1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)

69 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 477 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian qua em đã được Công ty nhà trường đồng ý tham gia vào kỳ thực tập tại công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Tổng hợp Nội - Haprosimex. Trong thời gian thực tập tại công ty em được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Vận các anh chị trong công ty Haprosimex. Em xin cam đoan với nhà trường, thầy giáo công ty là những điều em viết dưới đây là đúng sự thật được dựa trên các tài liệu của công ty, trang web, sách báo, tạp chí tài liệu tham khảo của thư viện trường Kinh tế Quốc dân. Nếu vi phạm những điều cam kết trên em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường công ty. Người viết đơn Vương Xuân Dũng Vương Xuân Dũng Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: Sự Cần Thiết Việc Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ 3 I. Khái niệm về hàng thủ công mỹ nghệ 3 1. Khái niệm 3 2. Các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 3 II. Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong xuất khẩu Việt Nam 5 1. Đối với doanh nghiệp 5 2. Vai trò đối với nền kinh tế 6 3. Đối với xã hội 8 III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 8 1. Tình hình cung sản phẩm trên thị trường thế giới 8 2. Tình hình cầu sản phẩm trên thị trường thế giới 9 3. Doanh nghiệp sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam lên hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 10 4. Cơ chế chính sách xuất khẩu của nhà nước đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ 10 Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Nội (Haprosimex) 12 I. Khái quát chung về Công ty 12 1. Bộ máy tổ chức, tình hình kinh doanh của Công ty 12 Vương Xuân Dũng Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp 2. Đặc điểm của sản xuất xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 20 II. Thực trạng XK hàng TCMN trong những năm qua tại Haprosimex 22 1. Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 22 2. Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Haprosimex trong giai đoạn 2004- 2008 23 3. Kim ngạch cơ cấu xuất khẩu hàng TCMN của Công ty 25 4. Giá cả mặt hàng xuất khẩu 28 III. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 29 1. Thuận lợi 29 2. Khó khăn 32 3 Hạn chế nguyên nhân 35 Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 41 I. Tình hình kinh tế quốc tế trong nước 41 1. Tình hình kinh tế quốc tế 41 2. Tình hình kinh tế trong nước 43 II. Dự báo xu thế xuất trong nước sự ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 44 III. Mục tiêu phương hướng nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 47 IV. Chính sách biện pháp nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 50 1. Một số chính sách nhằm đẩy mạnh XK hàng TCMN 50 2. Các biện pháp thúc đẩy Xuất khẩu hàng TCMN 55 KẾT LUẬN 61 Vương Xuân Dũng Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Vương Xuân Dũng Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á 2 BQ TNĐN Bình quân thu nhập đầu người 3 CBCNV Cán bộ công nhân viên 4 CNH- HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá 5 Cty CP Công ty cổ phần 6 SX -KD Sản xuất kinh doanh 7 XN Xí nghiệp 8 SX- XNK Sản xuất- xuất nhập khẩu 9 TP Thành phố 10 UBND Uỷ ban nhân dân 11 KTQD Kinh tế quốc dân 12 WTO Ngân hàng thế giới Vương Xuân Dũng Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 17 Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường tiêu thụ 18 Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu chung 19 Bảng 4: Chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh 20 Bảng 5: Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 22 Bảng 6: Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty qua 5 năm 23 Bảng 7: Kim ngạch cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng 25 Bảng 8: Kim ngạch cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường 27 Vương Xuân Dũng Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, hợp tác hoá ngày càng được mở rộng, Việt Nam cũng đã đang thực hiện tiến trình hội nhập với khu vực với thế giới bằng việc mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước như gia nhập các tổ chức AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ, gia nhập WTO Chính sách đúng đắn này đã khuyến khích các hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam với các nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng hàng năm là minh chứng cho sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời của Việt Nam, được xuất khẩu khá sớm so với các mặt hàng khác, đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời có một vai trò quan trọng trong giải quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn. Đến nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới, đây cũng là mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu rất lớn. Kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ trong những năm qua tuy không lớn nhưng có vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, là ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xoá đói giảm nghèo nông thôn. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu đưa ra "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ công ty Sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Nội ( Haprosimex)". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài Vương Xuân Dũng 1 Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp này. Trong đề tài em tập trung đi sâu nghiên cứu vào Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty tìm hiểu một số vấn đề vướng mắc tìm ra giải pháp khắc phục phương hướng phát triển để đưa mặt hàng thủ công mỹ nghệ trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chính đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho công ty. Không kể Lời cam đoan, Danh mục viết tăt, Danh mục tài liệu tham khảo. Kết cấu của đề tài bao gồm: Lời mở đầu Chương I: Sự cần thiết việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuấtXuất nhập khẩu tổng hợp Nội (Haprosimex) Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuấtXuất nhập khẩu tổng hợp Nội (Haprosimex) Kết luận. Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS. Phạm Văn Vận các anh chị trong công ty Sản xuấtXuất nhập khẩu tổng hợp Nội (Haprosimex) Em xin chân thành cảm ơn! Vương Xuân Dũng 2 Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Sự Cần Thiết Việc Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ I. Khái niệm về hàng thủ công mỹ nghệ 1. Khái niệm Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có rất nhiều chủng loại. Nó là những mặt hàng thuộc ngành nghề truyến thống được tạo ra bởi các thợ thủ công, những nghệ nhân có tay nghề cao, được truyền từ đời này qua đời khác được phát triển theo nhu cầu của cuộc sống. Hàng thủ công mỹ nghệsản phẩm được tạo ra bằng lao động thủ công của con người. Các sản phẩm được tạo ra luôn mang bản sắc của dân tộc, của các nghệ nhân. Những mặt hàng này luôn gắn liền với sự ra đời phát triển của nhân loại. 2. Các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 2.1 Đồ gỗ Bao gồm tranh gỗ, tượng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ gia dụng có chạm, khảm, sơn mài Mặt hàng này rất đa dạng phong phú nhiều kiểu dáng mẫu mã đẹp chất lượng cao có tốc độ tăng trưởng rất cao trong những năm gần đây. 2.2 Gốm sứ Gốm sứ là một trong những mặt hàng truyền thống cuả Việt nam, mang đậm nét bản sắc dân tộc , hoa văn độc đáo đa dạng phong phú . Hiện nay nước ta có nhiều làng nghề làm đồ gốm sứ, tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng như : tượng phật , bình lạ , chén bát cổ v.v hiện nay công ty đã đặt các cơ sở Vương Xuân Dũng 3 Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp các làng nghề này đặc biệt là hàng gốm sứ bát tràng . Với mục đích để thu gom nhanh chóng được hàng khi có hợp đồng thì có thể nhanh chóng xuất khẩu giảm chi phí, tăng nhanh vòng quay của vốn tạo uy tín với kahchs hàng. 2.3 Mây, tre, lá Hàng mây, tre, lá này rất đa dạng phong phú với nhiều kiểu dáng mẫu mã đẹp chất lượng cao như : dép, chiếu thảm, rổ, rá, các hộp đựng, túi …vv với nguồn nguyên liệu rồi rào , giá rẻ , mang đạm bản sắc văn hoá phương Đông . Nó tập trung chủ yếu vùng đồng bằng sông hồng sông cửu long, đây là hai khu vực đông dân vì vậy nó đã giải quyết rất nhiều công ăn việc làm cho người lao động của địa phương. Nhưng giá trị xuất khẩu của mặt hàng này trong những năm gần đây vẫn chưa cao. 2.4 Sơn mài Đây là mặt hàng mà nó đòi hỏi sự khéo léo , tỷ mỉ, công phu , tốn nhiều thời gian , mang tính nghệ thuật cao do vậy đòi hỏi người làm gia nó phải có trình độ tay nghề cao, có sự sáng tạo giàu kinh nghiệm. Mặt hàng này bao gồm các sản phẩm như : Tranh sơn mài , đồ trang trí nội thất , hộp đựng trang sức …vv . Đâymột trong những mặt hàng chính của công ty, nó là mặt hàng dễ thu mua, giá rẻ . Trong vài năm trước đây mặt hàng này còn hơi khó bán nhưng vài năm gần đây cùng với sự thay đổi về kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng được nâng cao thì mặt hàng này ngày càng được tiêu thụ nhiều hơn, được các bạn hàng trên thế giới ngày càng ưa chuộng tin dùng. 2.5 Hàng thêu Hàng Thêu có đặc điểm là nó mang đậm tính thủ công , thẩm mỹ cao, vì thế mà đòi hỏi người làm ra nó phải khéo léo, có tính kiên trì, có mắt thẩm mỹ có tay nghề cao . Đây là mặt hàng rất phù hợp với bàn tay khéo léo Vương Xuân Dũng 4 Kinh tế phát triển_47BQN [...]... quyết định số 528/QĐ-UB ngày 29/01/1993 của Ủy ban nhân dân TP nội với tên gọi ban đầu là Công ty sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu – Tiểu thủ công nghiệp Nội trực thuộc Liên hiệp sản xuất, dịch vụ xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp nội Đến ngày 30/8/1993, Ủy ban nhân dân Thành phố Nội đã ra quyết định số 3236/QĐ-UB đổi tên thành Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Nội (HAPROSIMEX). .. hạn chế xuất, nhập khẩu các sản phẩm đó Vương Xuân Dũng 11 Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu tổng hợp Nội (Haprosimex) I Khái quát chung về Công ty 1 Bộ máy tổ chức, tình hình kinh doanh của Công ty 1.1 Bộ máy tổ chức Năm 1993, Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp nội được thành lập... 19,472 12,902 (Nguồn: phòng kế toán, tài chính) thu 69,138 xuất khẩu Doanh thu xk hàng TCMN 6,221 Nhìn chung, tình hình doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ biểu hiện khá khả quan: + Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2004 chiếm 8.87% trong tổng doanh thu chiếm 8.99% trong doanh thu xuất khẩu + Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2005 chiếm 8.56% trong tổng doanh thu chiếm... trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu của công ty Trong tương lai, công ty sẽ tập trung khai thác mặt hàng này để đưa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty lên cao hơn nữa Vương Xuân Dũng 24 Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp 3 Kim ngạch cơ cấu xuất khẩu hàng TCMN của Công ty 3.1 Kim ngạch cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng Bảng 7: Kim ngạch cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng. .. trường cảu mặt hàng này ngày càng gay gắt hơn Vương Xuân Dũng 28 Kinh tế phát triển_47BQN Chuyên đề tốt nghiệp III Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 1 Thuận lợi Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của nước ta đã đang chiếm một vai trò quan trọng trong số các mặt hàng xuất khẩu. Nó đang là một trong những mặt hàng được quan tâm xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu ra thị... Đây một tín hiệu đáng mừng giúp công nhân viên tin tưởng làm việc tốt hơn, nhất là trong thời kì lạm phát cao thất nghiệp như hiện nay 2 Đặc điểm của sản xuất xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Mặt hàng TCMN nó được coi là một hàng hóa đặc biệt có sự khác biệt so với các hàng hóa khác - Về thiết kế mẫu mã Đối với mặt hàng TCMN thì mẫu mã của sản phẩm không thể sản xuất theo... chiếm 50% tập trung chủ yếu vào thị trường Mỹ, nông sản chiếm 40% chủ yếu hướng vào thị trường châu Á Âu, thủ công mỹ nghệ 10% Ta có thể thấy rõ trong bảng số liệu dưới đây: Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng Cơ cấu mặt hàng Mặt hàng Hàng may mặc, mũ 28% 10% Châu Á 40 Thị trường Mỹ Châu Âu Hàng nông sản % 50 10% Thị trường khác 2% Châu Á 18% Châu Âu Trung đông Hàng thủ công mỹ nghệ 10 13%... như một mặt hàng mũi nhọn của nước ta Hàng thủ công mỹ nghệ nước ta hiện nay đang thuộc diện mười nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất nước Những thuận lợi trong việc sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp hiện nay là rất lớn Ta có thể thấy được qua các yếu tố sau: - Thứ nhất: Về nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thì nguyên liệu được lấy chủ yếu ở. .. + Doanh thu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2008 chiếm 9.08% trong tổng doanh thu chiếm 10.01% trong doanh thu xuất khẩu giảm 33.74% so với năm 2007 Qua kết quả phân tích trên cho ta thấy xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trò quan trọng là hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty, tuy nhiên xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với các mặt hàng khác, chỉ... phù hợp với tình hình của công ty hiện nay 2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Haprosimex trong giai đoạn 2004- 2008 Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty qua 5 năm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 6: Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty qua 5 năm ĐV tính: 1000$ Chỉ tiêu Năm 2004 Tổng doanh 70,152 Năm 2005 76,910 Năm 2006 103,232 Năm 2007 187,819 . Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công. Thiết Việc Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ I. Khái niệm về hàng thủ công mỹ nghệ 1. Khái niệm Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có rất

Ngày đăng: 09/01/2014, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng Cơ cấu mặt hàng - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 1 Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng Cơ cấu mặt hàng (Trang 23)
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường tiêu thụ Cơ cấu thị trường - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 2 Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường tiêu thụ Cơ cấu thị trường (Trang 24)
Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu chung - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 3 Kim ngạch xuất nhập khẩu chung (Trang 25)
Bảng 4: Chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 4 Chỉ số hiệu quả sản xuất kinh doanh (Trang 26)
Bảng 5: Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 Mặt hàng - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 5 Kế hoạch xuất khẩu hàng TCMN trong 2009- 2010 Mặt hàng (Trang 28)
Bảng 6: Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của  công ty qua 5 năm - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 6 Kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty qua 5 năm (Trang 29)
Bảng 7: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 7 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng (Trang 31)
Bảng 8: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp hà nội ( haprosimex)
Bảng 8 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty vào từng thị trường (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w