1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT tòa án và PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tòa Án Và Pháp Luật Thời Pháp Thuộc
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 605 KB

Nội dung

TiÕp phÇn 4 Tài liệu tham khảo pháp luật TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC Ở thời kì Pháp thuộc, do có nhiều Quy chế pháp lí nên pháp luật và toà án càng liên quan mật thiết lẫn nhau Thể chế Âu Tây.

Tài liệu tham khảo pháp luật: TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC Ở thời kì Pháp thuộc, có nhiều Quy chế pháp lí nên pháp luật án liên quan mật thiết lẫn Thể chế Âu Tây dần xâm nhập, thể chế phong kiến dần cải biến canh tân I PHÁP LUẬT Chính quyền thực dân - phong kiến trọng xây dựng luật pháp ln coi phương tiện cai trị hữu hiệu Pháp luật thời thuộc Pháp đa dạng phức tạp, đan xen yếu tố truyền thống phong kiến thực dân, tư Nguồn luật hình thức văn bản, quy chế pháp lí Về hình thức, Việt Nam có hai hệ thống quyền người Pháp phong kiến xứ nên có hai hệ thống pháp luật Pháp triều Nguyễn a Nguồn luật hình thức văn Ở năm đầu, quyền thực dân phong kiến phải tạm thời sử dụng Bộ luật Gia Long Sau bình định Việt Nam, việc xây dựng luật pháp tiến hành quy mô lớn Tương ứng với hai hệ thống pháp luật có hai nguồn luật, với nhiều hình thức văn phong phú * Nguồn luật Pháp Pháp luật Pháp có hình thức văn sau đây: - Các luật, bao gồm số luật quốc đem sang áp dụng Đông Dương, Bộ luật dân năm 1804 (Bộ luật Napôlêông), Bộ luật thương mại năm 1807, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình vài luật soạn thảo Việt Nam Bộ hình luật tu Bộ dân luật giản yếu Những luật quốc có hiệu lực thuộc địa kể từ Tồn quyền Đơng Dương nghị định việc áp dụng Bộ hình luật tu (thường gọi Bộ hình luật Nam Kì) ban hành ngày 31/12/1902 chép Bộ luật hình nước Pháp Cịn Bộ dân luật giản yếu (thường gọi Bộ dân luật Nam Kì) ban hành ngày 10/3/1883 Bộ luật chép cách máy móc khơng đầy đủ Bộ dân luật Napôlêông Bộ dân luật giản yếu quy định quan hệ nhân thân (nói người), thất tung (mất tích), giá thú, li hơn, phụ hệ trưởng, giám hộ, vị thành niên v.v - Các sắc lệnh Tổng thống Pháp vấn đề Đơng Dương Trong có hai loại chính: sắc lệnh bổ nhiệm, quy định quyền hạn quan chức cao cấp Pháp thuộc địa, sắc lệnh quy định số lĩnh vực đời sống xã hội thuộc địa Loại sắc lệnh thứ hai coi đạo luật Tồn quyền Đơng Dương nghị định cơng bố Ví dụ, Sắc lệnh ngày 21/7/1925 quy định quan hệ tài sản, ban hành Nam Kì Nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 7/11/1927; - Các nghị định Tồn quyền Đơng Dương, thống sứ, khâm sứ, thống đốc Hay nói cách khác, hình thức văn quan chức cao cấp người Pháp thuộc địa nghị định Những văn mang tính lập quy xứ phải Tồn quyền Đơng Dương phê duyệt trước ban hành Một số nghị định Tồn quyền Đơng Dương mang tính lập quy, số khác mang tính lập pháp thuộc địa Những nghị định lập quy thường khơng phải đệ trình lên quyền bên quốc Cịn nghị định lập pháp có quy trình văn tương đối phức tạp Nghị định lập pháp Tồn quyền Đơng Dương, trước ban bố, phải chuyển sang cho Bộ trưởng Bộ thuộc địa xem xét để sau phê duyệt cho thi hành bác bỏ hẳn Bộ trưởng Bộ thuộc địa khơng có quyền sửa đổi nội dung nghị định Tồn quyền Đơng Dương Muốn sửa đổi, trưởng phải soạn thảo văn khác đệ trình lên Tổng thống Pháp Nếu Tổng thống đồng ý kí vào dự thảo văn Bộ trưởng văn mang tên gọi sắc lệnh Tổng thống, có tính lập pháp thuộc địa, thay cho nghị định Tồn quyền Đơng Dương bị trưởng bác bỏ Như vậy, nghị định có tính lập pháp Tồn quyền Đơng Dương thay sắc lệnh Tổng thống Đông Dương * Nguồn luật phong kiến xứ: - Những văn đơn hành nhà vua, chủ yếu hình thức dụ sắc Dụ hình thức văn bản, lúc coi có tính lập pháp lập quy, dùng để quy định vấn đề có tính chất chung quan trọng, ví dụ Đạo dụ ngày 16/7/1917 vua Khải Định quy định chế độ tư pháp Bắc Kì Sắc hình thức văn bản, dùng để quy định tuyển dụng công chức, dùng để phong thần cho thành hoàng làng Đó văn dùng để giải vấn đề hành có tính cách cá nhân, bổ người làm quan, cách chức quan lại Như vậy, đến thời kì Pháp thuộc, văn đơn hành có phân định chức văn tương đối rõ ràng Ở thời kì Pháp thuộc khơng có hình thức hội điển, có tập Công báo (về pháp luật) hàng tháng - Các luật gồm có: Bộ Hồng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) sử dụng thời gian đầu; Bộ Bắc Kì pháp viện biên chế, ban hành ngày 2/12/1921 Bộ luật có chương, với 37 điều, quy định cấu tổ chức, thẩm quyền hoạt động án Nam Triều Bắc Kì; Bộ luật dân sự, thương tố tụng Bắc Kì ban hành ngày 2/12/1921 Bộ luật có chương, gồm 373 điều; Bộ luật hình tố tụng Bắc Kì ban hành ngày 2/12/1921 Bộ luật có 13 chương, với 211 điều; Bộ luật hình Bắc Kì ban hành ngày 2/12/1922 Bộ luật có 30 chương, gồm 328 điều; Bộ dân luật Bắc Kì ban hành ngày 30/3/1931 thức thi hành từ ngày 1/7/1931 Bộ luật chia thành quyển, với tổng số 1.455 điều; Bộ Trung Kì pháp viện biên chế, ban hành năm 1935; Bộ luật dân sự, thương tố tụng Trung Kì ban hành năm 193 5; Bộ luật hình tố tụng Trung Kì ban hành năm 1935; 10 Bộ luật hình Trung Kì (tên thức Luật hình Hoàng Việt) ban hành năm 1933; 11 Bộ luật dân Trung Kì (tên thức Hồng Việt hộ luật), ban hành năm 1936 Bộ luật chia làm quyển, tất có 1.709 điều Như vậy, Trung Kì có luật tương ứng luật Bắc Kì Về thực chất, luật Trung Kì chép luật tương ứng Bắc Kì có sửa đổi, bổ sung số điều Trong hệ thống pháp luật Nam Triều có 10 luật ban hành Nếu tính Bộ hình luật tu Bộ dân luật giản yếu Nam Kì quyền thực dân - phong kiến thời Pháp thuộc xây dựng ban hành 12 luật nhiều chịu ảnh hưởng pháp luật Pháp - Hương ước đến thời kì Pháp thuộc, tất lệ làng văn hoá Các hương ước hình thức, phận hệ thống pháp luật phong kiến Sự can dự Pháp kiểm soát lập pháp Việt Nam Đối với văn pháp luật quyền phong kiến có quy trình soạn thảo văn tương đối phức tạp chặt chẽ, nhằm hạn chế tối đa quyền lập pháp vị vua Nguyễn Việc soạn thảo văn đặt đạo, giám sát chặt chẽ viên Khâm sứ Trung Kì viên Thống sứ Bắc Kì Với tư cách người đại diện cho quyền bảo hộ Trung Kì, viên Khâm sứ Pháp có quyền giám sát việc soạn thảo luật pháp triều Nguyễn, có quyền chấp thuận hay không chấp thuận văn triều đình Với tư cách Chủ tịch Hội đồng thượng thư, Khâm sứ có quyền tổ chức dự thảo sẵn văn pháp luật đệ trình lên hồng đế phê duyệt Với tư cách người đại diện cho quyền bảo hộ Bắc Kì, đảm nhiệm chức quan Kinh lược thay mặt nhà vua để cai quản Bắc Kì, viên Thống sứ chí thường tự đứng tổ chức việc soạn thảo văn pháp luật triều Huế Bắc Kì Nhìn chung, văn pháp luật Nam Triều phải chấp thuận trước Khâm sứ Thống sứ nhà vua ban bố văn quan trọng (dụ, luật) cịn phải có chuẩn y nghị định Tồn quyền Đơng Dương Ví dụ, Nghị định ngày 8/11/1933 Tồn quyền Đông Dương chuẩn y đạo dụ ngày vua Bảo Đại chế độ cai trị Bắc Kì b Quy chế pháp lí Do có hai nguồn luật, ba quy chế trị nên có nhiều loại quy chế pháp lí Nếu xét theo vùng, ba xứ có ba quy chế trị khác nên xứ có quy chế pháp lí: - Nam Kì (cùng ba thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng) đất thuộc địa nên xét xử, án Pháp áp dụng luật pháp Pháp Về việc hộ, có Bộ dân luật giản yếu áp dụng cho người Việt Nam Đối với người Pháp người ngoại kiều biệt đãi người Pháp (Âu, Mỹ, Nhật, Trung Hoa) tồ áp dụng Bộ dân luật Pháp Về việc hình, tồ án áp dụng Bộ hình luật tu phạm nhân người Việt Nam, Bộ luật hình nước Pháp phạm nhân người Pháp ngoại kiều biệt đãi người Pháp Về tố tụng, án áp dụng Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng hình nước Pháp; - Ở Trung Kì (trừ thành phố Đã Nẵng) đất bảo hộ nên xét xử, án Nam Triều áp dụng luật pháp Nam Triều ban bố thi hành Trung Kì: Bộ Trung Kì pháp viện biên chế, Bộ dân luật Trung Kì, Bộ dân sự, thương tố tụng Trung Kì, Bộ hình luật Trung Kì, Bộ luật tố tụng hình Trung Kì; - Ở Bắc Kì (trừ hai thành phố Hà Nội Hải Phòng) đất nửa bảo hộ nửa thuộc địa nên án Nam Triều áp dụng luật pháp Nam Triều ban bố thi hành Bắc Kì: Bộ Bắc Kì pháp viện biên chế, Bộ dân luật Bắc Kì, Bộ dân sự, thương tố tụng Bắc Kì, Bộ hình luật Bắc Kì, Bộ hình tố tụng Bắc Kì Nếu xét đối tượng áp dụng pháp luật có hai quy chế pháp lí áp dụng cho hai loại người: Một người Pháp ngoại kiều biệt đãi người Pháp, người Việt Nam sinh vùng đất thuộc địa, dù sống đâu đất Việt Nam, xét xử án Pháp áp dụng pháp luật Pháp; Hai người Việt Nam thần dân hoàng đế Đại Nam, ngoại kiều không hưởng biệt đãi người Pháp xử án Nam Triều áp dụng luật pháp Nam Triều Nội dung chủ yếu pháp luật Bộ dân luật Bắc Kì Bộ hình luật Trung Kì a Nội dung chủ yếu pháp luật Pháp luật quyền thực dân - phong kiến điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội thuộc địa Trước hết việc củng cố bảo vệ máy hành cai trị Chiếm khối lượng lớn sắc lệnh Tổng thống Pháp, Toàn quyền, khâm sứ, thống sứ, thống đốc, đạo dụ nhà vua văn quy phạm pháp luật hành Những văn pháp luật hành quy định việc thành lập, tổ chức, chức năng, quyền hạn quan hệ thống quyền thực dân - phong kiến Trong đó, bật sắc lệnh Tổng thống Pháp việc thành lập Liên bang Đông Dương chế độ Tồn quyền Đơng Dương Pháp luật dân bao gồm luật dân ban bố ba xứ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, số nghị định Tồn quyền Đơng Dương, số đạo dụ nhà vua Pháp luật dân quy định quan hệ a Các án Nam Triều Bắc Kì Tổ chức tồ án Nam Triều Bắc Kì quy định Bắc Kì pháp viện biên chế Theo Bắc Kì có cấp án: * Các đệ cấp (toà sơ cấp): Các lập phủ - huyện - châu Chánh án thường tri phủ tri huyện, hay tri châu có lục phụ tá Thẩm quyền sơ cấp bao gồm: - Về dân thương sự, tồ sơ thẩm có quyền hồ giải xét xử vụ kiện có giá trị từ 300 đồng trở xuống động sản, từ 100 đồng trở xuống bất động sản Hồ giải nhiệm vụ tồ sơ thẩm Khi có vụ kiện thuộc thẩm quyền trước hết tồ phải tiến hành hồ giải, khơng xong đem xét xử Trong đó, vụ kiện động sản có giá trị 100 đồng tồ xử chung thẩm - Về hình sự, tồ sơ thẩm có quyền xét xử tội vi cảnh Đối với tội tiểu hình tội đại hình, tồ sơ thẩm khơng có quyền xét xử có nhiệm vụ điều tra, lập hồ sơ đệ trình lên tồ án cấp * Các tồ đệ nhị cấp: Toà đệ nhị cấp đặt tỉnh nên thường gọi án tỉnh Tồ án tỉnh có chánh án thực thụ (do cơng sứ đảm nhiệm) chánh án dự khuyết (bố chánh án sát) Chánh án thực thụ - công sứ Pháp kiểm sốt hoạt động tồ án ngồi ghế chánh án để xét xử vụ án quan trọng vụ án trị Các án khác chánh án dự khuyết - Bố chánh hay án sát xét xử Ngồi ra, tồ cịn có dự thẩm, lục sự, phụ thẩm giúp việc cho chánh án Thẩm quyền đệ nhị cấp bao gồm: - Về dân thương sự, án tỉnh có quyền chung thẩm vụ kiện mà tồ sơ thẩm xử bị chống án, xử sơ thẩm chủ yếu vụ kiện có động sản giá trị 300 đồng bất động sản có trị giá 100 đồng, vụ kiện người (xem phần Bộ dân luật Bắc Kì) - Về hình sự, tồ án tỉnh chung thẩm việc kháng cáo án mà sơ thẩm xử, xử sơ thẩm tội tiểu hình đại hình * Tồ đệ tam cấp: Tồ đệ tam cấp cịn gọi thượng thẩm viện kháng tố Cả Bắc Kì có tồ đệ tam cấp đặt Hà Nội trụ sở thượng thẩm Pháp Tồ đệ tam cấp gồm có chánh án chánh chánh án phịng tồ thượng thẩm Pháp đảm nhiệm, thẩm phán người Pháp quan lại người Việt ngồi ghế phụ thẩm Như vậy, thực chất tồ đệ tam cấp phịng thượng thẩm Pháp Hà Nội Toà đệ tam cấp có thẩm quyền sau: - Xử phúc thẩm án sơ thẩm (dân sự, thương sự, hình sự) mà tồ đệ nhị cấp xử sơ thẩm bị chống án; - Xét xử vụ án mà án cấp xử chung thẩm đương làm đơn xin tiêu án đệ tam cấp xét thấy án cấp xử sai Đứng đầu tất án Nam Triều Bắc Kì viên thẩm phán người Pháp gọi quan Nam án thủ hiến Bắc Kì, trực thuộc Thống sứ Bắc Kì khơng phụ thuộc triều đình Huế Hàng năm, viên Nam án thủ hiến phải làm tờ trình cơng việc xét xử tồ án Nam Triều Bắc Kì gửi lên Tồn quyền Đơng Dương có gửi vào Viện mật Huế để hoàng đế duyệt Như vậy, quyền hành triều đình Huế tồ án Nam Triều Bắc Kì cịn hình thức Ở Bắc Kì có cấp án án xét xử tối đa lần (sơ thẩm phúc thẩm) b Các tồ án Nam Triều Trung Kì Tổ chức tồ án Nam Triều Trung Kì quy định Trung Kì pháp viện biên chế Theo đó, Trung Kì có cấp tồ án: * Các tồ đệ cấp: Cũng Bắc Kì, tồ đệ cấp Trung Kì tồ sơ cấp lập phủ - huyện - châu, có chánh án tri phủ tri huyện hay tri châu kiêm nhiệm có lục phụ tá Thẩm quyền đệ cấp Trung Kì rộng thẩm quyền loại tồ Bắc Kì, cụ thể bao gồm: Về dân sự, thương sự, tồ đệ cấp Trung Kì xử chung thẩm vụ có giá trị tài sản từ 30 đồng trở xuống, sơ thẩm phạt giam phạt tiền q 30 đồng Đặc biệt, tồ có quyền xử sơ thẩm tội tiểu hình * Các tồ đệ nhị cấp: Cũng Bắc Kì, tồ đệ nhị cấp Trung Kì lập tỉnh Khác với Bắc Kì, tồ Trung Kì gồm có chánh án tổng đốc hai phụ thẩm án sát bố chánh (nếu tỉnh lớn) chánh án tuần vũ phụ thẩm án sát, riêng Thừa Thiên chánh án phủ doãn phụ thẩm phủ thừa Thẩm quyền tồ đệ nhị cấp Trung Kì bao gồm: - Về dân thương sự, tồ có quyền: + Chung thẩm vụ đệ cấp xử sơ thẩm bị chống án; + Xử sơ thẩm vụ có giá trị tài sản từ 150 đồng trở lên; + Xử lại án tồ đệ cấp xử, khơng bị chống án đại diện Pháp không chấp thuận - Về hình tồ có quyền: + Sơ thẩm tội đại hình đệ án sơ thẩm đại hình lên tồ đệ tam cấp, dù án có kháng cáo hay không; + Phúc thẩm án tiểu hình mà tồ đệ cấp xử có chống án, án khơng có chống án phải duyệt lại; + Chung thẩm án vi cảnh đệ cấp xử sơ thẩm bị chống án; + Xử lại chung thẩm án vi cảnh đệ cấp chung thẩm đại diện Pháp không chấp thuận * Tồ đệ tam cấp: Ở Trung Kì có tồ đệ tam cấp đặt Huế Trước có cải cách năm 1942, tồ đệ tam cấp có chánh án Thượng thư Bộ hình viên phụ thẩm thị lang, tham tri, tá lí, nên tồ cịn gọi tồ án Bộ hình Năm 1942, tồ có cải cách: chánh án phụ thẩm thượng thư, thị lang, tham tri, tá lí Bộ hình người ngạch quan lại Và từ đây, tồ cịn gọi phúc thẩm Ngoài ra, xét xử vụ án có liên quan đến người hồng tộc phải có đại diện Tơn nhân phủ ngồi ghế phụ thẩm Thẩm quyền đệ tam cấp bao gồm: - Chung thẩm tất án đại hình tồ đệ nhị cấp sơ thẩm; - Chung thẩm vụ kháng cáo án tiểu hình tồ đệ nhị cấp xử Đối với bán tiểu hình dù khơng có kháng cáo đương có phản đối đại diện Pháp tồ đệ tam cấp xét xử lại; - Chung thẩm vụ kháng cáo án dân sự, thương đệ nhị cấp xử sơ thẩm, xử lại án loại dù đương không kháng cáo có phản đối đại diện Pháp Như vậy, Trung Kì, trừ tội vi cảnh cịn vụ án khác (cả hình, hộ, thương mại) thường xét xử lần, dù đương có kháng cáo hay khơng Ở Trung Kì có đương hưởng đặc quyền tư pháp, cụ thể : - Người hoàng tộc bị truy tố có chấp thuận Hội đồng tơn nhân phủ chuẩn y Thượng thư Bộ hình; - Những quan đứng đầu cấp, từ huyện trở lên, bị truy tố có đề nghị Thượng thư Bộ lại chấp thuận viên Khâm sứ Mặc dù khơng có viên Nam án thủ hiến người Pháp khơng có số thẩm phán người Pháp án Nam Triều Bắc Kì, tồ án Nam Triều Trung Kì phụ thuộc vào quyền Pháp (tuy mức độ hơn) Điều thể tập trung kiểm sốt quyền bảo hộ hoạt động xét xử tồ án Sự kiểm sốt quy định hai đạo dụ nhà vua ngày 2/8/1932 ngày 3/5/193 Nhìn chung lại, dù hình thức tổ chức có hai hệ thống tồ án người Pháp phong kiến xứ, dù ba xứ có ba cách tổ chức tồ án khác thực chất một, tổ chức án chế độ thuộc địa III NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC Về chất Gần kỉ, Đông Dương có Việt Nam thuộc địa Pháp Chính quyền pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc cơng cụ trị chủ yếu mà thơng qua đó, đế quốc Pháp trì chế độ thuộc địa - nửa phong kiến, bảo vệ quyền lợi quốc tập đồn phong kiến xứ Về đặc trưng phương thức cai trị a Đặc trưng phương thức cai trị người Pháp Việt Nam kết hợp chặt chẽ sách chia để trị với nguyên tắc tập trung quyền lực tay người Pháp Chính sách “chia để trị” thực sau: - Về hình thức, có hai hệ thống quyền: người Pháp phong kiến xứ Tương ứng hai hệ thống pháp luật Pháp Nam Triều, hai hệ thống án Pháp triều Nguyễn Đối tượng quản lí quyền đối tượng áp dụng luật pháp phân thành hai hạng người: người Pháp, ngoại kiều biệt đãi người Pháp người Việt sinh vùng đất hưởng quy chế bảo hộ; người Việt thần dân hoàng đế xứ ngoại kiều bị liệt ngang hàng với người Việt; - Về hình thức, Việt Nam bị chia thành xứ với quy chế trị khác nhau: Nam Kì ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng đất thuộc địa (ba thành phố thường coi nhượng địa, giống đất thuộc địa), Trung Kì đất bảo hộ, Bắc Kì lúc đầu đất bảo hộ trở thành đất nửa bảo hộ nửa thuộc địa Do có quy chế trị nên xứ có hình thức tổ chức quyền, quy chế pháp lí, cách thức tổ chức án nguồn luật viện dẫn Nguyên tắc tập trung quyền lực tay người Pháp thể toàn sau: - Đứng đầu cấp (tồn Đơng Dương, cấp kì, cấp tỉnh ) người (Tồn quyền Đơng Dương, Thống sứ Bắc Kì, Khâm sứ Trung Kì, Thống đốc Nam Kì, cơng sứ tỉnh chủ tỉnh ) Tất quan cấp giữ vai trò tư vấn, phụ tá cho quan chức đứng đầu cấp Hay nói cách khác, cấp, địa phương, quyền lực tập trung vào tay người; - Người Pháp khơng xố bỏ mà sử dụng quyền phong kiến xứ làm cơng cụ thống trị, làm chỗ dựa cho họ Việt Nam Đồng thời, quyền Pháp thiết lập trùm lên đạo quyền phong kiến tay sai, hai tạo thành hệ thống quyền thuộc địa Việt Nam Hay nói cách khác, quyền triều Nguyễn phận hệ thống quyền thuộc địa Pháp luật Nam Triều phận hệ thống pháp luật thuộc địa; - Trong hệ thống quyền thuộc địa, quan chức đứng đầu cấp phải chịu đạo chịu trách nhiệm trước quan chức đứng đầu cấp tất quy mối: Tồn quyền Đơng Dương Chính quyền thuộc địa Đơng Dương, có Việt Nam, đặt đạo giám sát trực tiếp quyền quốc Nếu sách chia để trị nhằm làm cho dân Việt Nam sống xứ sống “quốc gia” khác biệt nhằm phá hoại khối đoàn kết dân tộc Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời để áp dụng hình thức biện pháp cai trị phù hợp với vùng nguyên tắc tập trung tất quyền lực vào tay người Pháp để đạo việc cai trị cách nhanh nhạy, có hiệu lực hiệu Nếu sách chia để trị hình thức ngun tắc tập trung quyền lực nội dung phương thức cai trị Hay nói cách khác, kết hợp kết hợp tính hình thức tính thực chất phương thức cai trị b Đặc trưng bật thứ hai Pháp không du nhập vào thuộc địa tư tưởng thể chế dân chủ tư sản Đặc trưng bật phương thức cai trị người Pháp Việt Nam khác với thực dân Anh thống trị Ấn Độ thời, khác với phương thức cai trị chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam sau này, người Pháp không du nhập vào thuộc địa tư tưởng thể chế dân chủ tư sản Khơng phong trào vơ sản mà trước đó, trào lưu yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản (như phong trào Đông du Phan Bội Châu, phong trào Đông kinh nghĩa thục ) bị Pháp đàn áp liệt Ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc khơng chế dân chủ tư sản chế độ lập hiến, chế độ đại nghị, chế độ bầu cử; Từ đầu kỉ XX, Pháp có lập Viện dân biểu Bắc Kì, Viện dân biểu Trung Kì, hội đồng hàng tỉnh Nhưng thực chất, trình bày phần trên, chúng quan đại nghị, quan dân cử tư sản Bởi vậy, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, tư tưởng trị chủ đạo xã hội Việt Nam chủ yếu tư tưởng phong kiến Một số chuyển biến quyền pháp luật phong kiến triều Nguyễn Chính quyền pháp luật phong kiến triều Nguyễn, tồn xã hội thuộc địa chịu ảnh hưởng số yếu tố trị - pháp lí tư sản phương Tây nên nhiều có chuyển biến hai điểm bật sau đây: a Triều Nguyễn khơng cịn nhà nước phong kiến tự chủ mà hầu hết quyền lực, trở thành quyền bù nhìn tay sai thực dân Pháp Về khơng gian lãnh thổ, quyền nhà Nguyễn cịn tồn Trung Kì Bắc Kì, hai xứ nằm bảo hộ người Pháp thực chất đất thuộc địa Trong đó, Bắc Kì bị tách dần bước khỏi quản lí triều đình Huế trở thành xứ nửa bảo hộ, nửa thuộc địa Về phạm vi quyền hạn, vị vua Nguyễn khơng cịn quyền hành quân quyền thu thuế Quyền lập pháp, hành pháp tư pháp bị hạn chế tới mức tối đa Có cịn thần quyền nhà vua cịn tương đối tồn vẹn, khơng ảnh hưởng tới quyền lực quyền thực dân b Trong tổ chức máy nhà nước pháp luật, mức độ hạn chế, triều Nguyễn tiếp thu số yếu tố trị - pháp lí tư sản phương Tây Về tổ chức máy, điều thể rõ bộ: Lục vốn quan xương sống máy quan liêu phong kiến Đến thời thuộc Pháp Lục bị giải thể thay vào có nhiều khác, nhiều thường thấy có nước tư sản phương Tây lần diện hành Việt Nam Bộ quốc gia giáo dục, Bộ tài chính, Bộ tư pháp, Bộ cơng chính, Bộ kinh tế nơng thơn Hệ thống Tồ án loại quan lần xuất Đó dấu hiệu bước đầu phân biệt tư pháp với hành pháp bản, chưa có tách bạch thẩm quyền tư pháp hành pháp Về pháp luật, với việc ban hành luật dân sự, hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, nhà làm luật bắt đầu phân loại luật pháp thành ngành luật Trong luật thể số yếu tố tiến luật pháp phương Tây, kĩ thuật lập pháp, khái niệm pháp lí, hình thức cấu trúc pháp luật Nhưng, nói trên, tiếp thu mức độ hạn chế, cịn thiết chế trị-pháp lí dân chủ tư sản phương Tây khơng áp dụng mục đích cai trị thuộc địa theo thể chế quân hóa Chính quyền triều Nguyễn luật pháp Nam Triều từ 1885 đến 1945 nằm phạm trù kiểu nhà nước pháp luật phong kiến Trong suốt thời Pháp thuộc, dân tộc Việt Nam kiên cường đấu tranh để giành lại độc lập dân tộc Cuối cùng, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đánh đổ chế độ thuộc địa xây dựng xã hội ... sức người sức thuộc địa; - Bảo đảm độc quyền tư Pháp, buộc kinh tế thuộc địa hồn tồn phụ thuộc vào quốc Trong hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc, đáng ý Bộ dân luật Bắc Kì Bộ hình luật Trung Kì,... thống pháp luật Nam Triều có 10 luật ban hành Nếu tính Bộ hình luật tu Bộ dân luật giản yếu Nam Kì quyền thực dân - phong kiến thời Pháp thuộc xây dựng ban hành 12 luật nhiều chịu ảnh hưởng pháp luật. .. tập quán người Việt Nam nên có quy định đặc thù khác với luật nước phương Tây luật Trung Hoa Chính vậy, nói Bộ dân luật Bắc Kì luật tiêu biểu luật pháp Việt Nam thời thuộc Pháp Bộ dân luật Bắc

Ngày đăng: 13/10/2022, 05:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

về việc áp dụng nó. Bộ hình luật tu chính (thường được gọi là  Bộ hình luật Nam Kì) ban hành ngày 31/12/1902 và về cơ bản là sự sao chép Bộ luật hình của nước Pháp - TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT   tòa án và PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC
v ề việc áp dụng nó. Bộ hình luật tu chính (thường được gọi là Bộ hình luật Nam Kì) ban hành ngày 31/12/1902 và về cơ bản là sự sao chép Bộ luật hình của nước Pháp (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w