1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty tnhh chế biến thực phẩm & thương mại minh hương

29 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Lời mở đầu Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và sôi động, tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cốt yếu quyết định sự thành bại của công ty là khâu tất yếu của quá trình sản xuất hàng hóa. Tiêu thụ là tấm gơng phản ánh thực trạng của công ty trên thị trờng đồng thời nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này Công ty đã cố gắng đa ra nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt đợc công ty vẫn còn một số mặt tồn tại cần có biện pháp khắc phục. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Th- ơng mại Minh Hơng hiểu khá rõ về vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo và từ phía công ty em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH chế biến thực phẩm & thơng mại Minh Hơng". Do trình độ còn hạn chế nên bài chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận đợc sự góp ý đóng góp của thầy cô cùng các cô chú trong công ty để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Đông đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú phòng kế toán và các bộ phận khác của công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em những số liệu liên quan đến tình hình hoạt động của công ty trong vòng 3 năm trở lại đây. Mục đích nghiên cứu: trên phơng diện tiếp cận về vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty cùng với kiến thức đã đợc học trong nhà trờng, để cung cấp cơ sở lý luận của tiêu thụ sản phẩm đầy đủ và đúng đắn. Sau đó chỉ ra những u nhợc điểm, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân để rồi đa ra giải pháp đề xuất 1 một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty. Giới hạn nghiên cứu: do thời gian có hạn nên em chỉ tập trung trọng tâm vào vấn đề tiêu thụ tại công ty với t cách là một trong bốn khâu của quá trình kinh doanh dới góc độ tiếp cận môn học chuyên ngành quản lý doanh nghiệp. 2 Chơng I Thực trạng tiêu thụ sản phẩm công ty I. Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Công tymột doanh nghiệp t nhân hình thành qua việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Với 12 năm tồn tại và phát triển, từ năm 1994 cho tới nay đã trải qua nhiều lần đổi mới và có nhiều tên gọi khác nhau. Ngày 29/12/2000 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định số 7580/QĐUB chuyển doanh nghiệp nhà nớc, công ty Thơng mại thành Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng đặt tại 139 đờng Cầu Giấy - Hà Nội. Công ty gồm có 6 cửa hàng đợc bố trí sắp xếp mạng lới kinh doanh hợp lý để phát huy hiệu quả kinh tế cao. Mạng lới của hàng của công ty gồm: * Cửa hàng Thơng mại Láng * Cửa hàng Thơng mại Dịch Vọng * Cửa hàng Thơng mại Cổ Nhuế * Cửa hàng Thơng mại Nhổn * Cửa hàng Thơng mại Đại Mỗ Trải qua gần 12 năm xây dựng và trởng thành công ty đã góp phần phục vụ đắc lực cho sản xuất công nghiệp phát triển và phục vụ cho đời sống nhân viên của công ty, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, phát triển vốn. * Chức năng kinh doanh của công ty Công tymột đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, dựa trên cơ sở luật doanh nghiệp của nhà nớc và điều lệ của công ty. Công ty kinh doanh bán buôn bán lẻ các mặt hàng nh: hàng bách hóa, hàng điện máy, thực phẩm công nghệ, vật liệu xây dựng, xăng dầu, rợu bia, thuốc lá nhằm phục vụ cho cán bộ công nhân viên, nhân dân và các cơ quan đóng trên địa bàn của công ty đồng thời phục vụ khách vãng lai, các bạn hàng trên cả nớc. 3 + Công ty thực hiện chức năng lu thông hh và tiếp tục quá trình sản xuất trong quá trình lu thông, tổ chức quá trình vận động của hh từ các nhà sản xuất, các nhà bán buôn sau đó bán lại cho ngời tiêu dùng. + Thông qua hoạt động mang lại lợi nhuận, nâng cao lợi ích của công ty đồng thời là nguồn tài chính đảm bảo cho công ty hoạt động có hiệu quả. * Nhiệm vụ của công ty Nhiệm vụ của công ty là xây dựng, tổ chức tốt công tác kinh doanh, cung ứng và tiêu thụ, tìm nguồn hàng thích hợp, quản lý khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả. Công ty còn có nhiệm vụ cơ bản sau: + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng bách hóa, công nghệ thực phẩm, hàng bông vải sợi, hàng chế biến từ nông sản, rau quả, nớc giải khát. + Tự tạo nguồn vốn kinh doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo cho đầu t mở rộng, tiến tới đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. + Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế hiện hành. + Thực hiện đúng trong hợp đồng kinh tế có liên quan. + Làm tốt công tác phân phối theo lao động, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ tay nghề cho ngời lao động. + Làm tốt công tác an toàn về bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệ an ninh. + Quy hoạch đội ngũ cán bộ kế cận, cán bộ dự phòng cung cấp nguồn nhân lực trong toàn công ty trong những năm 2000 - 2005 từ đó có kế hoạch cử đi đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra, công ty còn phải chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên. Từ đó đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của ngành, của địa phơng và của công ty. * Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 4 Để đảm bảo cho mọi hoạt động tổ chức quản lý, đa hoạt động tổ chức 5 Giám đốc Giám đốc Phòng hành chính tổ chức Phòng hành chính tổ chức Phòng kinh doanh thị trờng Phòng kinh doanh thị trờng Phòng kế toán tài vụ Phòng kế toán tài vụ Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc tài chính Cửa hàng TM Cổ Nhuế Cửa hàng TM Cổ Nhuế Cửa hàng TM Nhổn Cửa hàng TM Nhổn Cửa hàng TM Đại Mỗ Cửa hàng TM Đại Mỗ Cửa hàng thơng mại Láng Cửa hàng thơng mại Láng Cửa hàng TM Dịch Vọng Cửa hàng TM Dịch Vọng kinh doanh vào nề nếp ổn định thống nhất, tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, công ty đã đa ra mô hình tổ chức nh trên. Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng trong đó giám đốc là ng- ời chỉ đạo trực tiếp hoạt động của công ty, đằng sau là sự chỉ đạo của hội đồng quản trị. Nhiệm vụ của các phòng ban nh sau: Giám đốc công ty là ông ., đồng thời là chủ tịch hội đồng quản trị, là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ đợc giao. + Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động về kế hoạch tài chính và công tác kế toán theo pháp luật nhà nớc quy định. Cụ thể: lập kế hoạch tài chính, dự trù ngân sách hàng năm cho từng dự án của công ty, tổ chức theo dõi kiểm soát việc chi tiêuthực hiện các chính sách tài chính của công ty và của nhà nớc. + Phòng kinh doanh thị trờng: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, đánh giá các hoạt động kinh doanh của công ty từ đó phát huy những điểm mạnh đồng thời khắc phục nhợc điểm, quản lý chất lợng hàng hóa, đề ra chiến lợc marketing để nhằm làm tăng tốc độ tiêu thụ hàng hóa dẫn đến tăng doanh thu cho công ty. + Phòng hành chính tổ chức: có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, quản lý mạng lới kinh doanh, công tác thanh tra bảo vệ, khen thởng, kỷ luật, quản trị hành chính, văn th lu trữ, bảo vệ cơ quan. + Ngoài ra, công ty còn có 5 cửa hàng trực thuộc với 195 cán bộ công nhân viên, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của công ty giao cho. * Cửa hàng trởng: có trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của cửa hàng tr- ớc giám đốc công tyđồng thời là ngời chỉ huy trực tiếp đơn vị, là ngời nhận nhiệm vụ của cấp trên hoạch định và tổ chức cho cấp dới thực hiện. * Cửa hàng phó: làm công tác tìm hiểu thị trờng thị hiếu khách hàng tìm 6 nguồn hàng nhận hàng, mua hàng về, dự trữ hàng hóa thời vụ, tổ chức bán hàng và kiểm tra đôn đốc khâu bán giúp cửa hàng tăng trởng trong việc kinh doanh. * Mậu dịch viên: có trách nhiệm bảo quản hàng hóa, ghi chép tình hình bán và ghi chép tình hình hoạt động mua bán hàng hóa của cửa hàng của mình báo cáo cho cửa hàng trớc. * Đội bảo vệ: có nhiệm vụ tổ chức mạng lới bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ tài sản hàng hóa của công ty. 2. Các nguồn lực của doanh nghiệp a. Về nhân sự Là vấn đề công ty rất quan tâm và đặt lên hàng đầu, từ khâu tuyển dụng nhân sự đến các khâu sau là đào tạo phát triển và đãi ngộ nhân sự, chất lợng của lao động có ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Chất l- ợng lao động cũng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của công ty trong t- ơng lai. Ngời lao động không những phải nắm chắc chuyên môn mà còn phải rất am hiểu về ngành nghề mà mình kinh doanh. Để làm tốt điều đó, công ty làm tốt từ khâu tuyển dụng nhân sự, trong khâu này công ty đa ra các mức tiêu chuẩn khác nhau với từng vị trí và chức vụ khác nhau. Hàng năm công ty đều mở các lớp tập huấn cho cán bộ công nhân viên sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển. Trong khâu đãi ngộ nhân sự, cán bộ công nhân viên trong toàn công ty hàng năm đều đợc đi thăm quan nghỉ mát. Bên cạnh đó công ty duy trì hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, nhằm thắt chặt tình đoàn kết giữa các thành viên trong công ty. Tham gia các cuộc thi văn nghệ, thể thao do quận và thành phố tổ chức và giao lu với các đơn vị bạn. Trong năm 2004, thu nhập bình quân của ngời lao động trong công ty đạt 1.000.000 đồng/ tháng, các chế độ chính sách đối với ngời lao động ngày càng đợc nâng lên. Số lao động có trình độ đại học và trung cấp ngày một nhiều, công ty có chính sách thởng phạt hợp lý đối với những lao động có thành tích cũng nh những lao động mắc sai phạm nhằm tạo ra nét văn hóa trong doanh nghiệp. 7 * Lao động Bảng 1: Cơ cấu lao động ĐVT: Trđ Số lao động Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Lao động có trình độ đại học 36 18,46 39 19,40 42 20,39 Lao động có trình độ trung cấp 117 60,000 130 64,68 137 66,50 Lao động khác 42 21,54 32 15,92 27 13,11 Tổng số lao động 195 100 201 100 206 100 Ta có thể thấy rằng lực lợng lao động của công ty ngày càng có xu hớng tăng lên cả về chất và lợng. Lao động có trình độ đại học đều tăng qua các năm (từ 18,46% năm 2002 và 19,40% năm 2003 và 20,39% năm 2004). Đặc biệt có sự tăng lên đáng kể của lực lợng lao động có trình độ trung cấp, đây là đội ngũ lao động chủ yếu của công ty (tăng từ 60% lên 66,5% qua 3 năm). Lực lợng lao động khác giảm từ 21,54% xuống 13,11%. Nh vậy công ty đã quan tâm tới chất lợng đội ngũ lao động, nhờ vậy mà chất lợng công việc đợc nâng lên, hiệu quả kinh doanh ngày càng đợc nâng cao. Hàng năm công ty thờng xuyên tổ chức đào tạo nghiệp vụ bán hàng cho đội ngũ lao động do vậy trình độ nghiệp vụ của mậu dịch viên ngày càng đợc nâng cao tạo ra cho khách hàng sự thoải mái khi đến mua hàng với cách c xử lịch thiệp của nhân viên bán hàng. 8 * Năng suất lao động và tiền lơng bình quân Bảng 2: Năng suất lao động và tiền lơng ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So sánh (%) 2003/2002 2004/2003 Doanh thu thuần (Trđ) 51956,5 57503,9 78129,7 110,67 135,86 Tổng số lao động (Ng) 195 201 206 103,07 129,353 Tổng quỹ lơng (Trđ) 1872 2171 2719 115,97 125,251 Năng suất lao động (trđ- Ng-n) 266,44 286,08 379,270 107,37 132,24 Tiền lơng bình quân (trđ/ng-t) Kết quả bảng trên cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều tăng so với năm tr- ớc, cụ thể: năng suất lao động năm 2003 tăng 7,37% so với năm 2002, năm 2004 tăng 32,24% so với năm 2003. Bên cạnh đó, tiền lơng bình quân tăng lần lợt là 2,5% và 22,22%. Điều đó chứng tỏ công ty đã trả lơng cho công nhân căn cứ đúng vào năng suất lao động của họ. Tiền lơng bình quân của một lao động trong công ty ngày càng tăng, điều này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện hiện nay của thị trờng. Việc tiền lơng của công nhân tăng sẽ đảm bảo tốt hơn cho cuộc sống của công nhân viên trong công ty. Đó chính là tiền đề để họ làm việc nhiệt tình hơn, hăng say hơn, góp phần làm cho doanh thu của công ty ngày càng tăng. b. Về tài chính Công ty khá năng động trong việc tìm nguồn vốn kinh doanh với lãi suất thấp, thời hạn thanh toán dài, đồng thời đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa làm tăng vòng quay vốn. Công ty quản lý tài chính theo hình thức tập trung, việc quản lý tài chính do hội đồng quản trị quyết định. Với phơng thức này hàng năm công ty thu đ- ợc lợi nhuận rất cao. Kể từ năm 1996 đến nay vốn của công ty không ngừng tăng lên, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng và phù hợp với tốc độ phát 9 triển rất mạnh của công ty, đó cũng là một tín hiệu đáng mừng có thể coi là thành công khi bớc đầu công ty thực hiện cổ phần hóa đồng thời cũng tạo ra sự phát triển vững chắc cho sự đi lên của đất nớc. Bảng 3: Vốn và cơ cấu vốn của công ty ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2002 2003 2004 03/02 (%) 04/03 (%) Vốn cố định 4125 5367 8500 130,1 158,4 Vốn lu động 15346 25368 32750 165,3 129,1 Tổng vốn 19471 30735 41250 157,8 134,2 Từ các số liệu trên ta thấy, theo thời gian vốn của công ty tăng dần với tốc độ tăng rất cao. Vốn lu động của công ty tăng mạnh hơn vào năm 2003, vốn cố định của công ty tăng mạnh vào năm 2004. Năm 2004 là năm mà toàn công ty có nhiều thay đổi lớn trong việc quy hoạch, sắp xếp lại các cửa hàng nhằm thu hút khách hàng mạnh hơn. Nhìn vào lợng vốn của công ty ta thấy rằng, để có đợc doanh thu và lợng hàng cần thiết dự trữ cho kinh doanh công ty phải đi tận dụng vốn của các nhà cung cấp rất nhiều. Điều này cũng là một tất yếu khách quan trong kinh doanh và thứ nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay. II. Hoạt động kinh doanh của công ty 1. Các hoạt động kinh doanh chính của công ty * Tình hình mua vào của công ty 10 [...]... quả tiêu thụ theo hình thức kinh doanh 2 Kết quả tiêu thụ theo quý IV Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Thành tích đã đạt đợc 2 Những tồn tại 3 Phơng hớng mục tiêu phát triển của công ty những năm tới Chơng II: Biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng... và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm để có thể đạt đ ợc những mục tiêu đề ra Thời gian qua, Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng đã đạt đợc nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng đặt trong tổng thể nền kinh tế công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty còn nhiều điểm yếu cần quan tâm chú trọng Qua tìm hiểu vấn đề tiêu thụ hàng hóa công ty, phân tích trên cơ sở lý... kinh nghiệm cho thực tế công tác sau này Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các cô chú phòng kế toán công ty đã hớng dẫn và giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài luận văn này 27 Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng I: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng I Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng 1... triển Công ty * Chức năng kinh doanh của công ty * Nhiệm vụ của công ty 2 Các nguồn lực của doanh nghiệp a Về nhân sự b Về tài chính II Hoạt động kinh doanh của công ty 1 Các hoạt động kinh doanh chính của công ty 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty III Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Kết quả tiêu. .. xuống còn 20,43% Nh vậy việc tăng doanh thu các quý là không đồng đều doanh nghiệp cần phải xem xét lại để điều chỉnh cho hợp lý và cần có các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ từng quý để đảm bảo cho doanh thu đạt đợc lớn nhất IV Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Thành tích đã đạt đợc Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng là một doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa trong... điệu 2 Đẩy mạnh nghiên cứu và mở rộng thị trờng a Nghiên cứu thị trờng Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại nên phải thờng xuyên nhập hàng hóa nên hoạt động kinh doanh của công ty chịu ảnh hởng lớn từ phía thị trờng Phòng kinh doanh là bộ phận có vai trò quan trọng trong việc thu thập thông tin thờng xuyên để cung cấp số liệu... Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 1 PTS Phạm Thị Gái (1995), "Phân tích hoạt động kinh doanh", NXB Thống kê 2 "Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng" 3 Một số tạp chí kinh doanh thơng mại 4 Marketing thơng mại 5 Các tài liệu khác 29 ... này công ty đã gặt hái đợc những thành công nhất định và đó thực sự là một hớng đi đúng đắn III Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 1 Kết quả tiêu thụ theo hình thức kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh của công ty, hình thức bán lẻ luôn chiếm u thế hơn so với hình thức bán buôn vì các mặt hàng chủ yếu là phục vụ ngời tiêu dùng là chính, bán lẻ chiếm khoảng 2/3 tổng doanh thu của công ty. .. thời kỳ đổi mới 20 Chơng II Biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng 1 Dự báo thị trờng Điểm qua tình hình thế giới năm 2004 đã xảy ra nhiều cú sốc giá cả bất lợi, giá dầu thô tăng đột biến và đạt mức kỷ lục trong vòng 10 năm trở lại đây làm cho giá cả các mặt hàng nguyên liệu khác cũng có chiều hớng tăng mạnh đến 45% trong khoảng thời gian từ cuối... luận Cơ chế thị trờng đặt ra yêu cầu đối với mọi doanh nghiệp là sản xuất ra sản phẩm phải phân phối đợc đến tay ngời tiêu dùng để thu đợc lợi nhuận đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển Điều đó đã tự nói lên vai trò và tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Tiêu thụ sản phẩm là khâu lu thông hàng hóa là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và một bên là tiêu dùng . phía công ty em đã chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH chế biến thực phẩm & thơng mại Minh. I Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở công ty I. Công ty TNHH Chế biến Thực phẩm và Thơng mại Minh Hơng 1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w