Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
96 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
Lời Nói Đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã chuyển đổi nền kinh tế n-
ớc ta từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,
điều này đồng nghĩa với việc mỗi doanh nghiệp trở thành một chủ thể kinh tế
độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh và phải chịu trách nhiệm
với hoạtđộng kinh doanh của mình. Cơ chế mới đã mở ra cho các doanh
nghiệp nhiều vận hội nhng cũng không ít thách thức, rủi ro. Để có thể tồn tại
và phát triển đợc, doanh nghiệp cần trả lời tốt ba câu hỏi: Sản xuất cái gì?
Sản xuất nh thế nào? Vàsản xuất cho ai?.
Là một khâu cuối cùng của hoạtđộngsản xuất kinh doanh, hoạt động
tiêu thụsảnphẩmcó vai trò rất quan trọng, quyết định sự sống còn của
doanh nghiệp bởi vì cótiêuthụ đợc sảnphẩm thì doanh nghiệp mới có tiền
để bù đắp các chi phí sản xuất và tích luỹ để từ đó có thể tái sản xuất mở
rộng. Để thực hiện tốt hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, doanh nghiệp cần phải
thực hiện một loạt các công việc đa dạng, liên quan đến các chức năng khác
và diễn ra ởphạm vi rất rộng nh: tiến hành các hoạtđộng Marketing, tổ chức
mạng lới tiêu thụ, các biệnpháp xúc tiến bán hàng
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Côngty C phn Xi mng Thỏi
Bỡnh, em nhận thấy tiêuthụsảnphẩm là một vấn đề rất đợc Côngty quan
tâm, chính vì vậy em đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu về hoạtđộng tiêu
thụ sảnphẩm của Côngtyvàthực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài:
"Một sốbiệnphápnhằmđẩymạnhhoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ở
Công tyCổphầnXimăngTháiBình,thựctrạngvàgiảIpháp .
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
Luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
- Chơng I: Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động
tiêu thụsảnphẩm của doanh nghiệp.
- Chơng II: Tình hình hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm tại Côngty Cổ
phần XimăngThái Bình
- Chơng III: Mộtsốbiệnphápnhằmđẩymạnhhoạtđộngtiêu thụ
sản phẩmởCôngtyCổphầnXimăngThái Bình.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Cô, Bác cán bộ, công
nhân viên CôngtyCổphầnXimăngThái Bình cùng với Thạc sĩ Nguyễn
Mạnh Tuân, giáo viên hớng dẫn, đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực
tập tốt nghiệp cũng nh khi thực hiện đề tài.
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
Phần I
Vai Trò, Nội Dung Và Các Nhân Tố ảnh Hởng Đến
Hoạt ĐộngTiêuThụSảnPhẩm Của Doanh Nghiệp
1. Vai Trò Của HoạtĐộngTiêuThụSảnPhẩm Đối Với Sự Phát Triển
Của Doanh Nghiệp:
1.1/ Khái niệm về tiêuthụsản phẩm:
Đặc trng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sảnphẩm đợc sản xuất ra
nhằm để bán, do vậy tiêuthụsảnphẩm là một khâu quan trọng của tái sản
xuất xã hội. Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm là giai đoạn cuối cùng của quá
trình sản xuất kinh doanh, thông qua tiêuthụ giá trị và giá trị sử dụng của
sản phẩm đợc thực hiện, doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra. Cũng chính
trong giai đoạn này, bộ phận giá trị mới đợc sáng tạo ra trong khâu sản xuất
đợc thực hiện và biểu hiện dới hình thức lợi nhuận. Đẩy nhanh tốc độ tiêu
thụ sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử
dụng vốn nói chung, đồng thời thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội.
Hàng hoá thực sự đợc coi là tiêuthụ khi đợc ngời mua chấp nhận hoặc doanh
nghiệp đã thu đợc tiền (chuyển quyền sở hữu).
Nh vậy: Tiêuthụsảnphẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất
kinh doanh, là hành động của nhà sản xuất chuyển giao quyền sở hữu và
sử dụng sảnphẩm của mình cho ngời tiêu dùng để thu về tiền tệ.
1.2/ Đặc điểm của hoạtđộngtiêuthụsản phẩm:
Tiêu thụsảnphẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tuy
nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi cơ chế kinh tế khác nhau, hoạtđộngtiêuthụ sản
phẩm cũng đợc nhìn nhận dới những góc độ khác nhau.
Trong cơ chế bao cấp, toàn bộ nền kinh tế quốc dân đợc điều hành bởi
các mệnh lệnh hành chính của nhà nớc chứ không tuân theo quy luật cung
-cầu. Nhà nớc, đứng trên giác độ toàn xã hội, lập kế hoạch cung ứng vật t
cho các đơn vị sản xuất kinh doanh và giao chỉ tiêu nộp sảnphẩm cho nhà n-
ớc, từ đó nhà nớc lại phân phối các sảnphẩm đó đến tay ngời tiêu dùng.
Chính vì quan hệ kinh tế nh vậy nên hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm không đợc
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
các doanh nghiệp quan tâm, tiêu dùng hay nói đúng hơn là không cần quan
tâm vì sảnphẩm làm ra đã có nhà nớc bao tiêu. Có thể hiểu, trong thời kỳ
này, tiêuthụsảnphẩm là sự vận chuyển hàng hoá theo số lợng, giá cả đến
những đơn vị tiêu dùng, ngời tiêu dùng mà nhà nớc quy định sẵn.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tiêuthụsảnphẩm trở thành một hoạt
động quan trọng, quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, bởi vì cơ
chế thị trờng với sự cạnh tranh khốc liệt của nó đã khiến các doanh nghiệp
phải tự đi tìm khách hàng cho mình và việc đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ sản
phẩm, tăng khối lợng hàng hoá tiêuthụnhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng đã
trở thành mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải
thực hiện một loạt công việc phục vụ cho việc tiêuthụsảnphẩm nh: nghiên
cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, thay đổi mẫu mã và nâng cao chất lợng sản
phẩm, cải tiến bộ máy quản lý, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành
sản phẩm
1.3/ Vai trò của hoạtđộngtiêuthụsản phẩm:
Hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc tiến hành qua nhiều khâu kế tiếp
nhau, mỗi khâu có quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời với khâu khác. Các
khâu của hoạtđộngsản xuất kinh doanh đợc ví nh các mắt xích trong cả hệ
thống dây xích, mắt xích này gắn liền với mắt xích kia tạo ra sự chuyển động
liên tục, trơn tru và mắt xích này là tiền đề, là kết quả hỗ trợ cho mắt xích
khác. Tiêuthụsảnphẩm là mắt xích cuối cùng của chuỗi dây xích sản xuất
kinh doanh, mắt xích này hoạtđộng tốt thì cả hệ thống sẽ hoạtđộng trơn tru
và ngợc lại.
Trong hoạtđộngsản xuất kinh doanh, mục tiêu cao nhất của các doanh
nghiệp là lợi nhuận, thông qua hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm mục tiêu này đợc
thực hiện, vì vậy có thể khẳng định hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm là khâu
quan trọng nhất chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Thông qua tiêu thụ, giá trị
sử dụng của sảnphẩm mới đợc xác nhận hoàn toàn vàcótiêuthụ đợc hàng
hoá thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn về, điều này có nghĩa nếu tăng
nhanh quá trình tiêuthụ thì sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn nhằm tiết kiệm
vốn và lãi suất vay vốn. Sau quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp không những
thu hồi đợc tổng số tiền liên quan đến hoạtđộngsản xuất kinh doanh mà còn
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
thu đợc lợi nhuận, đây là nguồn cơ bản để bổ sung vào nguồn vốn tự có và
hình thành nên các quỹ xí nghiệp.
Tổ chức tốt hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm tức là chủ động tạo ra cầu và
kích thích tiêu dùng, từ đó nó lại có sự tác động trở lại quá trình tái sản xuất,
cứ nh thế nó sẽ thúcđẩy sự phát triển của cả xã hội. Hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp đợc đánh giá qua khối lợng hàng hoá bán trên thị trờng và lợi
nhuận thu đợc, qua tiêuthụ hàng hoá giá trị của hàng hoá đợc chuyển từ hình
thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp
đợc hoàn thành.
Hoạt độngtiêuthụsảnphẩm cũng thể hiện mục tiêu của doanh nghiệp
là hớng tới khách hàng. Hoạtđộng này tạo ra nhu cầu, mà thực chất là cầu về
sản phẩm hàng hoá, một cách có hệ thống.
Hoạt độngtiêuthụsảnphẩm là một quá trình từ tìm hiểu nhu cầu của
khách hàng trên thị trờng, tổ chức mạng lới bán hàng tới thực hiện những
dịch vụ sau bán hàng. Hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm nhằm:
- Thứ nhất: Tăng thị phần của doanh nghiệp, tạo cho phạm vi và quy
mô thị trờng của doanh nghiệp không ngừng đợc mở rộng. Mức độ thực hiện
yêu cầu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó tập trung nhất là doanh
nghiệp phải có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
- Thứ hai: Tăng doanh thuvà lợi nhuận của doanh nghiệp. Có thể
coi đây là yêu cầu về mặt kinh tế và biểu hiện về mặt lợng kết quả hoạt động
bán hàng của doanh nghiệp. Cần chú ý rằng, lợi nhuận cao là lợi ích kinh tế
trực tiếp của doanh nghiệp, giữa tăng lợi nhuận và tăng doanh thucó mối
quan hệ ớc định với nhau, nhng sự vận động của hai chỉ tiêu này không phải
luôn đồng hớng. Nói chung, tốc độ tăng của doanh thuvà lợi nhuận không
luôn tỷ lệ với nhau. Doanh thu của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào
khối lợng tiêuthụ mà còn phụ thuộc vào chính sách giá bán hàng và mức chi
phí sản xuất (giá thành toàn bộ) của sản phẩm. Trong điều kiện cạnh tranh
trên thị trờng, cái mà doanh nghiệp quan tâm hàng đầu không phải là mức lợi
nhuận tuyệt đối cao trong từng đơn vị sảnphẩm (tỷ suất lợi nhuận đơn vị sản
phẩm cao) mà là tăng lợng hàng hoá bán và tăng tổng lợi nhuận. Mặt khác,
doanh thuvà lợi nhuận của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm
nó sản xuất vàtiêu thụ, vào các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
- Thứ ba: Tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp. Đó chính là việc
tăng uy tín của doanh nghiệp nhờ tăng niềm tin đích thực của ngời tiêu dùng
sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra. Tài sản vô hình của doanh nghiệp
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó biểu hiện trực tiếp ởhoạtđộng bán
hàng của doanh nghiệp và sự phù hợp của sảnphẩm mà nó bán ra với yêu
cầu của khách hàng, chẳng hạn, phơng thức bán hàng, mạng lới bán hàng,
thái độ bán hàng, trách nhiệm đến cùng với sảnphẩm mình sản xuất ra và
bán trên thị trờng. Ngời mua hàng, ngời tiêu dùng sẽ có thiện cảm hoặc ác
cảm với doanh nghiệp qua mua vàtiêu dùng sảnphẩm của doanh nghiệp .
Xét về lâu dài, chính tài sản vô hình sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho sự
phát triển của doanh nghiệp.
- Thứ t: Tăng vị thế của doanh nghiệp. Vị thế của doanh nghiệp trên
thị trờng biểu hiện bằng % doanh số hay số lợng hàng hoá bán đợc so với
toàn bộ thị trờng. Con số này càng lớn thì vị thế của doanh nghiệp càng lớn,
do vậy tiêuthụsảnphẩmcó ý nghĩa quyết định vị thế của doanh nghiệp trên
thơng trờng. Để có đợc vị thế lớn trên thơng trờng trong điều kiện cạnh tranh
gay gắt nh hiện nay là rất khó khăn, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận
dụng đợc sức mạnh tổng hợp của mình để giành lấy thị trờng.
- Thứ năm: Mục tiêu an toàn. Hàng hoá là những vật phẩm đợc sản
xuất ra để bán chứ không phải để ngời sản xuất ra nó tiêu dùng, vì vậy sản
phẩm sản xuất ra cần đợc bán trên thị trờng và doanh nghiệp thu về tiền tệ để
có thể tái sản xuất, nh vậy quá trình sản xuất kinh doanh mới diễn ra liên tục,
có hiệu quả.
- Thứ sáu: Mục tiêu phục vụ khách hàng, góp phần vào việc thoả mãn
các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Mục tiêu này thể hiện một
khía cạnh chức năng xã hội của doanh nghiệp và khẳng định vị trí của doanh
nghiệp nh là một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân.
2. Nội Dung Của HoạtĐộngTiêuThụSản Phẩm:
2.1/ Tổ chức nghiên cứu thị trờng:
Có thể hiểu một cách đơn giản thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động
(trực tiếp và gián tiếp) mua bán hàng hoá. Nghiên cứu thị trờng là sự nhận
thức một cách khoa học, có hệ thống mọi nhân tố tác động của thị trờng và
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
phải tìm cách ảnh hởng tới chúng. Nghiên cứu thị trờng tạo ra các thông tin
cần thiết về các ảnh hởng của thị trờng với việc tiêuthụsảnphẩm hàng hoá,
làm cơsở cho việc ra các quyết định về chính sách tiêuthụ hàng hoá, dịch
vụ. Với mục đích nh thế, nghiên cứu thị trờng thị không chỉ giới hạn ở
nghiên cứu thị trờng hiện tại mà phải luôn chú ý đến thị trờng tơng lai của
doanh nghiệp mà trớc hết là thị trờng doanh nghiệp muốn chinh phục.
Vì doanh nghiệp liên hệ với các đơn vị kinh doanh khác ở cả thị trờng
mua sắm các yếu tố đầu vào và thị trờng tiêuthụsảnphẩm hàng hoá, nên
nghiên cứu thị trờng đợc hiểu một cách đầy đủ là nghiên cứu ở cả hai thị tr-
ờng mua sắm các yếu tố đầu vào và thị trờng các sảnphẩm hàng hoá tạo ra.
Một mặt, mục tiêu của việc nghiên cứu thị trờng là xác định thực trạng
của thị trờng theo các tiêuthứccó thể lợng hoá đợc và về nguyên tắc có thể
đạt đợc bằng khoa học thống kê. Mặt khác, nghiên cứu thị trờng cũng tìm
cách giải thích các ý kiến có thể về cầu của các hàng hoá do doanh nghiệp
cung cấp hay những lý do mua hoặc không mua sảnphẩm của doanh
nghiệp Đây là những cơsở để doanh nghiệp ra các quyết định của mình.
Để tạo ra và xử lý những thông tin cần thiết phải đặc biệt chú ý sử dụng các
phơng pháp nghiên cứu xã hội, kinh nghiệm, tâm lý, thống kê
Quá trình nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành qua ba bớc:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Ra quyết định
2.1.1 Thu thập thông tin:
Các thông tin về thị trờng luôn biến đổi không ngừng vì vậy doanh
nghiệp phải nhanh nhạy nắm bắt lấy những biến đổi đó để có thể điều chỉnh
kế hoạch kinh doanh của mình. Thông thờng, trong quá trình thu thập thông
tin, doanh nghiệp cần thu thập các thông tin về:
- Quy mô của thị trờng.
- Khách hàng (hiện tại và tiềm năng).
- Các sảnphẩm cùng loại trên thị trờng.
- Các đối thủ cạnh tranh.
- Các đòi hỏi của khách hàng.
-
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
Doanh nghiệp có thể thu thập thông tin về thị trờng bằng các phơng
pháp: Nghiên cứu trực tiếp hoặc thông qua các số liệu đã cósẵn (phơng pháp
bàn giấy).
* Phơng pháp điều tra trực tiếp:
Là phơng pháp sử dụng lực lợng trực tiếp tiếp cận với thị trờng để
nghiên cứu thông qua các hình thức điều tra tại chỗ, phỏng vấn, quan sát
Điều tra thị trờng bằng phơng pháp trực tiếp đòi hỏi nhiều lao động, phơng
tiện và do đó chi phí kinh doanh lớn. Thị trờng ngày càng phát triển, việc
nghiên cứu trực tiếp không thể bao quát hết toàn bộ thị trờng và thờng ở dạng
điều tra chọn mẫu. Độ chính xác của các kết luận điều tra nghiên cứu theo
phơng pháp này tuỳ thuộc vào rất nhiều vào việc phân mẫu và sử dụng các lý
thuyết xác suất thống kê. Để tăng tính hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của
những ngời đợc điều tra bộ phận điều tra không thể không dựa trên cơsở các
kiến thức tâm lý, xã hội mà sử dụng nhiều hình thức khác nhau từ phỏng
vấn (trực tiếp, qua điện thoại), phiếu thăm dò (tại chỗ, gửi đến ngời đợc thăm
dò), đến các hình thứcthu hút các đối tợng điều tra vào các cuộc vui có th-
ởng (sử dụng nhiều trong thăm dò giá cả), Muốn đạt đợc hiệu quả điều tra
cao, công tác chuẩn bị điều tra phải đợc quan tâm đúng mức. Tuỳ theo từng
hình thức điều tra mà tiến hành các nội dung cần thiết chuẩn bị thích hợp.
Với hình thức phỏng vấn việc chuẩn bị bao gồm xác định đối tợng và phạm
vi phỏng vấn, phân nhóm đối tợng và chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn thích
hợp với từng loại đối tợng sẽ phỏng vấn. Câu hỏi càng ngắn gọn, dễ hiểu
càng có khả năng dẫn đến kết quả mà ngời phỏng vấn mong muốn.Trong
phỏng vấn phải có nghệ thuật giao tiếp, biết lái ngời đợc phỏng vấn vào trả
lời đúng trọng tâm các câu hỏi phỏng vấn đã chuẩn bị. Nếu sử dụng hình
thức điều tra bằng phiếu thăm dò, ngoài việc lựa chọn đối tợng vàphạm vi
thăm dò, mẫu thăm dò phải đợc chuẩn bị hết sức chu đáo. Các câu hỏi thăm
dò không phải chỉ ngắn gọn mà còn phải đánh trúng tâm lý ngời đợc thăm
dò, có sức lôi cuốn họ quan tâm đến vấn đề mà ngời điều tra đang cần quan
tâm. Khác với các phơng pháp trên, phơng pháp quan sát không lôi cuốn đối
tợng nghiên cứu phải trực tiếp tham gia vào quá trình nghiên cứu. Theo ph-
ơng pháp này, nhân viên nghiên cứu trực tiếp hoặc bằng thiết bị quan sát mà
quan sát khách hàng; qua theo dõi cử chỉ, biểu hiện thái độ của khách hàng
(chẳng hạn trong một siêu thị) mà phân tích và rút ra các kết luận cần thiết
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
về hàng hoá đang tiêu thụ. ở các thị trờng phát triển, ngời ta còn sử dụng cả
các phơng pháp quan sát bằng các thiết bị đo chuyên dụng.
Nhìn chung, phơng pháp trực tiếp nghiên cứu thị trờng là phơng pháp
tốn kém và không đa ra đợc kết luận có tính chất đại diện cho thị trờng. Chỉ
nên sử dụng phơng pháp này bổ sung cho phơng pháp bàn giấy, làm sáng tỏ
các kết luận nhất định mà bộ phận nghiên cứu thị trờng thấy rằng cần kiểm
tra thêm các kết luận đã đa ra từ phơng pháp bàn giấy.
* Phơng pháp điều tra gián tiếp (phơng pháp bàn giấy):
Doanh nghiệp cũng có thể nghiên cứu thị trờng bằng phơng pháp gián tiếp
(phơng pháp bàn giấy). Theo phơng pháp này, việc nghiên cứu thị trờng có
thể dựa trên cơsở các dữ liệu do chính doanh nghiệp tạo ra nh các số liệu của
kế toán tài chính, tính chi phí kinh doanh, thống kê tiêuthụsảnphẩm hàng
hoá, thống kê kết quả quảng cáo, các báo cáo của các bộ phận bán hàng,
hoặc từ các dữ liệu cóở bên ngoài doanh nghiệp nh các số liệu của các cơ
quan thống kê (các số liệu thống kê công bố trên báo chí, số liệu công bố của
các tổ chức kinh tế, các cơ quan nghiên cứu thị trờng, ). Hoạtđộng thông
tin kinh tế càng phát triển, phơng pháp bàn giấy càng đóng vai trò quan trọng
đối với công tác nghiên cứu thị trờng.
2.1.2, Xử lí thông tin:
Để có đợc những kết luận chính xác về thị trờng thì thông tin thu thập
đợc phải đợc xử lí bằng các phơng pháp khoa học (thống kê, kinh tế lợng )
cùng với sự giúp đỡ của các chuyên gia. Việc xử lí thông tin đòi hỏi phải trả
lời đợc các câu hỏi sau:
- Quy mô của thị trờng.
- Những khu vực thị trờng cócơ hội tiêuthụ hấp dẫn.
- Các khách hàng tiềm năng.
- Các đòi hỏi của khách hàng.
-
2.1.3, Ra quyết định:
Trên cơsở việc xử lí các thông tin đã thu thập đợc, doanh nghiệp đa ra
các quyết định về sản xuất kinh doanh nh:
- Quyết định giá bán tại các thị trờng khác nhau cho phù hợp.
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh
- Quyết định về việc đa một mặt hàng mới thâm nhập thị trờng hoặc cắt
giảm một mặt hàng nào đó khi không còn khả năng tiêu thụ.
- Quyết định về việc mở rộng hay thu hẹp mạng lới kênh phân phối sản
phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Quyết định về mức hàng hoá dự trữ cần thiết cho quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình nghiên cứu thị trờng về nguyên tắc đợc tiến hành theo trình tự
nh trên với những nội dung cụ thể, song trên thực tế mỗi doanh nghiệp trong
điều kiện của mình với những yêu cầu cụ thể mà có thể chú trọng nghiên cứu
mặt này hay mặt kia, từ đó đa ra những quyết định đúng đắn phục vụ cho
việc sản xuất kinh doanh của mình.
2.2/ Xây dựng kế hoạch tiêuthụsản phẩm:
Kế hoạch tiêuthụsảnphẩm hàng hoá bao gồm hai nội dung chính, đó
là chính sách về sảnphẩmvà chính sách về giá cả.
2.2.1, Chính sách về sản phẩm:
Chính sách sảnphẩm của doanh nghiệp là cơsở để xác định phơng h-
ớng đầu t phát triển doanh nghiệp, là cơcơsở để thực hiện chính sách giá
bán, chính sách phân phối, chính sách khuyếch trơng và là cơsở để thực hiện
các mục tiêu phát triển doanh nghiệp.
Chính sách sảnphẩm của doanh nghiệp có thể dựa vào:
* Sự khác biệt hoá về sản phẩm:
Khác biệt hoá là một chính sách của doanh nghiệp dựa vào việc làm cho
các sảnphẩm của mình khác ngời, nhằmphân biệt chúng với các sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh.
Chính sách này cho phép:
- Hớng việc mua của ngời tiêu dùng đến với các sảnphẩm của doanh
nghiệp, nhờ vào hình ảnh về nhãn mác hoặc các đặc tính riêng biệt về sản
phẩm của mình.
- Khuyến khích ngời tiêu dùng mua các sảnphẩm của doanh nghiệp, khi
so sánh những hấp dẫn đặc biệt, mà đối thủ cạnh tranh không có. Giảm bớt
đợc cạnh tranh nhờ gạt bỏ đợc khả năng so sánh trực tiếp giữa các sản phẩm
không còn là giống hệt nhau nữa trên thị trờng.
Sinh viên: Đặng Quốc Vơng
10
[...]... tiêuthụ - Hệ số doanh thu = Giá trị tổng sản lợng Hệ số doanh thu càng lớn chứng tỏ công tác tiêuthụsảnphẩmở doanh nghiệp đợc thực hiện tốt, doanh nghiệp cần đẩymạnh hoạt độngtiêuthụsảnphẩm để đa hệ số này ngày càng cao 3/ Các Nhân Tố ảnh Hởng Đến Hoạt ĐộngTiêuThụSảnPhẩm Của Doanh Nghiệp: 3.1/ ảnh hởng của môi trờng vĩ mô: Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô có ảnh hởng lớn đến hoạtđộng sản. .. hoạt độngtiêuthụsản phẩm: Sau khi thanh toán và xác định đợc kết quả tiêuthụsản phẩm, doanh nghiệp cần đánh giá phân tích kết quả của công tác tiêuthụ để từ đó đa ra đợc các u nhợc điểm của mình và tìm ra các nguyên nhân của thành công cũng nh của thất bại trong hoạtđộngtiêuthụCó nhiều chỉ tiêu doanh nghiệp có thể sử dụng để đánh giá kết quả của công tác tiêuthụsản phẩm, sau đây là một số. .. lý và bán hàng của mặt hàng i -Ti: thuế doanh thu (hoặc thuế VAT) của mặt hàng i Qtt - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêuthụsảnphẩm = Qkh *100% -Qtt: số lợng sảnphẩmtiêuthụthực tế -Qkh: số lợng sảnphẩmtiêuthụ kế hoạch Chỉ tiêu này phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụsảnphẩm về mặt hiện vật Trong đó: - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêuthụ chung = Qttì Pkh Pkh Qkhì *100% Doanh thu tiêu. .. hàng: Việc thực hiện công tác hỗ trợ và xúc tiến bán hàng có vai trò quan trọng đối với công tác tiêuthụsản phẩm, hoạtđộng này làm tăng khả năng hiểu biết của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ từ đó tăng uy tín của doanh nghiệp, trên cơsở đó kích thích và thuyết phục ngời mua hình thành và mở rộng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá của doanh nghiệp Công tác xúc tiến bán hàng bao gồm các hoạtđộng : Sinh... phản về hình ảnh của sảnphẩm hay mác của sảnphẩmvà của đối thủ cạnh tranh * Gam sản phẩm: Doanh nghiệp có thể khác biệt hoá các sảnphẩm của mình không những so với sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh mà còn khác biệt hoá ngay chính các sảnphẩm của mình nhờ việc tạo ra một gam sảnphẩm bổ sung đáp ứng các nhu cầu của các phân đoạn khác nhau của thị trờng Việc định ra một gam sảnphẩm đối với doanh... phẩm đối với doanh nghiệp là khó khăn, bởi vì các sảnphẩm phải bổ sung đợc cho nhau và không đợc thay thế nhau Điều đó có nghĩa: việc bổ sung sảnphẩm mới vào gam cần làm tăng cầu và không dẫn đến một sự thay thế cầu theo kiểu hớng tới sảnphẩm mới cho sảnphẩm cũ Sự biến đổi gam sảnphẩm của doanh nghiệp có thể đợc thực hiện theo nhiều hớng: - Mở rộng gam sảnphẩm bao gồm việc tiếp tục bổ sung thêm... những sảnphẩm hàng hoá đợc các doanh nghiệp sản xuất tạo ra tới ngời tiêu dùng Bằng việc thực hiện nhiệm vụ này, khoảng cách giữa sản xuất vàtiêu dùng thu hẹp lại và ngời tiêu dùng mua đợc sảnphẩm hàng hoá ngay tại nơi họ sinh sống Nh thế, doanh nghiệp sản Sinh viên: Đặng Quốc Vơng 16 Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh xuất chỉ cần một bộ phận nhỏ làm công tác tiêu thụ, đơn giản hoá công. .. hoạtđộngsản xuất kinh doanh nói chung và hoạt độngtiêuthụsảnphẩm nói riêng bởi vì tổ chức bộ máy định hớng cho toàn bộ các hoạtđộng của doanh nghiệp Bộ máy quản lý có thể là u hoặc nhợc điểm cho việc hoạch định vàthực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.2.2, Vấn đề tài chính: Yếu tố này gắn liền với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm nhả năng huy động. .. trên hay về phía dới của gam sảnphẩm - Thu hẹp gam sảnphẩm bao gồm giảm tính đa dạng của các sảnphẩm cung cấp và điều đó cho phép giảm nhẹ dự trữ, hạ thấp chi phí và đơn giản hoá các chơng trình sản xuất, chơng trình bán hàng - Đa dạng hoá gam sảnphẩm là việc thêm vào các sảnphẩmcó bản chất khác với gam hiện tại, nhng đáp ứng cùng một mục tiêu sử dụng * Cá thể hoá sản phẩm: Sinh viên: Đặng Quốc... tiêuthụ trực tiếp thì sẽ phải thực hiện mọi chức năng liên quan không chỉ đến sản xuất mà còn liên quan đến tiêuthụsảnphẩm Việc xoá bỏ sự chia cắt giữa sản xuất vàtiêu dùng sẽ chỉ thực hiện đợc nếu sự chia cắt đó là không lớn về cả không gian và thời gian Tổ chức kênh tiêuthụ trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn sản xuất kinh doanh lớn Để lựa chọn kênh phân phối nào, ngời ta thờng dựa vào . hoạt động tiêu
thụ sản phẩm của Công ty và thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài:
" ;Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở
Công. Cổ
phần Xi măng Thái Bình
- Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ
sản phẩm ở Công ty Cổ phần Xi măng Thái Bình.
Qua đây, em xin gửi lời