, Đông Âu nhưng Mỹ là thị
trường nhập khẩudệtmay lớn nhất thế giới thì ta chưa khai thác được triệt để
so vơí các nước trong khu vực và so với chính tiềm năng vị thế của nó. Vì thế
đề án này đã đề xuất một số giẩipháp cho vấn đề thúcđẩyxuấtkhẩudệt may
sang thịtrườngMỹ trên cơ sở phân tích thời cơ và thách thức trên thị trường
này.
3
Hơn nữa, tuy chúng ta đã ký kết và đi vào thực hiện Hiệp định thương mại
Việt - Mỹ nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa được như mong đợi. Hiện nay
chúng ta đang xúc tiến đàm phán để đi đến ký kết một Hiệp định dêt may
song phương giữa ta và Mỹ, nhất là việc Mỹ áp dụng hạn ngạch với hàng dệt
may Việt Nam, với số lượng bao nhiêu, thời gian áp dụng Do đó đề án này
cũng mang tính thực tiễn rất cao.
Nội dung của bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát về ngành dệtmay và tình hình hàngdệtmay xuất
khẩu.
Phần 2: Tình hình xuất khẩuhàngdệtmaysangthịtrường Mỹ.
Phần 3: Cácgiảiphápnhằmthúcđẩy xuất khẩuhàngdệtmaysang thị
trường Mỹ.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Kinh Tế Công Nghiệp và
đặc biệt là thạc sỹ Trần Thị Thạch Liên đã hướng dẫn để em hoàn thành bài
viết của mình.
4
Phần 1: Khái quát về ngành dệtmay và tình hình hàng dệt
may xuất khẩu
1.1. Khái quát về ngành dệt may. 1
Với kinh nghiệm của các nước đã phát triển và những nước công nghiệp
mới ở Châu á, ngành dệtmay đã và đang được coi là ngành mũi nhọn trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt nam từ nay đến năm 2020. Thời
kì đầu thế kỉ 20, các nước Anh, ý, Pháp, Đức, Mỹ có ngành dệtmay tương đối
phát triển. Đến thập kỷ 70, ở các nước này xu hướng tiêu thụ tăng nhưng sản
xuất giảm, trong lúc đó các nước NICs, Châu á lại phát triển mạnh ngành sản
xuất này. Nhưng xu hướng những năm gần đây, sự phát triển ngành dệt may
lại đang chuyển sangcác nước có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ
như Trung Quốc, Malaixia, Việt Nam. . .
1.1.1 Đặc điểm cơ bản của ngành và vai trò trong nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp dệtmay là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn
chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh
tế thị trường. Dệtmay là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách
định hướng xuấtkhẩu của đất nước, nói một cách chung hơn, là một trong
những nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Sự thành
công về xuấtkhẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của
một chiến lược phát triển định hướng xuấtkhẩu có cơ sở rộng hơn với đặc
điểm cơ bản của ngành là thu hút nhiều lao động, chiếm hơn 1/5 lực lượng lao
động làm việc trong ngành công nghiệp chế tác của đất nước. Do đó góp phần
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo thu nhập và ổn định đời sống cho người lao
động. Mặt khác đây là ngành đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu không lớn, ít rủi ro,
thời gian thu hồi vốn nhanh và có điều kiện mở rộng thịtrường sản xuất của
nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Ngành công nghiệp dệtmay ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quồc dân, vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con
người mà còn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế
mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thúcđẩy kinh tế phát triển và đóng góp
ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nước. Như vậy ngành dệtmay hiện đang
5
chiếm một vị trí khá quan trọng trong đóng góp cho xuấtkhẩu và nâng cao
giá trị sản lượng của toàn bộ ngành công nghiệp Việt Nam.
1.1.2. ảnh hưởng của ngành đến quá trình tăng trưởng kinh tế hướng về xuất
khẩu.
Thực chất của chiến lược kinh tế hướng về xuấtkhẩu là đặt sản xuất trong
nước trong quan hệ cạnh tranh với thịtrường quốc tế nhằm phát huy những
lợi thế so sánh, buộc các nhà sản xuất trong nước phải luôn luôn đổi mới công
nghệ nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản
phẩm trên thịtrường thế giới và đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước.
Điều này thể hiện rõ ở ngành dệtmay Việt Nam: xuấtkhẩuhàngdệt may
đã và đang là ngành xuấtkhẩuhàng đầu của Việt Nam trong những năm đầu
thế kỷ 21. Với mức tăng trưởng cao và ổn định từ 30% đến 40%. Suốt hơn
chục năm qua, xuấtkhẩuhàngdệtmay đã lần lượt vượt qua các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực khác. Trong giai đoạn hiện nay hàngdệtmay là một trong
mười mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam.
Xuất khẩuhàngdệtmay Việt Nam hàng năm đem lại nguồn thu ngoai tệ
khá lớn cho đất nước, ngành này còn góp phần tích cực giải quyếtviệc làm
cho hàng triệu người lao động trên mọi miền của đất nước. Điều đó rất có ý
nghĩa trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động.
Với đường lối mở cửa và hội nhập vào cộng đồng thế giới nói chung và
các nước trong khu vực nói riêng, ngành dệtmay phải trực tiếp tham gia hợp
tác về các lĩnh vực lao động mậu dịch, tham gia tiến hành cắt giảm thuế quan
của khu vực mậu dịch tự do ASEAN, AFTA và tham gia vào các tổ chức
quốc tế khác, ngành dệtmay của chúng ta cần phải tích cực đổi mới với mức
chi phí sản xuất thấp, công nhân cần cù sáng tạo cùng với việc nâng cao chất
lượng đặc biềt là quan tâm tới thị hiếu, mẫu mốt thời trang của thế giới.
Việt Nam sẽ phát triển sản phẩm dệtmay của mình trong quá trình tự do
hoá mậu dịch và thích ứng được với xu thế chuyển dịch hàngdệtmay của thế
giới.
6
1. 2. Tình hình hàngdệtmayxuất khẩu.
1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu.
` Bắt đầu từ năm 1993, hàngdệtmay đã giữ vị trí thứ hai chỉ sau ngành dầu
khí trong xuất khẩu, trong khi đó chỉ mới đứng thứ tư sau gạo và thuỷ sản.
Năm 1994 kim ngạch xuấtkhẩu đạt 554 triệu USD, chiếm khoảng 13%-14%
tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước. Năm 1995 vẫn giữ tỉ trọng nàynhưng
về mặt giá trị đã tăng lên mức700 triệu USD. Đến năm 2002 kim ngạch xuất
khẩu hàngdệtmay đạt 2, 7 tỉ USD, chiếm gần 16,3% tổng kim ngạch xuất
khẩu, tăng 7,2% so với năm 2001, gấp hai lần năm 1998 và là mức tăng
trưởng cao nhất trong mười năm qua. Điều này chứng tỏ tỷ trọng xuất khẩu
hàng dệtmay trong tổng xuấtkhẩu của Việt Nam đang ngày càng lớn. Nhất là
trong hai tháng đầu năm 2003 xuấtkhẩusangMỹ đạt 590 triệu USD, tăng
350% so với cùng kỳ và chiếm 19,2% kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam
trong đó kim ngạch xuấtkhẩu của ngành dệt là 405 triệu USD. Như vậy kim
ngạch xuấtkhẩu của nước ta không những ngày càng tăng mà còn tăng với
tốc độ rất cao.
Bảng 1: Giá trị xuấtkhẩuhàngdệtmay Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD.
Năm Kim ngạch xuất
khẩu hàngdệt may
Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tỷ trọng /Tổng số
1992 211 2581 8,1%
1993 350 2985 11,7%
1994 550 4051 13,6%
1995 750 5200 14,4%
1996 1150 7255 15,2%
1997 1349 8759 15,4%
1998 1351 9361 14,4%
1999 1682 11532 14,6%
2000 1892 14455 13,08%
2001 2000 15100 13,25%
2002 2700 16565 16,3%
Tạp chí phát triển kinh tế năm 2002.
7
1.2.2. Thịtrườngxuấtkhẩu khái quát chung.
Trong hơn mười năm qua, ngành dệtmay Việt Nam đã có những bước
tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuấtkhẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân
23,8%/ năm, vươn lên đứng thứ hai trong các nước về kim ngạch xuất khẩu
sau ngành dầu khí. Nếu như năm 1990, hàngdệtmay Việt Nam mới chỉ có
mặt ở gần 30 nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu hết các châu
lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ.
Trong hai năm gần đây, xuấtkhẩuhàngdệtmay vào hai thịtrường lớn
hàng đầu là Nhật và EU đều tụt giảm. Giá trị xuấtkhẩuhàngdệtmay đi EU
năm 2002 chỉ đạt 550 triệu đô-la Mỹ, so với mức 660 triệu đô-la Mỹ của năm
2001.
Tại thịtrường Nhật Bản, hàng dệtmay Việt Nam xuấtsang thị trường
này giảm: Ba tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmay Việt
Nam đạt 850 triệu USD, tăng tới 90% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi
các doanh nghiệp Việt Nam đang tăng hết tốc lực để làm hàngxuấtkhẩu vào
thị trườngMỹ trước khi thịtrường này áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt
may Việt Nam thì tại thịtrường Nhật Bản, kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệt may
Việt Nam lại có chiều hướng giảm. Theo bộ Thương Mại, kim ngạch xuất
khẩu hàngdệtmay Việt Nam vào nhật Bản năm 2002 giảm gần 20% so với
năm 2001 và trong 3 tháng đầu năm 2003, dấu hiệu suy giảm này vẫn đang
tiếp tục diễn ra. Theo phân tích của các chuyên gia Bộ Thương Mại, sự giảm
sút của hàngdệtmay Việt Nam vào Nhật Bản nói trên có phần do kém sức
cạnh tranh với hàng Trung Quốc. Các chuyên gia Nhật Bản cũng cảnh báo xu
thế sụt giảm hàng dệtmay của Việt Nam xuấtkhẩu sang Nhật là đáng lo ngại.
Theo đó, nếu bỏ lỡ cácthịtrường đang có để chạy theo thịtrường mới thì lúc
quay lại sẽ không dễ dàng bởi với bất cứ thịtrường nào cũng vậy, vào được
rồi mà không lo lắng, chăm chút cho sản phẩm đứng vững thì khách hàng
cũng chẳng ngần ngại mà chuyển từ việc dùng sản phẩm “made in Việt Nam”
sang dùng các sản phẩm khác, nếu là thịtrương tương đối khó tính như Nhật
Bản.
Tại EU, từ năm 1995 đến năm 1999, kim ngạch xuấtkhẩucác mặt hàng
dệt may Việt Nam sangthịtrường này đều tăng lên. Nhưng trong 03 năm trở
lại đây, khối lượng xuấtkhẩusangthị này tăng tương đối ổn định trong tổng
giá trị lại giảm. Tuy nhiên một tin vui với các doanh nghiệp dệtmay Việt
8
Nam trong năm 2003 là EU chấp thuận tăng hạn ngạch dệtmay của Việt Nam
vào thịtrường EU khoảng 50%-70%. Như vậy nước ta có thể mở rộng thị
trường EU hơn trước kia. Nhưng mặt khác nếu EU bỏ dần để tiến tới bỏ hẳn
hạn ngạch nhập khẩuhàngdệtmay từ các nước WTO vào năm 2005 thì đó lại
là một bất lợi lớn đối với xuấtkhẩuhàngdệtmay nước ta vì Việt Nam vẫn
còn chịu chế độ hạn ngạch do chưa gia nhập WTO.
Ngoài ra nước ta còn xuấtkhẩudệtmaysang Singapo, Đài Loan, Nga và
các nước Đông Âu.
Hiện nay Mỹ là bạn hàng lớn nhất của dệtmay Việt Nam. Năm 2002
lượng hàngxuấtsangthịtrường này chiếm tới 1/3 hàngxuất khẩu, tương
đương 900 triệu USD. Riêng trong quý một năm 2003 Mỹ đã nhập tới 500
triệu USD trong tổng số 850 triệu USD hàngdệtmayxuấtkhẩu của Việt
Nam. Như vậy Mỹ là thịtrường giàu tiềm năng nhất. Do đó nếu biết khai thác
tốt thìthịtrường này sẽ mang lại nhiều cơ hội cho ngành dệtmay chúng ta và
có thể trở thành thịtrườngxuấtkhẩu chủ lực những năm tới.
1.2.3. Đánh giá tình hình xuấtkhẩudệtmay những năm qua.
Cho đến nay ngành dệtmay Việt Nam đã đạt được thành công đáng kể.
Tăng trưởngxuấtkhẩu từ mức thấp đã tăng lên: từ dưới 100 triệu USD năm
1989 tăng lên 1, 3 tỷ USD năm 1997.
Theo Hiệp hội dệtmay Việt Nam, hai năm trở lại đây ngành dệtmay Việt
Nam đã có bước phát triển đáng kể: năng lực sản xuất sợi tăng từ 01 triệu cọc
lên 1, 5 triệu cọc. Năng lực sản xuất vải từ 40 triệu mét vuông lên 600 triệu
mét vuông. Năng lực sản xuấtmay công nghiệp từ 500 triệu sản phẩm lên 600
triệu sản phẩm. Xuấtkhẩu của ngành dệtmay Việt Nam đã tăng trưởng từ 1,
75 tỷ đồng năm 2000 lên 2, 75 tỷ đồng năm 2002 và đang hướng tới chỉ tiêu
4, 5 tỷ USD năm 2005.
Dệtmay được coi là một trong các ngành có lợi thế nhất của Việt Nam bởi
nó sử dụng nhiều lao động, mang về nhiều ngoại tệ cho đất nước. Năm 2001
giá trị xuấtkhẩu của ngành đạt 2, 1 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho rất
nhiều lao động trình độ thấp. Phát triển tốt ngành dệtmay đồng nghĩa với việc
hội nhập vào khu vực và thế giới một cách hiệu quả hơn bởi chính những đặc
điểm “toàn cầu” của nó. Do vậy, để phát triển một ngành có lợi thế này của
Việt Nam, đáp ứng được mục tiêu của chiến lược tăng tốc đã được chính phủ
9
phê duyệt đến năm 2005 kim ngach xuấtkhẩu ngành dệtmay phải đạt 4-5 tỷ
USD, đến năm 2010 là 7-8 tỷ USD với tỷ lệ nội địa hoá là 75%.
Biểu 2: các chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu.
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010
Sản xuất
- Vải lụa Triệu m 1330 2000
- Dệt kim Triệu sản phẩm 150 210
- May mặc Triệu sản phẩm 780 1200
Kim ngạch xuấtkhẩu Triệu USD 5000 8000
Sử dụng lao động Nghìn người 3000 4000
Tỷ lệ nội địa hoá % 50 75
Tạp chí kinh tế và phát triển năm 2002
10
[...]... nh sn xut v xut khu dt may th gii cng nh i vi cỏc doanh nghip dt may nc ta 11 2.1.2 c im nhp khu hng dt may ca th trng M 2.1.2.1 Quy mụ nhp khu hng nm M l th trng xut khu chớnh ca cỏc nc xut khu sn phm dt may ụng ỏ v l nc ng u th gii v nhp khu hng may mc Hng nm M nhp khong 50 n 60 t USD hng may mc v hng dt Quy mụ nhp khu hng dt may ca M ngy cng tng Bng 3: Quy mụ nhp khu hng dt may ca M qua cỏc nm n... ny 2.1.2.5 m phỏn Hip nh dt may Viờt -M Khi hip nh trng mi cú hiu lc, hng xut khu ca Vit Nam sang M s c hng quy ch thng mi bỡnh thng tuy nhiờn trong hip nh cng quy nh rng hng dt may s b hn ch bng kim ngch Hip nh v hng dt may gia Vit Nam - M, trong ú s xỏc nh cỏc mc xut khu hng dt may t Vit Nam sang M Khi hip nh v hng dt may c ký kt thỡ nhng vn c bn cho vic nhp khu hng dt may vo M cn tuõn theo l: Tuõn... Nht l i vi hng dt may: T trng ca hng dt may Vit Nam trong tng hng dt may nhp khu ca M ó tng lờn trong nhng thỏng u nm 2002 Cỏc mt hng dt may xut khu sang M cng a dng hn so vi trc õy Vo thỏng 1/2001, Vit Nam mi ch cú khng 17 chng loi cú s kim ngch xut khu 17 ỏng k Nhng n thỏng 7/2002 ó cú n 42 chng loi khỏc nhau xut khu vo M ng thi t trng ca hng dt may trong tng xut khu ca Vit Nam sang M tng lờn rừ... Tỡnh hỡnh xut khu hng Dt Maysang th trng M 2.1 Th trng hng dt may M M l mt trong nhng nc cú sc tiờu th hng may mc ln nht th gii Do nhng tỏc ng ca xu hng ton cu hoỏ nn kinh t th gii v s chuyn dch c cu kinh tờ M, ngnh may mc ca nc ny ang mt dn li th so sỏnh õy l ngnh s dng nhiu lao ng, tuy nhiờn t nm 1970 ti nay lc lng lao ng trong ngnh ny M gim 40% Cỏc nh kinh t d oỏn ngnh may gia cụng M s khụng cũn... khỏc, l i din cho cỏc doanh nghip dt may Vit Nam Hip hi cn tớch cc tham gia hot ng vi cỏc t chc quc t v khu vc liờn quan n hot ng ngnh dt may nh: AFTEX (Hip hi dt may ASEAN) , Din n ngnh dt may vựng Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dng trao i thụng tin v kin ngh nhng chớnh sỏch v mu dch ca ngnh dờt may trong nc i vi khu vc v th gii 33 Kt lun Trong c cu xut khu ca Vit Nam thỡ ngnh dt may chim mt t trng khỏ ln, l ngnh... Vit -M hng Dt -May ca Vit Nam chu mc thu thụng thng, cú ngha l t 48%-90% i vi mt s sn phm Bng2: Kim ngch xut khu v tc xut khu hang dt may ca Vit Nam sang M (1996-2000) Nm 1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngch xut khu 19740 20000 26343 34700 49570 (Tr USD) Tc tng trng 39,90 9,70 1,97 31,44 7,95 xut khu (%) Tp chớ kinh t v phỏt trin Qua bng trờn ta thy: Kim ngch xut khu hng dt may ca Vit Nam sang th trng... nghip xut khu sn phm dt may Vit Nam phi n lc ti a a khi lng hng hoỏ ln sang th trng ny 2.1.2.3 Chớnh sỏch thng mi ca M i vi hng dt may núi chung v hng dt may Vit Nam núi riờng Xut khu vo th trng M ang l vn quan tõm hng u ca cỏc doanh nghip lm hng xut khu ca Vit Nam M l mt th trng ln rt t do nhng cng c ỏnh giỏ l nhiu bt trc nu khụng nm vng lut chi Do ú trc khi xut khu hng sang M cỏc doanh nghip phi... 2.2.2 ỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh thc hin hot ng xut khu hng dt may vo th trng M 2.2.2.1 Thun li M l th trng y tim nng vi sc mua ln v a dng v cỏc sn phm dt may Chõu ỏ l khu vc xut khu hng may mc ln nht sang th trng M vi tng giỏ tr xut khu nm 1999 l 30, 8 t USD chim 55% tng chi phớ nhp khu ca M cho cỏc mt hng ny Cú th núi yu t quan trng nht giỳp cho hnh may mc ca cỏc nc ang phỏt trin thit lp v cng c v trớ vng... vc v trờn th gii Do vy, giỏ sn phm cỏc mt hng dt may ca Vit Nam tng i thp so vi cỏc nc Vớ d: nu so vi cỏc nc ụng Nam ỏ thỡ giỏ cụng may ca Vit Nam thp t 2 n 48 ln v nu so vi c l 25,86 USD/h Nht Bn l 19,2 USD/h M l 16,73 USD/h thỡ giỏ cụng may ca Vit nam l t 0,16-0,19 USD/h, thp t 100-150ln gim ti a chi phớ cho dt may xut khu, to mi iu kin cho sn phm dt may cnh tranh trờn th trng th gii, chớnh sỏch thu... cú nhiu u ói cho ngnh dt may nh : ỏp dng mc thu sut 0% i vi sn phm dt may xut khu Thu giỏ tr gia tng cng ỏp dng thu sut 0% Min thu i vi vt t nguyờn liu nhp khu gia cụng hng cho nc ngoi Khụng ỏp t giỏ tớnh thu ti thiu xỏc nh giỏ tớnh thu nhp khu i vi vt t nguyờn liu sn xut hng dt may thu sut i vi nhp khu mỏy múc thit b phc v ngnh dt may hu ht l 0%, vt t nguyờn liu ca hng dt may cú thu sut thp t 0%-10% . ngành dệt may và tình hình hàng dệt may xuất
khẩu.
Phần 2: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.
Phần 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu. nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ.
2.1.2.1 Quy mô nhập khẩu hàng năm.
Mỹ là thị trường xuất khẩu chính của các nước xuất khẩu sản phẩm dệt
may