1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

66 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, nớcta đã đạt đợc những thành tựu to lớn và toàn diện với mức tăng trởng kinh tế kháổn định Trong quá trình đổi mới đó, hoạt động ngoại thơng có vai trò vô cùngquan trọng đối với từng thành phần của nền kinh tế Hoạt động ngoại thơng giúpmở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá, thúc đẩy sản xuất trong nớc, tạo nguồn thungoại tệ cho Ngân sách Nhà nớc, giúp các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bịcông nghệ Chính vì vai trò quan trọng của hoạt động ngoại thơng nên việc thúcđẩy hoạt động này là rất cần thiết Và chính sự ra đời của nghiệp vụ tín dụng tàitrợ xuất nhập khẩu của ngân hàng là giải pháp để thúc đẩy sự phát triển hoạt độngngoại thơng.

Hoạt động ngoại thơng ngày càng phát triển làm cho nhu cầu thanh toán quốctế, mua bán ngoại tệ và đặc biệt là nhu cầu tài trợ ngoại thơng của các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng nhiều Trớc sự đòi hỏi đó, ngànhngân hàng phải nhanh chóng đổi mới, không ngừng hoàn thiện về tổ chức và cơchế nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại

Là một đơn vị trực thuộc Trung tâm điều hành NHNo&PTNTVN, đợc thànhlập theo quyết định số 15/TCCB ngày 25/11/1990 của Tổng giám đốcNHNo&PTNTVN, Sở giao dịch I - NHNo&PTNTVN bắt đầu đi vào hoạt động từtháng 4/1991 và tiến hành hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 1998 Tuy cònnhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuấtnhập khẩu nhng đến nay, hoạt động này tại Sở đã đạt đợc không ít thành tựu vàgóp phần không nhỏ vào việc phát triển hoạt động đối ngoại củaNHNo&PTNTVN.

Trong quá trình thực tập và học hỏi tại SGDI-NHNo&PTNTVN, em nhận thấyhoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I đang đóng một vai trò quantrọng trong việc đảm bảo nguồn vốn và cung cấp các dịch vụ cần thiết liên quantrong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là khi các khách hàng của Sở đang thiếuvốn và kinh nghiệm nh hiện nay Các khách hàng của Sở là những doanh nghiệpđang xuất khẩu sản phẩm mũi nhọn thuộc các ngành nông, lâm, thuỷ, hải sản và làcác doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị để hiện đại hoá dây chuyền sảnxuất và mở rộng quy mô kinh doanh Nhu cầu về tài trợ xuất nhập khẩu của nhữngkhách hàng trên không ngừng tăng và SGD I cũng cố gắng để đáp ứng đầy đủ vàkịp thời những nhu cầu ấy Tuy nhiên, để không ngừng phát triển nghiệp vụ này

Trang 2

tại SGDI - NHNo&PTNTVN thì việc đi sâu tìm hiểu và hệ thống hoá những vấn đềcơ bản về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phân tích tình hình thực hiện hoạt độngnày tại SGDI, trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp là vấn đề rất hấp dẫn và cầnthiết.

Với suy nghĩ đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài:

"Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhậpkhẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam".

Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩutại SGD I - NHNo&PTNTVN Để thực hiện đợc mục đích này khoá luận đã đi sâunghiên cứu tổng luận về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM, từ đó soi rọivào thực tiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGDI -NHNo&PTNTVN Trên cơ sở những tồn tại, khoá luận đa ra một số giải pháp vàkiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I -NHNo&PTNTVN.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Khoá luận tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhậpkhẩu tại SGDI - từ năm 1999 tới nay và đề xuất biện pháp mở rộng hoạt động nàytrong 5 - 10 năm tới.

Phơng pháp nghiên cứu:

Trên cơ sở lý luận về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, khoá luận soi rọi vào thựctiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGDI - NHNo&PTNTVN bằngphơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, bản khoá luận đợc kết cấu thành 3 chơng:

Ch ơng 1 : Lý luận chung về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM

Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu tạiSở Giao Dịch I - Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam.

Trang 3

Ch ơng 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tàitrợ XNK tại SGD I - Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam

Ch ơng 1 :

Lý luận chung về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM

1.1 Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu & vai trò của Hoạt động này

1.1.1 Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Ngày nay, với xu hớng toàn cầu hoá, nền kinh tế của từng quốc gia luôn chịuảnh hởng và tác động của nền kinh tế thế giới Trong bối cảnh đó, một quốc giakhông thể tồn tại độc lập với quốc gia khác về mặt kinh tế, không thể không hộinhập với kinh tế thế giới nếu quốc gia đó không muốn bị cô lập Thông qua hoạtđộng kinh tế quốc tế, tiềm năng và thế mạnh của nền kinh tế đợc phát huy đồngthời tận dụng đợc vốn và công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển

Thị trờng thơng mại thế giới ngày càng mở rộng dẫn đến nhu cầu xuất nhậpkhẩu của các quốc gia cũng tăng lên nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh củađất nớc mình Tuy nhiên, do khả năng tài chính có hạn nên không phải lúc nào cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuấtkhẩu hay thanh toán tiền hàng nhập khẩu Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp dùcó đủ khả năng tài chính nhng vẫn không thể xuất nhập khẩu hàng hoá do họ còncha có danh tiếng và uy tín trên thị thờng quốc tế Đây chính là nguyên nhân làmnảy sinh quan hệ tín dụng và bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Nhờ các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu củangân hàng mà nhu cầu về tài chính hoặc uy tín của thơng nhân trong giao dịch th-ơng mại quốc tế đợc đáp ứng, mà những nhu cầu này chính là một nét đặc trng củagiao dịch quốc tế hiện đại Vì vậy, có thể nói sự ra đờì của tín dụng tài trợ xuấtnhập khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan, nó gắn liền với các quan hệ muabán ngoại thơng giữa các nớc với nhau.

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại dựa vào 4 nguyêntắc cơ bản sau:

1 Việc cho vay phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng

Trang 4

Nguyên tắc này là nguyên tắc quan trọng trong công tác tín dụng của ngânhàng Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu những rủi ro cóthể gặp phải, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín và vị thế của ngânhàng trên thị trờng.

2 Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi.

Trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau số tiềnvay, lãi suất cho vay và thời hạn của hợp đồng Để tạo điều kiện cho khách hànghoàn trả nợ đúng hạn, ngân hàng nên định kỳ hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất,thời gian giao hàng, thời gian tiêu thụ hàng hoá

3 Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích.

Đây là một nguyên tắc quan trọng bởi chỉ khi khách hàng sử dụng vốn vayđúng mục đích và đúng với phơng án sản suất kinh doanh nh đã cam kết với ngânhàng thì khoản tín dụng ngân hàng cấp mới đảm bảo an toàn và hiệu quả Để làmđợc điều này, cán bộ tín dụng của ngân hàng phải thờng xuyên kiểm tra giám sátquá trình sử dụng tiền vay.

4 Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo.

Đây là một nguyên tắc cần thiết bởi tài sản làm đảm bảo sẽ là nguồn thu thứ haicho ngân hàng khi khách hàng không thanh toán đợc nợ vay Bằng cách phát mãitài sản cầm cố, thế chấp, ngân hàng có thể thu hồi một phần vốn cho vay khikhách hàng không còn khả năng trả nợ ngân hàng.

Cùng với sự phát triển của ngoại thơng và của hệ thống ngân hàng, các phơngthức thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của cácdoanh nghiệp Nhờ đó, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàngcũng phát triển dới nhiều hình thức, góp phần phục vụ tích cực và có hiệu quả chohoạt động xuất nhập khẩu.

Tóm lại : Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ trong hệthống tất cả các dịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các nhà kinhdoanh xuất nhập khẩu trong giao dịch thơng mại quốc tế Mảng dịch vụ nàymang nét chung là ngân hàng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnh bằng uytín cho các bên xuất khẩu, nhập khẩu, giúp họ gia tăng hiệu quả trong kinhdoanh và thực hiện thơng vụ thành công.

1.1.2 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ có ý nghĩa cực kỳ quantrọng không những đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả ngân hàng và đốivới nền kinh tế Nhờ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà tất cả cácbên tham gia vào thơng mại quốc tế đều đợc hởng lợi từ chính hoạt động này.

Trang 5

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế

Thông qua các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng ơng mại, hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu theo yêu cầu của thị trờngđợc thực hiện thờng xuyên, liên tục; các sản phẩm trong nớc có thể thâm nhập thịtrờng quốc tế dễ dàng hơn Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu góp phần nâng caotính năng động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trờng.

th-Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng còn giúp cácdoanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng tồn tại vàđứng vững trong cơ chế thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tínvà danh tiếng trên thị trờng quốc tế Và chính sự phát triển của các doanh nghiệplà động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thông qua tín dụng tài trợ xuất nhậpkhẩu của ngân hàng mà các doanh nghiệp có vốn để thay đổi dây chuyền côngnghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thànhsản phẩm, tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã chủng loại để đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của ngơì dân Các doanh nghiệp cũng có thể nhập khẩu cácmặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân hoặc cácmặt hàng phục vụ sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc hay giá thành còn cao.Vì vậy, sự phát triển của các doanh nghiệp đã mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.Hoạt động tài trợ tín dụng của ngân hàng còn giúp tạo cho công ăn việc làm chongời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà n-ớc, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, giúp mở rộngmối quan hệ đối ngoại với các nớc trên thế giới.

1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thơng mại

Tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các ngân hàng thơng mạibởi vì đây là mảng dịch vụ tạo nguồn thu phí và lãi lớn nhất trong số các dịch vụkinh doanh đối ngoại của ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại ở nhữngnớc đang phát triển nh Việt Nam Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ nhlãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi quáhạn) Tiền phí và lãi ngân hàng thu đợc cao bởi vì giá trị tài trợ xuất nhập khẩu th-ờng ở mức vừa và lớn.

Thêm vào đó, đây còn là hình thức cho vay mang lại an toàn, đảm bảo sử dụngvốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh Do gắn liền với thời hạn thựchiện thơng vụ nên kỳ hạn tài trợ thờng ngắn (dới 1 năm), vì vậy nó phù hợp với kỳhạn huy động vốn của ngân hàng, giúp ngân hàng tránh các rủi ro về thanh khoản.Thông qua việc cấp tín dụng xuất nhập khẩu, các ngân hàng có thể kiểm soát các

Trang 6

giao dịch của doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp đợc tài trợ vốn sử dụngvốn sai mục đích, giúp cho ngân hàng tránh rủi do tín dụng.

Lợi ích quan trọng khác mà hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mang lạicho ngân hàng là không những giúp thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa ngânhàng với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mà cón giúp mở rộng hoạtđộng và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng quốc tế

1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp

Thông qua tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà nhu cầu tài chínhcho các thơng vụ lớn của các thơng nhân đợc đáp ứng Trong kinh doanh quốc tế,có những thơng vụ ngoại thơng đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn để thanh toán tiềnhàng mà nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nhiều khi không đáp ứng kịp thờicho nhu cầu thanh toán hàng nhập hoặc chuẩn bị hàng xuất Chính nhờ hoạt độngtài trợ của ngân hàng mà doanh nghiệp có thể thực hiện những hợp đồng lớn này.

Bên cạnh đó, hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồngtăng lên nhờ có nghiệp vụ tài trợ ngoại thơng Đối với doanh nghiệp xuất khẩu,vốn tài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng đúng thời vụ; gia công chế biến vàgiao hàng đúng thời điểm Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ của ngânhàng giúp doanh nghiệp mua đợc lô hàng lớn, giá cả hạ hơn Cả hai trờng hợp nàyđều giúp tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển sản xuất, tăng nhanh sản lợng, đa dạng hoámặt hàng xuất khẩu, giúp cho các sản phẩm trong nớc có thể thâm nhập thị trờngnớc ngoài dễ dàng hơn.

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng còn giúp doanh nghiệp nâng caouy tín trên thị trờng quốc tế Nhờ có bảo lãnh của ngân hàng, các doanh nghiệp cóthể thực hiện các hợp đồng lớn trôi chảy, quan hệ làm ăn với các khách hàng lớntrên thế giới, từ đó không ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trờng quốctế.

1.2 Một số hình thức tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu

Hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển và nhu cầu tài trợ của ngânhàng đối với các hoạt động này ngày càng tăng Thông thờng, nghiệp vụ tín dụngtài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thờng gắn với nghiệp vụ thanh toán quốctế.và tạo điều kiện để nghiệp vụ này phát triển Trong lĩnh vực tài trợ xuất nhậpkhẩu của ngân hàng, có hai loại hình tài trợ chủ yếu:

- Tài trợ bằng cách cho vay- Tài trợ bằng cách bảo lãnh

Trang 7

1.2.1 Tài trợ bằng cách cho vay

1.2.1.1 Tài trợ nhập khẩu

Trong giao dịch kinh doanh, uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩulà vấn đề quan trọng nhất Đó là bởi nhà xuất khẩu thiếu thông tin về tình hình tàichính, năng lực kinh doanh của bên nhập khẩu; môi trờng kinh tế, môi trờng pháplý của nớc nhập khẩu nên nhà xuất khẩu khó có thể tin tởng và bán hàng chobên nhập khẩu, đặc biệt là bán hàng trả chậm Vì vậy, nhà nhập khẩu phải tìm giảipháp để nâng cao uy tín và khả năng thanh toán của mình một cách chắc chắn trớcđòi hỏi của nhà xuất khẩu Dới đây là một số hình thức tài trợ nhập khẩu chủ yếu:

1.2.1.1.1 Tài trợ phát hành tín dụng th

Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C đợc xem là hình thức tài trợ của ngân hàng.Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu có nghĩa là ngân hàng cam kếtthanh toán cho ngời hởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý Vì vậy nếu ngời nhậpkhẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi đến hạn L/Cthì ngân hàng mở L/C chính là ngời gánh chịu rủi ro Do đó, trớc khi mở L/C,ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả năng thanh toán của nhà nhậpkhẩu.

Sơ đồ 1.1 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

(6) (3)

(6) (4) (8) (9) (2) (1)

(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký hợp đồng.

(2) Nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở th tín dụng(L/C).

(3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu và thông báo vềviệc mở L/C với ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.

(4) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thông báo toàn bộ L/C đã đợc xác định tính chân thực chonhà xuất khẩu.

Ngân hàng phục vụnhà xuất khẩu(Advising Bank)

Ngân hàng phục vụnhà nhập khẩu(Issuing Bank)

Trang 8

(5) Nhà xuất khẩu có đợc L/C nh yêu cầu sẽ tiến hành giao hàng.

(6) Nhà xuất khẩu tập trung chứng từ chuyển cho ngân hàng phục vụ mình và ngân hàng này cótrách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ.

(7) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu gửi toàn bộ chứng từ kèm theo lệnh đòi tiền sang ngân hàngphục vụ nhà nhập khẩu

(8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu kiểm tra toàn bộ chứng từ xem có phù hợp với L/C không.Nếu phù hợp thì sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.(9) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu đòi tiền nhà nhập khẩu.

1.2.1.1.2 Cho vay ký quỹ L/C

Ký quỹ là quy định của ngân hàng phát sinh trong trờng hợp khách hàng đềnghị ngân hàng phát hành L/C, xác nhận L/C hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp vayvốn nớc ngoài Khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoảncủa họ tại ngân hàng và khoản tiền đó sẽ bị phong toả cho đến khi nghĩa vụ củangân hàng chấm dứt Khoản ký quỹ thờng tỷ lệ với giá trị L/C phát hành hoặc giátrị mà khách hàng xin bảo lãnh Để đề phòng rủi ro, với những khách hàng thiếusự tin cậy hoặc với thơng vụ tiềm ẩn rủi ro cao, ngân hàng thờng yêu cầu ký quỹđủ 100% giá trị L/C hoặc 100% giá trị khách hàng xin bảo lãnh Trong thực tế,ngân hàng thờng phân loại khách hàng của mình tuỳ theo tình hình tài chính, uytín, khả năng thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng tài trợ sẽquyết định mức ký quỹ cao hay thấp Trong một số trờng hợp, ngân hàng có thểcho vay để ký quỹ mở L/C.

Cho vay ký quỹ là một nghiệp vụ cần thiết bởi vì nó vừa giúp giải quyết khókhăn về vốn lu động cho khách hàng, tăng tính an toàn, mang lại hiệu quả chongân hàng vừa đảm bảo tuân thủ những quy định pháp lý của ngân hàng về ký quỹbảo lãnh.

1.2.1.1.3 Tín dụng ứng trớc đối với nhà nhập khẩu

Theo phơng thức này, khách hàng cần lập phơng án sản xuất kinh doanh khả thicho lô hàng nhập về, đồng thời khách hàng phải lên kế hoạch tài chính nhằm xácđịnh khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán dự kiến, xác định khoảnthiếu hụt cần ngân hàng tài trợ Sau khi xem xét kế hoạch và phơng án trên, ngânhàng sẽ ra quyết định tài trợ và mức chấp nhận tài trợ Tất cả các công đoạn nàycần thực hiện trớc khi bộ chứng từ giao hàng của ngời xuất khẩu về đến ngân hàngđứng ra tài trợ

Khi hàng hoá và bộ chứng từ đến nơi, nhà nhập khẩu có thể nhận đợc sự tài trợtừ ngân hàng thông qua hình thức vay thanh toán tiền hàng Sau đó, nhà nhập khẩubán hàng đi và thanh toán cho ngân hàng.

1.2.1.1.4 Chấp nhận hối phiếu

Trang 9

Chấp nhận hối phiếu là việc nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phục vụ nhà nhậpkhẩu ký chấp nhận lên hối phiếu trong thời hạn quy định Điều này đồng nghĩa vớiviệc nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu cam kết thanh toánkhi đến hạn.

Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhậnhối phiếu Ngời vay khoản tín dụng này là ngời nhập khẩu và khoản tín dụng nàychỉ là một hình thức, một sự đảm bảo bởi vì ngân hàng cha phải cấp vốn thực sựcho nhà nhập khẩu Chỉ đến khi đến hạn mà nhà nhập khẩu không thể thanh toánthì ngân hàng là ngời cho vay ( ngời chấp nhận hối phiếu ) sẽ phải đứng ra trả nợthay Đối với ngân hàng, kể từ khi ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu cũng chínhlà thời điểm bắt đầu gánh chịu rủi ro khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanhtoán khi hối phiếu đến hạn Bù lại , ngân hàng sẽ đợc nhận một khoản phí chấpnhận, khoản tiền bù đắp chi phí gánh chịu rủi ro Khoản phí này thờng nhỏ mà rủiro do nghiệp vụ này mang lại rất lớn nên các ngân hàng thờng ít thực hiện nghiệpvụ này.

Tín dụng chấp nhận hối phiếu này xảy ra trong trờng hợp ngời xuất khẩu khôngtin tởng vào khả năng thanh toán của ngời nhập khẩu nên nhà xuất khẩu đề nghịnhà nhập khẩu yêu cầu một ngân hàng đứng ra chấp nhận hối phiếu do ngời xuấtkhẩu ký phát Nếu ngân hàng không tin tởng vào nhà nhập khẩu thì ngân hàng cóthể đồng ý chấp nhận hối phiếu nếu nhà nhập khẩu ký quỹ 100% giá trị hối phiếu.Trong trờng hợp này thì ngân hàng là ngời tài trợ uy tín cho nhà nhập khẩu.

1.2.1.1.5 Tín dụng thuê mua (leasing)

Đây là hình thức cam kết giữa ngời cho thuê và ngời đi thuê để thuê một tài sảnnhất định do ngời thuê chọn lựa, ngời thuê đợc quyền sử dụng tài sản này trongkhoảng thời gian nhất định và phải trả tiền dần từng kỳ theo hợp đồng thuê mua.Khi kết thúc hợp đồng, ngời mua đợc quyền chọn mua tài sản cho thuê theo giácả ấn định.

Ngời cho thuê là công ty thuê mua của ngân hàng và ngời đi thuê chính là cácdoanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu Hình thức tín dụng này thờng là trung dàihạn, nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị màkhông phải trả tiền ngay một lúc.

Sơ đồ 1.2 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng thuê mua

(2)

Nhà xuất khẩu

( nhà sản xuất ) Nhà nhập khẩu( ngời đi thuê)

Trang 10

(4) (3) (1) (5)

(1) Nhà nhập khẩu ký hợp đồng thuê mua

(2) Nhà nhập khẩu lựa chọn nhà xuất khẩu để mua hàng hoá

(3) Công ty thuê mua của ngân hàng ký hợp đồng mua tài sản với nhà xuất khẩu

(4) Nếu nhà xuất khẩu chấp nhận giá mua và công ty thuê mua đồng ý với các điều kiện thoảthuận thì nhà xuất khẩu bán 100% giá trị tài sản cho công ty thuê mua

(5) Trong thời gian thuê mua, nhà nhập khẩu (ngời đi thuê) phải đặt cọc một khoản tiền và phảitrả tiền thuê cho công ty thuê mua.

1.2.1.2 Tài trợ xuất khẩu

1.2.1.2.1 Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở

Khi nhận đợc L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhậpkhẩu có nghĩa là nhà xuất khẩu đợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu bộchứng từ phù hợp với L/C Nhà xuất khẩu có thể dựa vào đó để yêu cầu ngân hàngphục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo quy định của L/C.

1.2.1.2.2 Tín dụng chiết khấu hoặc tín dụng ứng trớc đối với nhà xuất khẩu

Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nhu cầu bù đắp vốn để tiếp tục quá trìnhsản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian xuất chuyển hàng hoá đến khi nhànhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ và đồng ý trả tiền Để bù đắp nhu cầu về vốnnày, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng có thể thơng lợng với ngân hàng để ngânhàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trớc tiền khi bộ chứng từ đợcthanh toán.

Chiết khấu bộ chứng từ là hình thức ngân hàng tài trợ thông qua việc mua lại

hoặc cho vay trên cơ sở giá trị bộ chứng từ hoàn hảo đợc xuất trình Có 2 hìnhthức chiết khấu là chiết khấu miễn truy đòi và chiết khấu đợc phép truy đòi nhnghình thức chiết khấu miễn truy đòi ít đợc sử dụng do nó tiềm ẩn nhiều rủi ro đốivới ngân hàng chiết khấu Phạm vi chiết khấu bộ chứng từ thờng chỉ đợc áp dụngtrong phơng thức thanh toán quốc tế tín dụng chứng từ bởi phơng thức này có sựràng buộc chặt chẽ trách nhiệm giao hàng của nhà xuất khẩu và trách nhiệm thanhtoán của nhà nhập khẩu thông qua các ngân hàng phục vụ các bên.

Đối với tín dụng ứng trớc, những giấy tờ có giá theo lệnh hoặc những giấy tờ

chính nh vận đơn, hoá đơn thơng mại, hợp đồng bảo hiểm đều là vật thế chấp cho

Công ty cho thuêtài chính của

ngân hàng

Trang 11

ngân hàng Do đó tất cả những giấy tờ có giá theo lệnh đều phải có mệnh đềchuyển nhợng khống hoặc chuyển nhợng cho ngân hàng cấp tín dụng ứng trớc.Nếu những giấy tờ có giá trị trên không cho phép chuyển nhợng thì ngời vay vốnphải sử dụng hình thức cấp vốn khác.

Mức độ cấp vốn ứng trớc phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu

- Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giá trị hàng hoá dự kiến

- Chính sách kinh tế, chính trị của nớc nhập khẩu đối với ngân hàng phục vụnhà xuất khẩu

- Những rủi ro về tỷ giá hối đoái

Điểm khác biệt lớn giữa tài trợ chiết khấu và tài trợ ứng trớc là ở mức giá trị tàitrợ Tơng ứng với sự khác biệt này, quyền hạn của ngân hàng đối với việc thụ h-ởng giá trị hối phiếu, các quyền hạn khác liên quan tới hối phiếu và quyền hạntrong việc xử lý bộ chứng từ

- Trong tài trợ chiết khấu, ngân hàng có toàn quyền ra chỉ thị xử lý và yêu cầungân hàng xuất trình thực hiện

- Trong tài trợ ứng trớc, ngân hàng chỉ đơn giản là ngân hàng chuyển giao chỉthị của nhà xuất khẩu

Đối với nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cũng nh tài trợ ứng trớc, ngân hàngchỉ có quyền truy đòi nhà xuất khẩu khi bị bên mua từ chối thanh toán.

1.2.1.2.3 Chiết khấu hối phiếu

Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện dới hình thức khách hàngchuyển quyền sở hữu hối phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiềnbằng mệnh giá của hối phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu.

Thông qua hình thức chiết khấu hối phiếu ngân hàng tài trợ một khoản tín dụngcho nhà xuất khẩu để họ tiếp tục quá trình tái sản xuất Đặc trng của nghiệp vụnày là ngân hàng khấu trừ tiền lãi ngay khi chiết khấu và chỉ chuyển cho ngời xuấtkhẩu số tiền còn lại Điều này có nghĩa là ngân hàng thu lãi của khoản tín dụngngay khi cấp tín dụng Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ởngời có nhiệm vụ trả tiền hối phiếu Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi ngời có tráchnhiệm trả tiền hối phiếu từ chối trả tiền hối phiếu hoặc không có khả năng trả tiềnkhi hối phiếu đến hạn hoặc hối phiếu không hợp lệ Vì vậy ngân hàng phải thậntrọng khi quyết định chiết khấu một hối phiếu.

1.2.1.2.4 Tín dụng bao thanh toán (factoring)

Trang 12

Tín dụng bao thanh toán là hình thức tín dụng tài trợ ngắn hạn của ngân hàngdành cho các nhà xuất khẩu Hình thức tài trợ này có nghĩa là nhà xuất khẩu giaohết tất cả các bản sao hoá đơn bán hàng cho tổ chức tài trợ (ngân hàng) để nhậnmột mức tài trợ nhất định và tổ chức tài trợ sẽ đảm nhận toàn bộ quá trình thu tiềnvà ghi chép, kế toán các khoản phải thu Khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàngthu đợc một khoản phí khá cao.

Tuỳ theo tính chất hoàn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năngthanh toán của ngời mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấpđối với nhà xuất khẩu Có 2 loại tín dụng bao thanh toán là bao thanh toán có truyđòi và bao thanh toán miễn truy đòi.

- Bao thanh toán có truy đòi là loại bao thanh toán mà ngân hàng sẽ thanh toán

tiền cho nhà xuất khẩu nhng với thoả thuận là nhà xuất khẩu sẽ phải trả lại ngânhàng số tiền đó nếu nh nhà nhập khẩu không thanh toán cho ngân hàng.

- Bao thanh toán không truy đòi là loại bao thanh toán mà ngân hàng sẽ chịu

mọi rủi ro nếu nh ngời nhập khẩu không trả tiền.

Tín dụng bao thanh toán mang lại nhiều lợi ích cho nhà xuất khẩu bởi vì nhàxuất khẩu sẽ có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh ngay sau khi vừa bán hàngdù ngời nhập khẩu có trả tiền ngay hay mua chịu Bên cạnh đó, nhà xuất khẩukhông phải bận tâm vào việc quản lý thanh toán phức tạp kéo dài mà giao nó chongân hàng, một tổ chức có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này

1.2.2 Tín dụng bằng cách bảo lãnh

Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức ngân hàng tài trợ uy tín cho các doanhnghiệp xuất nhập khẩu và ngân hàng không phải bỏ ra một đồng vốn nào tráchnhiệm của ngân hàng khi đứng ra bảo lãnh là đảm bảo thi hành đúng cam kết vớinớc ngoài trong trờng hợp ngời xin bảo lãnh không thực hiện đầy đủ một nghiệpvụ nào đó với bên nớc ngoài.

Trong kinh doanh quốc tế hiện nay, nhu cầu về bảo lãnh của ngân hàng ngàymột gia tăng Nhà xuất khẩu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng khi nhà nhập khẩuyêu cầu bởi nhà nhập khẩu không biết hay không tin tởng vào khả năng thực hiệnhợp đồng của nhà xuất khẩu Ngợc lại, nhà nhập khẩu cũng cần có sự bảo lãnh củangân hàng khi nhà xuất khẩu yêu cầu bởi vì nhà xuất khẩu không nắm chắc khảnăng tài chính, khả năng thanh toán hay mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu.

Trên thực tế, có rất nhiều loại bảo lãnh ngân hàng tuỳ theo yêu cầu của các bênmua bán trong quá trình thực hiện hợp đồng Một số loại bảo lãnh ngân hàng chongời xuất khẩu là bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền

Trang 13

cọc, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh bảo lu Một số hình thức bảo lãnh ngân hàngdành cho ngời nhập khẩu là : tài trợ xác nhận L/C

Thực chất việc ký xác nhận vào L/C phát hành của ngân hàng ở nớc xuất khẩulà nghiệp vụ bảo lãnh uy tín thanh toán cho ngân hàng phát hành, đây là một dạngtài trợ liên ngân hàng Khi thực hiện nghiệp vụ tài trợ này, ngân hàng xác nhận đãđảm nhận trớc nhà xuất khẩu tất cả rủi ro liên quan đến uy tín và khả năng thanhtoán của nhà nhập khẩu, của ngân hàng phát hành L/C và cả của quốc gia nhậpkhẩu.

Hình thức tín dụng bảo lãnh mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan:

- Đối với nhà xuất khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà xuất

khẩu hoàn toàn yên tâm là mình sẽ đợc thanh toán khi đến hạn nếu thực hiện đúnghợp đồng Còn nếu nhà xuất khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì ngời xuất khẩu có thểký đợc hợp đồng và bán đợc hàng do ngân hàng đã bảo lãnh thực hiện hợp đồngcho anh ta.

- Đối với nhà nhập khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà nhập

khẩu sẽ đợc hởng một khoản vốn của bên xuất khẩu mà không phải trả lãi, chỉ trảmột khoản phí cho ngời bảo lãnh Nếu nhà xuất khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhànhập khẩu yên tâm là mình sẽ mua đợc hàng và không bị mất thời cơ trong kinhdoanh vì không có hàng.

- Đối với ngân hàng (ngời bảo lãnh): thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nghĩa là

ngân hàng có đợc uy tín, đợc sự tín nhiệm của bên xuất khẩu hay nhập khẩu Bêncạnh đó ngân hàng còn có thu nhập là khoản phí bảo lãnh.

1.3 Những rủi ro trong tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu

Trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tài trợ ngoại thơng, hoạtđộng tín dụng của ngân hàng thờng gặp nhiều rủi ro Đó là bởi hoạt động tài trợngoại thơng của ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động kinh doanh quốctế, mà hoạt động kinh doanh quốc tế có nhiều rủi ro do nhiều đối tác ở các quốcgia khác nhau cùng tham gia Vì vậy, các rủi ro trong tài trợ ngoại thơng của ngânhàng cũng bắt nguồn từ rủi ro mà các công ty xuất nhập khẩu sẽ phải gánh chịutrong quá trình kinh doanh Những rủi ro này có thể là do chủ quan hoặc kháchquan nhng đều có tác động không tốt đến hoạt động của ngân hàng Chính vì vậy,việc hiểu biết về các loại rủi ro và nguyên nhân phát sinh chúng là rất cần thiết, nógiúp ngân hàng có biện pháp phòng tránh và giảm thiểu hậu quả mà rủi ro manglại.

1.3.1 Rủi ro tín dụng

Trang 14

Đây là loại rủi ro phát sinh khi khách hàng đợc tài trợ không có khả năngthanh toán tiền đã vay hoặc thực hiện những nghĩa vụ đã cam kết của mình

Để khắc phục và chống đỡ rủi ro này, ngân hàng phải thẩm định kỹ kháchhàng và sẽ áp dụng nguyên tắc lãi suất cho vay hoặc mức phí tài trợ tơng ứng vớimức độ rủi ro của khách hàng.

1.3.2 Rủi ro lãi suất

Rủi ro về lãi suất phát sinh do những biến động giữa lãi suất phải trả chonguồn vốn ngân hàng đi vay và lãi suất thu đợc từ nguồn vốn ngân hàng tài trợngoại thơng Rủi ro lãi suất còn phát sinh do sự bất tơng xứng về ngày tái lập lãisuất giữa các loại nguồn vốn của ngân hàng và các khoản mục kinh doanh của nó.Rủi ro này làm ảnh hởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng

1.3.3 Rủi ro hối đoái

Rủi ro ngoại hối là những rủi ro bắt nguồn từ sự biến động bất lợi của tỷ giá vàcủa các quy chế quản lý ngoại hối của nhà nớc Các yếu tố này tác động mạnh tớicác tài sản bằng ngoại tệ và các dịch vụ kinh doanh đối ngoại của ngân hàng.

1.3.4 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro này phát sinh từ sự bất tơng xứng về kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sửdụng vốn của ngân hàng, trong đó có các khoản tài trợ ngoại thơng, khiến chongân hàng thiếu khả năng thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh toán của kháchhàng Rủi ro này làm ngân hàng mất uy tín và có thể dẫn đến phá sản ngân hàng.

1.3.5 Rủi ro tác nghiệp

Đây là loại rủi ro phát sinh từ các dịch vụ thu phí của ngân hàng , theo đó mộtsai sót hay một sự bất cẩn khiến cho ngân hàng phải gánh chịu những tổn thất tàichính to lớn Những yếu tố gây rủi ro loại này có thể là sự gian lận của kháchhàng, sự vị phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng, rủi ro pháp lý, rủi romôi trờng

1.4 Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu của cácNgân Hàng Thơng Mại

1.4.1 Thủ tục tài trợ

Khi có nhu cầu về tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng, khách hàng đến ngânhàng xin tài trợ và nộp các hồ sơ liên quan để ngân hàng có căn cứ xét duyệt Cácgiấy tờ liên quan gồm có:

* Hồ sơ pháp lý gồm :

Giấy phép thành lập; giấy phép hành nghề của cơ quan chuyên môn; giấychứng nhận đăng ký kinh doanh; giấy phép trú đóng; bảng điều lệ công ty; giấy bổnhiệm giám đốc, kế toán trởng

Trang 15

Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải có: Giấy phép đầu t, góp đủvốn pháp định.

1.4.2 Thẩm định hồ sơ

Thẩm định hồ sơ là việc cán bộ tín dụng thẩm tra lại các thông tin về kháchhàng dựa trên cuộc phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và qua hồ sơkhách hàng cung cấp - một bớc quan trọng trong quá trình tài trợ của ngân hàng.Làm tốt bớc này sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng và mang lại hiệu quảcho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và doanh nghiệp.

Cán bộ tín dụng phải thực hiện các bớc sau trong quá trình thẩm định hồ sơ :- Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý

- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án- Thẩm định tài sản đảm bảo

1.4.3 Lập tờ trình

Sau khi thẩm định hồ sơ khách hàng, cán bộ tín dụng lập tờ trình lên trởngphòng tín dụng Tờ trình này phải nêu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp,nhu cầu vốn, số tiền xin tài trợ, tính khả thi, hiệu quả của phơng án kinh doanh vàkiến nghị của cán bộ tín dụng có nên cho vay hay không.

Trởng phòng tín dụng căn cứ ý kiến của cán bộ tín dụng đồng thời xem xét lạihồ sơ và cho ý kiến để trình lên ban giám đốc xét duyệt Nếu cần thiết có thể đa rahội đồng tín dụng xét duyệt.

Trong trờng hợp vốn vay vợt mức phán quyết của chi nhánh thì trình ra hộiđồng tín dụng trung ơng để xin ý kiến.

Trang 16

1.4.5 Kiểm tra và xử lý nợ vay

Trong quá trình cấp tín dụng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra vàgiám sát chặt chẽ quá trình vay vốn của khách hàng Nếu phát hiện việc sử dụngsai mục đích hay những sai lệch trong quá trình sử dụng vốn thì cán bộ tín dụngcó trách nhiệm báo ngay cho kế toán để ngng ngay việc phát tiền vay và tiến hànhthu nợ trớc hạn bằng cách phong toả vật t hàng hoá, phát mãi tài sản cầm cố thếchấp và có thể khởi kiện doanh nghiệp trớc pháp luật.

Cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay phải xác định đợc cả hình tháihiện vật và giá trị thực tế tiền vay của đơn vị về các mặt nh : hiệu quả kinh tế, mụcđích và đối tợng sử dụng vốn, khả năng hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

Cán bộ tín dụng có thể kiểm tra thông qua 2 loại thông tin chủ yếu sau:

- Thông tin từ khách hàng vay vốn Thông tin này thu đợc thông qua kiểm tra

các loại chứng từ gốc nh : chứng từ ghi sổ, bản kê chi phí sử dụng tiền vay, cáchợp đồng kinh tế, sổ sách kế toán thống kê, bảng cân đối tài sản, tồn kho thực tếvật t hàng hoá, công nợ phải trả

- Các loại thông tin khác do ngân hàng tự điều tra hoặc xác minh từ nhiều

nguồn khác nhau: từ bạn hàng và khách hàng của ngời vay, từ cơ quan quản lýkinh tế của Nhà nớc

1.4.6 Tính lãi - thu lãi - thu nợ - gia hạn

Ngân hàng sẽ tính lãi theo lãi suất hai bên đã thoả thuận tại thời điểm ký kếthợp đồng Sắp đến ngày đáo hạn thì ngân hàng phải thông báo cho khách hàngbiết để chuẩn bị tiền trả nợ cho ngân hàng

Trong trờng hợp đến ngày đáo hạn mà khách hàng không trả đợc nợ thì ngânhàng buộc phải chuyển nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất phạt do nợquá hạn Lãi suất phạt này thờng bằng 150% lãi suất của hợp đồng tín dụng

Trong trờng hợp bất khả kháng nên khách hàng không thể thanh toán tiền vayđúng hạn thì khách hàng phải xin gia hạn nợ và thời gian gia hạn nợ không đợc v-ợt quá thời gian tài trợ vốn Trong trờng hợp này thì khách hàng không phải trả lãisuất theo lãi suất nợ quá hạn.

1.4.7 Thanh lý hợp đồng tín dụng

Sau khi khách hàng hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi tiền vay, cán bộ tín dụng đốichiếu xác nhận với kế toán và đóng hồ sơ tài trợ lại, chuyển vào hồ sơ l u củakhách hàng

Quy trình thực hiện tài trợ đến đây là kết thúc.

1.5 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các NHTMViệt Nam hiện nay

Trang 17

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các doanhnghiệp Việt Nam đặc biệt là khi các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đang thiếu vốn,uy tín lẫn kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế Nắm bắt đợc nhu cầucủa các doanh nghiệp, các NHTM Việt Nam đã có một số hình thức tín dụng tàitrợ ngoại thơng để đáp ứng nhu cầu về vốn và uy tín cho doanh nghiệp Các hìnhthức tài trợ này tuy cha đa dạng bằng các hình thức tài trợ của các NHTM ở nhữngnớc phát triển nhng cũng góp phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế.

Sơ đồ 1.3: Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM Việt Nam hiện nay

Hình thức tài trợXNK của NHTM

Việt Nam

Tài trợ xuất khẩuTài trợ nhập khẩu

Cho vay thumua, chếbiến hàngxuất theo L/

C, theo hợpđồng ngoại

thơngđã ký

Chiết khấubộ chứng

từ hàngxuất

Mở L/Cthanh

Chovaythanhtoán bộ

chứngtừ hàng

Nghiệpvụ bảo

Pháthànhth bảo

Mở L/C trảchậm

Trang 19

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam & của sở giao dịch I

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, gọi tắt là ngânhàng Nông nghiệp , có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture andRural Development (VBARD), có trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, HàNội.

Tổ chức tiền thân của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam (NHNo&PTNTVN) là ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam, đợcthành lập theo quyết định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 nhằm đáp ứng nhu cầu cấpbách của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, ổn định tiền tệ vớithị trờng hoạt động chủ yếu là khu vực nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp và đối t-ợng là nông dân

Từ khi thành lập tới nay, ngân hàng đã qua hai lần đổi tên Lần thứ nhất, theoquyết định 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tớng Chính phủ, ngân hàng đợc đổitên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Sau đó, nhằm chuyển đổi mô hìnhhoạt động của các ngân hàng thơng mại theo dạng Tổng công ty, ngày 15/10/1996theo quyết định số 280/QĐ - NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Namđợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lập tại văn bản số3329/ĐMDN ngày 11/7/1996, ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc đổi tênthành ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNTVN) NHNo&PTNTVN là một trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanhlớn nhất Việt Nam hiện nay đợc thành lập theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc vớithời gian hoạt động là 99 năm.

Qua 14 năm hoạt động, NHNo&PTNTVN đang trên đà phát triển ổn định vàkhông ngừng lớn mạnh Từ số vốn ban đầu do Nhà nớc cấp là 2200 tỷ VND, đếncuối năm 2001, ngân hàng có tổng nguồn vốn đạt 73635 tỷ VND, tăng 33,7% sovới năm 2000 Nguồn vốn hiện có của ngân hàng chủ yếu đầu t cho các thànhphần kinh tế, đến nay đã giải ngân tới hơn 8 triệu hộ trong đó cho vay hơn 2,6triệu hộ nghèo và gần 20.000 doanh nghiệp Tổng d nợ của ngân hàng đạt 66.230tỷ VND trong đó d nợ cho vay hộ nghèo là 6200 tỷ VND Ngân hàng có tỷ lệ nợquá hạn thấp : 0,7% (giảm 0,4 % so với năm 2000) Hiện nay NHNo&PTNTVN có

Trang 20

hơn 24000 cán bộ công nhân viên với mạng lới rộng khắp gồm gần 1600 chinhánh trên toàn quốc.

Cùng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh đối nội, NHNo&PTNT vẫn tiếptục quan hệ quốc tế và kinh doanh đối ngoại Ngân hàng hiện có quan hệ với 740tổ chức tài chính tín dụng, ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam và ở 89 quốc gia trênthế giới Đến cuối 2001, đã có 55 chi nhánh NHNo&PTNTVN trực tiếp tham giathanh toán quốc tế Trong năm 2001, doanh số thanh toán quốc tế là 1754 triệuUSD, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 4038 triệu USD Bên cạnh đó, hoạt động đốingoại và thanh toán biên giới đã đợc mở rộng tới nhiều chi nhánh trong toàn hệthống, góp phần đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, thu hút thêm nhiều khách hàng vàtạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chu trình khép kín từ khâu cho vay đểthu mua nguyên liệu, chế biến hàng hoá đến khâu xuất khẩu Nghiệp vụ bảo lãnhvà mở tín dụng th trả chậm vẫn tiếp tục phát triển và đợc quản lý chặt chẽ, cáckhoản bảo lãnh đều đợc thanh toán đầy đủ, đúng hạn.

Chính vì những thành tựu trên mà tạp chí ASIA WEEK, một tạp chí kinh tếlớn nổi tiếng ở châu á số 15/09/2000 đã xếp NHNo&PTNTVN đứng thứ 335 trongsố 500 ngân hàng lớn nhất châu á và đứng thứ 46 trong số 50 ngân hàng lớn nhấtĐông Nam á.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, NHNo&PTNTVN đang trên đàphát triển và ngày càng vững mạnh Trong thời gian tới, NHNo&PTNTVN phấnđấu trở thành NHTM tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trờng quốc tế,mở rộng hoạt động kinh doanh vững chắc an toàn, có quy mô vốn tự có ngang tầmcác ngân hàng trong khu vực để góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.

2.1.2 Giới thiệu về SGDI - NHNo&PTNT

Sở giao dịch I là một đơn vị trực thuộc Trung tâm điều hành NHNo&PTNT ợc thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 25/11/1990 của Tổng giám đốcNHNo&PTNT, Sở bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1991 theo luật các tổ chứctín dụng và theo điều lệ của NHNo&PTNTVN và tiến hành hoạt động tài trợ xuấtnhập khẩu từ năm 1998.

Đ-SGDI có trụ sở đặt tại số 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội.

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của SGDI

Cán bộ công nhân viên của sở gồm có 82 ngời trong đó có một giám đốc và baphó giám đốc Giám đốc sở là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiêm trựctiếp trớc Tổng giám đốc NHNo &PTNTVN Hiện nay Sở gồm có 6 phòng ban:- Phòng hành chính

- Phòng tổ chức

Trang 21

- Phòng kế hoạch kinh doanh- Phòng kế toán

- Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ- Phòng ngân quỹ.

Ngoài ra, SGDI còn có 2 chi nhánh ở Tây Sơn, Trung Yên và 2 phòng giaodịch.

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của SGDI (trang bên)

2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh của SGDI

Nhiệm vụ chính của SGDI là thực hiện các lệnh thanh toán, điều chuyển vốntrong toàn hệ thống NHNo&PTNTVN và trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng,cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Hà Nội.

Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ trên, Sở có các hoạt động kinh doanh cụ thểnh sau:

- Hoạt động huy động vốn:

Sở huy động vốn thông qua nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạnbằng cả nội tệ và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtrong và ngoài nớc Bên cạnh đó Sở còn phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,trái phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động khác theo quy định củaNHNo&PTNT.

Khi cần thiết, SGDI còn có thể vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụngtrong nớc theo quy định của NHNo&PTNT

Ngoài ra, Sở còn tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Chính phủ và cáctổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

- Hoạt động cho vay:

Sở thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đốivới khách hàng của thành phần kinh tế khác nhau Sở cho vay hộ gia đình nhằmđáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, tiêu dùng Sở tài trợ vốn cho các doanhnghiệp quốc doanh và doanh nghiệp t nhân kinh doanh xuất nhập khẩu

Bên cạnh đó, Sở còn thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng, trực tiếp chovay các dự án theo phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN.

- Hoạt động khác

Ngoài 2 hoạt động chính là huy động vốn và cho vay vốn, Sở còn có các hoạtđộng khác nh :

Trang 22

Kinh doanh ngoại hối: đây là hoạt động mua bán ngoại tệ mà chủ yếu nhằm

mục đích cho vay và phục vụ thanh toán quốc tế, những dịch vụ khác về ngoại hốitheo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, NHN và NHNo&PTNTVN

Thanh toán quốc tế: đây là dịch vụ mang lại nguồn thu lớn cho Sở, nó góp

phần giúp cho hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh ngoại hối thêm phầnsôi nổi.

Dich vụ khác nh dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, dịch vụ chiết khấu các loại giấy

tờ có giá, thẻ thanh toán uỷ thác cho vay ngời nghèo, uỷ thác cho thuê tài chính

Đầu mối cân đối điều hoà nguồn vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh

trong hệ thống NHNo&PTNTVN.

Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN giao cho.

2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gianqua và triển vọng trong tơng lai

2.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế nớc ta đang từngbớc phát triển và hội nhập cùng nền kinh tế thế giới Với sự phát triển khôngngừng của kinh tế quốc tê, trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu ở ViệtNam đã góp phần đáng kể vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n ớcvà góp phần hoàn thành những nhiệm vụ đề ra trong Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000.

Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 cho lĩnh vực xuất nhập khẩu tuy gặp khó khăntrong quá trình thực hiện do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính nh-ng đã hoàn thành về cơ bản Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá vớitổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm từ 1996 - 2000 đạt trên 5,6 tỷ USD, tăng bìnhquân hàng năm trên 21% và cao gấp 3 lần tốc độ tăng trởng kinh tế Tổng kimngạch nhập khẩu trong 5 năm khoảng 61 tỷ USD với tốc độ tăng bình quân hàngnăm khoảng 13,3%.

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu nớc ta đạt trên 180 USD/ngời/năm tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc nhóm các nớc có nền ngoại thơng phát triển.

Bảng 2.1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 1996 - 2000

Kim ngạch xuấtkhẩu ( triệu USD)

Tổng kim ngạchXNK so GDP(%)

Kim ngạch xuấtkhẩu so GDP (%)

Kim ngạch xuất khẩuXK (USD/ngời/năm)

Trang 23

Bảng 2.2 : Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000

30%34,3%35,7%

Cơ cấu hàng nhập khẩu

- Nhóm hàng t liệu sản xuất- Nhóm hàng tiêu dùng

87% 13%

94,8% 5,2%

Nguồn: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Cơ cấu xuất nhập khẩu chuyển dịch theo hớng tích cực:

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản tuy vẫnchiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ 42,3% năm 1996 xuống còn30% năm 2000 Tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệpvà thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% năm 1996 lên 34,3% năm 2000 Tỷtrọng của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng từ 28,7% năm 1996lên 35,7% năm 2000 Tuy nhiên, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn bấthợp lý Đó là do ở nớc ta, xuất khẩu nguyên liệu thô vẫn là chủ yếu, chiếm tỷtrọng trên 70% kim ngạch xuất khẩu Trong khi đó, ở Trung Quốc xuất khẩunguyên liệu thô chỉ chiếm 16,3% năm 1994.

Tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, từ 13%năm 1996 giảm xuống còn 5,2% năm 2000 Trong khi đó, tỷ trọng nhập khẩu tliệu sản xuất tăng từ 87% năm 1996 lên tới 94,8% năm 2000.

Thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng không ngừng đợc củng cố và mởrộng thêm Thị trờng châu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên80% tổng kim ngạch nhập khẩu cuả Việt Nam, trong đó riêng các nớc ASEAN t-ơng ứng chiếm trên 18% và 29% Trên một số thị trờng khác nh EU, Mỹ, TrungĐông, hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng có mặt và kim ngạch xuất khẩu đangtăng dần Trong thời gian qua, Mỹ là một thị trờng lớn của Việt Nam nhng do ViệtNam cha đợc hởng Tối huệ quốc nên thuế đánh vào hàng xuất khẩu cao nên hànghoá của nớc ta rất khó cạnh tranh, Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của Việt namvào thị trờng Mỹ cũng vẫn không ngừng tăng lên

Bảng 2.3 : Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1995- 2001

Triệu USD% so vớinăm trớc

Triệu USD% so vớinăm trớc

Triệu USD% so vớinăm trớc

Trang 24

Nguồn: Thời báo kinh tế số ra ngày 30/11/2001

Từ bảng trên ta nhận thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam với Hoa Kỳkhông ngừng tăng lên trong các năm từ 1995 đến 2001 Năm 1995, tổng kimngạch xuất nhập khẩu là 400 triệu USD, sang năm 1996, tổng kim ngạch tăng lên450 triệu USD, tăng 12,5% so với năm 1995, năm 1997 tăng 51% so với năm1996, năm 1998 tổng kim ngạch tăng 15,4% so với năm 1997 Và tổng kim ngạchxuất nhập khẩu sang Mỹ năm 2001 tăng 26,5% so với năm 2000 Tính bình quântrong 7 năm từ 1995 đến 2001, hàng hoá của Việt Nam xuất vào thị trờng Mỹ mỗinăm đạt 480 triệu USD và nhập khẩu từ Mỹ đạt 310 triệu USD Nếu so sánh với tỷlệ tăng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ thì tốc độ hàng hoá xuất khẩu của ViệtNam sang Hoa Kỳ nhanh hơn.

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ là: cà phê, chè, hạttiêu, hải sản, hạt điều, rau quả chế biến Rau quả chế biến của Việt Nam xuấtkhẩu sang Mỹ chủ yếu là dứa hộp : trong năm 1998, xuất khẩu dứa hộp đạt 2 triệuUSD, đứng thứ 8 trong số các nớc xuất khẩu dứa hộp vào thị trờng Mỹ.

Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 76 về tổng kim ngạch buôn bán với Mỹ vàđứng thứ 71/229 nớc xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ Tuy nhiên, tỷ trọnghàng hoá Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ mới chiếm tỷ trọng khoảng 0,05% tổng giátrị nhập khẩu của Hoa Kỳ

Trong thời gian tới khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc thực thi thì Mỹ là mộtthị trờng tiềm năng của Việt Nam và cơ hội xuất nhập khẩu của các doanh nghiệpViệt Nam sang Mỹ tăng đáng kể Nếu hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹchiếm tỷ trọng 2% tổng giá trị nhập khẩu của Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang Mỹ đạt gần 1,8 tỷ USD.

2.2.2 Triển vọng xuất nhập khẩu của Việt Nam trong tơng lai

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực ngày 10/12/2001 ViệcHĐTM này đợc thực thi mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam cơ hội xuấtnhập khẩu, nhất là xuất khẩu Mỹ là nớc có nền kinh tế mạnh nhất thế giới, quanhệ thơng mại phát triển mạnh mẽ Mỹ còn là thị trờng tiêu thụ hàng hoá khổng lồvà tơng đối dễ tính, không quá khắt khe khi thâm nhập nh các thị trờng Nhật Bảnvà các nớc châu Âu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của Mỹ là 1500 tỷ

Trang 25

USD trong đó kim nghạch nhập khẩu chiếm gần 920 tỷ USD, trong đó có một sốmặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh là: dày dép, cao su, đồ gỗ, dệt may, hải sản,rau quả, cà phê Nếu hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ trọng2% giá trị nhập khẩu của Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạtgần 1,8 tỷ USD

Mức thuế của hàng hoá Việt Nam khi đợc hởng Tối huệ quốc sẽ giảm bìnhquân từ 35%-40% xuống còn trên dới 5%, trong đó có một số mặt hàng mà mứcthuế giảm mạnh làm tăng lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng đó Những mặt hàngnày của Việt Nam nhờ giảm thuế mà có thể xuất khẩu đợc:

Bảng 2 4 : Mức thuế của hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ

Mức thuế (%)TT Loại hàng hoáKhông có tối huệ quốcCó tối huệ quốc

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số ra ngày 30/11/2001

Khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội là thuếsuất thấp và thị trờng rộng lớn Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì tiềm ẩnkhông ít những thách thức Vì vậy, để có thể tiếp cận và không ngừng mở rộng thị

trờng, để có thể xâm nhập vào thị trờng Mỹ hoặc thị trờng bất cứ quốc gia nào thìđiều cần thiết là Chính phủ có các giải pháp, định hớng kịp thời, đúng đắn và bảnthân các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải chủ động khai thác thị tr-

ờng và vận dụng khôn khéo các quy định u đãi cho các nớc đang phát triển

2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGDI - NHNo&PTNTVN

2.3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng tài trợ xuấtnhập khẩu tại SGDI

2.3.1.1 Những thuận lợi

Trang 26

NHNo &PTNTVN đã có chơng trình hành động trong những năm tới để thựchiện Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX của Ban cán sự Đảng Ngân hàng Nhà n-ớc Bên cạnh đó, thống đốc NHNo &PTNTVN cũng đã đề ra giải pháp để thựchiện đúng nội dung, lộ trình của Đề án cơ cấu lại NHNo&PTNTVN 2001- 2010 đãđợc Chính phủ phê duyệt Thêm vào đó, hệ thống văn bản quy phạm về hoạt độngngân hàng, hoạt động tín dụng và những văn bản liên quan của NHNo &PTNTVNvà của SGDI ngày càng đầy đủ, chặt chẽ hơn Đây chính là hành lang pháp lý giúphạn chế rủi ro trong kinh doanh, tạo tính chủ động cho Sở thực hiện cho vay kháchhàng có tín nhiệm và cha tín nhiệm và cũng là định hớng cho hoạt động tín dụngcủa SGDI.

Hoạt động trên dịa bàn thủ đô Hà Nội, Sở có khả năng lớn về huy động vốn vàtiếp xúc với các doanh nghiệp lớn kinh doanh xuất nhập khẩu Đó là bởi vì 75%các doanh nghiệp của Tổng công ty 90, Tổng công ty 91 đóng trụ sở tại Hà Nội,nhiều doanh nghiệp ở Hà Nội có vị trí đầu mối, chi phối một vùng Sở còn có thểhọc hỏi thêm kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu từ cácngân hàng thơng mại lớn cùng địa bàn.

Hoạt động trên dịa bàn thủ đô Hà Nội, Sở còn nhận đợc sự chỉ đạo trực tiếp vàcó tính tổng lực từ ngân hàng "mẹ" khi cần thiết.

SGDI còn có đội ngũ cán bộ điều hành và đội ngũ cán bộ chuyên môn có nănglực, nhiệt tình, tâm huyết và còn trẻ Đội ngũ cán bộ này thờng xuyên đợc đào tạovà trởng thành dần trong kinh doanh sẽ là nền tảng cho sự phát triển hoạt độngkinh doanh của Sở.

Trong năm 2001, Sở tăng thêm nhiều nhân sự cho tổ thanh toán quốc tế vàphòng tín dụng, điều này giúp cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Sở trongthời gian tới phát triển mạnh mẽ hơn.

2.3.1.2 Những khó khăn

* Những khó khăn về môi tr ờng pháp lý

Hầu hết các giao dịch thanh toán bằng phơng pháp tín dụng chứng từ đều tuântheo UCP nhng UCP chỉ là thông lệ quốc tế và nếu UCP trái với luật quốc gia thìphải tuân theo luật quốc gia Hiện nay, do cha có một văn bản pháp lý nào quyđịnh cụ thể các tranh chấp liên quan đến thanh toán bằng L/C hoặc phơng phápthanh toán khác nên ngân hàng và các doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro khi có tranhchấp xảy ra.

Luật doanh nghiệp ra đời tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanhphát triển nhng về góc độ nào đó thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn gặpnhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng Đó là bởi ngân hàng thờng

Trang 27

không muốn đầu t cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh khi không có tài sảnthế chấp.

* Những khó khăn về môi tr ờng kinh doanh

Hà Nội là nơi hội tụ của nhiều tổ chức tín dụng Hiện nay trên địa bàn Hà Nộicó 26 SGD và chi nhánh thành viên của các NHTMQD Hà Nội còn có mạng lớicủa NHTMCP với 5 SGD & 9 chi nhánh, ngân hàng nớc ngoài với 3 chi nhánh &2 chi nhánh phụ, ngân hàng liên doanh với SGD & 2 chi nhánh Trong khi đó,SGDI chỉ mới tham gia hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 1998 nên các cánbộ còn cha có nhiều kinh nghiệm Vì vậy, hoạt động này của Sở gặp nhiều bất lợiso với các ngân hàng thơng mại khác nh ngân hàng Ngoại thơng, ngân hàng Đầut, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Hà Nội là những ngân hàng chuyêndoanh phục vụ xuất nhập khẩu lâu năm với bề dày kinh nghiệm và họ đã chiếmlĩnh hầu hết khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trên địa bàn Hà Nội hiện nay đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa cácngân hàng trong việc giành giật khách hàng là DNNN thành viên của các Tổngcông ty 90, Tổng công ty 91, các công ty cổ phần, các doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả và những khách hàng có nguồn USD Trong cuộc cạnh tranh này, lợi thếthuộc về ngân hàng nớc ngoài, chi nhánh liên doanh và các NHTM trong nớc cónăng lực tài chính cao, bình quân lãi suất đầu vào thấp, có công nghệ thanh toánhiện đại.Thêm vào đó, trong lĩnh vực huy động tiền gửi và cho vay hiện nay đã cósự cạnh tranh ngày càng gay gắt bằng công cụ lãi suất giữa các ngân hàng, thậmchí giữa các chi nhánh theo xu hớng hạ thấp lãi suất, giải quyết nhanh gọn nhucầu của khách hàng lớn.

* Những khó khăn từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Do thời gian mở cửa hội nhập cha lâu nên các doanh nghiệp Việt Nam cha cónhiều kiến thức và kinh nghiệm trong làm ăn, kinh doanh với nớc ngoài Trongkhi đó, các đối tác nớc ngoài lại là các chuyên gia có kinh nghiệm, đã kinh doanhlâu trên thơng trờng quốc tế làm cho các doanh nghiệm Việt Nam không tránhkhỏi thiệt thòi khi làm ăn với họ Thêm vào đó, sự hiểu biết về thông lệ, luật phápquốc tế, luật pháp của nớc đối tác của các doanh nghiệp Việt Nam rất hạn chế nênkhi xảy ra rủi ro, tranh chấp thì doanh nghiệp Việt Nam thờng là ngời chịu thiệtmà ngân hàng là ngời hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nên ngân hàng cũng bị ảnhhởng đến hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng là ngời t vấn cho các doanh nghiệp nhng nhiều khi do trình độ cóhạn nên các doanh nghiệp không thực hiện theo lời t vấn của ngân hàng dẫn đến

Trang 28

việc doanh nghiệp bị lừa hoặc chịu thiệt trong kinh doanh Doanh nghiệp làm ănkhông hiệu quả cũng làm ảnh hởng đến lợi nhuận và hoạt động của ngân hàng.

Bên cạnh những bất lợi do trình độ và kinh nghiệm có hạn của doanh nghiệpmang lại, doanh nghiệp và ngân hàng còn gặp khó khăn do thực lực tài chính củacác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam còn quá yếu Có rất nhiềudoanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên nếu buôn bán vớinớc ngoài bị thua lỗ thì sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệuquả kinh doanh của ngân hàng.

* Những khó khăn từ phía SGDI

Nh đã phân tích ở trên, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở chỉmới bắt đầu từ năm 1998 nên các cán bộ làm công tác này còn cha có nhiều kinhnghiệm, phải vừa làm vừa học hỏi Năng lực cán bộ tín dụng không đồng đều Cánbộ làm nghiệp vụ này phần lớn là mới, cha qua lớp tập huấn chính thức nhng do sốlợng công việc ngày một nhiều nên phải bắt tay ngay vào công việc Mặt khác,thời gian để truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức của những cán bộ đi trớc chonhững cán bộ mới là ít nên đôi khi còn sai sót trong nghiệp vụ.

Sở giao dịch I cha tự cân đối đợc nguồn ngoại tệ giữa xuất và nhập Thêm vàođó, nguồn ngoại tệ Sở huy động đợc chủ yếu gửi Sở đầu mối để hởng phí nên Sởphải phụ thuộc vào cơ chế và phí điều hoà làm cho sự chủ động trong sử dụng vốncha cao.

Khi thực hiện mở L/C nhập khẩu, việc quyết định mức ký quỹ là rất quan trọngnhng hiện nay, theo quyết định 447/NHNo ngày 7/6/2001 quy định về quy trình vàkỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo cha quy định cụ thểmức ký quỹ tối đa và mức ký quỹ tối thiểu trong từng thời kỳ Vì vậy, cha có mứcký quỹ thống nhất cho từng đối tợng khách hàng Khi mức ký quỹ không đợc đảmbảo chắc chắn thì nếu có rủi ro tỷ giá xảy ra, ngân hàng mở L/C (Sở I) sẽ chịuthiệt thòi Nếu Sở đã thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu (vì L/C phù hợp bộchứng từ) mà ngời nhập khẩu không thanh toán cho ngân hàng vì tỷ lệ ký quỹ nhỏhơn tỷ lệ trợt giá của nội tệ thì Sở I là ngời chịu rủi ro.

Bên cạnh đó, trang thiết bị của SGDI còn cha hiện đại bằng một số ngân hàngthơng mại khác nên cũng làm giảm phần hấp dẫn khách hàng, đặc biệt là kháchhàng nớc ngoài.

2.3.2 Nguồn vốn huy động tại SGDI

Nguồn vốn luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mộtngân hàng Để có nguồn vốn phục vụ tín dụng xuất nhập khẩu mà đặc biệt lànguồn ngoại tệ, SGDI phải huy động vốn từ nhiều nguồn.

Trang 29

Tình hình huy động vốn của SGDI từ năm 1999 đến năm 2001 đợc thể hiện quabảng sau:

Bảng 2.5 : Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I năm 1999- 2001

Đơn vị: Triệu đồng, USD

Doanh sốDoanh số % so với

năm trớc Doanh số % so vớinăm trớc

1 Nguồn nội tệ

- Không kỳ hạn- Có kỳ hạn

- Tiền vay các TCTD, TCKT

2 337 900

1 477 700 360 200500 000

1 822 000

997 200224 800600 000

- 22,0

- 32,5- 37,6+ 20,0

2 824 000

997 000527 0001 300 000

+ 55,0- 0,2+ 134,4+ 116,7

2 Nguồn ngoại tệ

- Không kỳ hạn- Có kỳ hạn

15 321 574

2 712 112 12 609 462

30 233 000

2 866 000 27 367 000

+ 97,3

+ 5,7+ 117,4

36 700 000

2 400 00034 300 000

+ 111,0- 16,3+ 25,3

Tổng nguồn vốn2 553 6722 260 000 - 11,53 379 000+ 49,0

Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh 1999-2001

Qua bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của SGDI năm 2000 là 2.260tỷ đồng ( bao gồm cả USD quy đổi ), giảm 11,5% so với năm 1999 Trong đó,nguồn vốn huy động nội tệ năm 2000 là 1.822 tỷ đồng, giảm 22% so với năm1999; nguồn vốn huy động ngoại tệ năm 2000 là 30.233 ngàn USD, tăng 97,3% sovới năm 1999 Sở dĩ tổng nguồn vốn huy động của Sở giảm, trong đó nguồn nội tệgiảm còn nguồn ngoại tệ tăng mạnh là do trong năm 2000, tỷ giá USD khôngngừng tăng làm cho ngời dân có xu hớng rút VND để mua USD gửi vào ngân hàngvì lo sợ việc đồng Việt Nam mất giá Bên cạnh đó, dù cho lãi suất VND tăng caohơn USD nhng vẫn không đủ bù đắp mức độ trợt giá của VND so với USD nên ng-ời ta cảm thấy an tâm hơn khi nắm giữ USD.

Trong năm 2001, tổng nguồn vốn huy động của Sở tăng mạnh cả về nguồn nộitệ lẫn ngoại tệ Tính đến 31/2/2001, tổng nguồn vốn huy động tại Sở là 3379 tỷđồng (bao gồm cả USD quy đổi), tăng 49% so với năm 2000 Trong đó, nguồnvốn nội tệ là 2.824 tỷ đồng, tăng 55% so với năm 2000; nguồn vốn ngoại tệ là36,7 triệu USD, tăng 111% so với năm 2000.

Trang 30

Việc tăng trởng mạnh nguồn vốn tại Sở năm 2001 là do Sở đã áp dụng hình thứchuy động đa dạng (tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ), thực hiện trả lãi huy động linhhoạt hơn và Sở cũng thực hiện phân loại khách hàng để giảm phí thanh toán chokhách hàng Bên cạnh đó, trong năm 2000 và 2001, tỷ giá ngoại tệ luôn biến độngtheo xu hớng tăng nên khách hàng chủ yếu gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi vàchờ giá ngoại tệ tăng Đây cũng là một lý do dẫn đến nguồn vốn ngoại tệ tại Sởtăng nhanh.

Trong năm 2001, nguồn vốn huy động ngoại tệ là 36,7 triệu USD, đạt 111% sovới năm 2000 Trong đó tiền gửi không kỳ hạn là 2,4 triệu USD (chiếm tỷ trọng6,5%), giảm 16,3% so với năm 2000; tiền gửi có kỳ hạn là 34,3 triệu USD (chiếmtỷ trọng 93,5%), tăng 25,3% so với năm 2000 Nguồn ngoại tệ không kỳ hạn giảmvà nguồn ngoại tệ có kỳ hạn tăng chứng tỏ nguồn vốn của Sở ổn định hơn, đây làmột thuận lợi cho hoạt động tín dụng của Sở.

Nguồn vốn nội tệ và nhất là nguồn ngoại tệ huy động tăng nhanh trong thờigian qua sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Sở trong công tác tài trợ xuất nhập khẩutrong tơng lai

2.3.3 Quy chế hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGDI

Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGDI hiện nay đang đợc thựchiện theo Quyết định số 284/2000/NHNN1 ngày 25/08/2000 của thống đốcNHNN về viêc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàngvà hớng dẫn cụ thể theo quyết định số 06/QĐ - HĐQT ngày 18/01/2001 của Chủtịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNTVN.

* Mục đích cho vay

SGDI tài trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệt làcác doanh nghiệp nhập khẩu đủ khả năng tài chính để thực hiện hợp đồng nhậphàng và thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu Sở cũng cho các doanh nghiệpxuất khẩu vay để bổ sung nhu cầu vốn tạm thời trong quá trình thu mua, chế biếnhàng xuất khẩu và đối với những doanh nghiệp xuất khẩu lớn, có uy tín, Sở chovay để đáp ứng nhu cầu tiếp tục sản xuất sau khi xuất khẩu mà cha nhận đợc tiềnhàng.

* Đối t ợng cho vay

SGDI tài trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu để thực hiện mộttrong các hoạt động sau:

- Nhập khẩu vật t hàng hoá, nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh, máy móc thiếtbị, phụ tùng thay thế nhằm mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật.

Trang 31

- Thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu có thị trờng xuấtkhẩu.

- Thực hiện thanh toán số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp để làm thủtục xuất nhập khẩu mà giá trị lô hàng đó NHNo cho vay.

- Cho vay thanh toán các chi phí liên quan đến vận tải, bảo hiểm nớc ngoài.

* Nguyên tắc cho vay

Khách hàng vay vốn của Sở phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau:

1 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng

Trong quá trình cho vay, Sở sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng.Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn đúng mục đích thoả thuận trong hợp đồngtín dụng, nếu không Sở sẽ thu hồi vốn trớc hạn.

2 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng.

Khách hàng và SGDI sẽ thoả thuận số tiền vay, lãi suất vay, thời hạn vay vốn.Khi đến hạn, khách hàng có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi cho Sở Nếukhông, Sở sẽ tự động trích tài khoản của khách hàng để thu nợ và nếu tài khoảncủa khách hàng không đủ số d thì Sở sẽ chuyển sang nợ quá hạn và khách hàngphải chịu lãi suất phạt Nếu nh khách hàng không còn khả năng trả nợ thì Sở sẽphát mại tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng.

3 Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ,Thống đốc NHNN và hớng dẫn về bảo đảm tiền vay của NHN0 đối với kháchhàng.

* Điều kiện cho vay

SGDI xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:- Phải có t cách pháp nhân và có thời gian hoạt động còn lại phù hợp với thờigian vay vốn.

- Phải có vốn tự có tối thiểu bằng giá trị thực có của vốn điều lệ Những tài sảnhình thành bằng vốn vay phải mua bảo hiểm tại 1 công ty bảo hiểm đợc phép hoạtđộng hợp pháp tại Việt Nam và khách hàng cam kết sử dụng số tiền đợc bồi thờngkhi gặp rủi ro để trả nợ cho Sở.

- Có dự án khả thi

- Kinh doanh có lãi, không có nợ quá hạn trên 1 năm- Đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp- Có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc đợc bảo lãnh

Ngoài ra, Sở còn có thêm điều kiện cụ thể với từng đối tợng nh sau:

Trang 32

* Cho vay các dự án sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu có thị trờng xuấtkhẩu:

+ Khách hàng sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu phải có thị trờng tiêuthụ.

* Cho vay dới hình thức chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

+ Ngân hàng mở L/C là ngân hàng có uy tín.

+ Khách hàng mở tài khoản và có quan hệ thờng xuyên với NHNo.+ Chứng từ hoàn toàn phù hợp các điều khoản và điều kiện của L/C.+ Thị trờng truyền thống đợc phép xuất khẩu tại Việt Nam

+ Số tiền chiết khấu tối đa là 95% giá trị L/C.

+ Th yêu cầu thanh toán và đơn xin chiết khấu phải có chữ ký của chủ tài khoản và kế toán trởng.

* Cho vay thanh toán tiền nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

+ Khách hàng đợc phép kinh doanh nhập khẩu

+ Đợc cấp giấy phép hoặc hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng nhập khẩu xin vay.

* Giới hạn cho vay

Theo quyết định số 11/QĐ - HĐQT về việc ban hành quy định phân cấp phánquyết cho vay tối đa đối với một khách hàng thì SGD I đợc phán quyết cho vay tốiđa nh sau:

- Đối với khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc: 100 tỷ VND

- Đối với khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 20 tỷ VND

Đối với trờng hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn vợt quyền phán quyết theophân cấp của SGD I, giám đốc Sở phải thông qua ý kiến của Hội đồng tín dụngcùng cấp để trình lên ngân hàng cấp trên quyết định.

Mức cho vay đối với tài sản thế chấp là 70% giá trị tài sản, đối với tài sản cầmcố do khách hàng giữ là 50% giá trị tài sản Mức cho vay tối đa đối với bộ chứngtừ hàng xuất là 95% giá trị thanh toán mà khách hàng đợc thụ hởng của bộ chứngtừ hoàn hảo.

* Thời hạn cho vay

Có 3 loại thời hạn cho vay tại SGD I:- Ngắn hạn: dới 12 tháng

- Trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng- Dài hạn: trên 60 tháng

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở hiện nay chủ yếu là ngắn hạn.

Trang 33

* Đồng tiền cho vay và trả nợ

Sở cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay bằng VND và các loại ngoại tệtrong đó USD là ngoại tệ cho vay chủ yếu Sở cũng cho vay một số loại ngoại tệkhác nh: DEM, EURO, JPY theo yêu cầu của khách hàng.

Quyết định số 06/QĐ- HĐQT ngày 18/ 01/ 2000 của Chủ tịch hội đồng quản trịNHNo&PTNTVN quy định: ngoại tệ cho vay đợc sử dụng để chuyển trả nớc ngoàitheo các phơng thức thanh toán quốc tế thực hiện trong hệ thống NHNo&PTNT;trờng hợp chuyển cho NHTM khác thực hiện thanh toán quốc tế phải đợc sự chấpthuận bằng văn bản của Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN.

Khách hàng vay bằng ngoại tệ nào thì phải trả bằng ngoại tệ đó Trong trờnghợp khách hàng đề nghị trả nợ bằng ngoại tệ khác với ngoại tệ đã vay hoặc đềnghị trả nợ bằng VND thì phải đợc giám đốc Sở đồng ý và thoả thuận tỷ giá quyđổi với khách hàng.

* Lãi suất cho vay

Đối với công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp - Việt, công ty xuất nhập khẩuđầu t xây dựng Hà Nội, công ty giống cây trồng trung ơng I, lãi suất là 0,7%/tháng.

- Cho vay bằng ngoại tệ: đợc thực hiện theo quy định 241/2000/NHNN1 về lãi

suất cho vay ngoại tệ của NHNN và quy định của Tổng giám đốcNHNo&PTNTVN.

Lãi suất cho vay = lãi suất SIBOR + biên độ giao động nhất địnhLãi suất cho vay ngắn hạn = lãi suất SIBOR kỳ hạn 3 tháng + 1%

* Quy trình cho vay

Tại SGD I, quy trình tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu cũng giống nh quy trình tíndụng nói chung.

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đây là hình thức cam kết giữa ngời cho thuê và ngời đi thuê để thuê một tài sản nhất định do ngời thuê chọn lựa, ngời thuê đợc quyền sử dụng tài sản này trong  khoảng thời gian nhất định và phải trả tiền dần từng kỳ theo hợp đồng thuê mua - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
y là hình thức cam kết giữa ngời cho thuê và ngời đi thuê để thuê một tài sản nhất định do ngời thuê chọn lựa, ngời thuê đợc quyền sử dụng tài sản này trong khoảng thời gian nhất định và phải trả tiền dần từng kỳ theo hợp đồng thuê mua (Trang 11)
Sơ đồ 1.2 :  Quy trình nghiệp vụ tín dụng thuê mua - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng thuê mua (Trang 11)
1.5 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các NHTM Việt Nam hiện nay - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
1.5 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các NHTM Việt Nam hiện nay (Trang 20)
Sơ đồ 1.3:  Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM  Việt Nam hiện nay - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Sơ đồ 1.3 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM Việt Nam hiện nay (Trang 20)
2.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua (Trang 27)
Bảng 2. 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 1996 - 2000 Chỉ  - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2. 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 1996 - 2000 Chỉ (Trang 27)
Bảng 2.1 :   Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 1996 - 2000 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 1996 - 2000 (Trang 27)
Từ bảng trên ta nhận thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam với Hoa Kỳ không ngừng tăng lên trong các năm từ 1995 đến 2001 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
b ảng trên ta nhận thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam với Hoa Kỳ không ngừng tăng lên trong các năm từ 1995 đến 2001 (Trang 29)
Bảng 2.4 : Mức thuế của hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.4 Mức thuế của hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ (Trang 30)
Bảng 2. 4 :  Mức thuế của hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2. 4 : Mức thuế của hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ (Trang 30)
Tình hình huy động vốn của SGDI từ năm 1999 đến năm 2001 đợc thể hiện qua bảng sau: - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
nh hình huy động vốn của SGDI từ năm 1999 đến năm 2001 đợc thể hiện qua bảng sau: (Trang 35)
Bảng 2.5 : Tình hình huy động vốn của Sở giao dịc hI năm 1999-2001 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịc hI năm 1999-2001 (Trang 35)
Bảng 2.6 : Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999-2001 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.6 Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999-2001 (Trang 46)
Bảng 2.6 :  Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2001 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.6 Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2001 (Trang 46)
* Tỷ trọng các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
tr ọng các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu (Trang 48)
Đối với nhà nhập khẩu thì mở L/C cũng đợc coi là một hình thức tài trợ của ngân hàng. Số món mở L/C nhập khẩu tại Sở I ngày càng tăng tăng, thể hiện: - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
i với nhà nhập khẩu thì mở L/C cũng đợc coi là một hình thức tài trợ của ngân hàng. Số món mở L/C nhập khẩu tại Sở I ngày càng tăng tăng, thể hiện: (Trang 49)
Bảng 2.8:  Tỷ trọng các hình thức tài trợ XNK trong doanh số cho vay XNK giai - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.8 Tỷ trọng các hình thức tài trợ XNK trong doanh số cho vay XNK giai (Trang 49)
2.3.5.2 Tình hình thu nợ, d nợ, nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
2.3.5.2 Tình hình thu nợ, d nợ, nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu (Trang 50)
Bảng 2.9 :  T ình hình thu nợ, d nợ & nợ quá hạn trong cho vay XNK - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2.9 T ình hình thu nợ, d nợ & nợ quá hạn trong cho vay XNK (Trang 50)
bảng 3. 1: Kế hoạch tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
bảng 3. 1: Kế hoạch tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005 (Trang 57)
Bảng 3.1 :  Kế hoạch tăng kim ngạch xuất nhập khẩu  giai đoạn 2001- 2005 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 3.1 Kế hoạch tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w