Giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong kinh tế thị trường hội nhập ngày nay, mỗi quốc gia muốn phát triểnkhông thể tách khỏi kinh tế quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế đã trở thành yếu tốkhách quan và được xem là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia vàđồng thời là một thách thức không nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển và cácquốc gia chậm phát triển Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập vớikinh tế thế giới thông qua con đường xuất nhập khẩu để nâng cao tính cạnh tranh vàhiệu quả của sự phát triển Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sựphát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế khu vực nói riêng đó là thị trường Mỹ,vì thị trường Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới cho nên đây sẽ là thị trườngchiến lược giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng tốc độ phát triểntrong những năm tới
Để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ cần phải nghiên cứu thực trạnghoạt động xuất khẩu các ngành chủ lực của Việt Nam, đánh giá đúng những thuận lợivà khó khăn cho hàng Việt Nam trên thị trường Mỹ từ đó ra các giải pháp để cácdoanh nghiệp Việt Nam thâm nhập mạnh hơn vào thị trường này khi mà hai nướcdành cho nhau quy chế Tối Huệ Quốc.
Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăngkhá nhanh và chủng loại hàng hoá của các doanh nghiệp đưa vào thị trường này ngàycàng tăng và đa dạng Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký ngày 13/7/2000 và chínhthức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hainước, phá bỏ đối xử phân biệt về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam đượcxuất khẩu nhiều hơn vào thị trường này Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thìhàng hoá Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn và thách thức nhất là khả năngcạnh tranh, năng suất, chất lượng sản phẩm thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụngmarketing vào kinh doanh.
Trang 21 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
1.1 Khái niệm hàng hoá -Theo luật thương mại
Hàng hoá theo Luật Thương mại gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu,hàng tiêu dùng, các động sản lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh như:cho thuê, mua bán.
1.2 Khái niệm xuất khẩu hàng hoá
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ vượt qua đường biên giới Quốc giatrên cơ sở dùng tiền tệ làm đơn vị thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối vớimột quốc gia hay đối với cả hai quốc gia Mục đích của hoạt đông xuất khẩu là khaithác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
Nếu xem xét dưới góc độ hình thức kinh doanh quốc tế thì hình thức xuất khẩulà hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào lĩnh vực kinh doanh quốctế Mọi công ty luôn hướng tới xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ của mình ra nước ngoài,xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện được các hình thức cao hơntrong kinh doanh quốc tế.
1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế
Xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động cơ bản của hoạt đông kinh tế đối ngoại,là phương thức thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thunhập và ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng như tạo cơ sở cho sựphát triển hạ tầng là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động đã áp dụng rất lâu nhưng cho đếnnay thì nó luôn luôn được khuyến khích phát triển và ngày càng đa dạng, phong phú,mở ra nhiều nhân tố mới về thuận lợi cũng như khó khăn mà các doanh nghiệp gặpphải Sở dĩ có sự mới mẻ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu như vậy là do sự
Trang 3chuyển đổi căn bản về kinh tế thị trường trên toàn thế giới, mà nó ảnh hưởng trực tiếpđến xuất khẩu theo haio chiều hướng tích cực và tiêu cực:
Có thể thấy được một số vai trò chủ yếu của hoạt động xuất khẩu như sau:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphoá, hiên đại hoá đất nước.
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại.
2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁSANG THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1 Những thuận lợi
Dân số hiện nay của Mỹ là 271,8 triệu người, sức mua hàng năm lên tới 7000 tỉUSD/năm, thu nhập bình quân đầu người hơn 36000 USD/Năm, có trên 50 vùng dâncư, mỗi vùng đều có thành phố và là những thị trường rất tiềm năng Thị trường Mỹ làthị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm tới 19,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam Thị trường Mỹ là một thị trường rộng, tương đối dễ tính, có nhiều mức nhu cầukhác nhau, ngành hàng từ thấp đến cao, tính ổn định và minh bạch cao
Hiện nay, Việt Nam đã tranh thủ xuất khẩu sang thị trường Mỹ những mặt hàngcó thuế xuất nhập khẩu bằng 0 như : cà phê, tôm đông lạnh, quế và cao su tự nhiênngày càng nhiều Ngoài ra, còn xuất khẩu một số mặt hàng có lợi thế như: giày dép,dệt may, dầu mỏ, gạo, dứa, mật ong, tuy rằng các mặt hàng này chịu sự phân biệt đốisử về thuế
Trang 4Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã được quốc hội và tổng thống Mỹ thông quanên hàng hoá của Việt Nam khi xuất sang Mỹ sẽ được hưởng ưu đãi Tối Huệ Quốc,thuế nhập khẩu bình quân sẽ giảm từ 40% - 70% xuống còn 3% - 7% và như thế thìtính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam sẽ được nâng lên, tạo điều kiện tăng kimngạch xuất khẩu vào Mỹ Đây thực sự là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Các môi trường: đầu tư, pháp lý, hành chính, tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng,nguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện sẽ thu hút vốn của các nhàđầu tư nước ngoài vào Việt Nam sản xuất hàng xuất khẩu Mà Mỹ là một trong nhữngthị trường mà họ luôn nhắm tới.
Các ngành hàng của Việt Nam chưa được khai thác hết tiềm năng và lợi thếtrong xuất khẩu Cho nên nếu có đầu tư thích đáng thì khả năng xuất khẩu sang Mỹsẽ tăng.
2.2 Những khó khăn
Thị trường Mỹ là một thị trường mở tương đối toàn diện có nhu cầu nhập khẩulớn Vì vậy, các doanh nghiệp của Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với doanhnghiệp Mỹ mà phải cạnh tranh gay gắt về giá, số lượng và chất lượng với doanhnghiệp của các nước có cùng mặt hàng Hơn nữa Mỹ còn dành cho một số nước khácnhững ưu đãi hơn so với Việt Nam mà tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ViệtNam còn thấp so với sản phẩm xuất khẩu của các nước khác về chất lượng, giá cả,mẫu mã, tiếp thị và phân phối
Thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là nắm bắt được, hiểuđược những luật lệ, thông lệ ban đầu cùng việc tiếp cận trực tiếp đến người tiêu dùng.Doanh nghiệp phải biết được hệ thống phân phối của thị trường, chính hệ thống phânphối này mới đưa hàng trực tiếp đến người tiêu dùng Bởi vì, luật pháp Mỹ vô cùngphức tạp, rối rắm và sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam làm ăn tại thị trườngMỹ nếu không hiểu về luật pháp của Mỹ.
Mỹ luôn chủ trương tự do hoá thương mại, nhưng trên thực tế lại áp dụng rấtnhiều biện pháp bảo hộ như: đặt hạn ngạch nhập khẩu, luật chống phá giá, các tiêu
Trang 5chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và các yêu cầu về lao động, môitrường rất nghiêm ngặt Các doanh nghiệp Việt Nam năng lực xuất khẩu gần đây tuycó được cải thiện xong nhìn chung còn yếu về nhiều mặt cả sản xuất và tiêu thụ.
Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ chủ yếu là sản phẩm khaithác từ tài nguyên thiên nhiên: Nông - Lâm - Thổ - Hải - Khoáng sản và xuất dướidạng thô hoặc sơ chế nên hiệu quả kinh tế thấp, giá cả bấp bênh, không ổn định
3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NGÀNHHÀNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
3.1 Ngành dệt may
Bộ thương mại Việt Nam ước tính tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sangMỹ sẽ đạt tốc độ xấp xỉ 130%/ Năm, trong đó có mặt hàng tăng trưởng với tốc độ caolà dệt may 500 - 600 triệu USD.
Sau khi Hiệp định thương mại được ký kết nhiều Doanh nghiệp ngành dệt maycó đơn hàng xuất đi Mỹ, số lượng lớn kéo dài đến hết năm, nhưng cũng nhiều nỗi lovà khó khăn trước mắt Khó khăn thứ nhất là tình trạng thiếu lao động trầm trọng Nếutrước đây doanh nghiệp phải đi tìm khách hàng để ký kết hợp đồng, công nhân thì tìmdoanh ngiệp để xin việc thì nay khách hàng phải đến các doanh nghiệp xin được đặthàng, doanh nghiệp đi năn nỉ công nhân về làm việc Lao động đã thiếu là vậy, côngnhân có tay nghề mới gọi là “khan hiếm” Song, cho đến nay, cả nước chưa có mộttrường đào tạo dệt may nào Trong các trường đại học, công nhân được đào tạo rất xavời so với thực tế Khó khăn lớn tiếp theo là vướng mắc về phí, thuế đa phần cácdoanh nghiệp đều cho rằng, nhiều loại thuế, phí của nước ta đang ở mức “cao nhất thếgiới “ như: phí vận chuyển, thuế nhập khẩu hàng tạm nhập, tái xuất Hiện tại, vớinhững thị trường lớn như thị trường Mỹ, thường những đơn hàng rất lớn Doanhnghiệp phải đầu tư nhà xưởng, thiết bị để đáp ứng yêu cầu của đơn hàng Song, muốnđầu tư phải có thời gian thu hồi vốn, “ liệu năm tới, thị trường còn tự do như hiện naykhông, hay sẽ bị hạn chế bằng quota, khi đó doanh nghiệp đã lỡ đầu tư thì sẽ ra sao?
Trang 6ông Phạm Xuân Hồng, Giám đốc Công ty may Sài Gòn 3 cũng như nhiều doanhnghiệp khác đều băn khoăn như vậy.
Việt Nam hiện nay chưa có thương hiệu nào có tiếng, các doanh nghiệp chưa tựcung cấp được nguyên vật liệu, tự thiết kế mẫu mã để sản xuất mà chủ yếu vẫn là giacông làm thuê do các công ty nước ngoài nên chưa có thương hiệu đáng giá cũng là lẽđương nhiên và cũng là khó khăn đáng kể Cũng như các doanh nghiệp ở các ngànhkhác, dệt may cũng còn hạn chế về hiểu biết đối với thị trường Mỹ, thiếu chủ động doviệc thâm nhập thị trường Vì vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Mỹ là rất có triển vọng nhưng cũng đầy thách thức và khó khăn.
Mới đây, 23 nghị sỹ quốc hội Mỹ là chủ tịch, phó chủ tịch của các uỷ ban, tiểuban đại diện cho nghành thương nhân Mỹ vừa gửi thư lên bộ trưởng thương mại MỹZoellick phản đối việc Mỹ hạn chế thương hiệu may mặc đối với Việt Nam Đây làmột thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu hàng dệt mayvào thị trường này Thực tế là sau một năm Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệulực các doanh nghiệp dệt may xuất khấu sang Mỹ 975 triệu USD trong tổng số 2,75tỷ USD kim nghạch xuất khẩu của năm 2002 tính đến quý I /2003 kim nghạch dệt mayxuất khẩu đã đạt 850 triệu USD, tăng 90% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, kimnghạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt hơn 500 triệu USD, tăng gấp 20 lần so vớicùng kỳ 2002 Dự kiến trong năm nay kim nghạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽđạt 1,4 tỷ USD, trong tổng số 3,2 tỷ USD kim nghạch dự kiến trong năm 2003 Mỹthực sự trở thành thị trường lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, vượt qua các thịtrường truyền thống như EU, Nhật Bản.
3.2 Ngành thuỷ sản
Mỹ là một thị trường thuỷ sản lớn nhất thế giới, là nước đứng đầu về xuất khẩuthuỷ sản trên thế giới, khoảng 2,5 tỷ USD/ năm, trong đó 60% số này xuất sang Nhật.Đồng thời Mỹ còn là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai thế giới, khoảng 8 tỷUSD/năm , Đây là thị trường sức lôi cuốn cho các doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sảnViệt Nam.
Trang 7Hiện nay, mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu (có kim ngạch lớn nhất trong tổng số cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ.) của Việt Nam có hai đối thủcạnh tranh chính trên thị trường Mỹ là Thái Lan và Ấn Độ Hai nước này có lợi thếhơn hẳn Việt Nam do họ có ngành công nghiệp chế biến tương đối phát triển (Hàngxuất khẩu sản phẩm chế biến của Việt Nam là 38% trong khi đó tỷ lệ này của Thái Lanlà 90%), nên đã tăng được hàm lượng chế biến, tạo ra được sản phẩm có chất lượngtốt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của nhiều tầng lớp dân cư Ngoài ra, cuộc khảosát do Bộ tài chính tiến hành cũng cho thấy yêu cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩmđang nổi lên như là những rào cản kỹ thuật mà Mỹ có thể áp dụng như một chiêu bàinhằm hạn chế hàng thuỷ sản của Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ.
Vụ Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá BaSa và cá Tra với nhiều diễn biến phứctạp, nhiều bất lợi ảnh hưởng đến người nuôi và các nhà chế biến và xuất khẩu mặthàng này, gây tâm lý bất ổn cho các nhà chế biến thuỷ sản khác của Việt Nam Mộtnguy cơ nữa là các nhà sản xuất Tôm của Mỹ có khả năng kiện Trung Quốc và ViệtNam với lý do gây rối loạn thị trường hoặc bán phá giá Tôm Bên cạnh đó, họ còn đưara luật chống khủng bố sinh học nhằm kiểm soát gắt gao hơn đối với nhiều thực phẩmnhập khẩu, đòi hỏi phải đăng ký trước với cơ sở chế biến cho FDA, thông báo lô hànggiao trước khi hàng đến cảng nhập 24 giờ Đây cũng là những quy định gây phiền hàrất nhiều cho các doanh nghiệp Việt Nam
Ba tháng đầu năm 2003 xuất khẩu thuỷ sản đã có sự tăng trưởng đột biến, đạttốc độ hơn 41% so với cùng kỳ năm 2002 Có sự đột biến này là do các nhà xuất khẩuvà nhập khẩu đều tranh thủ thực hiện hợp đồng để tránh nguy cơ xảy ra chiến tranhIRAC và chính vì vậy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ tăng 2,2 lần
3.3 Ngành Chè
Theo Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, tất cả chè tiêu thụ tại Mỹ đều từ nguồn nhậpkhẩu do Mỹ không sản xuất chè Năm 2002, Mỹ nhập khoảng 94 nghìn tấn, trị giá gần160 triệu USD, trong đó, chè đen khoảng 84 nghìn tấn, trị giá gần 135 triệu USD vàchè xanh gần 10 nghìn tấn, trị giá khoảng 25 triệu USD Ở Mỹ, Chè không được tiêu
Trang 8dùng nhiều như Cà phê Tuy nhiên, xu hướng uống chè đang tăng lên ở Mỹ trongnhững năm gần đây
Năm 2002 xuất khẩu Chè của Việt Nam sang Mỹ đạt 1886 tấn, trị giá 1,5 triệuUSD, tăng 20,1% về số lượng và 18,3 % về trị giá so với năm 2001 Chè Việt Namchiếm 2% về số lượng và 0,93% về trị giá thị trường Chè Mỹ Chè đen mã 0902.40.00chiếm trên 80% tổng trị giá xuất khẩu Chè của Việt Nam sang thị trường này.
Giá Chè xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ thấp hơn nhiều so với giá trung bìnhthế giới nhập khẩu vào Mỹ Ví dụ, giá của loại Chè đen mã 0902.40.00 nhập khẩu vàoMỹ năm 2002 bình quân là 1,32 USD/ Kg (giá FAS ở cảng xếp hàng nước xuất khẩu ),trong đó giá nhập từ Việt Nam chỉ là 0,74 USD /Kg, bằng 56% giá bình quân chungnói trên
Chè thuộc trong số các nhóm hàng khó xuất khẩu vào Mỹ và phải chịu sự kiểmtra chặt chẽ của Cơ quan Quản lý an toàn thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) Theoluật Chè không đủ độ tinh khiết, không đạt chất lượng và không phù hợp cho tiêudùng theo các tiêu chuẩn thống nhất không được phép nhập khẩu vào Mỹ
Hàng năm, chậm nhất vào ngày 15/2, Bộ trưởng Bộ y tế và dịch vụ nhân dân sẽchỉ định một hội đồng gồm 7 thành viên là các chuyên gia về Chè để giúp Bộ trưởngxác lập các tiêu chuẩn Chè xuất khẩu Các tiêu chuẩn này bao gồm độ tinh khiết, chấtlượng và sự phù hợp tiêu dùng Sau khi được Bộ trưởng chuẩn y, các mẫu Chè sẽ đượcmua và lưu giữ tại trụ sở cơ quan hải quan các cảng New York, Chicago, San Fran-cisco và một số cảng khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế cũng sẽ mua đủ sốmẫu tiêu chuẩn để cung cấp có thu tiền cho các nhà nhập khẩu và kinh doanh Chè cónhu cầu.
Người nhập khẩu hoặc nhận hàng có trách nhiệm cung cấp mẫu đại diện chotừng loại Chè có ghi trong hoá đơn giao hàng để FDA kiểm tra đối chiếu với mẫu Chèchuẩn Chi phí kiểm tra do người nhập khẩu chịu Nếu kết quả kiểm tra mẫu hàngnhập không đạt so với mẫu chuẩn thì toàn bộ lô hàng sẽ không được giải phóng khỏikho Người nhập khẩu có thể yêu cầu Cục Phúc thẩm Chè Mỹ kiểm tra lại Nếu kết
Trang 9quả kiểm tra lại vẫn không đạt so với mẫu chuẩn thì người nhập khẩu phải tái nhậptoàn bộ lô hàng trong vòng 6 tháng kể từ ngày có kết quả kiểm tra cuối cùng Nếu hết6 tháng hàng chưa được tái xuất thì sẽ bị tiêu huỷ
Mức thuế nhập khẩu Tối huệ quốc đối với Chè xanh có hương vị đóng góikhông quá 3 Kg/gói (mã 0902.10.10) là 6,4% và đối với loại Chè khác không phânbiệt khối lượng đóng gói là 0% Tất cả các loại chè nhập khẩu từ các nước được hưởngGSP của Mỹ đều được miễn thuế nhập khẩu.
Theo Luật chống khủng bố sinh học mới ban hành, những cơ sở sản xuất, chếbiến và đóng gói thực phẩm dành cho người và gia súc (trong đó có Chè ) nếu muốnxuất vào Mỹ thì phải đăng ký với cơ quan FDA Mỹ trước ngày 13/12/2003 Ngoài racác cơ sở phải lưu giữ các chứng từ giao nhận nguyên liệu và sản phẩm để tạo điềukiện cho FDA điều tra trong những trường hợp có nghi ngờ hoặc xảy ra khủng bố sinhhọc
4 GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊTRƯỜNG MỸ
Mỹ là một thị trường lớn 270 triệu người, thu nhập bình quân đầu người hơn 36nghìn USD/người, có trên 50 vùng dân cư, mỗi vùng có những thành phố là những thịtrường rất tiềm năng Muốn xuất khẩu vào Mỹ thành công phải có đủ : Cam kết đúngtheo các điều kiện của hợp đồng ( Committed ) có sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh(Competitive) có đủ vốn lưu động (Cash ) có năng lực và khả năng sản xuất(Capability and Capacity) với các khách hàng Mỹ nếu các doanh nghiệp bạn không đủhàng giao đúng hạn; chất, số lượng không đúng thì đồng nghĩa với việc chấm dứtvĩnh viễn sự hợp tác làm ăn vì vập để thành công các doanh nghiệp Việt Nam cầnphải thực hiện tốt các điều sau:
Phải hiểu cơ chế xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ sang Mỹ, đặc biệt là cácvấn đề vận tải biển và tài chính để làm sao giao hàng đúng thời hạn, thu tiền qua hệthống ngân hàng nhanh nhất.
Trang 10 Nghiên cứu thị trường phải nghiên cứu cụ thể khách hàng của bạn là ai?Khách hàng đó có khả năng cạnh tranh trên thị trường Mỹ như thế nào? Những yêucầu của thị trường đối với sản phẩm của bạn? Nhu cầu về sản phẩm như thế nào? Làmsao để mọi người biết về sản phẩm của mình? Mọi người sẽ chấp nhận mua sản phẩmấy với giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
Lợi thế của sản phẩm: phải khai thác tối đa yếu tố tích cực của sản phẩm,dịch vụ của mình mang đến cho mọi người, tốt hơn so với của các đối thủ cạnh tranh.Đặc tính, màu sắc, phương pháp mới, phù hợp với công dân thượng hạng là nhữngcái cụ thể thể hiện lợi thế này Nếu thị trường có nhiều người bán sản phẩm và dịch vụnày thì ưu thế riêng, nhất là đặc tính sản phẩm, dịch vụ lại càng quan trọng.
Xác định chiến lược và mục tiêu kinh doanh Bán hàng tiếp thị, quảngcáo, PR, hội chợ, khuyến mãi đều phải đặt ra mục tiêu cụ thể.
Giá sản phẩm phải tính toán được, đúng giá sản phẩm đảm bảo có lợinhuận, tính đúng giá thành, giá vận chuyển, bảo hiểm, thuế xuất khẩu vào Mỹ đặc biệtphải tính được giá mà nhà nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của mình định ra là baonhiêu? giá các nhà bán lẻ đẩy lên mức nào? những thông tin đó sẽ giúp mình hiểumình hơn, hiểu được thị trường có chấp nhận mình không?
Tìm đối tác tốt: phải tìm đối tác xung quanh các khía cạnh như đối tác cóhiểu biết, có cập nhật được thông tin về hải quan, thuế ở Mỹ không? Có kho dự trữ, cókhả năng quảng cáo, phân phối sản phẩm ở thị trường Mỹ không? Có quan hệ tốt vớiđịa phương, ngành hàng mà sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ không?
Phải tìm và quyết định nên có nhà phân phối hay đại lý, hay dịch vụ.v.v Tìm hiểu thông tin về thị trường, đối tác qua các hiệp hội ngành nghề,báo chí về thương mại, các tổ chức hội chợ, các cơ quan nhà nước, địa phương, cáctrường dạy kinh doanh, các nhà chức trách ở các cảng biển.
Phải đảm bảo về tài chính nghĩa là phải cần khách hàng trả tiền trướcbằng tiền mặt hay chuyển L/C tài khoản của họ ở ngân hàng v.v