1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

95 811 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay phát triển kinh tế là một vấn đề mang tính chất toàn cầu màmọi quốc gia đang đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hướngquốc tế hóa các hoạt động kinh tế Điều này khiến các quốc gia phải hòanhập vào chính sách cộng đồng nói chung Trước tình hình đó và để thựchiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, Đảng tachủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đó là tiền đề khách quan kíchthích các tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy hàng hóa phát triển từngbước tham gia vào phân công lao động quốc tế cũng như tạo dựng tiền đềcho hoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt động ngân hàng

Đóng góp không nhỏ vào thành tựu to lớn ấy của đất nước phải kểđến vai trò quan trọng của nghành ngân hàng Việt Nam.Thật vậy, với vaitrò là “huyết quản” của nền kinh tế để cho “dòng máu” tài chính tiền tệ lưuthông một cách thông suốt, với tinh thần đổi mới và sáng tạo trong suốt hơn

1 thập kỷ qua, nghành ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách tiền tệ củaĐảng và Nhà nước, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền, gópphần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô Trong sự phát triển khôngngừng của nghành ngân hàng Việt Nam thì có thể nói thành tựu nổi bậtnhất chính là sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các ngân hàng thươngmại Các ngân hàng thương mại (NHTM) với vai trò là trung gian tài chínhquan trọng của nền kinh tế đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn vàthanh toán cho mọi họat động kinh tế trên phạm vi cả nước cũng như trêntoàn cầu

Thẻ là một sản phẩm dịch vụ ngân hàng độc đáo và hiện đại ra đờidựa trên cơ sở khoa học công nghệ cao Sự ra đời của thẻ đã tạo ra mộtbước ngoặt lớn trong thanh toán của hệ thống ngân hàng và được xem là

Trang 2

phương tiện thanh toán hàng đầu thay thế cho tiền mặt trong giao dịch vàtiêu dùng quốc tế.

Nhận thức được ý nghĩa và lợi ích to lớn của việc phát triển hoạtđộng kinh doanh thẻ tại Việt Nam nói chung cũng như tại SGD NHNN

&PTNT VN nói riêng Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về nghiệp vụthẻ tại SGD NHNN &PTNT VN em đã quyết định chọn đề tài :

“ Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ” 2.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích những thông tin và số liệu thu thập được bàiluận văn của em muốn làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về thẻ,về thựctrạng việc phát hành, thanh tóan thẻ và các hoạt động nhằm mở rộng pháttriển hoạt động kinh doanh thẻ tại SGD NHNN&PTNT VN.Qua đó đề ranhững kiến nghị cũng như những giải pháp nhằm phát triển họat động kinhdoanh thẻ tại SGD trong thời gian tới

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu mà đề tài tập trung tìm hiểu chính

là thẻ và tình hình phát triển kinh doanh thẻ tại SGD NHNN & PTNT ViệtNam

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài luận văn của em đã sử dụng kết hợp phương pháp duy vật biệnchứng với các phương pháp so sánh phân tích tổng hợp ,thống kê và duyvật lịch sử

5.Tên đề tài và bố cục của luận văn

Đề tài : Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở

giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trang 3

Chương I: Một số vấn đề cơ bản về thẻ và hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHTM

Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của SGD NHNN&PTNTVN

Chương III: Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của SGD NHNN&PTNT VN

Để hoàn thành bài luận văn này cùng với sự cố gắng nỗ lực của bảnthân, em đã nhận được sự động viên và hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo

Vũ Ngọc Diệp thuộc bộ môn Ngân hàng chứng khoán, cùng với sự giúp đỡcủa các anh chị tại SGD NHNN & PTNT VN Tuy vậy, do thời gian cóhạn, trình độ và kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế, bài luận văn của

em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Vì vậy, em kính mong nhậnđược sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ của SGD cùng toànthể các bạn để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày 11 tháng 6 năm 2008

Sinh viên

Hoàng Phương Anh

Trang 4

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về thẻ ngân hàng

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ ngân hàng

Nhân loại đã trải qua nhiều thời kì phát triển và mỗi một giai đoạnlịch sử lại có một hình thái tiền tệ tương ứng Trước đây khi xã hội chưaphát triển người ta dùng những hình thức tiền tệ giản đơn như vỏ sò, vỏ hếnhay những vật giá trị khác làm vật trao đổi, tiếp đến là việc sử dụng vàng,bạc và tiền giấy làm phương tiện lưu thông và cất trữ Ngày nay hình tháitiền tệ ngày càng đa dạng về hình thức và chủng loại Thẻ-hay còn gọi làtiền điện tử được coi là phương tiện thanh toán hiện đại nhất thế giới hiệnnay, ra đời và phát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ tin học trongngân hàng

Là một lĩnh vực kinh doanh tương đối mới mẻ nhưng thẻ cũng cólịch sử hình thành và phát triển trong suốt mấy thập kỷ qua Quan hệ giữakhách hàng và cơ sở cung ứng hàng hoá dịch vụ là tâm điểm của kinhdoanh thẻ

Vào đầu những năm 40, một số cơ sở tư nhân lớn mở rộng dịch vụ

bán chịu cho khách hàng và cho phép họ trả tiền hàng hóa dịch vụ vào tàikhoản của mình Nhiều cơ sở cung ứng hàng hoá dịch vụ nhỏ cũng muốnthực hiện dịch vụ này nhưng họ nhận thấy không đủ khả năng Điều đó tạo

cơ hội cho các tổ chức tài chính và ngân hàng vào cuộc

Hình thức sơ khai của thẻ là Charg-it, một hệ thống mua bán chịu doJohn Biggins sáng lập ra năm 1946 Hệ thống này cho phép khách hàng trảtiền cho các giao dịch mua bán lẻ tại địa phương Các cơ sở chấp nhận thẻ(CSCNT) nộp biên lai bán hàng vào nhà băng của Biggins, nhà băng sẽ trảtiền cho họ và thu lại từ khách hàng đã sử dụng Charg-it

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế4

Trang 5

Hệ thống mua bán chịu này cũng mở đường cho thẻ tín dụng ra đời

do Ngân hàng Franklin National Bank ở Long Island NewYork phát hànhlần đầu tiên năm 1951 Tại đây các khách hàng đệ đơn xin vay và đượcthẩm định khả năng thanh toán Các khách hàng có đủ tiêu chuẩn sẽ đượcduyệt cấp thẻ Thẻ này dùng cho các thương vụ bán lẻ hàng hoá và dịch vụ.Khi thanh toán, cơ sở cung ứng hàng hoá dịch vụ sẽ ghi các thông tin vềkhách hàng trên thẻ vào hoá đơn bán hàng Sau đó nhà phát hành thẻ thanhtoán lại cho CSCNT giá trị của hàng hóa dịch vụ có một chiết khấu một tỷ

lệ nhất định để bù đắp những chi phí của các khoản cho vay

Trong những năm sau đó ngày càng có nhiều các tổ chức tham giavào thị trường thẻ ngân hàng

Vào năm 1959, một số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng đã cung

ứng thêm một dịch vụ mới đó là thẻ tín dụng tuần hòan Với dịch vụ này,các chủ thẻ có thể duy trì số dư có trên tài khoản vay bằng một hạn mức tíndụng nếu họ hoàn thành việc thanh toán hàng tháng Khi đó số tiền thanhtoán hàng tháng của chủ thẻ sẽ được cộng thêm một khoản phí tính từnhững khoản vay của chủ thẻ

Vào năm 1960, Bank of America giới thiệu sản phẩm thẻ đầu tiên

của mình – BANKAMERICARD Thẻ BANKAMERICARD phát triểnrộng khắp vào những năm tiếp theo và đạt được rất nhiều thành công.Những thành công của BANKAMERCARD đã thúc đẩy các nhà phát hànhthẻ khác trên khắp nước Mỹ bắt đầu tìm kiếm phương thức cạnh tranh vớiloại thẻ này

Năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ liên kết với nhau thành tổ

chức Interbank- một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi cácthông tin về giao dịch thẻ

Năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên của họ từ California

Bankcard Association thành Western State Bankcard Association (WSBA).WSBA mở rộng mạng lưới thành viên với các tổ chức tài chính khác ở phía

Trang 6

tây nước Mỹ Sản phẩm thẻ của tổ chức WSBA là MASTERCHARGE Tổchức WSBA cũng cấp phép cho tổ chức Interbank sử dụng tên và thươnghiệu của MASTERCHARGE.

Năm 1977, tổ chức thẻ BANKAMERICARD đổi tên thành VISA

International

Năm 1979, MASTERCHARGE đổi tên thành MASTERCARD.

Sau đó, ngày càng có nhiều các tổ chức tài chính của các nước thamgia vào chương trình thẻ ngân hàng

Ngoài các sản phẩm thẻ ở trên ra còn một số các sản phẩm thẻ khácđược hình thành như American Express (1958), Dinner Club (1950), JCB(1961)

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền văn minh nhân loại và

kỹ thuật máy tính phát triển như vũ bão, thẻ thanh toán ngày càng thu hút

sự chú ý và nghiên cứu ứng dụng của nhiều nước kể cả những nước đangphát triển

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của thẻ ngân hàng

a) Khái niệm

Thẻ thanh toán hay thẻ chi trả là một phương tiện thanh toán tiền ,hàng hóa ,dịch vụ mà không dùng tiền mặt hoặc có thể được dùng để rúttiền tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động ATM

b) Đặc điểm cấu tạo của thẻ.

Thẻ dù do bất cứ tổ chức nào phát hành đều được làm bằng plastic,

có 3 lớp ép sát, lõi thẻ được làm bằng nhựa trắng cứng nằm giữa hai lớptráng mỏng Thẻ có kích thước chung theo tiêu chuẩn quốc tế là 5.50 cmx8.50 cm Trên thẻ phải có đủ các thông tin sau:

Mặt trước của thẻ phải ghi:

- Loại thẻ (Tên và biểu tượng của ngân hàng phát hành thẻ)

- Số thẻ được in nổi

- Tên người sử dụng được in nổi

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế6

Trang 7

- Ngày bắt đầu có hiệu lực và ngày hết hiệu lực.

- Biểu tượng của tổ chức thẻ

- Các đặc tính để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo

Mặt sau của thẻ có băng từ ghi lại những thông tin sau:

- Số thẻ

- Tên chủ thẻ

- Thời hạn hiêu lực

- Mã số bí mật

- Ngày giao dịch cuối cùng

- Mức rút tối đa và số dư

Ngoài ra thẻ còn có thể có thêm một số yếu tố khác theo quy địnhcủa các tổ chức thẻ quốc tế hoặc hiệp hội phát hành thẻ Các ngân hàng khiphát hành thẻ thường sử dụng những thiết bị mang tính công nghệ cao đểđảm bảo tính an toàn cho thẻ

1.1.3 Phân loại thẻ ngân hàng

Trên thế giới có rất nhiều loại thẻ Đứng trên từng góc độ khác nhauthì thẻ rất đa dạng và được chia thành nhiều loại

a) Phân theo chủ thể phát hành :

 Thẻ do các Tổ chức Tài chính và Ngân hàng phát hành : Đây

là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh hoạt tài khỏan của mình tạingân hàng hoặc sử dụng một số tiền lớn do ngân hàng cấp tín dụng

 Thẻ do các Tổ chức phi ngân hàng phát hành : Đó là loại thẻ

du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như DinnerClub ,Amex

- Các sản phẩm thẻ do các tổ chức tài chính- ngân hàng phát hành cóthể kể đến:

 Thẻ ATM

 Thẻ ghi nợ (Debit Card)

 Thẻ tín dụng (Credit Card)

Trang 8

- Ngoài ra còn một số loại thẻ thanh toán khác không phải do các tổchức tài chính ngân hàng phát hành mà do các công ty phát hành hoặc liêndoanh với các tổ chức tài chính ngân hàng phát hành như :

 Thẻ chi tiêu (Private Label Retail Card)

 Thẻ của các công ty xăng dầu (Oil Company Card)

 Thẻ giải trí (Travel & Entertainment Card)

b) Phân theo công nghệ sản xuất (hay kỹ thuật):

 Thẻ từ (Magnetic Card):Được sản xuất dựa trên kỹ thuật từtính với một giải băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ

 Thẻ thông minh (Smart Card) : Là thế hệ thẻ mới nhất của thẻthanh toán ,thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vàothẻ chip điện tử có cấu trúc như một máy tính hòan hảo Thẻ thông minh cónhiều nhóm với dung lượng của chip điện tử khác nhau

c) Phân theo tính chất thanh toán thẻ :

 Thẻ tín dụng (Credit Card) : Đây là loại thẻ sử dụng phổ biếnnhất theo đó chủ thẻ được sử dụng một hạn mức tín dụng quy định khôngphải trả lãi (nếu chủ thẻ hòan trả số tiền đúng kỳ hạn) để mua sắm hàng hóadịch vụ tại những cơ sở chấp nhận loại thẻ này

 Thẻ ghi nợ (Debit Card) : Đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếpđến tài khoản tiền gửi thanh tóan của chủ thẻ Loại thẻ này khi khách hàngrút tiền hay thanh tóan hàng hóa dịch vụ , giá trị giao dịch sẽ ngay lập tứcđược trừ ngay lập tức vào tài khỏan tiền gửi của chủ thẻ

Trang 9

Do lợi ích to lớn của thẻ mang lại càng ngày càng có nhiều ngườitham gia vào dịch vụ thẻ bao gồm các thành phần kinh tế trong xã hội , các

cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế Trong thanh toán thẻ bao gồm cácchủ thể sau :

a) Ngân hàng phát hành thẻ:

Là ngân hàng được phép phát hành thẻ và là thành viên của tổ chứcthẻ quốc tế cung cấp tín dụng cho khách hàng, tín dụng dưới hình thức thẻtín dụng Ngân hàng phát hành được quyền đưa ra những điều kiện về pháthành và thanh toán thẻ mà các ngân hàng đại lý phát hành thẻ phải tuântheo Đồng thời ngân hàng phát hành có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xincấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ đồng thời chịutrách nhiệm thanh tóan thẻ đó Ngân hàng phát hành thẻ có thể uỷ nhiệmcho một số chi nhánh Ngân hàng phát hành và quản lý thẻ

b) Người sử dụng thẻ:

Là người trực tiếp mua thẻ tại Ngân hàng và dùng thẻ để mua hànghoá, dịch vụ Chủ thẻ có tên in nổi trên thẻ và được ngân hàng cho phép sửdụng trong một thời hạn nhất định để thanh tóan tiền và hàng hóa dịch

d) Hiệp hội các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ

Trang 10

Là hiệp hội các tổ chức tài chính tín dụng tham gia phát hành thanhtoán thẻ quốc tế hiện bao gồm tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master card,American Express, JCB Chu trình của một giao dịch thanh toán hàng hóadịch vụ hay rút tiền mặt bắt đầu từ chủ thẻ đến điểm tiếp nhận thẻ hay ngânhàng đại lý qua ngân hàng và tổ chức thẻ quốc tế cho đến khi chủ thẻ thanhtoán cho ngân hàng những chi tiêu của mình Chu trình này khép kín vàthống nhất Các chủ thể có mối liên hệ chặt chẽ với nhau qua đó hình thànhnên một mạng lưới thanh toán thẻ rộng khắp trên tòan thế giới và kháchhàng có thể được phục vụ bất cứ nơi đâu họ cần Điều này cũng thể hiệnquy mô mang tính toàn cầu của hệ thống thẻ Visa,Master Card.

f) Ngân hàng đại lý thanh toán :

Là các chi nhánh Ngân hàng do Ngân hàng phát hành thẻ quy định,Ngân hàng đại lý thanh toán có trách nhiệm thanh toán cho người tiếp nhậnthanh toán bằng thẻ khi nhận được biên lai thanh toán Ngân hàng thanhtoán thẻ khác với ngân hàng phát hành là nó chỉ đảm nhận các họat độngthanh toán chứ không liên quan đến hoạt động phát hành Đối tượng quản

lý của ngân hàng thanh toán là các CSCNT Riêng với thẻ quốc tế thì ngânhàng thanh tóan phải là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế

1.2 Hoạt động kinh doanh thẻ tại các NHTM

1.2.1 Vai trò và lợi ích của hoạt động kinh doanh thẻ

a/ Đối với nền kinh tế:

Là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt vai trò đầu tiên củathẻ là giảm lượng tiền mặt trong lưu thông từ đó giúp giảm các chi phí in

ấn, phát hành, vận chuyển, kiểm đếm, lưu trữ, bảo quản tiền….thậm chíchống lại việc sử dụng tiền giả trong nền kinh tế Với hình thức thanh toánhiện đại, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả này sẽ thúc đẩy nền kinh tế pháttriển, giúp nhà nước quản lí nền kinh tế cả về vi mô và vĩ mô Việc áp dụngcông nghệ hiện đại của việc phát hành và thanh toán thẻ quốc tế sẽ tạo điềukiện cho việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế10

Trang 11

b/ Đối với toàn xã hội:

Thẻ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện biệnpháp “kích cầu” của nhà nước Thêm vào đó, chấp nhận thanh toán thẻ đãgóp phần tạo môi truờng thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư, cải thiệnmôi trường văn minh thương mại và văn minh thanh toán, nâng cao hiểubiết của dân cư về các ứng dụng công nghệ tin học trong phục vụ đời sống.Hơn nữa thanh toán thẻ tạo điều kiện cho sự hoà nhập của quốc gia đó vàocộng đồng quốc tế và nâng cao hệ số an toàn xã hội trong lĩnh vực tiền tệ

1.2.2 Lợi ích của thẻ thanh toán

a.Đối với chủ thẻ:

- Tiện lợi: Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ, để rút tiền mặt hoặc tiếp nhận một số dịch vụ ngân hàng taị các cơ

sở chấp nhận thanh toán thẻ, máy ATM, các ngân hàng thanh toán thẻ trong

và ngoài nước Khi dùng thẻ thanh toán, chủ thẻ có thể chi tiêu trước, trảtiền sau (đối với thẻ tín dụng), hoặc có thể thực hiện dịch vụ mua bán hànghoá tại nhà

-An toàn: Các loại thẻ thanh toán làm bằng công nghệ cao, chủ thẻđược cung cấp mã số cá nhân nên đảm bảo bí mật tuyệt đối, các khoản tiềnđược chuyển trực tiếp vào tài khoản cho nên tránh mất mát hoặc trộm cắp

-Linh hoạt: Khi sử dụng thẻ tín dụng có thể giúp khách hàng điềuchỉnh các khoản chi tiêu một cách hợp lí trong một khoảng thời gian nhấtđịnh với hạn mức tín dụng, tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong tiêu dùng,sinh hoạt cũng như sản xuất

b.Đối với cơ sở chấp nhận thẻ:

Cung ứng dịch vụ có chấp nhận thanh toán thẻ sẽ giúp bán đượcnhiều hàng hơn, do đó tăng doanh số, giảm chi phí bán hàng, tăng lợi

Trang 12

nhuận Đồng thời chấp nhận thanh toán bằng thẻ góp phần làm cho nơi bánhàng trở nên văn minh, hiện đại, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khiđến giao dịch, thu hút được nhiều khách hàng đến với cửa hàng Các khoảntiền bán hàng được chuyển trực tiếp vào tài khoản ngân hàng do đó an toàn

và thuận tiện hơn trong quản lí tài chính kế toán

c.Đối với ngân hàng:

- Ngân hàng phát hành thẻ (NHPHT):

Thực hiện tham gia thanh toán thẻ, ngân hàng có thể đa dạng hoácác dịch vụ của mình, thu hút được những khách hàng mới làm quen vớidịch vụ thẻ và các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp, vừa giữ đượcnhững khách hàng cũ Mặt khác thông qua hoạt động phát hành, thanh toánthẻ ngân hàng có thể thu hút một nguồn vốn lớn để bổ sung vào nguồn vốnngắn hạn từ hoạt động thu phí và lãi do việc phát hành thẻ mang lại Cũngthông qua đó, uy tín và danh tiếng của ngân hàng được nâng lên nhờ việccung cấp các dịch vụ đầy đủ (full service)

- Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT):

Ngân hàng thu hút được nhiêù khách hàng đến với ngân hàng mình,

sử dụng các sản phẩm do ngân hàng cung cấp Từ đó làm tăng doanh thu,tăng lợi nhuận thông qua hoạt động thu phí chiết khấu đại lí từ hoạt độngthanh toán đại lí Qua đó cũng làm tăng uy tín của ngân hàng trong nềnkinh tế

1.2.3 Quy trình phát hành và thanh tóan thẻ

a/ Quy trình phát hành thẻ

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế12

Trang 13

Chi nhánh phát hành tạo và cập nhật hồ sơ quản lý thẻ Ngân hàngnhập thông tin khách hàng vào hồ sơ để quản lý như: tên chủ thẻ, ngàytháng năm sinh, số chứng minh nhân dân, hạn mức tín dụng (đối với thẻ tíndụng); địa chỉ liên lạc,…

(2) Từ chi nhánh gửi dữ liệu ra Trung Tâm Thẻ để yêu cầu phát hành:duyệt thẻ để tạo tệp dữ liệu, trình dữ liệu đến Trung Tâm Thẻ, gửi giấy đềnghị phát hành thẻ (theo mẫu) bằng fax

Tại Trung Tâm Thẻ: Các thông tin về khách hàng sẽ được mã hoá sau

đó gửi kèm số PIN cho chủ thẻ thông qua chi nhánh phát hành

(3) Chi nhánh phát hành nhận thẻ từ Trung Tâm Thẻ và giao thẻ, số PINcho khách hàng, hướng dẫn khách hàng bảo quản và sử dụng thẻ Ngânhàng yêu cầu khách hàng giữ bí mật số PIN

(4) Chi nhánh phát hành tiến hành phát thẻ cho chủ thẻ.Trong nhiềutrường hợp chi nhánh phát hành yêu cầu Trung Tâm Thẻ trực tiếp trao thẻcho chủ thẻ

(1)

Trung tâm thẻ

Chi nhánh, phòng giao dịch

Khách hàng

(2)

Trang 14

b/ Quy trình thanh toán thẻ

Sơ đồ 1.2 Quy trình thanh toán thẻ

(1a): Khách hàng lập và gửi đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghịphát hành thẻ thanh toán (Nếu là thẻ ký quỹ thanh toán, khách hàng phảinộp thêm ủy nhiệm chi (UNC) trích tài khoản của mình hoặc nộp tiền mặt

để lưu ký tiền vào tài khoản thẻ thanh toán tại Ngân hàng phát hành thẻ)

(1b): Căn cứ với đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểmtra thủ tục lập chứng từ và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếuthấy đủ điều kiện, Ngân hàng sẽ phát hành thẻ để cấp cho khách hàng vàhướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ khi thanh toán Ngân hàng phát hànhthẻ phải quản lý và giữ bí mật tuyệt đối mật mã sử dụng thẻ của kháchhàng

(2): Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thẻ để kiểm tra,đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động ghi số tiền thanh toán và inbiên lai thanh toán

(3): Cơ sở chấp nhận thẻ giao thẻ và một biên lai thanh toán cho chủ

sở hữu thẻ

(4): Cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán

và gửi cho Ngân hàng đại lý thanh toán để thanh toán

(5): Ngân hàng đại lý thanh toán dựa vào biên lai thanh toán để thanhtoán cho CSCNT

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế14

Ngân hàng phát hành thẻ

Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ

2

6 3

Trang 15

(6): Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ với Ngân hàng phát hành thẻqua thủ tục thanh toán giữa các Ngân hàng.

1.2.4 Hạn chế và rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ

Trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng hàm chứa rủi ro.Rủi ro và nguy cơ rủi ro có thể xuất hiện bất cứ lúc nào ,trong bất kỳ khâunào của toàn bộ quá trình phát hành và thanh toán thẻ Rủi ro không chỉ gâyhậu quả lâu dài đối với người sử dụng và toàn xã hội mà còn gây mất lòngtin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng Từ đó, ảnh hưởng rất lớnđến uy tín cũng như hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Hiện nay vấn đề gian lận trong thanh toán thẻ và thẻ giả đạt tới trình

độ cao nhờ khoa học kỹ thuật và công nghệ Diebol một công ty hoạt độngtrong nghành công nghiệp trên thế giới đã tìm ra hàng loạt những mánhkhóe lừa đảo của bọ tội phạm nhằm cố gắng lấy cắp tiền từ những chiếcmáy ATM trên thế giới hoặc từ khách hàng sử dụng Các rủi ro thưởng gặpgồm :

 Đơn phát hành thẻ với thông tin giả mạo(Fraudulent Application)

 Thẻ giả(Counterfeit Card)

 Thẻ mất cắp, thất lạc và bị sử dụng(Lost-Stolen Card)

 Chủ thẻ không nhận được thẻ do ngân hàng phát hành gửi và thẻ

bị sử dụng(Never Received issue)

 Tài khoản của chủ thẻ bị người khác lợi dụng để sửdụng(Account Takeover)

 Thẻ bị giả mạo để sử dụng qua dịch vụ thanh toán thẻ qua thư,điện thoại(Mail, Tele phone order)

 Nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ

 Thẻ bị giả mạo qua tạo băng từ giả(Skimming)

Ngoài các loại rủi ro chính trên, còn một số nguy cơ rủi ro khác cóthể xuất hiện nếu các ngân hàng thương mại không chú trọng đúng mứcđến việc quản lý hệ thống xử lý dữ liệu và quản trị hệ thống kỹ thuật

Trang 16

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến họat động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại

1.3.1 Các nhân tố chủ quan.

Trước hết vì thẻ là một sản phẩm ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học

kỹ thuật và máy móc hiện đại nên ngân hàng cần có một lượng vốn lớn đểcung ứng dịch vụ Tiếp đó ,để trở thành thành viên của tổ chức thẻ quốc tế

để được phát hành và thanh tóan thẻ ngân hàng phải có tiềm lực tài chính

đủ mạnh.Với những ngân hàng còn hạn chế về mặt tài chính đây là một vấn

đề nan giải Chi phí trang bị vận hành và bảo dưỡng máy ATM, mái cà thẻ

và các thiết bị đầu cuối là khá lớn trong khi đó với tiến bộ khoa học kỹthuật các thiết bị này cũng dễ bị lạc hậu

1.3.1.1 Yếu tố nguồn vốn

Việc phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi phải có một chi phí lớn choviệc lắp đặt các máy móc thiết bị cũng như đưa chúng vào vận hành nhưATM, EDC, POS, CAT, PRINTER Chi phí bao gồm cả đầu tư cơ bản ,chuyển giao công nghệ và thuê các chuyên gia ở giai đoạn đầu, đồng thờingân hàng còn phải chi một khỏan tiền rất lớn cho các dịch vụ thuê đườngtruyền thanh toán.Vì vậy ,vốn là điều kiện đầu tiên để bất kỳ ngân hàng nàocũg phải xem xét khi tham gia họat động kinh doanh thẻ.Vốn tác động trựctiếp đến chất lượng dịch vụ thanh toán thẻ của ngân hàng

1.3.1.2 Yếu tố nguồn nhân lực

Con người là chủ thể của mọi họat động điều này được khẳng định từtrước tới nay Là một phương tiện thanh toán hiện đại hoạt động thẻ mangtính tiêu chuẩn hóa cao độ và có quy trình vận hành thống nhất Không nhưcác phương tiện thanh toán truyền thống , thẻ thanh toán đòi hỏi một độingũ nhân lực có khả năng trình độ và kinh nghiệm tiếp cận , đáp ứng đầy

đủ thông suốt quá trình họat động của nó Con người là một nhân tố quantrọng đảm bảo cho hoạt động thẻ diễn ra một cách thông suốt và hiệu quảđảm bảo cho thẻ có thể phát huy được những lợi ích vốn có của nó VớiHoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế16

Trang 17

những ngân hàng có đội ngũ nhân viên giỏi thì việc xử lý các vấn đề củahoạt động thẻ sẽ nhanh nhạy hơn, sự sáng tạo của họ trong việc cải tiến cácsản phẩm hoặc đưa ra các sản phẩm mới cũng cao hơn.

1.3.1.3 Yếu tố công nghệ

Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng với hoạt động thẻ bởi đây là mộtsản phẩm hiện đại có ứng dụng một hàm lượng công nghệ cao.Công nghệ ởđây bao gồm cả vấn đề đầu tư ,lựa chọn và vận hành hiệu quả các trangthiết bị hiện đại của công tác phát hành cũng như thanh tóan thẻ Hầu hếtcác ngân hàng có vị thế trong lĩnh vực thẻ đều là các ngân hàng có sự đầu

tư khá đồng bộ cho công nghệ thẻ

1.3.1.4 Tính đa dạng của sản phẩm cung ứng

Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến thị hiếu và sự thỏa mãn của chủthẻ khi lựa chọn dịch vụ này.Với những ngân hàng cung ứng một danh mụcsản phẩm thẻ đa dạng phong phú đáp ứng được các nhu cầu khác nhau củatừng đối tượng khách hàng thì tất yếu sức thu hút của ngân hàng để lôi kéokhách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của mình sẽ lớn hơn các ngân hàng khác

Do sản phẩm càng đa dạng, khách hàng càng có nhiều cơ hội để lựa chọn

và thỏa mãn tối đa nhu cầu của mình

1.3.1.5 Chính sách chi phí của ngân hàng

Tâm lý chung cả bất kỳ người tiêu dùng nào đó là sau khi xem sảnphẩm là cái gì thì đều rất quan tâm chú ý đến giá cả của sản phẩm đó, dich

vụ thẻ cũng thế Giá cả của dịch vụ này được thể hiện ở các loại phí baogồm : phí phát hành, khiếu nại, phí đổi thẻ , phí tra soát, phí chuyểnkhoản hay có khi là mức sinh lời của các số dư dược duy trì trong tàikhỏan của thẻ Các ngân hàng coi đây là một yếu tố cạnh tranh trên thịtrường thẻ vì vậy thường linh hoạt các mức phí thì sự gia tăng thị phần của

họ trên thị trường này sẽ dễ dàng hơn các đối thủ còn lại

1.3.1.6 Các chương trình khuyếch chương quảng cáo

Trang 18

Đã có sản phẩm thẻ tốt và giá cả phù hợp nhưng nếu như khách hàngkhông biết được nhiều đến nó thì mọi mục tiêu hay chiến lược trong kinhdoanh cũng khó lòng mà đạt được Đặc biệt đây là một sản phẩm còn mới

và không phải ai cũng biết hết được tính năng của nó.Vì vậy, giới thiệukhuyếch trương và quảng cáo là yếu tố vô cùng cần thiết để có thể mở rộng

và phát triển hoạt kinh doanh thẻ Ngân hàng nào có bộ phận chuyên tráchnghiên cứu thị trường và triển khai các chương trình quảng cáo khuyếchchương về thẻ thì hiệu quả của họat động kinh doanh thẻ cũng như doanh

số của họ đa phần sẽ vượt xa hơn các ngân hàng đối thủ nếu như không biếtvận dụng phương thức này

1.3.1.7 Công tác phòng chống rủi ro

Đây chưa phải là vấn đề nóng bỏng tại Việt Nam nhưng đã đượcquan tâm và đề cập đến một số quốc gia đi đầu về thẻ Bởi yếu tố này gópphần tạo nên chất lượng dịch vụ cũng như tác động tới tâm lý của chủ thẻ.Sản phẩm thẻ nào mà có mức độ rủi ro, gian lận giả mạo càng cao thì khảnăng chiếm lĩnh thị trường sẽ gặp khó khăn hơn nhiều so với sản phẩm antoàn, ít rủi ro, thậm chí có thể gây mất uy tín cho ngân hàng phát hành

1.3.1.8 Mức độ liên minh, liên kết trong họat động thẻ

Liên minh, liên kết trong họat động thanh toán qua thẻ đang là một

xu thế tất yếu bởi nó cho phép giảm đáng kể các chi phí đầu tư ban đầu vàtăng thêm sự tiện lợi của dịch vụ này Liên minh không chỉ dừng lại trongphạm vi nghành ngân hàng mà có thể mở rộng với các nghành liên quankhác như bưu chính viễn thông, Những ngân hàng tham gia liên minh thẻ

sẽ có nhiều cơ hội và tiền đề vững chắc hơn để đạt được các mục tiêu về thịphần cũng như uy tín trong lĩnh vực này

1.3.2 Các nhân tố khách quan

1.3.2.1 Điều kiện pháp lý

Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế cũng như cáchọat động khác đều chịu sự chi phối bởi các văn bản pháp luật Thẻ ngânHoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế18

Trang 19

hàng cũng không nằm ngoài quy luật này, hoạt động pháp hành và thanhtoán thẻ của các ngân hàng phụ thụộc nhiều vào môi trường pháp lý củamỗi quốc gia Một hành lang pháp lý đồng bộ và thống nhất trong hoạtđộng thẻ sẽ tạo cho các ngân hàng chủ động trong chiến lược kinh doanhcủa mình Khi có những văn bản quy định nhất định thì đòi hỏi các ngânhàng phải hoạt động trong phạm vi hành lang pháp luật cho phép Do vậy,từng văn bản của Chính phủ và của ngân hàng Nhà nước có tác động mộtcách trực tiếp đến hướng phát triển của Ngân hàng nói chung cũng nhưtrong nghiệp vụ thẻ nói riêng.

1.3.2.2 Điều kiện về khoa học công nghệ

Thẻ ngân hàng được xây dựng và vận hành dựa trên cơ sở một nềntảng khoa học-công nghệ cao Nếu không có những kỹ thuật công nghệhiện đại thì chắc chắn thẻ ngân hàng không thể ra đời được Trong quátrình phát hành cũng như thanh toán thẻ đòi hỏi phải có những máy móchiện đại được kết nối với nhau thì khi đó khả năng thanh tóan mới đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng Đồng thời không có khoa học công nghệ kỹthuật cao thì không thẻ bảo đảm cho thẻ vận hành một cách an tòan và bảomật được.Một thực tế chứng minh rằng sự phát triển của khoa học côngnghệ thông tin là tiền đề để nâng cao tính hiệu quả và tiện ích của thẻ, cũngnhư phát triển số lượng thẻ trên thị trường

1.3.2.3 Các điều kiện về mặt xã hội

Sự phát triển và tốc độ phát triển thẻ ở mỗi quốc gia phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ phát triển trình độ phát triển nước đó Vì điều này gắnliền với nhận thức của mỗi người dân về sản phẩm thẻ và những tính năngcủa nó.Vấn đề được thể hiện ở một số điểm sau :

- Thói quen sử dụng tiền mặt của công chúng: Thẻ là một phươngtiện thanh toán kinh doanh tiền mặt Khách hàng sử dụng thẻ phải mở tàikhoản hay ký quỹ một số tiền nhất định tại ngân hàng Chính vì thế thóiquen và tâm lý ưa dùng tiền mặt có ảnh hưởng rất lớn đến họat động kinh

Trang 20

doanh thẻ.Vì bản chất của thanh toán thẻ là không dùng tiền mặt và lúcnào cũng muốn sự tiêu dùng của mình được đảm bảo chắc chắn bằng mộtlượng tiền mặt nắm giữ trong người thì nhất định sẽ gây ra những cản trởcho hoạt động thẻ

- Quan niệm tiền tệ hiện đại : Triển vọng của việc sử dụng thẻ trước hếtphụ thuộc vào ý niệm ,quan niệm tiền tệ hiện đại.Do thay đổi quan niệm vềlưu thông ,tiền dự trữ nên nhân loại đang từng bứớc giảm dần khối lượng tiềnthực ,tiến đến tiền chỉ còn là bút toán hoặc những tấm thẻ ghi chép giá trị sứclao động ,giá trị hàng hóa Đó là nền tảng cở bản là tiền đề cho việc mở rộng

và phát triển thẻ

- Trình độ dân trí : Để cho người dân đến với thẻ đòi hỏi người dânphải hiểu được nó Muốn hiểu được thẻ cũung như những tiện ích của nóthì chắc chắn rằng khả năng trình độ của họ cũng phải đạt đến một mứcnhất định nào đó Bởi thẻ là một phương thức thanh tóan hiện đại có ứngdụng hàm lượng công nghệ cao.ở những nước hay những khu vực có mặtbằng dân trí cao thì sự đón nhận các sản phẩm thẻ ra đời thường dễ dànghơn

- Sự ổn định về mặt chính trị xã hội : Đây là vấn đề mà bất kỳ mộtlĩnh vực nào cũng chịu ảnh hưởng không riêng gì thẻ.Khi mà chính trị xãhội không được ổn định thì bản thân người sử dụng thẻ cũng như các tổchức cung ứng đều gặp những trở ngại nhất định.Chẳng hạn sự không antòan tại các điểm đặt máy ATM hay xử lý các vấn đề phát sinh không được

rõ ràng minh bạch do nguồn luật điều chỉnh gặp nhiều bất ổn

- Sự ổn định về mặt chính trị xã hội : Đây là tiền đề là điều liện cơbản cho việc phát triển họat động kinh doanh thẻ ở bất kỳ quốc gia nào.Thẻtuy là một phương tiện thay thế cho tiền mặt nhưng giá trị và sức mua của

nó vẫn bị chi phối bởi sự ổn định của đồng tiền Với 1 quốc gia có đồngtiền mạnh và ổn định thì chắc chắn việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ

sẽ thuận lợi hơn so với các quốc gia khác

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế20

Trang 21

- Sự ổn định của nền kinh tế : Bất kỳ một nghành nào họat độngtrong mội trường kinh tế đều chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp từ phía nềnkinh tế Đối với thẻ thì điều này lại càng được thể hiện rõ vì thẻ gắn liềnvới thu nhập ,gắn liền với nhu cầu hàng hóa của nền kinh tế Chỉ có nềnkinh tế phát triển ổn định thì mới bảo đảm cho người dâncó một khỏan thunhập cao và ổn định Từ đó tạo điều kiện cho thẻ ra đời với chức năngnhằm nâng cao sức tiêu dùng của người dân.

Trang 22

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH THẺ

TẠI SGD NHNN&PTNT VN

2.1 Một số nét khái quát về SGD NHNN & PTNT VN

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SGD NHNN&PTNT VN.

Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam (SGD NHNN&PTNT VN) được thành lập dựa trên cơ sở sắp xếp, tổchức lại sở kinh doanh hối đoái của NHNN&PTNT VN theo quyết định số232/QĐ/HĐQT-02 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNN & PTNT VN

Trụ sở chính đặt tại tòa nhà số 2 Láng Hạ, quận Ba Đình thành phố HàNội

Điện thoại : 048 313 729

Fax : 844 8313 761

Theo cơ chế tổ chức và hoạt động, SGD thực hiện các nghiệp vụtheo ủy quyền của NHNN&PTNT VN và kinh doanh trực tiếp như một chinhánh NHNN & PTNT trên địa bàn thành phố Hà Nội

Năm 1999, SGD ra đời trong bối cảnh nền kinh tế xã hội của đất

nước còn chịu nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực.Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 4,8 % giảm 1% so với năm 1998, lạm phát ởmức thấp 0.1%.Tỷ giá đồng Đôla so với đồng nội tệ liên tục tăng Tronglĩnh vực ngân hàng tài chính do sản xuất kinh doanh bị đình trệ, nguồn vốn

dư thừa không mở rộng được tín dụng Nhà nước đã phải thực hiện chínhsách kích cầu tín dụng bằng việc 5 lần giảm lãi suất, thời gian giảm rấtngắn ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch kinh doanh của các NHTM.Với

sự cố gắng của lãnh đạo Sở và tập thể cán bộ công nhân viên, được sự chỉđạo của đồng quản trị, Ban điều hành và các ban nghiệp vụ tại Trung tâmđiều hành, SGD đã được thành lập từ tháng 5 năm 1999 với chức năng Sởđầu mối của toàn nghành Trong năm đầu tiên của hoạt động này, hầu hếtHoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế22

Trang 23

các mặt đều tăng trưởng so với năm 1998, tuy nhiên do tình hình kinh tếkhó khăn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của khách hàng chủ yếu

là các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu của SGD.Vì vậy gây ra 1

số hạn chế trong hoạt động kinh doanh của Sở

Bước sang năm 2000, tình hình kinh tế đất nước đã có những chuyển

biến tích cực so với năm 1999 : tỷ lệ tăng trường GDP đạt 6,7% Hoạtđộng của NHNN&PTNT VN tăng trưởng ổn định vững chắc Sở đã đảmnhận tốt vai trò đầu mối thanh toán quốc tế, đồng thời đạt được những kếtquả tích cực trong kinh doanh Đặc biệt trong năm này, SGD tăng cườngứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh, từng bước xâydựng SGD theo hướng ngân hàng hiện đại như tham gia thanh toán điện

tử, đưa hệ thống máy ATM vào hoạt động sử dụng mạng REUTERS Đâycũng chính là năm thẻ ghi nợ nội địa được chính thức triển khai tại SGD

Từ năm 2000 đến nay, SGD dần dần đi vào ổn định và ngày càng đạtđược nhiều kết quả đáng khích lệ Riêng năm 2005 khi có quyết định củatổng giám đốc NHNN VN về thành lập tổ kinh doanh nguồn vốn và ngoại

tệ thì SGD bắt đầu giảm dần chức năng đầu mối, tăng cường các hoạt động

tự doanh Sở đã liên tục có những cải tổ hoàn thiện bộ máy tổ chức cho phùhợp với hoạt động kinh doanh, phấn đấu là một chi nhánh đi đầu trong toàn

bộ hệ thống NHNN

Đáng kể đến là sự ra đời của tổ tiếp thị nguồn vốn và dịch vụ sảnphẩm mới với một nội dung đang đuợc nghiên cứu là phát triển sản phẩmthẻ Có thể nói đây là tiền đề cho Sở có thể đa dạng hóa các sản phẩm cungứng và phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại trong đó có thanh toánthẻ

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của SGD NHNN&PTNT VN 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của SGD NHNN&PTNT VN.

1 SGD thực hiện chức năng đầu mối quản lý ngoại tệ củaNHNN&PTNT VN

Trang 24

2 SGD thực hiện chức năng đầu mối các dự án đồng tài trợ và các

dự án đầu tư của NHNN&PTNT VN khi được tổng giám đốc giao bằngvăn bản

3 SGD thực hiện tiếp nhận các nguồn vốn ủy thác đầu tư của chínhphủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước, tham gia các dự ántài trợ

4 SGD thực hiện theo dõi hạch toán kế toán, các khoản vốn ủy thácđầu tư của NHNN&PTNT VN

5 SGD thực hiện các hoạt động huy động vốn bao gồm :

- Khai khác và nhận tiền gửi tiết kiệm, không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiềngửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong

và ngoài nước bằng đồng VN và đồng ngoại tệ

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, và thực hiện cáchình thức huy động vốn khác

- Vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng trong nước khi tổnggiám đốc cho phép

- Vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định

6 SGD thực hiện các hoạt động cho vay bao gồm :

- Cho vay ngắn hạn nhằm, đáp ứng các nhu cầu vốn cho sản xuất,kinh doanh ,dịch vụ, đời sống cho các tổ chức các nhân trong và ngoàinước

- Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn thựchiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ cho các tổchức cá nhân trong và ngoài nước

7 SGD thực hiện ung ứng các dịch vụ thanh tóan và ngân quỹ gồm

- Cung ứng dịch vụ thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh tóan trong nước cho khách hàng, thựchiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ

Hoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế24

Trang 25

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngânhàng nhà nước và NHNN&PTNT VN.

9 SGD thực hiện kinh doanh các dịch vụ ngân hàng :

Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, tổ chức

cá nhân trong và ngoài nước và các dịch vụ ngân hàng khác được nhà nước chophép

10 SGD thực hiện thanh tóan kinh doanh và phân phối thu nhập theoquy định của NHNN&PTNT VN

11 SGD trực tiếp thử nghiệm các sản phẩm dịch vụ mới trong hoạtđộng kinh doanh của NHNN&PTNT VN

12 SGD thực hiện kiểm tra, kiểm tóan nội bộ theo quy định củaNHNN&PTNT VN

13 SGD chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNN&PTNT VN

14 SGD phối hợp với trung tâm đào tạo và các ban chuyên mônnghiệp vụ tại Trụ sở chính NHNN&PTNT VN và các tổ chức khác có liênquan trong việc đào tạo tập huấn nghiệp vụ chuyên đề cho các cán bộ trongSGD

15 SGD thực hiện các nghiệp vụ khác do hội dồng quản trị, tổnggiám đốc NHNN&PTNT VN

2.1.2.2 Mô hình cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHNN & PTNT VN

Việc xem xét cơ cấu tổ chức của SGD sẽ đưa đến một cái nhìn toàndiện hơn, rõ ràng hơn từ đó tạo điều kiện cho việc tìm hiểu đánh giá vềthực trạng họat động cả SGD nói chung cũng như họat động kinh doanh thẻcủa Sở nói riêng theo quyết định số 195/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịchhội đồng quản trị NHNN&PTNT VN ngày 19/5/2004 ban hành “Quy chế

tổ chức và hoạt động của SGD NHNN&PTNT VN” có thể khái quátnguyên tắc tổ chức và điều hành của SGD như sau :

Trang 26

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của SGD NHNN&PTNT

Mỗi phòng ban trong SGD có nhiệm vụ riêng nhưng đều có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốcSGD Được sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo Sở cùng với sự kết hợpnhịp nhàng giữa các phòng ban, sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân,SGD NHNN & PTNT VN đang từng bước khẳng định được mình, nângcao vị thế cạnh tranh trên thị trường, góp phần vào sự phát triển của toànngành cũng như toàn nền kinh kế Với cơ cấu tổ chức chặt chẽ và nhậnthức được vai trò quan trọng trong hoạt động của toàn hệ thống, ban lãnhđạo, cán bộ công nhân viên, các phòng ban đã lỗ lực phấn đấu đạt đượcnhiều thành tích trong hoạt động kinh doanh của mình Giữ vững phươngchâm mà ban lãnh đạo của NHNN & PTNT VN đề ra ngay từ khi SGDthành lập: “Là bạn của tất cả khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế”trên nguyên tắc “tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi trong khuôn khổ phápluật của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo thông lệ quốcHoàng Phương Anh Lớp 40F2 Khoa Kinh tế26

Tổng giám đốc

Phòngtíndụng

và kế hoạch tổng hợp

Phòngkếtoánvàngânquỹ

Phònghành chính nhânsự

Tổ kiểm tra&kiểmtoán nội bộPhó giám đốc

Trang 27

tế, các quy định hiện hành của thống đốc NHNN và của Hội đồng quản trịNHNN& PTNT VN” Các công tác kinh doanh tiền tệ, cung ứng các dịch

vụ ngân hàng như công tác thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền củaNHNN & PTNT VN, được SGD từng bước xây dựng theo hướng ngânhàng hiện đại, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, chính xác an toàn Vìvậy, hình ảnh cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với SGD ngàycàng cải thiện nhiều hơn, đồng thời đóng góp thành tích không nhỏ vào hệthống NHNN & PTNT VN Với những thành tích đã đạt được đó SGDđược coi là 1 trong 4 đơn vị có hoạt động lớn nhất trong hệ thống

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động của SGD NHNN& PTNT Việt Nam

Trang 28

Bảng 1: Kết quả nguồn vốn huy động của SGD từ 2005-2007

(Đơn vị :tỷ đồng )

Năm 2005 so với năm 2006

Năm 2006 so với năm 2007 Tương đối Tuyệt đối

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD NHNN&PTNT VN)

Trang 29

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Quy mô tổng nguồn vốn huy động của

SGD NHNN&PTNT VN có xu hướng tăng nhanh, liên tục và ổn định qua

3 năm đảm bảo nhu cầu mở rộng đầu tư tín dụng.Năm 2006, tổng nguồnvốn huy động đạt 8221 tỷ tăng 26,7% tương đương với 1733 tỷ so với năm

2005 và năm 2007 tổng nguồn vốn huy động đạt 10990 tỷ tăng 33,7%tương đương với 2769 tỷ so với năm 2006

Có được kết quả này là nhờ việc SGD đã chú trọng thực hiện cáchoạt động Marketing và đầu tư thích đáng Nguồn vốn huy động của SGĐkhông chỉ tăng trưởng về mặt số lượng mà còn về chất lượng

*Xét cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian :

Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tăng dần từ 38,2% năm 2005đến 42,5% năm 2006,và 51% năm 2007 Tốc độ tăng của nguồn vốn không

kỳ hạn đạt 40,8% năm 2006 và 60,6% năm 2007 cao hơn rất nhiều so với tốc

độ tăng của nguồn vốn có kỳ hạn (lần lượt là 18% và 13,8%) Xu hướng này

là một dấu hiệu tốt cho hoạt động của ngân hàng trong việc gia tăng cơ cấunguồn vốn rẻ và thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán hướng tới xâydựng nền kinh tế phi tiền mặt

Để làm được điều này, ngân hàng đã áp dụng cơ chế trả lãi linh hoạt

và chính sách khách hàng hợp lý Trong vòng 3 năm qua, ngân hàngthường xuyên nắm bắt diễn biến lãi suất thị trường, thực hiện thay đổi vớimục tiêu đảm bảo khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh Đặc biệt,trong năm 2005 SGD đã 16 lần điều chỉnh các mức lãi suất huy động vốn

và áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt Đầu năm 2008, tình hình thịtrường có nhiều biến động: đồng USD mất giá, giá vàng tăng, giá một sốnguyên liệu đầu vào tăng, lạm phát… SGD đã có nhiều lần điều chỉnh lãisuất huy động VND và USD Với mục tiêu kiềm chế lạm phát, có thời điểmNHNN đã tăng mức lãi suất trần lên đến 12% cùng với sự tăng đồng loạtcủa khối NHTM, SGD cũng đã thay đổi mức lãi suất tiền gửi một cách hợp

lý, góp phần vào mục tiêu bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát của nền kinh

Trang 30

tế Ngoài ra, ngân hàng luôn chủ động tích cực trong công tác huy độngvốn với nhiều hình thức đa dạng: Tiết kiệm dự thưởng Agribank cup, tiếtkiệm bậc thang và các chương trình khuyến mãi, truyền thông rộng rãi nhưtặng quà cho khách hàng vào các dịp đặc biệt,“Vui Xuân có thưởng”, “Đóngiáng sinh với lộc xuân” Trong năm 2007, ngân hàng đã triển khai nốimạng thanh toán điện tử với các tổ chức tín dụng trên địa bàn như ngânhàng An Bình, Ngân hàng Cổ phần Quốc Tế HSBC và đang đẩy nhanh tốc

độ kết nối thanh toán với Viettel Ngân hàng tiếp tục mở rộng thêm cácđiểm rút tiền tự động, nâng cấp và ứng dụng công nghệ mới trong việc pháttriển các sản phẩm hiện đại, tiếp tục triển khai các dịch vụ trả lương qua tàikhoản

* Xét cơ cấu nguồn vốn phân theo đồng tiền huy động :

Tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng lớn đạt 80,7% năm 2005, 78,6% năm

2006 và 82% năm 2007 Vốn huy động tính theo đồng ngoại tệ mặc dù tăng

về số tuyệt đối nhưng lại không ổn định (Tốc độ tăng trưởng giảm từ 40%năm 2006 xuống còn 12,5% năm 2007) và chiếm tỷ trọng rất nhỏ so vớivốn huy động theo đồng nội tệ, trên thực tế nguồn vốn này chưa đáp ứngđược nhu cầu giao dịch thanh toán và tín dụng vào một số thời điểm trongnăm

*Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế :

Nguồn vốn huy động trong dân cư chiếm tỷ lệ nhỏ là 21,8% năm

2005, 30,3% năm 2006 và giảm xuống còn 26% năm 2007 Trong khi đótiền gửi tổ chức kinh tế tài chính lại chủ yếu và tập trung vào một số kháchhàng lớn dẫn tới tính ổn định của nguồn vốn chưa cao

Nhìn chung, nguồn vốn huy động tại SGD tăng trưởng mạnh và ổnđịnh, đảm bảo nhu cầu mở rộng đầu tư tín dụng Thành công này có được

là do những nguyên nhân sau:

Trang 31

SGD luôn chủ động tiếp cận khách hàng, mở rộng các hình thứcthanh toán như chuyển tiền điện tử, kết nối với khách hàng, chất lượng dịch

vụ thẻ đáp ứng kịp thời các nhu cầu đa dạng của khách hàng…

Ngoài ra, SGD còn thực hiện đa dạng hóa các hình thức gửi tiền, mởnhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng, tăng cường thông tin rộng rãi đếncác báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truyền tới các tổchức, dân cư về sản phẩm huy động vốn và tiện ích của sản phẩm (hiện nay

có khoảng 15 loại tờ rơi giới thiệu sản phẩm và dịch vụ đang triển khai)

Xây dựng nét văn hóa ngân hàng hiện đại trong phục vụ khách hàng,nâng cao trình độ và kỹ năng giao tiếp cho đội ngũ nhân viên giao dịch, đểtạo ấn tượng tốt, đem lại chất lượng phục vụ cao, làm hài lòng khách hàng

b) Hoạt động cho vay vốn

Hoạt động cho vay vốn là hoạt động quan trọng đóng góp không nhỏvào tổng doanh thu của Sở Các năm gần đây, SGD đã thực hiện đa dạnghóa các hình thức cho vay và đối tượng cho vay (thuộc mọi thành phầnkinh tế khác nhau) nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 32

Bảng 2 : Kết quả hoạt động cho vay vốn của SGD từ 2005-2007

(Đơn vị tính : tỷ đồng)

Năm 2005 so với năm 2006 Năm 2006 so với năm 2007 Tuyệt đối Tương đối

III.Dư nợ phân theo đồng tiền huy động

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD)

Trang 33

Tổng dự nợ cho vay tăng nhanh từ năm 2005, 2006, 2007 với các con

số tương ứng là 2051, 2933 ( tăng 882 tỷ, tốc độ tăng 43%) và 4290 (tăng

1357 tỷ, tốc độ tăng 46,27%)

Dư nợ trung và dài hạn chiềm tỷ trọng chủ yếu và có xu hướng giảmdần(78,9% năm 2005, 68,7% năm 2006 và giảm xuống còn 55,8% năm 2007)

Cả dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều tăng về lượng, tuy nhiên tốc

độ tăng của dư nợ ngắn hạn lớn hơn Năm 2005, dư nợ ngắn hạn tăng lên gấpđôi đạt 1895 tỷ Trong khi đó, tốc độ tăng mức dư nợ trung và dài hạn lại cóchiều hướng giảm, cụ thể: năm 2006 đạt 2031 tỷ, tăng 24,3% so với năm

2005, năm 2007 đạt 2395 tỷ, tăng 19% so với năm 2007

Như vậy trong thời gian qua ngân hàng đã nỗ lực điều chỉnh cơ cấu chovay với xu hướng tăng dư nợ cho vay ngắn hạn, đảm bảo sự cân bằng về thờigian giữa huy động và sử dụng vốn

*Xét cơ cấu dư nợ phân theo đồng tiền sử dụng

Tỷ trọng cho vay bằng đồng nội tệ liên tục tăng qua các năm tương ứng

là 39,5%, 54,4% và 60,5% Như vậy, cả dư nợ đồng nội tệ và ngoại tệ đều có

xu hướng tăng trong đó cho vay bằng đồng nội tệ tăng mạnh nhất trong 2 nămvừa qua Năm 2006 đạt 1597 tỷ đồng, tăng 97% so với năm 2005, dự nợ năm

2007 là 2595 tỷ đồng, tăng trưởng 62,5% so với năm 2006 Dư nợ bằng ngoại

tệ tăng dần qua các năm với tốc độ tăng trưởng lớn dần là7,7% và 26,5%

Tuy có sự tăng trưởng dần về mặt con số tuyệt đối cũng như về tốc độtăng trưởng nhưng nhìn chung vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn tăng trưởngcao và lớn dần Đó là do tốc độ tăng trưởng vốn huy động bằng ngoại tệ tăng,nhưng nhỏ hơn nhiều so với sự gia tăng của vốn bằng nội tệ ( trung bình nămtăng 80%).Mặc dù có những cố gắng tích cực trong việc thu hút vốn huy độngbằng ngoại tệ nhưng xét một cách tương đối thì sự gia tăng này vẫn là nhỏ sovới nguồn vốn huy động bằng nội tệ Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa trongviệc khai thác nguồn vốn này, tránh tình trạng thiếu vốn ngoại tệ phục vụ cho

Trang 34

nhu cầu thanh toán cũng như tín dụng đã xảy ra tại một số thời điểm vào năm

2007, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng

*Xét cơ cấu dư nợ phân theo loại hình kinh tế:

Cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm tỷ trọng đáng

kể (trên 60%), con số này giảm dần và nhường chỗ cho nó là sự tăng lên trong

dư nợ cho và doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD)

Các DNNN là khách hàng truyền thống của các ngân hàng quốc doanh(NHQD) nói chung cũng như của SGD NHNN&PTNT VN nói riêng Do bịảnh hưởng bởi cơ chế cũ và còn tồn tại một số ưu đãi nhất định nên đa số cácdoanh nghiệp này hoạt động thiếu linh hoạt, chủ động, một vài doanh nghiệplàm ăn kém hiệu quả Trong khi đó, các DNNQD ngày càng phát triển, cácchính sách của nhà nước đang tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho cácdoanh nghiệp này, cổ phần hóa đang được đẩy mạnh nhằm thay đổi lại cơ cấukinh tế, giải thể và phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Do đó việc nângcao tỷ trọng cho vay đối với các DNNQD là một chính sách tín dụng đúngđắn, góp phần đa dạng hóa danh mục khách hàng cho vay, giảm thiểu rủi ro,tăng thu nhập cho ngân hàng từ việc đầu tư vào các doanh nghiệp hoạt độnghiệu quả hơn Đây cũng là một dấu hiệu tốt trong việc thực hiện chủ trươngcủa nhà nước trong việc tạo dựng một môi trường cạnh tranh bình đẳng vàlành mạnh giữa các doanh nghiệp VN

c) Kết quả kinh doanh thông qua chức năng trung gian thanh toán của SGD

Bảng 3 : Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ SGD

Năm 2007

Năm 2005 so với năm 2006

Năm 2006 so với năm 2007 Tuyệt

đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Trang 35

I.Hoạt động thanh toán quốc tế

(Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2007 SGD)

Qua bảng số liệu trên ta thấy : Hoạt động thanh toán quốc tế tại SGDvẫn tiếp tục phát triển, doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu tăng liên tụcqua 3 năm, trong đó tăng mạnh nhất vào năm 2006 với tốc độ tăng doanh sốthanh toán hàng xuất khẩu là 150,3%, hàng xuất nhập khẩu là 155,2% Sangnăm 2007, tốc độ tăng trưởng này giảm xuống tương ứng là 7,9% và 59,5%

Sự giảm sút này là do sự biến động về tỷ giá, chủ yếu là USD/VND vàmột số tác động bất lợi khác trong hoạt động thương mại Điều này làm ảnhhưởng nhất định đến khả năng thu lợi nhuận của ngân hàng trong lĩnh vựcnày

Trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, do tốc độ mua vào lớn hơn tốc độlớn hơn tốc độ bán ra của ngoại tệ cho nên tỷ lệ mua bán ngoại tệ giảm điđáng kể, năm 2006 chênh lệch mua bán ngoại tệ giảm đi 70 triệu đồng so vớinăm 2005 Sang năm 2007, doanh số mua bán ngoại tệ giảm 42,7% so vớinăm 2007 Tuy nhiên chênh lệch mua bán ngoại tệ tăng 1,3 tỷ đồng, tăng 50%

so với cùng kỳ năm trước và chiếm 19,5% tổng thu dịch vụ

Như vậy, hoạt động thanh toán quốc tế có những biến động nhấtđịnh do sự thay đổi tỷ giá trên thị trường ngoại hối, nhưng nhìn chung vẫnđược quan tâm, phát triển và tạo ra nguồn thu không nhỏ trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng

Trang 36

d ) Hoạt động tài chính

Hoạt động tài chính của SGD trong 3 năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực và đạt được kết quả khá cao đóng góp không nhỏ vào sự phát

triển chung của NHNN&PTNN VN

Bảng 4: Kết quả hoạt động tài chính SGD NHNN & PTNT VN

(Đơn vị tính : tỷ đồng)

2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2005 so với năm 2006

Năm 2006 so với năm 2007 Tuyệt

đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%) Tổng doanh thu 500.36 640.7 859.5 140.34 27.24 218.8 49.07

Tổng chi phí 640.7 491.8 576.18 -148.9 -28.05 84.38 34.15

Lợi nhuận trước

thuế

113.58 148.9 283.32 35.32 30.77 134.42 90.28

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGD)

Qua bảng số liệu về hoạt động tài chính của SGD ta thấy tổng doanhthu của SGD có xu hướng ngày càng tăng.Năm 2006 tổng doanh thu là 640.7

tỷ đồng tăng 27.24% (tương ứng với 140.31 tỷ) so với năm 2005, năm 2007tổng doanh thu là 859.5 tỷ tăng 49.07 %(tương ứng với 218.8 tỷ) gần như gấpđôi so với năm 2006 Trong khi đó, tổng chi phí ngày càng giảm, lợi nhuậntrước thuế ngày càng lớn với tốc độ tăng nhanh (năm 2006 đạt 1489 tăng30,77 % so với năm 2005, năm 2007 đạt 28332 tăng đến 90,28%).Để đạt đượckết quả như trên là do ngân hàng đã có những chính sách quản lý thu chi tíchcực và hữu hiệu hơn trước Sự tăng trưởng về doanh thu trong những năm gầnđây đã tạo điều kiện cho SGD quan tâm đến công tác cán bộ và thực hiện cácchế độ đãi ngộ với nhân viên Quỹ tiền lương xác lập năm 2007 tăng 185% sovới năm 2006 đạt 41 tỷ đồng

Trang 37

2.1.3.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của NHNN&PTNT VN

Bảng 5: Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của NHNN

(Đơn vị tính :triệu USD)

2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2005 so với năm 2006

Năm 2006 so với năm 2007 Tuyệt

đối

Tương đối(%)

Tuyệt đối

Tương đối(%)

tệ mặt kịp thời đầy đủ, an tòan, duy trì mức tồn quỹ phù hợp đảm bảo hiệuquả kinh doanh

-Về nhiệm vụ đầu mối xuất nhập khẩu ngoại tệ mặt: Doanh số xuất

khẩu ngoại tệ mặt có xu hướng tăng lên trong giai đoạn từ 2005-2006 tuynhiên lai giảm từ 2006-2007 Năm 2007 thực hiện xuất khẩu ngoại tệ mặtđược 12 chuyến với tổng giá trị tương đương 180,3 triệu USD Các chuyếnxuất khẩu với các đối tác nước ngoài thực hiện theo đúng quy trình, an tòan,tiết kiệm chi phí và đúng quy định của NHNN&PTNT VN.Như vậy, SGD đãtừng bước xây dựng những tiền đề quan trọng cho việc mở rộng họat độngxuất nhập khẩu ngọai tệ trực tiếp cho toàn hệ thống NHNN&PTNT VN

Trang 38

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của SGD NHNN & PTNTVN

2.2.1 Cách thức triển khai hoạt động thẻ của SGD NHNN&PTNT VN

NHNN &PTNT VN đã triển khai thí điểm nghiệp vụ thẻ từ năm 1999nhưng chủ yếu mang tính nghiên cứu, thử nghiệm và mãi đến cuối năm 2003mới thực sự bước đầu phát triển Hoạt động thẻ của VBARD được chia thànhhai bộ phận :

- Bộ phận thứ nhất có nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu phát hành và thanhtoán của khách hàng tư vấn, khách hàng về sử dụng thẻ Đây là bộ phận trựctiếp tiếp nhận yêu cầu phát hành sử dụng thẻ của VBARD.Bộ phận này đượccài đặt tại các chi nhánh phát hành thẻ, thường kết hợp với hoạt động của bộphận kế toán để tạo điều kiện giúp khách hàng thuận lợi và tiết kiệm được thờigian khi giao dịch

- Bộ phận thứ hai không trực tiếp giao dịch với khách hàng mà làmnhiệm vụ phân tích tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh, thanh toán, pháthành và sử dụng thẻ trong toàn hệ thống trên cơ sở nguồn số liệu cập nhật từcác chi nhánh để đưa ra chiến lược về thẻ phù hợp với thị trường Đây đượcgọi là trung tâm thẻ

Xét dưới góc độ là một chi nhánh tự doanh, SGD chính là một trong hai

bộ phận góp phần vào sự phát triển hoạt động thẻ của VBARD nói chung do đónhững kết quả kinh doanh về thẻ tại SGD sẽ trực tiếp tác động đến sự lớn mạnhcủa cả hệ thống

Có thể nói rằng hiện nay thẻ ngân hàng đã bắt đầu phát triển và cũng đãdần quen thuộc với thị trường VN Trong vòng mấy năm qua, thị trường thẻ

VN dường như sôi động hẳn lên nhờ được thổi vào đó một luồng sinh khí mới

mà trước đó vấn đề thanh toán bằng thẻ vẫn còn rất mới lạ so với người VN.Tạo nên được diện mạo đó là do các ngân hàng thương mại đã quan tâm đầu

tư phát triển lĩnh vực kinh doanh này

SGD là một trong những chi nhánh hàng đầu của VBARD dưới sự chỉđạo chung về chiến lược phát triển thẻ của hệ thống ngân hàng NHNN

Trang 39

&PTNT VN đã có những lỗ lực đáng kể vào việc mở rộng hoạt động kinhdoanh thẻ của VBARD Tính đến nay tuy chưa đầy 3 năm triển khai phát hành

và thanh toán thẻ nhưng Sở cũng có rất nhiều cố gắng nhằm phát triển lĩnhvực này SGD đang cùng hệ thống ngân hàng nông nghiệp triển khai ứngdụng phần mềm IPCAS, phân công cán bộ chuyên trách về thẻ và thành lậpriêng một tổ chuyên nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới trong đó cóthẻ Sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa ATM được bắt đầu phát hành tại Sở vàokhoảng tháng 11/2003 đến cuối năm 2004 thì thẻ tín dụng nội địa được triểnkhai và đến năm 2008 thì các sản phẩm thẻ quốc tế sẽ được khai thác và pháttriển

2.2.2 Các sản phẩm thẻ của SGD NHNN&PTNT VN

Hiện nay, SGD NHNN&PTNT VN mới phát hành thẻ nội địa bao gồmthẻ tín dụng nội địa và thẻ ghi nợ nội địa Các sản phẩm thẻ quốc tế mới đangtrong giai đoạn triển khai và chuẩn bị phát hành Trong năm 2008, SGD dưới

sự chỉ đạo của NHNN&PTNV VN dự kiến sẽ phát hành thẻ tín dụng quốc tếVisa và Master Đây là một trong những bước đột phá quan trọng của SGDNHNN&PTNT VN trong lĩnh vực ứng dụng sản phẩm mới nhằm nâng caohiệu qua kinh doanh

2.2.2.1 Thẻ nội địa

a Thẻ ghi nợ nội địa (ATM, success)

Thẻ ghi nợ nội địa là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do

NHNN&PTNT VN phát hành (vào 11/2003) cho phép chủ thẻ sử dụng trong

phạm vi số dư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và hạn mức thấu chi để thanhtoán tiền hàng hóa dịch vụ, rút tiền mặt tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểmứng tiền mặt trong phạm vi lãnh thổ VN

Bắt đầu từ năm 2003, SGD khai trương dịch vụ ATM và phát hành thẻghi nợ nội địa

- Chức năng tiện ích của thẻ ghi nợ nội địa :

Trang 40

Khi sử dụng thẻ ghi nợ nội địa của SGD NHNN&PTNT VN phát hànhchủ thẻ được hưởng các tiện ích sau :

 Thực hiện rút tiền mặt tại các điểm đáp ứng tiền mặt

 Giao dịch vấn tin số dư tài khoản của ngân hàng nông nghiệp

 Đổi mật khẩu

 Giao dịch chuyển tiền tại máy ATM của ngân hàng nông nghiệp

 Xử lý đa tệ

 Thanh toán hóa đơn máy ATM của NHNN

 Khai thác thông tin trên hệ thống máy ATM của NHNN&PTNTVN

 Thực hiện thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại các máy ATM củaNHNN&PTNT VN

 Thực hiện các thanh toán tiền hành hóa dịch vụ của các đơn vị chấpnhận thẻ

 Các giao dịch khác mà hệ thống chấp nhận thẻ của NHNN&PTNT

+Trường hợp có nhu cầu thấu chi ngoài các điều kiện trên chủ thẻ là cánhân phải có thu nhập ổn định bảo đảm thu trả nợ trong thời hạn thấu chi.Vềbảo đảm tiền vay NHNN thực hiện cho vay thấu chi không có bảo đảm về tàisản song chủ thẻ phải được cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan thươngbinh xã hội có thẩm quyền xác định mức lương , trợ cấp xã hội hàng tháng

-Phí sử dụng thẻ bao gồm :

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghiệp vụ ngân hàng hện đại: David Cox, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 1994 Khác
2. Báo cáo sơ kết thường niên của NHNN&PTNT VN, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNN&PTNT VN Khác
3. Các tài liệu về thẻ tín dụng của tổ chức thẻ tín dụng quốc tế Visa, Mastercard Khác
4. Giáo trình Thanh toán quốc tế của Học viện ngân hàng Khác
5. Quản trị Marketing dịch vụ: Chủ biên: PTS Lưu Văn Nghiêm- Nhà Xuất Bản Lao Động Khác
6. Các tạp chí: Thời báo ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, Tạp chí ngiên cứu khoa học ngân hàng, Thị trường tài chính tiền tệ, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng Khác
7. Giáo trình Thẻ Thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ thanh toán quốc tế tại Việt Khác
8. Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD tư 2005-2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(4): Cơ sở chấp nhận thanh toỏn thẻ lập bảng kờ biờn lai thanh toỏn và gửi cho Ngõn hàng đại lý thanh toỏn để thanh toỏn. - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
4 : Cơ sở chấp nhận thanh toỏn thẻ lập bảng kờ biờn lai thanh toỏn và gửi cho Ngõn hàng đại lý thanh toỏn để thanh toỏn (Trang 15)
Bảng 1: Kết quả nguồn vốn huy động của SGD từ 2005-2007 - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 1 Kết quả nguồn vốn huy động của SGD từ 2005-2007 (Trang 30)
Bảng 2: Kết quả hoạt động cho vay vốn của SGD từ 2005-2007 - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 2 Kết quả hoạt động cho vay vốn của SGD từ 2005-2007 (Trang 35)
Bảng 3: Hoạt động thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ SGD từ 2005-2007 - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 3 Hoạt động thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ SGD từ 2005-2007 (Trang 37)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: Hoạt động thanh toỏn quốc tế tại SGD vẫn tiếp tục phỏt triển, doanh số thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu tăng liờn tục  qua  3 năm,  trong đú tăng mạnh nhất vào năm 2006 với tốc độ tăng doanh số  thanh toỏn hàng xuất khẩu là 15 - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
ua bảng số liệu trờn ta thấy: Hoạt động thanh toỏn quốc tế tại SGD vẫn tiếp tục phỏt triển, doanh số thanh toỏn hàng xuất nhập khẩu tăng liờn tục qua 3 năm, trong đú tăng mạnh nhất vào năm 2006 với tốc độ tăng doanh số thanh toỏn hàng xuất khẩu là 15 (Trang 38)
Bảng 4: Kết quả hoạt động tài chớnh SGDNHNN & PTNTVN - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 4 Kết quả hoạt động tài chớnh SGDNHNN & PTNTVN (Trang 39)
Bảng 5: Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của NHNN - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng 5 Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của NHNN (Trang 40)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: Tổng số lượng thẻ nội địa của SGD cú xu hướng tăng nhanh qua cỏc năm tuy nhiờn tốc độ tăng chưa vẫn chưa cao so  với tốc độ tăng tổng số lượng thẻ phỏt hành của hệ thống 15 ngõn hàng tham  gia phỏt hành thẻ nội địa - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
ua bảng số liệu trờn ta thấy: Tổng số lượng thẻ nội địa của SGD cú xu hướng tăng nhanh qua cỏc năm tuy nhiờn tốc độ tăng chưa vẫn chưa cao so với tốc độ tăng tổng số lượng thẻ phỏt hành của hệ thống 15 ngõn hàng tham gia phỏt hành thẻ nội địa (Trang 51)
Bảng số 7: Doanh thu phớ từ hoạt động phỏt hành và thanh toỏn thẻ - Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Bảng s ố 7: Doanh thu phớ từ hoạt động phỏt hành và thanh toỏn thẻ (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w