MỤC LỤC
Khi nhận đợc L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập khẩu có nghĩa là nhà xuất khẩu đợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C. Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nhu cầu bù đắp vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian xuất chuyển hàng hoá đến khi nhà nhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ và đồng ý trả tiền. Để bù đắp nhu cầu về vốn này, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng có thể thơng lợng với ngân hàng để ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trớc tiền khi bộ chứng từ đợc thanh toán.
Tơng ứng với sự khác biệt này, quyền hạn của ngân hàng đối với việc thụ hởng giá trị hối phiếu, các quyền hạn khác liên quan tới hối phiếu và quyền hạn trong việc xử lý bộ chứng từ. Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện dới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu hối phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của hối phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu. Tuỳ theo tính chất hoàn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năng thanh toán của ngời mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp đối với nhà xuất khẩu.
- Bao thanh toán có truy đòi là loại bao thanh toán mà ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu nhng với thoả thuận là nhà xuất khẩu sẽ phải trả lại ngân hàng số tiền đó nếu nh nhà nhập khẩu không thanh toán cho ngân hàng. Tín dụng bao thanh toán mang lại nhiều lợi ích cho nhà xuất khẩu bởi vì nhà xuất khẩu sẽ có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh ngay sau khi vừa bán hàng dù ngời nhập khẩu có trả tiền ngay hay mua chịu.
Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu không phải bận tâm vào việc quản lý thanh toán phức tạp kéo dài mà giao nó cho ngân hàng, một tổ chức có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Ngợc lại, nhà nhập khẩu cũng cần có sự bảo lãnh của ngân hàng khi nhà xuất khẩu yêu cầu bởi vì nhà xuất khẩu không nắm chắc khả năng tài chính, khả năng thanh toán hay mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu. Thực chất việc ký xác nhận vào L/C phát hành của ngân hàng ở nớc xuất khẩu là nghiệp vụ bảo lãnh uy tín thanh toán cho ngân hàng phát hành, đây là một dạng tài trợ liên ngân hàng.
Khi thực hiện nghiệp vụ tài trợ này, ngân hàng xác nhận đã đảm nhận trớc nhà xuất khẩu tất cả rủi ro liên quan đến uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, của ngân hàng phát hành L/C và cả của quốc gia nhập khẩu. - Đối với nhà xuất khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà xuất khẩu hoàn toàn yên tâm là mình sẽ đợc thanh toán khi đến hạn nếu thực hiện đúng hợp đồng. - Đối với nhà nhập khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà nhập khẩu sẽ đợc hởng một khoản vốn của bên xuất khẩu mà không phải trả lãi, chỉ trả.
Đó là bởi hoạt động tài trợ ngoại thơng của ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động kinh doanh quốc tế, mà hoạt động kinh doanh quốc tế có nhiều rủi ro do nhiều đối tác ở các quốc gia khác nhau cùng tham gia. Chính vì vậy, việc hiểu biết về các loại rủi ro và nguyên nhân phát sinh chúng là rất cần thiết, nó giúp ngân hàng có biện pháp phòng tránh và giảm thiểu hậu quả mà rủi ro mang lại.
- Đối với ngân hàng (ngời bảo lãnh): thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nghĩa là ngân hàng có đợc uy tín, đợc sự tín nhiệm của bên xuất khẩu hay nhập khẩu. Trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tài trợ ngoại thơng, hoạt. Vì vậy, các rủi ro trong tài trợ ngoại thơng của ngân hàng cũng bắt nguồn từ rủi ro mà các công ty xuất nhập khẩu sẽ phải gánh chịu trong quá.
Những rủi ro này có thể là do chủ quan hoặc khách quan nhng đều có tác động không tốt đến hoạt động của ngân hàng.
Rủi ro ngoại hối là những rủi ro bắt nguồn từ sự biến động bất lợi của tỷ giá và của các quy chế quản lý ngoại hối của nhà nớc. Các yếu tố này tác động mạnh tới các tài sản bằng ngoại tệ và các dịch vụ kinh doanh đối ngoại của ngân hàng.
Đơn xin vay hoặc đơn xin bảo lãnh; các hợp đồng thơng mại, hợp đồng ngoại thơng; hợp đồng uỷ thác (trong trờng hợp doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu); bảng liệt kê tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có) kèm theo giấy chứng nhận quyền sở hữu; các giấy tờ liên quan khác.
Trờng hợp ngân hàng đồng ý bảo lãnh thì ký chấp nhận đơn xin bảo lãnh và chuyển về phòng ban có liên quan.
Trong trờng hợp này thì khách hàng không phải trả lãi suất theo lãi suất nợ quá hạn.